DANH SÁCH THÀNH VIÊN1 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh 2211110039 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc
Trang 1DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh 2211110039
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế
ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA,
CÁ BASA VÀ CHẾ PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CTCP VĨNH HOÀN SANG THN TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2020 - T6/2024
Trang 28 Bùi Thị Thanh Thảo 2214510111
9 Đào Thị Huyền Trang 2215510121
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT
1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 7
1.1.1 Khái niệm rủi ro 7
1.1.2 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh 7
1.1.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 7
1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 8
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro trong kinh doanh 8
1.2.2 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 8
1.2.3 Vai trò của quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 8
1.2.4 Quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA VÀ CÁC CHẾ PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CTCP VĨNH HOÀN SANG THN TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2022 - T6/2024 10
2.1 Giới thiệu công ty 10
2.1.1 Thông tin chung 10
Trang 32.2.2 Rủi ro pháp lý 18
2.2.3 Rủi ro tài chính 19
2.2.4 Rủi ro vận tải 23
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO
3.1 Giải pháp cho rủi ro thị trường 26
3.1.1 Rủi ro về thị trường nhập khẩu 26
3.1.2 Rủi ro về cạnh tranh trực tiếp 27
3.2 Giải pháp cho rủi ro pháp lý 27
3.2.1 Rủi ro về thuế chống bán phá giá 27
3.2.2 Rủi Ro Liên Quan đến Tiêu Chuẩn Chất Lượng và An Toàn Thực Phẩm 28
3.3 Giải pháp cho rủi ro tài chính 29
3.3.1 Rủi ro biến động tỷ giá 29
3.3.2 Rủi ro tín dụng 30
3.3.3 Rủi ro về chi phí 31
3.4 Giải pháp cho rủi ro về vận tải 31
3.4.1 Rủi ro thiếu hụt đơn vị vận chuyển: 31
3.4.2 Rủi ro cước phí vận tải tăng cao 32
3.4.3 Rủi ro về chuỗi cung ứng lạnh 32
3.4.4 Rủi ro “đứt gãy” tuyến hải hành ở các điểm tắc nghẽn 33
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Kim ngạch xuất khNu cá tra của năm 2023 và nửa đầu 2024 12
Hình 2 Biểu đồ giá xuất khNu, giá nguyên liệu, giá giống cá tra 12
Hình 3 Giá trị xuất khNu cá tra sang Mỹ 5 tháng đầu năm giai đoạn 2020-2024 13Hình 4 Doanh thu so sánh năm 2021 so với năm 2021 chia theo danh mục sản phNm
Hình 8 Chi phí vận chuyển của Vĩnh Hoàn tăng mạnh nửa đầu năm 2024 22
Hình 9 Biểu đồ dự phóng doanh thu và lợi nhuận mảng C&G 23
Hình 10 Thống kê số lượng tàu/ngày qua kênh đào Panama trong thời kỳ hạn hán 25
Trang 4Công ty Cổ phần (CTCP) Vĩnh Hoàn - một trong những công ty thủy sản hàng đầu củaViệt Nam cũng đã và đang phải đối mặt với nhiều những thách thức và rủi ro trong quá trìnhxuất khNu cá tra, cá basa và chế phNm cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ Những yếu tố nhưkhoảng cách địa lý, sự biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá, các tiêu chuNn vệ sinh dịch tễ củaMỹ, tạo ra nhiều thách thức cũng như rủi ro cho hoạt động của ngành hàng nói chung vàcông ty Vĩnh Hoàn nói riêng Đặc biệt, trong giai đoạn 2020 - 2022 khi dịch bệnh Covid - 19lan rộng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của cuộc sống, công ty cũng phải đối mặtvới càng nhiều những khó khăn và rủi ro khi xuất khNu sang thị trường Mỹ Mặc dù sau đótrong giai đoạn 2022 - 2024 dịch bệnh đã được kiểm soát nhưng những khó khăn và rủi rothời hậu Covid - 19 vẫn là một vấn đề mà công ty đã và đang phải đối mặt Chính vì vậy, công
ty Vĩnh Hoàn phải nhìn nhận và có cách thức quản lý phù hợp với những rủi ro này
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khNu cá tra,
cá basa và chế phNm cá tra, cá basa của công ty Vĩnh Hoàn, nhóm nghiên cứu đã quyết định
lựa chọn đề tài: “Quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa và chế phẩm cá
tra, cá basa của CTCP Vĩnh Hoàn sang thị trường Mỹ giai đoạn 2020 - T6/2024” làm đề tài
nghiên cứu và phân tích Từ đó bài tiểu luận đưa ra đánh giá và đề xuất giải pháp phù hợp choviệc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu 3 phần chính như sau:
● Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanhxuất khNu
● Chương 2: Thực trạng về quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khNu cá tra, cá basa
và chế phNm cá tra, cá basa của CTCP Vĩnh Hoàn sang thị trường Mỹ giai đoạn
2020 - 2024
● Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạtđộng xuất khNu cá tra, cá basa và chế phNm cá tra, cá basa của CTCP Vĩnh Hoànsang thị trường Mỹ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự việc không được mong đợi trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội.Trong cuộc sống và công việc hàng ngày, rủi ro có thể xuất hiện trên mọi lĩnh vực, khôngngoại trừ một ai, một doanh nghiệp, một tổ chức, một dân tộc,
Tùy từng trường pháp mà quan niệm về rủi ro có thể khác nhau
Theo Trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại mất mát, nguy hiểm, khó khăn,hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người Rủi ro theo quan điểm này thườngmang tính tiêu cực và được xem là điều không lành, bất ngờ xảy đến
Theo Trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được Rủi ro mang cả 2mặt tích cực và tiêu cực Nó có thể gây tổn thất, mất mát, nguy hiểm cho con người, nhưngcũng có thể đem lại lợi ích và cơ hội Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng, đo lường, quản trịrủi ro, người ta không chỉ tìm ra được những biện pháp phòng ngừa, né tránh mà còn có thể
“lật ngược tình thế”, biến thách thức thành những cơ hội, mang lại kết quả tốt đẹp trong tươnglai
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro, song đều đề cập đến hai vấn đề chính làtính bất định trong khả năng xảy ra và thường mang lại hậu quả Tóm lại, có thể kết luận rằng:
“Rủi ro có thể được hiểu là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả, thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi”.
1.1.2 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh
Trong lĩnh vực kinh doanh, rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn trở ngạicho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh, tàn phá các thành quả đang có, bắtbuộc các chủ thể phải chi nhiều hơn về nhân lực, vật lực, thời gian trong quá trình phát triểncủa mình
1.1.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1.3.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất khNu là quá trình mà các doanh nghiệp bán hàng hóa và dịch
Trang 5vụ ra thị trường nước ngoài Đây là là quá trình kinh doanh quan trọng và đóng góp lớn vàonguồn thu của các doanh nghiệp Nhờ có xuất khNu, các doanh nghiệp có thể tiếp cận hàngtriệu khách hàng tiềm năng trên thế giới, từ đó tạo ra nguồn doanh thu đáng kể trong hoạtđộng kinh doanh của họ Mặc dù hoạt động kinh doanh xuất khNu mang lại lợi ích lớn nhưnghoạt động này cũng tiềm Nn những rủi ro mà các doanh nghiệp cần phải đối mặt.
1.1.3.2 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khNu là những yếu tố bất định có thể xảy ra vàgây ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại cho doanh nghiệp trong quá trình xuất khNu hàng hóa
và dịch vụ Do sự tách biệt về môi trường địa lý, sự khác biệt về môi trường văn hóa – xã hội,phong tục tập quán cũng như môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, giữa các quốc gia nênrủi ro trong kinh doanh xuất khNu rất đa dạng và phức tạp Rủi ro trong hoạt động kinh doanhxuất khNu có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến doanh nghiệp như tổn thất tài chính, giánđoạn chuỗi cung ứng, hàng hóa bị hư hỏng, mất cơ hội kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín,thương hiệu, Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu và áp dụng quản lý rủi ro để giảm thiểunhững tác động này
1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro trong kinh doanh
Quản lý rủi ro là quá trình xác định, đánh giá và xử lý các rủi ro mà một tổ chức, doanhnghiệp gặp phải
1.2.2 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khNu là việc xác định, đánh giá và xử lýcác nguy cơ và rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu của một doanh nghiệp
1.2.3 Vai trò của quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
- Đảm bảo hoạt động ổn định: Bằng cách dự báo, phòng ngừa và quản lý chặt chẽ các rủi
ro, doanh nghiệp có thể tạo lập một môi trường kinh doanh ổn định, giúp duy trì hoạtđộng kinh doanh liên tục và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Hỗ trợ ra quyết định chính xác: Quản lý rủi ro cung cấp cho nhà quản lý những thôngtin đầy đủ và chính xác để đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt, giảm thiểu sailầm và rủi ro không cần thiết
- Tăng cường khả năng cạnh tranh: Một doanh nghiệp có khả năng quản lý rủi ro tốt sẽ cólợi thế cạnh tranh lớn hơn trên thị trường quốc tế Họ có thể hoạt động hiệu quả hơn,linh hoạt hơn và đáp ứng nhanh chóng những thay đổi của thị trường
- Giảm tổn thất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp: Bằng cách xác định rủi ro và phát triển
kế hoạch quản lý rủi ro hiệu quả, doanh nghiệp có thể giảm thiểu mức độ tổn thất vàtối ưu hóa lợi nhuận
- Bảo vệ tài sản và danh tiếng: Quản lý rủi ro giúp doanh tăng khả năng ứng phó linh hoạtvới tình huống không lường trước được Từ đó, bảo vệ tài sản, tránh những tổn thấtkhông đáng có và duy trì uy tín trên thị trường
1.2.4 Quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
Quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khNu là một phần quan trọng đểđảm bảo sự bền vững và thành công của doanh nghiệp Dưới đây là một mô tả chi tiết về cácbước trong quy trình này:
1.2.4.1 Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình quản lý rủi ro Nhậndạng rủi ro là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa tổ chức nhằm tìm kiếm thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, đối tượng rủi
ro và các loại tổn thất
Doanh nghiệp cần xác định tất cả các rủi ro tiềm Nn có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhNu Các rủi ro này có thể bao gồm rủi ro về tài chính, pháp lý, thị trường, vận chuyển,
1.2.4.2 Phân tích và đo lường rủi ro
Sau khi nhận dạng rủi ro, bước tiếp theo là phân tích và đo lường mức độ nghiêm trọngcủa rủi ro đối với quá trình kinh doanh xuất khNu Điều này bao gồm đánh giá khả năng xảy
ra và tác động của rủi ro đối với doanh nghiệp Các phương pháp phân tích có thể bao gồmphân tích SWOT, PESTEL, hay sử dụng các mô hình định lượng để đo lường rủi ro Việcphân tích này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các rủi ro và chuNn bị các biện pháp đối phóphù hợp
Trang 61.2.4.3 Lựa chọn phương thức để kiểm soát và đối phó với rủi ro
Có 2 phương thức kiểm soát và đối phó với rủi ro là kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro:
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro
và hạn chế tối đa tác động tiêu cực của chúng đối với doanh nghiệp trong kinh doanh xuấtkhNu Đây là phương thức chủ động, được thực hiện trước khi rủi ro xảy ra Các biện phápkiểm soát có thể bao gồm việc thay đổi quy trình làm việc, cải tiến công nghệ, đào tạo nhânviên, thiết lập các quy trình kiểm tra và giám sát,
Tài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù những tổn thất xảy ra
hoặc tạo lập các quỹ cho chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất Đây là phương thứcthụ động, thường được thực hiện sau khi rủi ro đã xảy ra Điều này có thể bao gồm việc muabảo hiểm, thiết lập các quỹ dự phòng, tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngoài
1.2.4.4 Thi hành chương trình quản lý rủi ro
Thi hành chương trình quản lý rủi ro là bước cuối cùng trong quy trình Doanh nghiệpcần triển khai các biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro đã được lựa chọn, đồng thời theo dõi
và đánh giá hiệu quả của chúng Việc này đòi hỏi sự cam kết từ tất cả các cấp bậc trong doanhnghiệp, từ ban lãnh đạo đến nhân viên Ngoài ra, doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật vàđiều chỉnh chương trình quản lý rủi ro để phù hợp với các thay đổi trong môi trường kinhdoanh
Quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khNu không chỉ giúp doanhnghiệp giảm thiểu các tổn thất mà còn tạo ra cơ hội để cải thiện hiệu quả hoạt động và tăngcường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Tóm lại, Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khNu là một quá trình liên tục và
không ngừng cải tiến Từ việc nhận dạng rủi ro, phân tích và đo lường, đến lựa chọn phươngthức kiểm soát và đối phó và thi hành chương trình quản lý, mỗi bước đều đóng vai trò quantrọng trong việc bảo vệ doanh nghiệp khỏi các tác động tiêu cực của rủi ro Tuy nhiên, để đạtđược hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi, đánh giá và điều chỉnh cácbiện pháp quản lý rủi ro để phù hợp với những thay đổi trong môi trường kinh doanh Chỉ khiquản lý rủi ro được thực hiện một cách liên tục và toàn diện, doanh nghiệp mới có thể đảmbảo sự ổn định và phát triển bền vững trên thị trường quốc tế
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA VÀ CÁC CHẾ PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CTCP VĨNH HOÀN SANG THN TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2022 - T6/2024
2.1 Giới thiệu công ty
2.1.1 Thông tin chung.
● Tên công ty: Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn
● Năm thành lập: 1997
● Người đại diện: Bà Trương Thị Lệ Khanh
● Trụ sở chính: Quốc lộ 30, Phường 11, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
● Website: https://www.vinhhoan.com/
● Ngành nghề kinh doanh: Nuôi trồng và chế biến thủy sản
● Tầm nhìn: Trở thành công ty hàng đầu thế giới về nuôi trồng thủy sản, cung cấp các
giải pháp thực phNm an toàn, xa hoa và lành mạnh theo cách bền vững và thân thiệnvới môi trường
● Sứ mệnh: Khẳng định vị thế dẫn đầu thị trường và đóng góp vào ngành nuôi trồng
thủy sản bền vững trên toàn cầu thông qua đổi mới liên tục, bảo vệ môi trường và cảithiện hiệu quả trong mọi khía cạnh kinh doanh
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
● 1997: Bà Trương Thị Lệ Khanh sáng lập Doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Hoàn
● 1998: Chuyển đổi mô hình doanh nghiệp sang Công ty TNHH Vĩnh Hoàn
● 1999: Xí nghiệp chế biến thủy sản đầu tiên đi vào hoạt động
● 2007: Xí nghiệp chế biến thủy sản thứ hai (DL.61) đi vào hoạt động; Chính thức niêmyết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 7● 2010: Vươn lên đứng đầu ngành cá tra Việt Nam về kim ngạch xuất khNu theo thống
kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khNu Thủy sản Việt Nam (VASEP)
● 2015: Nhà máy Collagen và Gelatin đi vào hoạt động từ tháng 03/2015 và nhanhchóng đạt các tiêu chuNn ISO 9001, ISO 14001, GMP-WHO và Halal
● 2017: Mua lại 100% cổ phần tại Công ty Cổ phần Thủy sản Thanh Bình Đồng Tháp,một bước đi quan trọng trong chiến lược gia tăng năng lực sản xuất của Công ty
● 2018: Góp 100% vốn (300 tỷ đồng) thành lập Công ty TNHH Thực phNm Vĩnh Phướcvới công suất chế biến fillet đạt 150 tấn cá nguyên liệu/ngày
● 2019: Công ty TNHH Sản xuất Giống Cá tra Vĩnh Hoàn được thành lập Khu cá giốngmới này sẽ tập trung nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, cải thiện quy trình nhằmsản xuất ra con giống chất lượng cao
● 2020: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Vĩnh Hoàn Collagen được hoàn thành
và đưa vào hoạt; Hội đồng Quản trị Vĩnh Hoàn thống nhất thông qua việc thành lậpCông ty Vinh Technology tại Singapore
● 2021: Phát triển dự án xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Feed One, thành lập Công
ty TNHH Nông Sản Thanh Ngọc (TNG Food), nhà máy Sa Giang 3 chuyên chế biếncác sản phNm từ gạo hoàn thành và đưa vào hoạt động
Trong hơn hai thập kỷ hình thành và phát triển, CTCP Vĩnh Hoàn luôn chú trọng vàochiến lược phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, tối ưu hóa quy trình sản xuất và sử dụngtài nguyên Công ty đã đầu tư mạnh vào công nghệ và hệ thống quản lý và đảm bảo chấtlượng, tối ưu hóa chi phí sản xuất Với việc liên tục đổi mới và thích nghi với thị trường quốc
tế, công ty đã duy trì được vị thế là một trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu thế giới
và tiếp tục mở rộng thị phần và thị trường xuất khNu
2.1.3 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa về chế phẩm cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ giai đoạn 2022 -T6/2024
2.1.3.1 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam giai đoạn 2020 -T6/2024
Trong hai năm 2020 và 2021, xuất khNu cá tra, cá basa của Việt Nam gặp nhiều khó khăn
do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, làm giảm sản lượng xuất khNu và gián đoạn chuỗicung ứng Theo đánh giá của Hiệp hội Chế biến và Xuất khNu Thủy sản Việt Nam (VASEP),năm 2022 là thời kỳ “phục hưng” của ngành hàng cá tra Xuất khNu cá tra Việt Nam đã bứtphá mạnh mẽ với kỷ lục 2,4 tỷ USD, nhờ lượng tồn kho cao sau đại dịch, sản xuất chế biếnphục hồi và nhu cầu tăng mạnh trên các thị trường Giá xuất khNu cá tra sang các thị trườngchủ lực tăng từ 20-55%, đặc biệt là tại thị trường Mỹ Xung đột Nga – Ukraine cũng khiếnnguồn cung cá thịt trắng tại nhiều thị trường sụt giảm, tạo cơ hội cho cá tra, cá basa mở rộngthị phần
Năm 2023, ngành cá tra gặp nhiều thách thức do nhu cầu suy giảm và giá thức ăn chănnuôi cá tăng cao Đến hết tháng 11/2023, kim ngạch xuất khNu cá tra chỉ đạt gần 1,7 tỷ USD,giảm 26% so với cùng kỳ năm trước Giá trung bình xuất khNu cá tra giảm ở các thị trườngchủ lực, đặc biệt là thị trường Mỹ và Trung Quốc, từ đó kéo giá trị xuất khNu cá tra thấp hơn
so với năm 2022
So với cùng kỳ năm ngoái, như thể hiện trong đồ thị dưới đây, kim ngạch xuất khNu cá tranăm 2024 đã có nhiều khởi sắc Theo Hiệp hội chế biến và xuất khNu thủy sản Việt Nam(VASEP), kim ngạch xuất khNu cá tra Việt Nam trong tháng 5/2024 đạt 167 triệu USD, đưatổng kim ngạch xuất khNu trong 5 tháng đầu năm lên 747 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳnăm trước
Trang 8Hình 1 Kim ngạch xuất khNu cá tra của năm 2023 và nửa đầu 2024
Nguồn: Tổng cục hải quan, VASEP
Không chỉ triển vọng về kim ngạch xuất khNu, giá cá tra xuất khNu cũng đang có xuhướng phục hồi và tăng trở lại so với cuối năm 2023 Cụ thể, giá bình quân cá tra xuất khNusang Mỹ phục hồi tăng 14% so với đầu năm 2024, kỳ vọng sẽ tiếp tục cải thiện trong nửa cuốinăm 2024 khi nhu cầu tiêu thụ của các thị trường lớn dần hồi phục Trong quý 1/2024, giá cátra nguyên liệu và giá cá giống tăng mạnh do lo ngại về nguồn cung thiếu hụt trong bối cảnhnhu cầu tăng sau dịp Tết, nhưng đến quý 2/2024, giá đã có xu hướng ổn định và đi ngang
Hình 2 Biểu đồ giá xuất khNu, giá nguyên liệu, giá giống cá tra
Nguồn: Agromonitor, Mirae Asset tổng hợp
Theo USDA năm 2023, nhập khNu thuỷ sản tại Mỹ, đặc biệt là các loại cá đạt 25,3 tỷUSD, giảm từ mức 30 tỷ USD trong 2022 Trong 5 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khNu
cá tra Việt Nam sang Mỹ dần cải thiện, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái Mặc dù chưa cóđột phá lớn, nhưng sự phục hồi này cho thấy ngành cá tra Việt Nam đã thích nghi tốt vớinhững biến động của thị trường và mở ra nhiều tiềm năng phát triển cho ngành thủy sản ViệtNam
Hình 3 Giá trị xuất khNu cá tra sang Mỹ 5 tháng đầu năm giai đoạn 2020-2024
Nguồn: Vasep, Mirae Asset tổng hợp
2.1.3.2 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa và chế phẩm cá tra, cá basa sang Mỹ của công ty Vĩnh Hoàn giai đoạn 2020 -T6/2024
a) Doanh thu của công ty về sản phNm cá tra, cá basa và chế phNm
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Thủy sản Vĩnh Hoàn, mã cổ phiếu VHC - sàn HoSE) vừacông bố kết quả kinh doanh sơ bộ 6 tháng đầu năm 2024 với doanh thu hợp nhất ước đạt6.063 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2023 Xét về cơ cấu sản phNm, doanh thu từ cátra fillet đông lạnh và các sản phNm liên quan (phụ phNm, sản phNm giá trị gia tăng, sản phNmkhác) chiếm tới 92% tổng doanh thu nửa đầu năm của Thủy sản Vĩnh Hoàn, đạt 5.605 tỷđồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước
Thủy sản Vĩnh Hoàn cho biết tiêu thụ tại các thị trường trọng điểm trong 6 tháng đầunăm nay ghi nhận sự hồi phục ấn tượng Cụ thể, doanh thu tại thị trường Mỹ đạt 1.772 tỷđồng, tăng 8%; thị trường châu Âu đạt 1.090 tỷ đồng, tăng 20%; thị trường Trung Quốc đạt
639 tỷ đồng, tăng 16%; thị trường Việt Nam đạt 1.734 tỷ đồng, tăng 38% so với cùng kỳ nămngoái
Tuy nhiên, năm 2023, doanh thu bán hàng của VHC đạt 10.078 tỷ đồng, giảm 25% so vớinăm 2022 Trong đó, doanh thu bán thành phNm giảm 35%, còn đạt 6.536 tỷ đồng (chiếm64% tổng doanh thu của VHC) Doanh thu bán phụ phNm cũng giảm 23%, còn 1.658,8 tỷđồng; doanh thu bán hàng hóa lại tăng 62%, lên mức 1.545 tỷ đồng
Sau khi loại bỏ các khoản giảm trừ, doanh thu thuần năm 2023 của VHC còn đạt 10.038
tỷ đồng, giảm 24% so với năm trước
Kết quả này diễn ra khi Vĩnh Hoàn ghi nhận hai năm liên tiếp có lãi trên một nghìn tỷ
Trang 9đồng với lần lượt 2.012 tỷ đồng năm 2022 và 1.106 tỷ đồng năm 2021 Sự sụt giảm lợi nhuậncủa Vĩnh Hoàn diễn ra trong bối cảnh doanh thu tại các thị trường chính của VHC đều giảm.Trong đó, Mỹ là thị trường chủ lực đã ghi nhận giảm 10 tháng liên tiếp trong năm 2023 vàđều giảm trên 2 con số Thị trường nội địa, Trung Quốc và châu Âu cũng không ghi nhận kếtquả kém lạc quan khi cùng có 8/11 tháng giảm doanh thu so với cùng kỳ năm 2022.
Hình 4 Doanh thu so sánh năm 2021 so với năm 2021 chia theo danh mục sản phNm
Nguồn: Báo cáo doanh thu công ty Vĩnh Hoàn giai đoạn 2020 - 2021
Năm 2020, do tác động của đại dịch, xuất khNu cá tra Việt Nam chỉ đạt 1,49 tỷ USD,giảm 25,5% so với năm 2019 Năm 2021, mặc dù tình hình dịch bệnh phức tạp ở Việt Nam;nhưng trên thế giới, sự hồi phục về kinh tế, việc làm đã mang đến sức sống mới cho tiêudùng Nhờ vậy, về phía sản xuất ở Việt Nam, mặc dù có sự giảm mạnh 21% trong quý 3/2021
do các biện pháp hạn chế chống dịch, hai tháng cuối năm 2021, sản xuất phục hồi mạnh mẽdẫn đến kim ngạch cá tra của Việt Nam năm 2021 cán đích với thành tích 1.617 tỷ USD, tăng8,4% so với năm 2020 So với ngành, Vĩnh Hoàn là một trong rất ít doanh nghiệp Việt Namứng phó linh động với hoàn cảnh để thực hiện sản xuất 3 tại chỗ và duy trì sản xuất ổn địnhtrong quý 3/2021
b) Doanh thu xuất khNu cá tra, cá basa và chế phNm cá tra, cá basa sang thị trường MỹNăm 2021, Vĩnh Hoàn bán hàng đến 42 thị trường (tăng 5 thị trường so với năm 2020),tập trung công suất chế biến cho các thị trường truyền thống và khách hàng trung thành.Trong đó, bốn thị trường lớn nhất lần lượt là Mỹ (42%), Trung Quốc (15%), và Châu Âu(10%), Anh (6%) chiếm 72% tổng doanh thu Đối với Vĩnh Hoàn, Mỹ giữ vững là thị trườngxuất khNu lớn nhất của Vĩnh Hoàn (chiếm 42% tổng doanh thu và chiếm 63% doanh thu cátra)
Vĩnh Hoàn khẳng định vị thế đứng đầu tại Mỹ với uy tín về chất lượng và thương hiệu,chiếm thị phần cao nhất trong toàn ngành xuất khNu đi Mỹ Thị trường Mỹ là thị trường xuấtkhNu lớn thứ hai của ngành hàng cá tra, cá basa Việt Nam, chiếm tỷ lệ 22,9% tổng xuất khNucủa ngành cá tra Ngày 28 tháng 6 năm 2021, Bộ Thương Mại Mỹ công bố mức thuế chốngphá giá cuối cùng năm POR16 (giai đoạn 1/8/2018 đến 31/7/2019); trong đó, Vĩnh Hoàn vàNam Việt hưởng thuế suất bằng không (0 USD/ kg); Biển Đông (0,19 USD/kg), hai doanhnghiệp NT Seafoods và Caseamex hưởng thuế suất 0,15 USD/kg; các doanh nghiệp Việt Namcòn lại (Vietnam Wide) có mức thuế suất toàn quốc 2,39 USD/kg
Hình 5 Biểu đồ thể hiện sản lượng cá tra xuất khNu theo khu vực năm 2020, 2021
Nguồn: Báo cáo doanh thu của công ty Vĩnh Hoàn giai đoạn 2020 -2021
Năm 2022, Vĩnh Hoàn tiếp tục giữ vững vị trí đầu ngành, chiếm 15,4% giá trị và 10,31%
về sản lượng Trong đó, Vĩnh Hoàn xuất đứng đầu Việt Nam ở các thị trường sau: Mỹ (46%);Anh (88%); Canada (26%) Mặc dù bị sụt giảm ở quý cuối năm, nhưng Hoa Kỳ vẫn là thịtrường chiếm tỷ trọng cao nhất của Vĩnh Hoàn, với doanh thu cá tra hơn 248 triệu USD,chiếm thị phần lên đến 68% trong năm 2022 Nếu so với 2021, thị phần Mỹ tăng nhờ thị
Trang 10trường phục hồi mạnh sau năm đại dịch.
Hình 6 Biểu đồ tỷ trọng doanh số bán ca tra của top 10 thị trường 2023
Nguồn: Báo cáo doanh thu công ty Vĩnh Hoàn năm 2023
Năm 2023, Vĩnh Hoàn tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm tại thị thường Mỹ Từ biểu đồ tỷtrọng có thể thấy có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là TOP 3 thị trường của Vĩnh Hoàn, cụ thể là:
• Hoa Kỳ: Thị trường này chứng kiến sự giảm mạnh nhất về doanh số
• Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) duy trì vị trí thứ 2 với doanh thu 27,1 triệu USD,
tỷ trọng thị trường Trung Quốc tăng nhẹ, cụ thể chiếm tỷ trọng là 11,8%
• Đức có tăng trưởng ấn tượng, đạt doanh thu 16 triệu USD (2023), tăng 293% lên vịtrí thứ 3
• Ngoài thị trường Đức thì Úc, Tây Ban Nha & Mexico là 3 thị trường trong top 10 ghinhận tăng trưởng dương, lần lượt là 21%, 29% & 36%
Dẫu vậy, thị trường Mỹ vẫn là thị trường chiếm sản lượng cá tra xuất khNu với 46%, tiếp
đó là Australia với 32%, Canada với 29% và cuối cùng là EU với 22%
Tưởng chừng như năm 2024, Vĩnh Hoàn vẫn chưa thoát khỏi sụt giảm về sản lượng xuấtkhNu sang thị trường Mỹ thế nhưng nhờ tác động của của tình hình chính chính trị và lợi thếriêng, Sản lượng sang thị trường Mỹ đã chứng kiến sự tăng trưởng nhẹ Theo số liệu của Hảiquan Việt Nam, lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, xuất khNu cá tra đạt 747 triệu USD (tăng 2% sovới cùng kỳ năm ngoái 2023) Việc Mỹ cấm nhập khNu thủy sản từ Nga mở ra cơ hội lớn cho
cá tra Việt Nam xuất khNu sang Mỹ Bên cạnh đó, nguồn cung cá rô phi đang thiếu hụt tại thịtrường Mỹ và Trung Quốc, khiến giá bán tăng cao Nhờ lợi thế về giá cả cạnh tranh, cá tra cóthể trở thành sản phNm thay thế tiềm năng cho cá rô phi Điều này kỳ vọng sẽ giúp VHC giatăng xuất khNu tại hai thị trường chủ chốt này
Tính đến cuối tháng 5, giá cá tra xuất khNu bình quân sang Mỹ tăng 12% so với đầu năm,giá xuất khNu bình quân sang Trung Quốc cải thiện 6% so với đầu năm Giá xuất khNu cá tra
dự kiến sẽ phục hồi trong nửa cuối năm 2024 khi nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường lớn đangdần tăng trở lại Về nhu cầu, hiện người tiêu dùng tại Mỹ đang có xu hướng tăng cường tiêuthụ các sản phNm cá thịt trắng, đặc biệt là cá tra từ Việt Nam trong bối cảnh nguồn cung cá thịtrường cho thị trường Mỹ đang giảm Đồng thời, Chính phủ Mỹ cũng đã thắt chặt lệnh cấmnhập khNu cá minh thái có xuất xứ từ Nga – mặt hàng thay thế của cá tra Việt Nam
2.2 Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa và chế phẩm cá tra, cá basa của CTCP Vĩnh Hoàn sang thị trường Mỹ giai đoạn 2022 - T6/2024
2.2.1 Rủi ro cạnh tranh thị trường
2.2.1.1 Rủi ro về thị trường nhập khẩu
Thị trường cá da trơn Mỹ là một thị trường sôi động nhưng cũng rất khắt khe và tiềm Nnrất nhiều rủi ro Rủi ro không chi thể hiện ở giá thành, chất lượng sản phNm mà còn ở nhữnglợi thế về tiến bộ trong công nghệ thực phNm, công nghệ bảo quản, chế biến, cũng như sứcảnh hưởng tới thói quen người tiêu dùng Phần lớn tỷ trọng doanh thu của VHC đến từ thịtrường xuất khNu với mức bình quân dao động 80% trong các năm qua, còn lại 20% doanhthu đến từ thị trường nội địa
Năm 2020-2021 bị ảnh hưởng dịch Covid-19 gây gián đoạn trong hoạt động xuất khNu,làm sụt giảm về cả sản lượng và giá bán khiến giá trị xuất khNu giảm mạnh Năm 2022, giá trịxuất cá tra phục hồi mạnh mẽ (cao hơn cả mức đỉnh năm 2018) do hưởng lợi từ nhu cầu tăng
Trang 11đột biến tại Mỹ và các quốc gia Châu Âu (nhờ vào việc căng thẳng địa chính trị khiến Nga bịhạn chế xuất khNu dòng cá thịt trắng vào các thị trường này) và nhu cầu tăng tồn kho từ cácnhà nhập khNu lớn Tuy nhiên, thị phần giá trị xuất khNu cá tra của VHC có sự sụt giảm từnăm 2021 đến nay, do đó cần quan sát thêm xu hướng này trong thời gian tới Bởi vì, trongtrường hợp VHC tiếp tục bị giảm thị phần xuất khNu, nếu áp lực cạnh tranh tại thị trường Mỹgia tăng trong thời gian tới, cùng với việc tìm kiếm mở rộng sang một số thị trường xuất khNukhác và thúc đNy thị trường nội địa thì có thể sẽ ảnh hưởng đến biên lợi nhuận của VHC trongmột đến hai năm tới (VASEP, GSO, Beta tổng hợp)
Thực tế, năm 2022 giá bán cá tra tăng mạnh, đặc biệt giá FOB xuất sang Mỹ tăng lênmức trung bình hơn 4,0 usd/kg (do nhu cầu tăng cao vào mùa đông, hưởng lợi từ việc đứt gãynguồn cung cá thịt trắng từ Nga sau khi căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine nổra,…) đã giúp tỷ trọng doanh thu XK của VHC tại Mỹ đạt mức đỉnh trong năm 2022 Tuynhiên, từ đầu quý 3/2023 giá FOB sang Mỹ giảm mạnh (mức thấp trong nhiều năm) đã kéo tỷtrọng doanh thu XK sang Mỹ của VHC giảm xuống Trong Quý 1/2024, doanh thu của VHCtại thị trường Mỹ hầu như chỉ tăng nhẹ +2,3% so với cùng kỳ 2023 Giá bán FOB xuất sang
Mỹ trong quý 1/2024 chỉ dao động quanh mức 2,5 USD/ kg, thấp nhất kể từ năm 2020
Hình 7 Biểu đồ giá bán cá tra FOB sang một số thị trường chính từ T1/2020 đến T2 2024 Nguồn: Beta tổng hợp
Mặc dù giá bán tại thị trường Mỹ sụt giảm 1 cách đáng kể nhưng theo thống kê đến tháng6/2024 của Tridge, Việt Nam vẫn là nước có kim ngạch xuất khNu cá tra cá basa và chế phNm
từ cá tra, cá basa lớn nhất toàn cầu với tổng giá trị sản lượng ước tính trên 739 triệu USD Mỹ
là thị trường thứ 2 sau Trung Quốc nhập khNu nhiều nhất cá tra Việt Nam Tháng 6/2024, Mỹtiêu thụ 27 triệu USD cá tra, tăng 22% so với tháng 6/2023, trong khi giảm 9% so với thángtrước đó Giá trị xuất khNu cá tra Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay sang Mỹ đạt 160 triệuUSD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn chiếm tớihơn 90% tổng sản lượng xuất khNu sang thị trường Mỹ (VASEP, 2024)
Với việc phát triển nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại, tái quy hoạch khu chế xuất vànuôi trồng thủy hải sản ở các nước đang phát triển, rủi ro xuất hiện những đối thủ cạnh tranhtrực tiếp với công ty cổ phần Vĩnh Hoàn là cao, tuy nhiên Vĩnh Hoàn vẫn có lợi thế lớn xuấtkhNu giống cả này nhờ vào đặc điểm nuôi trồng và đánh bắt yêu cầu phải có khí hậu nóng Nmphù hợp, vùng nước lợ và chọn giống tốt Ngoài ra, nhờ vào những cải tiến về dây chuyền sảnxuất, canh tác thủy hải sản và những nâng cấp trong khâu xử lý chế xuất của Vĩnh Hoàn từ2020-2024, có thể thấy được tần suất rủi ro cạnh tranh trực tiếp của Vĩnh Hoàn trên thị trường
Mỹ là không cao và có mức độ nghiêm trọng không lớn
2.2.1.2 Rủi ro về cạnh tranh trực tiếp
Tính đến tháng 8/2024, Hoa Kỳ đã và đang tham gia đàm phán ký kết hơn 20 hiệp địnhthương mại tự do FTA (Trade.gov, 2024), tạo điều kiện giảm chi phí và giá thành sản phNmcho hàng hóa nhập khNu, điều này gián tiếp khiến cho các doanh nghiệp xuất khNu thủy hảisản khu vực Nam Mỹ và Bắc Phi có khả năng chen chân vào thị trường, làm giảm thị phầnxuất khNu của tổng Công ty Vĩnh Hoàn Rủi ro này có sức ảnh hưởng lớn khi sản phNm cá tra
cá basa không phải một hàng hóa phô thông để có thể tạo ra thói quen tiêu dùng cho ngườidẫn Mỹ, nếu đề các công ty khác thể chỗ thì rất khó để Vĩnh Hoàn bù đắp được sản lượngxuất khNu Mặc dù tần suất xảy ra là không cao vì sự khó tính của thị trưởng M9, cũng nhưđổi với những nhà xuất khNu thủy hải sản khác, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng nếu xảy ra
6.05.04.03.0
2.0
1.0
GiábáncátraFOBsangmộtsốthịtrường chínhtừT01.2020đếnT02.2024
Nhucầutiêuthụcá tratăngmạnhnhờ