Thực hiện chính sách xã hội Ở các tỉnh miền núi phiá bắc hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh Thực hiện chính sách xã hội Ở các tỉnh miền núi phiá bắc hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Vi Thị Lại
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
Hà Nội - 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Vi Thị Lại
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Phạm Quốc Thành PGS.TS Đinh Xuân Lý
Hà Nội - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực
có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định
Tác giả luận án
Vi Thị Lại
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS Đinh Xuân Lý
- người thầy đáng kình đã hướng dẫn khoa học cho tôi trong nhiều năm qua
Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy, cô trong Bộ môn Hồ Chì Minh
học, Quý thầy, cô của khoa Khoa học chình trị, Ban Giám hiệu và Quý thầy,
cô của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trính học tập và hoàn
thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đính, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn động viên, ủng hộ để tôi có niềm tin và động lực hoàn thành công trính
nghiên cứu này!
Tác giả luận án
Vi Thị Lại
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đìch và nhiệm vụ nghiên cứu 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8
5 Đóng góp mới của luận án 9
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 9
7 Kết cấu của luận án 10
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11
1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án 11
1.1.1 Nghiên cứu về chính sách xã hội, thực hiện chính sách xã hội trong cả nước và ở miền núi phía Bắc 11
1.1.2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiện chính sách xã hội 23
1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đề tài và những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 32
1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án 32
1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 34
Tiểu kết chương 1 35
Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 37
2.1 Một số vấn đề lý luận 37
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 37
2.1.2 Thực hiện chính sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh 45
Trang 62.2 Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội 46
2.2.1 Vị trí, vai trò của chính sách xã hội 46
2.2.2 Mục tiêu của chính sách xã hội 48
2.2.3 Chủ thể và đối tượng của chính sách xã hội 52
2.2.4 Một số chính sách xã hội cơ bản 54
2.2.5 Phương châm, điều kiện, quy trình thực hiện chính sách xã hội 71
Tiểu kết chương 2 75
Chương 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77
3.1 Thực trạng thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi
phía Bắc (2011-2020) 77
3.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ở các
tỉnh miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến thực hiện chính sách xã hội 77
3.1.2 Thực tiễn thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi
phía Bắc (2011-2020) 83
3.2 Thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng
Hồ Chí Minh 90
3.2.1 Thành tựu thực hiện chính sách hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc 90
3.2.2 Hạn chế trong thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc 103
3.2.3 Những vấn đề đặt ra trong thực hiện chính sách xã hội
ở các tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 111
Tiểu kết chương 3 115
Chương 4 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 117
4.1 Những nhân tố tiếp tục tác động đến thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc 117
4.1.1 Tác động do sự biến đ i của môi trư ng tự nhiên 117
4.1.2 Tác động t các yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch s , xã hội 120
Trang 74.1.3 Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa,
toàn cầu hóa 123
4.2 Định hướng thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 127
4.2.1 Căn cứ xác định định hướng 127
4.2.2 Nội dung định hướng thực hiện chính sách xã hội ở các
tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 129
4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 134
4.3.1 Đ i mới nội dung và phương thức tuyên truyền, nâng cao
nhận thức của các cấp, các ngành, đoàn thể và ngư i dân về thực hiện chính sách xã hội 134
4.3.2 Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương về thực hiện chính sách xã hội 135
4.3.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác chính sách xã hội
có năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức tốt 138
4.3.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cư ng cơ sở vật chất,
áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong thực hiện chính sách xã hội 140
4.3.5 Đa dạng hóa các nguồn lực, triển khai mạnh mẽ chủ trương “nhà nước và nhân dân cùng làm” trong thực hiện chính sách xã hội 142
4.3.6 Tăng cư ng kiểm tra, đánh giá, đảm bảo quy trình thực hiện chính sách xã hội 144
Tiểu kết chương 4 146
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chì Minh rất quan tâm đến vấn đề con người Ngay t nh ng ngày đầu hính thành chì hướng cứu nước cho đến nh ng phút giây cuối đời, Người luôn kh ng định vấn đề đầu tiên là vấn đề con người Trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược, Người nêu rõ cần thực hiện cách mạng để giải phóng dân tộc, giải phóng con người Khi giành được độc lập, Người nh c nhở Đảng và Nhà nước phải làm thế nào giải quyết ngày càng tốt hơn nh ng vấn đề: ăn, m c, ở, đi lại, học hành, phòng và ch a bệnh của nhân dân
Một trong nh ng phương thức để hoàn thành tốt nh ng mục tiêu cao cả
ấy là việc giải quyết tốt các chình sách xã hội Sớm nhận thức được điều này,
Hồ Chì Minh đã đưa ra nh ng quan điểm có tình định hướng, nh ng chình sách cụ thể và cả nh ng phương thức, biện pháp nh m thực hiện chình sách
xã hội một cách hiệu quả nhất Người chủ trương mọi chình sách của Đảng và Chình phủ đều nh m làm cho đời sống của nhân dân ngày càng tốt hơn Với
sự chỉ đạo của Hồ Chì Minh, nh ng vấn đề xã hội ở Việt Nam t ngày giành được độc lập cho đến cuối thập niên 60 của thế kỷ XX đã được giải quyết kịp thời, đ c biệt là trong điều kiện cả dân tộc nỗ lực cho sự nghiệp giải phóng, thống nhất đất nước
Bước vào thời kỳ đổi mới, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chì Minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã hoạch định và thực hiện nhiều chình sách xã hội đúng
đ n Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 coi chình sách xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chình sách của Đảng và Nhà nước, là một bộ phận của chiến lược kinh tế - xã hội, là động lực to lớn nh m phát huy tình năng động, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Phát triển chủ trương của Đại hội VI, các Đại hội tiếp theo của Đảng tiếp tục
có nh ng bước phát triển mới chình sách xã hội T đó, công tác thực hiện
Trang 9chình sách xã hội đạt được nh ng kết quả tìch cực, góp phần khơi dậy tiềm năng sáng tạo của nhân dân, tạo nên nh ng thành công to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc C ng với các chình sách khác, chình sách xã hội
đã góp phần ổn định chình trị, phát triển kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội Chình sách xã hội trở thành một trong nh ng công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, xây dựng các chu n mực và định hướng các giá trị xã hội mới
Miền núi phìa B c Việt Nam là khu vực định cư lâu đời và đông đúc của nhiều cộng đồng dân tộc, trong đó chủ yếu là các dân tộc thiểu số Suốt thời kí đấu tranh giành độc lập dân tộc, đồng bào các dân tộc khu vực miền núi phía B c đã nêu cao tinh thần yêu nước, anh d ng chiến đấu, góp phần vào th ng lợi vĩ đại của dân tộc Chiến tranh đi qua, hòa bính lập lại, nhân dân các tỉnh miền núi phìa B c tiếp tục đoàn kết một lòng tiếp nối truyền thống v vang, hăng hái tham gia vào công cuộc bảo vệ và kiến thiết nước nhà Nh m
kh c phục hậu quả của chiến tranh, đ y l i nh ng hạn chế mang tình đ c trưng của một khu vực miền núi như: m t b ng dân trì còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, nhiều phong tục cổ hủ lạc hậu Nh ng năm qua đảng bộ, chình quyền và nhân dân các tỉnh miền núi phìa B c đã tập trung thực hiện các chình sách xã hội và đạt được nh ng kết quả đáng khìch lệ: tỷ lệ
hộ nghèo trong các tỉnh đã giảm, giáo dục và y tế có nh ng bước tiến mới, chình sách đối với người có công được chú trọng thực hiện
Tuy nhiên, bên cạnh nh ng kết quả tìch cực ấy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c vẫn còn hạn chế như: tính trạng giảm nghèo chưa bền v ng, tỷ lệ tái nghèo còn cao; giáo dục ở v ng sâu, v ng xa g p nhiều khó khăn, m t b ng dân trì chưa cao, một bộ phận người dân thuộc nhóm dân tộc thiểu số chưa biết ch ; công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân chưa đạt hiệu quả, đồng bộ trên các địa bàn; việc thực hiện chình sách đối với người có công vẫn chưa được đảm bảo
Trang 10ở nhiều địa phương trong khu vực Nh ng hạn chế đó đ t ra yêu cầu nghiên cứu về nh ng nguyên nhân và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c
M t khác, đến nay d đã có nhiều nghiên cứu tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội; nghiên cứu chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c trên nh ng phương diện và cấp độ khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trính khoa học nào nghiên cứu một cách chuyên sâu dưới góc độ chình trị học sự vận dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội vào thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c
Với nh ng lì do đó, tác giả chọn đề tài “Th c hi n ch nh s ch h i
c c tỉnh miền núi ph a B c hi n na theo tư tư ng h inh làm
luận án Tiến sĩ Chình trị học, chuyên ngành Hồ Chì Minh học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 ục đ ch nghiên cứu
Trên cơ cở làm rõ nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách
xã hội, thực trạng thực hiện chình sách xã hội tại các tỉnh miền núi phìa B c, luận án đề xuất một số định hướng và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c theo tư tưởng Hồ Chì Minh
2.2 Nhi m vụ nghiên cứu
- Tổng quan tính hính nghiên cứu liên quan đến đề tài làm rõ nh ng vấn đề đã được nghiên cứu và nh ng vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu
- Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án thông qua phân tìch, luận giải các khái niệm cơ bản, các vấn đề lý luận của đề tài và luận giải
tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội
- Trình bày thực trạng và đánh giá ưu điểm, hạn chế trong thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c giai đoạn (2011-2020), xác định các vấn đề đ t ra dưới góc nhín tư tưởng Hồ Chì Minh
Trang 11- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c theo tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội và sự vận dụng tư tưởng đó vào thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội có nội hàm rất rộng Luận
án chỉ tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chì Minh về chính sách xã hội trên một số lĩnh vực cơ bản như: xóa đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và chính sách đối với người có công; Việc nghiên cứu thực trạng thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c c ng tập trung làm rõ thành tựu, hạn chế trên các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân và chình sách đối với người có công; luận
án đề xuất một số định hướng và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c
- Phạm vi thời gian:
Khảo cứu thực trạng thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía B c t năm 2011 đến năm 2020 Năm 2011 là năm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trong đó, các chình sách xã hội có bước phát triển
cả về lý luận và thực tiễn; mở ra giai đoạn triển khai thực hiện nhiều chiến lược quan trọng phát triển kinh tế và xã hội ở các địa phương Năm 2020 là năm diễn ra Đại hội Đảng bộ các tỉnh miền núi phìa B c là dịp tổng kết, đánh giá việc thực hiện chình sách xã hội trong nhiệm kỳ qua đồng thời mở đầu cho nhiệm kỳ mới (2020-2025)
Trang 12- Phạm vi về không gian:
Các tỉnh miền núi phìa B c gồm 14 tỉnh, phân chia thành hai vùng Đông b c (8 tỉnh) và Tây b c (6 tỉnh) Luận án nghiên cứu 4 tỉnh miền núi phìa B c là: Hà Giang, Lạng Sơn (là 2 tỉnh thuộc Đông b c), Lào Cai và Sơn
La (là 2 tỉnh thuộc Tây b c) Đây là 4 tỉnh có các đ c trưng tiêu biểu của khu vực miền núi phìa B c, như: có vị trì địa lý, địa hính khá phức tạp; là địa bàn sinh sống của các cộng đồng dân tộc thiểu số - đối tượng dân cư có tỷ lệ đói, nghèo khá cao, m t b ng dân trì tương đối thấp, g p nhiều khó khăn trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; có nhiều đối tượng chình sách thuộc diện người có công với cách mạng )
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 ơ s lý luận
Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp luận chình trị học; kế th a các nghiên cứu đi trước về lĩnh vực chình sách xã hội và tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội
4.2 Phương ph p nghiên cứu
Để hoàn thành mục đìch nghiên cứu, luận án vận dụng các phương pháp như: Phương pháp logic kết hợp phương pháp lịch sử và các phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp phỏng vấn sâu Các phương pháp được sử dụng ph hợp yêu cầu của t ng nội dung của luận án
Trong luận án, phương pháp logic được vận dụng để làm sáng tỏ nội hàm các khái niệm cơ bản của đề tài như: chình sách, chình sách xã hội; làm
rõ nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội; luận giải các vấn đề đ t ra và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c theo tư tưởng Hồ Chì Minh
Phương pháp lịch sử được vận dụng để làm rõ các bước phát triển quan điểm Hồ Chì Minh về chình sách xã hội; làm rõ thực trạng thực hiện chính
Trang 13sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c theo tư tưởng Hồ Chì Minh t năm
Thực hiện phỏng vấn sâu b ng cách hỏi ý kiến trực tiếp và gián tiếp 03 đối tượng được chọn là: đối tượng hoạch định chình sách xã hội, đối tượng trực tiếp thực hiện chình sách xã hội và một số người thuộc đối tượng thụ hưởng chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c được vận dụng để làm
rõ thực tiễn thực hiện chình sách xã hội tại các tỉnh miền núi phìa B c Với 03 mẫu phiếu tương đương với 03 đối tượng được phỏng vấn tác giả luận án đã thực hiện hiện phỏng vấn 02 người thuộc đối tượng hoạch định chình sách xã hội/tỉnh; 02 người thuộc đối tượng trực tiếp thực hiện chình sách xã hội/tỉnh
và 04 người thuộc đối tượng thụ hượng chình sách xã hội/ tỉnh T đó, tác giả
có 32 ý kiến để tổng hợp kết quả ở phần phụ lục
5 Đóng góp mới của luận án
Một là, làm sáng tỏ và sâu s c hơn nội dung tư tưởng Hồ Chì Minh về
chình sách xã hội
Hai là, làm rõ nh ng thành tựu, hạn chế trong thực hiện chình sách xã
hội ở các tỉnh miền múi phìa B c hiện nay
Ba là, một số giải pháp được đề xuất trong luận án có thể vận dụng
trong thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c thời gian tới
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1 Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận án gợi mở thêm một hướng nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội
Trang 14Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện chình sách và tổ chức thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c trong thời gian tới
6.2 Ý nghĩa th c tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội ở các trường chình trị, các trường đại học
Một số kết quả nghiên cứu mới của luận án có thể góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương, 9 tiết
Trang 15Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án
1.1.1 Nghiên cứu về ch nh s ch h i, th c hi n ch nh s ch h i trong
cả nước và miền núi ph a B c
Nghiên cứu về chính sách xã h i
Trong cuốn Chính sách xã hội và đ i mới cơ chế quản lý việc thực hiện
do tác giả Trần Đính Hoan chủ biên [41], các tác giả trính bày nh ng vấn cơ bản về chính sách xã hội, t nghiên cứu, vận dụng đến đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách xã hội; phân tích, đánh giá thực trạng một số vấn đề
xã hội ở Việt nam; làm rõ các vấn đề về một số chính sách xã hội và đổi mới
cơ chế quản lý việc thực hiện các chình sách đó
Công trình Đ i mới chính sách xã hội - luận cứ và giải pháp do tác giả
Phạm Xuân Nam (chủ biên) [85] đã luận giải các vấn đề lý luận về đổi mới chình sách xã hội: đối tượng, nội dung, nhiệm vụ của chình sách xã hội và các mối quan hệ của chình sách xã hội Đồng thời, tác giả c ng phân tìch sự chuyển biến cơ cấu xã hội, các giai tầng xã hội trong điều kiện chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới, thực trạng của các chình sách xã hội trong nh ng năm trước đó; phân tìch, đánh giá, dự báo tính hính kinh tế xã hội trong
nh ng năm tiếp theo Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra đề xuất, kiến nghị và giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực thi chình sách xã hội và tiến hành thành công đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện chình sách xã hội
Tác giả Mai Ngọc Cường với công trính Một số vấn đề cơ bản về chính
sách xã hội ở Việt Nam hiện nay [14] trình bày các vấn đề chung về chình
sách xã hội như: đ c điểm, mục tiêu, nguyên t c và quá trính hính thành, phát triển chình sách xã hội Bên cạnh đó, các tác giả c ng đề cập hệ thống chình sách xã hội phổ biến ở một số nước; phân tìch nh ng nội dụng ph hợp với điều kiện và có khả năng vận dụng ở Việt Nam Đồng thời, tác giả c ng phân
Trang 16tìch thực trạng và chỉ rõ nh ng vấn đề đ t ra đối với chình sách xã hội trên một số lĩnh vực cơ bản: chình sách về thu nhập, giảm nghèo và an sinh xã hội; chình sách việc làm; chình sách cung ứng các dịch vụ xã hội cơ bản; cung ứng các dịch vụ xã hội cá nhân; chình sách đối với người có công; chình sách bính
đ ng giới Trên cơ sở hệ thống lý luận về hình sách xã hội nói chung, kinh nghiệm t việc xây dựng chình sách xã hội của các nước, kết hợp với tính hính thực tế của chình sách xã hội ở Việt Nam, các tác giả đã đưa ra nh ng giải pháp và một số khuyến nghị về xây dựng hệ thống chình sách xã hội ở Việt Nam nh ng năm tới
Bài viết An sinh xã hội cho nông dân trong th i kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của tác giả Đông Thị Hồng [45] đã làm rõ
các vấn đề khái niệm an sinh xã hội, vai trò của an sinh xã hội với nông dân ở Việt Nam trong thời kỳ tiếp tục đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đồng thời, tác giả đã phân tìch, đánh giá thực trạng chình sách an sinh
xã hội cho nông dân ở Việt Nam Trên cơ sở nh ng luận giải và đánh giá, tác giả đã đề ra một số giải pháp nh m tăng cường an sinh xã hội cho nông dân
Cuốn sách Đảng lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với thực hiện chính
sách xã hội t năm 1991 đến nay của tác giả Phạm Đức Kiên [51] phân tích
một cách hệ thống đường lối, chình sách của Đảng vể phát triển kinh tế với
thực hiện chình sách xã hội t năm 1991 đến năm 2000 và t năm 2000 đến
năm 2017 Đ c biệt, công trính tập trung làm rõ quá trính Đảng lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế g n với chình sách xã hội trong hai giai đoạn trên T
đó, tác giả tổng kết nh ng kết quả đạt được và nh ng bài học kinh nghiệm t quá trínhĐảng lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế g n với chình sách xã hội
Bài viết Chính sách an sinh xã hội trong bối cảnh tái cấu trúc mô hình
tăng trưởng của tác giả Ngô Ngọc Th ng [109] đã chỉ rõ chính sách an sinh
xã hội là một chình sách xã hội có vị trì, vai trò đ c biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của đất nước Trong bối cảnh tái cấu
Trang 17trúc mô hính tăng trưởng, việc hoàn thiện và thực hiện chình sách an sinh xã hội trở thành một nội dung cốt lõi, v a là mục tiêu v a là động lực phát triển kinh tế - xã hội
Cuốn sách Một số lý thuyết về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
hội do các tác giả Ngô Ngọc Th ng, Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên) [110]
đã đề cập lý thuyết về an sinh xã hội với vị trì, vai trò là một bộ phận của hệ thống các lý thuyết về phát triển xã hội và an sinh xã hội Trên cơ sở trính bày
lý thuyết về an sinh xã hội các tác giả chỉ ra nh ng vận dụng cho việc xây dựng sàn an sinh xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Cuốn sách Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong
việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn
Chiều, [10] đã kh ng định chình sách an sinh xã hội có vị trì, vai trò đ c biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế, chình trị, xã hội của đất nước Tác giả luận giải một các có hệ thống các vấn đề cơ bản về chình sách an sinh xã hội; chỉ rõ vai trò của Nhà nước trong thực hiện an sinh xã hội; phân tìch nh ng bài học t kinh nghiệm của một số nước về thực hiện an sinh xã hội Đồng thời, tác giả c ng đánh giá tính hính thực hiện chình sách an sinh xã hội ở Việt Nam sau hơn hai thập kỉ thực hiện đổi mới đất nước Tác giả đã nêu lên
nh ng định hướng và giải pháp nh m nâng cao vai trò của Nhà nước đối với việc thực hiện chình sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trong nhiều cách tiếp cận về chình sách xã hội, tiếp cận t góc độ chủ nghĩa Mác -Lênin c ng được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Bài viết
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về an sinh xã hội và phúc lợi xã hội
của tác giả Phạm Xuân Nam [86] chỉ ra nh ng nội dung cơ bản trong quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về chình sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội Trên cơ sở lý thuyết, tác giả làm rõ một số vấn đề về hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới T đó, tác giả c ng chỉ ra nh ng biện pháp nh m nâng cao hiệu quả của chình sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội
Trang 18Ở một góc độ khác, một số tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng của
chình sách xã hội Một trong số đó là bài viết Quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về con ngư i với tư cách là đối tượng phục vụ của chính sách xã hội trong th i kỳ đ i mới của các tác giả Trần Văn Phòng, Nguyễn Thị Hoàng
[95] Bài viết chỉ ra bước phát triển về chất trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trì, vai trò của con người đối với chình sách xã hội T quan điểm trong thời kỳ trước đổi mới cho r ng con người là chủ thể thực hiện chình sách xã hội, bước sang thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước Việt Nam kh ng định con người không chỉ là chủ thể thực hiện mà là đối tượng hướng đến của chình sách xã hội
Bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về an sinh xã hội ở Việt Nam
hiện nay của tác giả Nguyễn Mai Phương [98], làm rõ một số quan điểm về
chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam; phân tìch đánh giá tính hính chình sách
an sinh xã hội trong thực tiễn, thông qua một số chình sách cơ bản như: xóa đói, giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội Thông qua việc làm rõ nh ng vấn đề lý luận và thực tiễn tác giả kh ng định chình sách an sinh xã hội có vị trì, vai trò quan trọng và là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng xây dựng, hoàn thiện
Thêm một góc độ tiếp cận về chình sách an sinh xã hội, bài viết Một số
vấn đề về quyền an sinh xã hội trong nhà nước pháp quyền của tác giả
Nguyễn Văn Chiều [11], kh ng định trong nhà nước pháp quyền, quyền an sinh xã hội là một trong nh ng quyền cơ bản, một nội dung quan trọng trong việc đảm bảo các quyền của con người Trải qua quá trính lịch sử, việc hoạch định và thực thi quyền an sinh xã hội trở thành tiêu chì đánh giá sự giải phóng con người ở các quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quyền an sinh xã hội là một trong nh ng nội dung liên kết có tình quốc tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận quyền an sinh
xã hội của công dân; xây dựng hệ thống pháp luật, hoạch định, thực hiện các chính sách nh m đảm bảo quyền an sinh xã hội cho nhân dân
Trang 19Đi sâu nghiên cứu các chình sách xã hội cơ bản chình sách đối với
người có công c ng là một đối tượng nghiên cứu Công trình Chính sách đối
với thương binh, liệt sĩ và ngư i có công với cách mạng của Đảng, Nhà nước
ta hiện nay của tác giả Lê Văn Hân, [39] đã hệ thống, phân tìch các chủ
trương, chình sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chình sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng T đó, tác giả kh ng định tình cần thiết của việc tiếp tục xây dựng, hoàn hiện và thực thi có hiệu quả hơn n a các chình sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công
Bên cạnh chình sách đối với người có công, chình sách xóa đói giảm
nghèo c ng là một đề tài được nghiều tác giả quan tâm Bài viết Nhìn lại 30
năm thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đ i sống nhân dân (1986 - 2016) của tác giả Lương Thị Hồng [46] đã khái quát các chủ trương,
chình sách của Đảng, Nhà nước về xóa đói, giảm nghèo trong ba thập kỷ thực hiện đổi mới Đồng thời, tác giả c ng phân tìch, đánh giá nh ng thành tựu; thực hiện xóa đói, giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân trong nh ng năm đổi mới
Tiếp tục làm rõ các vấn đề về chình sách an sinh xã hội, đ c biệt là lý luận về vấn đề an sinh xã hội trong nh ng năm gần đây, tác giả Nguyễn Mai
Phương trong bài viết Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về an sinh xã
hội t Đại hội XI đến Đại hội XII [99] đã kh ng định vấn đề an sinh xã hội có
vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện và bền v ng của mỗi quốc gia An sinh xã hội là một trong nh ng nội dung cốt lõi, quan trọng
nh m thực hiện quyền cơ bản của con người, giúp con người kh c phục được
nh ng rủi ro, biến cố trong cuộc sống, góp phần mang lại một xã hội hài hòa,
ổn định và phát triển bền v ng Chủ trương của Đảng về an sinh xã hội t Đại hội XI đến Đại hội XII được điều chỉnh, bổ sung, phát triển để ph hợp với tính hính thực tiễn đất nước và xu thế phát triển của thế giới
Trang 20Cuốn sách Chính sách xã hội -các vấn đề và sự lựa chọn theo hướng
phát triển bền vững của tác giả Phan Huy Đường [35] đã làm rõ chính sách xã
hội, vấn đề chình sách xã hội và sự lựa chọn vấn đề chình sách xã hội Theo tác giả, chình sách xã hội là một bộ phận chình sách của nhà nước để quản lý
xã hội có mục tiêu là ngăn ch n ho c giải quyết các vấn đề xã hội M t khác, tác giả c ng cho r ng vấn đề xã hội rất phong phú và đa dạng, ví vậy cần có
sự lựa chọn nh m ưu tiên giải quyết các vấn đề theo các mục tiêu và giải pháp hiệu quả nhất T đó, tác giả trính bày nh ng quan điểm lựa chọn chình sách
xã hội theo truyền thống và đề xuất phương thức lựa chọn vấn đề chình sách
xã hội theo quan điểm phát triển bền v ng
Công trình “Advanced introduction to Social Policy” (Giới thiệu nâng
cao về Chình sách xã hội) của các tác giả Daniel Béland, Rianne Mahon [152] xem xét chình sách xã hội ở góc độ mới g n liền với thực tế Dựa trên cơ sở lý thuyết cổ điển và đương đại, các tác giả đã làm rõ tỏ các quá trính vĩ mô đang tác động chình sách xã hội hiện hành và nêu ra các vấn đề nghiên cứu mới Trong đó, các tác giả đã đánh giá các tác động của việc thay đổi quan hệ thế giới, sự đa dạng s c tộc đối với chình sách xã hội
“Introducing Social Policy” (Đại cương về Chính sách xã hội) của tác
giả Cliff Alcock [153] nghiên cứu chình sách xã hội t góc độ đa ngành Công trính gợi mở nh ng hướng nghiên cứu với nội dung như: tầm quan trọng của chủ đề trong chình chình sách xã hội, c ng như trong công tác xã hội, y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác Các tác giả đề cập về bối cảnh lịch
sử, tư tưởng và chình trị trong đó có sự phát triển của chình sách xã hội Đồng thời, các tác giả c ng phân tìch bối cảnh đương đại đang thay đổi và sự chình sách xã hội đang phát triển ngày nay Cuốn sách bàn về nội dung cụ thể như:
sự phát triển lịch sử của chình sách xã hội qua các thế kỷ XIX và XX; chình sách và bối cảnh chình trị trong đó chình sách xã hội được thực hiện; các cách thức giải thìch chình sách xã hội t các ý thức hệ khác nhau, xem xét các lĩnh vực chình sách tạo thành xương sống của phúc lợi nhà nước Anh
Trang 21Công trình “Social Policy: Themes and approaches (Chính sách xã
hội: nh ng chủ đề và nh ng cách tiếp cận) của các tác giả Spicker, Paul [160]
đã nêu ra và giải quyết các vấn đề: khái niệm chình sách xã hội, tầm quan trọng của chình sách xã hội, xem xét chình sách xã hội trong bối cảnh xã hội của nó (bao gồm cấu trúc xã hội, các vấn đề và nhu cầu); nghiên cứu vai trò của nhà nước và các dịch vụ xã hội; xem xét quản trị xã hội và cung cấp dịch vụ; tập trung vào các phương pháp và cách tiếp cận của đề tài, việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, nghiên cứu và phân tìch chình sách
“Social Welfare: Politics and Public Policy (Phúc lợi xã hội: Chình trị
và Chính sách công) của các tác giả Diana M DiNitto, David H Johnson [154] đã tập trung nghiên cứu chình sách phúc lợi xã hội dưới góc độ chình trị, với tư cách là một bộ phận của hệ thống chình sách công Các tác giả đã xem xét việc hoạch định chình sách và các chương trính phúc lợi xã hội cơ bản, trong đó có các hỗ trợ công cộng, an sinh xã hội, bảo hiểm y tế, người khuyết tật, phúc lợi tr em, và một số nội dung khác Đồng thời, các tác giả
c ng đã mô tả các chương trính, chình sách phúc lợi xã hội lớn và giải quyết các quan điểm đối lập về các quá trính, kết quả của việc hoạch định chình sách Đó chình là các quan điểm đối lập với các cách tiếp cận lôgic và chình trị để hoạch định chình sách, phân tìch chình sách, thực thi chình sách và đánh giá chình sách
“Social Policy” (chính sách xã hội) của tác giả Hartley Dean [155] lý
giải, phân tìch phạm vi, vai trò và ý nghĩa đ c biệt quan trọng của chính sách
xã hội; trính bày cơ sở hính thành chình sách xã hội, đồng thời phân tích ý nghĩa của các chình sách xã hội đương đại; các vấn đề chình mà các chính sách xã hội giải quyết và các khìa cạnh kinh tế, chình trị, xã hội đa dạng của các chính sách; các thách thức chủ yếu đối m t với chình sách xã hội trong một thế giới luôn thay đổi
Trang 22“Understanding Social Policy (Tím hiểu chình sách xã hội) của tác
giả Michael Hill, Zoë M Irving [159] đề cập đến các nội dung, lĩnh vực bản chất, quan trọng của chình sách xã hội và bối cảnh c ng các quá trính xung quanh sự phát triển của các nội dung, lĩnh vực đĩ Tác giả tím hiểu nh ng nhân tố tác động đến thực hiện chình sách xã hội và nội dung thực hiện chình sách xã hội Trong đĩ, đ c biệt lưu ý đến nh ng thay đổi về tính hính chình trị tác động đến chình sách xã hội Tiếp theo đĩ, tác giả đã phân tìch các lĩnh vực
cụ thể của chình sách xã hội; sự thay đổi của chình sách xã hội c ng với sự thay đổi của chình trị và xã hội trong nh ng thập niên gần đây
Cơng trình “Social Ethics: Morality and Social Policy (Đạo đức xã
hội: Đạo đức và Chình sách xã hội) của các tác giả Thomas A Mappes, Jane S Zembaty, David DeGrazia [161] là tập hợp các nghiên cứu của nhiều nhà tư tưởng về các vấn đề xã hội và đạo đức cấp bách nhất trong thời đại ngày nay Thơng qua cách triển khai nội dung t tĩm t t, đ t vấn đề, thảo luận , tuyển tập đã trính bày các nghiên cứu về vấn đề đạo đức xã hội, chình sách xã hội
và mối quan hệ gi a đạo đức và chình sách xã hội
Social Policy (Chình sách xã hội) của tác giả Jean Dreze [158] là tuyển
tập các bài viết trực tiếp đề cập đến vấn đề chình sách xã hội Đĩ là các kết quả nghiên cứu về các vấn đề chình sách xã hội với các các chủ đề như: lương thực, việc làm, y tế, giáo dục, Theo đĩ, chình sách xã hội thực sự là vấn đề đáng quan tâm và cần được chú trọng xét t các khìa cạnh kinh tế, chình trị,
xã hội
The Handbook of Social Policy (Sổ tay chình sách xã hội) [156] là tập hợp nh ng vấn đề về chình sách sách xã hội ở Mỹ Cuốn sách được kết cấu thành năm phần với 33 chương Trong phần đầu tiên của cuốn sách, thơng qua 6 chương tác giả đã đề cập đến các vấn đề như: định nghĩa chình sách xã hội, tổng quan về chình sách xã hội của Mỹ, các khìa cạnh kinh tế của chình
Trang 23sách xã hội, phân tìch chình sách, thực tiễn chình sách và tác động của chình sách xã hội Phần hai gồm 5 chương theo dõi lịch sử chình sách xã hội của
Mỹ b t đầu t thời thuộc địa đến thời hậu Reagan Phần tiếp theo gồm 12 chương, bàn về chình sách xã hội và các dịch vụ xã hội Trong phần này, tác giả đã đưa ra và luận giải các vấn đề như dịch vụ phúc lợi tr em và gia đính, duy trí thu nhập, an sinh xã hội, chình sách nhà ở, chình sách cho người khuyết tật, chình sách việc làm, chình sách giáo dục và phúc lợi xã hội, chình sách xã hội dành cho người cao tuổi, Ở 8 chương tiếp theo, tác giả bàn về cách tiếp cận chình sách xã hội như: tiếp cận t thể chế, t truyền thống, t phương diện n quyền, t quan điểm phát triển xã hội Phần cuối c ng có 2 chương bàn về các khìa cạnh quốc tế của chình sách xã hội và nêu ra nh ng
dự đoán về chình sách xã hội trong thời gian tới
Nghiên cứu về th c hi n ch nh s ch h i trong cả nước và các tỉnh miền núi ph a B c
Trong đề tài khoa học, Tác động của kinh tế Nhà nước nhằm góp phần
xóa đói giảm nghèo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ của tác giả Ngô Quang Minh [83] đã phân tích
thực trạng nghèo đói ở nông thôn v ng đồng b ng B c bộ; chỉ ra nh ng kết quả đã đạt được và điểm hạn chế trong thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở khu vực này M t khác, tác giả luận giải tác động của kinh tế Nhà nước đối với thực hiện xóa đói, nghèo tại nông thông đồng b ng B c bộ T đó đề xuất một
số giải pháp cơ bản nh m thực hiện tốt xóa đói, giảm nghèo trên cơ sở phát huy vai trò của kinh tế nhà nước
Xoay quanh vấn đề về chình sách an sinh xã hội, công trính Chính sách
an sinh xã hội - Thực trạng và giải pháp của tác giả Lê Quốc Lý [63] đã làm
rõ các căn cứ lý luận và thực tiễn để thực hiện chính sách an sinh xã hội Đồng thời, tác giả c ng chỉ ra nh ng khó khăn trong thực hiện các chình sách
an sinh xã hội ở Việt Nam nh ng năm gần đây trên cơ sở phân tìch nh ng
Trang 24đánh giá của nhóm cán bộ thực hiện và các đối tượng thụ hưởng chình sách
an sinh xã hội T các căn cứ trên, tác giả đã chỉ ra mục tiêu, một số quan điểm và giải pháp cơ bản nh m thực hiện có hiệu quả chình sách an sinh xã hội ở nước ta đến năm 2020
Xem xét các vấn đề về hệ thống các chình sách xã hội và thực hiện các chình sách xã hội trong tổng thể sự phát triển của đất nước ở thời kỳ đổi
mới, trong cuốn sách 30 năm đ i mới và phát triển ở Việt Nam của tác giả
Đinh Thế Huynh và các cộng sự [48] đã phân tìch, đánh giá nh ng thành tựu
và hạn chế của chình sách xã hội trên một số lĩnh vực cơ bản như: lao động
và việc làm, chình sách xóa đói giảm nghèo, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ưu đãi người có công, an sinh xã hội trong quá trính đổi mới và phát triển T việc đánh giá thực trạng thực hiện các chình sách, tác giả đã làm rõ nguyên nhân của thực trạng đó; cuốn sách c ng đã dự báo một số nhân tố tác động, ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới; định hướng mục tiêu, quan điểm, giải pháp nh m tiếp tục đ y mạnh công cuộc đổi mới đến năm
2020, tầm nhín 2030
Đề tài khoa học cấp Bộ Những vấn đề xã hội cần được giải quyết ở
nông thôn ngoại vi một số thị xã miền núi phía Bắc nước ta trong quá trình cải cách kinh tế [147] của tác giả Nguyễn T đã phân tìch, đánh giá thực
trạng các vấn đề xã hội nổi bật ở nông thôn ngoại vi thị xã miền núi phìa B c như: trính độ dân trì của người dân, nh ng hủ tục lạc hậu trong văn hóa, nạn
xã hội và tội phạm, sự phân hóa giàu nghèo, Trên cơ sở phân tìch, đánh giá, tác giả đề xuất nh ng giải pháp nh m giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn ngoại vi một số thị xã miền núi phìa B c Việt Nam trong quá trính cải cách kinh tế
Cuốn sách Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục ở vùng
đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam do tác giả Nguyễn
Văn Lộc chủ biên [58] đã luận giải cơ sở lý luận của việc phát triển đội ng
Trang 25cán bộ quản lý giáo dục cho vùng đ c biệt khó khăn miền núi phía B c Việt Nam Tác giả đã phân tìch, đánh giá thực trạng giáo dục và thực trạng đội ng cán bộ quản lý giáo dục ở v ng đ c biệt khó khăn thuộc khu vực miền núi phìa B c Tác giả đề xuất một số giải pháp đồng bộ phát triển đội ng cán bộ quản lý ngành giáo dục ở nh ng v ng khó khăn khu vực miền núi phìa B c Việt Nam như: Tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, cơ chế chình sách quan tâm, động viên hỗ trợ thỏa đáng về tinh thần, vật chất của các cấp, các ngành nh m tạo ra đội ng cán bộ quản lý theo hướng chu n hóa về ph m chất, năng lực, hiệu quả công tác góp phần tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện mạnh mẽ chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng ngày càng cao của công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Công trình Một số vấn đề về chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi
phía Bắc Việt Nam của Nguyễn Ngọc Thanh [104], đã phân tìch, làm rõ
nh ng đ c điểm của v ng cao miền núi phìa B c Việt Nam, chình sách xây dựng cơ sở vật chất, chương trính giảng dạy và sách giáo khoa, phát triển nguồn nhân lực; thực trạng và nh ng tác động của chình sách giáo dục đối với một số dân tộc ở v ng cao miền núi phìa B c Việt Nam; nh ng bất cập gi a chình sách và thực tiễn đời sống của cộng đồng các dân tộc ở v ng cao miền núi phìa B c Trên cơ sở đó, các tác giả nêu một số kiến nghị; đề xuất giải pháp nh m góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục ở khu vực này
Công trình Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta hiện nay của tác giả Lô Quốc Toàn [119] nghiên cứu
phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phìa B c Việt Nam Đồng thời, t thực trạng công tác phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu
số ở các tỉnh miền núi phìa B c, tác giả đã nêu phương hướng và hệ giải pháp
nh m phát triển nguồn cán bộ này trên cơ sở vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chì Minh
Trang 26Bài viết Công tác xóa đói giảm nghèo tại vùng miền núi Đông Bắc Việt
Nam giai đoạn 2001-2010 của tác giả Hoàng Thu Thủy [116] đã phân tìch,
làm rõ nh ng thành công và hạn chế trong công tác xóa đói, giảm nghèo tại các tỉnh miền núi Đông B c Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng, tác giả đã đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong công tác xóa đói giảm nghèo đối với v ng Đông B c Việt Nam hiện nay
Công trình Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt
Nam hiện nay của Nguyễn Lâm Thành [106] đã luận giải cơ sở khoa học về
chình sách phát triển v ng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay; phân tìch, đánh giá chình sách và các nhân tố tác động đến chình sách phát triển kinh tế
- xã hội v ng dân tộc thiểu số phìa B c Việt Nam hiện nay và đề xuất nh ng quan điểm, định hướng, giải pháp nh m nâng cao hiệu quả các chình sách phát triển v ng dân tộc thiểu số phìa B c Việt Nam hiện nay
Cuốn sách Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở miền
núi phía Bắc nước ta, của tác giả Vi Thái Lang [54] đề cập một số chình sách
xã hội, đ c biệt là chình sách lao động việc làm, giáo dục và y tế Các chình sách kể trên được luận giải trong hệ thống các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực; thực trạng nguồn nhân lực ở v ng miền núi phìa B c Trong
đó, tác giả kh ng định giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định chất lượng nhân lực Trên cơ sở khái quát lý luận về nguồn lực con người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phân tìch, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ở miền núi phìa B c Việt Nam hiện nay, tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực miền núi phìa b c Việt Nam hiện nay
Công trình Phát triển du lịch góp phần giảm nghèo bền vững ở các tỉnh
miền núi phía Bắc của Bộ Thông tin và tuyền thông [9] đã hệ thống và phân
tìch một số khái niệm cơ bản; nh ng chủ trương, chình sách của Nhà nước, của v ng về phát triển du lịch và giảm nghèo bền v ng M t khác, đánh giá
Trang 27thực trạng phát triển du lịch tại các tỉnh miền núi phìa B c T đó, kết hợp với việc đúc kết các bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch g n với giảm nghèo tạo cơ sở để đề xuất các giải pháp nh m phát triển du lịch g n với giảm
nghèo bền v ng ở các tỉnh miền núi phìa B c
1.1.2 Nghiên cứu tư tư ng h inh về ch nh s ch h i và s vận dụng tư tư ng h inh về th c hi n ch nh s ch h i
Nghiên cứu tư tư ng h inh về ch nh s ch h i
Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngư i và chính sách xã hội
do Lê Sĩ Th ng (chủ biên) [107] đã trình bày nh ng quan điểm cơ bản về con người chình sách xã hội trong tư tưởng Hồ Chì Minh Tác giả luận giải chính sách xã hội có nhiệm vụ và chức năng: tái tạo tiềm năng nhân lực của đất nước, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng hạ tầng cơ sở của xã hội, giáo dục nâng cao dân trì, tạo nhiều việc làm cho các tầng lớp nhân dân Về mối quan hệ gi a chình sách xã hội và cơ cấu xã hội, theo tác giả Hồ Chì Minh phân tìch khá nhiều, sâu s c đối với các tầng lớp trong xã hội nước ta
Về Mối quan hệ gi a chình sách xã hội với các chình sách kinh tế, văn hóa, cuốn sách trính bày quan điểm của Hồ Chì Minh r ng các chình sách kinh tế, văn hóa và chình sách xã hội g n bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nh m phát triển xã hội một cách bền v ng, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho con người Đồng thời, trong công trính này c ng làm rõ mối quan hệ gi a chình sách xã hội và công b ng xã hội, coi đó là một biện pháp cơ bản đảm bảo ổn định đất nước Tác giả chỉ rõ hoạch định và đưa chình sách xã hội vào cuộc sống là hai giai đoạn có mối quan hệ h u cơ, thân thiết với nhau Về chủ thể hoạch định
và thực hiện chình sách xã hội, tác giả cho r ng trong tư tưởng và việc làm thực tế của Hồ Chì Minh, chủ thể đề ra chình sách và đối tượng thụ hưởng chính sách là một Bởi ví, Đảng, nhà nước t nhân dân mà ra, v a là người lãnh đạo v a là người đầy tớ trung thành của nhân dân, chỉ ví lợi ìch duy nhất
là lợi ìch của nhân dân mà phục vụ
Trang 28Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội t góc nhìn xã hội học của
Nguyễn Thế Th ng (chủ biên) [108] đã nghiên cứu tư tưởng Hồ Chì Minh về
hệ thống chình sách xã hội ở Việt Nam t góc độ xã hội học Công trính đã luận giải tư tưởng Hồ Chì Minh về nh ng nội dung cơ bản sau: Một là, tư tưởng về một số chình sách xã hội tác động vào cơ cấu giai cấp, thông qua làm rõ vị thế, vai trò và các chình sách đối với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ng trì thức Hai là, tư tưởng về một số chình sách xã hội đối với một số nhóm xã hội đ c th như đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đối với đồng bào công giáo, đối với người già, neo đơn không nơi nương tựa, nhóm gia đính thương binh liệt sĩ, đối với phụ n , thanh niên, thiếu niên nhi đồng
Ba là, tư tưởng về một số chình sách tác động vào các quan hệ xã hội trong quá trính sản xuất Bốn là, tư tưởng về các chình sách xã hội trên lĩnh vực phân phối, ví sự tiến bộ và công b ng xã hội, trong đó đề cập đến việc nâng cao đời sống nhân dân và các chình sách khuyến khìch phát triển văn hóa, giáo dục,, Năm là, tư tưởng về một số cơ sở khoa học của việc hoạch định và thực thi các chình sách xã hội trong thực tiễn: chủ trương coi con người là trọng tâm, là mục đìch của mọi chình sách xã hội, hoạch định và thực hiện chình sách xã hội phải xuất phát t cơ cấu xã hội, phải ph hợp với trính độ phát triển kinh tế, g n với chình sách kinh tế, phải xuất phát t đ c điểm lịch
sử, truyền thống văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Công trính c ng nghiên cứu việc triển khai chình sách xã hội trong
sự nghiệp đổi mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chì Minh
Bài viết T lời căn d n trong Di chúc, tím hiểu tư tưởng Hồ Chì Minh
về con người và chình sách đối với con người , in trong cuốn Giá trị nhân
văn của Di chúc Hồ Chí Minh [7], tác giả Nguyễn Đính Nhạ đã hệ thống
nh ng quan điểm của Hồ Chì Minh về con người và chình sách đối với con người được thể hiện trong Di Chúc của Người Đ c biệt là tư tưởng chủ đạo lấy con người làm trung tâm, là động lực và mục tiêu của sự phát triển Hoạch
Trang 29định và thực hiện tốt các chình sách đối với con người là việc làm cần thiết và
có ý nghĩa quan trọng Đồng thời với việc trính bày, hệ thống các quan điểm, tác giả c ng kh ng định tình nhân văn cao cả của tư tưởng Hồ Chì Minh về con người và chình sách đối với con người Tư tưởng đó, không chỉ được thể hiện trong Di Chúc mà còn được thể hiện trong toàn bộ di sản tinh thần và hoạt động thực tiễn của Hồ Chì Minh Chình ví lẽ đó, tư tưởng Hồ Chì Minh
về con người và chình sách xã hội cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng
nh m hoàn thiện hệ thống chình sách xã hội hướng đến mục tiêu ví con người
ở Việt Nam hiện nay
Trong bài viết Tư tưởng Hồ Chì Minh về con người và chình sách đối với con người của tác giả Thành Duy [18] cho r ng tư tưởng Hồ Chì Minh
về con người được biểu hiện vô c ng đa dạng và phong phú trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người, t tư duy, lý luận đến t ng cử chỉ, việc làm, t ng mối quan tâm ân cần Tác giả luận giải bốn nội dung chình trong tư tưởng Hồ Chì Minh về con người: bản chất con người, định nghĩa con người, vấn đề hai m t ở một con người, vấn đề bồi dưỡng cách thế hệ cách mạng và chiến lược trồng người Theo tác giả, bốn nội dung trên chưa phải là tất cả quan điểm Hồ Chì Minh về con người, nhưng đó là nh ng nội dung cơ bản nhất chi phối nh ng nội dung, vấn đề khác T bốn nội dung nói trên tác giả dẫn luận đến các chình sách mà Hồ Chì Minh đã đề ra và tiến hành về giáo dục và đào tạo, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, chình sách đối với các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội, tôn giáo
Trong bài viết "Tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội" của tác giả Nguyễn Năng Nam [88] đã trình bày sự hính thành và phát triển của tư tưởng
Hồ Chì Minh về chình sách xã hội Đ c biệt, tác giả đã làm rõ một số vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chì Minh về hoạch định và thực hiện chình sách xã hội
Đó là, chình sách xã hội phải lấy con người làm trung tâm, làm điểm xuất phát
và làm mục tiêu hướng đến Đồng thời, chình sách xã hội phải xuất phát t cơ
Trang 30cấu giai cấp -xã hội M t khác, trong mối quan hệ với trính độ phát triển kinh
tế, M t khác, chình sách xã hội phải ph hợp với trính độ phát triển kinh tế, luôn g n với chình sách phát triển kinh tế g n với chình sách phát triển kinh tế Không n m ngoài chủ trương nhân dân có nghĩa vụ đồng thời có quyền lợi , chình sách xã hội cần giải quyết tốt mối quan hệ gi a quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ Cuối c ng, chình sách xã hội phải căn cứ vào bản s c văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
Bài viết "Triết lý xóa đói, giảm nghèo ví mục tiêu phát triển xã hội trong tư tưởng Hồ Chì Minh của tác giả Lê Quốc Lý [65] đã chỉ rõ trong tư tưởng Hồ Chì Minh, triết lý xóa đói giảm nghèo là nh m hướng tới mục tiêu phát triển xã hội bền v ng, phát triển kinh tế g n với tiến bộ và công b ng xã hội và đảm bảo môi trường an toàn, lành mạnh Theo tác giả, quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chì Minh, trong xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, Đảng và nhà nước cần nhận thức đúng đ n về vai trò của xóa đói, giảm nghèo; t đó đề ra nh ng chủ trương, chình sách ph hợp thực hiện tốt xóa đói, giảm nghèo đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chì Minh về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,
trong cuốn Bác Hồ với ngành y tế Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị kim Dung
[16] có các bài viết: Chủ tịch Hồ Chì Minh với công tác bảo vệ sức khỏe của Võ Nguyên Giáp; Tư tưởng Hồ Chì Minh về một nền y tế Việt Nam của Nguyễn Văn Hồng; Chủ tịch Hồ Chì Minh với việc xây dựng ngành y
tế của V Ngọc Khánh; Một số quan điểm cơ bản của Hồ Chì Minh về xây dựng nền y học Việt Nam của Nguyễn Dương Quang; Quan điểm về y tế và đạo đức người thầy thuốc của Hồ Chì Minh của Đỗ Nguyên Phương; Các tác giả trính bày các quan điểm cơ bản của Hồ Chì Minh về chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng nền y tế phục vụ nhân dân; kh ng định các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về y tế thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, tấm lòng nhân hậu hết mực ví nhân dân, ví con người
Trang 31Nghiên cứu sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội trong th i kỳ đ i mới
Bài viết “Thực hiện chính sách xã hội theo Di chúc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh” của tác giả V Văn Thuấn [115] đã hệ thống nh ng vấn đề về
chình sách xã hội được đề cập trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh Với phương châm trước hết là vấn đề đối với con người , các quan điểm về
vị trì, vai trò, đ c điểm của các nhóm đối tượng trong xã hội đều được Hồ Chì Minh đề cập trong Di chúc Đ c biệt, Hồ Chì Minh còn chỉ rõ các chình sách cần được tiến hành đối với các đối tượng Tất cả nh ng nội dung trên, đều được tác giả của bài viết hệ thống, phân tìch và chỉ rõ ý nghĩa của các quan điểm đó đối với việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi hệ thống chình sách xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Minh Th y với bài viết Tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong công cuộc đổi
mới in trong cuốn Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh [43] đã trính bày nh ng nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chì Minh về
chình sách xã hội: quan niệm về chình sách xã hội, mục tiêu và động lực để thực hiện chình sách xã hội, mối liên hệ gi a chình sách xã hội với kinh tế, chính trị Bài viết c ng phân tìch sự vận dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kí đổi mới Đồng thời cho r ng sự vận dụng sáng tạo đó là một trong nh ng cơ sở v ng ch c, góp phần tạo nên sự ổn định, phát triển đưa Việt Nam tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh
Tác giả A.X.Varônhin (viện hàn lâm khoa học Liên Bang Nga) với bài
viết Chình sách xã hội và tinh thần thời đại của Hồ Chì Minh [150] trong cuốn Di sản Hồ Chí Minh trong th i đại ngày nay (kỷ yếu hội thảo khoa học
quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19-5-1890 210) cho r ng một trong nh ng minh chứng cụ thể là Hồ Chì Minh đã nhận
Trang 32-19-5-thức sâu s c nh ng xu hướng của thời đại được biểu hiện trong lĩnh vực chình sách xã hội Đồng thời, tác giả c ng cho r ng, nhân dân Việt Nam đã đạt được
nh ng thành tựu to lớn trong việc giải quyết nh ng vấn đề xã hội, đ c biệt là tàn dư của chế độ phong kiến và hậu quả của chiến tranh Ngoài ra, tác giả
c ng chỉ nh ng thành tựu của Việt Nam suốt nh ng thập niên gần đây về các lĩnh vực, đ c biệt là chình sách xã hội Có được nh ng thành tựu đó chình là
do sự vận dụng hiệu quả tư tưởng Hồ Chì Minh Tuy nhiên, bước vào thời kỳ mới nhân dân Việt Nam c ng đang phải đối m t với nh ng vấn đề xã hội phức tạp Thực tiễn đó đòi hỏi phải luôn tím tòi, sáng tạo, phát triển hơn n a
tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội nói riêng, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung
Bài viết Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh về thực hiện chình sách xã hội trong xây dựng, phát triển đất nước của tác giả Hà Văn Tâm, in trong
cuốn sách Nghiên cứu học tập Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh [4] đã
kh ng định vấn đề thực hiện chình sách xã hội được thể hiện trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh là một trong nh ng quan điểm có tình lý luận
và thực tiễn to lớn để Đảng Cộng sản Việt Nam có thể vận dụng trong quá trính xây dựng và phát triển đất nước Bài viết c ng đã làm rõ quan điểm của
Hồ Chì Minh về chình sách xã hội thông qua một số nội dung chủ yếu Thứ nhất, kh ng định thực hiện chình sách xã hội là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng hạng đầu trong quá trính xây dựng và phát triển đất nước Thứ hai, chỉ rõ các đối tượng thụ hưởng chình sách xã hội trong quá trính xây dựng và phát triển đất nước Thứ ba, khái quát các chình sách của Đảng và Nhà nước
nh m giải quyết các vấn đề xã hội
Với bài viết Quan điểm của Hồ Chì Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội , tác giả Phạm Xuân Nam [87] phân tìch nh ng quan điểm cơ bản của Hồ Chì Minh và Đảng Cộng sản Việt nam về chình sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội Tác giả cho r ng
Trang 33chình sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là nh ng nội dung cơ bản, quan trọng trong tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội Đồng thời, tác giả
kh ng định Chủ tịch Hồ Chì Minh là người đã đề xướng, đ t nền móng cho hệ thống chình sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội nói riêng và chình sách xã hội ở Việt Nam nói chung.Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chì Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng hệ thống an sinh xã họi và phúc lợi xã hội Đó c ng là một nội dung được tác giác luận giải trong bài viết Sau c ng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách an sinh xã hội và phúc lợi ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Luận án tiến sĩ “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội
th i kỳ đ i mới ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Công Lập [56] nghiên cứu
một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội và sự vận dụng
tư tưởng đó ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới T việc nghiên cứu nội hàm khái niệm chình sách xã hội trong các công trính nghiên cứu trước đó, tác giả
đã khái quát khái niệm chình sách xã hội, các yếu tố cấu thành chình sách xã hội và khái niệm hiệu quả thực hiện chình sách xã hội Bên cạnh đó, quan điểm của Hồ Chì Minh về các vấn đề chung của chình sách xã hội như: mục đìch, đối tượng của chình sách xã hội, yêu cầu thực hiện chình sách xã hội, thực hiện chình sách xã hội c ng được tác giả luận giải và làm rõ Đ c biệt, tác giả đã tập trung phân tìch tư tưởng Hồ Chì Minh về các chình sách xã hội
cơ bản gồm chình sách lao động và việc làm, chình sách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân chình, sách xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với người
có công với cách mạng Luận án phân tìch, đánh giá được nh ng thành tựu và hạn chế của việc thực hiện chình sách xã hội ở Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986-2016) theo tư tưởng Hồ Chì Minh; nh ng nhân tố tác động và
nh ng vấn đề đ t ra đối với việc thực hiện chình sách xã hội ở Việt Nam hiện nay T các cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp
nh m vận dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội ở Việt Nam hiện
Trang 34nay Đó là các nhóm giải pháp về nhận thức, nhóm giải pháp về tổ chức và nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát; tổng kết lý luận và thực tiễn việc thực hiện chình sách xã hội
Cuốn sách “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã
hội trong 25 năm Đ i mới (1986 - 2011)” của tác giả Đinh Xuân Lý [61] đã
đề cập đến quan điểm của Hồ Chì Minh về chình sách xã hội trong luận giải
cơ sở hính thành chủ trương, chình sách xã hội của Đảng trong 25 năm đổi mới Bên cách đó, tác giả đã phân tìch nội dung chủ trương, chình sách của Đảng về một số chình sách như: lao động và việc làm; xoá đói, giảm nghèo; bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội Đồng thời phân tìch nh ng thành tựu và hạn chế của quá trính thực hiện các chình sách kể trên t năm 1986 -
2011 Đ c biệt, công trính c ng đánh giá sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực xã hội của Việt Nam và rút một số kinh nghiệm t quá trính lãnh đạo đó
Công trình “Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong th i kì
đ i mới của tác giả Nguyễn Thị Thanh [105] đã luận giải, làm rõ các nội
dung: một là, khái niệm chình sách xã hội, vai trò, vị trì của chình sách xã hội, nh ng cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng hoạch định và tổ chức thực hiện các chình sách xã hội Hai là, phân tìch một số chình sách xã hội mà Đảng đã tập trung chỉ đạo thực hiện: chình sách lao động và việc làm, chình sách xóa đói, giảm nghèo, chình sách ưu đãi người có công với cách mạng, vấn đề phòng và chống các tệ nạn xã hội Ba là, tác giả cho r ng bước sang thời kỳ
đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, c ng với sự phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đ c biệt quan tâm, chú trọng thực hiện các chình sách xã hội Các chình sách xã hội đã được xã hội hóa và đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Bốn là, tác giả đã chỉ ra và phân tìch một số bài học trong thực hiện chình sách xã hội Đó là: đổi mới nhận thức về vai trò của chình sách xã hội trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước; trong thực hiện chình sách xã hội cần chú trọng phương châm xã hội hóa, kết hợp một cách ch t chẽ gi a
Trang 35tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công b ng xã hội, giải quyết đúng đ n mối quan hệ gi a chình sách kinh tế và chình sách xã hội; trong thực hiện chình sách xã hội cần thường xuyên phát huy sức mạnh của hệ thống chình trị dưới
sự lãnh đạo của Đảng
Tác giả Nguyễn Trọng Phúc [96] trong bài viết "Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh về chình sách với người có công đã phân tìch, luận giải nội dung và sự vận dụng các quan điểm của Hồ Chì Minh về chình sách đối với người có công được đề cập trong Di chúc của Người Tác giả kh ng định tình nhân văn sâu s c trong các quan điểm của Hồ chì Minh về chình sách đối với người có công và sự quán triệt thực hiện của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta với lòng biết ơn, trân quý đối với nh ng người có công Đảng và Nhà nước đã phát huy vai trò của hệ thống chình trị, huy động nguồn lực của toàn xã hội nh m thực hiện hiệu quả chình sách xã hội trong đó có chình sách đối với người có công
Bài viết Đảng và Nhà nước thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh trên lĩnh vực xóa đói giảm nghèo của tác giả Lê Văn Tìch in trong
cuốn Giá trị nhân văn của Di chúc Hồ Chí Minh [118] đã phân tìch quan
điểm về xóa đói, giảm nghèo trong Di chúc của Hồ Chì Minh và sự vận dụng các quan điểm đó của Đảng và Nhà nước Việt Nam Trên cơ sở đó, tác giả đã trính bày nh ng thành tựu đạt được trên lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước Việt Nam sau 40 thực hiện Di chúc của Hồ Chì Minh
Trong bài viết Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chì Minh đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng - Bốn mươi năm nhín
lại của tác giả Nguyễn H u Chì in trong cuốn Hội thảo khoa học 40 năm
thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh [44] đã phân tìch các quan điểm
về chình sách đối với người công trong Di chúc của chủ tịch Hồ Chì Minh Tác giả kh ng định Hồ Chì Minh là người khởi xướng và luôn gương mẫu trong việc thực hiện các chình sách đối với thương binh, liệt sĩ và nh ng
Trang 36người có công Tác giả c ng chỉ ra r ng thấm nhuần Di chúc của Hồ chì Minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã luôn quan tâm, giúp đỡ nh ng đối tượng có công với cách mạng thông qua nhiều chủ trương, chình sách và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận
Các tác giả Trần Văn Phòng, Lê Thị Hạnh trong bài viết "Thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh" [94] kh ng định
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhận thức, vận dụng để giải quyết tốt mối quan hệ gi a phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công b ng xã hội theo
tư tưởng Hồ Chì Minh trong quá trính đổi mới Chình sách công b ng xã hội
là một chình sách xã hội và trong quá trính thực hiện chình sách công b ng xã hội cần có sự tác động, phối hợp và song hành của các chình sách xã hội khác,
đ c biệt là chình sách an sinh xã hội Bài viết c ng kh ng định, thực hiện tốt tiến bộ và công b ng xã hội theo tư tưởng Hồ Chì Minh là một trong nh ng nhân tố quan trong quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới
Tác giả Nguyễn Hồng Sơn với bài viết "Thực hiện tư tưởng Hồ Chì Minh về công b ng xã hội trong thời kỳ đổi mới" [101], đã luận giải nh ng vấn đề cơ bản về thực hiện công b ng xã hội trong thời kỳ mới theo tư tưởng
Hồ Chì Minh Tác giả đánh giá nh ng thành tựu, hạn chế trong thực hiện chình sách công b ng xã hội theo tư tường Hồ Chì Minh trong nh ng năm qua T đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện công b ng xã hội theo tư tưởng Hồ Chì Minh trong thời kỳ đổi mới
1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đề tài và những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu
1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận n
Chình sách xã hội, thực hiện chình sách xã hội, tư tưởng Hồ Chì Minh
về chình sách xã hội, thực hiện chình sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chì Minh
là nh ng chủ đề được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và đã làm rõ nh ng vấn đề như:
Trang 37Một là, các công trính đã luận giải được khái niệm chình sách xã hội,
bản chất và nh ng nội dung cơ bản của chình sách xã hội Một số công trính
đã đi sâu phân tìch, nghiên cứu các chình sách xã hội cơ bản như: chình sách xóa đói giảm nghèo, chình sách lao động -việc làm, chình sách giáo dục, chình sách y tế, chình sách an sinh xã hội, chình sách đối với người có công
Hai là, một số công trính đã phân tìch, đánh giá thực trạng thực hiện
chình sách xã hội trên phạm vi cả nước và khu vực miền núi phìa B c Các tác giả đã đưa ra các kiến nghị, đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc hoạch định và thực hiện chình sách xã hội
Ba là, một số công trính đã đề cập quá trính hoạch định và thực thi
chính sách xã hội của một số nước T đó, nêu và phân tìch nh ng bài bài học kinh nghiệm của các quốc gia có thể vận dụng trong hoạch định và thực hiện chình sách xã hội ở Việt Nam
Bốn là, các công trính đã làm khá rõ nội hàm của khái niệm chình sách
xã hội theo tư tưởng Hồ Chì Minh; khái quát được một số vấn đề cơ bản của
tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội như: chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, chủ thể hoạch định, đối tượng của chình sách xã hội, mối quan hệ gi a chình sách xã hội với chình sách kinh tế, tác động của chình sách xã hội đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội Bên cạnh đó, có công trính đi sâu nghiên cứu một số chình sách xã hội cơ bản theo tư tưởng Hồ Chì Minh Đ c biệt, trong đó chình sách an sinh xã hội được coi là một nội dung quan trọng của chình sách xã hội và được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu
Năm là, một số công trính đã phân tìch, đánh giá thực trạng vận dụng
tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội trên phạm vi cả nước và một số địa phương cụ thể Đ c biệt, có nh ng công trính đã khái quát được quá trình phát triển trong hoạch định và thực hiện chình sách xã hội ở Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chì Minh Các công trính trên đã trực tiếp ho c gián
Trang 38tiếp kh ng định giá trị thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội trong tiến trính cách mạng Việt Nam
Sáu là, các công trính nghiên cứu đều kh ng định tình nhân văn trong
tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội Tư tưởng của Người luôn lấy con người, nhân dân làm trung tâm; hướng đến mục tiêu ví con người dựa trên động lực căn bản mang tình quyết định chình là con người Mỗi quan điểm trong hệ thống tư tưởng của Người về chình sách xã hội đều thầm nhuần giá trị nhân văn cao cả
1.2.2 Những vấn đề luận n cần tập trung nghiên cứu
Các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án là tài liệu tham khảo quan trọng cho nghiên cứu sinh trong thực hiện luận án Tuy nhiên, chưa
có công trính nào nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội dưới góc độ khoa học chình trị, chuyên ngành Hồ Chì Minh học; luận giải, khái quát một cách đầy đủ, toàn diện nội dung tư tưởng về chình sách xã hội Các công trính nghiên cứu tuy đi sâu phân tìch, khảo sát thực trạng thực hiện chình sách xã hội và có đề xuất một số giải pháp
nh m nâng cao hiệu quả thực hiện các chình sách xã hội nhưng chủ yếu các tác giả chỉ d ng ở mức nghiên cứu, khảo sát ở t ng chình sách cụ thể và phạm
vi vận dụng cho cả nước Đ c biệt chưa có công trính nào nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống dưới góc độ chuyên ngành Hồ Chì Minh học về đề tài vận dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c hiện nay Do đó, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án cần tập trung vào nh ng vấn đề như sau:
Thứ nhất, xác định khung lý thuyết nghiên cứu đề tài, trong đó làm rõ
một số khái niệm cơ bản: chình sách xã hội, tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội Trên cơ sở tiếp cận chình trị học, chuyên ngành Hồ Chì Minh học, luận án tập trung phân tìch, luận giải sâu s c nội dung tư tưởng Hồ Chì Minh về thực hiện chình sách xã hội
Trang 39Thứ hai, trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu được xác định, luận án
phân tìch, đánh giá khách quan thực trạng thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c; làm rõ nguyên nhân của thành tựu và hạn chế; luận án phát hiện và luận giải nh ng vấn đề đ t ra t thực tiễn thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c giai đoạn 2011-2020
Thứ ba, bám sát khung lý thuyết và kết quả đánh giá thực trạng thực
hiện chình sách xã hội; đồng thời dự báo nh ng nhân tố sẽ tác động đến thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c, luận án đề xuất các định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c hiện nay theo tư tưởng Hồ Chì Minh
Các công trình nghiên cứu kể trên là nguồn tài liệu quý giúp nghiên cứu sinh thực hiện luận án của mính Tuy nhiên, qua khảo cứu các công trính đã công bố c ng cho thấy, đến nay chưa có công trính nghiên cứu nào đề cập hệ thống, chuyên sâu dưới góc độ chình trị học, Hồ Chì Minh học về đề tài Thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c hiện nay theo tư tưởng Hồ Chì Minh
Trang 40Tổng quan chỉ ra nh ng vấn đề cần tập trung giải quyết, như: phân tích, luận giải nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chì Minh về chình sách xã hội; phát hiện nh ng vấn đề đ t ra trong thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c dưới góc nhín tư tưởng Hồ Chì Minh; đề xuất định hướng và giải pháp thiết thực nh m nâng cao hiệu quả thực hiện chình sách xã hội ở các tỉnh miền núi phìa B c theo tư tưởng Hồ Chì Minh