TÓM TẮT Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích muốn tìm ra các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi của sinh viên Trường Đại Học Trà Vinh voi chất lượng sản phâm dịch vụ khi mua sắm trực tuyến
Trang 1KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HANH VI SU DUNG UNG DUNG MUA SAM
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TRÀ VINH
Th.S Dương Thị Tuyết Anh TRẢN MINH TRÍ
MSSV: 112219067 Lớp: DAI9QTMKT Khóa: 2019-2023
TRÀ VINH, NĂM 2022
Trang 2
Student ID No: 112219067 Class code: DAIS9QTMKT Cohort: 2019-2023
TRA VINH, 2022
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin phép được gửi lời tri ân và cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh Tế, Luật đã truyền đạt các kiến thức quý báo cho em trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại Học Trà Vĩnh Đặc biệt, em xin chân thành cảm cô Dương Thị Tuyết Anh cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và luôn có sự phản hồi tí mỉ trong thời gian nhanh nhất nhằm giúp em trong suốt thời gian qua đề có thê hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã có gắng hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong phạm vi và khả năng có thể Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện
Trần Minh Trí
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án trên là công trình nghiên cứu của riêng bản thân mình dưới
sự hướng dẫn của ThS Dương Thị Tuyết Anh những nhận định được nêu ra trong khóa
luận tốt nghiệp cũng là kết quả từ sự nghiên cứu trực tiếp, nghiêm túc, độc lập của bản thân em dựa và các cơ sở tìm kiếm, hiểu biết và nghiên cửu tài liệu khoa hoc hay ban dich khác đã được công bồ Khóa luận tốt nghiệp vẫn sẽ giúp đảm bảo được tính khách quan, trung thực và khoa học Các số liệu và kết quả nghiên cứu được đưa ra trong đề tài là trung thực và không sao chép hay sử dụng kết quả của bất kỳ đề tài nghiên cứu nào tương
tự Nếu như phát hiện rằng có sự sao chép kết quả nghiên cứu đề những đề tài khác bản
thân em x1n chịu hoàn toàn trách nhiệm
Ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện
Trần Minh Trí
Trang 5TÓM TẮT
Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích muốn tìm ra các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi của sinh viên Trường Đại Học Trà Vinh voi chất lượng sản phâm dịch vụ khi mua sắm trực tuyến qua các ứng dụng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện đến sinh viên và người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến qua ứng dụng mua sắm Phương pháp nghiên cứu định lượng khảo sát dựa trên sinh viên Trường Đại học Trà Vĩnh Phiếu khảo sát thu thập được tổng hợp và loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu và tiến hành chạy dữ liệu dựa trên các phiêu đạt yêu cầu bằng các phương pháp: Thống kê mô tả, phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tổ EFA và hồi quy đa biên
Trang 6ABSTRACT The author researches the topic with the aim of finding out the factors affecting the behavior of students of Tra Vinh University with service quality when shopping online through applications, on that basis Producing complete solutions to students and users when shopping online through shopping apps Quantitative research method based on survey students of Tra Vinh University The collected rule is aggregated and eliminated the unsatisfactory votes and runs the data based on the satisfactory votes by the following methods: Descriptive statistics, Cronbach's Alpha reliability assessment method, multiply EFA positive and multivariate recovery process.
Trang 7NHAN XET CUA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
<< SS ae
Ngày tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Dương Thị Tuyết Anh
Trang 8NHAN XET CUA NGUOI PHAN BIEN
>< SS =a
Ngày tháng năm 2022
NGƯỜI PHAN BIEN
Trang 9DANH
=<
Bảng 3.1: Quy mô chọn mẫu khảo sát
Bảng 3.2: Xây dựng thang đo của tác giả
MUC BANG
S a
Trang 10Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến 23 Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu các yếu tổ trung thành khi mua trực tuyến 24 Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu hành vi và thói quen đến ứng dụng di động 25 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu ứng dụng giao hàng thực phẩm 5: se cv: 26 Hình 2.10: Mô hình ứng dụng công nghệ di động để mua sắm hàng tạp hoá 27 Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu tác giá đề xuất - c cnS tt gregrưe 27
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu đỀ tài 52-5 22 2E E12 E1 trEeerrrre 32
Trang 11DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TAT
CTKM Chương trình khuyên mãi CSKH Chăm sóc khách hàng
CLSP Chât lượng sản phâm
CLUD Chât lượng ứng dụng
Trang 12MỤC LỤC
=< SF ae
9009.09.1950 i
I9/89.)9:86)97.0)070777 ii
TOM TAT iii
F0 iv
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN s23 s2 2s essssssee v NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHÁN BIỆN DANH MỤC BẢNG c 22+ 2+ 2L LH AE kh hnhnh xo xe, vii D9 ):8 10/9:in): 000777 viii
DANH SACH CAC TU VIET TAT ccsscssscssssscsstssscsssssscssscsscssscsasssscsacsesseaeenssacsaees ix CHUONG 1 „1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU wl ID G)/919:(008))0019 010008 1
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU „2 1.2.1 Mục tiêu chung 2.22 222122 2211222122 122212212221 2522 D22 2 D2 n n2 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thê 2 2.21 2 a eee cee eects 2 1.3 PHAM VI NGHIEN CỨU s2- s2 <£5<Sse23s2seE 2S SESs sssssssessee 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 2 ¿222221 221221 2E1221221212122121211212 2222221 3 1.3.2 Không øl1an 2 QC TQ T001 H11 ng T1 TH TT ng TT TH TT TT ng TH TH nh 3 In) Ngd À 3
1.4 LƯỢC KHAO CAC CÔNG TRINH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 3
1.4.1 Các công trình nghién ctru trong nƯỚC 2 222121222 ng n TT n n ng nề 3 1.4.2 Các công trình nghiên cứu ngoài HƯỚC 2.222 220222022122 1221 22212222 6 1.4.3 Những ưu điểm và hạn chế của các nghiên cứu trước đây -:-:-s: 8
1.5 KET CAU CUA DE TAL 18
CƠ SỞ LÝ THUYET VA MO HINH NGHIEN CU Unissscsssssssssssssssssssssessssssssssesssens 10
Trang 13
2.1.4 Điều kiện tự nhiên ¿22 2221 212 12235 2322552212221 221 22212222222 2221 2222222, ul
PA 9t Sẽ 12 2.2 TONG QUAN VE TRUONG DAI HOC TRA VINH
2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 14
2.3.1 Khái mệm trường Đại học L2 Q2 TT 2n HT TT T ng TT TT ng TT TT ng sà, 14 2.3.2 Phan loai trwong Dai hoc H222 22g 52g 222 2.22, 15
2.3.3 Khái niệm về hành vi tiêu dùng 2222222222 2222212222222122222122222 2522 17
2.3.4 Khái niệm về mua sắm trực tuyẾn - - c2 1 2 112125212121 2201 22222522 19 2.3.5 Khái niệm về ứng dụng mua sắm :- ¿22 k 1 E1 E12E3212531121121 13212323555 19
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN -s.c.sessscsssssee 20
2.4.1 Mô hình nghiên cứu “Quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh” .s 1 111112111 21111112111111 1112111212111 11 221211 y6 20 2.4.2 Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Thành Phố Hà Nôi trong bồi cảnh COVID-19” 21 2.4.3 Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực
tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z, Thành Phố Hà Nội” -: 2
2.4.4 Mô hình nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm online: Nghiên cứu trên địa bàn Thành Phố Kon Tum”.23 2.4.5 Mô hình nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực
tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-L9” 24
2.4.6 Mô hình nghiên cứu về “Các yếu tô ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng khi mua sắm trực tuyẾn” ¿- + 2122122121221121 211212 2E 25
2.6.7 Mô hình nghiên cứu “Hiểu về ứng dụng di động tiếp tục sử dụng hành vi va
thói quen: Một lý thuyết mong đợi-xác nhận” - ¿221 s1 2 122182212 8e 26
Trang 142.4.8 Mô hình nghiên cứu “Sử dụng ứng dụng dành cho thiết bị di đông và WOM trong lĩnh vực giao hàng thực phẩm: Vai trò của hành vi có kế hoạch, tính bảo mật được nhận thức và khả năng tương thích với lỗi sông của khách hàng” 27 2.4.9 Mô hình nghiên cứu về “Đánh gia su chap nhận của người tiêu dùng đổi với
công nghệ di động đề mua sắm hàng tạp hóa: Mô hình ứng dụng công nghệ” 28
2.4.10 Mô hình nghiên cứu tác gia dé xuat 2 222 2222222222222 29 2.4.11 Giá thuyết nghiên cứu ¿222 22222222232 322322 222222122222222 2222, 29
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ee-ccxcssesxeesssesssssrxee 34
3.1.1 Đối tượng chọn mẫu c1 21 1 1 1 11E1111111111111111111111101111111 0101010 t6 34
3.1.2 Quy mô chọn mẫtu ¿- - 2 22222222222222222322222222222222222222222222222, 34
3.4.2 Phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha -.- -5-: 42
3.4.3 Phân tích nhân tô khám phá (EEA)) -.2:22222222222222222222222222222222 43
3.4.4 Phương pháp hồi quy đa biẾn Q.22 H1 2.1 Đ ĐH D2 2 44
Trang 15cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, mua sắm trực tuyến nồi lên như một
“Xu hướng”, không chỉ giúp người tiêu dùng bảo đảm cuộc sống và công việc ma còn giúp các nhà sản xuất, nhà phân phối hàng hóa phát triển sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ân những rủi ro cho người tiêu dùng và cộng đồng xã hội Trên
cơ sở phân tích khái quát những tiện ích và rủi ro của mua sắm trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh Covid- 19
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát hai năm về trước (2019-2021), số lượng khách hàng mua sắm trực tuyến tại khu vực Đông Nam Á đã tăng thêm khoảng 70 triệu người Con số này dự kiến sẽ tiếp tục leo thang đến khoảng 380 triệu người vào năm 2026 Trong 12 tháng qua, Ninja Van Group đã vận chuyên hơn 2 triệu kiện hàng mỗi ngày trên khắp các quốc gia được đề cập trong báo cáo này Những số liệu khác trong báo cáo cũng mang đến cái nhìn bao quát hơn về sự tăng trưởng đột biến của lĩnh vực thương mại điện
tử [I] Ở một khía cạnh khác về trải nghiệm mua sắm trực tuyến, các chỉ số trong báo cáo
chứng minh rằng giao hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình mua sắm trực tuyến, và
có vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến trải nghiệm tông thê của khách hàng 85% số người tham gia khảo sát tại Việt Nam chia sẻ rằng họ muốn biết rõ công ty chuyên phát nào sẽ nhận bưu kiện của họ Thông tin này giúp họ yên tâm hơn vả tạo cảm giác chất lượng dịch vụ được bảo đám Ngoài ra có số người mua hàng cho rằng yêu tố miễn phí giao hàng là một động lực thúc đây việc mua hàng trực tuyến của họ Từ đó, có thê thay các chương trình khuyến mãi sáng tạo, miễn phí giao hàng là một chiến thuật thành công
của các sàn thương mại điện tử
Theo các nhà bán lẻ tại Tp Hồ Chí Minh, mạLle dù khoLlng thê khẳng định dịch COVID-I9 đã khiến nguLlời dùng chuyên đổi toàn diẹL1n từ keLlnh mua hàng truyền thống
sang keLlnh mua hàng hiẹLÌn đại, nhụ[lng ở một số danh mục sản phâm cụ thê đã có sự chuyền
dịch rõ nét từ thui ]ong mại truyền thống sang thuL1oLIng mại điẹLìn tử và keLlnh mua trực tuyến
1
Trang 16Tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh là noL)Ji có số luLlợng sieLu thị và cửa hàng tiẹL)n lợi lớn ho[]n
nên mức đọL] uLla chuọLlng đối với keLlnh thu[loLlng mại hiẹL]n đại cao hoLln những tinh, thành
lại Đặc biệt, biẹLln pháp giãn cach x4 hoHi tại nhiều địa phương đã góp phần thúc đây nguL)ời
tie[lu dùng tang mirc tieLlu thụ đối với dịch vụ giao đồ ăn, giao bu[lu kiẹLln và dịch vụ giao
hàng tạp hóa theo yeL1u cầu phụ trợ khác thông qua kênh mua sắm trực tuyến Khi ngu Llời
tieLlu dùng dành nhiều thời gian ở nhà, nhu cầu kết nối đã taLlng leLln cùng thói quen tieLlu
dùng làm viẹL]c từ xa và giải trí trực tuyến mới Hoạt động giao dịch mua đu lợc thực hiẹL]n trực tuyến thay vì thoLlng qua keLlnh thu[]oLJng mại truyền thống trước đây [2]
Để đám bảo hành trình mua sắm chất lượng cho khách hàng, nhà bán lẻ phải đáp
ứng đòi hỏi đổi mới sáng tạo trong cách tiếp cạ[ìn mang tính chiến lu[ lợc và tong thé hoUn la dựa vào chiến thuạLlt giảm giá NaLìng cao trải nghiẹL)ìm của khách hàng cũng là một giải pháp giúp những công ty hoạt đọLlng trong ngành tieLlu dùng gia taLlng mức độ trung thành của khách hàng Điều này tránh đu[ lợc những cạnh tranh về giá và thu hút khách hàng
Chính vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng những giải pháp điều chuyển đơn hàng online
đến offline; phân nhóm khách hàng cũ và gửi thông điệp cá nhân hoá qua SMS,
messenger Đồng thời, phát triển những mô hình bán lẻ cho phép đơn vị bán lẻ quản lý
tập trung dữ liệu; trong đó, đặt hàng và thanh toán thay đổi theo xu hướng không tiền mặt
Chính vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tổ ảnh
hưởng đến hành vi sử dụng ứng dụng mua sắm cua sinh viên Truong Dai hoc Tra
Vinh” dé lam khỏa luận tốt nghiệp Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp hoàn thiện đến người tiêu dùng online
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng về hành vi sử dụng ứng dụng mua sắm trực tuyến
của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh, trên cơ sở đó đề xuất các giái pháp nhằm nâng
cao sự ảnh hưởng của sinh viên Trường Đại học Trà Vĩnh khi mua sắm trực tuyến
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các nhân tô liên quan đến hành vi của sinh viên Trường Đại học Trà vinh
về chất lượng khi mua sắm trực truyền
Trang 17Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến hành vi của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh
về chất lượng khi mua sắm trực tuyến
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh và người tiêu dùng online khi mua sắm trực tuyến qua ứng dụng trong thời gian tới
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CUU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hành vi sử dụng ứng dụng mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Dai hoc Tra Vinh
Déi tượng khảo sát đề tài: Sinh viên Trường Đại học Trà vĩnh có trải nghiệm mua sắm
trực tuyến qua ứng dụng
1.3.2 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Truong Dai hoc Tra Vinh
1.3.3 Thoi gian
Đề tài được thực hiện từ 31/10/2022 đến 15/01/2023
1.4 LƯỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
1.4.1 Các công trình nghiên cứu trong nước
Hà Nam Khánh Giao, Bề Thanh Trà (2013) nghiên cứu về “Quyết định mua vé may bay trực tuyến của người tiêu dùng Thành Phó Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), bằng việc khảo sát 536 người tiêu dùng từ 18 tuôi trở lên đã từng mua vé máy bay trực tuyến và đang sống tại thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu này được sử dụng thông qua các phương pháp: Phân tích nhân tô khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định CFA, kiểm định mô hình bằng phân tích cầu trúc tuyến tính SEM Kết quả nghiên cứu này cho thấy các yếu tố tac
động tích cực, sắp xếp theo độ mạnh giảm dan, bao gom: Nhận thức lợi ích (1), nhận thức
tính dễ sử dụng (2), danh tiếng hãng hàng không (3), chuẩn chủ quan (4), sự tin cậy (5) có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh [3]
Trang 18Vũ Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Huyền Hương, Nguyễn Hồng Trà My (2021) nghiên cứu về “Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Thành Phố Hà Nội trong bồi cảnh COVID-I9” Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bản Thành Phố Hà Nội trong bối cảnh COVID-I9 Bảng câu hỏi được phát ngẫu nhiên cho sinh viên học tập ở Thành Phố Hà Nội và thu về được 270 phiếu khảo sát để phục vụ cho việc nghiên cửu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua các phương pháp như : Phân tích thông kê mô tả, Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, Kiểm định giả
thuyết thống kê, Phân tích nhân tô khám pha (EFA) Kết quả nghiên cứu cho thấy 07
nhóm yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Thành Phố Hà Nội trong bối cảnh COVID-I9 là: Rủi ro (1), niềm tin (2), chuẩn mực chủ quan (3), chất lượng trang web (4), giá (5), thái độ (6), nhận thức kiểm soát hành vi (5) [4]
La Thị Tuyết, Lê Thị Thu Hằng (2021) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z Thành Phố Hà Nội” Mục
tiêu nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z Thành Phố Hà Nội Qua quá trình khảo sát thu được
147 phiếu trả lời, trong đó có 11 phiếu không đạt điều kiện do đối tượng khảo sát không nam trong độ tuổi nghiên cứu Như vậy, dữ liệu nghiên cứu đã được lấy từ 136 phiếu điều tra hợp lệ Nghiên cứu này được thực hiện thông qua các phương pháp: Đánh giá độ tin cậy của các nhân tô bằng thang đo Cronbach's Alpha, phân tích nhân tổ khám phá, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định Independent samples Test
và ANOVA Kết quả nghiên cứu của tác giả thu được có 04 yếu tô ảnh hưởng tích cực đến
quyết định mua sắm trực tuyến của thế hệ Z thành phô Hà Nội, đó là: Tính dễ sử dụng (1),
trải nghiệm mua sắm trực tuyến (2), chất lượng (3) và tính hữu ích (4) [5]
Nguyễn Tố Uyên (2016) nghiên cứu về “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm online: Nghiên cứu trên địa bàn Thành Phố Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu này nhằm xác định hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự hài lòng
và các nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm online, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng mua sắm online trên địa bàn thành phố Kon Tum, đề xuất một số giải pháp để các tô chức hoặc cá nhân kinh doanh
Trang 19sản phâm online nâng cao sự hải lòng cho khách hàng mục tiêu của họ, đặc biệt là các
khách hàng ở những thị trường mới như Kon Tum Nghiên cứu này sử dụng các kỹ thuật khảo sát bằng cách phân phối các bảng câu hỏi khi thu thập dữ liệu chính với 225 là
người dân của Thành Phố Kon Tum có sử dụng mạng xã hội để mua sắm trực tuyến
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua các phương pháp: Phân tích hệ số Cronbach's alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính bội, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, kiểm định giả thiết Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của khách hàng mua sắm online chịu tác động của l1 yếu tố: sự phản hỏi (1), dịch vụ chăm sóc khách hàng (2), đặc tính hàng hóa (3), bảo mật/ riêng tư (4), khâu giao hàng (5), phương thức thanh toán (6), uy tín nhà cung cấp (7), khả năng giao dịch (8), chất lượng sản phâm (9) và chất lượng thông tin (10) và thiết kế trang web (11) [6]
Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Xuân Trang (2021) nghiên cứu về “Các yếu tô
ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-I9” Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xét các Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thành phô Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-I9 Nghiên cứu này được thực hiện thông qua các phương pháp: Kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tổ khám phá, phân tích tương quan, kiểm tra giả thuyết Nghiên cứu này khảo sát bằng cách khảo sát ý định mua sắm trực tuyến của I8 người tiêu dùng thường xuyên mua sắm trực tuyến tại TP Hồ Chí Minh, đồng thời phát triển thang
đo các khái niệm nghiên cứu (thang đo Likert 5 bậc; 1 là hoàn toàn không đồng ý; 5 là hoàn toàn đồng ý) gồm 28 biến quan sát Kết quả nghiên cứu này chỉ ra kết quả cho thấy
cả 05 yếu tố trong mô hình lý thuyết đều có ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid- 19 được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống thấp, đó là: Nhận thức tính hữu ích (1),nhóm tham khảo (2), tính an toàn (3), bảo mật (4) và uy tín (5) [7|
Ngô Quốc Chiến, Nguyễn Thị Quế Thanh (2017) nghiên cứu về “Các yếu tô ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng khi mua sắm trực tuyến” Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích và kiểm định mô hình các yếu tô ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng khi mua sắm trực tuyến cũng như các mối quan hệ lý thuyết
Trang 20liên quan Nghiên cứu này thông qua các phương pháp như: Phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach”s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tổ khăng định CFA, phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Nghiên cứu này được khảo sát bằng cách thông qua khảo sát bằng bản câu hỏi định lượng sơ bộ 58 khách hàng có trải nghiệm mua sắm trực tuyến trong 6 tháng qua Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện thông qua khảo sát 471 khách hàng, tập trung chủ yếu vào nhóm sinh viên, nhân viên văn phòng, cán bộ quản lý có độ tuổi 18 — 40, bằng bản câu hỏi định lượng đã hiệu chỉnh sau nghiên cứu sơ bộ gồm 40 quan sát Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi in trên giấy
và thông qua Internet Kết quả nghiên cứu cho rằng Trong 5 yếu tố theo mô hình nghiên cứu thì chỉ có yếu tố sự thỏa mãn của khách hàng (1) là ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành của khách hàng khi mua sắm trực tuyến Các giả thuyết niềm tin vào mua sam trực tuyến (2) ảnh hưởng cùng chiều, trực tiếp đến lòng trung thành, chất lượng website (3) ảnh hưởng cùng chiều, trực tiếp đến lòng trung thành, chất lượng dịch vụ (4) ảnh hưởng cùng chiều, trực tiếp đến lòng trung thành, chỉ phí chuyên đối (5) ảnh hưởng cùng chiều, trực tiếp đến lòng trung thành [8]
1.4.2 Các công trình nghiên cứu ngoài nước
Chih-Hung Chou, Chi-Hsing Chiu, Chin- Yuan Ho, Jung-Chieh Lee (2013) nghién cứu “Hiểu về ứng dụng di động tiếp tục sử dụng hành vi và thới quen: Một lý thuyết mong đợi-xác nhận” Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá mức độ hữu ích được
cảm nhận, sự thích thú được cảm nhận và sự xác nhận ảnh hưởng như thế nào đến sự hài
lòng và thỏi quen của người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiếp tục, cũng như tác động điều tiết của ba đặc điểm của thương mại điện tử Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp như: Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố bằng thang đo Cronbach’s Alpha, phan tich nhân tố khám phá, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy đa biến Nghiên cứu này thu thập cở mẫu bằng phương pháp khảo sát và thu thập
đữ liệu từ người dùng điện thoại thông minh theo chiều dọc Kết quả nghiên cứu cho rằng
các yếu tố: Nhận thức rất là có ích (1), xác nhận (2), cảm nhận được sự thích thú (3), sự thỏa mãn (4), thói quen (5), sử dụng liên tục (6) và các yếu tô đặc điểm của thương mại điều ảnh hưởng đến hành vi và thói quen sử dụng ứng dụng di động [9]
Trang 21Daniel Belanche, Marta Flavián, Alữedo Pérez-Rueda (2020) nghiên cứu về “Sử dụng ứng dụng dành cho thiết bị di động và phụ nữ trong lĩnh vực giao hàng thực phẩm:
Vai trò của hành vi có kế hoạch, tính bảo mật được nhận thức và khả năng tương thích với
lối sống của khách hàng” Mục tiêu nghiên cứu này là phân tích các động lực chính khiến người tiêu dùng sử dụng và đề xuất các ứng dụng trong lĩnh vực giao hàng thực phẩm Nghiên cứu này được thực hiện thông qua các phương pháp như: Kiểm tra độ tin cậy, phân tích tương quan Pearson, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tô khẳng định CFA, kiểm định mô hình bằng phân tích cầu trúc tuyến tính SEM Nghiên cứu khảo sát bằng cách sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế và lưu trữ trên SurveyMonkey, thông qua một liên kết cụ thể Khoảng 250 người tham gia đã được một cơ quan nghiên cứu thị trường tuyên dụng từ một nhóm khách hàng Hoa Kỳ Những người tham gia được mời tham gia, nhận được l USD cho sự hợp tác của họ Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một sô lý thuyết về các biến mô hình hành vi có kế hoạch ảnh hưởng đến việc sử dụng và
ý định truyền miệng (WOM) của khách hàng Tính bảo mật ảnh hưởng đến ý định truyền
bá WOM, trong khi khả năng tương thích với lối sống của khách hàng ảnh hưởng đến ý định sử dụng các ứng dụng giao đồ an [10]
Anuja Shukla, Shiv Kumar Sharma (2018) nghiên cứu về “Đánh giá sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với công nghệ di động để mua sắm hàng tạp hóa: Mô hình ứng dụng công nghệ” Mục đích chính của nghiên cứu là kiểm tra vai trò của công nghệ di động trong việc mua sắm các mặt hàng tạp hóa của người tiêu dùng Phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach”s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tô khẳng định CFA Các mục tiêu của nghiên cứu đã được thực hiện bằng cách sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ được sử dụng làm cơ sở của nghiên cứu để kiểm tra xem người tiêu dùng Ân Độ cảm nhận như thế nào về việc sử dụng công nghệ trong mua sắm hàng tạp hóa bằng ứng dụng di động (ứng dụng dành cho thiết bị di động) Nghiên cứu kết luận rằng người tiêu dùng thích nghi tốt với việc sử dụng các ứng dụng dành cho thiết bị di động để mua sắm nói chung nhưng ảnh hưởng của ứng dụng dành cho thiết bi di động
như một công cụ bị hạn chế trong lĩnh vực tạp hóa nhất quán với các nghiên cứu trước day [11]
Trang 221.4.3 Những ưu điểm và hạn chế của các nghiên cứu trước đây
Ưu điểm của các công trình nghiên cứu trước đây:
Điều sử dụng các phương pháp, các thang đo phù hợp với mô hình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa và độ đáng tin cậy cao Các tác giả còn đề xuất thêm các giải
pháp nhằm phù hợp với tình hình thực tế và biết được mình cần bổ sung cái gì để thõa
mãn nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay và đạt được một kết quả tốt nhất
Hạn chế của các công trình nghiên cứu trước đây:
Trong các dé tai nghiên cứu trước đây còn một số hạn chế chưa xem xét và đưa vào
đề tài thực hiện như: “Nhân khẩu học” như là về chỉ tiêu, địa chỉ hiện tại, công việc
và bồ sung nhiều nhân tố mới nhằm tăng độ tin cậy và có mức ý nghĩa cao hơn Tránh cho người tiêu dùng không hải lòng với chất lượng của phương thức mua sắm trực tuyến Chưa tác động nhiều đến vấn đề của đề tài Kích thước mẫu khảo sát còn nhỏ hơn so với đề tài nghiên cứu chưa phân tích sâu về đặc điểm của các cá nhân đối với chất lượng cũng như phương thức mua sắm trực tuyến
Điểm mới của các nghiên cứu trước đây:
Các nghiên cứu được khảo sát trực tiếp và không thông qua hình thức khảo sát
online cho nên độ tin cậy cao và sát thực với thực tế Các công trình nghiên cứu tac gia
điều sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên số liệu thu thập từ thực tế vì
có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học và phương pháp định lượng
Đề tài nghiên cứu của tác giả với nội dung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ứng dụng mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Trà Vĩnh
1.5 KET CAU CUA DE TAI
Ngoài phần mở đầu, thì phần nội dung chính của đề tài bao gồm các chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Nhằm giới thiệu các nội dung mang tính tổng quan về đề tài như: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, phạm vi nghiên cứu, không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu, lược khảo công trình nghiên cứu có liên quan, công trình nghiên cứu trong nước, công trình nghiên cửu ngoài nước, tóm tắt nội dung
Trang 23lược khảo trong nước và ngoài nước, những ưu điểm hạn chế của những công trình nghiên cứu trước đây và kết cầu của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Giới thiệu các nội dung có liên quan như: Tổng quan về nơi nghiên cứu, lịch sử hình thành, dân số, điều kiện tự nhiên, cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu, khái niệm
trường Đại học, phân loại trường Đại học, khái niệm về hành vi tiêu dùng, khái niệm về
mua sắm trực tuyến, khái niệm ứng dụng mua sắm, các mô hình nghiên cứu liên quan, mô hình nghiên cứu của tác giả đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Nhằm giới thiệu các nội dung: Phương pháp chọn mẫu, đối tượng chọn mẫu, quy
mô chọn mẫu, phương pháp khảo sát Quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tô khám phá (EFA) và phương pháp hồi quy đa biến Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Ở chương 4 tác giả tiến hành trình bày kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bao gồm: Đặc điểm mẫu khảo sát thống kê, kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, kết quả phân tích nhân tô khám phá (EFA), kết qua phân tích hồi quy đa biến và thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trên cơ sở kết quả của tác giả cho thấy các nhân tổ có sự ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng với chất lượng sản phẩm khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh Với chương 5 này tác giả sẽ đưa ra kết luận và kiến nghị một số hàm ý
quản trị và đưa ra hạn chế của đề tài và một số đề xuất hướng nghiên cứu mới trên địa bàn Trường Đại học Tra Vĩnh
Tóm tắt chương 1
Ở chương l này tác giả đã nêu ra tổng quan nghiên cứu gồm lý do chọn đề tài, các mục tiêu của nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và lược khảo các công trình có liên quan đên đề tài nghiên cứu
Trang 24CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 TONG QUAN VE THANH PHO TRA VINH
2.1.1 Vi tri dia ly
Thành phố Trà vinh có diện tích tự nhiên là 68,035km2 chiếm gần 3% diện tích của tỉnh Nằm ở phía Nam sông Tiền có tọa độ địa lý từ 106018) đến 106025" kinh độ Đông
và từ 9031' đến 1001 vĩ độ Bắc, có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp huyện Càng Long: Phía
Đông và Đông Nam giáp huyện Châu Thành; Phía Nam giáp huyện Châu Thành, Phía Tây và Tây giáp huyện Châu Thành Thành phố Tra Vinh nằm bên bờ sông Tiền, trên
Quốc lộ 53 và cách Thành phó Hồ Chí Minh khoảng 202 km và cách Thành phố Cần Thơ
100 km, cách bờ biên Đông 40 km, với hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy khá
hoàn chỉnh thuận tiện đề phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội với các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long và là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh [12]
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Tinh Tra vinh được thành lập năm 1900 Thị xã Trà Vinh có vị trí thuận lợi đo nằm
gần cửa sông Cô Chiên nên sớm trở thành trung tâm dịch vụ và sau đó là trung tâm hành chính, quân sự của tỉnh Trà Vĩnh Từ năm 1955 đến năm 1975, tỉnh Trà Vinh được đổi tên
thành tỉnh Vĩnh Bình, thị xã Vĩnh Bình vẫn là trung tâm tỉnh ly của tỉnh Vĩnh Bình Từ
năm 1975 đến năm 1991, năm 1975 Quốc hội khóa VI quyết định hợp nhất 2 tỉnh Trà
Vinh va Vinh Long thành tính Cửu Long, với tỉnh ly là thị xã Vĩnh Long và thị xã Trà
Vĩnh là trung tâm vùng phía Đông Nam của tỉnh Sau gần 17 năm sáp nhập hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh thành tỉnh Cửu Long, đến 5/1992 tỉnh Cửu Long được chia tách thành 2 tỉnh: Vĩnh Long và Trà Vinh Và cũng từ đây thị xã Trà vinh đã và đang được đầu tư xây dựng, quy hoạch lại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trở thành Trung tâm hành chính-Chính trị-Kinh tế-Văn hóa-Xã hội-An ninh-Quốc phòng của tỉnh [13]
2.1.3 Dân số
Dân số toàn thành phố đạt khoảng 160.310 người, trong đó dân tộc Khmer chiếm 19,96%, dân tộc Hoa chiếm 6,22%, dân tộc khác chiếm 0,2% và số đông còn lại là dân
Trang 25tộc Kinh Toàn thành phố có khoáng 85.5I3 người trong độ tuổi lao động, mật độ dân 36
tăng tự nhiên hàng năm gần 1,35% [14]
Day là địa bàn cư trú lâu đời của dân tộc Khmer và Hoa có nền văn hóa đặc trưng
của dân tộc riêng là tiếng nói, các món ăn truyền thống, lễ hội Ngôn ngữ phô biến vẫn
là Tiếng Việt, mặc dù dân tộc Khmer và Hoa có ngôn ngữ riêng nhưng họ vẫn chọn Tiếng Việt là ngôn ngữ chung hằng ngày
2.1.4 Điều kiện tự nhiên
Với diện tích 68,05 km? chủ yếu gồm 03 nhóm đất chính là đất cát giồng, đất phù sa
và đất phèn tiềm năng Tài nguyên thiên nhiên nước chủ yếu từ nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm khai thác từ sông, hỗ kênh, rạch tuy nhiên trữ lượng nước không đáp ứng
được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân Chưa phát hiện có các loại khoáng sản
mà chủ yếu là cát xây dựng ở xã Long Đức với trữ lượng không lớn, chất lượng thấp và phù thuộc vào dòng chảy của sông Cô Chiên Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn thành phố Trà Vinh có nhiều địa điểm du lịch gắn liền với văn hóa dân tộc như: Khu văn hóa du lịch
ao Bà Om, Đền thờ Bác Hồ, các di tích cỗ đền, chùa và tiềm năng phát triển khu du lịch sinh thái ấp Long Trị, xã Long Đức [15]
2.1.5 Văn hóa
Tuy là vùng đất trẻ nhưng Trà Vĩnh có kho tàng văn hóa đa dạng, đặc biệt là văn hóa vat thé va phi vat thé của người Khmer Người Khmer có chữ viết riêng, các lễ hội truyền thống như: Lễ Ok Om Bok (lễ hội mừng năm mới), Dotal (lễ cúng ông bà), Chool Chnam Thmây (lễ cúng trăng), lễ Dâng Bông, Dâng Phước và các phong tục tập quán truyền thông của người Kinh và Hoa như là lễ hội cúng biễn ở Mỹ Long-Lễ nghĩnh ông, Vu lan
thắng hội-Lễ báo hiếu, tết Trung Thu,
Văn hóa trong cuộc sống hàng ngày của người dân Trà Vinh luôn được đánh giá là lịch sự, trang trọng cả về văn hóa ăn mặc, trang trí và đi đứng, giao tiếp Họ luôn tôn
trọng giờ giác, tôn trọng sự tự do cá nhân và họ luôn tôn trọng lẫn nhau Điều đặc biệt
hơn người Trà Vinh luôn tự hào với những gì họ có, nhất là văn hóa hay những nghề thủ công mà tố tiên họ truyền lại Từ đó, họ luôn có ý thức lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa ấy Mỗi cộng đồng dân tộc tại Trà Vinh đều mang đến những nét văn hóa truyền
Trang 26thống độc đáo riêng, là nơi sinh hoạt tỉnh thần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày
của họ
2.1.6 Kinh tế
Về nông nghiệp: Năng suất, sản lượng tăng, năm 2010 dự kiến đạt khoảng
1.124.500 tân, góp phần đưa giá trị sản xuất bình quân 5 năm tăng 3,63%, vượt chí tiêu
Nghị quyết
Lâm nghiệp, thực hiện có hiệu quả dự án rừng ngập nước ven biển của Ngân hàng Thế giới và dự án trồng mới 05 triệu ha rừng của Chính phủ, đã bảo vệ được diện tích rừng hiện có và mỗi năm trồng mới 169 ha, đến nay toàn tỉnh có 7.0.5 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 40% diện tích Thuý sản, tuy có nhiều khó khăn, nhưng nhờ thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cùng nỗ lực của ngư dân, ước sản lượng thủy sản năm
2010 đạt trên 157.000 tan, tăng 2,44% so năm 2005 Công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển: Tốc độ tăng GDP tuy chưa đạt chỉ tiêu Nghị quyết, nhưng đã có bước phát triển tích cực, tỷ trọng công nghiệp trong GDP từ 14,52% năm 2005 tăng lên 18,35% năm 2010 Trong 05 năm, thu hút 69 dự án đầu tư với tông vốn đăng ký 1.700 tỷ đồng Năm 2010, giá trị sản xuất ước đạt 3.580 tỷ đồng, tăng 2 lần so với năm 2005 Toản tỉnh hiện có 8.520 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, giải quyết việc làm cho 43.000 lao động, tăng 21.500 lao động so năm 2005 Công tác khuyến công, hỗ trợ phát
triển các làng nghề tiếp tục được thực hiện Thương mại - dịch vụ phát triển khá: Tốc độ
tăng GDP bình quân 5 năm đạt 20,87%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết; tổng mức lưu chuyên hàng hóa bán lẻ tăng bình quân 143⁄/năm, hàng hóa lưu thông trên thị trường trong tinh ngày càng phong phú, đa dạng Kim ngạch xuất khâu ước năm 2010 đạt 140 triệu USD,
tăng hơn 3 lần so năm 2005, một số mặt hàng xuất khâu tăng khá: Gạo, tôm đông lạnh,
cơm dừa nạo sấy, tơ xơ dừa, .Kim ngạch nhập khâu tăng bình quân 11%/năm, chủ yếu nhập nguyên liệu để sản xuất được phẩm và máy móc thiết bị ngành công nghiệp Tỉnh đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch như: Khu du lịch biển Ba Động, khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn, khu văn hóa du lịch Ao Bà Om, mở rộng khu di tích Đền thờ Bác Hồ đến nay toàn tỉnh đã có 35 doanh nghiệp kinh doanh du lịch, 42 cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn, có khả năng đón tiếp khách quốc tế và trong nước
Trang 27Lĩnh vực bưu chính viễn thông trong 05 năm qua có bước phát triển tích cực Nhu
cầu dịch vụ bưu chính, viễn thông phát triển nhanh, mạng lưới viễn thông được đầu tư,
nâng cấp, xây dựng mới 04 điểm phục vụ bưu chính, Hoạt động tài chính, tín dụng: Quản lý và điều hành ngân sách đi vào nề nếp, thực hiện tốt chính sách bồi dưỡng nguồn
thu, hàng năm thu ngân sách trên địa bàn (thu nội địa) đạt và vượt kế hoạch đề ra Thực
hiện tốt chủ trương tiết kiệm chi thường xuyên, tăng chỉ đầu tư phát triển, chỉ sự nghiệp giáo dục — đào tạo, y tế, khoa học — công nghệ Khắc phục kịp thời những sai sót trong thu-chi ngân sách [16]
2.2 TONG QUAN VE TRUONG DAI HOC TRA VINH
Dia chi nam ở Số 126 Nguyễn Thiện Thành — Khóm 4, Phường 5, Thành phố Trà
Vinh, tỉnh Trà Vinh Với tổng diện tích gần 53 ha, Đại học Trà Vinh gồm các công trình: khối các phòng, khoa, viện, trung tâm, Trường Thực hành Sư phạm, Ký túc xá, Thư viện,
Giảng đường, Khu thực hành — thí nghiệm, nhà học , đã được lãnh đạo trung ương
cùng với lãnh đạo địa phương chủ trương phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng, một số
đã hoàn thành và chính thức đưa vào sử dụng cùng với việc mua sắm trang thiết bị đồng
bộ và một số công trình đang được xúc tiễn Nhìn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ
bản đã đáp ứng tốt được yêu cầu cho công tác đào tạo của nhà trường Khuôn viên trường
được phân tán tại nhiều địa điểm với nhiều cơ sở phục vụ cho một hoặc một số chức
năng đào tạo, nghiên cứu, kinh doanh hoặc chuyển giao công nghệ tọa lạc tại Trà Vinh Trường Đại học Trà Vinh tiền thân là trường Cao đẳng Cộng đồng Trà Vinh, được thành lập ngày 3 tháng 8 năm 2001, trên cơ sở triển khai Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam - Canada do Cơ quan Phát triển Quốc tế của Canada (CIDA), Hiệp hội Cao đẳng
Cộng đồng của Canada (ACCC), một số Viện/trường của Canada như Viện Khoa học và
Kỹ thuật Ứng dụng tỉnh Saskatchewan (SIAST), Viện Hàng hải (MI), Viện Kỹ thuật Néng nghiép tinh Québec (ITA) va trường Đại học - Cao đăng Malaspina (MUC) va Chính phủ Việt Nam đồng tài trợ về tài chính và kỹ thuật Sau đó, trường sáp nhập thêm trường Dạy Nghẻ và Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Trà Vĩnh [17] Trường đã đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cấp cơ sở giáo dục theo tiêu
chuẩn mới của Bộ GD&ĐT, và đạt chuẩn kiểm định chat lượng giáo dục quốc tế Hiện
tại, Trường ĐH Trà Vinh là trường ĐH top đầu ở ĐBSCL có nhiều chương trình đạt
Trang 28kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế theo chuẩn chất lượng AUN-QA, FIBAA, ABET
với 13 chương trình đã kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế, trong đó 05 chương trình đào tạo đạt chuẩn chất lượng giáo dục quốc tế AUN-QA là: Nông nghiệp, Thủy sản, Thú
y thuộc Khoa Nông nghiệp Thủy sản; Điều dưỡng thuộc Khoa Y Dược; Ngôn ngữ Khmer
thuộc Khoa Ngôn ngữ, Văn hóa, Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Có 07 chương trình đạt
kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế FIBAA: Quản trị kinh doanh; Kinh tế; Luật, Kế
toán và Tài chính ngân hàng, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Thạc sĩ quản lý kinh tế thuộc
Khoa Kinh tế — Luật; ngành công nghệ thông tin thuộc Khoa Kỹ thuật và Công nghệ đã kiểm định chất lượng ABET và đang tiếp tục mở rộng kiểm định chất lượng giáo dục
quốc tế AUN, ABET, FIBAA cho các ngành học còn lại của Nhà trường Trường Đại học
Trà Vinh xếp hạng 71 trong Top 100 của WURI Ranking 2021 trường có ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho xã hội Đồng thời, xếp thứ 17 (tăng 7 bậc so với trước đây) lọt vào trong Top 50 về giá trị của khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và hạng 48 trong Top 50 về mở rộng hợp tác và trao đối sinh viên quốc tế, cơ hội giao lưu học tập sinh viên giữa các cơ
Sở giáo dục ngoài nước [18]
Năm 2006, Đại học trà vinh có 369 thành viên, hiện nay đã tăng lên hơn 100 người
đội ngũ cán bộ nhà trường đa số có học vị cao, có nhiệt huyết với nghề dạy học và muốn
truyền đạt tri thức với thế hệ học trò [19]
Giảng viên Trường Đại học Trà Vinh luôn có tâm huyết với nghề, đặc biệt các thay
cô còn đạt được nhiều giải thưởng khoa học sáng tạo cấp trường, cấp tỉnh và cấp quốc gia cũng như các nghiên cứu khoa học mang lại nhiều thành tựu đáng kê cho trường
2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3.1 Khái niệm trường Đại học
Theo Dinh Thuy Dung (2022) Khai niém trường Đại học là cơ sở giáo dục Đại học dao tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cầu tổ chức theo quy định của Luật này; các đơn vị cầu thành Đại học cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung Đại học vùng là cơ sở giáo dục đại học công lập, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực ở các trình độ của giáo dục đại học và thực hiện
công tác nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế
— xã hội của vùng, miễn và cả nước
Trang 29Theo định nghĩa trên, trường Đại học là cơ sở đào tạo nhiều ngành nhưng không đảo
tạo nhiều lĩnh vực Còn Đại học là một cơ sở đào tạo trên nhiều lĩnh vực Theo Luật giáo dục Đại học (2018) Đại học là một tổ chức giáo dục có các trường đại học thành viên Còn Trường Đại học có thể là một cơ sở giảng dạy đại học độc lập hoặc là thành viên của
một đại học vùng, chuyên cung cấp các chương trình đào tạo bậc đại học Điều này có
nghĩa, đại học là cấp cao hơn, trong đại học sẽ bao hàm các trường Đại học
2.3.2 Phân loại trường Đại học
Theo Edu2Review Team (2020) Đại học công lập là trường đại học do nhà nước
(trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinh phí, cơ sé vat chat (dat đai, nhà cửa) và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguôn tài chính công hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi, khác với đại học dân lập hoạt động bằng kinh phí đóng góp của học sinh, khách hàng
và các khoản hiến tặng
Theo Ban Truyền thông TTPlus (2016) Đại học dân lập hay đại học tư thục là một cơ
sở giáo dục đại học thuộc hệ thông giáo dục quốc dân, về tuyến sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD&ĐT, văn bằng có giá trị tương đương như văn bằng công lập Là trường tư do cá nhân hoặc tô chức trong một nước xin phép thành lập và tự đầu tư Hiểu
sâu xa hơn, sự khác nhau giữa hai khái niệm được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất trường Đại học dân lập thường khang trang và hiện đại hơn so với công lập Một phần vì vốn do dân nên lãnh đạo trường Dân lập hoàn toàn có quyền quyết định đối với việc thay mới, sửa chữa, nâng cấp hoặc xây dựng bồ sung các tòa nhà mới
phục vụ học tập
Vi các trường Đại học công lập phụ thuộc vốn của nhà nước nên việc xin cấp vốn
phải thông qua nhiều bước và khá phức tạp
Đây là một sự khác nhau cơ bản giữa trường đại học công lập và đại học dân lập
Học phí
Không giống những trường đại học công lập, đại học dân lập không nhận được sự
hỗ trợ về vốn của Nhà nước, nguồn tài chính đề hoạt động của họ là từ học phí của sinh
viên học tại trường, khách hàng và các khoản hiến tặng Học phí tại các trường này có xu hướng lớn hơn nhiều so với trường đại học công lập
Trang 30cái nhìn cởi mở hơn đối với các vẫn đề được học
Cơ hội việc làm
Một điểm khác nhau nữa giữa trường Đại học công lập và dân lập chính là cơ hội việc làm Trong trường hợp các ứng viên không có sự khác biệt nhiều trong quá trình phỏng vấn, thông thường các doanh nghiệp trong nước sẽ ưu tiên các ứng viên đến từ các trường công lập Top đầu Tuy nhiên các công ty nước ngoài thi lại không quan trọng vấn
đề trường đại học công lập hay Đại học dân lập, mà quan trọng vẫn là thực lực của ứng cử
viên Vì vậy các bạn đã và đang học trường dân lập không nên quá lo lắng về vẫn đề này
Tiếu chuẩn nhập học
Trường công lập thi tuyên rất gắt gao thông qua kỳ thi quốc gia Trường dân lập thì
có thê thông qua xét tuyên học bạ, và điểm thi THPT để tiếp nhận thí sinh đầu vào Đây cũng là điểm khác nhau cơ bản giữa trường công và trường tư
Nhiều phụ huynh cũng như nhiều bạn sinh viên đều nhất trí cho rằng, các trường dân lập chủ yêu có nguồn sinh viên chất lượng kém hơn, lười học và ham chơi hơn, khả năng tư duy không nhanh nhạy so với các bạn trường công lập
Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều bạn sinh viên học các trường đại học dân lập lại thành đạt hơn so với các bạn trường đại học công lập Đa phần nguyên nhân vì các bạn ấy
không chỉ biết có việc học, mà còn biết rất nhiều kiến thức thực tế, do trải nghiệm sống,
do đi làm thêm từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Điều mà nhiều bạn sinh viên công lập chỉ biết chăm chăm đèn sách không thê có được
Trang 31Dù lựa chọn của bạn là gì, hãy luôn cô gắng hết mình, thử sức ở mọi lĩnh vực, và tiếp xúc với thực tế ngay từ khi còn sớm, chắc chắn bạn sẽ thu được thành quả, dù bạn là sinh viên đại học công lập hay dân lập
2.3.3 Khái niệm về hành vi tiêu dùng
Theo Ajzen, 1991 khái niệm về hành vi tiêu dùng là sự phát triển và cải tiễn của
thuyết hành động hợp lý Theo Ajzen sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB xuất phát
từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát dù động cơ của đối tượng là rất cao từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong một số trường hợp họ vẫn không thực
hiện hành vị vì có các tác động của điều kiện bên ngoài lên ý định hành vi
Theo Chutter, 2009 cho thấy hành vi tiêu dùng được thông qua thuyết hành động
hợp lý cho thấy quan tâm đến hành vi của khách hàng cũng như xác định khuynh hướng
hành vi, đây là một phần của thái độ hướng tới hành vi và là các ý định chủ quan Theo Hoàng Thị Huệ (2022) hành vi tiêu dùng là hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biêu lộ trong quá trình ra quyết định mua hàng hóa, dịch
vụ nào đó Nắm được hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm, những chiến lược tiếp thị và kinh doanh sản phẩm sao cho phù hợp Theo Phillip Kotler (2001) hanh vi người tiêu dùng được mô tả qua các g1a1 đoạn sau: Nhận thức nhu câu: Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình mua hàng, khi người tiêu dùng nhận thức được vấn đề, nhu cầu đối với sản phẩm hay dịch vụ
Tìm kiếm thông tin: người tiêu dùng có thể biết về sản phẩm qua những nguồn thông tin (Nguôn thông tin cá nhân, nguồn thông tin phố thông, nguồn thông tin thương mại hay
từ kinh nghiệm bản thân)
Đánh giá các phương án: người tiêu dùng sẽ dùng những thông tin có được đề đánh
giá các phương án phục vụ cho việc lựa chọn cudi cung
Quyết định mua: sau khi đánh giá các phương án người tiêu dùng sẽ chọn những sản
phâm mà họ cho là tốt nhất Họ sẽ mua ở đâu? Số lượng bao nhiêu? Chủng loại như thế
nao?
Hành vi sau mua: hành vì của người tiêu dùng đổi với việc có sử dụng hay không sử dụng sản phẩm trong tương lai
Trang 32Biệmgong (kÌnh nghiệm B n than) ˆ Chaot | wong Gia a Céchlban,.bapshai long,
Bén-neoditban be, nguoi than) © ng doonkinacgolmimime t n thong tn d 1 chung)
(Nguôn: Tham khảo Philp Kotler 2001) Theo David L.Loudon & Albert J Della Bitta (2013), Hanh vi người tiêu dùng được định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá,
mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ
Echchakoui (2016) nhận định hành vi người tiêu dùng được bộc lộ đặc trưng trong
việc tìm kiếm mua sắm hàng hóa hay một dịch vụ nào đó Moon & cộng sự (2015) cho
rằng hành vi tiêu dùng là hành động trực tiếp và gián tiếp để có được hàng hóa hay một dịch vụ tại một địa điểm cụ thể vào một thời gian cụ thê Singh & Singh (2015) từ góc nhìn của mình cho rằng hành vi tiêu dùng là hoạt động tỉnh thần và thể chất liên quan tới các quá trình đánh giá và đạt được hàng hóa dịch vụ, ý tưởng và cách sử dụng
Tương tự, theo quan điểm của Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk (2015), Hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong qua trình trao đối san pham, bao gồm: Điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thai bỏ sản phẩm và d ch vụ nhăm thỏa mãn nhu cầu của họ
Trang 332.3.4 Khái niệm về mua sắm trực tuyến
Mua sắm trực tuyến là một dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua internet sur dung trình duyệt Internet Người tiêu dùng tìm thấy một sản phẩm quan tâm bằng cách trực tiếp truy cập trang internet của nhà bán lẻ hoặc tìm kiếm trong số các nhà cung cấp khác sử dụng công cụ tìm kiếm mua
sắm, hiển thị sự sẵn có và giá của sản phâm tương tự tại các nhà bán lẻ điện tử khác nhau
Theo Haubl và Trifts (2000) định nghĩa mua sắm trực tuyến đề cập đến thanh toán giao dịch mua sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ được thực thi bởi người tiêu dùng trải qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính tương tác với những store số hóa của nhà kinh doanh bán lẻ trải qua mạng máy tính của người tiêu dùng được liên kết
Mua sắm trực tuyến theo định nghĩa của Mastercard Worldwide Insights (2008) la quá trình mua hàng hóa và dịch vụ từ các thương gia bán qua net Mua sắm trực tuyến cũng được biết đến với các tên gọi khác là mua hàng qua internet, mua sắm điện tử, mua hàng trực tuyến hoặc mua sắm qua internet Kim (2004) định nghĩa thêm về mua sắm trên
internet là việc xem xét, tìm kiếm, duyệt hoặc xem một mẫu sản phẩm để có thêm thông
tin với dự tính mua hàng trên Internet Bằng cách nhìn ở góc nhìn khác, Chiu và tập sự
(2009) coi mua sắm trực tuyến là sự trao đôi thời hạn, sức lực lao động và tài lộc để nhận được mẫu sản phâm hoặc dịch vụ
2.3.5 Khái niệm về ứng dụng mua sắm
Là những phần mềm do các doanh nghiệp hay tô chức ban hành cho phép người dùng mua sắm trên đó theo từng tác vụ cụ thể Các ứng dụng này thường có độ bảo mật
về thông tin rất cao tránh những tình trạng sai sót hay làm lộ thông tin khách hàng ra bên ngoai
Nguyễn Văn Duong (2020) định nghĩa khái niệm ứng dụng mua sắm là ứng dụng của điện thoại thông minh hoặc thiết bị di động đề hỗ trợ việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ trong một ứng dụng hoặc “ứng dụng” cụ thể Theo Apecsoñ (2020) cho rằng, ứng dụng mua sắm là sàn giao dịch thương mại điện tử hàng đầu thê giới, vật giá đã phát triển ứng dụng mua sắm riêng với nhiều tính năng hữu ích Khách hàng có thể tìm kiếm và so sánh giá các sản phâm, phân tích các thông tin liên quan giúp người dùng trở thành
Trang 34những người tiêu dùng thông thái nhất khi mua sắm trực tuyến Ngoài ra người dùng còn
có thể nhập mã giảm giá để giảm theo tùy loại sản phẩm
Hiện nay có rất nhiều ứng dụng mua sắm trực tuyến khác nhau, tùy vào phía nhà phát triển và phân khúc người tiêu dùng thì sẽ có các ứng dụng phù hợp như: Lazada, Shoppe, TIki, Amazon, Alibaba,
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.4.1 Mô hình nghiên cứu “Quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu hành vi ra quyết định mua vé máy bay trực tuyến
(Nguồn: Tham khảo từ Hà Nam Khánh Giao, Bề Thanh Trà 2013)
Mua vé máy bay trực tuyến là hình thức mua vé khi các thiết bị có kết nối internet truy cập vào hệ thống Website của hãng hàng không nào đó Khi đặt mua vé khách hàng
sẽ Ẩuowcj cung cấp về lịch trình bay, phiếu thu điện tử, đặc biệt sẽ cung cấp cho khách hàng một mã CODE trong đó có đầy đủ thông tin khách hàng và các thông tin cần thiết khác về chuyên bay sắp tới của khách hàng Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến
ih mua vé may bay tuctuyé6n
Trang 35quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng TPHCM được xây dựng trên nên tảng mô hình chấp nhận công nghệ TAM của Davis (1989), tuy vậy tác giả còn thừa
kế những yếu tố của những nghiên cứu trước đây như: Danh tiếng hãng hàng không (Nguyen & Leblanc, 2001), chuân mực chủ quan (Venkatesh & Davis, 2000), nhận thức rủi ro (Cunninggham & cộng sự, 2005), nhận thức dễ sử dụng (Nguyễn Lê Phương Thanh, 2013) và ý định mua vé máy bay trực tuyến (Trần Trí Dũng, 2009) Trong khi nghiên cứu của Kamtarin (2012) về các nhân tố tác động đến việc hình thành ý định mua sắm trực tuyến tại thành phô Isfahan, lIran đã chỉ ra mức độ tin cậy của người dùng đối với dịch vụ cũng là một nguyên nhân chính đề người dùng có thể đưa ra một quyết định
về mua sắm trực tuyến Về nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua vé may bay trực tuyến của người tiêu dùng TP.HCM và các thang đo được thể hiện qua hình 2.2 2.4.2 Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sam trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Thành Phố Hà Nội trong bối cảnh COVID-19”
Rủi ro Niếềm tn Chuan nr c ch quan
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu hành vi mua trực tuyến
(Nguồn: Nguồn tham khảo từ Vũ Thị Hạnh và cộng sự, 2021)
Qua hình 2.3 là mô hình định lượng của nghiên cứu hành vi mua trực tuyến cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn TP Hà