TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA PEPSICO MỤC LỤC PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 2 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA. 2 1.1. Nguyên nhân ra đời của công ty đa quốc gia. 2 1.2. Khái niệm công ty đa quốc gia. 3 1.3. Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc) 3 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 4 1. Quy mô và phạm vi hoạt động: 4 2.1.1. Quy mô 4 2.1.2. Phạm vi hoạt động 4 2.2. Ngành nghề và Lĩnh vực kinh doanh 5 2.3. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu vốn 5 3. VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 6 3.1. Vai trò của MNCs trong thương mại thế giới 6 3.1.1. Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển 6 3.1.2. Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế 6 3.2. Vai trò của MNCs đối với đầu tư quốc tế 7 3.2.1. MNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới 7 3.2.2. MNCs làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà 7 3.3. Vai trò của MNCs đối với hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ 8 3.3.1. MNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới 8 PHẦN 2 TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA PEPSICO TẠI VIỆT NAM 8 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO 8 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8 1.1.1. Công ty toàn cầu 8 1.1.2. Công ty PEPSICO tại Việt Nam 9 1.2. Mục tiêu và triết lý kinh doanh 10 1.2.1. Mục tiêu: 10 1.2.2. Triết lý kinh doanh: 10 1.3. Các hoạt động quản trị nội bộ, nguồn lực 11 1.4. Đối thụ cạnh tranh 11 1.4.1. Đối thủ hiện tại 11 1.4.2. Đối thủ tiềm tàng 12 2. DANH MỤC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 12 2.1. Nước uống có gas 12 2.1.1. Pepsi 12 2.1.2. Mirinda 13 2.1.3. 7UP 13 2.1.4. C.C.Lemon 13 2.2. Nước Uống Tăng Lực. 14 2.2.1. Sting 14 2.2.2. Nước uống đóng chai. 14 2.2.3. Nước trái cây 14 2.2.4. Trà. 15 3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA PEPSICO 15 3.1. Chiến lược đa nội địa 15 3.1.1. Thúc đẩy sản xuất trong nước 16 3.1.2. Phát triển hệ thống phân phối và marketing 16 3.2. Chiến lược xuyên quốc gia 18 3.2.1. Tribeco Và Chương Dương 19 3.2.2. Công ty cổ phần Kinh Đô. 19 3.2.3. Pepsico việt nam thành lập liên doanh với với hãng đồ uống Suntory của Nhật 19 3.3. Chiến lược toàn cầu 21 3.3.1. Hệ Thống Nhà Hàng Thức Ăn Nhanh KFC 21 3.3.2. Subway – Hệ thống nhà hàng bánh mỳ kẹp thịt của Mỹ. 21 4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO TẠI VIỆT NAM 22 5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 6. KẾT LUẬN 24 PHẦN 1LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA. 1.1. Nguyên nhân ra đời của công ty đa quốc gia. Tiền thân của các công ty đa quốc gia là công ty quốc gia. Công ty quốc gia này mang quốc tịch của một nước và vốn đầu tư vào công ty này thuộc quyền sở hữu của các nhà tư bản nước sở tại. Việc kinh doanh của họ ngày càng phát triển, hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ngày càng nhiều và chất lượng cao hơn. Từ thập niên 80, cùng với xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, các công ty quốc gia tiến hành sáp nhập với nhau tạo thành công ty đa quốc gia, nhằm mục đích: Phục vụ mục tiêu lớn nhất là tối đa hóa giá trị tài sản công ty nhờ việc khai thác các tiềm năng tại chỗ như: không ngừng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu và nhân công với giá cả so sánh, tìm kiếm những ưu đãi về thuế, bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do mở rộng khu vực sản xuất. Sự liên kết giữa các công ty quốc gia nhằm tăng khả năng bảo vệ trước những rủi ro. Ví dụ, rủi ro trong mua bán hàng hóa như vận chuyển, bảo hiểm, chu kỳ cung cầu,… Rủi ro trong chuyển dịch tài chính như: rủi ro khi chính sách của chính quyền địa phương thay đổi, các rủi ro về tỷ giá lạm phát, chính sách, quản lý ngoại hối, thuế, khủng hoảng nợ… Giảm thiểu sự không ổn định của chu kỳ kinh doanh nội địa, chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước, bảo vệ thị phần, giảm chi phí trung gian đáp ứng nhanh nhu cầu người tiêu dung. Cuối cùng là, các công ty đa quốc gia có thể sử dụng các công nghệ chế tạo trực tiếp sản xuất theo bằng sáng chế (một bên là nhà cung cấp cho phép sử dụng bằng sáng chế, một bên trả phí định kỳ cố định và gia tăng theo sản xuất), điều này cho phép họ độc quyền sản xuất và trực tiếp bán sản phẩm ở nước ngoài. Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều ngành kỹ nghệ mới ra đời như công nghệ sinh học, điện tử, người máy…đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao cấp, công ty một quốc gia không thể đủ sức đáp ứng cho nên sự ra đời của công ty đa quốc gia là cần thiết. 1.2. Khái niệm công ty đa quốc gia. Là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Viết tắt là MNC, có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa. (Multinational Corporation) Công ty đa quốc gia là công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ thông tin không chỉ nằm gói gọn trong lãnh thổ của một quốc gia mà hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ trải dài ít nhất ở hai quốc gia và có công ty có mặt lên đến hơn trăm quốc gia khác nhau Các công ty đa quốc gia ( MNC) là các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ và khoa học kỹ thuật được thành lập dựa trên các hiệp định Chính phủ hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các tổ chức tư nhân ở các nước khác nhau 1.3. Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc) -Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau (ví dụ: McDonalds). -Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác (ví dụ: Adidas). -Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ: Microsoft) 2.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.Quy mô và phạm vi hoạt động: 2.1.1. Quy mô Sở hữu của các công ty đa quốc gia là sở hữu có tính chất đa chủ và đa quốc tịch thể hiện ở sự tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với tài sản của công ty được phân bổ trên phạm vi toàn cầu. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong công ty đa quốc gia nhằm mục tiêu quan trọng nhất là giải quyết những khó khăn về vốn phục vụ kinh doanh. Vì vậy sau khi thành lập công ty đa quốc gia, các công ty thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sở hữu cũng tăng lên khá nhanh, từ đó tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể. Các công ty đa quốc gia thường sở hữu các yếu tố có tính cốt lõi và quyết định đối với quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí quyết công nghệ, các kỹ năng quản trị và mạng lưới hoạt động toàn cầu. Do đó, tạo khả năng sinh lợi rất lớn và mang tính tiên phong nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ. Về lao động, các công ty đa quốc gia thường thu hút một lượng lớn lao động ở chính quốc và các quốc gia khác. Ví dụ, tập đoàn Air France ( Pháp) bao gồm 6 16 công ty con với 45000 lao động, tập đoàn Danone ( Pháp) có 81000 nhân viên… 2.1.2. Phạm vi hoạt động Công ty đa quốc gia hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau. Ngoài ra, Công ty đa quốc gia thường có cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới. Các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau. Hiện nay, hơn 500 công ty đa quốc gia lớn nhất kiểm soát hơn 2/3 thương mại thế giới, trong đó phần lớn là các trao đổi được thực hiện giữa các công ty con, chi nhánh của chúng với nhau. Bên cạnh đó, 100 công ty đa quốc gia lớn nhất chiếm khoảng 1/3 tổng số đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu. Tuy nhiên, sự phân bố của các công ty đa quốc gia không đồng đều, phần lớn trong tổng số hơn 63.000 công ty đa quốc gia trên thế giới có trụ sở chính ở Mỹ, Châu Âu hoặc Nhật Bản. 2.2. Ngành nghề và Lĩnh vực kinh doanh Các công ty đa quốc gia thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính toàn cầu. Tuy vậy, các công ty đa quốc gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh. Hoạt động trong nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, công nghệ- kĩ thuật..là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các công ty đa quốc gia. VD như công ty Misushibi ban đầu chỉ hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chế tạo may nhưng nay đã mở rộng kết hợp nhiều lĩnh vực như luyện kim, khai khoáng, hóa chất, ngân hàng… 2.3. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu vốn Một MNC không thể nào thực hiện chiến lược của nó nếu như nó không có một cấu trúc tổ chức có hiệu quả. Chiến lược thiết kế ra chỉ nhằm vạch ra kế hoạch hành động nhưng cơ cấu tổ chức là một nhân tố quan trọng đảm bảo việc đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. Vì vậy tùy thuộc vào tình hình công ty mà sẽ có từng loại cơ cấu tổ chức phù hợp. -Cơ cấu tổ chức cho những công ty mới đi vào thị trường quốc tế -Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế -Cấu trúc tổ chức toàn cầu
Trang 1TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA
PEPSICO
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 2
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 2
1.1 Nguyên nhân ra đời của công ty đa quốc gia 2
1.2 Khái niệm công ty đa quốc gia 3
1.3 Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc) 3
2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 4
1 Quy mô và phạm vi hoạt động: 4
2.1.1 Quy mô 4
2.1.2 Phạm vi hoạt động 4
2.2 Ngành nghề và Lĩnh vực kinh doanh 5
2.3 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu vốn 5
3 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 6
3.1 Vai trò của MNCs trong thương mại thế giới 6
3.1.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển 6
3.1.2 Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế 6
3.2 Vai trò của MNCs đối với đầu tư quốc tế 7
3.2.1 MNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới 7
3.2.2 MNCs làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà 7
3.3 Vai trò của MNCs đối với hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ 8
3.3.1 MNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới 8
PHẦN 2 TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA PEPSICO TẠI VIỆT NAM 8
1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO 8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 8
1.1.1 Công ty toàn cầu 8
1.1.2 Công ty PEPSICO tại Việt Nam 9
1.2 Mục tiêu và triết lý kinh doanh 10
1.2.1 Mục tiêu: 10
1.2.2 Triết lý kinh doanh: 10
Trang 31.3 Các hoạt động quản trị nội bộ, nguồn lực 11
1.4 Đối thụ cạnh tranh 11
1.4.1 Đối thủ hiện tại 11
1.4.2 Đối thủ tiềm tàng 12
2 DANH MỤC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 12
2.1 Nước uống có gas 12
2.1.1 Pepsi 12
2.1.2 Mirinda 13
2.1.3 7UP 13
2.1.4 C.C.Lemon 13
2.2 Nước Uống Tăng Lực 14
2.2.1 Sting 14
2.2.2 Nước uống đóng chai 14
2.2.3 Nước trái cây 14
2.2.4 Trà 15
3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA PEPSICO 15
3.1 Chiến lược đa nội địa 15
3.1.1 Thúc đẩy sản xuất trong nước 16
3.1.2 Phát triển hệ thống phân phối và marketing 16
3.2 Chiến lược xuyên quốc gia 18
3.2.1 Tribeco Và Chương Dương 19
3.2.2 Công ty cổ phần Kinh Đô 19
3.2.3 Pepsico việt nam thành lập liên doanh với với hãng đồ uống Suntory của Nhật 19
3.3 Chiến lược toàn cầu 21
3.3.1 Hệ Thống Nhà Hàng Thức Ăn Nhanh KFC 21
3.3.2 Subway – Hệ thống nhà hàng bánh mỳ kẹp thịt của Mỹ 21
4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO TẠI VIỆT NAM 22
5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22
Trang 46 KẾT LUẬN 24
PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1.1 Nguyên nhân ra đời của công ty đa quốc gia
Tiền thân của các công ty đa quốc gia là công ty quốc gia Công ty quốc gia nàymang quốc tịch của một nước và vốn đầu tư vào công ty này thuộc quyền sở hữu của cácnhà tư bản nước sở tại Việc kinh doanh của họ ngày càng phát triển, hàng hóa và dịch vụđược sản xuất ra ngày càng nhiều và chất lượng cao hơn Từ thập niên 80, cùng với xuthế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, các công ty quốc gia tiến hành sáp nhập với nhautạo thành công ty đa quốc gia, nhằm mục đích:
Phục vụ mục tiêu lớn nhất là tối đa hóa giá trị tài sản công ty nhờ việc khai tháccác tiềm năng tại chỗ như: không ngừng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu và nhân côngvới giá cả so sánh, tìm kiếm những ưu đãi về thuế, bảo vệ tính độc quyền đối với côngnghệ hay bí quyết sản xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do mở rộngkhu vực sản xuất
Sự liên kết giữa các công ty quốc gia nhằm tăng khả năng bảo vệ trước những rủi
ro Ví dụ, rủi ro trong mua bán hàng hóa như vận chuyển, bảo hiểm, chu kỳ cung cầu,…Rủi ro trong chuyển dịch tài chính như: rủi ro khi chính sách của chính quyền địa phươngthay đổi, các rủi ro về tỷ giá lạm phát, chính sách, quản lý ngoại hối, thuế, khủng hoảngnợ… Giảm thiểu sự không ổn định của chu kỳ kinh doanh nội địa, chống lại chính sáchbảo hộ mậu dịch ở các nước, bảo vệ thị phần, giảm chi phí trung gian đáp ứng nhanh nhucầu người tiêu dung
Cuối cùng là, các công ty đa quốc gia có thể sử dụng các công nghệ chế tạo trựctiếp sản xuất theo bằng sáng chế (một bên là nhà cung cấp cho phép sử dụng bằng sáng
Trang 5chế, một bên trả phí định kỳ cố định và gia tăng theo sản xuất), điều này cho phép họ độcquyền sản xuất và trực tiếp bán sản phẩm ở nước ngoài.
Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều ngành kỹ nghệmới ra đời như công nghệ sinh học, điện tử, người máy…đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹthuật cao cấp, công ty một quốc gia không thể đủ sức đáp ứng cho nên sự ra đời của công
ty đa quốc gia là cần thiết
1.2 Khái niệm công ty đa quốc gia
Là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốcgia Viết tắt là MNC, có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia Công ty đaquốc gia có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốcgia Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa
(Multinational Corporation)
Công ty đa quốc gia là công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cung cấpdịch vụ thông tin không chỉ nằm gói gọn trong lãnh thổ của một quốc gia mà hoạt độngsản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ trải dài ít nhất ở hai quốc gia và có công ty cómặt lên đến hơn trăm quốc gia khác nhau
Các công ty đa quốc gia ( MNC) là các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ vàkhoa học kỹ thuật được thành lập dựa trên các hiệp định Chính phủ hoặc hợp đồng hợptác kinh doanh giữa các tổ chức tư nhân ở các nước khác nhau
1.3 Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc)
- Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặctương tự ở các quốc gia khác nhau (ví dụ: McDonalds)
- Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó,sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác (ví dụ: Adidas)
- Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau màchúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ: Microsoft)
Trang 62 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1 Quy mô và phạm vi hoạt động:
2.1.1 Quy mô
Sở hữu của các công ty đa quốc gia là sở hữu có tính chất đa chủ và đa quốc tịchthể hiện ở sự tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với tài sản củacông ty được phân bổ trên phạm vi toàn cầu
Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong công ty đa quốc gia nhằm mục tiêu quantrọng nhất là giải quyết những khó khăn về vốn phục vụ kinh doanh Vì vậy sau khi thànhlập công ty đa quốc gia, các công ty thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sởhữu cũng tăng lên khá nhanh, từ đó tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể
Các công ty đa quốc gia thường sở hữu các yếu tố có tính cốt lõi và quyết định đốivới quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí quyết công nghệ, các kỹ năng quản trị và mạng lướihoạt động toàn cầu Do đó, tạo khả năng sinh lợi rất lớn và mang tính tiên phong nhằmtạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ
Về lao động, các công ty đa quốc gia thường thu hút một lượng lớn lao động ởchính quốc và các quốc gia khác Ví dụ, tập đoàn Air France ( Pháp) bao gồm 6 16 công
ty con với 45000 lao động, tập đoàn Danone ( Pháp) có 81000 nhân viên…
Hiện nay, hơn 500 công ty đa quốc gia lớn nhất kiểm soát hơn 2/3 thương mại thếgiới, trong đó phần lớn là các trao đổi được thực hiện giữa các công ty con, chi nhánh củachúng với nhau Bên cạnh đó, 100 công ty đa quốc gia lớn nhất chiếm khoảng 1/3 tổng số
Trang 7đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu Tuy nhiên, sự phân bố của các công ty đaquốc gia không đồng đều, phần lớn trong tổng số hơn 63.000 công ty đa quốc gia trên thếgiới có trụ sở chính ở Mỹ, Châu Âu hoặc Nhật Bản.
2.2 Ngành nghề và Lĩnh vực kinh doanh
Các công ty đa quốc gia thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điềuhành và kinh doanh có tính toàn cầu Tuy vậy, các công ty đa quốc gia có thể có nhiềuchiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chinhánh
Hoạt động trong nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảohiểm, công nghệ- kĩ thuật là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của cáccông ty đa quốc gia VD như công ty Misushibi ban đầu chỉ hoạt động trong lĩnh vực cơkhí chế tạo may nhưng nay đã mở rộng kết hợp nhiều lĩnh vực như luyện kim, khaikhoáng, hóa chất, ngân hàng…
2.3 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu vốn
Một MNC không thể nào thực hiện chiến lược của nó nếu như nó không có một cấ
u trúc tổ chức có hiệu quả Chiến lược thiết kế ra chỉ nhằm vạch ra kế hoạch hành độngnhưng cơ cấu tổ chức là một nhân tố quan trọng đảm bảo việc đạt được các mục tiêu đề ramột cách hiệu quả nhất Vì vậy tùy thuộc vào tình hình công ty mà sẽ có từng loại cơ cấu
tổ chức phù hợp
- Cơ cấu tổ chức cho những công ty mới đi vào thị trường quốc tế
- Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế
- Cấu trúc tổ chức toàn cầu
Sở hữu vốn của công ty đa quốc gia rất đa dạng Trước hết vốn trong công ty đaquốc gia là do các công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm cả vốn tư nhân và vốnnhà nước Quyền sở hữu vốn trong công ty đa quốc gia cũng tùy thuộc vào mức độ phụthuộc của các công ty thành viên vào công ty mẹ
Trang 83 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
3.1 Vai trò của MNCs trong thương mại thế giới
3.1.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển
Một trong những vai trò nổi bật của các MNCs là thúc đẩy hoạt động thương mạithế giới Trong qúa trình hoạt động của mình các MNCs đã thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Hay nói cách khác là MNCs thúc đẩythương mại phát triển với ba dòng lưu thông hàng hoá cơ bản là: hàng hoá xuất nhậpkhẩu từ công ty mẹ, hàng hoá bán ra từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoá trao đổigiữa các công ty trong cùng một tập đoàn MNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoágiữa các quốc gia bởi các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình
3.1.2 Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế
Ngày nay, kinh tế thế giới càng phát triển thì vai trò của các MNCs cũng ngàycàng cao Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thì các MNCs chính là chủ thểchính làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới
* Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá
Chiến lược phát triển của MNCs gắn liền với các hoạt động thương mại, xuấtnhập khẩu Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
* Thay đổi trong cơ cấu đối tác
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá thì cơ cấu đối tác trong thương mạithế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi Tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của cácnước đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nước mới công nghiệp Sự thay đổichiến lược của các MNCs và hệ thống sản xuất quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hộicho các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt độnghướng về xuất khẩu
Trang 93.2 Vai trò của MNCs đối với đầu tư quốc tế
3.2.1 MNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới
Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiến lược kinhdoanh của các MNCs Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự do hoá FDI, các MNCsngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy dòng vốn FDI vào các nước đangphát triển
3.2.2 MNCs làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà
Với thế mạnh về vốn MNCs đóng vai trò là động lực thúc đẩy tích luỹ vốn củanước chủ nhà Thông qua kênh MNCs, nước chủ nhà có thể tăng cường thu hút vốn FDIđầu tư vào nước mình Vai trò này của MNCs được thể hiện qua một số khía cạnh sau:
Thứ nhất : Bản thân các MNCs khi đến hoạt động ở các quốc gia đều mang đến
cho nước này một số lượng vốn nào đó Hơn nữa, trong quá trình hoạt động các MNCscũng đóng cho ngân sách của nước chủ nhà qua các khoản như: thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chi phí về viễn thông, điện nước… Mặt khác, nhờ có cácMNCs mà một bộ phận đáng kể người dân có thêm thu nhập do làm việc trực tiếp trongcác công ty chi nhánh nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua việc cung cấp các dịch vụcho các MNCs và hoặc những người lao động khác Tại các nước có thị trường chứngkhoán phát triển thì các MNCs làm ăn hiệu quả chính là kênh để thu hút tiền nhãn rỗicủa người dân và của các nhà đầu tư trong việc mua cổ phiếu của các công ty này
Thứ hai : Ngoài việc vốn ban đầu để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh các MNCs còn thực hiện các biện pháp huy động thêm vốn từ Công ty mẹ, từ cácchi nhánh thành viên của tập đoàn, từ các đối tác, các tổ chức tài chính và tín dụng thếgiới… Đây chính là hình thức thu hút đầu tư của các nước đang phát triển hiện nay
Thứ ba : MNCs góp phần cải thiện cán cân thanh toán của các nước thông qua
việc tích luỹ ngoại hối nhờ các hoạt động xuất khẩu Như đã phân tích ở trên Hoạtđộng xuất khẩu của MNCs chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa các nước Điều đó không chỉ thể hiện ở vai trò thúc đẩy thương mại thế giới của
Trang 10các MNCs mà còn đem lại một nguồn ngoại tệ quan trọng, góp phần tạo thế cânbằng cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà.
Tóm lại, MNCs đóng vai trò rât to lớn trong hoạt động đầu tư quốc tế Xét trêngóc độ nền kinh tế toàn cầu thì MNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn FDI trên phạm vitoàn thế giới Mặt khác, ở góc độ từng quốc gia riêng thì MNCs góp phần làm tăng tíchluỹ vốn cho nước chủ nhà
3.3 Vai trò của MNCs đối với hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ
3.3.1 MNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới
Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ làyếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đo, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạtđộng Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống còn của các công ty Đi đầutrong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrường và giữ vị trí độc quyền
PHẦN 2 TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA PEPSICO TẠI
VIỆT NAM
1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Công ty toàn cầu
Năm 1886, Bradham –một dược sĩ sinh năm 1867 tại Chinquabin, DuplinCounty, North Carolina –đã pha chế ra một loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat,đường, vani và một chút dầu ăn Nó được bán trong khu vực dưới tên “Nước uống củaBrad”
- Đến năm 1893, Bradham đổi sang một cái tên mới “Pepsi-Cola”, nghe thú vị, khoẻkhoắn, mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi hơn
Trang 11- Năm 1898 –Tập đoàn Pepsi thành lập, trụ sở chính tại thành phố Purchase, bangNew York, Mỹ
- Năm1902–Thương hiệu PepsiCola được đăng ký.Công ty đã từng hai lần phá sảnvào thế chiến thứ nhất và vào năm 1931 trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 –
1933 Sau đó, Charles Guth, chủ tịch Loft Industries -hệ thống các cửa hàng bán kẹo vànước soda, đã mua lại công việc kinh doanh chính của Pepsi và đưa nó vào bán ở trongcác cửa hàng của ông ta
- Năm1934–Doanh số của Pepsi Cola tăng vọt tại Mỹ
- Năm1941–Thâm nhập châu Âu
- Năm1947–Mở rộng sang Phillipines và TrungĐông
- Năm1964–Diệt Pepsi - nước giải khát dành cho người ăn kiêng đầu tiên trên thịtrường
- Năm 1965 -Pepsi mua lại tập đoàn Frito-Lay.Năm 1998 –PepsiCo hoàn tất việcmua lại Tropicana với trị giá $ 3.3 tỉ
- Năm 1998, Pepsi kỉ niệm 100 năm và đưa ra logo mới cho thiên niên kỉ mới –hìnhcầu với 3 màu xanh, trắng, đỏ trên nền màu xanh lạnh, điểm thống nhất của thiết kế biểutượng Pepsi trên toàn thế giới
1.1.2 Công ty PEPSICO tại Việt Nam
Ngày 24/12/1991 –Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập doliên doanh giữa SP.Co và Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% -50%
- Năm 1994 –Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam PCI được thành lập với 2 nhãn hiệu:Pepsi và 7Up, liên doanh với số vốn góp của PI là 30%
- Năm 1998 –PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla
- Năm 2003 –PepsiCola Global Investment mua 3% còn lại, đổi tên thành Công tyNước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Có thêm các nhãn hiệu: Aquafina, Sting,Twister, Lipton Ice Tea
- Năm 2005–Chính thức trở thành công ty có thị phần về nước giải khát lớn nhấtViệt Nam
Trang 12- Năm 2006 –Tung ra sản phẩm Foods đầu tiên (Snack Poca).Năm 2007 –Phát triểnthêm ngành hàng sữa đậu nành.
- Năm 2008 –Khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng gói tại Bình Dương.Tung sản phẩm Snack Poca Khoai Tây Cao Cấp, được chế biến cắt lát từ những củ khoaitây tươi nguyên chất được trồng tại Lâm Đồng
Trụ sở chính của công ty được đặt tại: Tầng 5, Cao ốc Sheraton, Sài Gòn, 88 ĐồngKhởi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Tel:08488219437 Fax:08488219436 Hotline: (08)9100623 Website:www.pepsiworld.com.vn Email: webmaster@pepsiworld.com.vn
Các chi nhánh:
Tp HCM: A77 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Bình Thạnh
Hà Nội: 233B Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Đà Nẵng: QL1A Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam
Cần Thơ: Lô 8 Đường Trục Chính, KCN Trà Nóc, Cần Thơ
1.2 Mục tiêu và triết lý kinh doanh
1.2.1 Mục tiêu:
Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thựcphẩm tiện dụng và nước giải khát, không ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chínhlành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế chonhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động Chúng tôi luônphấn đấu hoạt động trên cơ sở trung thực, công bằng và chính trực trong mọi hành độngcủa mình Hiện nay mục tiêu của Pepsico là đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa thịtrường
1.2.2 Triết lý kinh doanh:
Pesico là công ty toàn cầu, kinh doanh nước giải khát và thực phẩm đã hoạt độngkinh doanh trên 100 năm nay Pesico cung cấp những sản phẩm đáp ứng nhu cầu và sở
Trang 13thích đa dạng của người tiêu dùng, từ những sản phẩm mang đến sự vui nhộn, năng độngđến những sản phẩm mang lại lợi ích cho sức khỏe và lối sống lành mạnh
Sứ mệnh Pesico đề ra: “ Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng,tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát Chúng tôi không ngừng tìmkiếm và tạo ra hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển vàđem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơichúng tôi hoạt động Chúng tôi luôn phấn đấu dựa trên cơ sở trung thực, công bằng vàchính trực cho mọi hành động của mình.”
1.3 Các hoạt động quản trị nội bộ, nguồn lực
Pepsico là hãng sản xuất nước ngọt lớn thứ 2 trên thế giới với nguồn lực tài chínhvững mạnh Thông báo lợi nhuận của hàng trong năm 2009 là 1.19 tỉ USD, tăng lên từmức 1.06 tỉ USD năm ngoái Pepsico có thị phần lớn nhất trong lĩnh vực nước giải khát,với các nhà máy sản xuất lớn, dây chuyền hiện đại Pepsi luôn có những sáng kiến mới đểtạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng.Pepsi sở hữu đội ngũ nhân viên có năng lực, làm việc hiệu quả Hệ thống phân phối vàbán hàng rộng khắp toàn quốc
1.4 Đối thụ cạnh tranh
1.4.1 Đối thủ hiện tại
Trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh lớn thường có một hệ thống đối tác nhưnhà cung cấp, nhà phân phối, nhà sản xuất sản phẩm dùng kèm…và đây cũng chính lànguồn lực tạo ra sức mạnh của họ Bằng cách tạo ra các mâu thuẫn giữa mâu thuẫn vớicác đối tác của họ PepsiCo đã tạo ra đòn bẩy để phát triển và nâng cao thương hiệu củamình
Đối thủ hiện tại trên thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản phẩm Coca-Cola bao giờcũng “nhỉnh” hơn Pepsico, riêng tại Việt Nam, đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh, tìnhhình như có vẻ ngược lại Việc xác định đúng vị trí của mình đề ra các mục tiêu và thựchiện chúng bằng mọi giá là một trong những việc mà Pepsi luôn làm Và đối thủ truyền