Trang 1 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIETTECH---o0o--- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: “NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT, CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI PHÚ RIỀNG” Địa điểm: Tại
Trang 1CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIETTECH
-o0o -
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 3MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH X
MỞ ĐẦU 12
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 12
1.1 Thông tin chung về dự án 12
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư và dự án đầu tư 14
1.3 Mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác và quy hoạch phát triển 14
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VİỆC THỰC HİỆN ĐÁNH GİÁ TÁC ĐỘNG MÔİ TRƯỜNG 16
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 16
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 20
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 20
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án 20
3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án 22
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 23
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 26
5.1 Thông tin về dự án 26
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 27
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 27
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 40
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 47
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 50
1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 50
1.1.1 Tên dự án 50
1.1.2 Chủ dự án 50
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 50
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 53
1.1.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực thực hiện dự án 54
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 59
1.2.1 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 59
Trang 41.2.2 Các hạng mục công trình chính của dự án 59
1.2.3 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 63
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 63
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 65
1.3.1 Nguyên nhiên, vật liệu của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 65
1.3.2 Nguyên nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án trong giai đoạn vận hành 66
1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 82
1.4.1 Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải vào nhà máy 84
1.4.2 Hoạt động tiếp nhận, phân loại và lưu trữ chất thải tại nhà máy 85
1.4.3 Quy trình công nghệ của dự án 86
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 147
1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công 147
1.5.2 Công tác thu hồi đất và đền bù 148
1.5.3 Phát quang, giải phóng mặt bằng 149
1.5.4 Biện pháp san nền 149
1.5.5 Biện pháp thi công các hạng mục công trình 150
1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 152
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 152
1.6.2 Vốn đầu tư dự án 152
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 152
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 156
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 156
2.1.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 156
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 163
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 169
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 169
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 175
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 177
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 177
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 177
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 199
Trang 53.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 207
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 207
3.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện giai đoạn hoạt động 300
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐÓNG CỬA BÃI CHÔN LẤP
348
3.3.1 Đánh giá tác động 348
3.3.2 Biện pháp giảm thiểu 349
3.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 350
3.4.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 350
3.4.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 351
3.4.3 Kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 351
3.4.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 352
3.5 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, DỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 353
3.5.1 Đánh giá tác động đến môi trường không khí 353
3.5.2 Đánh giá tác động đến môi trường nước 354
3.5.3 Đánh giá tác động do chất thải rắn 354
3.5.4 Đánh giá các tác động đến sức khỏe lao động và cộng đồng dân cư 355
3.5.5 Tác động đến các điều kiện kinh tế - xã hội 355
3.5.6 Các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng xảy ra 355
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 358
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 359
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 359
5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 372
CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 378
1 KẾT LUẬN 379
2 KIẾN NGHỊ 379
3 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 379
TÀI LIỆU THAM KHẢO 381
PHỤ LỤC 382
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1 Dự án có loại hình xử lý tương tự trên địa bàn tỉnh Bình Phước 15
Bảng 0.2 Các phương pháp ứng dụng vào ĐTM 24
Bảng 0.3 Bảng cân bằng sử dụng đất của dự án 26
Bảng 0.4 Tóm tắt các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường 40
Bảng 0.5 Tóm tắt các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường 47
Bảng 1.1 Tọa độ góc ranh giới dự án 51
Bảng 1.2 Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất 54
Bảng 1.3 Quy mô công suất của dự án 56
Bảng 1.4 Dự án có loại hình xử lý tương tự trên địa bàn tỉnh Bình Phước 58
Bảng 1.5 Bảng cân bằng sử dụng đất của dự án 59
Bảng 1.6 Khối lượng và quy mô diện tích các công trình chính 60
Bảng 1.7 Danh mục máy móc, thiết bị cho giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 60 Bảng 1.8 Danh mục các thiết bị xử lý đầu tư cho dự án 61
Bảng 1.9 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình phụ trợ 63
Bảng 1.10 Tổng hợp khối lượng xây dựng mạng lưới thoát nước mưa 64
Bảng 1.11 Tổng hợp khối lượng mạng lưới thoát nước thải 64
Bảng 1.12 Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu 65
Bảng 1.13 Khối lượng CTR công nghiệp và nguy hại phát triển trên một số địa bàn của cả nước 67
Bảng 1.14 Thành phần chính của clinker và xỉ lò của một số nhà máy trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 68
Bảng 1.15 Kết quả phân tích thành phần nguy hại của xỉ thép 68
Bảng 1.16 Tính chất hóa học của tro bay tại một số quốc gia 69
Bảng 1.17 Thành phần hóa học của tro bay thải tại các NMNĐ ở Việt Nam 70
Bảng 1.18 Đặt tính tro đáy lò tại một số quốc gia 70
Bảng 1.19 Thành phần hóa học của tro đáy lò, đất và đá 71
Bảng 1.20 Thành phần tro từ quá trình đốt củi trấu ép 72
Bảng 1.21 Thành phần chất thải rắn y tế 73
Bảng 1.22 Thành phần chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý tại lò đốt rác y tế 73
Bảng 1.23 Danh sách các chất thải y tế nguy hại được tiếp nhận 73
Bảng 1.24 Thành phần chung của nhớt thải 74
Bảng 1.25 Thành phần của dầu thải 75
Bảng 1.26 Tính chất nước thải thuốc trừ sâu 76
Bảng 1.27 Thành phần, tính chất nước thải thuộc da 76
Bảng 1.28 Thành phần tính chất nước thải xi mạ 77
Bảng 1.29 Thành phần tro lò đốt chất thải 77
Bảng 1.30 Thành phần bụi lò thép 78
Bảng 1.31 Kết quả phân tích mẫu bùn cụ thể tại một số nhà máy 78
Bảng 1.32 Lượng nhiên liệu nhà máy sử dụng 80
Trang 8Bảng 1.33 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 80
Bảng 1.34 Thông số thiết kế lò đốt chất thải công nghiệp và nguy hại 91
Bảng 1.35 Các thông số cơ bản của lò đốt chất thải y tế 97
Bảng 1.36 Tỷ lệ phối trộn của hệ thống đóng rắn 117
Bảng 1.37 Tỷ lệ phối trộn để sản xuất gạch lót nền 137
Bảng 1 38 Các thông số kỹ thuật của lò đốt rác thải sinh hoạt 142
Bảng 1.39 Kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng 149
Bảng 1.41 Vốn đầu tư dự án 152
Bảng 1.42 Nhu cầu nhân lực cho từng hệ thống của dự án 154
Bảng 2.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Phước Long 160
Bảng 2.2 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm tại Trạm Phước Long 161
Bảng 2.3 Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm tại Trạm Phước Long 162
Bảng 2.4 Diễn biến số giờ nắng các năm ghi nhận tại Trạm Phước Long 162
Bảng 2.5 Vị trí và tọa độ các điểm quan trắc tại khu vực dự án 169
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án 170
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án 172
Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 174
Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án 175
Bảng 3.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn triển khai dự án 177
Bảng 3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng 178
Bảng 3.3 Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chinh trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn triển khai xây dựng 180
Bảng 3.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công (Who, 1993) 181
Bảng 3.5 Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 183
Bảng 3.6 Dự báo tải lượng ô nhiễm từ khí thải phương tiện vận chuyển ra vào khu vực dự án 184
Bảng 3.7 Mức phát tán nồng độ các chất ô nhiễm trên tuyến vận chuyển nguyên liệu thi công xây dựng 185
Bảng 3.8 Hệ số phát sinh bụi do các xe vận chuyển chạy trên đường 185
Bảng 3.9 Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại 186
Bảng 3.10 Tải lượng khí thải phát sinh từ công đoạn hàn 186
Bảng 3.11 Lượng dầu sử dụng trong giai đoạn xây dựng 187
Bảng 3.12 Tải lượng từ các máy móc thực hiện thi công 188
Bảng 3.13 Số lượng máy móc thiết bị và nhu cầu dùng dầu DO 189
Bảng 3.14 Tải lượng từ quá trình san nền 189
Bảng 3.15 CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 191
Bảng 3.16 Mức ồn từ các thiết bị thi công 192
Bảng 3 17 Mức ồn thay đổi theo khoảng cách 193
Bảng 3.18 Mức rung động của các thiết bị công trình 195
Bảng 3.19 Mức độ rung theo khoảng cách của các thiết bị, máy móc thi công 195
Trang 9Bảng 3.20 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa 196
Bảng 3.21 Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành 208
Bảng 3.22 Thành phần các chất ô nhiễm trong khí thải xe vận chuyển 211
Bảng 3.23 Tổng lượng chất thải vào và sản phẩm tái chế đưa ra khỏi Nhà máy 211
Bảng 3.24 Hệ số ô nhiễm của phương tiện dùng dầu DO (0,05%S) (g/km.lượt xe) 212 Bảng 3.25 Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển (g/ngày) 213
Bảng 3.26 Lượng xe vận chuyển ra vào nhà máy trong giai đoạn hoạt động 213
Bảng 3.27 Hệ số phát sinh bụi do các xe vận chuyển chạy trên đường 214
Bảng 3.28 Tải lượng bụi phát sinh trên tuyến đường vận chuyển 215
Bảng 3.29 Tải lượng ô nhiễm không khí từ các xe vận chuyển 215
Bảng 3.30 Lượng xe vận chuyển ra vào nhà máy trong giai đoạn hoạt động 215
Bảng 3.31 Tải lượng ô nhiễm không khí từ các xe vận chuyển 216
Bảng 3.32 Chất lượng không khí tại kho phân loại lưu trữ CTNH 217
Bảng 3.33 Khí thải phát sinh từ sàn tiếp nhận rác từ các khu vực xử lý rác 218
Bảng 3 34 Nồng độ ô nhiễm dự kiến của lò đốt CTCN, CTNH công suất 5.000 kg/h 219
Bảng 3.35 Nồng độ ô nhiễm dự kiến của khí thải lò đốt CTCN, CTNH 220
Bảng 3.36 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải của 01 lò đốt 222
Bảng 3.37 Nồng độ phát tán các chất ô nhiễm khí thải lò đốt sau khi qua hệ thống Xử lý khí 223
Bảng 3.38 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại trong điều kiện không kiểm soát ô nhiễm 223
Bảng 3.39 Nồng độ khí thải tham khảo các lò đốt CTNH tương tự 225
Bảng 3.40 Kết quả phân tích không khí (12/2015) 225
Bảng 3.41 Khối lượng khí thải phát sinh trong quá trình tái sinh nhớt phế thải 226
Bảng 3.42 Thành phần chính của bóng đèn huỳnh quang dài 1,2 m đã qua sử dụng 227 Bảng 3.43 Nồng độ khí thải tham khảo từ ống xả khí của hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang tương tự 227
Bảng 3.44 Nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực tái chế dung môi của một số doanh nghiệp có công nghệ tương tự 228
Bảng 3.45 Thống kê thành phần sau khi phân tách thiết bị điện, điện tử 230
Bảng 3.46 Hệ số và tải lượng ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền phá dỡ linh kiện điện tử 230
Bảng 3.47 Nồng độ khí thải tham khảo hệ thống tái chế linh kiện điện tử tương tự 230 Bảng 3.48 Chất lượng không khí của xưởng súc rửa, phục hồi thùng phuy 231
Bảng 3.49 Hệ số phát thải VOC trong công đoạn sơn 232
Bảng 3.50 Nồng độ khí thải tham khảo hệ thống súc rửa và tái chế dung môi tương tự 232
Bảng 3.51 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình phối trộn vật liệu 234
Trang 10Bảng 3.52 Mô hình phát tán bụi từ hoạt động đóng rắn làm gạch 234
Bảng 3.53 Thành phần các khí từ bãi chôn lấp 236
Bảng 3.54 Tải lượng và nồng độ khí thải của hệ thống tái chế kim loại màu 238
Bảng 3.55 Thành phần trước khi khử lưu huỳnh khí thải lò luyện xoay xử lý xỉ thải chứa kẽm 238
Bảng 3.56 Thành phần sau khi khử lưu huỳnh khí thải lò luyện xoay xử lý xỉ thải chứa kẽm 238
Bảng 3.57 Các thông số vật lý của hạt bụi từ quá trình nghiền 239
Bảng 3.58 Hệ số ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền tái chế nhựa 239
Bảng 3.59 Tải lượng bụi phát sinh quy trình sản xuất ván ép nhựa 239
Bảng 3.60 Nồng độ phát tán bụi, VOC từ hệ thống tái chế nhựa 240
Bảng 3.61 Đánh giá tác động do bụi gây ra tạo hệ thống xử lý thu hồi dầu từ nhựa thải 244
Bảng 3.62 Thông số cho một lò phản ứng nhiệt phân 246
Bảng 3.63 Kết quả tính toán phát thải khí 246
Bảng 3.64 Thành phần trong 1 kg dầu FO-R 247
Bảng 3.65 Tổng hợp nồng độ ô nhiễm khi đốt dầu FO-R 248
Bảng 3.66 Đánh giá tác động của các nguồn khí thải tại hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa 250
Bảng 3.67 Hệ số và tải lượng ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền tái chế pin năng lượng 252
Bảng 3.68 Nồng độ khí thải tham khảo hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời 252
Bảng 3.69 Các khí gây mùi trong quá trình ủ phân 252
Bảng 3.70 Lưu lượng nước thải phát sinh tại các hệ thống của nhà máy 253
Bảng 3.71 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành 255
Bảng 3.72 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 255
Bảng 3.73 Tính chất đặc trưng của nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò đốt 257
Bảng 3.74 Khối lượng nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp 259
Bảng 3.75 Thành phần, tính chất nước rỉ rác 260
Bảng 3.76 Các chất hữu cơ độc hại trong nước rác tại bãi rác đô thị 260
Bảng 3.77 Kết quả nước thải rửa phế thải nhựa 262
Bảng 3.78 Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các công đoạn tái chế giấy 263
Bảng 3.79 Tải lượng nước thải và COD của một số loại giấy 264
Bảng 3.80 Tải lượng ô nhiễm của thành phần nước rỉ rác tại trạm ủ chín phân compost 266
Bảng 3.81 Nước rỉ rác từ xe vận chuyển chất thải đến bãi chôn lấp 267
Bảng 3.82 Thành phần và tính chất nước thải phát sinh từ dự án 267
Trang 11Bảng 3.83 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của giai đoạn hoạt
động dự án 267
Bảng 3.84 Khối lượng CTR phát sinh từ HTXL bóng đèn huỳnh quang 271
Bảng 3.85 Khối lượng cặn phát sinh từ hệ thống chưng cất dung môi 272
Bảng 3.86 Độ ồn của các hệ thống xử lý chất thải trong nhà máy 274
Bảng 3.87 Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể 276
Bảng 3.88 Kết quả đo đạc nhiệt độ của các HTXL, HTTC 277
Bảng 3.89 Tóm tắt các tác động chính đối với sự cố, rủi ro môi trường 283
Bảng 3.90 Giới hạn nổ của một số chất khí và bụi 284
Bảng 3.91 Tổng hợp sự cố thường gặp của lò đốt chất thải 292
Bảng 3.92 Đánh giá tác động tổng hợp của dự án 296
Bảng 3 93 Thiết bị hệ thống xử lý khí thải hệ thống tái chế dầu nhớt 306
Bảng 3.94 Thông số thiết kế xử lý bụi từ xử lý sơ chế linh kiện điện tử 308
Bảng 3.95 Thông số thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống súc rửa thùng phuy 309
Bảng 3.96 Thiết bị hệ thống xử lý hơi axit, bụi chì trong hệ thống xử lý bình ắc quy chì thải 310
Bảng 3.97 Thông số kỹ thuật tháp hấp thụ 1 313
Bảng 3.98 Thông số kỹ thuật của tháp hấp thụ 2 314
Bảng 3.99 Thông số kỹ thuật ống khói 315
Bảng 3.100 Bảng tóm tắt các thiết bị của hệ thống xử lý bụi và xử lý khí thải đi kèm hệ thống tái chế nhựa 317
Bảng 3.101 Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý bụi than đi kèm hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa 319
Bảng 3.102 Thông số thiết kế xử lý bụi từ xử lý HTXL pin năng lượng mặt trời 322
Bảng 3.103 Các khí gây mùi trong quá trình ủ phân 322
Bảng 3.104 Thành phần rác trước khi ủ 323
Bảng 3.105 Thành phần % C, H, O, N trong rác 323
Bảng 3.106 Đồ thị lan truyền khí NH3 trong quá trình ủ phân 324
Bảng 3.107 Một số sự cố thường gặp và cách khắc phục 338
Bảng 3.108 Kế hoạch an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe 341
Bảng 3.109 Các biển báo và dấu hiệu CTNH được bố trí trong các kho chứa 347
Bảng 3.110 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 350
Bảng 3.111 Dự kiến chi phí lắp đặt và vận hành đối với công trình, biện pháp bảo vệ trong giai đoạn thi công và vận hành của nhà máy 351
Bảng 3.112 Tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá trong báo cáo 356
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 360
Bảng 5.2 Kế hoạch quan trắc thời gian vận hành thử nghiệm 373
Bảng 5.3 Kế hoạch giám sát khí thải trong giai đoạn hoạt động dự án 375
Trang 12
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất dự án 51
Hình 1.2 Hình ảnh tọa độ vị trí khu đất 52
Hình 1.3 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án 54
Hình 1.4 Quy trình hoạt động chung của nhà máy 83
Hình 1.5 Quy trình thu gom và vận chuyển chất thải 85
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ của hệ thống lò đốt chất thải công nghiệp và nguy hại 87
Hình 1.7 Sơ đồ cân bằng hệ thống lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại 92
Hình 1.8 Quy trình công nghệ hệ thống lò đốt chất y tế 94
Hình 1.9 Mô hình lò đốt chất thải y tế 94
Hình 1.10 Sơ đồ cân bằng hệ thống lò đốt chất thải y tế 97
Hình 1.11 Sơ đồ quy trình thu gom nước thải của dự án 98
Hình 1.12 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung 99
Hình 1.13 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế nhớt thải, dầu thải 103
Hình 1.14 Sơ đồ cân bằng vật chất hệ thống tái chế nhớt thải, dầu thải 104
Hình 1.15 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 105
Hình 1.16 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 106
Hình 1.17 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý và chưng cất dung môi 106
Hình 1.18 Sơ đồ cân bằng hệ thống xử lý và chưng cất dung môi 107
Hình 1.19 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý linh kiện điện tử 108
Hình 1.20 Sơ đồ cân bằng hệ thống xử lý linh kiện điện tử 109
Hình 1.21 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống súc rửa thùng phuy 110
Hình 1.22 Sơ đồ cân bằng hệ thống súc rửa thùng phuy 112
Hình 1.23 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý bình ắc quy chì thải 113
Hình 1.24 Sơ đồ cân bằng hệ thống xử lý bình ắc quy chì thải 115
Hình 1.25 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải 115
Hình 1.26 Sơ đồ cân bằng hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải 116
Hình 1.27 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống ổn định hóa rắn 116
Hình 1.28 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống ổn định hóa rắn 117
Hình 1.29 Sơ đồ quy trình chôn lấp chất thải công nghiệp thông thường 118
Hình 1.30 Sơ đồ quy trình công nghệ của bãi chôn lấp chất thải nguy hại 119
Hình 1.31 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế kim loại 121
Hình 1.32 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò 123
Hình 1.33 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò 124
Hình 1.34 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế nhựa 125
Hình 1.35 Sơ đồ cân bằng hệ thống tái chế nhựa 126
Hình 1.36 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa 127
Hình 1.37 Sơ đồ cân bằng hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa 128
Hình 1.38 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế giấy 129
Trang 13Hình 1.39 Sơ đồ cân bằng hệ thống tái chế giấy 130
Hình 1.40 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý và thu hồi axit 131
Hình 1.41 Sơ đồ cân bằng hệ thống xử lý và thu hồi axit 133
Hình 1.42 Sơ đồ công nghệ hệ thống thu hồi dầu từ chất thải nhựa 134
Hình 1.43 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống thu hồi dầu từ chất thải nhựa 136
Hình 1.44 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống sản xuất gạch lót nền 136
Hình 1.45 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống sản xuất gạch lót nền 138
Hình 1.46 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời 139
Hình 1.47 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tái chế bùn thải 140
Hình 1.48 Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống tái chế bùn thải 141
Hình 1.49 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt của dự án 143
Hình 1.50 Sơ đồ minh họa trình tự thi công dự án 148
Hình 1.51 Sơ đồ quản lý dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 153
Hình 1.52 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành dự án 155
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước 156
Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Phú Riềng 157
Hình 3.1 Thành phần cảu tấm pin năng lượng mặt trời 251
Hình 3.2 Các con đường di chuyển chất ô nhiễm từ khu xử lý đến con người 280
Hình 3.3 Quy trình xử lý mùi của hoạt động vận chuyển, tiếp nhận và chôn lấp 302
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải hệ thống tái chế dầu thải 305
Hình 3.5 Quy trình xử lý sơ chế linh kiện điện tử 308
Hình 3.6 Quy trình xử lý khí thải từ hệ thống súc rửa thùng phuy 308
Hình 3.7 Quy trình xử lý khí thải phát sinh từ HTXL bình ắc quy chì thải 309
Hình 3.8 Chi tiết giếng thu khí 311
Hình 3.9 Quy trình xử lý khí thải phát sinh từ HT tái chế kim loại 312
Hình 3.10 Tháp hấp thụ 1 tại hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò 314
Hình 3.11 Tháp hấp thụ 2 tại hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò 315
Hình 3.12 Ống khói tại hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò 316
Hình 3.13 Quy trình xử lý khí thải phát sinh từ HT tái chế nhựa 316
Hình 3.14 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý khí thải từ lò đốt nhiên liệu đi kèm hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa 320
Hình 3.15 Quy trình xử lý hơi axit 321
Hình 3.16 Quy trình xử lý khí thải phát sinh từ HTXL pin năng lượng mặt trời 322
Hình 3.17 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc 325
Hình 3.18 Bảng hướng dẫn an toàn lao động trong quá trình thu gom vận chuyển 335
Hình 3.19 Cấu trúc giếng quan trắc 337
Hình 3.20 Sơ đồ ứng phó sự cố cháy nổ 343
Hình 3.21 Sơ đồ ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất 344
Hình 3.22 Sơ đồ ứng phó chung với sự cố tại các hệ thống xử lý của Nhà máy 344
Hình 3.23 Sơ đồ ứng phó sự với tai nạn lao động 345
Trang 14MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Trong những năm qua, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Đảng, Quốc hội và Chính phủ luôn quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề tốt để tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới Tuy nhiên, do sự phát triển KT-XH, quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra áp lực lớn tới môi trường khi lượng chất thải rắn nói chung, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp nói riêng đang phát sinh ngày càng nhiều
nhất Nam Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ có 240 km đường biên giới với Vương quốc Campuchia trong đó 3 tỉnh biên giới gồm Tbong Khmum, Kratie, Mundulkiri, tỉnh là cửa ngõ đồng thời là cầu nối của vùng với Tây Nguyên và Campuchia Tỉnh Bình Phước có vị trí không xa Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước - lại có cửa khẩu thông thương với Campuchia, Bình Phước
có rất nhiều cơ hội để phát triển thương mại, du lịch và xuất khẩu,…
Công nghiệp của tỉnh cũng đang từng bước phát triển với nhiều dự án lớn; hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn đã đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Tình hình sản xuất công nghiệp của tỉnh năm 2019 đạt tốc độ tăng trưởng khá cao (19,38%), góp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xu hướng phát triển chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu toàn ngành Trong năm 2019, tỉnh đã cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.080 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 13.189 tỷ đồng; về thu hút FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), toàn tỉnh đã thu hút được 43 dự án với tổng vốn đăng ký là 304,7 triệu USD
Theo thống kê năm 2019, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Phước khoảng 518,12 tấn/ngày; tỷ lệ chất thải rắn tại đô thị được thu gom hiện đạt trung bình khoảng 90%, khu vực nông thôn đạt trên 50% Tuy nhiên, toàn tỉnh hiện chỉ có thành phố Đồng Xoài có nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt; các huyện, thị xã còn lại hầu hết là bãi rác lộ thiên, mang tính tạm thời và đang trong tình trạng quá tải Ngày 09 tháng 06 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 880/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 các ngành công nghiệp điện tử, hóa chất, lọc hóa dầu, luyện kim sẽ có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng GDP công nghiệp Đây là các ngành không chỉ phát sinh khối lượng lớn chất thải mà còn gây nguy cơ cao đối với môi trường và sức khỏe do chất thải chứa hàm lượng lớn các chất có độc tính cao ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe của công nhân và người dân xung quanh của tỉnh Bình Phước Đồng thời, hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều
Trang 15khu công nghiệp và các Nhà máy ngoài khu công nghiệp hoạt động sản xuất phát sinh lượng chất thải công nghiệp và nguy hại rất lớn cần được thu gom, xử lý, tái chế Theo thống kê chưa đầy đủ, đến năm 2025 CTR phát sinh dự kiến hơn 500 tấn/ngày, y tế là hơn 500 kg/ngày, lượng phát sinh CTR công nghiệp và nguy hại phát sinh khoảng 1.000 tấn/ngày
Tỉnh Bình Phước là vùng đất cao ráo, khí hậu điều hòa không có gió bão cực đoan, không xa với trung tâm công nghiệp lớn, cũng đang trong quá trình phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nên nhiều người dân từ các vùng trong cả nước chọn Bình Phước là nơi đến sinh sống và lập nghiệp Năm 2020, Bình Phước là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 43 về số dân, xếp thứ 36 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 24
về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 5 về tốc độ tăng trưởng GRDP Với 979,6 nghìn dân, GRDP đạt 43.650 tỉ Đồng (tương ứng với 1,898 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 44,56 triệu đồng (tương ứng với 1.937 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,51%
Huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước có tổng diện tích tự nhiên 67.497 ha, dân số 92.016 người, gồm 10 xã: Phú Riềng, Phú Trung, Long Hà, Long Tân, Long Hưng, Long Bình, Bình Tân, Bù Nho, Phước Tân, Bình Sơn Về vị trí địa lý của huyện Phú Riềng, hướng Bắc giáp thị xã Phước Long và huyện Bù Gia Mập, hướng Nam giáp huyện Đồng Phú, hướng Tây giáp huyện Hớn Quản và Lộc Ninh, hướng Đông giáp huyện Bù Đăng Dân cư tập trung từ nhiều vùng miền đến làm ăn, sinh sống tạo nên sự
đa dạng về phong tục, văn hóa và phương thức sản xuất kinh doanh
Với thực trạng phát sinh và xử lý rác thải sinh hoạt cũng như số liệu thống kê và
dự báo về khối lượng chất thải công nghiệp (CTCN) và nguy hại (CTNH) phát sinh trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh Bình Phước thì việc đầu tư một tổ hợp Nhà máy vừa
xử lý chất thải sinh hoạt vừa xử lý chất thải công nghiệp (thông thường và nguy hại) trên địa bàn tỉnh Bình Phước là hết sức cấp thiết và phù hợp
Với rất nhiều lợi thế về vị trí chiến lược, cũng như nhu cầu xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại trên địa bàn tỉnh và các khu vực lân cận ngày càng tăng nên Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech quyết định đầu tư dự án “Nhà máy
xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” tại thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước theo Quyết định Chấp nhận chủ trương đầu tư số 875/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, chứng nhận lần đầu ngày 06/04/2021
Nhận thức được cơ hội đầu tư và mong muốn góp phần trong công cuộc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng và trong khu vực nói chung Công ty TNHH TM Dịch vụ Viettech đã tiến hành lập dự án đầu tư “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng, quy mô 35,72 ha”
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech đã được Phòng đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0311578308 lần đầu ngày 28/02/2012, cấp thay đổi lần thứ 8 ngày 15/01/2021
Trang 16với địa chỉ trụ sở chính tại 164D/2 đường số 8, khu phố 3, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức (nay là thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” được thực hiện với mục tiêu là xử lý, thu gom rác thải độc hại; xử lý, thu gom rác thải không độc hại; tái chế phế liệu; xử lý nước thải Công suất dự án là 490 tấn rác thải/ngày Diện tích khu đất khoảng 35,72 ha (chưa bao gồm đường lô), thuộc lô 53, 54, 55, Nông trường 8, Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) quản lý, Công ty TNHH Thương mai Dịch vụ Viettech tự thỏa thuận bồi thường chi phí thanh lý cây cao su với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam để Tập đoàn giao đất về cho tỉnh và thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp để thực hiện dự án Tổng vốn đầu tư của dự án là 535.311.773.000 đồng
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17/11/2020 hiệu lực ngày 01/01/2022 (căn cứ theo điểm a, khoản 1 Điều 35) và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường (căn cứ theo nhóm I, phụ lục III) thì dự án thuộc nhóm phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án thuộc
Bộ Tài nguyên và Môi trường Do đó, Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech
tiến hành lập báo cáo ĐTM với sự tư vấn của Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật môi trường
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư và dự án đầu tư
Dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” do Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech tự tạo lập dự án và phê duyệt
- Loại Dự án: Đầu tư mới
- Hoạt động của Dự án: Xử lý, thu gom rác thải độc hại; xử lý, thu gom rác thải không độc hại; tái chế phế liệu; xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Bên cạnh đó, Quyết định Chấp nhận chủ trương đầu tư số 875/QĐ-UBND, chứng nhận lần đầu ngày 06/04/2021 của dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp
và nguy hại Phú Riềng” tại thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước phê duyệt
1.3 Mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác và quy hoạch phát triển
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech thuê diện tích đất khoảng 35,72 ha
nghiệp và nguy hại Phú Riềng” với công suất 490 tấn rác thải/ngày tại khu vực thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước thuộc lô 53, 54, 55, Nông trường 8, Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) quản lý Công ty TNHH Thương mai Dịch vụ Viettech tự thỏa thuận bồi thường chi phí thanh lý cây cao su với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam để Tập đoàn giao đất về cho tỉnh và thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp để
Trang 17thực hiện dự án Dự án phù hợp với các dự án, quy hoạch phát triển của khu vực cụ thể như sau:
- Dự án phù hợp với Quy hoạch phát triển tỉnh Bình Phước
- Dự án phù hợp với “Chủ trương đầu tư của tỉnh Bình Phước” đã được phê duyệt tại
đầu ngày 06/04/2021 về việc cho phép đầu tư dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” tại thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước
Trong phạm vi bán kính 30 km tính từ ranh giới dự án, chưa có dự án và quy hoạch triển khai thực hiện dự án tương tự nào; trong phạm vi tỉnh Bình Phước hiện nay có 5
dự án với năng lực xử lý chất thải nguy hại và công nghiệp với tổng công xuất xử lý khoảng trên 187 tấn/ngày Với năng lực xử lý hiện nay, thì việc xử lý chất thải nói chung chưa được đảm bảo Do vậy, Dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” khi được triển khai với quy mô xử lý dự kiến trên 490 tấn/ngày (Rác thải sinh hoạt 245 tấn/ngày và rác thải công nghiệp 245 tấn/ngày) sẽ bổ sung năng lực đáng kể cho công tác xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng và các tỉnh lân cận nói chung
Bảng 0.1 Dự án có loại hình xử lý tương tự trên địa bàn tỉnh Bình Phước
thị xã Đồng Xoài
Xã Tân Tiến, huyện Đồng
Trang 181 Luật Phòng Cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 đã được Quốc hội nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001
2 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006
3 Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007
4 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008
5 Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008
6 Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/11/2010
7 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012
8 Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/06/2013
9 Luật phòng cháy, chữa cháy sửa đổi năm 2013 số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013
10 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013
11 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014
12 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015
13 Luật Quy hoạch 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2017
14 Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi năm 2020 số 60/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020
15 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Trang 1916 Luật Xây dựng sửa đổi năm 2020 số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020
17 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020
18 Luật sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu
tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự 2022 số 03/2022/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp bất thường lần thứ nhất thông qua ngày 11/01/2022
2.1.2 Các văn bản Nghị định
1 Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đa dạng sinh học
2 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
3 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai
4 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính Phủ về thoát nước và xử
lý nước thải
5 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
6 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ về Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
7 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai
8 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ về Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất
9 Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ về Quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
10 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
11 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
12 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/03/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
13 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
Trang 202.1.3 Các văn bản Thông tư
1 Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải
2 Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm
2017 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai
3 Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương về Quy định
cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất và nghị định
số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất
4 Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ
5 Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế về Ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về Bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc
6 Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
7 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên cà Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
2.1.4 Các văn bản Quyết định, Công văn, Chỉ thị khác
1 Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;
2 Quyết định số 1469/QĐ-UBND ngày 21/06/2011 của UBND tỉnh Bình Phước về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020
2.1.5 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam
1 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
2 QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng
3 QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
4 QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
5 QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Trang 216 QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
7 QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn
8 QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
9 QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
10 QCVN 32:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về môi trường đối với phế liệu nhựa nhập khẩu
11 QCVN 33:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu
12 QCVN 31:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu
13 QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
14 QCVN 02:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế
15 QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp
16 QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
17 QCVN 56:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải
18 QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh
19 QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất
20 QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
21 QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất
22 QCVN 07-9:2016/BXD: Công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng
23 QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
24 QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép
vi khí hậu tại nơi làm việc
25 QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
26 QCVN 43:2017/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
27 TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế
28 TCVN 5507: 2002: Hoá chất nguy hiểm – Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển
Trang 2229 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT: Hóa chất – Giới hạn cho phép trong không khí vùng làm việc
30 TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế
31 TCXD 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình, Tiêu chuẩn thiết
- Quyết định Chấp nhận chủ trương đầu tư số 875/QĐ-UBND, chứng nhận lần đầu ngày 06/04/2021 của dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” tại thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước phê duyệt
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Báo cáo thuyết minh đầu tư dự án án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” tại thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước
- Các bản vẽ quy hoạch của dự án, bao gồm: Bản đồ địa hình khu vực dự án, bản đồ quy hoạch sử dụng đất; bản vẽ thiết kế tổng thể, thiết kế cơ sở các hạng mục đầu tư
- Báo cáo Kết quả khảo sát địa hình khu vực dự án; báo cáo khảo sát đa dạng sinh học, báo cáo và kết quả quan trắc về chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án,…
- Các văn bản pháp lý khác liên quan đến việc thành lập dự án
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” tại tỉnh Bình Phước với diện tích khu đất khoảng 35,72 ha (chưa bao gồm đường lô) do Chủ đầu tư là Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật môi trường
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án
Theo quy định, để tiến hành đầu tư xây dựng Dự án nói trên, CĐT cần tiến hành lập Báo cáo ĐTM Đây là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về BVMT trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện Dự án Đồng thời, giúp CĐT có thể đưa ra được những giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm môi trường, cũng như bảo vệ sức khỏe người dân và giảm
Trang 23thiểu các tác động có hại trong quá trình thực hiện Dự án
Quá trình tổ chức thực hiện và lập Báo cáo ĐTM của Dự án bao gồm các công đoạn chính sau:
1 Thu thập các tài liệu, số liệu, điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế - xã hội, văn bản pháp lý, báo cáo đầu tư dự án và các văn bản, tài liệu có liên quan đến Dự án Lập đề cương chi tiết, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu
2 Xác định phạm vi nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
3 Điều tra, khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp chuẩn gồm: đo đạc, lấy và phân tích mẫu
4 Đơn vị tư vấn tiến hành các công việc điều tra, khảo sát các điều kiện tự nhiên,
KT-XH khu vực dự án và các vùng lân cận
5 Từ các dữ liệu trên, phân tích, tiến hành đánh giá các tác động của Dự án đối với các yếu tố môi trường và KT-XH: Liệt kê các nguồn tác động; xác định các biến đổi môi trường; phân tích, dự báo các tá c động cụ thể
6 Trên các cơ sở phân tích nội dung dự án và các tác động môi trường, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, chương trình giám sát môi trường có cơ sở khoa học
và khả thi để hạn chế các mặt tiêu cực, góp phần BVMT trong thời gian triển khai
9 Trình nộp Báo cáo ĐTM cho Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo theo qui định hiện hành của Luật Bảo vệ môi trường
10 Chỉnh sửa Báo cáo (khi được Hội đồng yêu cầu), hoàn tất Báo cáo ĐTM
A CHỦ DỰ ÁN
Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech
Họ và tên người đại diện: Giám đốc, Bà Nguyễn Thị Lan
Địa chỉ liên hệ: 164D/2 đường số 8, khu phố 2, phường Hiệp Bình
Chánh, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại/Fax: envi.viettech@gmail.com
B ĐƠN VỊ TƯ VẤN
Tên đơn vị: Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường
Họ và tên người đại diện: Phó Giám đốc Phụ trách, Ông Nguyễn Vũ Luân
Địa chỉ liên hệ: Phòng A.402, Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên Môi
trường, số 200 Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3, Tp
Hồ Chí Minh
Trang 26dự án khác nhau trên cùng một lãnh thổ
A.7 Phương pháp tham vấn cộng đồng
Sử dụng để thu thập, lấy ý kiến của cộng đồng tại khu vực về việc triển khai dự án, qua đó nắm rõ các vấn đề môi trường quan trọng cần kiểm soát, cũng như các kiến nghị, yêu cầu đối với Chủ dự án về các biện pháp bảo vệ môi trường cần áp dụng, từ đó bảo đảm lồng ghép tốt các vấn đề môi trường của dự án vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cũng như công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân Phương pháp này sử dụng trong chương 6 của báo cáo
B Phương pháp phụ trợ
B.1 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
Sử dụng để thu mẫu, phân tích và đo đạc các thông số thực tế về hiện trạng chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, tiếng ồn, vi khí hậu, nước mặt, nước ngầm) tại khu vực dự án và lân cận phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, xây dựng các chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án
B.2 Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu
Thống kê, lập bảng liệt kê các số liệu về dự án, nguồn gây tác động, đánh giá quy
mô tác động, đối tượng tác động một cách chi tiết, rõ ràng tại chương 1 và chương 3 (Dựa vào phương pháp này để dễ dàng đánh giá được rõ ràng và chi tiết các tác động để đưa ra các biện pháp quản lý, xử lý phù hợp)
B.3 Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khu vực và các công trình nghiên cứu có liên quan
Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ
kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế
B.4 Phương pháp nhận diện, dự báo
Phân tích, nhận diện và dự báo trước các khả năng xảy ra các sự cố và biện pháp khắc phục sự cố của Dự án tại chương 3 (Dự báo và nhận diện tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, các sự cố có thể xảy ra nhằm đưa ra biện pháp xử lý phù hợp)
Độ tinh cậy trung bình vì dựa vào
số liệu ước lượng
thống kê
Điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực ở chương 2
Độ tin cậy cao, chính xác vì thống
kê dữ liệu, số liệu từ nguồn dữ liệu chính thống của các tổ chức nhà
Trang 27kê
Liệt kê các thành phần môi trường và tác động
Có tính chính xác trung bình vì dữ liệu chủ yếu là định tính
sánh
So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quả tính toán với các QCVN, TCVN trong chương 2, 3,4
Có tính chính xác và độ tin cậy cao
vì số liệu tính toán dựa trên tư liệu chính thống và quy chuẩn hiện hành
nhận dạng
Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan
Độ chính xác cao vì dựa vào yếu tố kinh nghiệm, tham khảo tài liệu chính thống và ý kiến chuyên gia
Có độ chính xác và tin cậy trung bình vì mô hình có tính chất tương đối, các dữ liệu đầu vào chủ yếu ước lượng cho tương lai
Có độ chính xác và tin cậy cao vì
số liệu, dữ liệu được kế thừa chính thống và được chuyên gia có kinh nghiệm phân tích, tổng hợp, đánh giá
khảo sát thực địa
Nêu hiện trạng khu vực
dự án, tác động, biện pháp trong các chương 1,2,3,4
Có độ chính xác và tin cậy cao vì
số liệu thu thập trực tiếp tại hiện trường, so sánh đối chiếu trực tiếp với đối tượng thực địa và lân cận
chuyên gia
Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báo cáo
Có độ tin cậy cao vì ý kiến lấy từ các chuyên gia có kinh nghiệm
Trang 28Có độ chính xác và tinh cậy cao vì thực hiện theo phương pháp, quy chuẩn kỹ thuật và đơn vị có đủ năng lực Vimcert và ISO 17025 thực hiện
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
(1) Thông tin chung
- Tên dự án: “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng”
- Địa điểm thực hiện: Lô 53, 54, 55, Nông trường 8, Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng thuộc thôn Phước Lộc, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước
- Chủ dự án: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Viettech
- Địa chỉ liên hệ: 164D/2 đường số 8, khu phố 2, phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
(2) Phạm vi, quy mô, công suất
❖ Phạm vi dự án
Thi công xây dựng và vận hành các hạng mục công trình
❖ Quy mô, công suất của dự án
Dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Phú Riềng” được đầu tư xây dựng với quy mô, công suất hoạt động:
Quy mô diện tích xây dựng: Khoảng 35,72 ha (chưa bao gồm đường lô) thuộc lô
53, 54, 55, Nông trường 8, Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) quản lý
Công suất dự án là 490 tấn rác thải/ngày
- Công suất xử lý rác thải công nghiệp nguy hại: 245 tấn/ngày
- Công suất xử lý rác sinh hoạt: 245 tấn/ngày
(3) Công nghệ sản xuất (nếu có)
(4) Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Tổng diện tích đất của dự án là khoảng 35,72 ha, cơ cấu sử dụng đất của dự án đã được UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt như sau:
Trang 294 KHU CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 71,440.0 20%
(Nguồn: Công ty Cổ Phần TNHH TM – DV Viettech, 2021)
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Các hạng mục công trình và hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường theo các giai đoạn của dự án:
- Nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng các công trình của dự án; nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn trong giai đoạn vận hành
- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng dự án, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công, vận hành
- Chất thải rắn xây dựng, rác sinh hoạt và chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình xây dựng và vận hành nhà máy
- Các tác động do rủi ro, sự cố; sự cố cháy nổ, tai nạn lao động,…
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Các tác động môi trường chính của dự án
A Giai đoạn thi công xây dựng
A.1 Các tác động liên quan đến chất thải
(1) Nguồn tác động từ bụi, khí thải
- Bụi phát sinh trong quá trình phát quang, dọn dẹp mặt bằng
- Bụi phát sinh trong quá trình đào móng công trình
- Khí thải do máy móc, thiết bị khai hoang, san lấp
- Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiết
bị
- Bụi phát sinh trên tuyến đuờng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị
- Khí thải từ các hoạt động cơ khí
- Bụi, khí thải từ các máy móc, thiết bị thi công
(2) Nguồn tác động từ nước thải
- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải xây dựng
Trang 30A.2 Các tác động không liên quan đến chất thải
- Tiếng ồn
- Độ rung
- Nước mưa chảy tràn
- Ngập úng
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
- Ảnh hưởng đến giao thông khu vực
- Ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu vực
- Tác động đến kinh tế - xã hội
- Các rủi ro sự cố của dự án: sự cố cháy nổ, chập điện; tai nạn lao động; tai nạn giao thông; sự cố sụt lún công trình
B Giai đoạn vận hành dự án
B.1 Các tác động liên quan đến chất thải
(1) Nguồn tác động từ bụi, khí thải
- Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Bụi, khí thải từ quá trình tiếp nhận, phân loại và lưu trữ chất thải
- Bụi, khí thải từ lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại
- Bụi, khí thải từ lò đốt chất thải y tế
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nhớt thải, dầu thải
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý dung môi và chưng cất dung môi
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý linh kiện điện tử
- Bụi, khí thải từ hệ thống súc rửa thùng phuy
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bình ắc quy thải
- Bụi, khí thải từ hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải
- Bụi, khí thải từ hệ thống ổn định hóa rắn
- Bụi, khí thải từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp
- Bụi, khí thải từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại
- Bụi, khí thải từ hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế kim loại
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế nhựa
- Bụi, khí thải từ hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế giấy
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý thu hồi axit
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa, cao su
- Bụi, khí thải từ hệ thống làm gạch
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế bùn thải
(2) Nguồn tác động từ nước thải
Trang 31- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sản xuất
+ Nước thải từ hệ thống lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại
+ Nước thải từ hệ thống lò đốt chất thải y tế
+ Nước thải từ hệ thống xử lý nhớt thải, dầu thải
+ Nước thải từ hệ thống xử lý dung môi và chưng cất dung môi
+ Nước thải từ hệ thống súc rửa thùng phuy
+ Nước thải từ hệ thống xử lý bình ắc quy thải
+ Nước thải từ hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải
+ Nước thải từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp
+ Nước thải từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại
+ Nước thải từ hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò
+ Nước thải từ hệ thống tái chế kim loại
+ Nước thải từ hệ thống tái chế nhựa
+ Nước thải từ hệ thống tái chế giấy
+ Nước thải từ hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa
+ Nước thải từ hệ thống tái chế bùn thải
+ Nước thải từ nước rỉ rác và nước rửa xe từ xe vận chuyển đến bãi chôn lấp + Nước thải do rửa xe, nhà xưởng, thiết bị
+ Nước thải, chất thải lỏng thu gom về xử lý tại HTXL nước thải tập trung (3) Nguồn tác động từ chất thải rắn
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
+ Chất thải từ hệ thống tái chế nhựa
+ Chất thải từ hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa
+ Chất thải từ hệ thống tái chế giấy
+ Chất thải từ hệ thống làm gạch
+ Chất thải từ hệ thống tái chế bùn thải
- Chất thải nguy hại
+ Từ quá quá trình bão dưỡng xe, thiết bị
+ Chất thải từ lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại
+ Chất thải từ lò đốt chất thải y tế
+ Chất thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Chất thải từ hệ thống xử lý nhớt thải, dầu thải
+ Chất thải từ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang
+ Chất thải từ hệ thống xử lý dung môi và chưng cất dung môi
+ Chất thải từ hệ thống xử lý linh kiện điện tử
+ Chất thải từ hệ thống xử lý bình ắc quy thải
+ Chất thải từ hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải
+ Chất thải từ hệ thống ổn định hóa rắn
Trang 32+ Chất thải từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại
+ Chất thải từ hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò
+ Chất thải từ hệ thống tái chế kim loại
+ Chất thải từ hệ thống xử lý thu hồi axit
+ Chất thải từ hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa
+ Chất thải từ hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời
B.2 Các tác động không liên quan đến chất thải
- Tác động đến khu dân cư và công nhân trong nhà máy
- Ảnh hưởng đến giao thông khu vực
+ Rủi ro đối với kho lưu chứa chất thải nguy hại
5.3.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án
(1) Quy mô, tính chất của bụi, khí thải và vùng có thể bị tác động do bụi, khí thải
❖ Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
- Bụi phát sinh trong quá trình phát quang, dọn dẹp mặt bằng khối lượng sinh khối trung bình khoảng 160 tấn
- Bụi phát sinh trong quá trình đào móng công trình phát sinh khoảng 958 kg
- Khí thải phát sinh từ máy móc, thiết bị trong quá trình khai hoang, san lấp với tải
CO – 0,0346 g/s, VOC – 0,0017 g/s
- Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị
– 27,22 kg/ngày, CO – 9,72 kg/ngày, THC – 2,6136 kg/ngày
- Bụi phát sinh trên tuyến đuờng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị với tải lượng khoảng 25 kg/ngày
- Khí thải từ các hoạt động cơ khí là bụi keo nhỏ mịn, được hình thành khi sắt nguyên
Trang 33hạt thường có kích thước 0,01 – 1 µm Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khoảng:
- Bụi, khí thải từ các máy móc, thiết bị thi công với tải lượng các chất ô nhiễm khoảng:
g/s
❖ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
- Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
Trong quá trình hoạt động hằng ngày tại khu vực dự án sẽ có các hoạt động giao thông, vận tải chuyên chở các loại nguyên vật liệu và hàng hóa ra vào khu vực nhà máy Các phương tiện này phần lớn sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu diesel, khi hoạt động
sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như
vào số lượng xe lưu thông, loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thông và chất lượng giao thông
Vùng chịu ảnh hưởng là các hộ dân sinh sống dọc tuyến đường vận chuyển và môi trường không khí khu vực xung quanh dự án
- Bụi, khí thải từ quá trình tiếp nhận, phân loại và lưu trữ chất thải
- Hoạt động tiếp nhận, phân loại và lưu giữ chất thải có nhiều tiềm năng phát thải VOC
Theo dự kiến nguồn chất thải của nhà máy thu gom xử lý CTNH bao gồm các loại dung môi dễ bay hơi VOC chủ yếu là: dung dịch tẩy rửa có gốc nước, dung môi hữu cơ thải,… với tổng số lượng thu gom, xử lý khoảng 15 – 22 tấn/ngày Theo số liệu của WHO ước tính khả năng bay hơi lớn nhất của các dung môi là khoảng 0,17 kg/tấn Vậy tổng tải lượng VOC của nhà máy phát thải ra môi trường là 2,55 – 3,74 kg/ngày
Vùng chịu tác động là tại khu vực thực hiện việc san, gan và vận chuyển chất thải, tác động trực tiếp đến ông nhân vận hành tại nhà máy
- Hoạt động lưu giữ chất thải chất thải nguy hại
Quá trình lưu giữ các loại chất thải nguy hại trong kho có thể phát phát sinh bụi, các khí độc hại do quá trình bay hơi của dung môi, các chất gây ảnh hưởng và ô nhiễm
Vùng chịu tác động là khu vực nhà xưởng lưu giữ chất thải của nhà máy
- Hoạt động tiếp nhận và phân loại chất thải
Vùng chịu tác động là khu vực tiếp nhận và phân loại chất thải của nhà máy và có thể ảnh hưởng đến các khu vực lân cận nếu không có biện pháp xử lý hữu hiệu
- Bụi từ khu chứa nguyên vật liệu
Bụi phát sinh chủ yếu từ khu lưu chứa bụi lò làm nguyên liệu cho hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò
Vùng chịu ảnh hưởng là khu vực nhà xưởng của hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò và
Trang 34các khu nhà xưởng lân cận
- Bụi, khí thải từ lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại
Lưu lượng khí thải phát sinh từ 04 lò đốt chất thải công nghiệp và nguy hại với
Khí thải ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại nhà máy và các khu vực lân cận nhà máy trong bán kính từ 350 – 450 m
- Bụi, khí thải từ lò đốt chất thải ý tế
Lưu lượng khí thải phát sinh từ lò đốt chất thải y tế với công suất 700 kg/h lưu
Khí thải ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại nhà máy và các khu vực lân cận nhà máy
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nhớt thải, dầu thải
Hệ thống tái chế nhớt thải, dầu thải lượng hơi hữu cơ phát sinh khoảng 2.400 kg/ngày Lượng khí thải này ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại khu vực
hệ thống nếu không có biện pháp xử lý hữu hiệu
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang
Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí tại dây chuyền xử lý bóng đèn huỳnh quang là hơi Hg phát sinh từ công đoạn nghiền Mỗi bóng đèn huỳnh quang chứa 5 mg hơi Hg, như vậy với công suất dây chuyền xử lý đèn huỳnh quang của dự án là 1000 kg/giờ ≈ 3.572 bóng/giờ, thìoo tại dây chuyền này có thể phát sinh khoảng 17.857 mg hơi Hg/giờ, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý dung môi và chưng cất dung môi
Nguồn phát sinh các chất ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là hơi dung môi hữu cơ rò rỉ do không ngưng tụ hết từ quá trình chưng cất cũng như do sự rò rỉ trong quá trình rót, nạp nguyên liệu trong dây chuyền tái chế dung môi Các chất hữu cơ dễ bay hơi VOCs có thể gồm benzen, toluen, xylen, dầu khoáng C8-C21, tetracloetylen, etyl benzen, metanol, IPA, cyclohexan, MEK, butanol, butylacetate,… Lượng dung môi bị thất thoát khoảng từ 1 – 5% với công suất của hệ thống là 3.000 kg/h, khối lượng dung
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý linh kiện điện tử
Bụi chủ yếu phát sinh từ công đoạn nghiền của hệ thống, có kích thước lớn hơn 5
µm, chủ yếu chứa thành phần kim loại như Fe, Cu, Pb, Zn và các sợi nhựa Theo WHO, lượng bụi phát sinh trong hoạt động tháo dỡ có kiểm soát là 1,5 kg/tấn tương đương 7,5
kg bụi/h ứng với công suất hệ thống là 5 tấn/h Lượng bụi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại hệ thống
Trang 35- Bụi, khí thải từ hệ thống súc rửa thùng phuy
xylen và aceton, tương đương 2.240 kg/ngày Theo USEPA, đối với quá trình ngâm tẩy bằng dung dịch có dung môi ở nhiệt độ phòng, hệ số phát thải dung môi là 400 – 460 g/kg dung môi sử dụng Như vậy, khi dự án đi vào hoạt động thì tải lượng aceton phát
sinh từ quá trình súc rửa vào môi trường không khí là 112 – 129 kg/h
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bình ắc quy thải
Tại khu vực phá dỡ ắc quy chì, quá trình cắt bình ắc quy làm phát sinh một lượng bụi chì và lượng axit bốc hơi không đáng kể Lượng chất thải này ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành trực tiếp tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải
Khí thải phát sinh tại hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa thải chủ yếu là hơi hóa chất tẩy rửa, chúng cần có biện pháp xử lý hữu hiệu để không ảnh hưởng đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống ổn định hóa rắn
Theo Emission Factor & AP 42- EPA, Fifth edition Mục 11.12; trong quá trình phối trộn vật liệu xây dựng; hệ số phát sinh bụi là 0,36 kg/tấn cốt liệu (cát, xi măng, bột vôi) tương ứng với 128 kg bụi/ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ bãi chôn lấp chất thải công ngh iệp
khí khu vực bãi chôn lấp và các khu vực lân cận
- Bụi, khí thải từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại
chịu tác động là môi trường không khí khu vực bãi chôn lấp và các khu vực lân cận
- Bụi, khí thải từ hệ thống thu hồi kẽm từ bụi lò
Đối với hoạt động thu hồi kẽm từ bụi lò thì phát sinh bụi chứa thành phần kim loại
Pb từ xỉ lò thép từ 0,8 – 6% Vùng chịu tác động là khu vực hệ thống và các khu vực lận cận
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế kim loại
Trong quá trình tái chế kim loại, khí thải phát sinh chủ yếu là hơi kim loại, hơi axit
đầu tư cần có biện pháp xử lý phù hợp
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế nhựa
Các thông số ô nhiễm môi trường không khí tại hệ thống tái chế nhựa bao gồm: bụi, hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) Bụi, VOC phát tán vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm không khí và tạo mùi đặc trưng có thể gây khó chịu cho công nhân làm việc tại nhà máy Theo WHO, khối lượng bụi sinh ra cao nhất trong giai đoạn này khi
Trang 36chưa có biện pháp kiểm soát là 30 kg/ngày, khi thực hiện biện pháp thu hồi khí thải thì tại lượng bụi giảm còn 4 kg/ngày (tương đương 0,023g/s) và hơi VOC là 0,3 kg/ngày (0,003 g/s)
- Bụi, khí thải từ hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa
Các thông số ô nhiễm môi trường không khí tại hệ thống sản xuất bao bì nhựa, màng nhựa bao gồm: bụi, hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) Bụi, VOC phát tán vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm không khí và tạo mùi đặc trưng có thể gây khó chịu cho công nhân làm việc tại nhà máy Khối lượng hơi Acetone, Nito oxit, styrene, propylene sẽ phát sinh khoảng 80,06 g/h
Lượng khí thải này ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế giấy
Tất cả các quá trình trong tái chế giấy từ khâu phân loại, nghiền, sàng đến quá trình xeo giấy đều phát tán ra bụi, bụi từ đất cát bám dính tại giấy phế liệu, và bụi từ bột giấy trong quá trình tái chế Hơi khí Clo phát sinh chủ yếu từ khâu tầy trắng bột giấy Lượng khí thải này ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý thu hồi axit
Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý và thu hồi axit chủ yếu từ quá trình bay hơi của axit từ các bể chứa và thiết bị xử lý axit thải Lượng khí phát sinh khoảng 0,112
đầu tư cần có biện pháp xử lý hữu hiệu
- Bụi, khí thải từ hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa, cao su
Trong quá trình hoạt động của hệ thống xử lý thu hồi dầu từ chất thải nhựa các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi, khí thải và các chất hữu cơ bay hơi Lượng
hữu cơ bay hơi từ bồn lưu trữ dầu sản phẩm FO-R có nông độ ô nhiễm khoảng 2,9 - 8,3
này đến công nhân vận hành tại hệ thống
- Bụi, khí thải từ hệ thống làm gạch
Trong quá trình sản xuất tại hệ thống, khả năng phát sinh bụi tối đa trong khoảng 18,761 kg/ngày Lượng khí thải này ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân trong xưởng sản xuất
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời
Bụi chủ yếu phát sinh từ công đoạn nghiền nhỏ để thu hồi thủy tinh tái chế và phát sinh từ công đoạn nghiền, sàng để thu hồi nhựa và kim loại Bụi phát sinh tại khu vực này có kích thước lớn hơn 5 µm, chủ yếu chứa thành phần kim loại như Fe, Cu, Pb, Zn
và các sợi nhựa Ngoài ra, công đoạn phá dỡ thực hiện thủ công nên dễ gây ảnh hưởng sức khỏe của công nhân do phải tiếp xúc trực tiếp với chất thải
Tải lượng bụi phát sinh khoảng 120 kg/ngày khi hoạt động có kiểm soát và trường hợp không có biện pháp kiểm soát là 360 kg/ngày, nhằm đảm bảo sức khỏe công nhân, trong quá trình hoạt động sản xuất, chủ dự án sẽ quan tâm để xử lý triệt để các đối tượng
Trang 37gây ô nhiễm này
- Bụi, khí thải từ hệ thống tái chế bùn thải
Trong quá trình tái chế bùn thải thành phân compost, chất lượng không khí tại khu vực ủ phân compost bị ô nhiễm chủ yếu là từ quá trình phân hủy hiếu khí tạo ra các khí
có mùi gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân làm việc tại hệ thống
(2) Quy mô, tính chất của nước thải và vùng có thể bị tác động do nước thải
❖ Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
- Nước thải sinh hoạt
Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…) Tổng lượng
(10 công nhân ở lại công trình để trông coi, bảo vệ công trình và 40 công nhân không ở
bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt
- Nước thải xây dựng
Lượng nước thải này có thành phần chủ yếu là đất cát, xi măng và có thể có nhiễm dầu
từ quá trình rửa xe
❖ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
Nước thải được thu gom vào HTXL nước thải của Nhà máy bao gồm các nguồn sau:
- Nước thải từ các hệ thống sản xuất, tái chế và xử lý của nhà máy khoảng: 554
(3) Quy mô, tính chất của các chất thải rắn thông thường
❖ Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 26,5 kg/ngày
- Chất thải phát hoang phát sinh khoảng 220,5 tấn
- Chất thải xây dựng phát sinh khoảng 4.771,35 tấn
❖ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên bao gồm các loại bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, thức ăn thừa và các loại chất thải sinh hoạt khác với khối lượng khoảng 100 kg/ngày Nếu không có biện pháp thu gom
và xử lý thì sẽ phát sinh các chất khí gây mùi hôi thối như H2S, NH3, mecaptan,…dễ
Trang 38thu hút ruồi, nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe công nhân
Chất thải rắn công nghiệp thông thường trong giai đoạn hoạt động của dự án có thể phát sinh tại các hệ thống sau đây:
- Hệ thống tái chế nhựa: khối lượng tạp chất, đất đá,… cao nhất khoảng 6 tấn/ngày
và sản phẩm lỗi khoảng 0,002 tấn ngày
- Hệ thống sản xuất bao bì, nhựa, màng nhựa: các sản phẩm lỗi, những mãnh vụn nhựa từ quá trình sản xuất với khối lượng khoảng 0,63 tấn/ngày
- Hệ thống tái chế giấy: khối lượng tạp chất, bùn cặn cao nhất khoảng 80,4 tấn/ngày
- Hệ thống sản xuất gạch lót nền: khối lượng sản phẩm lỗi phát sinh khoảng khoảng 0,073 tấn ngày
- Hệ thống tái chế bùn thải: khối lượng các thành phần không hoai khoảng 3,9 tấn/ngày
(4) Quy mô, tính chất của các chất thải nguy hại
❖ Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
Chất thải nguy hại phát sinh khoảng: 1.705,4 kg, với thành phần như sau:
- Dầu nhớt thải: 1.276,8 kg
- Thùng phuy đựng nhớt thải loại 200L: 116,2 kg
- Thùng đựng sơn đã sử dụng loại 18L: 279 kg
- Giẻ lau chứa dầu mỡ: 6.384 kg
- Cọ quét sơn, cặn sơn thải bỏ: 13 kg
- Que hàn thải bỏ: 14 kg
❖ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
- Từ quá quá trình bão dưỡng xe, thiết bị: bao gồm cặn dầu, nhớt thải, giẻ lau dính dầu, với khối lượng khoảng 22,4 kg/năm
- Chất thải từ lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại: bao gồm tro xỉ với khối lượng khoảng 72 tấn/ngày
- Chất thải từ lò đốt chất thải y tế: bao gồm tro bay, tro đáy với khối lượng khoảng 2,52 tấn/ngày
- Chất thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung: phát sinh lượng bùn thải khoảng 6.706 kg/ngày
- Chất thải từ hệ thống xử lý nhớt thải, dầu thải: lượng cặn dầu khoảng 4,4 tấn/ngày
- Chất thải từ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang: bụi cặn, hơi thủy ngân từ HTXL khí khoảng 0,14 tấn/ngày; kim loại – chui đèn khoảng 3,571 tấn/ngày; thủy tinh khoảng 4,29 tấn/ngày
- Chất thải từ hệ thống xử lý dung môi và chưng cất dung môi: khối lượng tạp chất, cặn khoảng 300 kg/h
- Chất thải từ hệ thống xử lý linh kiện điện tử: chất thải rắn phát sinh bao gồm nhựa chết, màn hình, bông cách nhiệt, mực in,… với khối lượng phát sinh khoảng 12 tấn/ngày
- Chất thải từ hệ thống xử lý bình ắc quy thải: khối lượng vỏ nhựa bình ắc quy khoảng
Trang 39- Chất thải từ hệ thống tái chế pin năng lượng mặt trời: thì lượng chất thải phát sinh
là 150 kg/giờ, tương ứng mỗi ngày (2 ca, mỗi ca 8 giờ) phát sinh khoảng 2.400 kg CTR Lượng CTR rắn này có thể tái chế tiếp thông qua sử dụng khung nhôm, thủy tinh, mảnh vụn,… còn lại chất trơ mới chôn lấp an toàn
(5) Quy mô, tính chất của các tác động môi trường khác
❖ Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
- Tiếng ồn: ô nhiễm tiếng ồn từ các phương tiện thi công dự án sẽ gây tác động trong bán kính 50 – 650 m Trường hợp, tất cả máy móc trên công trường cùng hoạt động thì phạm vi chịu tác động là trong bán kính dưới 650 m tính từ nguồn phát sinh, tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến công nhân thi công, khu dân cư trên các tuyến đường lân cận
- Độ rung: mức độ ảnh hưởng trong khoảng cách dưới 50 m
- Nước mưa chảy tràn: lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất theo ngày qua khu vực
- Ngập úng: nguyên nhân do nước mưa chảy tràn, đào đất gặp trúng dòng nước ngầm phun trào, không bố trí rãnh thoát nước mưa trong khu vực công trường
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: rước khi tiến hành thi công, xây dựng thì diện tích đất khu vực dự án được phát quang dọn dẹp và bóc tách bỏ phần đất hữu cơ trên bề mặt khoảng 30 cm Do đó, toàn bộ hệ sinh thái của khu vực dự án bị phá hủy
- Ảnh hưởng đến giao thông khu vực: gia tăng số lượng các loại xe tải nặng lưu thông trên tuyến đường lân cận trong khu vực dự án như đường Tỉnh 754C, Quốc lộ 13
- Ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu vực: nguyên nhân do tập trung một lượng công nhân với nhiều thành phần khác nhau có thể dẫn đến tụ tập, bài bạc, gây mất trật tự an ninh khu vực
- Tác động đến kinh tế - xã hội: mang lại tác động tích cực như giảm thiểu tác động
do chất thải, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thuế, tạo công ăn việc làm cho người dân tại địa phương Cùng với đó cũng mang lại những tác động tiêu cực như mâu thuẫn giữa công nhân và dân địa phương, có khả năng tăng thêm tệ nạn xã hội trong khu vực, gia tăng khả năng lây bệnh do truyển nhiễm
Trang 40- Các rủi ro sự cố của dự án: sự cố cháy nổ, chập điện; tai nạn lao động; tai nạn giao thông; sự cố sụt lún công trình
❖ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
- Tiếng ồn: tiếng ồn cộng hưởng chung tại trung tâm nhà máy khoảng 70 – 75 dBA, trong bán kính 10 m xung quanh khu vực nhà máy, tiếng ồn giảm xuống còn khoảng 50 – 55 dBA
- Phát sinh nhiệt: nhiệt độ phát sinh tại khu vực làm việc trong khoảng từ 30 – 40 ºC, nhiệt độ xuanh quanh các hệ thống bán kính 10 m giao động trong khoảng 26 – 37 ºC
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn có khả năng nhiễm bụi bẩn, chất rắn lơ lửng và các tạp chất khác có trong môi trường xung quanh khu vực nhà máy Tuy nhiên, thực tế nước mưa chỉ bị nhiễm bẩn trong vòng 20 phút đầu trong tổng thời gian mưa,đồng thời, lắp đặt hệ thống thu gom nước mưa cho từng khu vực nhà xưởng và xung quanh nhà máy
- Tác động đến môi trường đất: Các loại chất thải rắn (đặc biệt là CTNH) là môi trường thuận lợi cho vi trùng phát triển, là nguồn phát sinh và lây lan các nguồn bệnh
do côn trùng (ruồi, chuột, kiến, gián…) ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt của con người và cảnh quan khu vực Đồng thời, một số diện tích đất bị bê tông hóa bề mặt mất khả năng thoát nước tự nhiên
- Lây lan dịch bệnh: nguyên nhân do trong công tác vận chuyển nếu các xe chở rác không được bịt kín sẽ dễ phát tán chất thải theo gió, vào nhà dân, kênh mương Nước rác rò rỉ dọc tuyến thu gom, sàn thao tác sau công tác phân loại không được dọn dẹp sẽ thu hút vật truyền bệnh trung gian như chuột, ruồi, bọ hoặc tạo môi trường tốt cho vi sinh vật gây bệnh phát triển như vi trùng thương hàn, lỵ, tiêu chảy, lao, giun sán…
- Khai thác nước ngầm: Nhu cầu sử dụng nước khi nhà máy đi vào hoạt động tối đa
- Tác động đến khu dân cư và công nhân trong nhà máy: không khí có thể bị ô nhiễm
- Ảnh hưởng đến giao thông khu vực: Mật độ giao thông trên tuyến đường vận chuyển hóa chất và chất thải về nhà máy để xử lý cũng như vận chuyển sản phẩm từ nhà máy đến nơi tiêu thụ sẽ gia tăng Các tuyễn đường có thể bị ảnh hương như quốc lộ 13, 14,
51, 1A, 20, tỉnh lộ 741, 743,…
- Tác động đến kinh tế - xã hội: mang lại tác động tích cực như giảm thiểu tác động
do chất thải, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thuế, tạo công ăn việc làm cho người dân tại địa phương Cùng với đó cũng mang lại những tác động tiêu cực như mâu thuẫn giữa công nhân và dân địa phương, có khả năng tăng thêm tệ nạn xã hội trong khu vực, gia tăng khả năng lây bệnh do truyển nhiễm
- Các rủi ro sự cố của dự án:
+ Sự cố cháy nổ, chập điện: bất cẩn, chập điện, đổ vỡ do va chạm, không kiểm tra