1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Đạo tin lành Đối với xã hội và con người hàn quốc

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Đạo Tin Lành Đối với Xã hội và Con người Hàn Quốc
Tác giả Nguyễn Ngọc Lan Anh, Vũ Ngọc Duy, Đoàn Đặng Tam Bảo, Nguyễn Lê Thùy Linh, Nguyễn Phan Tố Quyên, Ngô Phương Vy
Người hướng dẫn TS. Lê Hoàng Bảo Trâm
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hàn Quốc học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 441,31 KB

Nội dung

Cùng với tư tưởng mới mẻ và tiĀn bộ, cộng với việc khéo léo tận dụng giáo lý của các tôn giáo đương thời, đ愃⌀o Tin Lành đã t愃⌀o những ảnh hưởng quan trọng lên nhiều mặt trong xã hội

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA HÀN QUỐC HỌC

🙡🕮🙣

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN VĂN HÓA XÃ HỘI HÀN QUỐC

ĐỀ TÀI:

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI

VÀ CON NGƯỜI HÀN QUỐC

Giảng viên giảng dạy: TS Lê Hoàng Bảo Trâm

Nhóm thực hiện: Nhóm 4

Họ và tên Mssv

1 Nguyễn Ngọc Lan Anh 2056200002

2 Vũ Ngọc Duy 2056200046

3 Đoàn Đặng Tam Bảo 2056200103

4 Nguyễn Lê Thùy Linh 2056200144

5 Nguyễn Phan Tố Quyên 2056200178

6 Ngô Phương Vy 2056200221

TP.HCM, tháng 12 năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA HÀN QUỐC HỌC

🙡🕮🙣

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN VĂN HÓA XÃ HỘI HÀN QUỐC

ĐỀ TÀI:

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI

VÀ CON NGƯỜI HÀN QUỐC Giảng viên giảng dạy: TS Lê Hoàng Bảo Trâm

Nhóm thực hiện: Nhóm 4

Họ và tên MSSV

1 Nguyễn Ngọc Lan Anh 2056200002

2 Vũ Ngọc Duy 2056200046

3 Đoàn Đặng Tam Bảo 2056200103

4 Nguyễn Lê Thùy Linh 2056200144

5 Nguyễn Phan Tố Quyên 2056200178

6 Ngô Phương Vy 2056200221

TP.HCM, tháng 12 năm 2022

Trang 3

1

MỤC LỤC

B ẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ 2

D ẪN NHẬP 3

CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH T ẠI HÀN QUỐC 4

1.1 Nguồn gốc: 4

1.2 Quá trình du nhập và phát triển: 4

1.2.1 Giai đo愃⌀n trước n愃؀m 1884: 4

1.2.2 Giai đo愃⌀n 1884 – 1920: 5

1.2.3 Giai đo愃⌀n 1920 – 1945 7

1.2.4 Giai đo愃⌀n 1945 – 1969 7

1.2.5 Giai đo愃⌀n từ 1970 đĀn nay 8

1.3 Một số chi phái chính trong cộng đồng Tin Lành Hàn Quốc 9

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CÁC LĨNH V ỰC CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC 10

2.1 Ảnh hưởng tích cực 10

2.1.1 Ảnh hưởng đĀn tinh thần dân tộc Hàn trong thời kỳ đấu tranh chống phát xít Nhật 10

2.1.2 Ảnh hưởng đĀn giáo dục và y tĀ 11

2.1.2.1 Ảnh hưởng đĀn giáo dục 11

2.1.2.2 Ảnh hưởng đĀn y tĀ 13

2.1.3 Ảnh hưởng đĀn v愃؀n hóa - xã hội Hàn Quốc: 14

2.1.4 Thay đổi tư tưởng về lao động của con người Hàn Quốc 17

2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 18

CHƯƠNG III: SO SÁNH ĐẠO TIN LÀNH GIÁO TẠI HÀN QUỐC VÀ VI ỆT NAM 20

3.1 Một bên “tự tìm đĀn đ愃⌀o” và một bên “đ愃⌀o tự tìm đĀn”: 20

3.2 Đối với Hàn Quốc, Tin Lành đã trở thành “một ngọn cờ giải phóng dân tộc”: 21 K ẾT LUẬN 23

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

2

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ

hưởng của đ愃⌀o Tin Lành đĀn V愃؀n hóa

xã hội Hàn Quốc

100%

sánh đ愃⌀o Tin Lành t愃⌀i Hàn Quốc và Việt Nam, thiĀt kĀ tiểu luận

ảnh hưởng của đ愃⌀o Tin Lành đĀn V愃؀n hóa xã hội Hàn Quốc

100%

gốc và sự phát triển của đ愃⌀o Tin Lành t愃⌀i Hàn Quốc

100%

Trang 5

Hàn Quốc là một quốc gia không có quốc giáo chính thức và được hưởng tự do tôn giáo ở mức cao Do đó có rất nhiều tôn giáo tín ngưỡng được hình thành và du nhập t愃⌀o ra ảnh hưởng lên suy nghĩ và cách sống của người Hàn Theo Trang Thống kê Hàn

đương 43.9% dân số Trong đó, số người theo đ愃⌀o Tin Lành là khoảng 9.675.761 người, chiĀm khoảng 44.9% số người có đ愃⌀o Qua đó có thể thấy được Tin Lành đang chiĀm

ưu thĀ trong xã hội Hàn Quốc

Trong từng thời kỳ lịch sử nhất định, tôn giáo này được đề cao, chiĀm vị trí chính yĀu trong đời sống xã hội Hàn Quốc, tôn giáo kia bị chèn ép, bị h愃⌀ thấp giá trị nhưng đa tôn giáo cùng tồn t愃⌀i ở nơi đây đã được thực chứng, được khẳng định Chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau phát triển và có tác động lớn tới đời sống tinh thần của người Hàn Quốc Thông qua bài tiểu luận này, chúng tôi muốn làm rõ nguồn gốc và quá trình

du nhập vào Hàn Quốc của đ愃⌀o Tin Lành và những ảnh hưởng của đ愃⌀o đĀn các lĩnh vực v愃؀n hóa - xã hội Đ愃⌀o Tin Lành du nhập vào Hàn Quốc vào khoảng cuối thĀ kỷ XIX với một cách thức truyền đ愃⌀o khác biệt nhưng hiệu quả So với các tôn giáo khác, Tin Lành

ở Hàn Quốc bắt đầu từ những tầng lớp thấp trong xã hội và hòa hợp với những nét v愃؀n hóa tín ngưỡng địa phương để dễ dàng phát triển Cùng với tư tưởng mới mẻ và tiĀn bộ, cộng với việc khéo léo tận dụng giáo lý của các tôn giáo đương thời, đ愃⌀o Tin Lành đã t愃⌀o những ảnh hưởng quan trọng lên nhiều mặt trong xã hội Hàn Quốc Từ giáo dục, y tĀ đĀn cả triĀt lý và tư tưởng khi lao động đã góp một phần rất lớn vào việc thay đổi bộ mặt kinh tĀ của Hàn Quốc

Mặt khác, Việt Nam và Hàn Quốc vừa kỷ niệm 30 n愃؀m thiĀt lập quan hệ ngo愃⌀i giao (22/12/1992-22/12/2022) Việc tìm hiểu và so sánh những nét v愃؀n hóa tôn giáo việc cần thiĀt để tránh những hiểu lầm không đáng có giữa hai nước và có thêm tư liệu để phục vụ quá trình nghiên cứu và giao lưu Vì những lý do trên, nhóm chúng tôi quyĀt

1

https://kosis.kr/index/index.do

Trang 6

4

định nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của đ愃⌀o Tin Lành đối với xã hội và con người Hàn Quốc”

CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO

TIN LÀNH TẠI HÀN QUỐC

1.1 Nguồn gốc:

Đ愃⌀o Tin Lành hay còn được gọi Cách tân giáo hay Tin Lành giáo, với tên tiĀng Hàn là 개신교 (phiên âm: gaesingyo) là một trong ba nhóm hệ phái lớn của Kitô giáo, bao gồm Công giáo, Tin Lành và Chính thống giáo phương Đông Bên c愃⌀nh đó, Tin Lành cũng là một trong những đ愃⌀o lớn của Hàn Quốc và có số lượng người theo đ愃⌀o rất đông đảo Theo thống kê trong Niên giám tôn giáo Hàn Quốc, tính đĀn n愃؀m 1977, Hàn Quốc có tới 5.001.491 tín đồ Tin Lành, 23.526 chức sắc (gồm cả mục sư và giáo sĩ) và

lượng người theo đ愃⌀o Tin Lành cũng giảm đi, nhưng dù vậy Tin Lành vẫn là một trong những đ愃⌀o được người dân Hàn Quốc tin tưởng và với số lượng tín đồ và nhà thờ như vậy, Tin Lành đã trở thành một trong ba tôn giáo lớn của Hàn Quốc Tin Lành luôn đóng vai trò và có công to lớn trong công cuộc giữ nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc Hàn

Tín ngưỡng tôn giáo này ra đời vào thĀ kỷ thứ XVI có nguồn gốc chính trị, xã hội sâu xa bắt nguồn từ phương Tây và được du nhập vào Hàn Quốc vào những n愃؀m

1884 bởi một bác sĩ người Mỹ tên là Horace N.Allen Giai đo愃⌀n hình thành và phát triển của Tin Lành gặp không ít những khó kh愃؀n, trắc trở và quá trình truyền bá có nhiều

1.2 Quá trình du nhập và phát triển:

Quá trình du nhập và phát triển của đ愃⌀o Tin Lành gắn liền với bề dày lịch sử chống giặc ngo愃⌀i xâm của Hàn Quốc Trong đó không thể không nhắc đĀn những công lao to lớn và sự giúp sức từ đ愃⌀o Tin Lành với các cuộc phong trào lớn nhỏ khởi nghĩa giành độc lập dân tộc thoát khỏi sự đàn áp và xiềng xích của phát xít Nhật, những tín đồ đ愃⌀o Tin Lành đã xung phong tham gia, hy sinh và đấu tranh quyĀt liệt để bảo vệ nền hòa bình nước nhà Ngoài ra, đ愃⌀o Tin Lành còn có công lớn trong quá trình đẩy m愃⌀nh trình

độ dân trí Hàn Quốc tiĀn xa hơn trong tương lai để đuổi kịp với sự phát triển của thĀ giới

1.2.1 Giai đoạn tr甃ᬀớc n愃؀m 1884:

Trong thời kỳ từ 1392 đĀn 1910, do nền kinh tĀ đang bị áp bức gay gắt và khủng hoảng đã đẩy nhà nước phong kiĀn Joseon vào tình tr愃⌀ng xã hội rối ren, dân sinh bất ổn, khủng hoảng về mọi mặt Cũng trong thời gian đó, người nông dân Joseon đã tin theo

Trang 7

5

một lực lượng nổi dậy chống l愃⌀i triều đình Trước tình hình đó, chính phủ Hàn Quốc coi Thiên đ愃⌀o là một tôn giáo gây rối lo愃⌀n trật tự xã hội và lừa bịp nhân dân nên n愃؀m 1864, thủ lĩnh Choi Je Woo bị bắt và bị xử tử

Đứng trước tình hình lúc bấy giờ, đó cũng là điều kiện để Kitô giáo du nhập vào bán đảo này Từ thĀ kỷ XVII trở đi, Công giáo lan rộng khắp bán đảo và đặc biệt thu hút

sự chú ý của một số người thuộc tầng lớp thượng lưu Tuy nhiên, tư tưởng Công giáo không thể hòa nhập với tư tưởng Nho giáo nên đã bị tầng lớp "yangban" (hay còn được gọi là tầng lớp quý tộc Joseon) bác bỏ Nhờ sự phản đối của triều đình Hàn Quốc đối với việc du nhập tư tưởng phương Tây, Cơ đốc giáo đã trở nên m愃⌀nh mẽ và cấp tiĀn nhất trong khu vực vào thời điểm đó

1.2.2 Giai đoạn 1884 – 1920:

Đ愃⌀o Tin Lành chính thức du nhập vào Joseon vào n愃؀m 1884, khi TiĀn sĩ Horace Allen của Giáo hội Trưởng lão trở thành một nhà truyền giáo Một điểm khác biệt so với Công giáo, đ愃⌀o Tin Lành chủ yĀu thâm nhập vào tầng lớp thấp trong xã hội Hàn Quốc, đặc biệt là phụ nữ Được coi là một hệ tư tưởng của phương Tây, nhưng bị phủ nhận hoặc phản đối, đ愃⌀o Tin Lành đã thành công trong việc 愃؀n sâu vào tâm trí người dân

và chiĀm được lòng tin của những người dân thường bị áp bức Lý do đ愃⌀o Tin Lành xâm nhập vào xã hội Joseon một cách yên bình hơn Công giáo có thể được lý giải như sau:

Th ứ nhĀt, những người theo đ愃⌀o Tin Lành chấp nhận nhiều yĀu tố thiêng liêng

của tín ngưỡng shaman bản địa Việc tuyên truyền, giải thích về đấng tối cao được Thượng đĀ phái đĀn để cứu độ chúng sinh và giáo hóa con người cũng giống như truyện

Đấng Tối cao đã đĀn trái đất để cứu độ chúng sinh, đã mang đĀn hiệu quả rất cao đối với các tầng lớp thấp kém hiểu biĀt

Th ứ hai, Tin Lành khéo léo khai thác tính thiện của Phật giáo Thiện tâm là tôn

ch椃ऀ của Phật giáo Theo đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc đã khuyĀn khích mọi người làm điều thiện, các giáo sĩ, tín đồ Tin Lành không những tuyên truyền mà còn trực tiĀp đi làm điều thiệ như là tự nguyện giúp đỡ những người nghèo khó, tàn tật, già cả từ vật chất đĀn tinh thần bằng tất cả tấm lòng chân thành nên đã dần lay động được “bản tính thiện” của người phương Đông nói chung và dân tộc Hàn nói riêng

Thứ ba, tư tưởng bình đẳng giống như một liều thuốc hay, chữa được tâm lý tự

ti, nhu nhược, thiĀu hoàn thiện của tầng lớp dưới áp lực của Nho giáo, đặc biệt là phụ

nữ Bắc Triều Tiên Bình đẳng giới, tự do hôn nhân… và những tư tưởng khác được phụ

nữ Bắc Triều Tiên tiĀp thu và đón nhận

2 truyền thuyĀt về việc vua Tangun thành lập vương quốc Hàn Quốc

Trang 8

và nền v愃؀n minh hầu như không tiĀn bộ Điều này khiĀn phái khai hoá tức giận, họ đã

tổ chức một cuộc đảo chính vào n愃؀m 1884 Về đối ngo愃⌀i, chính quyền nhà Minh ban đầu từ chối mở cửa thương m愃⌀i, nhưng bị các nhà cải cách phản đối Ngoài ra, Nhật Bản

và phương Tây đã dùng vũ lực để ép Triều Tiên ký hiệp ước thương m愃⌀i Trong bối cảnh

đó, Hàn Quốc đã ký một hiệp ước với Nhật Bản vào n愃؀m 1876 Đây là hiệp ước đầu tiên được ký kĀt giữa Triều Tiên và một quốc gia nước ngoài trong thời hiện đ愃⌀i, có ý nghĩa

to lớn TiĀp sau đó Triều Tiên đã ký các hiệp ước thông thương với liên tục các nước

Mỹ, Anh và các nước phương Tây khác Sau khi mở cửa tuông thương, quyền tự chủ của Joseon ngày càng bị đe dọa Trước tình hình đó, chính phủ Joseon đã cho rằng giáo dục chính là sự ưu tiên hàng đầu cho việc khôi phục quyền tự chủ và khai sáng Vì vậy, tình hình chính trị trong và ngoài nước hiện nay đã t愃⌀o điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập và làm nền móng của các tư tưởng, tôn giáo mới, trong đó có đ愃⌀o Tin Lành, trên Bán đảo Triều Tiên N愃؀m 1910, Nhật Bản đã đặt ách thống trị trên Bán đảo Triều Tiên

Có thể nói, đặc điểm lớn nhất trong chính sách của Nhật Bản đối với Bán đảo Triều Tiên

là biĀn Triều Tiên mãi mãi là một phần của Nhật Bản Người dân nơi đây đã bị khủng hoảng tâm lý nghiêm trọng và mong được giải thoát Cùng với Đ愃⌀o giáo, Công giáo và Tin Lành bị Nhật Bản đàn áp, cũng truyền bá tinh thần độc lập tự cường, kĀt hợp với các tôn giáo truyền thống để cổ vũ m愃⌀nh mẽ tinh thần yêu nước, không ch椃ऀ trong các tín

đồ, mà còn trong tầng lớp sinh viên tri thức

Đầu n愃؀m 1919, phong trào yêu nước theo đ愃⌀o Tin Lành có tâm điểm là các thủ lĩnh tôn giáo và chuẩn bị cho một phong trào độc lập quy mô lớn trên cơ sở phân tích tình hình quốc tĀ và trong nước Ngày 1/3/1919, hàng nghìn công dân, học sinh, sinh viên, tín đồ các tôn giáo kéo đĀn Tapgol, Công viên Jongno ở trung tâm Seoul, dẫn đầu cuộc biểu tình đòi độc lập chưa từng có Theo kĀt quả thống kê, thành phần tôn giáo

2% và không tôn giáo 61% Như vậy, mặc dù số người theo đ愃⌀o Tin Lành trong thời kỳ này chiĀm không quá 1% dân số, nhưng việc 22% người tham gia phong trào là người theo đ愃⌀o Tin Lành cho thấy chính tín đồ Tin Lành đã lãnh đ愃⌀o phong trào này Mặc dù phong trào Sam-il không giành được độc lập, nhưng nó đã mang l愃⌀i cho người dân hy vọng và ý chí giành độc lập, đồng thời thúc đẩy các phong trào yêu nước và phong trào

ly khai trên thĀ giới và nước ngoài sau đó Đó là một dấu ấn của đ愃⌀o Tin Lành Hàn Quốc đầu thĀ kỷ XX, nhưng đồng thời cũng phản ánh sự truyền bá hiệu quả của một tôn giáo

3 Phong trào Sam-il là cuộc cách m愃⌀ng tư sản đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên sau khi bán đảo này bị ĐĀ quốc Nhật Bản đô hộ.

Trang 9

7

nước ngoài Mặt khác, điều đó cũng cho thấy, tuy còn ở giai đo愃⌀n sơ khai và đang trong quá trình bén rễ nhưng đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc đã có những điều kiện thuận lợi để phát triển do bối cảnh lịch sử cũng như ngôn ngữ và tín ngưỡng phổ biĀn của Hàn Quốc t愃⌀o nên Hơn nữa, về mặt chủ quan, đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc đã khéo léo kĀt hợp, hòa nhập với các tôn giáo khác để cùng tồn t愃⌀i và phát triển

1.2.3 Giai đoạn 1920 – 1945

Sau Phong trào Sam-il, Nhật Bản càng tích cực thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Hàn Các biện pháp mà Nhật Bản thực hiện bao gồm bắt buộc sử dụng tiĀng Nhật, cấm sử dụng tiĀng Hàn trong trường học và v愃؀n phòng, cấm giáo dục lịch sử Hàn Quốc, đình ch椃ऀ ho愃⌀t động báo chí tiĀng Hàn và nghiên cứu sự kiện Thủ đo愃⌀n bắt người Triều Tiên lấy tên Nhật để xây dựng MiĀu Thiên Hoàng rõ ràng hơn là âm mưu chia bán đảo cho Nhật Bản, người Triều Tiên gọi chính sách đồng hóa này của Nhật là "Chính sách diệt chủng Triều Tiên" Những biện pháp đồng hóa này của Nhật cho thấy trong giai đo愃⌀n này việc truyền bá và phát triển đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc gặp trở ng愃⌀i lớn

Vũ khí m愃⌀nh nhất để truyền bá đ愃⌀o Tin Lành là gián tiĀp hoặc trực tiĀp truyền bá các ho愃⌀t động phát triển ngôn ngữ Hàn Quốc thông qua giáo dục, bao gồm cả giáo dục lịch

sử và v愃؀n hóa Hàn Quốc và phương Tây Ngoài ra, sau phong trào Sam-il, Nhật Bản đàn

áp nặng nề người Công giáo và Tin Lành, đồng thời cấm các ho愃⌀t động truyền giáo chống l愃⌀i Thần đ愃⌀o Nhật Bản Vì vậy, có thể nói trong quá trình truyền bá và phát triển đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc đây là một giai đo愃⌀n vô cùng khó kh愃؀n

Để chống l愃⌀i chính sách đồng hóa của Nhật, các phong trào yêu nước đã được phát động ở thành thị và nông thôn trong và ngoài nước Trong các phong trào này, đ愃⌀o Tin Lành đã để l愃⌀i hình ảnh một người yêu nước, dám chống l愃⌀i chĀ độ thiên hoàng, dám “tử vì đ愃⌀o”, không thần phục hoàng đĀ Nhật Bản Dù bị ĐĀ quốc Nhật Bản cấm đoán và đàn áp, bán đảo này vẫn âm 椃ऀ cháy trong giới dân nghèo và sinh viên ở các t椃ऀnh ngo愃⌀i ô Seoul Bên c愃⌀nh đó, các tín đồ Tin Lành còn hợp tác với các tổ chức tôn giáo khác để tham gia các ho愃⌀t động nâng cao nhận thức cộng đồng dưới hình thức diễn thuyĀt, đóng kịch và học tiĀng Hàn buổi tối

1.2.4 Giai đoạn 1945 – 1969

Ngày 15/8/1945, chiĀn tranh thĀ giới kĀt thúc với sự kiện Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh Nắm bắt thời cơ này, nhân dân Hàn Quốc đã vùng lên giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của phát xít Nhật Nhưng đối với người dân, giải phóng hoàn toàn không có nghĩa là độc lập Bởi theo một hiệp ước quốc tĀ, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai theo vĩ tuyĀn 38 độ bắc, chờ ngày hai miền nam bắc thống nhất Sau ngày giải phóng không lâu, ngày 8-9-1945, Đ愃⌀i hội các hệ phái Tin Lành miền Nam họp t愃⌀i Nhà thờ Đông Đài V愃؀n, bầu ra Ban chấp hành mới, đề ra chủ trương khôi phục đ愃⌀o Tin lành Sau đó, vào ngày 14 tháng 1 n愃؀m 1946, một cuộc họp chung của các hệ phái Đông, Trung và Tây cũng được tổ chức t愃⌀i nhà thờ này và đề xuất xây dựng l愃⌀i các trường Tin

Trang 10

8

Lành và chấn hưng các hệ phái Tin lành Đồng thời, các hệ phái tự tổ chức họp, xây dựng chủ trương, triển khai kĀ ho愃⌀ch hành động

Lịch sử bán đảo thời kỳ này có những diễn biĀn phức t愃⌀p, do vậy sự hình thành

và phát triển của đ愃⌀o Tin Lành cũng không được thuận lợi Vào ngày 15/8/1948, Đ愃⌀i Hàn Dân Quốc chính thức ra đời với Lee Sung Man là tổng thống đầu tiên Ngoài ra ông vừa là một người vận động cho nền dân chủ của Hàn Quốc ở Hoa Kỳ, đồng thời cũng là

hộ, giúp đỡ của Mỹ thiĀt lập mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ Vì vậy, một cơ hội đã mở ra cho những người theo đ愃⌀o Tin Lành từ Mỹ xâm nhập vào Hàn Quốc Theo Niên giám tôn giáo Hàn Quốc, tính đĀn n愃؀m 1969, hơn mười n愃؀m sau chiĀn tranh, đã có 8.405 nhà thờ Tin Lành, 9.300 mục sư và 2.163.703 tín đồ ở Hàn Quốc Những con số này cho thấy đ愃⌀o Tin Lành phát triển nhanh như thĀ nào và hiệu quả ra sao trong việc truyền bá đ愃⌀o này Các nhà thờ Tin Lành Hàn Quốc không ch椃ऀ truyền bá đ愃⌀o Tin Lành trong nhà thờ mà còn tích cực tham gia các ho愃⌀t động xã hội từ thiện tôn giáo Viện dưỡng lão,

đỡ người tàn tật và bệnh tật được thành lập và xác nhận bởi Giáo hội Tin Lành Tính đĀn n愃؀m 1968, đã có 627 hội thánh tham gia với 22.588 đơn vị, tổ chức xã hội từ thiện, truyền giáo và truyền bá Kinh thánh Với sự phổ biĀn của Kinh thánh trong các nhà thờ

và tổ chức xã hội, số lượng sách Kinh thánh cũng t愃؀ng lên

1.2.5 Giai đoạn từ 1970 đĀn nay

Ở giai đo愃⌀n này, toàn thể dân tộc Hàn Quốc đã chung sức đồng lòng trong lao động với mục tiêu xây dựng một đất nước Hàn Quốc có nền kinh tĀ tiĀn bộ, phát triển,

sự đồng lòng này còn được thể hiện rõ ràng hơn từ khi Đ愃⌀i tướng Park Chung Hee lên

thứ đã l愃⌀c hậu và củng cố sức m愃⌀nh kinh tĀ của nông nghiệp Song song với phong trào

“Saemaul Undong” ở lĩnh vực nông nghiệp, lời kêu gọi cả nước tập trung phát triển công nghiệp và đưa đất nước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hoá của ông Park Chung Hee cũng được nhấn m愃⌀nh Chính vì đó mà bắt đầu từ những n愃؀m 70, Hàn Quốc đã thực

sự bước vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đ愃⌀i hoá và nhanh chóng thu được kĀt quả

rõ rệt Trong quá trình này, xã hội Hàn Quốc đã trải qua những thay đổi to lớn Những biĀn động lớn của nền kinh tĀ tiềm ẩn rủi ro, cộng với tình tr愃⌀ng di cư và tập trung quy

mô lớn t愃⌀i các thành phố khiĀn cuộc sống hàng ngày của hàng nghìn người dân mới lên thành phố lập nghiệp gặp nhiều khó kh愃؀n nhưng đó l愃⌀i chính là điều kiện thuận lợi để giúp đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc phát triển Qua đó, đ愃⌀o Tin Lành Hàn Quốc đã đ愃⌀t được

sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng tín đồ, quy mô nhà thờ và nội dung sinh ho愃⌀t tôn giáo khi đất nước hiện đ愃⌀i hóa Các nhà thờ lớn được xây dựng hàng lo愃⌀t, các chức

4 Saemaul Undong là một sáng kiĀn chính trị đưa ra vào ngày 22 tháng 4 n愃؀m 1970 bởi tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hee để hiện đ愃⌀i hóa kinh tĀ nông thôn Hàn Quốc

Trang 11

9

sắc tôn giáo được đẩy m愃⌀nh đào t愃⌀o, do đó Hội Tin Lành Phát triển được hình thành Với một triệu tín đồ, hàng chục nghìn nhà thờ Thiên Chúa, một chiĀn dịch với quy mô lớn được khởi xướng trong toàn quốc như Một triệu tín đồ, Hàng v愃⌀n nhà thờ hướng về

đ愃⌀i ng愃

Theo thống kê trong Niên giám tôn giáo Hàn Quốc, tính đĀn n愃؀m 1977, Hàn Quốc

có tới 5.001.491 tín đồ Tin Lành, 23.526 chức sắc và 19.457 nhà thờ Với số lượng tín

đồ và nhà thờ này, đ愃⌀o Tin Lành đã trở thành một trong ba tôn giáo lớn ở Hàn Quốc ĐĀn n愃؀m 1990, trong tổng số 43.520.199 người dân Hàn Quốc có khoảng 11.888.374 người theo đ愃⌀o Tin Lành, ngoài ra còn có 58.288 chức sắc và 34.407 nhà thờ Và cho đĀn n愃؀m 2015, ở các thành phố trung tâm như Seoul, Busan, Daegu hay Incheon tổng

Số liệu này cho thấy đ愃⌀o Tin Lành đã phát triển rất m愃⌀nh cho đĀn cuối thĀ kỷ XX, và giai đo愃⌀n đầu thĀ kỷ XXI, số lượng Tín Đồ đang giảm dần nhưng vẫn chiĀm gần 45% tổng dân số có tín ngưỡng ở Hàn Quốc (theo Statistics Korea, 2015), đặc biệt số nhà thờ t愃؀ng thêm 14.950 nhà thờ Hơn thĀ nữa, nhà thờ Youido Full Gospel - nhà thờ đ愃⌀o Tin Lành lớn nhất thĀ giới không nằm ở Mỹ - quốc gia đã truyền bá đ愃⌀o Tin Lành vào Hàn Quốc cách đây gần một thĀ kỷ, mà nó nằm ở Seoul - thủ đô của Hàn Quốc

Tóm l愃⌀i, quá trình truyền bá và phát triển đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc cho thấy Tin Lành Hàn Quốc là một điều kỳ diệu mà không ai có thể dự đoán trước Đối mặt với sự phản đối của Nho giáo và nhiều nguyên tắc khó kh愃؀n vì sự giàu có về truyền thống của

xã hội phương Đông, đ愃⌀o Tin Lành đã rất khéo léo khi biĀt cách thích nghi, hơn nữa còn khai thác tinh thần yêu nước của dân tộc Hàn để dễ dàng hoà nhập vào xã hội này và

trong lòng người dân Đặc biệt, đ愃⌀o Tin Lành mang tính nhập thĀ cao nên ch椃ऀ trong một thời gian ngắn đã có tác động m愃⌀nh mẽ đĀn xã hội và v愃؀n hoá Hàn Quốc

1.3 Một số chi phái chính trong cộng đồng Tin Lành Hàn Quốc

Đ愃⌀o Tin Lành ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo vào thĀ kỷ XVI mà đi đôi với chủ trương là xoá bỏ tập quyền Lành đ愃⌀o Giáo hội Vì vậy về mặt tổ chức, đ愃⌀o Tin Lành không ch椃ऀ có một giáo hội duy nhất mà nó còn có cả một hệ thống các giáo hội Các Giáo hội độc lập với nhau, càng không phụ thuộc đĀn tổ chức và cũng không liên can đĀn công việc nội bộ của nhau trên đầy đủ các khía c愃⌀nh như sinh ho愃⌀t tôn giáo, lễ nghi, xu hướng thần học giáo lý, tín điều Các Giáo hội Tin Lành ch椃ऀ có giao lưu thông trao đổi, đối tho愃⌀i với nhau về mặt thần học và tín lý Tất cả các giáo hội Tin Lành đều ho愃⌀t động dựa trên chủ trương lấy Kinh Thánh làm chủ nhưng vẫn vận dụng, cắt nghĩa Kinh Thánh cũng có sự đồng dị nên mới phát sinh nhiều tổ chức Tin Lành khác nhau Đ愃⌀o Tin Lành ở Hàn Quốc cũng không ngo愃⌀i lệ Hiện nay, ở Hàn Quốc, các tín đồ Tin Lành có khoảng 170 hệ phái, trong đó quan trọng nhất là các hệ phái chính như Giám

Trang 12

10

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG

CÁC LĨNH VỰC CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC

1895, đ愃⌀o Tin Lành phát triển m愃⌀nh mẽ và trở thành tôn giáo quan trọng của Hàn Quốc thời bấy giờ

Nguyên nhân chính là do, khi Nhật Bản giành chiĀn thắng trong trận chiĀn Nhật -

xuất hiện như một giải pháp tối ưu cứu lấy người dân lúc này Bởi, lúc bấy giờ người dân Joseon nhận thức được rằng, nguyên nhân dẫn đĀn chiĀn thắng của Nhật Bản là đất nước này đã chấp nhận và tiĀp thu v愃؀n hóa phương Tây Nhận thức này như một bước ngoặt để thay đổi bán đảo Hàn sau này Các nhà lãnh đ愃⌀o xem xét tình hình trong và ngoài nước cũng nhận ra sự thật rằng để lo愃⌀i bỏ dã tâm xâm lược các cường quốc thì buộc phải tiĀp thu v愃؀n hóa phương Tây Vào thời điểm ấy Tin Lành là con đường để Hàn Quốc có thể tiĀp xúc với phương Tây Đây cũng là tiền đề quan trọng để kích thích sự thành công của Tin Lành

Trong giai đo愃⌀n Nhật chiĀm đóng, Hàn Quốc đã bị chính quốc vơ vét tất cả tài nguyên và lúc này các nhà truyền giáo Tin Lành đã thực hiện những ho愃⌀t động truyền giáo như giáo dục, y tĀ, cứu thĀ… giúp người dân Hàn Quốc nhanh chóng hồi phục cả về thể xác lẫn tinh thần Dưới sự thống trị của Nhật Bản, một đất nước không theo Tin Lành nên chủ nghĩa dân tộc ở Hàn có thể hòa hợp với tín ngưỡng Tin Lành Hơn nữa, đ愃⌀o Tin Lành còn đem l愃⌀i những thay đổi lớn về tư tưởng cho dân tộc Hàn Trong bối cảnh đất nước nguy khốn, bằng vinh quang đức tin, các giáo dân của đ愃⌀o Tin Lành đã cùng hòa mình vào phong trào toàn dân kháng Nhật Từ đó, người ta nhận định đ愃⌀o Tin Lành là tôn giáo mang tinh thần trung quân ái quốc Các tín đồ đ愃⌀o Tin Lành tham gia tích cực vào các phong trào cứu nước khiĀn rất nhiều tín đồ Tin Lành đã hy sinh, nhiều nhà thờ bị đốt phá, nhiều con chiên bị thiêu sống, từ đó tinh thần yêu nước kính Chúa của đ愃⌀o Tin Lành

ở Hàn Quốc đã hòa chung được với tinh thần dân tộc Hàn Điều này đã t愃⌀o nên điểm khác

Trang 13

11

biệt to lớn của đ愃⌀o Tin Lành Hàn Quốc so với các nước khác trong khu vực Những hình ảnh và các ho愃⌀t động truyền giáo tốt đẹp mà đ愃⌀o Tin Lành đã t愃⌀o nên t愃⌀i Hàn Quốc trong quá trình truyền giáo góp phần t愃⌀o nên nhận thức tích cực của người Hàn Quốc về tín ngưỡng này so với các nước phương Đông khác

Trước khi có sự xuất hiện của đ愃⌀o Tin Lành, giáo dục Hàn Quốc được xem như một phương tiện để trở thành quan chức, giúp thay đổi cuộc đời, thay đổi địa vị trong xã hội Hay nói cách khác trước đây giáo dục ch椃ऀ đơn giản vì “khoa cử” chứ không phải là theo đuổi giá trị cuộc đời hay vẻ đẹp cuộc sống Đặc biệt dưới triều đ愃⌀i Joseon, nền giáo dục nhân tài không dành cho tầng lớp nông dân, nô lệ Nhưng giáo dục của trường học truyền giáo đã thay đổi suy nghĩ của đ愃⌀i bộ phận người dân ở đây Từ tư tưởng thi cử, học hành để làm quan đã đổi thành học tập là để t愃⌀o ra người dân dân chủ, t愃⌀o ra giá trị tốt đẹp cho cuộc sống và hấp thụ những tinh hoa của nhân lo愃⌀i Theo quan điểm đó ta có thể nói rằng giáo dục Tin Lành đã đem đĀn những chuyển biĀn xã hội tích cực có thể thấy ở

4 phương diện sau đây:

Thứ nhĀt, đ愃⌀o Tin L愃 phong trong việc th愃

Vào thời kỳ Nhật đô hộ, đ愃⌀o Tin Lành được đánh giá là tôn giáo đi tiên phong trong việc phát triển ngôn ngữ Hàn Quốc Các nhà truyền giáo đã coi việc xây dựng trường học là một vấn đề tiên quyĀt cần được giải quyĀt Chính vì vậy họ đã cho xây dựng trường học Tin Lành đầu tiên của Hàn Quốc “Bồi Tài Học Đường” vào n愃؀m 1885 TiĀp theo đó vào n愃؀m 1886, trường “Canh Tân Học Giáo” và trường đ愃⌀i học nữ đầu tiên “Ehwa học đường” cũng đã được thành lập Cũng vào thời gian này, ngành giáo dục y học bắt đầu xuất hiện, đặt nền móng cho sự phát triển của giáo dục phương Tây Vào n愃؀m 1908, đã

có 7 người đầu tiên tốt nghiệp trường y và trở thành những bác sĩ đầu tiên của Hàn Quốc

Ngày đăng: 23/10/2024, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý Xuân Chung. 2009. Vai Trò Của Đ愃⌀o Tin Lành Đối Với Quá Trình Hiện Đ愃⌀i Hóa Xã Hội Hàn Quốc. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9. Truy xuất từhttp://www.inas.gov.vn/590-vai-tro-cua-dao-tin-lanh-o-han-quoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-toc-do-phat-trien-nhung-nam-gan-day.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9
2. Lee Sang Gyo. 2012. Đ愃⌀o Tin Lành có ảnh hưởng đĀn Hàn Quốc như thĀ nào?. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1. Truy xuất từhttps://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/view/11443/10413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1
3. Đ̀ Quang Hưng. 2013. Đ愃⌀o Tin Lành ở Việt Nam và Hàn Quốc: Hai số phận v愃؀n hóa. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9 (181). Truy xuất từhttps://vjol.info.vn/index.php/khxh/article/view/32518/27637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9 (181)
4. Yang Hyun Hea. 2014. Đạo Tin Lành và lịch sử cận hiện đại Hàn Quốc , Kim Seong Beom & Đào Vũ Vũ dịch. NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Tin Lành và lịch sử cận hiện đại Hàn Quốc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội
5. Ph愃⌀m Hồng Thái. 2006. Những tôn giáo chính ở Hàn Quốc. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9. Truy xuất từhttp://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/8557/1/000000CVv183S92006047.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9
6. Lê V愃؀n Tuyên. 2014. Vai trò của đạo Tin Lành đối với quá trình hiện đại hóa xã hội Hàn Quốc (luận v愃؀n th愃⌀c sĩ). Trường Đ愃⌀i học Khoa học Xã hội và Nhân v愃؀n - Đ愃⌀i học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của đạo Tin Lành đối với quá trình hiện đại hóa xã hội Hàn Quốc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ - Ảnh hưởng của Đạo tin lành Đối với xã hội và con người hàn quốc
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w