1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật

121 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn THS Tiêu Vân Trang
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 667,36 KB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (0)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (17)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài (0)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài (0)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài (18)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu và dự liệu nghiên cứu (0)
    • 4.1. Phương pháp thu thập số liệu (18)
    • 4.2. Phương pháp phân tích (18)
  • 5. Bố cục Khóa luận TN (0)
  • CHƯƠNG 1 (20)
    • 1.1. KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (20)
    • 1.2. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (21)
    • 1.3. NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (21)
    • 1.4. VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (23)
    • 1.5. KHÁI QUÁT VÈ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN (24)
      • 1.5.1. Khái niệm doanh thu (24)
      • 1.5.2. Khái niệm chi phí (25)
      • 1.5.3. Khái niệm về lợi nhuận (25)
    • 1.6. TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG (26)
    • 1.7. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH (27)
      • 1.7.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động (27)
      • 1.7.2. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận (28)
      • 1.7.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (29)
    • 1.8. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN (30)
    • 1.9. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT (31)
  • CHƯƠNG 2 (33)
    • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NHẬT (33)
      • 2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Y Tế Việt Nhật (0)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (34)
        • 2.1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty (34)
      • 2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển (0)
    • 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NHẬT (37)
      • 2.2.1. Sơ đồ tổ chức (0)
      • 2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng 22 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban (0)
    • 2.3. NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY (0)
      • 2.3.1. Nguồn nhân lực (0)
      • 2.3.2. Nguồn vốn (0)
      • 2.3.3. Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị (45)
    • 2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2019-2021 (45)
      • 2.4.1. Sản phẩm tiêu biểu của công ty (45)
      • 2.4.2. Thị trường và Khách hàng (0)
      • 2.4.3. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (0)
  • CHƯƠNG 3 (51)
    • 3.1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Tư Và Phát Triển Y Tế Việt Nhật giai đoạn 2019 – 2021 và quí I năm 2022 (51)
    • 3.1.2. Tổng quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2019- (51)
    • 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU (59)
      • 3.2.1. Phân tích tổng doanh thu (0)
      • 3.2.2. Phân tích doanh thu tài chính và thu nhập khác (0)
    • 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ (64)
      • 3.3.1. Phân tích tổng chi phí (0)
      • 3.3.2. Phân tích chi phí giá vốn hàng bán (0)
      • 3.3.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (0)
      • 3.3.4. Phân tích chi phí tài chính (0)
    • 3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN (77)
      • 3.4.1. Phân tích tổng lợi nhuận (0)
      • 3.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế (0)
    • 3.5. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH (91)
      • 3.5.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh (93)
      • 3.5.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (99)
      • 3.5.3. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời (0)
  • CHƯƠNG 4 (106)
    • 4.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH (106)
      • 4.1.1. Bốn yếu tố cơ bản trong mô hình phân tích SWOT (0)
      • 4.1.2. Các chiến lược kinh doanh trong mô hình SWOT (109)
    • 4.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI TỪ NĂM 2022 - 2026 (110)
      • 4.4.2. Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần ĐT & PT Y Tế Việt Nhật trong thời gian tới (111)
    • 4.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH (112)
      • 4.3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (0)
      • 4.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (0)
      • 4.3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định (115)
      • 4.3.4. Tăng cường hoạt động Marketing (116)
      • 4.3.5. Một số giải pháp khác (0)
  • KẾT LUẬN (120)

Nội dung

sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống kê phân tích giá vốn, giá bán và xác định mức cầuthị trường, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp.- Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh để

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật từ năm 2019 đến năm 2021 và quí I năm 2022, nhằm rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại, khó khăn trong quá trình hoạt động, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật trong thời gian tới

3 ĐĀi tượng v愃 phạm vi nghiên cứu đề t愃i 3.1 ĐĀi tượng nghiên cứu đề t愃i Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

3.2 Phạm vi nghiên cứu đề t愃i

Phạm vi về thời gian: Luận văn được thực hiện tại Công ty Cổ phần Đầu tư và

Phát triển Y tế Việt Nhật.

Phạm vi về không gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu của năm 2019,

2020, 2021 và quí I năm 2022. Đề tài được thực hiện bắt đầu từ ngày 15 tháng 08 năm 2022 và kết thúc vào ngày 15 tháng 10 năm 2022

4 Phương pháp nghiên cứu v愃 dự liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập sĀ liệu

Thu thập số liệu thứ cấp tại công ty bao gồm bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh đã qua kiểm toán, đồng thời thu thập một số thông tin từ báo, tạp chí, và từ nguồn Internet để phục vụ thêm cho việc phân tích.

4.2 Phương pháp phân t椃Āch

- Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm 2019, 2020, 2021 và quí I năm 2022 Với mục tiêu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty.

Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định Thu thập thông tin số liệu thống kê một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống kê phân tích giá vốn, giá bán và xác định mức cầu thị trường, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp.

- Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu số liệu qua các năm và một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.

- Mục tiêu 3: Phân tích môi trường kinh doanh của công ty, với mục tiêu này phương pháp phân tích và xây dựng ma trận SWOT được sử dụng để biết được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức hiện có tại công ty từ đó đề ra các chiến lược phù hợp Từ những chiến lược đề ra các biện pháp thực hiện nhằm giúp công ty có thể khắc phục những hạn chế, nâng cao thế mạnh để công ty có được kết quả kinh doanh tốt hơn trong tương lai

- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chương 2: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

- Chương 3: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

- Chương 4: Một số giải pháp năng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

1.1 KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như những hoạt động tự giác và có ý thức của con người Tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh với quy mô và trình độ khác nhau, công việc phân tích cũng tiến hành khác nhau.

Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với hoạt động kinh doanh của con người Nhưng lúc ban đầu nó chỉ là những phép cộng trừ đơn giản và được tiến hành ngay trong công tác hạch toán Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp thì phân tích hoạt động kinh doanh cũng ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu đó Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ lãi của từng thương vụ, sau phát triển phân tích các yếu tố hoạt động kinh doanh và lỗ lãi của từng đơn vị, bộ phận hoạt động kinh doanh, đến nay việc phân tích hoạt động kinh doanh còn được thực hiện không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp, mà đã mở rộng đến vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế…

Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành như một hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên liên tục rất phong phú và phức tạp Muốn thấy được một cách đầy đủ sự phát triển của các hiện tượng, quá trình kinh doanh, từ đó thấy được thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải đi sâu nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu, tài liệu bằng những phương pháp khoa học Đó là những phương pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện tượng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con người, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bất kỳ hoạt đô ̣ng kinh doanh trong các điều kiê ̣n khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, c ̣n những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiê ̣n, chỉ thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được Từ đó ta sẽ có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt đô ̣ng doanh nghiê ̣p ta mới thấy r漃̀ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt đô ̣ng quản lý để mang lại hiệu quả cao hơn.

Phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh gắng liền với quá trình hoạt động của doanh nghiê ̣p và có tác dụng giúp doanh nghiê ̣p chỉ đạo mọi mă ̣t hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích từng mă ̣t hoạt đô ̣ng của doanh nghiê ̣p như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính, giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng ph ̣ng ban chức năng, từng bô ̣ phâ ̣n đơn vị trực thuô ̣c của doanh nghiê ̣p Nó là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Để hoạt đô ̣ng kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiê ̣p phải thường xuyên phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh Dựa trên các tài liê ̣u có được, thông qua phân tích, doanh nghiê ̣p có thể dự đoán các điều kiê ̣n kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.

1.3 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

− Nhiệm vụ trực tiếp của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính được so vớ các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức…đã đặt ra để.khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

− Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.

Phương pháp nghiên cứu và dự liệu nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp tại công ty bao gồm bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh đã qua kiểm toán, đồng thời thu thập một số thông tin từ báo, tạp chí, và từ nguồn Internet để phục vụ thêm cho việc phân tích.

Phương pháp phân tích

- Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm 2019, 2020, 2021 và quí I năm 2022 Với mục tiêu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty.

Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định Thu thập thông tin số liệu thống kê một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống kê phân tích giá vốn, giá bán và xác định mức cầu thị trường, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp.

- Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu số liệu qua các năm và một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.

- Mục tiêu 3: Phân tích môi trường kinh doanh của công ty, với mục tiêu này phương pháp phân tích và xây dựng ma trận SWOT được sử dụng để biết được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức hiện có tại công ty từ đó đề ra các chiến lược phù hợp Từ những chiến lược đề ra các biện pháp thực hiện nhằm giúp công ty có thể khắc phục những hạn chế, nâng cao thế mạnh để công ty có được kết quả kinh doanh tốt hơn trong tương lai

- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chương 2: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

- Chương 3: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

- Chương 4: Một số giải pháp năng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

1.1 KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như những hoạt động tự giác và có ý thức của con người Tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh với quy mô và trình độ khác nhau, công việc phân tích cũng tiến hành khác nhau.

Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với hoạt động kinh doanh của con người Nhưng lúc ban đầu nó chỉ là những phép cộng trừ đơn giản và được tiến hành ngay trong công tác hạch toán Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp thì phân tích hoạt động kinh doanh cũng ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu đó Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ lãi của từng thương vụ, sau phát triển phân tích các yếu tố hoạt động kinh doanh và lỗ lãi của từng đơn vị, bộ phận hoạt động kinh doanh, đến nay việc phân tích hoạt động kinh doanh còn được thực hiện không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp, mà đã mở rộng đến vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế…

Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành như một hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên liên tục rất phong phú và phức tạp Muốn thấy được một cách đầy đủ sự phát triển của các hiện tượng, quá trình kinh doanh, từ đó thấy được thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải đi sâu nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu, tài liệu bằng những phương pháp khoa học Đó là những phương pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện tượng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con người, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bất kỳ hoạt đô ̣ng kinh doanh trong các điều kiê ̣n khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, c ̣n những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiê ̣n, chỉ thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được Từ đó ta sẽ có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt đô ̣ng doanh nghiê ̣p ta mới thấy r漃̀ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt đô ̣ng quản lý để mang lại hiệu quả cao hơn.

Phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh gắng liền với quá trình hoạt động của doanh nghiê ̣p và có tác dụng giúp doanh nghiê ̣p chỉ đạo mọi mă ̣t hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích từng mă ̣t hoạt đô ̣ng của doanh nghiê ̣p như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính, giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng ph ̣ng ban chức năng, từng bô ̣ phâ ̣n đơn vị trực thuô ̣c của doanh nghiê ̣p Nó là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Để hoạt đô ̣ng kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiê ̣p phải thường xuyên phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh Dựa trên các tài liê ̣u có được, thông qua phân tích, doanh nghiê ̣p có thể dự đoán các điều kiê ̣n kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.

1.3 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

− Nhiệm vụ trực tiếp của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính được so vớ các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức…đã đặt ra để.khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

− Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.

− Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta có được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm r漃̀ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó chúng ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân tố đó

Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng:

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ định giá kết quả chung chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗxác định nhân tốvà tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần được khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình

Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định:

KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như những hoạt động tự giác và có ý thức của con người Tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh với quy mô và trình độ khác nhau, công việc phân tích cũng tiến hành khác nhau.

Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với hoạt động kinh doanh của con người Nhưng lúc ban đầu nó chỉ là những phép cộng trừ đơn giản và được tiến hành ngay trong công tác hạch toán Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp thì phân tích hoạt động kinh doanh cũng ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu đó Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ lãi của từng thương vụ, sau phát triển phân tích các yếu tố hoạt động kinh doanh và lỗ lãi của từng đơn vị, bộ phận hoạt động kinh doanh, đến nay việc phân tích hoạt động kinh doanh còn được thực hiện không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp, mà đã mở rộng đến vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế…

Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành như một hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên liên tục rất phong phú và phức tạp Muốn thấy được một cách đầy đủ sự phát triển của các hiện tượng, quá trình kinh doanh, từ đó thấy được thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải đi sâu nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu, tài liệu bằng những phương pháp khoa học Đó là những phương pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện tượng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con người, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bất kỳ hoạt đô ̣ng kinh doanh trong các điều kiê ̣n khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, c ̣n những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiê ̣n, chỉ thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được Từ đó ta sẽ có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt đô ̣ng doanh nghiê ̣p ta mới thấy r漃̀ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt đô ̣ng quản lý để mang lại hiệu quả cao hơn.

Phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh gắng liền với quá trình hoạt động của doanh nghiê ̣p và có tác dụng giúp doanh nghiê ̣p chỉ đạo mọi mă ̣t hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích từng mă ̣t hoạt đô ̣ng của doanh nghiê ̣p như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính, giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng ph ̣ng ban chức năng, từng bô ̣ phâ ̣n đơn vị trực thuô ̣c của doanh nghiê ̣p Nó là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Để hoạt đô ̣ng kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiê ̣p phải thường xuyên phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh Dựa trên các tài liê ̣u có được, thông qua phân tích, doanh nghiê ̣p có thể dự đoán các điều kiê ̣n kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.

NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

− Nhiệm vụ trực tiếp của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính được so vớ các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức…đã đặt ra để.khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

− Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.

− Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta có được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm r漃̀ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó chúng ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân tố đó

Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng:

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ định giá kết quả chung chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗxác định nhân tốvà tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần được khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình

Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định:

− Quá trình kiểm tra và định giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo Nếu như kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tương lai.

− Định kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngoài, như môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai để xác định vị trí của doanh nghiệp đang đứng ở đâu và hướng đi đâu, các phương án xây dựng chiến lược kinh doanh có còn thích hợp nữa hay không? Nếu không còn phù hợp thì cần phải điều chỉnh kịp thời.

− Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét các dự báo, dự toán có thể đạt được trong tương lai có thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hay không ?

VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu là phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hoạt động kinh doanh có hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh vừa có điều kiện tích luỹ và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước Để làm được điều đó doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Việc tiến hành phân tích một cách toàn diện mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có vị trí hết sức quan trọng.

Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xem xét việc thực hiện các mục tiêu hoạt động kinh doanh, những tồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp Kết quả phân tích hoạt động kinh doanh là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có vai trò và tác dụng đối với doanh nghiệp trong chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của mình Thông qua việc phân tích từng hiện tượng, từng khía cạnh của quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích giúp doanh nghiệp điều hành từng hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng bộ phận chức năng doanh nghiệp Phân tích cũng là công cụ quan trọng để liên kết mọi hoạt động của các bộ phận cho hoạt động chung của doanh nghiệp được nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ được thực hiện trong mỗi chu kì của kinh doanh, mà nó còn được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà đầu tư quyết định hướng đầu tư và dự án đầu tư Các nhà đầu tư thường quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý cũng như khả năng thực hiện kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh sẽ đáp ứng những đòi hỏi này của nhà đầu tư.

KHÁI QUÁT VÈ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không những có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với kinh tế quốc dân Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường trong đó:

− Doanh thu về bán hàng: doanh thu về bán hàng hoá thuộc hoạt động kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

− Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đă ̣c biê ̣t, thuế xuất khẩu) và khách hàng chấp nhận thanh toán.

− Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính của công ty như lãi tiền gửi…

− Doanh thu từ hoạt động khác: bao gồm các khoản thu nhập không thường xuyên khác ngoài các khoản trên.

1.5.2 Khái niệm chi ph椃Ā

Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận.

Phân loại chi phí rất cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh Chi phí phát sinh một cách khách quan trong quá trình kinh doanh, nhưng phân loại chúng lại là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụ nhu cầu khác nhau của phân tích - Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để mua hàng hoá về nhập kho và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

− Chi phí bán hàng ( chi phí quản lý kinh doanh): Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…

− Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ,…

1.5.3 Khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế…

Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh.

Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cũng là lợi nhuận.

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.

Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:

Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán

− Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo.

LNT từ HĐKD = LN gộp – (CP bán hàng + CP quản lý)

− Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.

LN từ HĐTC = DT từ HĐTC – CP HĐTC

− Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.

LN khác = DT khác – CP khác

TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

− Bảng cân đối kế toán : là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

− Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và các khoản phải nộp khác.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH

Số vòng quay của tài sản (vòng)

Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong năm.

Số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Số ngày của 1 vòng quay = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Hệ số vòng quay tổng tài sản nói lên 1 đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Số vòng quay của tài sản cố định (vòng)

Số vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần

Tổng tài sản cố định bình quân

Chỉ tiêu này nhằm đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định, nó cho biết một đồng giá trị tài sản cố định dùng để đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao

 Số vòng quay hàng tồn kho (vòng)

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng hóa

Tổng hàng tồn kho bình quân

Số ngày của vòng quay = 360

Số vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp, tỷ số này càng lớn thì hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao Vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn lưu động ở hàng tồn kho Thông thường số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp lớn hơn 6 là tốt.

Số vòng quay các khoản phải thu (vòng)

Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân Số ngày của vòng quay 1 ngày:

Số ngày của vòng quay 1 ngày = 360

Số vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu đo lường tốc độ luân chuyển của các khoản phải thu, số vòng quay này càng lớn thì hiệu quả của việc thu hồi vốn càng tăng.

Vòng quay vốn lưu động ( vòng)

Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, việc tăng vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm một lượng vốn cần thiết trong kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có.

1.7.2 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ số này cho biết một doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROS = Tổng lợi nhuận sau thuế x 100%

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

− Hệ số sinh lời của tài sản mang ý nghĩ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổvà quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.

ROA = Tổng lợi nhuận sau thuế x 100%

Tổng tài sản bình quân

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu mang ý nghĩ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.

ROE = Tổng lợi nhuận sau thuế x 100%

Vốn chủ sở hữu bình quân

1.7.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản

Chỉ số này cho biết một đồng nợ doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản để thanh toán Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt nhưng phải lớn hơn hoặc bằng 2.

Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành

- Chỉ số này biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.

- Ý nghĩa: chỉ số này nói lên một đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh toán, chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1 Chỉ số càng lớn càng an toàn, phản ánh sự chủ động về mặt tài chính của doanh nghiệp

Chỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn

Chỉ số thanh toán nhanh - Công thức:

Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – hàng tồn kho

- Ý nghĩa: chỉ số này nói lên một đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có khả năng thanh toán bao nhiêu đồng chỉ số này càng lớn càng an toàn,phản ánh sự chủ động về mặt tài chính của doanh nghiệp.

PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN

Với phương pháp thay thế liên hoàn ta có thể xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi

− Tác dụng: tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích.

+ Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì chỉ có nhân tố đó được biến đổi, còn các nhân tố khác được cố định.

+ Các nhân tố phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng sắp xếp trước, nhân tố chất lượng sắp xếp sau Xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng trước, chất lượng sau.

+ Lần lượt đem số thực tế (năm sau) vào thay thế cho số kế hoạch (năm trước) của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi Các lần thay thế hoàn thành một mối quan hệ liên hoàn Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tượng phân tích.

Ngoài ra, còn sử dụng một số phương pháp khác để hỗ trợ trong quá trình phân tích.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT

Phân tích SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lược: Chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO); Chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO); Chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST) và Chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WO).

Là chiến lược sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vị trí nào mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi các chiến lược WO, ST hay WT để có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành những điểm mạnh Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội.

Là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này.

Là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ bên ngoài.

Là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài Một tổ chức đối đầu với vô số mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm vào hoàn cảnh không an toàn chút nào Trong thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ.

Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau:

1 Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức.

2 Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức.

3 Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức.

4 Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức.

5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thích hợp.

6 Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp.

7 Kết hợp điểm mạnh bên trong và mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST vào ô thích hợp

8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT vào ô thích hợp.

Mục đích kết hợp trong 4 bước cuối cùng là để đề ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa chứ không phải lựa chọn hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất Do đó, không phải tất cả các chiến lược được phát triển trong ma trận SWOT đều được lựa chọn để thực hiện.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NHẬT

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NHẬT

2.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ Phần Đầu Tư V愃 Phát Triển Y Tế Việt Nhật

− Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật

Tên tiếng Anh: Japan Vietnam Medical Instrument And Development Joint Stock Company

− Số giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 0101178800

 Địa chủ: Tầng 24 tòa nhà ICON 4, 243A Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội

 Địa chỉ: Tầng 5 Central Garden, 328 V漃̀ Văn Kiệt, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

− Phòng khám đa khoa Việt Nhật:

 Địa chỉ: Số 38 Đông Các (23 Ô Chợ Dừa), phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

− Website: www.ytevietnhat.com.vn

− Email: info@ytevietnhat.com.vn

THÔNG TIN CỔ PHIẾU & CỔ ĐÔNG

Mã chứng khoán: JVC Sàn niêm yết: HOSE Ngày bắt đầu niêm yết: 21/06/2011 Số lượng cổ phiếu đang niêm yết: 112.500.171 Email Quan hệ cổ đông: qhcd@ytevietnhat.com.vn

Công ty cổ phần Thiết bị y tế Việt Nhật hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101178800 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 27/9/2001 Tiền thân của công ty là Công ty TNHH Thiết bị y tế Việt Nhật Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 27/9/2001, Công ty được chuyển đổi từ Công ty TNHH Thiết bị y tế Việt Nhật thành Công ty cổ phần Thiết bị y tế Việt Nhật, theo đó toàn bộ tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Thiết bị y tế Việt Nhật được chuyển sang từ Công ty TNHH Thiết bị y tế Việt Nhật Vốn điều lệ hiện nay của công ty là 322.000.000.000 đồng.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Lĩnh vực kinh doanh chính JVC là phân phối, lắp đặt, bảo hành, sửa chữa hệ thống máy móc thiết bị y tế chuyên dùng hiện đại, đặc biệt là các hệ thống thiết bị dùng trong chẩn đoán hình ảnh như: Hệ thống chụp cộng hưởng từ, Hệ thống chụp cắt lớp điện toán, Hệ thống X-quang, Hệ thống X-quang số hóa, Hệ thống siêu âm…

Phân phối vật tư tiêu hao, Bán lẻ dụng cụ y tế trong các cửa hàng chuyên doanh Hoạt động phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa

Công ty hiện đang là đại lý phân phối chính thức của các hãng thiết bị y tế hàng đầu thế giới Đến nay, công ty đã phát triển được một mạng lưới khách hàng rộng khắp trong cả nước, đáp ứng kịp thời và cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới hầu hết các tỉnh thành tại 3 miền Bắc – Trung - Nam.

− Năm 2022 với nhiều khó khăn và thách thức đối với Việt Nhật như tình hình lạm phát tăng cao, tuy nhiên, với sự đồng lòng nhất trí của Hội đồng quản trị cũng như Ban Giám đốc, công ty vẫn giữ định hướng phát triển tập trung vào các lĩnh vực sau:

− Cung cấp thiết bị chẩn đoán hình ảnh cho các dự án như dự án Nguồn bảo hiểm y tế, dự án World Bank, Trái phiếu chính phủ…;

− Tăng cường đầu tư, liên kết các sản phẩm như Máy cộng hưởng từ, Máy CT - scanner cho các bệnh viện đa khoa tỉnh, đa khoa khu vực; đầu tư liên kết các sản phẩm X-quang số hoá cho các bệnh viện tuyến huyện…;

− Triển khai cung cấp các vật tư tiêu hao cho tất cả các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện;

− Tăng cường hiện đại hóa, đầu tư vào dịch vụ khám lưu động nhằm đưa ra các giải pháp khám bệnh trọn gói tốt nhất cho các khu công nghiệp, các doanh nghiệp tại khắp các tỉnh thành trên cả nước

Công ty vạch r漃̀ nhiệm vụ cần phải làm là:

− Xây dựng và tổ chức thực hiện kinh doanh các mặt hàng thiết bị y tế cũng như dịch vụ đi kèm theo đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập của công ty, xây dựng các phương án phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty

− Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước

− Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện việc làm, đời sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên công ty.

2.1.3 Quá trình hình th愃nh v愃 phát triển

− Năm 2001, Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật tiền thân là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) Thiết bị Y tế Việt Nhật, được thành lập vào ngày 27/09/2001 với ngành nghề kinh doanh chính là mua bán, cho thuê thiết bị y tế, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì thiết bị y tế.

− Đến năm 2002, Công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật chính thức trở thành đại lý độc quyền về thiết bị y tế của Công ty Hitachi Medical System tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, công ty bắt đầu thiết lập mối quan hệ với một số bệnh viện lớn qua các hợp đồng liên kết khai thác máy như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện đa khoa các tỉnh Thái Nguyên, Đà Nẵng, Kiên Giang… Nhờ các mối quan hệ liên kết, trong ba năm (2003 – 2005) Công ty đã ký kết với các Công ty lớn và trở thành nhà phân phối thiết bị cho một số hãng nổi tiếng trên thế giới như: Nemoto, ELK, KINKY, Roentgen và tập đoàn Toray Medical Căn cứ vào nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, trong hai năm (2006 – 2007) Công ty mở thêm văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh Lĩnh vực nghiên cứu cũng phát triển với sự ra mắt hệ thống xe khám bệnh lưu động đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 5/2007, trên xe có gắn các thiết bị y tế hiện đại. Đồng thời, Công ty đã ký hợp đồng và trở thành nhà phân phối X – quang kỹ thuật số DR/CR của Carestream Kodax, nhà phân phối hệ thống đọc và xử lý hình ảnh Xquang kỹ thuật số của Fuji Vào đầu năm 2008 Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh cả về hình thức và phạm vi Công ty đã hoàn thành xong trung tâm kỹ thuật cao tại Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội liên kết với Bệnh viện y học cổ truyền trung ương, thành lập Trung tâm nghiên cứu sản xuất máy X-quang tại Việt Nam với sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật hàng đầu Nhật Bản.

− Năm 2009, Công ty đã ký hợp đồng đầu tư xây dựng Khu khám chữa bệnh chất lượng cao với Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, thành lập Phòng khám bệnh đa khoa Việt Nhật tại Hoàng Mai - Hà Nội.

− Năm 2010 - 2013: Công ty chính thức niêm yết chứng khoán nên đã đổi tên và đổi cách thức tổ chức hoạt động từ Công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật theo giấy phép đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 01001178800 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố

Hà Nội cấp ngày 27/09/2010 Từ ngày thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật đã phát huy được những thuận lợi của mình, không ngừng phát triển uy tín và thương hiệu trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và thiết bị y tế Từ 6 tỷ đồng vốn điều lệ ban đầu, đến nay công ty đã tăng số vốn lên 568 tỷ đồng, với hơn 210 nhân viên.

− Năm 2014 Công ty phát hành để trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 10% và phát hành riêng để tăng vốn từ 568,185,300,000 đồng lên 1,125,001,710,000 đồng.

− Năm 2017: Thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh - Công ty Cổ Phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật Chuyển trụ sở chính thức về Tầng 22 và Tầng 24, Tòa nhà ICON 4, 243A Đê La Thành, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

− Năm 2018: Thay đổi địa chỉ Công ty về Tầng 24, Tòa nhà ICON 4, 243A Đê La Thành, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

− Năm 2021: Thay đổi tên Công ty, tên Công ty hiện tại: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NHẬT

2.2.1 Sơ đ tổ chức Để đáp ứng yêu cầu điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức và thể hiện qua hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công tyCổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật.

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

Hình 1: Sơ đ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư v愃 Phát triển Y tế Việt Nhật

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật có cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng Trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phận hay một cơ quan đảm nhiệm, nhân viên chức năng là những người am hiểu chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ Mức độ tập trung hóa của cơ cấu rất cao và quyền lực quản lý vào vị trí cao nhất là Đại hội đồng cổ đông Sự tập trung này giúp công ty có thể duy trì sự hội nhập và kiểm soát chặt chẽ cần thiết cho việc gắn liền các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty.

2.2.2 Ưu điểm v愃 nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng

− Nhân viên được phân nhóm theo kiến thức và kỹ năng của họ, cho phép họ đạt được hiệu suất cao.

− Vai trò và trách nhiệm của họ là cố định, tạo điều kiện dễ dàng giải trình cho công việc.

− Hệ thống phân cấp r漃̀ ràng và minh bạch.

− Điều này làm giảm số lượng kênh liên lạc.

− Thông tin liên lạc là không có ma sát trong bộ phận.

− Công việc không bị trùng lặp, vì tất cả các phòng ban đều có trách nhiệm xác định.

− Nhân viên an tâm; họ thực hiện tốt mà không sợ hãi hoặc không chắc chắn.

− Vì đảm bảo công việc, nhân viên có xu hướng trung thành với tổ chức.

− Nhân viên có lộ trình phát triển nghề nghiệp r漃̀ ràng.Sự hợp tác là tuyệt vời trong bộ phận.

− Nhân viên có thể cảm thấy nhàm chán vì công việc lặp đi lặp lại Sự đơn điệu này làm mất đi sự nhiệt tình.

− Xung đột có thể phát sinh nếu hệ thống đánh giá hiệu suất không được quản lý đúng cách Một nhân viên có tay nghề cao sẽ phải trả giá cao hơn.

− Các phòng ban phát triển một tâm lý lạc quan, tư lợi Các nhà quản lý chức năng quan tâm nhiều hơn đến các bộ phận của chính họ và phớt lờ lợi ích của người khác.Thông tin liên lạc giữa các bộ phận còn yếu.

− Điều này gây ra sự phối hợp giữa các bộ phận kém, ảnh hưởng đến tính linh hoạt và đổi mới.

− Việc thiếu tinh thần đồng đội giữa các bộ phận khác nhau sẽ làm chậm sự đổi mới.

− Nhân viên có thể ít quan tâm hoặc tò mò về các sự kiện bên ngoài nhóm của họ.

− Cấu trúc chức năng cứng nhắc khiến việc thích ứng với những thay đổi trở nên khó khăn và chậm chạp.

− Việc ra quyết định rất chậm chạp do hệ thống phân cấp quan liêu.

− Các nhà quản lý chức năng có thể đưa ra quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm Điều này không tốt cho tinh thần công ty.

− Thành kiến cá nhân có thể ảnh hưởng đến tinh thần của nhân viên Các bộ phận chức năng có thể cam kết với các mục tiêu của bộ phận hơn là các mục tiêu của tổ chức.

− Nhân viên không học được bất kỳ kỹ năng mới nào và vai trò của họ không thay đổi thường xuyên, gây ra tình trạng trì trệ.

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

2.2.2.1 Đại Hội đồng Cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của Công ty Đại hội đồng cổ đông làm việc theo chế độ tập thể, thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình chủ yếu thông qua kỳ họp của Đại hội đồng cổ đông, do đó Đại hội đồng cổ đông phải họp ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định của mình dưới một trong hai hình thức: Một là biểu quyết tại cuộc họp của đại hội đồng cổ đông và quyết định được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận (tỷ lệ cụ thể do điều lệ Công ty quy định) Hai là lấy ý kiến bằng văn bản, quyết định của đại hội đồng cổ đông được thông qua dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản khi được số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận (tỷ lệ cụ thể do Công ty quy định).

Quyết định của đại hội đồng cổ đông phải được thông báo đến cổ đông có quyền dự họp đại hội đồng cổ đông trong vòng 15 ngày, kể từ ngàyquyết định được thông qua.

Cuộc họp đại hội đồng cổ đông phải được ghi vào sổ biên bản của công ty Biên bản phải được thông qua trước khi bế mạc cuộc họp.

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm kỳ từ 3 - 5 năm và thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát chịu sự quản lý trực tiếp của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ:

Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty:

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông.

Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban Kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông và nhóm cổ đông có yêu cầu.

Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần: Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc ĐạiHội đồng Cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông, Tổng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Ngoài ra, hội đồng quản trị có còn có trách nhiệm:

Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty, kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định, quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó, cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở Công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2019-2021

2.4.1 Sản phẩm tiêu biểu của công ty

2.4.1.1 Phân phối thiết bị y tế

Công ty đang là nhà phân phối của nhiều thương hiệu thiết bị y tế nổi tiếng thế giới tại thị trường Việt Nam như Fujifilm, Konica, DR Tech, Sakura, Nihon Kohden, Medec, B.Braun… cho các sản phẩm: hệ thống chụp cộng hưởng từ, hệ thống chụp cắt lớp vi tính, hệ thống X-Quang kỹ thuật số DR/CR, máy in phim khô y tế, máy siêu âm dẫn đường, thiết bị kiểm soát nhiễm khuẩn, máy thở, máy gây mê kèm thở, bơm tiên điện- máy truyền dịch.

2.4.1.2 Phân phối vật tư tiêu hao

Công ty là nhà phân phối các sản phẩm phim khô y tế của Fujifilm và Konica.

Hiện Công ty đang cung cấp sản phẩm phim khô y tế của Fujifilm và Konica cho hầu hết các bệnh viện trên cả nước Ngoài ra, Công ty còn là đại lý cung cấp các vật tư kiểm soát nhiễm khuẩn của Saraya, vật tư hồi sức Merit, kim luồn tĩnh mạch USM Healthcare Công ty luôn là đối tác tin cậy trong lĩnh vực vật tư tiêu hao của các bệnh viện trên cả nước trong hơn 20 năm qua.

2.4.1.3 Đầu tư xã hội hóa

Công ty là một trong những đơn vị đầu tiên hưởng ứng chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực Y tế thông qua mô hình kinh doanh liên kết với các bệnh viện đầu tư các trang thiết bị y tế thế mạnh như: máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp vi tính, máy chụp X-Quang… Mô hình hợp tác này giúp bệnh viện tiếp cận được máy móc công nghệ mới, giảm áp lực chi phí đầu tư ban đầu lớn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đem đến lợi ích cho bệnh nhân cũng như toàn xã hội.

Dịch vụ kỹ thuật là một trong những thế mạnh nổi bật của Công ty Với đội ngũ kỹ sư được đào tạo chính hãng bài bản, chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, Công ty luôn chủ động trong việc hỗ trợ khách hàng khi có yêu cầu Điều này giúp thiết bị luôn hoạt động ổn định, đẩy nhanh tốc độ xử lý sự cố, giảm thiểu áp lực và chi phí phát sinh do can thiệp chậm trễ, đem lại sự tin tưởng cho khách hàng Hiện Công ty cung cấp các dịch vụ như: tư vấn thiết kế, tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp linh kiện, sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng thiết bị…

Công ty tự hào sở hữu số lượng xe khám lưu động lớn nhất Việt Nam Với 15 xe khám được thiết kế chuyên dụng, trang bị máy móc hiện đại được nhập khẩu từNhật Bản và châu Âu như máy chụp cắt lớp vi tính, máy chụp X-Quang, máy chụpX-Quang nhũ, máy siêu âm… Công ty có thể đáp ứng nhu cầu khám sức khỏe định kỳ lên tới 3.500 lượt/ ngày cho các doanh nghiệp trên 64 tỉnh thành Ngoài ra, Công ty còn là đối tác uy tín của nhiều dự án y tế cộng đồng phối hợp cùng Công ty TNHHIRD Việt Nam (tổ chức FIT) và Chương trình phòng chống lao quốc gia đồng hành cùng Bệnh viện Phổi TW từ năm 2012 đến nay, các chương trình tầm soát ung thư vú đồng hành cùng Bệnh viện K và Quỹ Ngày mai tươi sáng từ năm 2018.

2.4.2 Thị trường v愃 Khách h愃ng

Qua gần 20 năm hoạt động, JVC đã góp phần mang công nghệ tiên tiến hàng đầu Nhật Bản đến với nhiều cơ sở y tế trên cả nước Không chỉ trang bị cho các bệnh viện tuyến Trung Ương hay tuyến tỉnh, công ty còn đặt mục tiêu sẽ đưa trang thiết bị y tế hiện đại về đến các trung tâm y tế, phòng khám, bệnh viện tuyến huyện, để người dân ở đây có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, từng bước thực hiện mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân mà Chính phủ đã đề ra Hiện nay, có đến 637 khách hàng ở 64 tỉnh thành đang hợp tác chặt chẽ cùng JVC.

2.4.3 Phân t椃Āch tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.4.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh

Tổng Doanh thu thuần hợp nhất năm 2020 là 411.417 triệu đồng, đạt 79.12% so với kế hoạch năm 2020, giảm 20.45% so với năm 2019 Lỗ sau thế năm 2020 là 76.68 tỷ, trong khi lợi nhuận kế khoạch là 5 tỷ đồng Công ty tiếp tục tập trung vào những sản phẩm truyền thống như: Vật tư tiêu hao, thiết bị chuẩn đoán hình ảnh, hoạt động kinh doanh liên kết, dịch vụ service, khám sức khỏe Ngoài ra, bổ sung thêm vào danh mục hàng hóa các mặt hàng khác như: Chỉ khâu y tế, các sản phẩm khử khuẩn cho nhu cầu chống dịch Covid- 19. Đến năm 2021, Tổng doanh thu thuần hợp nhất là 391,288 triệu đồng, đạt gần89% so với kế hoạch của công ty năm 2021, giảm 4.91% so với năm 2020 Lỗ sau thuế năm 2021 là 29.966 tỷ đồng, tắng 61% so với năm 2020 Công ty tiếp tục tập trung vào những sản phẩm truyền thống như: Vật tư tiêu hao, thiết bị chuẩn đoán hình ảnh, hoạt động kinh doanh liên kết, dịch vụ service, khám sức khỏe Ngoài ra, bổ sung thêm vào danh mục hàng hóa các mặt hàng khác như: Kit test, máy thở và các sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu chống dịch Covid.

Bảng 2.1: So sánh kết quả đạt được trong năm so với năm liền kề

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2019 -

Doanh thu của công ty năm 2020 giảm suất do ảnh hưởng bởi Đại dịch Covid- 19 khiến các bệnh viện và cơ sở y tế giảm dùng vật tư tiêu hao do một số bệnh viện bị phong tỏa người dân cũng hạn chế tới bệnh viện, công tác bán hàng bị gián đoạn trong vài tháng đầu năm tài chính 2020 Bện canh đó nguồn vốn đàu tư trang thiết bị y tế của các bệnh viện đã được chuyển mục đích ưu tiên mua sắm các trang thiết bị, vật tư bảo hộ phòng chống dịch Covid Đồng thời, năm 2020 Công ty phản ánh đầy đủ các khoản chi phí trong kỳ như trích lập bổ sung hàng tồn kho, phải thu để đảm bảo phản ánh đúng giá trị có thể thu hồi trong tương lai; rà soát lại thời gian khấu hao của một số TSCĐ liên doanh liên kết cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước cũng như tuổi thọ của máy móc thiết bị.

Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng của Công ty năm 2021 không đạt kế hoạch đã để ra và bị giảm sút so với năm 2020 do chịu sự ảnh hưởng bởi Đại dịchCovid-19 khiến các bệnh viện; cơ sở y tế dừng mua sắm thiết bị máy móc lớn để ưu tiên mua sắm các trang thiết bị, vật tư bảo hộ phòng chống dịch như máy thở, khẩu trang, nước sát khuẩn để đảm bảo công tác chống dịch Bên cạnh đó, tâm lý của người dân lo ngại tình hình dịch bệnh nên cũng hạn chế đến các cơ sở khám chữa bệnh khiến doanh thu từ hoạt động liên kết máy cũng giảm mạnh Đồng thời, Năm2020, Công ty phản ánh đầy đủ các khoản chi phí trong kỳ như trích lập bổ sung dự phòng hàng tồn kho, phải thu để đảm bảo phản ánh đúng giá trị có thể thu hồi trong tương lai; rà soát lại thời gian khấu hao từ lúc bắt đầu đưa vào hoạt động của một số

TSCĐ liên doanh liên kết cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước cũng như tuổi thọ kinh tế của máy móc thiết bị khiến các khoản mục chi phí này cao hơn nhiều so với năm 2021 Năm 2021, do cơ cấu đa dạng các khoản đầu tư tài chính mang lại hiệu quả cao nên góp phần khiến lợi nhuận sau thuế cải thiện r漃̀ rệt hơn nhiều so với 2020.

2.4.3.2 Các công ty con, công ty liên kết a) Các công ty con

Tại ngày 31/03/2022, Công ty có hai công ty con với thông tin chi tiết như sau:

− Công ty TNHH Kyoto Medical Science (KMS) Địa chỉ: Toà nhà Icon4, 243A Đê La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh chính: Hoạt động kinh doanh chính là kinh doanh thiết bị y tế.

− Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Y tế Việt Nhật (MIDS) Địa chỉ: Tầng 1, Số 163 Hoàng Cầu, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh chính: Kinh doanh phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa.

Tóm tắt về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kyoto Medical Science: (KMS): Năm 2021, Doanh thu từ hoạt động bán hàng của KMS vẫn đến từ các hoạt động bán hàng truyền thống là bán vật tư tiêu hao, doanh thu từ các hoạt động kinh doanh liên kết máy đặt tại các viện trong đó doanh thu từ hoạt động bán vật tư tiêu hao chiếm hơn 80% tổng doanh thu Doanh thu từ hoạt động liên kết máy chiếm hơn 5% còn lại là doanh thu từ các hoạt động khác Trong khi đó, giá vốn của các máy liên kết (chủ yếu là các máy có nguyên giá lớn, khấu hao theo phương pháp đường thẳng) cao nên kết quả kinh doanh của KMS bị lỗ 3,47 tỷ Năm 2022, Công ty kỳ vọng sẽ đẩy mạnh thêm mảng bán thiết bị và vật tư tiêu hao, nhằm nâng cao doanh thu, đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của Công ty.

Tóm tắt về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Y tế Việt Nhật (MIDS): MIDS được thành lập vào tháng 10/2021 với vốn điều lệ là 25 tỷ đồng, hoạt động chủ yếu là các trung tâm chẩn đoán hình ảnh Do đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản nên chi phí ban đầu bỏ ra cho các hoạt động: ThuêVăn phòng, chi phí bán hàng, chi phí vận hành lớn dẫn đến kết quả kinh doanh năm

2021 lỗ 2,27 tỷ Năm 2022, Công ty đẩy mạnh hoạt động khám bệnh: Chụp MRI, CT và đặt kế hoạch lợi nhuận dương, tăng cường hợp tác với các phòng khám tư nhân vệ tinh, xây dựng đội ngũ hệ thống KOL tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa đồng thời triển khai thêm phòng khám mới ở khu vực Hà Nội và các tỉnh thành lân cận. b) Các công ty liên kết

Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Tư Và Phát Triển Y Tế Việt Nhật giai đoạn 2019 – 2021 và quí I năm 2022

Nhờ chính sách quản lý hiệu quả và chiến lược kinh doanh tốt nên Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật luôn luôn đạt được bước tăng trưởng không ngừng Sự tăngtrưởng về lợi nhuận theo từng năm đã thể hiện quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng có chiều hướng mở rộng Dưới đây sẽ là quá trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 3 năm2019, 2020, 2021 và quí I năm 2022.

Tổng quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2019-

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cung cấp những thông tin tổng quát giúp cho việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Trên cơ sở đó, giúp cho việc kiểm tra, giảm sát tình hình sử dụng vốn kinh doanh và khả năng huy động các nguồn vốn kinh doanh vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp, dưới đây là báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ba năm 2019-2021 và quí I năm 2022 và những phân tích cụ thể.

BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022.

Chênh lệch Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1 2022

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu bán h愃ng v愃 cung cấp dịch vụ 519,305 411,625 391,488 97,824 101,582 (107,680) (20.74) (20,137) (4.89) 3,758 3.84

Các khoản giảm trừ doanh thu 2,132 209 260 - 28 (1,924) (90.22) 52 24.85 28 -

Doanh thu hoạt động tài chính 3,797 6,673 15,690 1,998 8,606 2,877 75.78 9,017 135.12 6,608 330.70

Trong đó chi phí lãi vay 9 1,214 4,318 967 903 1,205 13,332.16 3,104 255.66 (64) (6.62)

Chi phí quản lý kinh doanh 39,928 44,586 28,901 6,283 12,836 4,657 11.66 (15,685) (35.18) 6,553 104.30

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (8,532) (71,399 ) (25,742) (1,189) 1,973 (62,866) 736.79 45,656 (63.95) 3,162 (265.89)

Chênh lệch Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1 2022

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,732 (76,579) (29,447) (348) 3,064 (79,310) (2,903.54) 47,132 (61.55) 3,412 -

Chi phí thuế TNDN hiện hành - 50 - - - 50 - (50) (100.00) - -

(Thu thập)/ Chi phí thuế TNDN hoãn lại (65) 57 519 16 5 121 - 462 811.90 (11) (70.26)

Lợi nhuận sau thuế TNDN 2,796 (76,686) (29,966) (364) 3,059 (79,482) (28.43) 46,720 (60.92) 3,423 (9.41)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật chủ yếu là từ lĩnh vực bán các thiết bị y tế nhập khẩu và hoạt động liên kết với các bệnh viện Từ bảng số liệu 1 ta có thể thấy được sự tăng giảm cụ thể của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ như sau: Từ năm 2019 đến năm 2020 có sự biến động doanh thu trong công ty từ 519,305 triệu đồng năm 2019 giảm 411,625 triệu đồng năm 2020, năm 2020 giảm 107,680 triệu đồng tương đương với giảm 20,74% so với năm 2019 Lý do của sự biến động trên là do doanh thu của hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của Coongt ty giảm sút do ảnh hưởng bởi Đại dịch Covid 19 khiến các bệnh viện và cơ sở y tế giảm dung vật tư tiêu hao do một số bệnh viện bị phong tỏa và người dân cũng hạn chế tới bệnh viện, công tác bán hàng bị gián đoạn trong vài tháng đầu năm tài chính 2022 Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư trang thiết bị y tế của Bệnh viện đã chuyển mục đích mua sắm ưu tiên mua sắm các trang thiết bị, vật tư bảo hộ phòng chống dịch như máy thở, máy xét nghiệm, khẩu trang, nước rửa tay… để đảm bảo công tác chống dịch Covid 19 Đến năm 2021, doanh thu của công ty là 391,488 triệu đồng giảm 20,137 triệu đồng, tương đương với 4.89% so với năm 2020.

Sang quí I năm 2022 thì tổng doanh thu tăng 3,758 triệu đồng tương ứng với tăng 3.84% so với cùng kỳ năm 2021 Quí I năm 2022 có tổng doanh thu tăng và doanh thu tài chính quí I năm 2022 lại tăng rất nhiều so với cùng kỳ năm 2021 Cụ thể năm 2021 doanh thu tài chính là 1,998 triệu đồng thì sang quí I năm 2022 doanh thu tài chính tăng lên 8,606 triệu đồng tăng 8,606 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 330.70 % so với quí I năm 2021 Doanh thu tài chính tăng mạnh cùng với doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3,758 triệu đồng Điều này cho thấy việc tiêu thụ hàng hoá của công ty đã tăng lên.

Các khoản giảm trừ doanh thu: Trong ba năm liên tiếp từ năm 2019 đến năm 2021 và quí I năm 2022, khoản giảm trừ doanh thu của Công ty có sự giảm qua các năm như sau: Từ năm 2019 đến năm 2020 có sự biến động các khoản giảm trừ doanh thu trong công ty từ 2,132 triệu đồng năm 2019 giảm 209 triệu đồng năm 2020, năm 2020 giảm mạnh 1,924 triệu đồng tương đương với giảm 90.22% so với năm 2019 Đến năm 2021, khoản giảm trừ doanh thu của công ty là 260 triệu đồng tăng lên 52 triệu đồng, tương đương với 24.85% so với năm 2020 Điều này chứng tỏ năm 2019 Công ty có áp dụng chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng khi mua với số lượng lớn các thiết bị y tế.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: của Công ty trong ba năm 2019, năm 2020 và năm 2021 thay đổi không đáng kể so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, vì trong ba năm các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty không biến đổi nhiều.

Giá vốn hàng bán: Thông qua bảng 1, ta thấy giá vốn hàng bán có quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu, bởi khi doanh thu tăng do bán được nhiều hàng hóa hơn thì chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất cũng tăng theo.

Trong năm 2019, giá vốn hàng bán là 408,115 triệu đồng, năm 2020 là 375,563 triệu đồng giảm 32,552 triệu đồng (tương ứng giảm 7.98%) so với năm 2019 Còn vào năm 2021, giá vốn hàng bán là 350,699 triệu đồng giảm 24,864 triệu đồng (tương ứng giảm 6.62%) so với năm 2020 Giá vốn bán hàng quý I năm 2022 là 78,773 triệu đồng giảm 8,345 triệu đồng (tương đương giảm 9,58%) so với quí I năm 2021.

Lợi nhuận gộp: của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Việt Nhật trong ba năm có sự biến động không đồng đều giống như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, cụ thể là năm 2019 lợi nhuận gộp là 109,058 triệu đồng, năm 2020 là 35,854 triệu đồng giảm 73,204 triệu đồng (tương đương giảm 67,12%) so với năm 2019 Nhưng đến năm 2021 là 40,529 triệu đồng tăng 4,675 triệu đồng (tương đương tăng 13,04%) so với năm 2020 Quí I năm 2022 lợi nhuận gộp là 22,781 triệu đồng tăng 12,075 triệu đồng(tương đương tăng 112,78%) so với quí I năm 2021 là 10,706 triệu đồng do giá hàng bán giảm 9,58% và doanh thu thuần tăng 3,81% Nhiều dự án liên kết của công ty mẹ và công ty con đã hết hạn hợp đồng, khấu hao tài sản của các dự án này đã ghi nhận hết dẫn đến giá vốn giảm tương ứng Bên cạnh đó doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh khác tăng mạnh không những bù đắp doanh thu lĩnh vực liên kết và còn vượt 3,81% cho với cùng kỳ năm trước.

Doanh thu từ hoạt động tài chính: Trong cả ba năm khoản thu này đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty Con số này trong 3 năm lần lượt là 3,797 triệu đồng, 6,673 triệu đồng và 15,690 triệu đồng Các khoản doanh thu này chủ yếu đến từ việc Công ty nhận được từ lãi tiền gửi và do Ban lãnh đạo linh hoạt trọng việc sử dụng nguồn vốn.

Chi phí tài chính: Tổng chi phí tài chính của Công ty là chi phí lãi vay và chi phí lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện Nhìn chung chi phí tài chính của công ty tăng đều qua mỗi năm, từ 513 triệu đồng năm 2019 lên 3,674 triệu đồng năm 2020 và tiếp tục tăng đến 4,798 triệu đồng năm 2021, từ 1,241 triệu đồng quí I năm 2021 lên 2,313 triệu đồng quí I năm 2022 Trong những năm gần đây, Công ty đã liên tục mở rộng cơ sở, xây thêm các nhà kho và nâng cấp hạ tầng, số vốn được lấy ra để đầu tư phần lớn là vốn chủ sở hữu nhưng do vốn không đủ nên công ty đã lấy một ít từ nguồn vốn đi vay, vì vậy chi phí tài chính của Công ty tăng đều qua mỗi năm Về chi phí lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện qua các năm, cụ thể: Năm 2019 là 504 triệu đồng, năm 2020 tăng so với năm 2019 là 2,460 triệu đồng và năm 2021 giảm chỉ còn 480 triệu đồng Và quí I năm 2022 là 1,409 triệu đồng tăng so với quí I năm 2021 là 274 triệu đồng.

Chi phí bán hàng: của Công ty trong ba năm 2019, năm 2020 và năm 2021 giảm dần qua các năm, cụ thể là: Năm 2019 là 80,945 triệu đồng, năm 2020 là 65,666 triệu đồng và năm 2021 là 48,263 triệu đồng và quí I năm 2022 là 14,265 triệu đồng tăng so với quí I năm 2021 là 6,369 triệu đồng tăng 7,896 triệu đồng (tương đương 123,96%).

Chi phí bán hàng quí I năm 2022 tăng mạnh là do năm 2022 Công ty mẹ và công ty con tái khởi động phát triển hoạt động kinh doanh sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên dẫn đến các chi phí liên quan tăng theo.

Chi phí quản lý kinh doanh: Lần lượt từ năm 2019 đến năm 2021 và quí I năm

2022 là 39,928 triệu đồng, 44,586 triệu đồng và 28,901 đồng Nhìn vào bảng 1 ta có thể thấy chi phí quản lý kinh doanh của Công ty tăng đều qua mỗi năm, điều này là hợp lý so với việc mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty trong ba năm liên tiếp dẫn tới khoản chi phí cho quản lý kinh doanh cũng tăng theo.

Thu nhập khác: Năm 2019 là 13,462 triệu đồng Năm 2020 là 3,664 triệu đồng, giảm 9,798 triệu đồng (tương đương giảm 72,78%) so với năm 2019 Năm 2021 là 7,938 triệu đồng, tăng 4,274 triệu đồng (tương đương tăng 116,63%) so với năm 2020 Quí I năm 2021 là 1,047 triệu đồng Quí I năm 2022 là 1,370 triệu đồng, tăng 323 triệu đồng (tương đương tăng 30,83%) so với Quí I năm 2021, do trong kỳ diễn ra hoạt động thanh lý tài sản và thu nhập từ hàng tặng của hãng

Chi phí khác: Năm 2019 là 2,198 triệu đồng Năm 2020 là 8,844 triệu đồng, tăng

6,646 triệu đồng (tương đương tăng 302,39%) so với năm 2019 Năm 2021 lại tăng mạnh lên 11,642 triệu đồng, tăng 2,798 triệu đồng (tương đương tăng 31,63%) so với năm 2020 Việc tăng đột biến này là do năm 2021, Công ty nộp thuế muộn nên bị phạt phí chậm nộp thuế cho Nhà nước làm cho chi phí khác của năm 2021 tăng mạnh so với hai năm còn lại Quý I năm 2022 là 279 triệu đồng tăng 73 triệu đồng (tương đương 35,39%) so với Quí I năm 2021 do trong kỳ diễn ra hoạt động thanh lý tài sản và thu nhập từ hàng tặng của hãng

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU

Doanh thu đạt được trong ba năm luôn tăng và có nhiều thay đổi lớn Doanh thu từ hoạt động kinh doanh luôn là doanh thu chủ yếu của công ty Sự biến động của doanh thu này cũng thể hiện sự biến động của tổng doanh thu.

Năm 2019, công ty chỉ có hai khoảng doanh thu đó là doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính Ta có thể thấy, doanh thu tài chính chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng doanh thu Cụ thể với số tiền 513 triệu đồng thì doanh thu tài chính chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu, còn lại là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ với 517,173 triệu đồng.

Năm 2020, tổng doanh thu của công ty giảm 107,680 triệu đồng với tỷ lệ 20,74% so với năm 2019 Trong đó thì doanh thu từ bán hàng giảm với số tiền 411,417 triệu đồng giảm 105,756 triệu đồng so với năm 2019 Nhưng doanh thu tài chính lại tăng rất nhiều, tăng 6,673 triệu đồng.

Năm 2021, tổng doanh thu giảm 20,137 triệu đồng so với 2021 Tổng doanh thu giảm chủ yếu phụ thuộc vào doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 giảm 20,189 triệu đồng giảm 4,91% so với năm 2020 Doanh thu tài chính năm 2021 tiếp tục tăng 9,017 triệu đồng so với năm 2020 (tương đương tăng 135,12%).

Sang quí I, năm 2022 thì tổng doanh tăng 3,730 triệu đồng tương ứng với tăng3,81% so với cùng kỳ năm 2021 Quý I năm 2022 có tổng doanh thu tăng cùng với doanh thu tài chính quý I năm 2022 lại tăng rất nhiều so với cùng kỳ năm 2021 Cụ thể năm 2021 doanh thu tài chính là 1,998 triệu đồng thì sang quí I năm 2022 doanh thu tài chính tăng lên 8,606 triệu đồng tăng 6,606 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 330,7% so với quíI năm 2021 Doanh thu tài chính tăng mạnh cùng với doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3,730 triệu đồng Điều này cho thấy việc tiêu thụ hàng hoá của công ty đã tăng lên.

BẢNG 2: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC GIAI ĐOẠN 2019

Chênh lệch Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1 2022

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu hoạt động tài chính 3,797 6,673 15,690 1,998 8,606 2,877 75.78 9,017 135.12 6,608 330.70 Thu nhập khác 13,462 3,664 7,938 1,047 1,370 -9,798 (72.78) 4,274 116.63 323 30.83

3.2.2 Phân t椃Āch doanh thu t愃i ch椃Ānh v愃 thu nhập khác

Doanh thu tài chính của công ty chủ yếu là lãi do tiền gửi thanh toán, qua bảng 6 ta thấy tiền gửi thanh toán của công ty qua các năm có sự luân chuyển nhanh hơn nên lượng tiền lãi tăng dần Năm 2019, doanh thu thu được là 3,797 triệu đồng, sang năm 2020 doanh thu đã tăng lên 6,673 triệu đồng, tăng 75.78%, tăng tương đương 2,877 triệu đồng Sang năm 2021 doanh thu từ hoạt động tài chính tiếp tục tăng mạnh, tăng 15,690 triệu đồng, so với năm 2020 thì tỷ lệ tăng là 135,12% Nhưng đến quí I năm 2022 thì doanh thu tài chính lại tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021 là 6,608 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 330,7 %.

Năm 2019 là 13,462 triệu đồng Năm 2020 là 3,664 triệu đồng, giảm 9,798 triệu đồng (tương đương giảm 72,78%) so với năm 2019 Năm 2021 là 7,938 triệu đồng, tăng 4,274 triệu đồng (tương đương tăng 116,63%) so với năm 2020 Quý I năm 2021 là 1,047 triệu đồng Quý I năm 2022 là 1,370 triệu đồng, tăng 323 triệu đồng (tương đương tăng 30,83%) so với Quý I năm 2021, do trong kỳ diễn ra hoạt động thanh lý tài sản và thu nhập từ hàng tặng của hãng.

BẢNG 3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

Chênh lệch Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1 2022

2019 2020 2021 Qu椃Ā I 2021 Qu椃Ā I 2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Chi phí quản lý kinh doanh 39,928 44,586 28,901 6,283 12,836 4,657 12 -15,685 -35 6,553 104

Biểu đ 1: Chi ph椃Ā của Công ty qua giai đoạn 2019 – 2021 v愃 qu椃Ā I năm 2022

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quí I 2021 Quí I 2022

Chi phí của Công ty qua giai đoạn năm 2019 - 2021 và quí I năm 2022

Giá vốn bán hàng Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý KD Chi phí khác

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ

3.3.1 Phân t椃Āch tổng chi ph椃Ā

Tổng chi phí của công ty năm 2019 là 531,700 triệu đồng, trong đó chi phí tài chính với số tiền 513 triệu đồng chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí của công ty.

Với số tiền 408,105 triệu đồng thì chi phí giá vốn hàng bán chiếm nhiều nhất trong tổng chi phí của công ty Kế đến là chi phí bán hàng với số tiền 80,945 triệu đồng Vì doanh thu bán hàng của công ty là doanh thu chính trong hoạt động kinh doanh nên chi phí giá vốn có số tền cao nhất trong tổng chi phí là lẽ đương nhiên.

Do năm 2020, công ty có doanh thu hoạt động kinh doanh giảm so với năm 2019 nên kéo theo chi phí giảm là điều dễ hiểu Với tổng chi phí năm 2020 là 498,333 triệu đồng, giảm 6% tương ứng với giảm 33,366 triệu đồng Trong tổng chi phí năm 2020, ta thấy chi phí tài chính là chi phí có mức tăng cao nhất với tỷ lệ tăng 616% thì chi phí tài chính có mức tiền tăng là 3,161 triệu đồng Chi phí tài chính có mức tăng cao như vậy là do doanh thu bán hàng giảm, công ty phải vay ngân hàng để thanh toán cho nhà sản xuất chi phí tài chính có mức tăng cao trong tổng chi phí nhưng chi phí giá vốn hàng bán lại là chi phí có số tiền tăng nhiều nhất trong tổng chi phí Chi phí giá vốn hàng bán năm 2020 giảm 32,553 triệu đồng so với năm 2019.

Với mức giảm 8%, chi phí quản lý doanh nghiệp có mức tăng cao thứ hai sau chi phí bán hàng với số tiền 44,586 triệu đồng năm 2020 tăng 4,657 triệu đồng so với năm 2019.

Tiếp tục trong năm 2021, chi phí khác là chi phí có mức tăng cao nhất trong tổng chi phí năm 2021 Với mức tăng 32%, chi phí khác năm 2021 tăng 2,798 triệu đồng so với năm 2020 Kế đến là chi phí tài chính với số tiền 4,798 triệu đồng tăng 31% tương ứng với số tiền 1,123 triệu đồng.

Quí I năm 2022, Doanh thu bán hàng tăng nhiều so với cùng kỳ năm 2021 Vì thế mà chi phí của công ty trong quí I năm 2022 cũng tăng theo Quí I năm 2022 có tổng chi phí là 7,249 triệu đồng tăng 7,16% Trong đó chi phí bán hàng tăng nhiều nhất với mức 123,96% làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp quí I năm 2022 tăng lên12,836 triệu đồng so với quí I năm 2021 là 6,283 triệu đồng Chi phí khác có tỷ lệ tăng ít nhất trong tổng chí phí với mức tăng 35% thì chi phí khác tăng 73 triệu đồng vốn hàng bán của công ty là chi phí có số tiền giảm mạnh trong tổng chi phí, giảm 8,345 triệu đồng so với quí I năm 2021.

Qua phân tích tổng chi phí của công ty, ta thấy chi phí tăng hay giảm phụ thuộc rất nhiều vào thị trường tiêu thụ Trong năm 2020, công ty tiêu thụ được nhiều hàng hoá thì chi phí cũng tăng theo mức tiêu thụ đó Còn trong quí I năm 2022, Công ty mẹ và công ty con tái khởi động phát triển hoạt động kinh doanh sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên dẫn đến các chi phí liên quan tăng theo.

3.3.2 Phân t椃Āch chi ph椃Ā giá vĀn h愃ng bán

Trong tổng chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán luôn là chi phí có số tiền cao nhất, còn trong chi phí giá vốn hàng bán thì chi phí giá vốn của hàng hóa đã bán chiếm phần lớn trong chi phí giá vốn Đứng sau hàng đã bán là dịch vụ đã cung cấp và các dự án thiết bị y tế và cuối cùng là hoàn nhập giá vốn hàng tồn kho.

Với tỷ lệ giảm 23.49 %, chi phí giá vốn của hàng hóa đã bán trong năm 2019 có số tiền cao nhất trong ba năm Với chi phí giá vốn của hàng hóa đã bán năm 2019 là 268,968 triệu đồng thì mức giảm là 63,183 triệu đồng so với chi phí giá vốn của hàng hóa đã bán năm 2020 Chi phí giá vốn của hàng hóa đã bán năm 2020 giảm nhưng sang năm 2021 chi phí này tăng 257,174 triệu đồng tức tăng 51,389 triệu đồng. Điều này cho thấy hàng hóa đã bán năm 2021 có sức tiêu thụ tăng so với năm 2020.

Sang quí I năm 2022, tình hình chi phí giá vốn hàng đã bán có sự giảm nhẹ 4.58% với số tiền 55,910 triệu đồng giảm 2,681 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2021 là 58,591 triệu đồng.

Tình hình giá vốn dịch vụ đã cung cấp năm 2020 cao hơn so với 2 năm còn lại.

Cụ thể năm 2020, với số tiền 141,940 triệu đồng tăng 27,283 triệu đồng so với 114,658 triệu đồng năm 2019 Năm 2021, chi phí giá vốn dịch vụ đã cung cấp giảm mạnh so với năm 2020 Chi phí giá vốn dịch vụ đã cung cấp trong năm 2021 là 33,632 triệu đồng giảm 108,308% so với năm 2020 Trong quí I 2022, chi phí giá vốn dịch vụ đã cung cấp tăng 1,206 triệu đồng tương ứng 19.55% so với quí I năm 2021.

Năm 2019, ngoài hàng hóa đã bán và dịch vụ đã cung cấp, công ty còn có các dự án liên kết thiết bị y tế Nên năm 2019 chi phí giá vốn của các dự án liên kết thiết bị y tế là 24,800 triệu đồng sang năm 2020 là 23,268 triệu đồng giảm 1,532 triệu đồng tương ứng 6.18% so với năm 2019 Chi phí giá vốn của các dự án liên kết thiết bị y tế của năm 2021 cao hơn nhiều so với 2 năm trước Cụ thể năm 2021, với số tiền 76,021 triệu đồng tăng 52,753 triệu đồng tương ứng tăng 226.72% so với năm 2020.

Trong quí I 2022 với chi phí vốn của các dự án liên kết thiết bị y tế là 15,621 triệu đồng giảm 6,936 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2021 là 22,557 triệu đồng.

BẢNG 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 - 2021

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Năm 2019 - 2020 2020 - 2021 Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Giá vốn của hàng hóa đã bán 268,968 205,785 257,174 58,591 55,910 -63,183 -23.49 51,389 24.97 -2,681 -4.58

Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp 114,658 141,940 33,632 6,170 7,376 27,283 23.79 -108,308 -76.31 1,206 19.55

Giá vốn của các dự án liên kết thiết bị y tế 24,800 23,268 76,021 22,557 15,621 -1,532 -6.18 52,753 226.72 -6,936 -30.75

Hoàn nhập giảm giá hàng tồn kho -311 4,569 -16,669 -201 -135 4,880 -1,569.91 -21,238 -464.79 66 -32.73

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quí I 2021 Quí I 2022 -50,000

Biến động chi phi giá vốn hàng bán của Công ty giai đoan 2019 - 2021 và quí I 2022

Giá vốn của hàng hóa đã bán Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp Giá vốn của các dự án liên kết thiết bị y tế Hoàn nhập giảm gia àng tồn kho

Biểu đ 2: Chi ph椃Ā giá vĀn h愃ng bán của Công ty qua giai đoạn 2019 – 2021 v愃 qu椃Ā I năm 2022

3.3.3 Phân t椃Āch chi ph椃Ā quản lý doanh nghiệp

Trong chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty chia ra 3 loại chi phí đó là chi phí lương và các khoản trích theo lương, chi phí dự phòng phải thu khó đòi và chi phí quản lý doanh nghiệp khác.

Quan sát bảng 5 ta thấy chi phí quản lý lương và các khoản trích theo lương và chi phí quản lý doanh nghiệp khác luôn chiếm phần lớn trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp Theo đó năm 2019, chi phí lương và các khoản trích theo lương là 15,601 triệu đồng, chi phí dự phòng phải thu khó đòi là 8,546 triệu đồng và chi phí quản lý doanh nghiệp khác là 15,782 triệu đồng.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp luôn mong đợi từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ mang lại bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác.

Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá được mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng, những nguyên nhân gây khó khăn, hay là những yếu tố mang lại thuận lợi cho quá trình hoạt động của công ty Qua đó, tìm ra giải pháp để khắc phục những vấn đề còn tồn đọng nhằm nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tiếp theo.

3.4.1 Phân t椃Āch tổng lợi nhuận

Qua 3 năm ta thấy lợi nhuận của công ty biến động bất thường, lúc thì quá cao lúc thì giảm mạnh Nếu ta so sánh lợi nhuận của các năm thì nhận thấy lợi nhuận năm 2019 có phần tăng cao so với các năm 2020, 2021 Vì trong năm 2019, hoạt động dịch vụ phòng khám và đầu tư thiết bị y tế tăng cao nên tốc độ tăng doanh thu rất cao và tốc độ tăng chi phí tăng thấp so với doanh thu nên lợi nhuận 2019 là 2,796 triệu đồng Năm 2020 tổng lợi nhuận giảm (76,686) triệu đồng, giảm 10,482 triệu đồng tương ứng với giảm 2,842.7% so với năm 2019.

Năm 2021 lợi nhuận của công ty giảm 60.92% so với năm 2020, nó giảm ít hơn năm 2020 là do tốc độ giảm chi phí năm 2021 giảm cùng với tốc độ giảm doanh thu năm 2021 nên dẫn đến lợi nhuận năm 2021 giảm so với năm 2020.

Sang quí I năm 2022, lợi nhuận của công ty tăng cao so với cùng kỳ năm 2021 Lợi nhuận quí I năm 2022 tăng lên 940,83 % so với quí I năm 2021.

Tóm lại, trong hoạt động kinh doanh, các công ty đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận đạt được Nhìn chung qua 3 năm, lợi nhuận của công ty có sự tăng giảm với tốc độ không đều nhau Do tốc độ tăng chi phí trong năm luôn biến động vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động kinh doanh không được thuận lợi dẫn đến lợi nhuận không ổn định.

BẢNG 7: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 –

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Chênh lệch Qu椃Ā 2021 - Qu椃Ā 1 2022

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quý I 2021 Quý I 2022

Biểu đ 4 :Tổng lợi nhuận của công ty qua ba năm 2019, 2020, 2021 v愃 qu椃Ā I năm 2022

BẢNG 8: TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Năm Chênh lệch 2019 - 2020 Chênh lệch 2020 -

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

3.4.2 Phân t椃Āch các nhân tĀ ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế

LNHĐKD: lợi nhuận hoạt động kinh doanh LNTC: lợi nhuận tài chính

LNkhác: lợi nhuận khác LNTT: lợi nhuận trước thuế Ta có công thức: LNTT = LNHĐKD + LNTC + LNkhác

Ta lần lượt xem xét từng nhân tố ảnh hưởng đến LNTT, trước tiên là LNHĐKD. LNHĐKD = DTT – GVHB – CPBH – CPQL Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

BẢNG 9: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu thuần 517,173 411,417 391,228 97,824 101,554 -105,756 -20.45 -20,189 -4.91 3,730 3.81 Giá vốn hàng bán 408,115 375,563 350,699 87,117 78,773 -32,552 -7.98 -24,864 -6.62 -8,344 -9.58 Chi phí bán hàng 80,945 65,666 48,263 6,369 14,265 -15,279 -18.88 -17,403 -26.50 7,896 123.98

Chi phí quản lý kinh doanh 39,928 44,586 28,901 6,283 12,836 4,658 11.67 -15,685 -35.18 6,553 104.30

3.4.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh a) Phân tích tình hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 – 2021.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2020

Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận:

+ Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận giảm (-105,756) triệu đồng.

+ Do ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 32,552 triệu đồng.

+ Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận giảm (-4,658) triệu đồng.

+ Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí hàng bán đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 15,279 triệu đồng.

Như vậy, năm 2020 nhân tố giá vốn hàng bán và chi phí hàng bán làm lợi nhuận tăng 47,831 triệu đồng Còn nhân tố doanh thu thuần và chi phí quản lý làm lợi nhuận giảm 110,414 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận và các nhân tố làm giảm lợi nhuận, làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm so với năm 2019 là 62,583 triệu đồng.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2021.

Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận:

− Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận giảm (-20,189) triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 24,864 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 15,685 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí hàng bán đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 17,403 triệu đồng.

Như vậy, năm 2021 nhân tố doanh thu thuần làm lợi nhuận giảm 20,189 triệu đồng Còn nhân tố giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý làm lợi nhuận tăng 57,952 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố trên làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 37,763 triệu đồng so với năm 2020. b) Phân tích tình hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh quí I năm 2022 so với quí I năm 2021

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh quí I năm 2021

Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận:

− Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 3,730 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng 8,344 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận giảm (-6,553) triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh làm cho lợi nhuận giảm (-7,896) triệu đồng.

Như vậy, quí I năm 2022 nhân tố doanh thu thuần và giá vốn hàng bán làm lợi nhuận tăng 12,074 triệu đồng Còn nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý làm lợi nhuận giảm 9,699 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận và các nhân tố làm giảm lợi nhuận, làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm so với cùng kỳ năm 2021 là 2,375 triệu đồng.

BẢNG 10: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Năm Chênh lệch 2019 - 2020 Chênh lệch 2020 -

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

3.4.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính a) Phân tích tình hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính giai đoạn 2019 – 2021.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính năm 2020 Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tài chính:

− Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận tăng 2,876 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận giảm (-3,161) triệu đồng.

Năm 2020 lợi nhuận tài chính giảm 285 triệu đồng so với năm 2019 là do chi phí tài chính giảm mạnh.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính năm 2021

Lần lượt thay thế từng nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tài chính:

Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tài chính:

− Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận tăng 9,017 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận giảm (-1,124) triệu đồng.

Như vậy, năm 2021 do ảnh hưởng của nhân tố chi phí tài chính làm cho lợi nhuận tài chính giảm 1,124 triệu đồng Còn ảnh hưởng của nhân tố doanh thu tài chính làm cho lợi nhuận tài chính tăng 9,017 triệu đồng Kết hợp 2 nhân tố này dẫn đến lợi nhuận tài chính tăng 7,893 triệu đồng so với năm 2020. b) Phân tích tình hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính quí I năm 2022 so với quí I năm 2021

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tài chính quí I năm 2022Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tài chính:

− Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận tăng 6,608 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí tài chính đến lợi nhuận tài chính làm cho lợi nhuận giảm (-1,072) triệu đồng.

Như vậy, quí I năm 2022 do ảnh hưởng của doanh thu tài chính làm cho lợi nhuận tài chính tăng 6,608 triệu đồng Còn ảnh hưởng của nhân tố chi phí tài chính làm cho lợi nhuận tài chính giảm 1,072 triệu đồng Kết hợp 2 nhân tố này dẫn đến lợi nhuận tài chính tăng 5,536 triệu đồng so với quí I năm 2021.

3.4.2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác a) Phân tích tình hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác giai đoạn 2019 – 2021

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác năm 2020:

Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận khác:

+ Do ảnh hưởng của nhân tố thu nhập khác đến lợi nhuận khác làm cho lợi nhuận giảm 9,798 triệu đồng.

+ Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí khác đến lợi nhuận khác làm cho lợi nhuận giảm 6,646 triệu đồng.

Như vậy, năm 2020 lợi nhuận khác giảm 16,444 triệu đồng so với năm 2019 là do thu nhập khác và chi phí khác giảm mạnh.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác năm 2021: Lần lượt xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận khác:

− Do ảnh hưởng của nhân tố thu nhập khác đến lợi nhuận khác làm cho lợi nhuận tăng 4,274 triệu đồng.

− Do ảnh hưởng của nhân tố chi phí khác đến lợi nhuận khác làm cho lợi nhuận giảm 2,798 triệu đồng.

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu Đơn vị t椃Ānh

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 3.4 4.1 5.36 1.46 1.2 0.70 20.59 1.26 30.73 (0.26) (17.81)

Kỳ quay vòng hàng tồn kho Ngày 105.9 87.82 67.17 245.84 299.26 (18.08) (17.07) (20.65) (23.51) 53.42 21.73

Vòng quay tài sản Vòng 0.77 0.65 0.64 0.15 0.18 (0.12) (15.58) (0.01) (1.54) 0.03 20.00

Kỳ quay vòng tài sản Ngày 466.31 553.71 565.11 2,334.51 2,043.44 87.40 18.74 11.40 2.06 (291.07) (12.47)

Vòng quay tài sản cố định Vòng 1.63 1.64 2.09 0.48 0.66 0.01 0.61 0.45 27.44 0.18 37.50

Kỳ quay vòng tài sản cố định Ngày 220.74 219.89 172.47 748.27 544.62 (0.85) (0.39) (47.42) (21.57) (203.65) (27.22)

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 3.38 3.17 3.36 0.8 0.72 (0.21) (6.21) 0.19 5.99 (0.08) (10.00)

Kỳ quay vòng các khoản phải thu Ngày 106.57 113.48 107.3 447.29 498.63 6.91 6.48 (6.18) (5.45) 51.34 11.48

Vòng quay vốn lưu động Vòng 2.18 2.86 2.5 0.65 0.47 0.68 31.19 (0.36) (12.59) (0.18) (27.69)

Kỳ quay vòng vốn lưu động Ngày 164.86 125.9 144 550.8 765.78 (38.96) (23.63) 18.10 14.38 214.98 39.03

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 0.00

Hệ số khái quát tình hình công nợ lần 5.99 3.63 3.42 3.43 4.44 (2.36) (39.40) (0.21) (5.79) 1.01 29.45

Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 3.9 1.92 1.95 1.87 2.88 (1.98) (50.77) 0.03 1.56 1.01 54.01

Hệ số thanh toán nhanh lần 1.39 0.54 0.52 0.53 1.35 (0.85) (61.15) (0.02) (3.70) 0.82 154.72

Chỉ tiêu Đơn vị t椃Ānh

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) % 0.54 (18.64) (7.66) (0.37) 3.01 (19.18) (3551.8

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) % 0.42 (12.12) (4.88) (0.06) 0.53 (12.54) (2985.7

Tỷ suất sinh lời vốn của chủ sở hữu (ROE) % 0.53 (15.55) (6.81) (0.08) 0.72 (16.08) (3033.9

3.5.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.5.1.1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng dần qua các năm Nếu tỷ số vòng quay hàng tồn kho cao thì điều này mang tính tích cực vì hàng hóa được giải phóng nhanh, công ty bán được nhiều hàng hóa Và ngược lại nếu tỷ số vòng quay hàng tồn kho thấp, cho thấy khả năng giải phóng hàng tồn kho kém, lượng hàng hoá bán ra giảm Năm 2020 tăng so với năm 2019 cho thấy hàng hóa của công ty trong giai đoạn này tiêu thụ nhanh Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2021 tiếp tục tăng so với năm 2020, và sang quý I năm 2022 lại giảm so với cùng kỳ năm 2021, cho thấy lượng hàng bán ra trong quý giảm Tỷ số vòng quay hàng tồn kho tăng qua các năm là do lượng hàng tồn kho bình quân cuối kỳ của các năm luôn giảm so với đầu kỳ Trong khi đó doanh thu thuần qua các năm cũng giảm nhưng tốc độ tăng không cao bằng với lượng hàng tồn kho cuối các kỳ Nên dẫn đến vòng quay hàng tồn kho luôn giảm chứ không tăng ảnh hưởng rất nhiều đến việc kinh doanh.

Kỳ quay vòng hàng tồn kho còn được gọi là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Số ngày này thể hiện thời gian bị chiếm dụng vốn nên nó có giá trị càng nhỏ càng tốt Ta thấy số ngày luân chuyển hàng hóa của Công ty năm 2020 thấp hơn năm 2019, cụ thể năm 2019 là 105.9 ngày, năm 2020 là 87.82 ngày giảm 18.08 ngày so với năm 2019 điều này cho thấy khả năng quản lý số lượng hàng tồn kho của công ty có phần tăng lên Đến năm 2021 kỳ quay vòng hàng tồn kho tiếp tục giảm so với năm 2020 với 67.17 ngày giảm với năm 2020 là 20.65 ngày Sang quí I năm 2022 kỳ quay vòng hàng tồn kho lại tăng so với cùng kỳ năm 2021 với số ngày tăng là 19.12 ngày. Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng hóa của Công ty đang ngày càng nhanh qua các năm 2019 - 2021, có thể đây là dấu hiệu khả quan về mức tồn kho thấp của các hàng hóa thành phẩm chưa bán được Công ty cần tìm thêm cách để quản lý tốt số lượng hàng tồn kho để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

3.5.1.2 Tỷ số vòng quay tài sản cố định

Hệ số vòng quay tài sản cố định của công ty tăng dần qua các năm, trong đó năm 2021 có số vòng quay là 2.09 vòng cao nhất trong ba năm Điều này cho thấy tài sản trong năm 2021 được dùng hiệu quả nhất Do vòng quay tài sản cố định tỉ lệ thuận với doanh thu thuần và tỉ lệ nghịch với tổng tài sản cố định bình quân Doanh thu thuần của năm 2021 giảm ít hơn 4.91% so với năm 2020, còn tổng tài sản cố định bình quân giảm nhiều hơn, giảm 25.42% nên vòng quay tài sản cố định ở năm này ở mức cao Ta thấy, doanh thu thuần của năm 2020 giảm 20.45% và tổng tài sản cố định bình quân cũng giảm, giảm 20.75%, cho nên vòng quay tài sản cố định năm 2020 tăng 1.64 vòng so với năm 2019 là 1.63 vòng Với vòng quay tài sản cố định tăng liên tục như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty ngày càng hiệu quả hơn Sang quí I năm 2022, số vòng quay tài sản cố định là 0.66 vòng so với quí I năm 2021 là 0.48 vòng, tăng 0.18 vòng tương ứng tăng 37.39% Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty tiếp tục tăng.

3.5.1.3 Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản, chỉ số này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản của công ty càng cao Trong đó, năm 2019 chỉ số này đạt cao nhất và giảm nhẹ vào các năm 2020, 2021, và tăng nhẹ ở quí I năm 2022 so với quí I năm 2021 Năm 2019 doanh thu thuần của công ty đạt 517,173 triệu đồng, trong khi đó tổng tài sản là 669,902 triệu đồng nên hệ số vòng quay tổng tài sản là 0.77 vòng cao hơn hẳn năm 2020 là 0.65 vòng và 2021 cũng là 0.64 vòng Mặc dù năm 2010 và 2011 đều có doanh thu thuần giảm, cùng với đó tổng tài sản bình quân của các năm có tỷ lệ giảm thấp hơn nên có hệ số vòng quay tổng tài sản giảm dần Hệ số này tăng lên vào quí I năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021, nguyên nhân là do doanh thu thuần năm 2012 là 101,554 triệu đồng, tăng 3,730 triệu tương ứng tăng 3.81 %, trong khi đó tổng tài sản năm 2022 giảm 57,291 triệu đồng với tỷ lệ giảm 9.13% so với năm 2021 nên hiển nhiên số vòng quay tổng tài sản sẽ tăng Tuy hệ số vòng quay qua các năm đều giảm nhưng luôn ở mức cao nên có thể nói công ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả.

3.5.1.4 Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu thể hiện khả năng thu hồi vốn của công ty Vòng quay càng cao thì khả năng thu hồi vốn càng cao Trong ba năm qua vòng quay khoản phải thu có xu hướng biến động tăng giảm Số vòng quay khoản phải thu biến động qua các năm như sau: năm 2020 là 3.17 vòng giảm 0.21 vòng tương ứng giảm 0.69 % so với năm 2019 là 3.38 vòng Năm 2021 là 3.36 vòng tăng 0.18 vòng tương ứng tăng5.76 % so với năm 2020 Quí I 2022 giảm 0.08 vòng tương ứng với 10.30 % so với cùng kỳ năm 2021.Vòng quay khoản phải thu tỉ lệ thuận với doanh thu thuần và tỉ lệ nghịch với khoản phải thu bình quân Hai năm 2020 và 2021 tốc độ khoản phải thu có xu hướng giảm cụ thể năm 2020 giảm 23,410 triệu đồng so với năm 2009, năm 2021 giảm 13,087 triệu đồng so với năm 2020 Trong khi đó doanh thuần giảm qua các năm 2020 giảm 105,756 triệu đồng giảm 20.45% so với năm 2019, năm 2021 giảm 20,189 triệu đồng giảm 4.91% so với năm 2020 Từ đó ta có thể thấy số vòng quay khoản phải thu khách hàng giảm vào năm 2020 và tăng vào năm 2021 Sang quí I năm 2022 thì hệ số này lại giảm chỉ còn 0.72 vòng thấp hơn cùng kỳ năm 2021 tới 10.3% Tóm lại số vòng quay khoản phải thu của công ty qua 3 năm có biến động tăng lên và giảm xuống điều này cho thấy khả năng thu nợ của công ty không được khả quan, công ty cần có những biện pháp thu hồi vốn để không bị tồn đọng vốn tạo điều kiện thanh toán của công ty.

3.5.1.5 Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này thể hiện trong một đồng vốn lưu động sẽ có bao nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay vốn lưu động qua ba năm có biến động tăng và giảm, cụ thể năm 2020 tăng 0.68 vòng so với năm 2019, năm 2021 giảm 0.36 vòng so với năm2020 và quí I năm 2022 giảm 0.18 vòng so với quí I năm 2021 Vòng quay vốn lưu động tỷ lệ thuận với doanh thu thuần và tỷ lệ nghịch với vốn lưu động Năm 2020 doanh thu thuần giảm mạnh, vốn lưu động cũng giảm nhưng lại chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu Đến năm 2021 tốc độ tăng của vốn lưu động cao hơn tốc độ tăng doanh thu nên vòng quay vốn lưu động bị giảm xuống

BẢNG 13: CÁC CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022.

Chỉ tiêu Đơn vị t椃Ānh

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Doanh thu thuần Triệu đồng 517,173 411,417 391,228 97,824 101,554 (105756) (20.45) (20189) (4.91) 3730 3.81 2 Vốn lưu động Triệu đồng 236,831 143,878 156,490 149,670 216,023 (92953) (39.25) 12612 8.77 66353 44.33 3 Tài sản cố định bình quân Triệu đồng 317,115 251,302 187,429 203,331 153,634 (65813) (20.75) (63873) (25.42) (49697) (24.44) 4 Tổng tài sản Triệu đồng 669,902 632,792 614,128 634,363 576,443 (37110) (5.54) (18664) (2.95) (57920) (9.13) 5 Giá vốn bán hàng Triệu đồng 408,115 375,563 350,699 87,117 78,773 (32552) (7.98) (24864) (6.62) (8344) (9.58) 6 Hàng tồn kho bình quân Triệu đồng 120,055 91,616 65,433 59,491 65,482 (28439) (23.69) (26183) (28.58) 5991 10.07 7 Khoản phải thu bình quân Triệu đồng 153,103 129,693 116,607 121,545 140,662 (23410) (15.29) (13086) (10.09) 19117 15.73

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 3.4 4.1 5.36 1.46 1.2 0.70 20.59 1.26 30.73 (0.26) (17.81)

Kỳ quay vòng hàng tồn kho Ngày 105.9 87.82 67.17 245.84 299.26 (18.08) (17.07) (20.65) (23.51) 53.42 21.73

Vòng quay tài sản Vòng 0.77 0.65 0.64 0.15 0.18 (0.12) (15.58) (0.01) (1.54) 0.03 20.00

Kỳ quay vòng tài sản Ngày 466.31 553.71 565.11 2,334.51 2,043.44 87.40 18.74 11.40 2.06 (291.07) (12.47)

Vòng quay tài sản cố định Vòng 1.63 1.64 2.09 0.48 0.66 0.01 0.61 0.45 27.44 0.18 37.50

Kỳ quay vòng tài sản cố định Ngày 220.74 219.89 172.47 748.27 544.62 (0.85) (0.39) (47.42) (21.57) (203.65) (27.22)

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 3.38 3.17 3.36 0.8 0.72 (0.21) (6.21) 0.19 5.99 (0.08) (10.00)

Kỳ quay vòng các khoản phải thu Ngày 106.57 113.48 107.3 447.29 498.63 6.91 6.48 (6.18) (5.45) 51.34 11.48

Chỉ tiêu Đơn vị t椃Ānh

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Vòng quay vốn lưu động Vòng 2.18 2.86 2.5 0.65 0.47 0.68 31.19 (0.36) (12.59) (0.18) (27.69)

Kỳ quay vòng vốn lưu động Ngày 164.86 125.9 144 550.8 765.78 (38.96) (23.63) 18.10 14.38 214.98 39.03

3.5.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

3.5.2.1 Hệ số khái quát tình hình công nợ

Hệ số khái quát tình hình công nợ của công ty qua các năm luôn biến động và có xu hướng giảm Năm 2019 hệ số khái quát tình hình công nợ là 5.99 lần, đến năm 2020 hệ số giảm còn 3.63 lần, sang năm 2021 hệ số giảm còn 3.42 lần Hệ số tăng mạnh trong quí I năm 2022 với 4.44 lần tăng 1 lần so với cùng kỳ năm 2021 Nhìn chung các chỉ số trên đều trên 1 điều này cho thấy công ty chiếm dụng vốn của nhà cung cấp ở mức cao Điều cho thấy tình hình các khoản nợ cần phải trả đều nhỏ hơn các khoản nợ phải thu hiện có.

3.5.2.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn bằng tài sản lưu động chia cho nợ ngắn hạn và theo một số tài liệu thì hệ số thanh toán ngắn hạn sẽ trong khoảng từ 1 – 2 là tốt nhất Xét trong bảng 17 ta thấy tỷ số qua các năm đều nằm trong khoảng từ 1 đến 2 tức là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn Lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của công ty là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn Thêm nữa, do tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên tài sản cố định nhỏ hơn nợ dài hạn, như vậy các nguồn vốn dài hạn của công ty không những đủ tài trợ cho tài sản cố định mà còn dư.

3.5.2.3 Hệ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh là tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao Mặc dù hàng tồn kho cũng là một lọai tài sản lưu động nhưng tính thanh khoản của nó thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó không được tính vào giá trị tài sản lưu động khi tính tỷ số thanh toán nhanh.

Năm 2019, khả năng thanh toán của công ty là 1.39 lần, tức là một đồng nợ ngắn hạn có 1.39 đồng vốn bảo đảm Tỷ số thanh toán nhanh năm 2020 là 0,54 lần,tuy giảm xuống nhưng giảm rất cao và công ty không có đủ khả năng thanh toán nợ lúc cần thiết Đến năm 2021 con số này lại giảm xuống chỉ còn 0,52 lần, và giảm 0.02 lần so năm 2020 Nếu cả năm 2021 khả năng thanh toán của công ty là 0,52 thì ba tháng đầu năm 2021 khả năng thanh toán của công ty đã giảm xuống 0,01 lần Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty nữa đầu năm 2021 gặp chút khó khăn và đến cuối năm thì khả năng thanh toán mới được dần cải thiện Sang quí I năm2022 thì khả năm thanh toán tăng cao hơn quí I năm 2021 tăng 0.83 lần tương ứng tăng 156% Khả năng thanh toán của công ty phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho,nếu trường hợp cấp thiết công ty phải thanh toán bằng hàng tồn kho.Nhìn chung qua3 năm giá trị tỷ số này đều lớn hơn 0,5 lần, cho thấy được khả năng thanh toán các món nợ ngắn hạn của công ty.

Bảng 14: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022.

Chỉ tiêu Đơn vị t椃Ānh

2022 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Vốn lưu động triệu đồng 236,831 143,878 156,490 149,670 216,023 (92953) (39.25) 12612 8.77 66353 44.33

2 Nợ ngắn hạn triệu đồng 81,697 156,441 164,591 171,599 115,103 74744 91.49 8150 5.21 (56496) (32.92)

3 Hàng tồn kho triệu đồng 123,160 60,072 70,794 58,909 60,169 (63088) (51.22) 10722 17.85 1260 2.14

4 Các khoản phải thu ngắn hạn triệu đồng 141,311 118,075 115,138 125,014 166,185 (23236) (16.44) (2937) (2.49) 41171 32.93

Hệ số khái quát tình hình công nợ lần 5.99 3.63 3.42 3.43 4.44 (2.36) (39.40) (0.21) (5.79) 1.01 29.45

Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 3.9 1.92 1.95 1.87 2.88 (1.98) (50.77) 0.03 1.56 1.01 54.01

Hệ số thanh toán nhanh lần 1.39 0.54 0.52 0.53 1.35 (0.85) (61.15) (0.02) (3.70) 0.82 154.72

3.5.3 Nhóm chỉ sĀ về khả năng sinh lời

3.5.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sẽ cho ta biết mức lợi nhuận thu được trong mức doanh thu có được thông qua quá trình cung cấp dịch vụ trong kỳ kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng cao thì càng tốt đối với mỗi doanh nghiệp Tỷ số này tỷ lệ thuận với lợi nhuận ròng và tỷ lệ nghịch với doanh thu thuần Năm 2020 lợi nhuận ròng cùng với doanh thu thuần giảm nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm so với năm 2019 Năm 2021 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm so với năm 2020 vì lợi nhuận ròng năm 2021 tăng rất nhiều so với năm 2020 tăng 60.92 %, trong khi đó doanh thu thuần chỉ giảm 4.91 % Qua ba tháng đầu năm 2022 thì tỷ số này lại tăng 3.38 % so với cùng kỳ năm 2021 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ba tháng đầu năm 2022 là 3.38 % tức với 100 đồng doanh thu thì thu được 3.38 đồng lợi nhuận. Đây là năm khả năng sinh lời của doanh thu cao nhất.

Nhìn chung, tỷ số ROS của công ty rất thấp khả năng sinh lời của doanh thu thuần chưa tốt là do ảnh hưởng của sự biến động thị trường, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên lợi nhuận đạt được không cao

3.5.3.2 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết với 100 đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.

Tỷ suất sinh lời của tài sản của công ty trong thời gian qua luôn biến động.

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

4.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY Đối với doanh nghiệp để có thể phát triển được trong môi trường kinh doanh nhất là trước những biến động của nền kinh tế trong nước và trên thế giới Để có thể tồn tại và vượt qua những biến động của nền kinh tế thì doanh nghiệp đó phải biết xác định những gì mà mình cần làm và tìm ra những mặt yếu tìm biện pháp khắc phục nó để tạo điều kiện thuận lợi phát triển Bên cạnh đó cũng nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để có những cơ hội và thách thức cần nắm.

Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Để phân tích SWOT, trước tiên là phân tích các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp và các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt.

4.1.1 BĀn yếu tĀ cơ bản trong mô hình phân t椃Āch SWOT

− Đa số nhân viên trong công ty có độ tuổi lao động trẻ, phân bổ đều cho các bộ phận Tuy nằm trong độ tuổi lao động trẻ nhưng nhân viên trong công ty có trình độ chuyên môn khá vững vì khi tuyển dụng ban giám đốc đã đề ra những tiêu chuẩn nhất định cho từng vị trí.

− Công ty chuyên phân phối sản phẩm thiết bị y tế và cung cấp dịch vụ khám bệnh nên khách hàng của công ty đa dạng.

− Sản phẩm kinh doanh tốt đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm kinh doanh của công ty là những sản phẩm thiết bị y tế có nguồn gốc r漃̀ ràng,và do các nhà sản xuất có uy tín trong và ngoài nước sản xuất Nên tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng.

− Công ty đang là nhà phân phối của nhiều thương hiệu thiết bị y tế nổi tiếng thế giới tại thị trường Việt Nam như Fujifilm, Konica, DR Tech, Sakura, Nihon Kohden, Medec, B.Braun…Công ty là nhà phân phối các sản phẩm phim khô y tế của Fujifilm và Konica.

− Công ty thuộc loại kinh doanh lớn và đã trang bị khá đầy đủ những trang thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh Công ty sở hữu số lượng xe khám lưu động lớn nhất Việt Nam Với 15 xe khám được thiết kế chuyên dụng, trang bị máy móc hiện đại được nhập khẩu từ Nhật Bản và châu Âu như máy chụp cắt lớp vi tính, máy chụp X-Quang, máy chụp X-Quang nhũ, máy siêu âm…

− Quy mô công ty tăng nhanh, nhân sự đông áp lực cho ban quản lý trong việc xây dựng và hoàn thiện các cơ chế quản lý điều hành nhằm đảm bảo tính nhất quán, linh hoạt, chặt chẽ và kịp thời.

− Nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực còn thiếu, việc liên kết phát triển đề tài với các Viện, Trường tiến độ còn chậm nên chưa nhanh chóng ra đời nhiều sản phẩm mới khác biệt, mang hàm lượng khoa học kỹ thuật cao.

− Đội ngũ kế thừa vẫn đang là vấn đề các cổ đông, khách hàng và đối tác quan tâm.

− Dân số tăng nhanh, thị trường Việt Nam còn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển, ý thức bảo vệ sức khỏe theo hướng phòng bệnh hơn là chữa bệnh ngày càng tăng cao.

− Thu nhập của người dân Việt Nam có phân khúc phù hợp với chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao.

− Sản phẩm trang thiết bị dịch vụ y tế được nhiều công ty với marketing chuyên nghiệp định hướng tiêu dùng, tạo điều kiện cho các công ty rút ngắn thời gian phát triển thị trường.

− Lộ trình WTO và những bất ổn chính trị một số nước tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khi ngày càng nhiều các doanh nghiệp thuộc các nước phát triển muốn tham gia đầu tư lâu dài và hợp tác, liên kết phát triển Ngành thiết bị và dịch vụ y tế dặc biệt quan tâm vì là ngành có tiềm năng tăng trưởng cao và phát triển ổn định.

− Hợp tác thêm với nhiều sản xuất có sản phẩm được người tiêu dùng sử dụng.

Mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động, song điều đó lại là động lực để các nhà sản xuất tìm kiếm thị trường cho sản phẩm của mình Vì vậy việc tạo lập mối quan hệ với các nhà sản xuất là hết sức cần thiết Đặc biệt là những nhà sản xuất có sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn

− Giá nhiên liệu biến động bất thường làm ảnh hưởng rất nhiều đến doanh thu.

Một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty là nhiên liệu dùng trong khâu vận chuyển hàng hoá Hiện nay do ảnh hưởng của thị trường trên thế giới nên giá nhiên liệu lên xuống bất thường làm ảnh hưởng đến kế hoạch thực hiện tiết giảm chi phí của công ty

− Ảnh hưởng của Đại dịch Covid- 19 ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.

− Các quy đinh về sản phẩm thiết bị y tế là chính, quy chế đăng ký, quản lý môi trường… ngày càng gắt gao đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung nhiều hơn chi phí, thời gian thực hiện và khiểm soát để đáp ứng yêu cầu.

Lĩnh vực y tế là lĩnh vực có nhiều quy định liên quan đến nhập khẩu, kinh doanh thiết bị y tế, cung cấp dịch vụ khám bệnh, đầu tư xã hội hóa, Các quy định này có thể thay đổi, do đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thác thức.

− Thiết bị y tế là lĩnh vực công nghệ với áp lực đổi mới, cập nhật bắt kịp với sự phát triển của công nghệ.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI TỪ NĂM 2022 - 2026

4.2.1 Mục tiêu v愃 định hướng hoạt động trong thời gian tới từ năm 2022 - 2026

4.2.1.1 Vị thế của công ty trong ngành

Hiện nay các thiết bị chẩn đoán hình ảnh của công ty đã được đưa vào sử dụng tại khoảng hơn 100 bệnh viện hàng đầu trên khắp cả nước như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức…Công ty hiện đang giữ thị phần đáng kể trong việc cung cấp các thiết bị chẩn đoán hình ảnh phục vụ công tác chẩn đoán, khám chữa bệnh trong cả nước với các sản phẩm chính là máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp, máy X-quang số, máy siêu âm, máy nội soi…

Với lợi thế là khả năng cung cấp toàn bộ hệ thống chẩn đoán hình ảnh y tế hoàn thiện của cùng một nhà sản xuất, các trang thiết bị do công ty phân phối và đầu tư liên doanh liên kết đã hiện diện hầu khắp trên cả nước, với hơn 100 bệnh viện từ tuyến Trung ương đến tuyến huyện đều có sử dụng sản phẩm do công ty cung cấp.

Công ty đã xác định chiến lược phát triển của mình theo các hướng sau:

− Công ty đặt ra mục tiêu tăng trưởng doanh thu đột phá, lợi nhuận bền vững qua các năm, đa dạng hóa thêm các sản phẩm đồng thời phát huy được lợi thế với các sản phẩm truyền thống.

− Hướng tới trở thành đối tác tin cậy cung cấp thiết bị, giải pháp, dịch vụ đa dạng, toàn diện cho khách hàng; đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu, khẳng định giá trị: “Chất lượng Nhật - Giá trị thật”

− Chuyển dịch dần thành Công ty thương mại - dịch vụ bằng việc cung cấp các dịch vụ về y tế, chăm sóc sức khỏe toàn diện với phương châm: “Khách hàng được trải nghiệm dịch vụ y tế 5* với chi phí chỉ tương ứng 3*”

− Quản trị vận hành xuất sắc: Xây dựng bộ máy hoạt động tinh gọn, hiệu quả; hoàn thiện các quy chế, quy trình; hướng đến tự động hóa việc thực hiện quy trình, quản lý và hoạch định nguồn lực.

− Đào tạo và phát triển lực lượng tinh nhuệ, nhiệt huyết: Tăng cường đào tạo năng lực chuyên môn, kỹ năng; chăm lo đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống cho người lao động; xây dựng văn hóa Công ty.

− Xử lý dứt điểm các tồn đọng về tài chính, công nợ, pháp lý.

− Xây dựng chế độ đãi ngộ hấp dẫn nhằm thu hút thêm nhiều nhân lực có trình độ vào làm việc tại công ty, đặc biệt là các kỹ sư có trình độ, những người có kinh nghiệm trong ngành thiết bị y tế

− Cải thiện chính sách lương thưởng theo hướng tạo động lực hơn nữa, thúc đẩy sự sáng tạo và đóng góp tích cực của người lao động.

4.4.2 Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần ĐT & PT Y Tế Việt Nhật trong thời gian tới

4.4.2.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở tầm nhìn, định hướng chiến lược phát triển cụ thể, cùng lợi thế nền tảng, Công ty từng bước thực hiện kế hoạch kinh doanh 5 năm 2022-2026 như sau:

Bảng 4.1: Mục tiêu kinh doanh trong giai đoạn 2022-2026

(Đơn vị tính: Tỷ đồng) (Nguồn: Phòng kế toán)

− Định hướng chung của Công ty là trở thành đối tác tin cậy cung cấp thiết bị, vật tư, giải pháp, dịch vụ đa dạng, toàn diện cho khách hàng; đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu.

− Đối với hoạt động kinh doanh thiết bị và vật tư tiêu hao, Công ty sẽ tập trung vào tìm kiếm và triển khai quyết liệt các dòng sản phẩm mới.

− Đối với hoạt động đầu tư liên kết, Công ty sẽ đẩy mạnh triển khai các dự án liên doanh liên kết mới dựa trên cơ sở đánh giá toàn diện hiệu quả và tiềm năng phát triển.

− Đối với dịch vụ kỹ thuật, Công ty hướng đến tăng cường chất lượng dịch vụ sau bán hàng thông qua các hợp đồng sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng thiết bị y tế.

− Công ty chuyển đổi mô hình phòng khám lưu động thành Phòng khám đa khoa tại trung tâm TP Hà Nội, trong đó có bao gồm khám lưu động.

− Tập trung vào phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm chẩn đoán hình ảnh.

4.4.2.2 Về quản trị Công ty

− Để hướng đến tự động hóa việc thực hiện quy trình, quản lý và hoạch định nguồn lực.

− Tiếp tục tăng cường đào tạo năng lực chuyên môn, kỹ năng; xây dựng văn hóa Công ty; chăm lo đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống cho người lao động.

− Tiếp tục xử lý các tồn đọng về tài chính, công nợ, pháp lý.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

Chỉ tiêu Năm2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 Năm 2026

Trong những năm qua, Công ty chưa thực sự làm tốt công tác kế hoạch hóa việc sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh Chính vì vậy, nó gây ra sự bất hợp lý trong đầu tư giữa tài sản cố định và tài sản lưu động Do đó, để tránh tình trạng này, Công ty phải có kế hoạch hóa việc sử dụng vốn kinh doanh của mình Giải pháp này sẽ giúp cho vòng quay vốn lưu động cũng như vòng quay vốn cố định được gia tăng. Để thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa việc sử dụng vốn kinh doanh, trước tiên, Công ty phải nghiên cứu kỹ các công trình thực hiện, lập kế hoạch thực hiện, xác nhận nhu cầu về vốn cụ thể cho từng khâu trong quá trình thi công từ đó sử dụng vốn kinh doanh một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Công ty đưa ra một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:

4.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vĀn kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: Trước khi đem vốn đi đầu tư

Công ty cần tìm hiểu r漃̀ về bên đối tác, cũng như xác định, ước tính lợi nhuận đem lại có đủ bù đắp chi phí Công ty bỏ ra ban đầu hay không Trong quá trình hợp tác Công ty phải thường xuyên giám sát, kiểm tra tình hình kinh doanh của Công ty đầu tư để có các biện pháp phòng chống kịp thời nếu thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty liên kết giảm.

Khả năng thanh toán tức thời: Công ty cần tăng lượng tiền mặt cũng như các khoản tương đương tiền trong năm tới bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu tín dụng, hướng khách hàng thánh toán sớm để hưởng chiết khấu Điều này sẽ giúp Công ty thu hồi lại được vốn nhanh chóng.

4.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vĀn lưu động

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Khi lập kế hoạch VLĐ phải căn cứ vào kế hoạch của toàn bộ vốn kinh doanh xem có phù hợp với tình hình thực tế hay không? Thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường Từ đó, có thể xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất,kinh doanh của Công ty được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.

Nâng cao hiệu quả quản lý khoản phải thu khách hàng: Do thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng thương mại nên các khoản phải thu khách hàng của Công ty luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng VLĐ của Công ty hàng năm Vì vậy, quản lý tốt các khoản phải thu khách hàng của Công ty là biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty Công ty cần cải thiện công tác thu hồi vốn từ các khoản phải thu khách hàng để lành mạnh hóa tình hình tài chính, tăng khả năng thanh toán, đảm bảo uy tín của Công ty trước các tổ chức tín dụng, các nhà cung cấp và các nhà đầu tư.

Công ty cần đánh giá năng lực thanh toán của khách hàng trước khi bán chịu:

Phải xem xét kỹ lưỡng tình hình ngân quỹ của khách hàng để có được quyết định về thời hạn thanh toán nợ cho phù hợp, xem xét khách hàng đến khi nào có đủ khả năng trả nợ nhất Nếu như khách hàng có năng lực tài chính tốt, có khả năng thanh toán các khoản nợ thì Công ty mới thực hiện việc bán chịu Còn nếu năng lực tài chính của khách hàng yếu kém, khả năng thanh toán cho các khoản nợ thấp thì Công ty không nên cho khách hàng đó nợ để tránh rủi ro nợ khó đòi.

Công ty cũng cần có các ràng buộc chặt chẽ khi ký kết các hợp đồng mua bán:

Cần quy định r漃̀ quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tham gia hợp đồng Nêu r漃̀ ràng thời gian và phương thức thanh toán, đồng thời luôn giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều kiện trong hợp đồng Bên cạnh đó cũng cần đề ra những hình thức xử phạt nếu hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm của các bên khi tham gia hợp đồng, phải gắn trách nhiệm của khách hàng thông qua các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng như các điều kiện giao nhận, điều kiện thanh toán, nhằm hạn chế rủi ro cho Công ty. Đối với những khoản nợ quá hạn của khách hàng: Công ty cần phải phân loại để tìm ra những nguyên nhân của từng khoản nợ, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp như gia hạn hợp đồng, giảm nợ cho khách hàng hay yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp Đối với những khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài và thường xuyên với Công ty thì Công ty có thể gia hạn nợ với một thời gian nhất định phụ thuộc vào giá trị của khoản nợ và uy tín của khách hàng đó trong quan hệ làm ăn với Công ty Đối với những đối tượng có tính trốn tránh không trả các khoản nợ, Công ty phải có những biện pháp dứt khoát, thậm chí có thể nhờ đến sự can thiệp của các cơ quan pháp luật để có biện pháp xử lý thích hợp Sau khi giải quyết các công việc trên, Công ty cần đánh giá lại toàn bộ số nợ tồn đọng còn lại nằm trong tình trạng không thể thu hồi, nếu số nợ này đạt tới giá trị nhất định thì Công ty cần xin trích dự phòng phải thu khó đòi Việc trích lập nhằm giới hạn tổn thất do khách hàng không chịu thực hiện thanh toán các khoản nợ trên.

Thời gian quay vòng tiền: Công ty cần áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng thương mại để làm tăng vòng quay các khoản phải thu Mặt khác Công ty nên sử dụng chính sách chiết khấu thương mại, điều đó sẽ khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn dẫn tới doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng. Điều này sẽ làm HTK trong kho Công ty giảm khiến thời gian quay vòng HTK giảm.

Từ đó sẽ giúp thời gian quay vòng tiền của Công ty giảm.

4.3.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vĀn cĀ định

Với tài sản cố định: Trong thời gian tới, khi mà Công ty JSC mở rộng quy mô hoạt động ra các nước trong khối ASEAN thì nhu cầu đầu tư cho TSCĐ chắc chắn sẽ gia tăng rất mạnh để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường mới Đối với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực bán và cung cấp các dịch vụ Y tế thì việc đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến sẽ giúp nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc.

Tuy nhiên, nếu như người lao động không bắt kịp được tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật thì khi đó, các TSCĐ của Công ty sẽ xảy ra hiện tượng hao mòn vô hình và Công ty sẽ bị mất vốn kinh doanh Vì vậy, việc đầu tư thêm các TSCĐ mới phải kết hợp cả với việc nâng cao tay nghề cho người lao động bằng cách đào tạo, bồi dưỡng thêm các kiến thức kỹ thuật, đồng thời phải giáo dục giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ TSCĐ cho người lao động thì mới có thể góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ được.

Trong quá trình sử dụng, Công ty phải quản lý chặt chẽ, không làm mất mát TSCĐ Mọi TSCĐ của Công ty phải có hồ sơ theo d漃̀i quản lý riêng Cuối mỗi năm tài chính, Công ty phải tiến hành kiểm kê TSCĐ Mọi trường hợp thừa, thiếu TSCĐ phải được lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

Thực hiện đúng quy chế bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ hàng năm nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ Kịp thời thanh lý TSCĐ không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức TSCĐ chưa cần dùng Ở mỗi đơn vị nên có ít nhất một cán bộ quản lý TSCĐ để đảm bảo các thông tin về TSCĐ luôn được cập nhật thường xuyên, chính xác.

Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp cho các TSCĐ Nguyên tắc chung là mức khấu hao TSCĐ phải phù hợp với hao mòn thực tế.

Nếu khấu hao thấp hơn mức hao mòn thực tế sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng Ngược lại sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo, làm giảm lợi nhuận của Công ty.

Với các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Cần xem xét, đánh giá lại hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới của các Công ty liên kết mà Công ty đã đầu tư vốn vào trong các năm trước Nếu trong thời gian tới mà có biến chuyển tích cực thì tiếp tục giữ vốn đầu tư để hưởng cổ tức hàng năm Nếu tiếp tục làm ăn thua lỗ thì Công ty nên rút vốn kinh doanh ra khỏi các Công ty liên kết làm ăn thua lỗ này bằng cách nhượng lại cổ tức cho các cổ đông khác Làm cách này có thể không thu hồi lại được đầy đủ số đã đầu tư ban đầu nhưng sẽ không phải đối mặt với rủi ro mất không vốn nếu các Công ty này phá sản trong thời gian tới.

4.3.4 Tăng cường hoạt động Marketing

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thức (format đúng quy định, trình bày đẹp, không có lỗi  chính tả, số trang trong khoảng cho phép, đóng cuốn theo quy  định) - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
1. Hình thức (format đúng quy định, trình bày đẹp, không có lỗi chính tả, số trang trong khoảng cho phép, đóng cuốn theo quy định) (Trang 8)
1. Hình thức (format đúng quy định, trình bày đẹp, không có  lỗi chính tả, số trang trong khoảng cho phép, đóng cuốn  theo quy định) - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
1. Hình thức (format đúng quy định, trình bày đẹp, không có lỗi chính tả, số trang trong khoảng cho phép, đóng cuốn theo quy định) (Trang 9)
Bảng 2.1: So sánh kết quả đạt được trong năm so với năm liền kề - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
Bảng 2.1 So sánh kết quả đạt được trong năm so với năm liền kề (Trang 48)
BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 52)
BẢNG 2: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 2 BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 60)
BẢNG 3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 62)
BẢNG 5 : PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP QUA NĂM 2019 - 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 5 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP QUA NĂM 2019 - 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 71)
BẢNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TÀI CHÍNH QUA NĂM 2019 - 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TÀI CHÍNH QUA NĂM 2019 - 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 75)
BẢNG 7: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 7 BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 78)
BẢNG 8: TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 8 TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 79)
BẢNG 9: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 9 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 81)
BẢNG 10: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021  VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 10 TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 84)
BẢNG 11: TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN KHÁC GIAI ĐOẠN 2019 - 2021  VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 11 TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN KHÁC GIAI ĐOẠN 2019 - 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 87)
BẢNG 12: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 12 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 91)
BẢNG 13: CÁC CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022. - khóa luận tốt nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển y tế việt nhật
BẢNG 13 CÁC CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 VÀ QUÍ I NĂM 2022 (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w