Các hạng mục công trình của dự án Trên khu đất thực hiện dự án là 50.000 m , công ty sẽ đầu tư2 xây dựng hệ thống khu chuồng trại chăn nuôi lợn; hệ thống cấp nước, xử lý nước; hệ thống b
Trang 1tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Trang 2tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Trang 3tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Minh Đức Tuyên Quang
iii
Trang 4tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Chương 1THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên dự án
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THỊT
TẬP TRUNG CÔNG NGHỆ CAO1.1.2 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với
chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến
độ thực hiện dự án
Thông tin chủ dự án:
- Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Đức Tuyên Quang
- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyệnChiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam
- Điện thoại: 0972767838; Email:
minhductuyenquang@gmail.com
- Người đại diện theo pháp luật:
Ông: Nguyễn Đức Nghĩa Chức danh: Giámđốc
Tiến độ thực hiện dự án:
- Quý IV/2021 đến Quý III/2022: Hoàn thiện thủ tục đầu tư Thực
hiện hoàn thành thủ tục chuẩn bị đầu tư về đất đai, xây dựng, môi
trường, bồi thường giải phóng mặt bằng
- Quý IV/2022 và Quý I/2023: Nhận bàn giao đất và tiến hành
triển khai xây dựng dự án;
- Quý II/2023: Hoàn thành và đưa toàn bộ Dự án vào hoạt động
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung
công nghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích là 50.000 m được giới hạn bởi2
các điểm A1, A2, A3, A4, A5,A6, A11, A12, A13, A1 Vị trí thựchiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quang
thẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cho phép chuyển đổi mục
đích sử dụng đất, cho thuê đất tại Văn bản số 284/STNMT-QLĐĐ
ngày 01/03/2022
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm khép góc ranh giới dự án
1
Trang 5tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangTên
điểm
Hệ toạ độ VN-2000 (kinh tuyến 106030’ múi chiếu 30) Diện tích(m )2
* Vị trí tiếp giáp của khu vực dự án với các đối tượng tự nhiên
xung quanh như sau:
- Phía Đông giáp đất rừng trồng (trồng keo) của hộ dân
Vị trí khu vực dự án hiện trạng là đất trồng keo của các hộ dân xã
Xuân Quang Vị trí thực hiện dự án có cos cao độ tự nhiên khu đất
thấp nhất là +41,50m tại khu vực lòng Suối Ngòi Quẵng; cao nhất là
+102,25m tại đồi cây
2
Trang 6tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực thực hiện dự án với các đối
tượng xung quanh
3
Trang 7Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước
của dự án
Hiện trạng sử dụng đất
Đối với khu đất thực hiện dự án có diện tích đất 50.000m , là2
đất rừng sản xuất (trồng keo) của 03 hộ gia đình tại thôn Nà Lá, xã
Xuân Quang, huyện Chiêm Hoá Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, công
ty đã hoàn thành việc chuyển nhượng đất của các hộ dân liên quan
để thực hiện dự án Khu đất thực hiện dự án không có nhà ở và các
công trình trên đất, vì vậy, không phải thực hiện phương án tái định
cư khi thực hiện dự án
Vị trí thực hiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Tuyên Quang thẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cho phép
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê đất tại Văn bản số
284/STNMT-QLĐĐ ngày 01/03/2022
Hiện trạng lớp phủ thực vật khu vực dự án:
Khu đất thực hiện dự án thuộc thôn Nà Lá, xã Xuân Quang,
huyện Chiêm Hoá; các hộ dân đang trồng keo nên thảm thực vật khu
vực này chủ yếu là keo có tuổi thọ từ 3 - 5 năm, với chiều cao trung
bình từ 4 - 6m xen lẫn các trảng cây bụi
Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, thảm thực vật trên toàn bộ diện
tích dự án đã được các hộ dân thu hoạch và phát quang
Hình 1.2 Một số hình ảnh tại khu đất thực hiện dự án
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực thực hiện dự án:
4
Trang 8Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Về công trình kiến trúc: Trên khu vực thực hiện dự án hiện tại
là đồi núi, chưa san gạt, không có các công trình kiến trúc hiện hữu
- Hiện trạng hệ thống giao thông: Đường giao thông tiếp cận
khu vực dự án là đường đất rộng khoảng 2 m do người dân địa phương
mở phục vụ khai thác rừng sản xuất Vị trí thực hiện dự án cách
đường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang vào đến Dự
án khoảng 1,0 km, cách cầu Là Ná 1,15km; cách đường tỉnh ĐT188
khoảng 3,5km Với hệ thống hiện trạng giao thông như vậy thì khi dự
án đi vào hoạt động việc vận chuyển con giống và sản phẩm sẽ
tương đối thuận lợi
Hình 1.3 Hình ảnh đường dẫn vào khu vực dự án
- Hệ thống cấp điện: Hiện khu vực dự án chưa có hệ thống lưới
điện Cách khu vực thực hiện dự án khoảng 2 km là trạm biến áp của
thôn Nà Là 01 trạm biến áp với công suất 100kVA, đường dây 35kV
- Hệ thống cấp nước: Hiện tại khu vực dự án chưa có hệ thống
cấp nước Các hộ dân trên địa bàn thôn Nà Lá, xã Xuân Quang sử
dụng nước giếng khoan, giếng đào để sử dụng cho mục đích sinh
hoạt và nước mặt suối Ngòi Quẵng (Suối Ba) để phục vụ cho hoạt
động sản xuất nông nghiệp
- Hiện trạng thoát nước: Nước mưa được thu gom theo hệ
thống địa hình tự nhiên chảy dồn về suối Ngòi Quẵng (Suối Ba) và
các khu vực trũng hiện trạng khu vực Khu vực dự án và các khu vực
dân cư xung quanh chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập
trung
- Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại khu vực thực
hiện dự án chưa có hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc Trên
5
Trang 9Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangđịa bàn xã Xuân Quang đã có hệ thống phủ sóng di động của mạng
Vinaphone, Mobile, Viettel
Hiện trạng ao hồ, sông suối khu vực thực hiện dự án
Các ranh giới phía Bắc khu vực dự án khoảng 200m là suối Ngòi
Quẵng (Suối Ba) Suối Ngòi Quẵng là một phụ lưu của sông Gâm,
chảy từ tỉnh Hà Giang sang tỉnh Tuyên Quang; tính từ khu vực dự án
xuôi dòng về phía hạ lưu khoảng 10km là hợp lưu giữa suối Ngòi
Quẵng (Suối Ba) và sông Gâm Suối Ngòi Quẵng (Suối Ba) đoạn tiếp
giáp với khu vực dự án có chiều dài khoảng 300m và mặt cắt khoảng
20 – 30m
Vị trí khu vực dự án tiếp giáp suối Ngòi Quẵng, đây là nguồn
cung cấp nước sản xuất nông nghiệp của xã Xuân Quang vì vậy đòi
hỏi vấn đề xử lý nước thải trang trại khi đi vào hoạt động đảm bảo
không gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực là rất cần thiết
Hình 1.4 Hình ảnh suối Ngòi Quẵng (Suối Ba)
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực
có yếu tố nhạy cảm về môi trường
Khu vực địa bàn Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, là một xã nằm
trong địa bàn kinh tế xã hội - đặc biệt khó khăn của huyện Chiêm Hóa
Vì vậy, hạ tầng giao thông đi vào khu đất lập dự án trang trại còn nhiều
khó khăn Hạ tầng điện lưới thì nằm cách xa khu đất dự án khoảng 2,5
km
Bao quanh dự án là đồi núi trồng cây lâm nghiệp của các hộ dân
xã Xuân Quang Ranh giới phía Đông Nam của dự án có khoảng cách
gần nhất đến 02 hộ dân thôn Nà Lá, xã Xuân Quang là 650m, cách cầu
Nà Lá 1.150m, cách UBND xã Xuân Quang và Trường THCS xã Xuân
6
Trang 10Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangQuang khoảng 6km; cách dự án thủy điện Ngòi Ba 300m về phía Tây
Bắc Khu vực dự án không có bệnh viện, khu công nghiệp, đền chùa, di
tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên, di
sản thiên nhiên, rừng tự nhiên, rừng phòng hộ Ranh giới phía Tây Bắc
cách suối Ngòi Quẵng 200m, đây là nguồn cung cấp nước sản xuất
nông nghiệp của xã Xuân Quang Khu vực vị trí đất để lập dự án
không giáp với điểm (nơi) cung cấp nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho
cộng đồng khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng
Khu đất thực hiện dự án là đất lâm nghiệp, không có nhà ở và các
công trình trên đất, vì vậy, không phải thực hiện phương án tái định cư
khi thực hiện dự án
Như vậy, có thể thấy rằng, về khoảng cách từ trang trại đối với
các đối tượng chịu ảnh hưởng khi thực hiện dự án, đều đáp ứng theo
Thông tư 23/2019/TT-BNNTPNN ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn về việc hướng dẫn một số Điều của Luật Chăn
nuôi
Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại điểm c
khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 4 Điều 25 Nghị
định số 08/2022/NĐ - CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định
chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công
nghệ sản xuất của dự án
Mục tiêu của dự án
- Dự án tiến hành đầu tư xây dựng 1 trại lợn thịt tập trung theo
mô hình công nghệ cao và trồng cây có quy mô là 12.000 con/lứa
trong 1 năm có 2 lứa Hàng năm cung cấp ra thị trường hơn 24.000
con lợn thịt, đáp ứng nhu cầu nguồn thực phẩm cho toàn quốc nói
chung và thị trường tỉnh Tuyên Quang nói riêng
- Dự án khi đi vào hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng
phát triển kinh tế xã hội, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá
-hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của tỉnh Tuyên Quang
- Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động góp phần tạo việc làm cho
người lao động địa phương Ngoài ra, Dự án đi vào hoạt động nộp các
khoản thuế và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
7
Trang 11Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới
Quy mô, công suất:
- Quy mô chăn nuôi: Đầu tư hệ thống chuồng trang trại chăn
nuôi lợn thịt tập trung theo mô hình công nghệ cao quy mô 12.000
con/lứa, 1 năm 2 lứa Hàng năm, cung cấp ra cho thị trường hơn
24.000 con lợn thịt
- Quy mô xây dựng: Diện tích khu đất thực hiện dự án là 50.000
m2 Công ty sẽ đầu tư xây dựng hệ thống khu chuồng trại chăn nuôi
lợn; hệ thống cấp nước, xử lý nước; hệ thống biogas xử lý chất thải;
hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ chăn nuôi, xử lý chất thải; hệ
thống cây xanh tạo cảnh quan môi trường, xử lý ngăn mùi chăn nuôi
và các hạng mục phụ trợ khác
Công nghệ sản xuất của dự án:
Hệ thống chuồng trại được xây dựng theo mô hình khép kín,
chuồng được xây cao, thoáng mát Trang trại có hầm biogas để xử lý
chất thải chăn nuôi Nguồn nước được cung cấp cho lợn được xử lý
qua hệ thống lọc và kiểm nghiệm chặt chẽ Đặc biệt, dự án lắp đặt
hệ thống làm mát và phun sương tự động và có hệ thống quạt hút
gió nhằm điều hòa nhiệt độ thích hợp cho vật nuôi
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
1.2.1 Các hạng mục công trình của dự án
Trên khu đất thực hiện dự án là 50.000 m , công ty sẽ đầu tư2
xây dựng hệ thống khu chuồng trại chăn nuôi lợn; hệ thống cấp
nước, xử lý nước; hệ thống biogas xử lý chất thải; hệ thống máy móc,
thiết bị phục vụ chăn nuôi, xử lý chất thải; hệ thống cây xanh tạo
cảnh quan môi trường, xử lý ngăn mùi chăn nuôi và các hạng mục
Kích thước (m) Diệntích
(m )2
Tổng diệntích (m )2
Tỉ lệ(%)Dài Rộng
Trang 12Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
3A Nhà ở công nhân, kỹ thuật 1 52 7,78 404,56 404,56
5 Trạm bơm bể nước dự trữ sản xuất 1 8,8 35,5 312,4 312,40 0,62
6 Nhà để máy tách phân, chứa phân 1 32,5 10,5 341,25 341,25 0,68
các vấn đề môi trường có liên quan như:
- Tính toán, xác định vành đai an toàn của khu vực trang trại
chăn nuôi lợn đến khu vực dân cư xung quanh
- Bố trí hợp lý giữa các khu vực chăn nuôi, khu vực xử lý chất
thải, kho nguyên liệu cám, các khu vực phụ trợ và khu văn phòng
- Các hạng mục có nguy cơ phát sinh ô nhiễm như: hầm biogas,
kho chứa phân, khu vực tiêu huỷ lợn bị dịch bệnh (đặt tại vị trí phù
hợp, tránh hướng gió chủ đạo thổi vào khu dân cư)
Để đảm bảo quy hoạch chung cũng như các mục tiêu đã đề ra,
trong khuôn viên khu đất thực hiện dự án, chủ dự án bố trí giải pháp
quy hoạch tổng mặt bằng như sau:
- Xây dựng hệ thống mương thoát nước để thoát nước mưa của
trang trại
- Đầu tư hệ thống đường dây điện hạ thế đấu nối từ đường dây
điện trung thế cách dự án 2km về TBA 630KVA của trang trại đảm
bảo cấp điện liên tục cho toàn bộ khu vực trang trại
- Trên tuyến đường nội bộ từ cổng vào tới các hạng mục công
trình được bố trí hợp lý, lần lượt theo trình tự các công trình như sau:
nhà điều hành, nhà ở công nhân - nhà khử trùng - khu chuồng chăn
nuôi - hệ thống xử lý nước thải chung của trang trại – hồ sinh thái
9
Trang 13Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangDọc lối đi giữa các chuồng nuôi và sân đường nội bộ trang trại bố trí
trồng cây ăn quả vừa tạo cảnh quan cho trang trại vừa là hàng rào
cách ly và mang lại lợi ích kinh tế cho hộ chăn nuôi
Các hạng mục công trình của dự án bao gồm:
- Các hạng mục công trình chính: 12 chuồng nuôi lợn thịt
Nhà đặt máy phát điệnĐường lùa lợnĐất giao thông, nội bộ, sân bãiĐất cây xanh
- Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
+ Khu thu gom chất thải rắn: Nhà chứa rác; Nhà để máy tách
phân, kho chứa phân; Hố hủy xác (Hầm tiêu hủy xác lợn)
+ Công trình thu gom nước mưa
+ Công trình thu gom, xử lý nước thải: bể tự hoại, bể chứa
phân, hầm biogas, hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất
350m3/ngày, hồ sinh thái …
Dọc lối đi giữa các chuồng nuôi và sân đường nội bộ trang
trại bố trí trồng cây ăn quả vừa tạo cảnh quan cho trang trại
vừa là hàng rào cách ly và mang lại lợi ích kinh tế cho công ty
1.2.2 Các hoạt động của dự án
Khi triển khai dự án, một số các hoạt động chính sẽ diễn ra trong
giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành được thể hiện
theo bảng sau:
Bảng 1.3 Các hoạt động của dự án
STT Các hoạt động Các hoạt động của dự án
10
Trang 14Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangdụng.
- Thành phần: Trong 1 ml vắc-xin chứa ít nhất 10 x 10 tế bào vi9
khuẩn Salmonella cholerae suis và chất bổ trợ: keo phèn (nhôm
hydroxit)
Vaccine phòng bệnh lở mồm long móng
- Kháng nguyên: Vi-rút lở mồm long móng vô hoạt có chứa một
hoặc nhiều cho chủng huyết thanh lưu hành trong vùng: Type O, A, C,
Asia 1, SAT 1, SAT 2, SAT3 Mỗi liều chứa ít nhất 3DP50 cho mỗi hiệu
giá
- Chất bổ trợ: nhũ dầu kép (DOE): nước trong dầu, tất cả nằm
trong nước
Vaccine phòng tụ huyết trùng
- Đặc tính kỹ thuật: Vaccine vô hoạt, được sản xuất từ vi khuẩn
Pasteurella multocida chủng PA 1 và PA.2 theo công nghệ lên men
hiện đại, bổ sung chất bổ trợ keo phèn (nhôm hydroxit) nhằm tăng
cường và kéo dài khả năng gây miễn dịch của vắc-xin Vaccine có tính
ổn định cao về an toàn và hiệu lực, rất tiện lợi cho việc sử dụng
- Thành phần: Trong 1 ml vắc-xin chứa ít nhất 10 x 10 tế bào vi9
khuẩn Pasteurella multocida và chất bổ trợ: keo phèn (nhôm
hydroxit)
Vaccine phòng ngừa dịch tả
- Đặc tính kỹ thuật: Vaccine được sản xuất từ vi-rút dịch tả lợn
nhược độc chủng C Vaccine có tính ổn định cao về an toàn và hiệu
lực
- Thành phần: Mỗi liều vắc-xin chứa ít nhất 100 RID (tương
đương 100 PD50) vi-rút dịch tả lợn nhược độc chủng C và kèm chất
bổ trợ (Sữa không kem)
Thuốc tiêu độc sát trùng chuồng trại
Sử dụng để tiêu độc khử trùng khu vực trong và ngoài trại nuôi,
định kỳ 1- 2 lần/tuần Thuốc tiêu độc sát trùng chuồng trại là Bioxide:
- Thành phần: Glutaraldehyde; Alkylbenzyldimethyl ammonium
chloride; Nước tinh khiết vừa đủ
- Công dụng: phổ diệt khuẩn rộng đối với virus, vi trùng, bẩo tử
14
Trang 15Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
vi trùng, mycoplasma, nấm mốc gây các bệnh: dịch tả lợn, virus gây
bộnh tai xanh (PRRS), tiêu chảy do virus, T.G.E, Aujeszky, bệnh
Parvo, viêm não Nhật bản, tụ huyết trùng, phó thương hàn, viêm
phổi do mycoplasma, hacmophillus, Actinobacillus, viêm ruột do
E.coli, Salmonella, Clostridium, bệnh Lepto, hồng lỵ, cầu trùng
c Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất
Tham khảo nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất thực
tế tại một số trang trại có mô hình tương tự đang hoạt động trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh lân cận, trên cơ sở đó tính toán
nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất trong giai đoạn hoạt
động tại trang trại được ước tính trong bảng dưới đây:
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất
STT Nguyên vật liệu, hóa chất Đơn vị Số lượng (Tấn/năm)
virus, vi trùng, bào tử vi trùng, mycoplasma, nấm mốc gây các bệnh:
dịch tả lợn, virus gây bệnh tai xanh (PRRS), tiêu chảy do virus, T.G.E,
Aujeszky, bệnh Parvo, viêm não Nhật bản, tụ huyết trùng, phó
thương hàn, viêm phổi do Mycoplasma, Hacmophillus, Actinobacillus,
viêm ruột do E.coli, Salmonella, Clostridium, bệnh Lepto, hồng lỵ,
cầu trùng Bên cạnh đó, tùy vào mục đích sát trùng mà trại có thể
dùng thêm các loại sau:
Tuần 1 lần
2 Nước vôi bãohòa Ngâm, rửa dụng cụ nhiễm trùng(ủng cao su) Tuần 2 lần
15
Trang 16Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
3 Sữa vôi 10-20% Quét trần, tường, nen chuồng Khi trống chuồng
5 Cồn Iod 10% 1 lít / 100-250 lít Phun khử trùng 60 phút lưu để sát
khuẩn tuần 1 lần6
Cloramin B Dung dịch 5%
Phun bề mặt trần, tường, nền 0,5lít/m2
30 phút mới đượcdùng
7 Dung dịch 0,03% Khử trùng nguồn nước
Nguồn: Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam, 2021
d Nhu cầu về thức ăn
Tất cả nguồn thức ăn tại trang trại được nhà cung cấp cung cấp
định kỳ 1 tuần/lần Nhu cầu về thức ăn cung cấp cho lợn theo từng
giai đoạn của trang trại như sau:
Bảng 1.9 Định mức khẩu phần cho lợn ăn
STT Trọng lượng lợn (kg) Loại thức ăn Nhu cầu thức ăn
nhau với tổng đàn hiện diện lớn nhất là 12.000 con lợn, do đó ước
tính lượng cám viên cho lợn thịt (từ 15-100kg) trung bình là 2
kg/ngày/con Tổng lượng cám cần cho 12.000 lợn thịt là 2
kg/ngày x 12.000 con = 24.000 kg/ngày = 24 tấn/ngày
Thành phần dinh dưỡng có trong cám viên: ẩm độ, Protein
thô, béo thô, xơ thô, xơ ADF, NDF, lignin, hàm lượng NaCl, khoáng
tổng số, canxi, phospho, các khoáng không tan trong axit
e Nhu cầu sử dụng điện, nước, lao động
Nhu cầu sử dụng điện
Trang trại sử dụng lưới điện quốc gia, Chủ đầu tư lắp đặt trạm
biến áp 650kVA để cung cấp điện cho trang trại Nhu cầu dùng điện
của trang trại ước tính khoảng 24.000 kW/tháng phục vụ thắp sáng,
úm lợn, chạy dàn mát, quạt
Nhu cầu sử dụng nước
Khu vực dự án chưa có đường ống cấp nước đi qua Công ty sẽ
trang bị giếng khoan để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước đối với
hoạt động sinh hoạt, cho lợn uống, công tác sát trùng xe, hoạt động
sát trùng công nhân, vệ sinh dụng cụ; cấp cho hệ thống làm mát với
16
Trang 17Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quanglưu lượng 158,6 m /ngày.đêm Nước từ giếng khoan bơm lên bể chứa3
và phân phối đến các vị trí sử dụng Khi dự án đi vào hoạt động,
trang trại sẽ sử dụng nước tại các giếng khoan phục vụ cho sinh hoạt
của công nhân và chăm sóc vật nuôi, nguồn nước này có chất lượng
tốt, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất
Nước cấp sử dụng cho hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của
trang trại được lấy từ 02 giếng khoan thuộc khu vực dự án với công
suất khai thác là 160m /ngày, việc khai thác nước Công ty sẽ thực3
hiện các thủ tục theo đúng quy định của pháp luật Hàng ngày, nước
được bơm liên tục từ giếng vào 02 bể nước có dung tích 1.600m ,3
sau đó bơm lên tháp cao 5m có dung tích 400m bằng ống cấp nước3
lên bồn D50 và ống xả tràn D75 Ngay cả khi mất điện nhờ sự chênh
lệch áp lực (do độ cao) mà nước từ tháp vẫn được đẩy xuống hệ
thống phân phối nước sinh hoạt và phục vụ chăn nuôi của trang trại
Trong quá trình hoạt động, nước thải sau hệ thống xử lý nước
thải tập trung của trang trại được lưu chứa tại hồ sinh thái cảnh quan
trong khu vực dự án Đây là hồ nhân tạo với diện tích 400m , sâu2
3,5m và được tuần hoàn tái sử dụng cho mục đích nước tưới cây rửa
đường tại trang trại
Tổng nhu cầu sử dụng nước của trang trại, được tính toán và dự
báo trên cơ sở như sau:
- Nước cấp sinh hoạt
+ Nước sinh hoạt rửa tay chân của cán bộ công nhân viên:
Theo QCVN 01:2021/BXD, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1
người tối thiểu là 80 lít/người/ngày Tuy nhiên, tạm tính nước cấp
trung bình cho hoạt động sinh hoạt của dự án là 150 lít/người/ngày
Số công nhân viên trong trang trại là 60 người, vậy khối lượng nước
sử dụng với mục đích sinh hoạt của công nhân là:
60 người x 150 lít/người.ngày = 9,0 m3/ngày
- Nước cấp cho sản xuất
Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình chăn nuôi bao gồm: nước
cấp cho lợn uống, nước pha loãng với thuốc sát trùng chuồng trại, vệ
sinh chuồng trại, nhu cầu tưới sân bãi chống bụi
+ Nước cấp cho lợn uống
Theo khảo sát của Viện chăn nuôi thì nhu cầu về nước uống cho
các loại lợn cho thấy nhu cầu nước uống lợn thịt thương phẩm là 8
lít/con/ngày Theo quy trình chăn nuôi của trại, với quy mô 12.000
con lợn thịt/lứa Lượng nước uống cần cung cấp cho lợn tại trại được
ước tính như sau: 12.000 con x 8 lít/con/ngày= 96 m3/ngày
Như vậy tổng lượng nước cấp cho lợn uống khoảng 96m3/ngày
17
Trang 18Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang + Lượng nước vệ sinh chuồng trại (bao gồm nước tắm lợn và rửa
chuồng trại)
Để đảm bảo an toàn vệ sinh và phòng tránh dịch bệnh, đảm
bảo vệ sinh cho chuồng nuôi cũng như loại bỏ các sinh vật trên vật
nuôi, công nhân sẽ rửa vệ sinh chuồng trại hàng ngày (2 lần/ngày),
nước rửa chuồng dùng bằng hệ thống nước có áp lực cao, xả ra vòi
cao su đầy các chất bẩn xuống rãnh thu gom và được dẫn về khu xử
lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định mới cho thoát ra hệ
thống thoát nước chung của khu vực Nhu cầu nước cho vệ sinh
chuồng trại, nước tắm cho lợn và các nhu cầu khác phụ thuộc theo
mùa
Tổng lượng nước dùng cho quá trình vệ sinh chuồng trại khoảng
từ 144 m - 192 m /ngày tùy thuộc theo mùa đông hay mùa hè 3 3 (tính
giá trị lớn nhất là 192 m3/ngày)
+ Nước cấp cho công tác vệ sinh xe ra vào trại, cho hoạt động
sát trùng:
Dự kiến số lượng xe ra vào trại trung bình khoảng 8 lượt
xe/ngày; Theo TCVN 4513:1998 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn
thiết kế, định mức nước cấp để rửa 1 xe lớn là từ 300-500 lít/xe (lấy
theo giá trị lớn nhất) Như vậy lượng nước cấp cho công tác vệ sinh
xe ra vào trại, cho hoạt động sát trùng là 4 m3/ngày
- Nước cấp cho công tác sát trùng công nhân và khách:
Nước sát trùng công nhân được pha trong bồn nhựa, thông qua
hệ thống phun sương để sát trùng cho công nhân trước khi làm việc
và khách ra vào trại Theo quy định an toàn sinh học của Công ty,
những khách hàng và xe vận tải đến dự án đều phải đưa đi vệ sinh
sát khuẩn (rửa tay chân bằng nước sạch sau đó phun xịt khuẩn và
sấy khô) để đảm bảo an toàn, tránh lây lan dịch bệnh Định mức
nước cấp cho quá trình này ước tính khoảng 3 lít/người/ngày đêm
Trung bình mỗi ngày, trang trại có khoảng 60 công nhân và khách
làm việc tại trang trại, do đó lượng nước cấp cho quá trình này là:
60 người x 3 lít/người/ngày = 180 lít/ngày ~ 0,2 m3/ngày
- Nước vệ sinh dụng cụ:
Dùng để vệ sinh dụng cụ chăn nuôi như núm uống nước, máng
ăn, dụng cụ thú y ước tính khoảng 4,8 m3/ngày
- Nước phát sinh từ bể ngâm rửa tấm đan:
Để phục vụ quá trình vệ sinh tấm đan sau khi xuất bán lợn, dự
án sẽ xây dựng 2 bể ngâm rửa đan bố trí tại các vị trí gần khu
18
Trang 19Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangchuồng trại để thuận tiện cho quá trình vệ sinh Đối với các bể ngâm
rửa tấm đan: Kích thước mỗi bể: (2,5x2,5x2,2)m Thể tích chứa của
mỗi bể là 13,75m , tổng thể tích của 02 bể là 27 m Lượng nước cấp3 3
chiếm khoảng 70% so thể tích bể tương đương khoảng 19,3 m nước.3
- Nước cấp bổ sung hệ thống làm mát Cooling Pad:
Dự án sử dụng hệ thống Cooling Pad để làm mát, điều hòa không
khí trong chuồng trại Một bên chuồng sẽ được lắp đặt hệ thống quạt
hút và bên còn lại sẽ được lắp đặt các tấm tản nhiệt làm mát Khi
quạt hút hoạt động không khí trong chuồng được hút ra tạo sự chênh
lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài chuồng, không khí bên
ngoài sẽ đi qua tấm làm mát cooling pad Nước theo đường ống được
bơm đều lên hệ thống Cooling Pad để trao giữa không khí và nước,
giúp nhiệt độ không khí giảm đến 15 C so với nhiệt độ bên ngoài0
mang lại lượng gió tươi mát, giàu oxy và độ ẩm phù hợp cho sức
khỏe vật nuôi Nước sau khi làm mát chảy xuống bể gom phía dưới
để lắng cặn rồi tiếp tục bơm tuần hoàn lại quá trình làm mát tiếp
theo Lượng nước bị thất thoát, bay hơi sẽ được bổ sung hàng ngày,
khoảng 24,0 m /ngày đêm.3
- Nước cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đường, PCCC
+ Nước tưới cây xanh, rửa đường
Diện tích cây xanh, thảm cỏ là 20.312,44 m ; diện tích đường2
giao thông, sân bê tông nội bộ là 3.480m và định mức theo2
QCVN01:2021- BXD nước tưới cây 3 lít/m /ngày.đêm; rửa đường 0,42
lít/m2/ngày.đêm
Ước tính lượng nước tưới cây xanh cho dự án khoảng 60,94
m3/ngày
Lượng nước rửa đường nội bộ và sân bê tông là 1,4 m3/ngày
Như vậy tổng lượng nước cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đường
khoảng 63,6 m /ngày.đêm 3 (Lượng nước cấp cho hoạt động này chỉ
phát sinh vào những ngày nắng nóng, khô hanh và được ngấm luôn
xuống đất nên không phát sinh nước thải ra ngoài môi trường)
+ Nước cấp cho mục đích phòng cháy chữa cháy:
Lượng nước dự phòng cho chữa cháy tương ứng có thể chữa cho
03 đám cháy xảy ra trong 01 giờ: 10 lít/s x 3 x 3.600 x 1,0 (hệ số k)
= 108 m Lượng nước này được duy trì ổn định trong bể chứa, chỉ bổ3
sung với lượng rất ít để bù cho bay hơi
Nhu cầu lao động
- Nhu cầu lao động trong giai đoạn thi công là 30 người
19
Trang 20Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Nhu cầu lao động trong giai đoạn hoạt động là 60 người
1.3.2 Sản phẩm của dự án
- Công suất dự án: 12.000 con/lứa trong 1 năm có 2 lứa
Hàng năm cung cấp ra thị trường hơn 24.000 con lợn thịt
- Thị trường tiêu thụ: khu vực tỉnh Tuyên Quang và toàn
quốc
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
Quy trình chăn nuôi lợn tại Dự án được áp dụng theo mô hình
chuồng hầm, trại lạnh và khép kín, đây là mô hình lợn công nghiệp,
tuân thủ tuyết đối theo yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi và điều
kiện vệ sinh chuồng trại cũng như bảo vệ môi trường Chuồng được
làm mát bằng hệ thống quạt hút và tấm làm mát giải nhiệt bằng hơi
nước, đảm bảo không khí được đối lưu và nhiệt độ luôn ổn định
25-26°C, tạo nên môi trường chăn nuôi lý tưởng Đây là mô hình chăn
nuôi phổ biến ở các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái…
Trang trại có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo vệ sinh môi
trường Nguồn thức ăn cho lợn do nhà cung cấp lợn cho Công ty cung
cấp
Chủ dự án sẽ nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất đối
với ít nhất một hoạt động hoặc công đoạn sản xuất trước ngày 01
tháng 01 năm 2027 theo quy định của Điều 105 Luật BVMT 2020 và
điểm a khoản 1 Điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
Quy trình chăn nuôi lợn thịt của trang trại được nuôi theo một
chu trình được thể hiện dưới sơ đồ sau:
20
Trang 21Lợn con > 4kg (từ 18-30 ngày tuổi)
Đạt 20kg/con(từ 31-69 ngày tuổi)
20 - 60 kg/con(từ 70 - 130 ngày tuổi)
60 - 105 kg/con(từ 131 - 165 ngày tuổi)
Nước thảiNhập lợn
Xuất chuồngTrên 105 kg
Nghỉ cách ly
15 - 30 ngày
CTR, CTNH
Mùi hôi
Chăm sóc, tiêm vacxin
Chăm sóc, tiêm vacxin
Chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.5 Quy trình chăn nuôi lợn thịt
Vệ sinh chuồng trại, sát trùng
- Chuồng trại phải được thiết kế và xây dựng theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Tẩy rửa chuồng trại sau mỗi lứa lợn bằng phương pháp: Rửa
sạch ô nhốt lợn, để khô sau đó phun sát trùng bằng một trong các loại
thuốc sát trùng như: Benkocid, Virkon, vôi bột,vôi nước và để trống
chuồng tối thiểu 5 ngày
- Tẩy rửa định kỳ hàng tuần bằng cách phun sát trùng quanh
khu vực chăn nuôi
Hệ thống sát trùng
Trang trại bố trí 01 nhà phun khử trùng xe có trước khi các
phương tiện vận chuyển con giống đến các địa điểm tiêu thụ sản
phẩm bằng dung dịch khử trùng pha theo đúng hướng dẫn tỷ lệ của
nhà sản xuất
21
Trang 22Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Nhân viên và khách tham quan phải thực hiện các biện pháp
khử trùng tiêu độc bằng dây chuyền tắm - khử trùng - thay đồ trong
nhà vệ sinh thú y của trang trại trước khi vào chuồng nuôi
- Phát quang bụi rậm, không để nước đọng lâu ngày; định kỳ vệ
sinh hệ thống cống rãnh 1 tháng/lần bằng thuốc sát trùng để hạn
chế ruồi muỗi
Vệ sinh thức ăn
- Cam kết không dùng thức ăn bị ôi, mốc, kém chất lượng cho
lợn Vệ sinh máng ăn thường xuyên, không để thức ăn còn thừa lưu
cặn trong máng
Vệ sinh nước uống
- Cung cấp đủ nước sạch cho lợn Nước uống đảm bảo vệ sinh,
không bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại nặng, không dùng nước sông
ngòi, ao, hồ cho lợn uống
Vệ sinh vật nuôi
Lợn ốm sẽ được cách ly và điều trị Lợn chết phải xử lý theo quy
định của thú y như khử trùng chôn sâu giữa 2 lớp vôi bột tại khu tiêu
hủy dịch bệnh hoặc khi có đại dịch bùng phát cần thông báo cho cơ
quan chức năng của tỉnh để có biện pháp kịp thời xử lý
Vệ sinh công nhân trực tiếp chăn nuôi, khách thăm quan
- Đối với công nhân trực tiếp chăn nuôi, khi vào chăm sóc đàn lợn
phải thay bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) chỉ sử dụng trong khu
vực chăn nuôi
- Hạn chế khách vào thăm quan trong khu vực chăn nuôi lợn
Khi vào thăm trang trại khách cần phải tắm rửa, thay bảo hộ lao
động của trại Chỉ cho khách thăm trang trại đối với những người
không tiếp xúc với các đàn lợn khác trong vòng từ 2 - 3 ngày
Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi và phương tiện vận chuyển
- Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi: Dụng cụ trước khi đưa vào trang
trại cần được rửa, phun dung dịch sát trùng Virkon, sau 24 giờ mới
đưa vào trong trại để sử dụng
- Vệ sinh phương tiện vận chuyển: Trang trại sẽ trang bị xe vận
chuyển thức ăn cho gia súc của trang trại Các phương tiện này cần
được rửa sạch và sát trùng trước và sau mỗi lần vận chuyển lợn Tất
22
Trang 23Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
cả mọi phương tiện vận chuyển dùng chuyên chở hàng ra ngoài đều
không được đi vào bên trong trang trại
Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
- Vệ sinh chuồng trại: Nước tắm của lợn được rút theo đường
ống nhựa về bể nạp liệu trước khi vào hầm biogas Lượng phân còn
sót dưới nền chuồng sẽ được công nhân sử dụng vòi phun nước áp
lực cao kết hợp chổi quét dồn toàn bộ lượng phân này theo ống thoát
nước phân về bể nạp liệu của trang trại (định kỳ 1 lần/ngày trang trại
dẫn nước thải về bể nạp liệu 1 lần), nước thải thải ra trong quá trình
ép sẽ được dẫn vào hệ thống hầm biogas để xử lý, sau đó qua hệ
thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra ngoài môi trường
- Xác lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân cần được
thu gom và xử lý theo đúng quy định của thú y Chúng tôi cam kết
không bán lợn chết ra ngoài thị trường và thải lợn chết ra môi trường
xung quanh
- Các chất thải vô cơ: kim tiêm, bao bì đựng cám, vỏ đồ hộp
v.v… được thu thập hàng ngày và phân loại mang đến khu lưu giữ
riêng (khu lưu giữa chất thải rắn và kho chất thải nguy hại) của trang
trại
- Chất thải lỏng phải được dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi tới hệ
thống xử lý nước thải (hầm biogas, bể lắng ) bằng đường thoát
riêng Nước thải sau khi xử lý phải đạt theo tiêu chuẩn quy định hiện
hành
- Trong quá trình chăn nuôi sử dụng khẩu phần thức ăn cân đối
các chất dinh dưỡng, bổ sung các chế phẩm vi sinh để giảm mùi hôi
từ phân và nước tiểu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Ngoài ra, dự án còn trồng cây xanh dọc các đường đi lại và
khuôn viên nhỏ trồng cây cảnh hoặc hoa bên trong trang trại, cây
xanh cách ly Trồng các loại cây bạch đàn, keo, ngũ gia bì…chính vì
vậy chúng tôi chỉ nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc chung của một số
cây trồng chính, cụ thể như sau:
- Nhập cây giống: Cây giống được nhập về từ các đơn vị cung
ứng cây giống trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
23
Trang 24Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Khoảng cách: Khoảng cách giữa các cây là 3 m × 6 m hoặc 5
m × 5 m, sau đó phủ mặt luống bằng rơm rạ đã khử trùng bằng nước
vôi
- Chăm sóc: Làm sạch đất trước khi trồng; giữ ẩm cho đất, đặc
biệt những ngày đầu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây bén rễ
Sau khoảng 30 ngày cây phát triển ổn định thì tiến hành xới đất và làm
cỏ, song phải thận trọng không làm đổ cây
- Bón thúc cho cây 1-2 lần Nếu cây còi cọc có thể bón thêm
phân đạm sun phát, nồng độ 0,3% với liều lượng 1lít/m 2
- Theo dõi sâu bệnh, dùng Boocđô 1% liều lượng 1 lít/4m để2
phun phòng Khi cây bị bệnh tốt nhất nên nhổ đem đốt
- Thu hoạch: Tuỳ loại cây trồng sau 3 - 5 năm thì bắt đầu thu
hoạch
Chương 3ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẨT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình thực hiện dự án sẽ phát sinh các nguồn gây ô nhiễm
tác động tiêu cực đến môi trường cũng như sức khỏe của người dân
Nguồn tác động đến dự án được xác định gồm có nguồn gây tác
động liên quan tới chất thải, nguồn gây tác động không lien quan
đến chất thải và dự báo những rủi ro Các nguồn tác động này được
xác định trong từng giai đoạn thực hiện dự án như sau:
- Giai đoạn triển khai xây dựng dự án
- Giai đoạn vận hành
24
Trang 25Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangTrong mỗi giai đoạn nội dung công việc thực hiện và các thành phần
tham gia thực hiện sẽ khác nhau nên mức độ, tác nhân gây tác động
trong từng giai đoạn sẽ khác nhau Mỗi giai đoạn này đều có tác
động tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án
Các tiêu chí sử dụng để dự báo, đánh giá bao gồm: quy mô và tầm
quan trọng của tác động tới con người, tới chất lượng môi trường tự
nhiên, kinh tế xã hội
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình
bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng
3.1.1 Đánh giá tác động
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị
mặt bằng cho các hoạt động thi công xây dựng
a Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án
Theo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 huyện Chiêm
Hóa đã được UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt tại Quyết định số
255/QĐ-UBND ngày 20/05/2021, khu đất thực hiện dự án được quy
hoạch là đất nông nghiệp khác vì vậy việc triển khai dự án “Đầu tư
xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung công nghệ cao” tại
Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang là
hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030
huyện Chiêm Hóa
Dự án phù hợp với Quyết định số 358/QĐ-UBND ngày08/06/2021 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt đề án cơ
cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp,
thủy sản hàng hóa, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sản
theo chuỗi liên kết bảo đảm chất lượng, giá trị gia tăng cao gắn với
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm
2030 Định hướng “Phát triển chăn nuôi lợn với các giống cao sản
theo quy mô trang trại, gia trại an toàn sinh học tập trung tại các
huyện Yên Sơn, Sơn Dương và một số xã thuộc huyện Hàm Yên,
Chiêm Hóa; phát triển các giống lợn bản địa, đặc sản, lợn rừng có giá
trị kinh tế cao tại các huyện Na Hang, Lâm Bình và một số xã của
huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa Từng bước xây dựng hệ thống giết mổ
hiện đại, bảo đảm an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm gắn với
vùng chăn nuôi tập trung, an toàn dịch bệnh”
25
Trang 26Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangMặt khác, dự án nằm xa khu vực dân cư, xung quanh không có nhà
dân sinh sống, dân cư trên địa bàn thôn Nà Lá thưa thớt; dự án cách
nhà dân gần nhất khoảng 650 m; xung quanh dự án có đồi cao che
chắn do đó, mức độ ảnh hưởng đến người dân là không đáng kể
Nhưng chủ dự án vẫn đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu tác
động đối với môi trường xung quanh
b Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
(đặc biệt đối với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm)
Đối với khu đất thực hiện dự án có diện tích đất 50.000m2, là đất
rừng sản xuất (trồng keo) của 03 hộ gia đình tại thôn Nà Lá, xã Xuân
Quang, huyện Chiêm Hoá Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, công ty đã
hoàn thành việc chuyển nhượng đất của các hộ dân liên quan để
thực hiện dự án; thảm thực vật trên toàn bộ diện tích dự án đã được
các hộ dân thu hoạch và phát quang Khu đất thực hiện dự án không
có nhà ở và các công trình trên đất, vì vậy, các tác động do hoạt
động di dân, tái định cư là không có
Việc thực hiện dự án cũng gây xáo trộn cuộc sống của người dân nơi
đây, cụ thể việc thực hiện dự án sẽ giảm diện tích đất canh tác, giảm
thiểu ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế của người dân Tuy nhiên, Chủ
dự án cũng sẽ bồi thường thỏa đáng đối với diện tích đất bị thu hồi
cho các hộ dân
Bên cạnh đó, khi dự án đi vào hoạt động sẽ thay đổi cơ cấu kinh tế
khu vực, xây dựng quy mô chăn nuôi công nghiệp đáp ứng được yêu
cầu phát triển của khu vực Dự án tạo thêm công ăn việc làm cho
người dân địa phương, tăng người thu ngân sách Ngoài ra, dự án sẽ
tăng thêm lượng phân bón (từ phân lợn) để phục vụ người dân chăm
sóc canh tác nông nghiệp
c Đánh giá tác động từ việc rà soát bom mìn
Khu vực dự án chủ yếu là đất rừng sản xuất, mọi hoạt động sản xuất
canh tác chỉ thực hiện trên lớp đất mặt do đó tại khu vực có thể còn
tồn dư bom mìn, vật liệu nổ dưới đất từ chiến tranh Bom mìn tồn dư
có thể gây nổ, gây tai nạn lao động trên công trường, gây sụt lún,
gây chết người Đặc biệt là bom mìn tồn dư có thể gây hư hỏng công
trình nhà ở, chết người đối với dân cư xung quanh Do đó, trước khi
tiến hành xây dựng dự án, chủ đầu tư sẽ liên hệ với Đơn vị có chức
26
Trang 27Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangnăng ra soát bom mìn trong toàn bộ khu vực dự án để rà phá bom
mìn nhằm hạn chế những ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và
hoạt động thi công
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo tác động trong quá trình thi công xây dựng
A Các nguồn tác động liên quan đến chất thải
Tại giai đoạn thi công xây dựng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
- San nền;
- Xây dựng hạ tầng cơ sở (đường giao thông, hệ thống cấp nước, hệ
thống thoát nước thải, thoát nước mưa, cấp điện, thông tin liên lạc;
hệ thống chuồng nuôi, nhà điều hành và các công trình phụ trợ, công
trình bảo vệ môi trường);
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng từ các mỏ
nguyên vật liệu hoặc từ các dự án khác trên địa bàn như: Đường bê
tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang, ĐT188;
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng
a Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án được
liệt kê tại bảng dưới đây:
Bảng 3.1 Nguồn tác động trong giai đoạn xây dựng
thi công san nền
- Thi công xây
- Nước mưa chảy tràn
- Nước thải xây dựng
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Nước thải sinh họat
Trang 28Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Để đánh giá tác động của bụi và khí thải, đơn vị tư vấn sử dụng
phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO
(Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution: A guide to
rapid sources inventory techniques and their use informulating
environment strategies, (WHO, Geneva, 1993), để tính toán tải
lượng, nồng độ ô nhiễm tối đa của bụi, khí thải phát sinh Sau đó tiếp
tục sử dụng phương pháp so sánh với các Quy chuẩn hiện hành để
đánh giá tình trạng ô nhiễm của nguồn thải, từ đó xác định được mức
độ tác động
Các hoạt động dưới đây là nguồn phát sinh bụi và khí thải gây ô
nhiễm môi trường không khí trong quá trình thi công xây dựng hạ
tầng trang trại
- Hoạt động đào nền và đổ vật liệu san nền;
- Hoạt động của máy móc thi công san nền;
- Hoạt động của phương tiện vận chuyển;
- Các hoạt động thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật như chuồng
nuôi, nhà điều hành, giao thông, cấp thoát nước…
Bụi và khí thải từ hoạt động đào nền và đổ vật liệu san nền
- Mức độ tác động:
Kết quả tính toán cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do quá trình
san ủi mặt bằng trong khu vực công trường thi công vượt giới hạn
quy chuẩn cho phép do vậy chủ dự án cần có biện pháp tổ chức thi
công khoa học, hợp lý, thi công theo hình thức cuốn chiếu và áp
dụng các biện pháp giảm thiểu bụi trong suốt quá trình thi công xây
dựng nhằm giảm tới mức thấp nhất tác động của bụi tới người lao
động và dân cư xung quanh khu vực thực hiện dự án
- Quy mô không gian tác động: Chủ yếu bên trong khu vực dự án
- Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí và công nhân trực tiếp
tham gia thi công tại dự án
Bụi và khí thải từ hoạt động của máy móc thi công
Hoạt động thi công của dự án sử dụng các máy móc bao gồm máy
đào, máy xúc, máy ủi, máy lu và xe tải Các máy móc, phương tiện
sẽ di chuyển liên tục trong suốt thời gian thi công trong khu vực dự
án Ứng với hoạt động này, các chất thải gồm bụi (TSP) và các khí
28
Trang 29Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangthải từ động cơ khi đốt cháy dầu Diesel (như SO2, NOx…) phát sinh
sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí
- Mức độ tác động: Các kết quả tải lượng do bụi, khí thải động cơ đối
với các phương tiện thi công trong bảng trên cho thấy: Tải lượng khí
thải từ các hoạt động đối của các thiết bị thi công là nhỏ, tác động
do hoạt động này là không lớn Trong thực tế, toàn bộ máy móc thiết
bị không hoạt động tập trung cùng 1 lúc, diện tích xây dựng công
trình tương đối lớn, do đó nồng độ các chất ô nhiễm trên thực tế sẽ
thấp hơn so với kết quả tính toán nêu trên
c Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển
Hoạt động vận chuyển bao gồm chuyên chở nguyên, vật liệu từ nơi
cung cấp đến công trường Có thể nói, các phương tiện khi tham gia
vận chuyển sẽ di chuyển liên tục trong ngày, suốt thời gian thi công
Ứng với hoạt động này, nguồn phát sinh chất thải gây tác động đến
chất lượng môi trường không khí gồm bụi (TSP), khí thải (SO2, NOx,
CO, VOC) từ động cơ khi đốt cháy dầu Diesel và bụi cuốn lên theo lốp
xe của phương tiện vận chuyển
* Mức độ tác động:
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm
như Bụi, SO2, NOx vượt giới hạn cho phép so với QCVN
05:2013/BTNMT Để giảm thiểu tác động đến công nhân làm việc
trên công trường Chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu xây dựng có các
biện pháp vệ sinh môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa các
tác động
* Quy mô không gian tác động: Chủ yếu bên trong khu vực dự án
* Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí và công nhân trực tiếp
tham gia thi công tại dự án Các khu dân cư xung quanh dự án: thôn
Là Ná và các khu vực dọc theo tuyến đường vận chuyển nguyên vật
liệu
d Khí thải phát sinh từ quá trình hàn
Khi thi công hạ tầng kỹ thuật, Dự án có sử dụng máy hàn để
hàn gắn các kết cấu thép với nhau với khối lượng que hàn là 2.000kg
trong suốt quá trình thi công dự án (6tháng) Trong quá trình hàn,
các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh bụi, có khả
năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến công nhân lao động
29
Trang 30Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangNhìn chung, tải lượng các chất khí ô nhiễm từ hoạt động hàn là tương
đối nhỏ, không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiên
chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người thợ hàn Nếu
không các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp, người thợ hàn khi
tiếp xúc với các loại khí độc hại có thể bị những ảnh hưởng lâu dài
đến sức khoẻ, thậm chí ở nồng độ cao có thể bị nhiễm độc cấp tính
b2 Tác động do nước thải và nước mưa chảy tràn
Nước thải sinh hoạt của công nhân
Trong quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ
các hoạt động của các công nhân trên công trường, cụ thể là từ quá
trình tắm giặt, ăn uống, vệ sinh, trên công trường và các lán trại
tạm Theo QCVN 01:2021/BXD, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1
người tối thiểu là 80 lít/người/ngày và dự kiến sẽ có thường xuyên 30
công nhân thi công trên công trường Tạm tính nước cấp trung bình
cho hoạt động sinh hoạt là 150 lít/người/ngày, lượng nước cấp là:
Qsh =30 người x 150lít/người/ngày = 4.500 lít/ngày = 4,5 m3/ngày
Theo quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 thì
lượng nước thải phát sinh được tính bằng 100% lượng nước cấp Do
vậy lượng nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công xây
dựng khoảng 4,5 m3/ngày
Giá trị các thành phần chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được
trình bày trong Bảng sau:
Bảng 3.2 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH của dự
Trang 31Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Nồng độ ô nhiễm lấy theo tài liệu Xử lý nước thải sinh hoạt và công
nghiệp bằng phương pháp sinh học – PGS.TS Nguyễn Văn Phước
-NXB Xây dựng, 2007);
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt, Cột B
* Nhận xét: So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT cột B cho thấy nồng
độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý đều
vượt quá nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Nếu thải trực tiếp vào
tiếp nhận sẽ gây ra ô nhiễm môi trường trong nước, làm giảm lượng
oxy hòa tan trong nước, giảm khả năng tự làm sạch của nước Ngoài
ra các chất dinh dưỡng Nito, Photpho có trong nước tạo điều kiện cho
rong tảo phát triển gây ra hiện tượng phú dưỡng Do vậy, để hạn chế
các tác động tiêu cực của nguồn thải này, cần có những biện pháp kỹ
thuật để thu gom và xử lý đạt yêu cầu trước khi xả thải ra ngoài môi
trường Chủ đầu tư sẽ yêu cầu các nhà thầu cam kết có những biện
pháp xử lý triệt để nguồn thải này trước khi thải vào môi trường
* Mức độ tác động: Mức độ tác động do nước thải sinh hoạt không
được xử lý như bảng sau:
Bảng 3.3 Tác động của một số tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học;
- Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu
cơ trong nước
2 Các chất hữu
cơ
Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước;
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật thủysinh;
Giảm tốc độ khuếch tán oxy vào pha lỏng
31
Trang 32Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
Coliform là nhóm vi khuẩn bệnh đường ruột;
E.Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform,chỉ thị ô nhiễm do phân người
6 Các chất hoạt
động bề mặt
Ngăn khả năng khuếch tán oxy từ không khí vào pha lỏng;Giảm khả năng truyền ánh sáng vào trong nước;
Gây ảnh hưởng xấu tới hệ thủy sinh vật;
Làm tăng hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải
- Quy mô không gian tác động: Xung quanh khu đất thực hiện dự án
- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước
ngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực
Nước thải thi công
Nước thải thi công phát sinh từ các hoạt động thi công trên công
trường như:
+ Quá trình rửa, phối trộn vật liệu xây dựng; rửa cốt liệu bê tông
+ Nước vệ sinh các thiết bị thi công;
+ Nước rửa xe ra vào công trình, nước rửa trang thiết bị xây dựng;
+ Rửa máy móc, phương tiện tham gia thi công trước khi rời công
trường
Lượng nước thải này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguồn nước mặt khu
vực nếu không có biện pháp giảm thiểu Tuy nhiên, trên thực tế
lượng nước thải này phát sinh không thường xuyên, tải lượng ít và
tác động chỉ xảy ra cục bộ trên công trường trong giai đoạn thi công
Chủ dự án cũng như Nhà thầu sẽ có kế hoạch thi công hợp lý để hạn
chế các tác động làm gây đục hay ô nhiễm nguồn nước mặt trong
khu vực
- Quy mô không gian tác động: Xung quanh khu đất thực hiện dự án
32
Trang 33Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước
ngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên diện tích của dự án phụ thuộc vào lượng
mưa trong năm khi mưa xuống sẽ kéo theo đất cát, bụi bẩn, lá cây,
các chất cặn bã, dầu mỡ rơi vãi…từ các sân bãi công trường, đường
đi, trên các mái lán trại gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận
Như vậy lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 30 ngày ở khu vực dự
án sẽ vào khoảng 1.250 kg lượng chất bẩn này sẽ theo nước mưa
chảy tràn gây tác động không nhỏ tới các thủy vực tiếp nhận
Mặt khác, lưu lượng nước mưa chảy tràn, nhất là vào mùa mưa lũ, có
thể gây ngập úng cục bộ trên khu vực dự án và làm tăng lượng
khuẩn ký sinh trùng gây bệnh trong nguồn nước bị ứ đọng
- Quy mô không gian tác động: Các thủy vực xung quanh dự án
- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước
ngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực
- Đánh giá tác động đến chất lượng nước mặt tại khu vực: Theo hiện
trạng cũng như quy hoạch thoát nước mưa của dự án thì toàn bộ
nước mưa của khu vực dự án được thoát theo ra lưu vực suối Ngòi
Quẵng (Suối Ba) Trong giai đoạn xây dựng, lượng nước thải phát sinh
không lớn (4,5m3/ngày nước thải sinh hoạt và 5,0m3/ngày nước thải
xây dựng) sẽ không làm thay đổi chế độ dòng chảy thủy văn của
suối Ngòi Quẵng Tuy nhiên, trong nước thải có nhiều chất ô nhiễm,
nếu không được xử lý theo đúng quy định và đảm bảo tiêu chuẩn xả
thải sẽ gây ô nhiễm đối với suối Ngòi Quẵng, làm tăng hàm lượng
cặn, gây mùi khó chịu và làm giảm lượng oxi trong nước do trong
nước thải có chứa nhiều cặn lơ lửng, chất hữu cơ và hàm lượng dầu
mỡ khoáng bị nước mưa, nước thải cuốn trôi xuống hạ lưu tác động
đến chất lượng nước mặt nơi thực hiện dự án thuỷ điện suối Ba
b3 Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng
chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của các cán bộ, công nhân làm việc
tại công trường Chủ Dự án phối hợp với nhà thầu thi công ưu tiên
tuyển dụng công nhân tại địa phương có điều kiện ăn nghỉ tại gia
33
Trang 34Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangđình nên trên công trường không tổ chức bếp nấu ăn tập thể cho
công nhân, do đó lượng chất thải sinh hoạt phát sinh rất ít, hầu như
là không có Tuy nhiên trên công trường vẫn có Khu nhà phụ trợ
(được xây dựng tạm) dành cho cán bộ phụ trách và một số phòng
cho công nhân nghỉ ngơi
Ước tính số lượng nhân viên lớn nhất làm việc tại công trường là 30
người, theo QCVN 01:2021/BXD, định mức rác thải sinh hoạt của 1
người là 1,3 kg/người/ngày đêm Như vậy, lượng chất thải rắn phát
sinh lớn nhất là: 30 * 1,3 = 39 kg/ngày
Thành phần của chất thải sinh hoạt bao gồm: Vỏ bánh kẹo, trái
cây, vỏ lon, chai nước, giấy,… trong đó thành phần hữu cơ chiếm từ
55 đến 70% Nếu không có biện pháp thu gom và xử lý, các loại chất
thải này khi thải vào môi trường sẽ phân hủy hoặc không phân hủy,
sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm làm ô nhiễm môi trường
nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi, muỗi
phát triển và lây lan dịch bệnh
Bảng 3.4 Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
TT Thành phần chất thải Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg/ngày)
Tỷ lệ % trong bảng được trích dẫn từ tài liệu của WHO, 1993
- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước, con người
Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây
ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường Chất thải như gạch, ngói,
thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tông… trong đất rất khó bị phân
hủy Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm,
đồng, niken, cadimi… tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể
theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức
khỏe
- Mức độ tác động: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong thời gian
thi công khối lượng nhỏ, tuy nhiên nếu không được thu gom, xử lý sẽ
gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm; sinh mùi hôi thối, ruồi
muỗi, gây ô nhiễm môi trường không khí, gia tăng nguy cơ dịch
34
Trang 35Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangbệnh; cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm môi trường
nước mặt
Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm: đất đào,
bao bì xi măng, sắt thép vụn, từ quá trình thi công, hoàn thiện
công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị…
Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng khác ước
tính trung bình mỗi ngày phát sinh từ 50 - 70 kg/ha/ngày xây dựng
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng Quản lý môi trường đô thị và khu công
nghiệp Nhà xuất bản Xây dựng, năm 2000) Lượng CTR xây dựng
phát sinh trên diện tích toàn bộ 5 ha dự án là khoảng 250 ÷ 350
kg/ngày Tuy nhiên, dự án thực hiện xây dựng theo hình thức cuốn
chiếu, không thi công đồng loạt trên toàn bộ phần diện tích dự án, do
đó lượng chất thải rắn xây dựng chỉ phát sinh trên 1/4 diện tích dự
án, ước tính khoảng: 62,5 ÷ 87,5 kg/ngày
Một trong số chất thải này có thể thu gom sử dụng vào mục đích
khác, còn các chất thải rắn không tái sử dụng được thì chủ thầu thi
công sẽ thu gom, vận chuyển tới bãi thải của địa phương
Lượng CTR rơi vãi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
trong quá trình thi công như các loại đất, cát, sỏi không thể ước tính
được chính xác khối lượng phát sinh nhưng được dự báo là không
đáng kể vì đây là vật liệu xây dựng phải mua nên Nhà thầu xây dựng
có ý thức tiết kiệm, tránh rơi vãi
Hơn nữa, các loại CTR này không chứa thành phần nguy hại, có thể
được thu gom, tận dụng tại chỗ nên không gây ảnh hưởng lớn tới môi
trường xung quanh
- Quy mô không gian tác động: Bên trong và xung quanh khu vực dự
án
- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước, con
người
Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây
ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường Chất thải như gạch, ngói,
thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tông… trong đất rất khó bị phân
hủy Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm,
đồng, niken, cadimi… tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể
35
Trang 36Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangtheo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức
khỏe
- Mức độ tác động: Nhìn chung, chất thải rắn thi công phát sinh tại
dự án gây tác động không lớn tới môi trường do:
+ Mặc dù khối lượng phát sinh lớn nhưng chỉ phát sinh 1 lần
+ Sự chuyển hóa các chất thải này trong môi trường này khá chậm,
khó lan truyền/phát tán trong môi trường
+ Lượng chất thải này dễ thu gom, xử lý và có thể được tái sử dụng
như cốp pha gỗ dùng làm chất đốt, vỏ bao xi măng, sắt vụn bán lại
cho các cơ sở phế liệu, gạch vỡ, vật liệu xây dựng rơi vãi dùng làm
vật liệu san nền
Chất thải nguy hại
CTNH phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án bao gồm:
Bóng đèn tại khu vực nhà ở cho công nhân viên thi công, ắc quy từ
các thiết bị vận hành, vỏ dầu máy, dầu bôi trơn, dầu thải, giẻ lau
dính dầu mỡ, cặn sơn
Theo kinh nghiệm đã triển khai xây dựng của nhà thầu thi công, chất
thải nguy hại phát sinh chủ yếu là bóng đèn hỏng và giẻ lau dính dầu
mỡ, bao bì cứng thải,…Lượng chất thải phát sinh khoảng 12,2 ÷ 16,6
kg/ngày
- Quy mô không gian tác động: Bên trong và xung quanh khu vực dự
án
- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước
- Mức độ tác động: Tác động của các loại CTNH tới môi trường
được đánh giá là đặc biệt nghiêm trọng nếu như không được quản lý
tốt Dầu mỡ thải rơi vãi đi vào môi trường có thể tạo lớp màng trên
bề mặt dòng nước, ngăn cản khả năng trao đổi không khí tự nhiên
của nước, do đó ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật thủy sinh Dầu
mỡ thải còn chứa các thành phần độc hại phát sinh trong quá trình
bôi trơn, không thể kiểm soát được Với thùng chứa sơn tường, hiện
nay các loại sơn được sử dụng đã được cải tiến đáng kể, chủ yếu là
các loại sơn gốc nước, thân thiện hơn với môi trường, có thể sử dụng
trực tiếp mà không cần pha chế Điều này đã giúp giảm đáng kể ảnh
hưởng của sơn và thùng chứa sơn tới môi trường Tuy nhiên, loại chất
thải này vẫn cần được kiểm soát chặt chẽ
36
Trang 37Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
B Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
a Nguồn gây tác động
- Quá trình đào đắp, san nền phát sinh tiếng ồn, độ rung từ các máy
thi công (máy xúc, máy ủi )
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, đổ thải có thể dẫn
đến tình trạng ùn tắc giao thông, gây sụt lún, hư hại tuyến đường
trong khu vực dự án
- Tập trung đông công nhân trên công trường: Ảnh hưởng đến an
ninh, trật tự xã hội; nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội; xích mích, mâu
thuẫn giữa công nhân với người dân địa phương
b Đánh giá, dự báo tác động môi trường
b1 Đánh giá tác động do tiếng ồn
Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn trong giai đoạn thi công xây dựng
dự án phát sinh chủ yếu từ máy móc, thiết bị và phương tiện tham
gia thi công, cụ thể:
Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu xây
dựng;
Hoạt động của máy móc thiết bị thi công các hạng mục công trình
giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, chiếu
Như vậy, độ ồn cần bổ sung lớn nhất là 3 dBA khi các nguồn
gây ồn không có sự khác nhau giữa các độ ồn Khi có sự cộng hưởng,
có đến 6/12 nhóm máy móc thiết bị trong bảng 3.7 có độ ồn trung
bình vượt GHCP của QCVN 26:2010/BTNMT tại khoảng cách 150m
Tuy nhiên, hoạt động thi công xây dựng hạ tầng dự án nằm cách xa
khu dân cư nên đối tượng tác động chính gồm các công nhân tham
gia thi công trên công trường
- Quy mô không gian tác động: Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động
của các phương tiện thi công sẽ gây ảnh hưởng tới các khu vực xung
quanh và bên trong khu công nghiệp
37
Trang 38Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi tiếng
ồn của dự án là các công nhân tham gia thi công Ngoài ra, nếu phát
sinh với mức ồn lớn và không có biện pháp giảm thiểu hạn chế từ
nguồn thì tiếng ồn sẽ còn lan truyền ra các khu vực xung quanh, ảnh
hưởng đến các khu dân cư
- Mức độ tác động: Nhìn chung ô nhiễm tiếng ồn trong hoạt động
thi công xây dựng của dự án mang tính chất cục bộ, tác động trực
tiếp đến công nhân làm việc trên công trường, mức độ ảnh hưởng
của tiếng ồn đến khu vực dân cư xung quanh là không đáng kể
b2 Đánh giá tác động do rung
Độ rung do dự án gây ra chủ yếu do hoạt động của các phương tiện
vận chuyển ảnh hưởng đến khu vực dân cư dọc tuyến đường Đoạn
đường vận chuyển của dự án chủ yếu là đường Quốc lộ, tỉnh lộ, nên
việc các phương tiện vận tải có tải trọng lớn đi lại sẽ gây ảnh hưởng
rung động đến các nhà dân hai bên đường, gia tăng mức độ xuống
cấp của đường Tuy nhiên, tác động này được đánh giá là nhỏ, có thể
giảm thiểu bằng các biện pháp quản lý
b3 Đánh giá tác động của thi công xây dựng lên tài nguyên sinh học
của khu vực
Tác động lên hệ sinh thái trên cạn
Nhìn chung, hoạt động thi công xây dựng sẽ gây tác động đến hệ
sinh thái trên cạn và nó ảnh hưởng không những đến hệ sinh thái tại
khu vực mà còn tác động đến hệ sinh thái xung quanh Một số loài bị
tác động như cò, kiến, bò sát…
Tác động lên hệ sinh thái dưới nước
Nhìn chung, mức độ tác động do quá trình trên đến hệ sinh thái dưới
nước là không lớn do hệ sinh thái nghèo nàn Hệ sinh thái bị ảnh
hưởng của quá trình chủ yếu là hệ sinh thái dưới nước của mương
thoát nước của khu vực, và một phần rất nhỏ đến hệ sinh thái dưới
nước
Đánh giá tác động tập trung công nhân lao động
Giai đoạn xây dựng dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho một số lao
động ở địa phương, góp phần tăng thêm thu nhập tạm thời cho người
lao động, phát triển một số dịch vụ cho sinh hoạt của công nhân và
xây dựng hạ tầng dự án
38
Trang 39Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangBên cạnh các tác động tích cực còn tạo ra các tác động tiêu cực khác
cho địa phương như:
- Mâu thuẫn giữa người dân địa phương và công nhân xây dựng
- Tệ nạn xã hội
- Khả năng phát sinh, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe
cộng đồng:
Tác động của hoạt động thi công xây dựng, vận chuyển đến các hộ
gia đình hai bên tuyến đường và xung quanh
Tác động do bụi, khí thải: Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động thi
công xây dựng khuếch tán theo gió bay vào các hộ gia đình gây bẩn
quần áo, bàn ghế của các hộ gia đình, từ đó gây ảnh hưởng đến đời
sống sinh hoạt hàng ngày của các hộ dân xung quanh Đặc biệt là
khu dân cư thôn Nà Lá dọc theo tuyến đường đường bê tông thôn Nà
Lá đi trung tâm xã Xuân Quang Bụi cũng là 1 trong những tác nhân
gây cây cối, hoa màu của các hộ gia đình xung quanh khu vực không
phát triển được do bụi bám dính trên bề mặt lá ngăn cản quá trình
quang hợp từ đó làm giảm nguồn thu nhập từ hoa màu của các hộ
dân và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
Quá trình thi công xây dựng cũng phát sinh đất, đá thải nếu đổ thải
bừa bãi có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, cảnh quan,
đặc biệt việc đổ thải trái phép vào các khu vực canh tác sẽ ảnh
hưởng đến đất canh tác của người dân
Tác động của hoạt động vận chuyển lên giao thông khu vực dự án
Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu hoạt động chủ yếu trên
các tuyến đường như đường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã
Xuân Quang, ĐT188 Khi các phương tiện hoạt động sẽ gây ra các
tác động đối với giao thông khu vực gồm:
- Gia tăng mật độ phương tiện giao thông tại khu vực: Theo đánh giá
cho thấy trong giai đoạn thi công xây dựng có nhiều phương tiện
giao thông như xe tải vận chuyển đất cát, vật liệu xây dựng Các
phương tiện này khi di chuyển vào dự án sẽ làm gia tăng mật độ xây
dựng tại tuyến đường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân
Quang, ĐT188 Việc này sẽ gây cản trở đi lại của người dân xung
quanh và gây tai nạn giao thông đáng tiếc trên địa bàn do lái xe
không chấp hành luật an toàn giao thông
39
Trang 40Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
- Tác động đến chất lượng đường giao thông của khu vực: Hầu hết
các phương tiện ô tô trong giai đoạn này chủ yếu là xe tải với tải
trong trung bình 15 tấn Hoạt động của xe tải này sẽ gây xuống cấp
đường giao thông của khu vực nhanh hơn đặc biệt là các tuyến
đường vào dự án đường thôn do có trọng tải bé thì việc sử dụng các
xe tải trọng lớn hơn tải trọng quy định của đường sẽ gây ra hiện
tượng sụt lún, nứt, hư hỏng đường giao thông của khu vực Tuyến
đường chịu tác động lớn từ hoạt động này chủ yếu là đường bê tông
thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang, ĐT188
3.1.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố
a Tai nạn lao động:
Tai nạn lao động có thể xảy ra tại bất kì công đoạn nào trong quá
trình thi công xây dựng của dự án Nguy cơ dẫn đến tai nạn lao động
rất đa dạng, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan Có thể liệt
kê một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động trên công trường
như sau:
Sức khỏe của người lao động không đảm bảo, có thể bị choáng, ngất
khi đang thao tác;
Sự bất cẩn của người lao động tại công trường;
Sự thiếu hiểu biết về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động;
Trang thiết bị bảo hộ lao động không đủ hoặc không đảm bảo theo
quy định;
Các công nhân thiếu sự hợp tác với nhau trong công việc thi công
hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn của
công nhân thi công;
Nội quy lao động không nghiêm, không được phổ biến rộng rãi tới
mọi công nhân một cách đầy đủ,
Những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt, máy móc thiết bị:
Bị kẹt chân tay khi dỡ kiện hoặc khi vận chuyển, lắp đặt
Làm đổ hoặc rơi máy móc vào người
Va chạm với xe nâng
- Đối tượng chịu tác động: Cán bộ kỹ thuật, công nhân tham gia thi
công, lắp đặt máy móc thiết bị
- Phạm vi chịu tác động: Bên trong khu vực dự án
40