nghiệp; dùng phân tích SWOT để xem xét các nhân tố tác động, ảnh hưởng tớihiệu quả SXKD của doanh nghiệp; sử dụng phần mềm Excel đề tính toán các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGÔ KHÁNH TOÀN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN TRI KINH DOANHCHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bat cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dung kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn
Ngô Khánh Toàn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình khóa học và dé tài luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các giảng viên, chuyên viên Viện Quản trị kinh doanh - Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội cùng các giảng viên đang công tác tại các Khoa, Viện và các cơ quan, tổ chức ngoài Trường DH Kinh tế,
ĐHQG Hà Nội tham gia giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ giảng viên, chuyên viên các Khoa, Viện và
phòng dao tạo - Trường DH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
về thời gian, cơ sở vật chất, hỗ trợ nhiệt tình để học viên hoàn thành khóa học và thực hiện dé tài luận văn.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy
TS Lưu Hữu Văn (Viện Quản tri kinh doanh - Trường DH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội).
Là giảng viên hướng dẫn luận văn, Thay đã tận tình chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn phương pháp và hỗ trợ rất lớn cho học viên từng bước từ lựa chọn dé tài, xây dựng dé
cương và hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã nhiệt tình dành thời gian hỗ trợ về tài liệu, cho ý kiến góp ý và
nhiệt tình hỗ trợ học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và nhất là các thành viên lớp cao học Quản trị kinh doanh đã luôn ủng hộ, đồng hành và hỗ trợ học viên trong suốt khóa học Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Ngô Khánh Toàn
Trang 5TOM TAT LUẬN VAN
Ho và tên học viên: NGO KHÁNH TOAN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101
Niên khóa: 2020 - 2022
Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Hữu Văn
Tên đề tà: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TẬP
ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tái cơ cấu, thoái vốn, CPH các DNNN là một trong những chủ trương
lớn, đúng dan, phù hop với định hướng XHCN cua Dang va Nha nước ta nhằm mục dich nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của các DNNN Sau khi
được tái cơ cấu, thoái vốn, CPH hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động hiệu
quả, trong đó có Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Tuy
nhiên, hiệu quả hoạt động SXKD của TKV sau tái cơ cấu, thoái vốn, CPHnhư thế nào chưa được đánh giá cụ thể Mặt khác, hiệu quả hoạt động SXKD
của các DNNN, đặc biệt là các Tập đoàn kinh tế lớn đang là mối quan tâm
của Chính phủ, các Bộ, ngành và Nhân dân Chính vì vậy mà năm 2018, Nhà
nước đã thành lập Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để tách chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý vốn nhà nước Theo đó,
hiệu quả hoạt động SXKD của các DNNN từ khi trực thuộc Ủy ban cũng cần
được đánh giá, xem xét Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm
đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh
2 Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu; phương pháp phân tích,tổng hợp, hệ thống hóa, thống kê, so sánh, logic - lịch sử dé làm rõ cơ sở lýluận, thực tiễn về hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt động SXKD của doanh
Trang 6nghiệp; dùng phân tích SWOT để xem xét các nhân tố tác động, ảnh hưởng tới
hiệu quả SXKD của doanh nghiệp; sử dụng phần mềm Excel đề tính toán các
chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD (Đo lường HQKD) của doanhnghiệp, từ đó đề xuất nhóm các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao HQKD của
TKV giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo.
3 Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã hệ thống hóa những van đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả hoạt động SXKD và đánh giá hiệu quả SXKD; xác định bộ chỉ số do lường
hiệu quả hoạt động SXKD; đề xuất nhóm các giải pháp nhằm nâng cao HQKDcủa TKV giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo
Trang 7MỤC LỤC «| Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
~~{ Formatted: Centered
we " Ặ1NH.H.- ` { Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
DANH MỤC CAC TU VIET TAT o ccssssssssccsssssssssccssssssusssscessssssssssesssssssseesssssssssseesse i+ Í Formatted: TOC 4, Justified, Line spacing:
Lines, Tab stops:_6.09", Right,Leader:
DANH MỤC CAC BANG LH HH Ty ii `Í Formatted: Justified
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ 5222222¿¿2222222221222252225221222221112 iii
MỞ DAU ecccssscccsssscccsssssccsssssssssessssscesssssccsssssscesussssesssssssseesussseesussssessssssestssssssessssssesssess |
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN
THỰC TIEN VE DANH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH
DOANH L L LH 1 TH HH HD HT vàn 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -22¿¿22z222E22E22E22EE22E2EE22E.2zEe2 5< | Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước c2 nh 2t xà xi, 5 Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
1.1.2 Nghiên cứu trong nước :-.:- 2L 2L 2S nh nh nh kề, 8
1.1.3 Đánh giá tông quan -2 2 222212 252211221221522112212221122122122EE6 13 1.2 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14+ —— | Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
1.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh —` Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacir
doanh - L L LH HH TH TH TH th hà 14
1.2.2 Ban chat, vai trò của hiệu qua sản xuất kinh doanh 15 1.2.3 Cơ chế quản trị hiệu quả san xuất kinh doanh của doanh nghiệp 17 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 20 1.3 Các nhân tố tác động tới hiệu qua hoạt động sản xuất kinh doanh 24+ — (Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
1.3.1 Các nhân tố bên trong Lh
1.4.4 ÚC ¿¿22cc sc 2222221111111H,,,222112211 1 TH 32
Trang 8CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 Quy trình nghiên cứu :.L 212121 01212S Hàn 35 —— |Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
2.2 Phương pháp nghiên cứu : 2: 2 2 2 2x2 St xà xà, 36
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu - .2¿ 36+——— Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
2.2.2 Phuong pháp xử lý va phan tích thông tin, sô liệu 37
2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 39«<—— | Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
Tiểu kết Chương 2 L1 1 TT TH TH nh nàn nà tc 42+ — — | Formatted: Justified
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH: TRƯỜNG HỢP CÔNG TY MẸ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN
-KHOÁNG SAN VIỆT NAM /¿¿22¿22222222E2222212225EL- 11 43
3.1 Lịch sử hình thành và tổ chức bộ máy tại Tập đoàn Công nghiệp Than -+ ~~ (Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
Khoáng sản Việt Nam
3.1.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển TKV 43‹—— Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
3.1.2 Mô hình kinh doanh -¿-¿-¿-¿c+¿22+2+2c2csc+czcscscsxeses 44
3.1.3 Các ngành nghề kinh doanh chính và nghành nghề liên quan 45 3.2 Kết quả thực hiện dé án tái cơ cấu cổ phần hóa, thoái vốn tại Tap doan Công~—— ( Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam :-.: :22:c2.22.22xczsxs s2, 46
3.2.1 Quan điểm, đường lối của Đảng Nhà nước về tái cơ cấu, thoái vốn, cổ“ —— Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
phân hóa doanh nghi€p cscsssssssssesssssssessessssssssesssssssessssessssessessessesserseees 46
3.2.2 Kết quả thực hiện đề án tái cơ cấu, thoái vốn, cô phần hóa doanh nghiệp
của TK LH HT TH TT, 47
3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn Công nghiép-——( Formatted: Justified, Indent: Le: 0.2"
Than - Khoáng sản Việt Nam :- L2 222212222122 2122 222122 12 2y 51
3.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - .::-::zz5:::= 5l~—— Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
3.3.2 Đánh giá chung - L1 2121221211211 120 211202212 th nhà y 76 Nguyên nhân hạn chế .¿¿-¿¿22+22++222+22++2222+2222+22s+22s+2cse2 78+ —— | Formatted: Justified, Indent: Left: 0.39” 3.4 Một số yếu tô tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tiềm« — (Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
năng tại Tap đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 80
3.4.1 Điểm mạnh 2:-.22:2222222232222232222121222322221322221222222 80+ | Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacir
Trang 93.4.2 Điểm yếu -.2:-222-22212221221122111221112211222112211222122112221 2202 81 3.4.3 COOL cecseccssecsssscssssecssssccsssseccsnsscssssscsnscssssscsnssssesuecsuisecsuecsuisessnecsusnice 84
Justified
Tiểu kết chương 3occecccscsssccsscsesssecsssssscssscsssssscsuscussssscsuscusssssscssecssssuecosecusssecoseeusees 9493 | Formatted:
CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA HOAT DONG SAN XUẤT
KINH DOANH TẠI TẬP DOAN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOANG SAN VIỆT
NAM L2 L1 1 TH TH HH TT HH HT HH 9594
4.1 Định hướng chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng san+——( Formatted: Justified, Indent: Le: 0.2"
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 9594
4.1.1 Định hướng chiến lược phát triên - ¿ .¿-522¿5252222 9594<———| Formatted: Line spacing: 1-5 lines
4.1.2 Định hướng phát triển TRV oo ccsecccsscccsssecssssccsssecccssscessssccssssessscecssscssssees 10099
4.2 Một số nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại« — —{ Formatted: Justified, Indent: Left: 0.2"
Tap đoàn Công nghiệp Than - Khoảng sản Việt Nam 10099
4.2.1 Nhóm giải pháp chung : :-.cc2ccsccsrsirsrskes 10099-— - Formatted: Indent: Left: 0.39", Line spacin
Trang 10: 1.5 lines
<— =| Formatted: Line spacing: 1.5 lines
+;3:1- Cée-nhant6-bén-tron rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 23« | Formatted: Line spacing: 1.5 lines
3:2 Các nhân tổ bên ngoài ren 25
1.5 lines
+:4-L- Trung Quốc cm 27«—— | Formatted: Line spacing:
DOANH-FRUGNG-HOP-CONG-FY ME-FAP DOAN CONG NGHIEP THAN—
KHOANG SAN-VHEE NAM 42
Trang 113-11 Khát quát quá trình hình thành; phát triển FV 42+ — | Formatted: Line spacing: 1.5 lines
3.24 Quan điển, đường lối cia Dang Nhà nước về tái eo cấu, thoái vốn, cô-phẩn< — Í Formatted: Line spacing: 1.5 lines
: 1.5 lines
——| Formatted: Line spacing: 1.5 lines
TẠI FẬP-ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN—KHOÁNG SAN VIỆT NAM 93
Trang 12PHỤ-LỤC
Trang 13DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CNH,HĐH | Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2 CNXH Chủ nghĩa xã hội
3 CPH Cổ phần hóa
4 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
5 HQKD Hiệu qua kinh doanh
6 NSNN Ngân sách nha nước
7 |SXKD Sản xuất kinh doanh
8 TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
9 TNHH MTV | Trách nhiệm hữu han một thành viên
10 TSCĐ Tài sản có định
11 TSNH Tài sản ngắn hạn
12 XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 14DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng Nội dung Trang
I | Bang 2.1 Ma trận SWOT 3836
2 | Bang 2.2 Hệ thống chỉ tiêu do lường HQKD 4038
Báo cáo một số chỉ tiêu giai đoạn 2016-2020
3 | Bang 3.1 toàn Tập đoàn 5252
So sánh mục tiêu, nội dung chiến lược 2010 với
+ | Bang 3.2 nh hình thực tế năm 2020 s6
Tình hình tài sản, nguôn vốn tại TKV giai đoạn
5 | Bảng 3.3 2016-2020 5959
6 | Bảng 3.4 Tình hình công nợ phải thu 6164+
Kết quả sản xuất kinh doanh Công ty me TKV
7 | Bảng 3.5 giai doan 2016-2020 826+
Biểu so sánh chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận thực
6 | Bang 3.6 | sien so với kế hoạch giai đoạn 2016-2020 S464
Các chỉ số tăng trưởng 2016-2020 Công ty mẹ
9 | Bang 3.7 TKV 6565
Loi tức thu được từ các khoản đầu tư vào công
10 | Bang 3.8 ty con 6565
11 | Bang 3.9 Chi tiéu kha nang thanh khoan 6766
12 | Bang 3.10, | Chi tiêu thu nhập, kha nang sinh lời 6866
13 | Bang 3.11 | Chỉ tiêu hoạt động 6967
14 | Bang 3.12 | Cân đối nguồn vốn 7068
Trang 1515 | Bảng3.13 | Kha năng tra lãi vay 7169
16 |Bảng3.14 | Chiếm dụng vốn 7170
Kết quả thực hiện công tác đầu tư duy trì sản
17 | Bang 3.15 F 7129
xuat
18 | Bang3.16 | Co cấu lao động theo chức năng công việc 71372
19 | Bảng3.17 | Hiệu quả sử dụng lao động 1412
Chỉ tiêu lao động tiền lương giai đoạn
2016-20 | Ba 18 40 | Bang 3.18 | 5090 tai Cong ty mẹ TKV 8
Số tiền nộp ngân sách nhà nước giai đoạn
2016-21 | Bảng 3.19 1524
2020
Trang 16DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu
Trang 17MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN như Việt Nam, trongtiễn trình đổi mới và hội nhập quốc tế, DNNN luôn là công cụ quan trọng dé
bảo đảm thực hiện có hiệu quả các chính sách ồn định vĩ mô, kiềm chế lạm
phát, đối phó với những biến động thị trường; tạo nguồn thu lớn cho NSNN;
đóng góp quan trọng trong xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội và chuyền dịch cơ cấu kinh tế; thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh và chính sách an sinh xã hội Tuy nhiên, trong thời gian qua, một số
DNNN hoạt động chưa hiệu quả, thua lỗ, còn nhiều hạn chế Hiệu quả SXKD
của một số DNNN còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực nhà nước đầu tư;
còn có tình trạng nợ nan, thua lỗ, thất thoát Cơ chế quản trị DNNN, phát triển
khoa học công nghệ chậm được đổi mới, kém hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nước Chính vì vậy mà năm 2018, sau khi được các cấp thâm
quyền thông qua, Nhà nước đã thành lập Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại
doanh nghiệp nhằm tách bạch giữa vai trò quản lý ngành với vai trò quản lý
vốn của chủ sở hữu Theo đó, các DNNN sẽ về trực thuộc Ủy ban để chịu sự
giám sát, quản lý nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại
các doanh nghiệp Sau quá trình các DNNN chuyền về trực thuộc Ủy ban chưa
được đánh giá, xem xét về mặt hiệu quả hoạt động SXKD
Thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XID), về tiếp tục cơ cấu lại, đổi
mới nâng cao hiệu quả DNNN và các chủ trương của Đảng về DNNN, công tác
tái cơ cấu, thoái vốn, CPH giai đoạn 2016-2020 đã tập trung hơn vào việc xác
định tiêu chí, danh mục phân loại DNNN, hiệu quả hoạt động Tái cơ cấu, thoái
vốn, CPH các DNNN là một trong những chủ trương lớn, đúng đắn, phù hợp
với định hướng XHCN của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục đích nâng cao hiệu
| Formatted: Top: 1.28"
Trang 18hầu hết các DNNN đều hoạt động hiệu quả Tuy nhiên, việc cơ cấu lại DNNN
và thoái vốn nhà nước triển khai còn chậm, quá trình CPH còn có nhiều vấn đề
tiêu cực, làm thất thoát vốn, tài sản nhà nước và có một số khó khăn, vướng
mắc về thể chế chậm được giải quyết Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu quả
hoạt động SXKD cũng là van dé đáng quan tâm nhằm khang định tính đúng
đắn trong chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước cũng như xác định những vấn đề
bất cập, vướng mac dé có quyét sách phù hợp.
Thực hiện Quyết định số 314/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt dé án tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Than-
Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 2006/QĐ-TTg ngày
12/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn
Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2017-2020, TKV đã tích
cực triển khai các nội dung theo Dé án tái cơ cấu đã được phê duyệt Sau quá
trình triển khai tái cơ cấu, thoái vốn, CPH doanh nghiệp, vấn dé hiệu quả
SXKD của TKV như thé nao chưa được đánh giá cụ thể
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Quản tri kinh doanh.
Moi hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đều đi đến kết qua-— — [Formatted: indent: First line: 0.5"
là có lợi nhuận hay phát sinh lỗ Như vậy đánh giá hoạt động sản xuất kinh
doanh chính là đánh giá hiệu quả của hoạt đông đó hay chính là đánh giá hiệu
quả hoạt động SXKD Vì vậy tác giả đưa ra câu hỏi nghiên cứu mục đích
nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu gắn với phạm vi nghiên cứu được chỉ dẫn tại
mục 4.2 là: “Đánh giá hiệu quả SXKD tại Công ty mẹ TKV”.
2 Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệu quả hoạt động SXKD của TKV giai đoạn 2016-2020 như thế nào?
- Những nhân tố nao tác động, anh hưởng đến hiệu quả SXKD của TKV?
Trang 19- TKV cần phải làm gi dé nâng cao hiệu quả SXKD?
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp Đđánh giá hiệu quả hoạt động SXKD tai Tập đoàn
Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam từ đó-đề xuất giả pháp; kiến nghị
nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh
tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt giai đoạn 2016-2020.
- Xác định được các nhân tổ tác động, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tập
đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt giai đoạn 2021-2025.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu
(1) Pham vi nghiên cứu về không gian: Công ty mẹ TKV
(2) Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 2016-2020
(3) Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề xuất giải pháp Đđánh giá hiệu
quả SXKD tại Công ty mẹ TKV.
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về
Trang 20- Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Trường
hợp Công ty mẹ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
- Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Trang 21CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THUC TIEN VE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG SAN XUẤT
KINH DOANH
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
Behn (2003) chi ra rang, HQKD có thể chịu tác động bởi nhiều nhân tố
khác nhau như: Mục tiêu kinh doanh, quy mô hay tuéi đời doanh nghiệp Cónhiều chỉ tiêu đo lường HQKD của doanh nghiệp nhưng các chỉ tiêu được sửdụng nhiều nhất trong các nghiên cứu với các hệ số giá trị kế toán (Còn gọi là
các hệ số về lợi nhuận) như: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
(ROS), tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) hay tỷ suất lợi nhuậnsau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Shah và cộng sự (2011), Le và cộng sự (2011), Shahid (2003) đều cho
rằng, chỉ tiêu đo lường HQKD (ROS hay ROA ) cũng gần tương tự như
ROE ROE phản ánh với một đồng vốn mà chủ sở hữu đầu tư sẽ mang về bao
nhiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và đây là vấn đề mà chủ sở hữu quantâm nhất khi đầu tư
Fernando và cộng sự (2018), nghiên cứu 143 trường hợp về đổi mới môhình kinh doanh dé sử dụng hiệu quả nguồn lực Các biện pháp sử dụng hiệu quảnguồn lực xuất phát từ cả phía cung và phía cầu có mối quan hệ với mô hình kinhdoanh - các thay đổi trong chuỗi cung ứng, quy trình nội bộ, giao diện kháchhàng, mô hình tài chính và đề xuất giá trị Những thay đổi về mô hình kinh doanh
bị tác động bởi các yếu tố thé chế, công nghệ, hành vi, thị trường.
Kazuhiko Mikami (2018) nghiên cứu các công ty hợp tác phát hành côphiếu thành viên có thể giao dịch và cho thấy về nguyên tắc, những công ty
Trang 22này hoạt động hiệu quả, khả thi về mặt tài chính như các công ty tư bản.
Yunxiao Liu và cộng sự (2021) nghiên cứu các công ty ngoài tập đoàn từ
năm 1987 đến 2010 và nhận thấy, các công ty này phải chịu nhiều ảnh hưởng
từ việc đầu tư kém hiệu quả nếu hoạt động trong các ngành thuộc tập đoàn bởithiếu hut vốn, khả năng cầm có dòng tiền đối với các nhà đầu tư thấp, hạn chếtài chính, kém hiệu quả trong đầu tư của tập đoàn
Johan Brandstrom và Ola Eriksson (2022) nghiên cứu kinh tế tuần hoàn
nhằm cải thiện sự phát triển bền vững bằng cách giảm sự phụ thuộc vào tài
nguyên và ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái, nhận thấy sự thiếu kết nối giữa địnhlượng độ tuần hoàn và hiệu suất môi trường, các số liệu không năm bắt được
tất cả các vòng lặp và chuỗi giá trị về dòng nguyên liệu Tác giả thấy rằng ngày
càng nhiều công ty áp dụng lý thuyết này vào các chiến lược thiết kế mô hình
kinh doanh.
Ben Lahou và cộng sự (2022) dựa trên lý thuyết của các bên liên quan cho
thấy tính bền vững về môi trường của một công ty có thể cải thiện lợi thế cạnh
tranh của họ Nghiên cứu điều tra tác động của tính bền vững môi trường đến
khả năng cạnh tranh của 28 hãng hàng không quốc tế giai đoạn 2010-2018 Các
tác giả sử dụng phân tích dữ liệu mạng động để ước tính hiệu quả hoạt độngnhư một thước đo khả năng cạnh tranh Sau đó, sử dụng mô hình hồi quy đểkiểm tra tính phi tuyến và hành vi chuyển đổi chế độ giữa các biến Các kết quathực nghiệm chỉ ra rằng mối quan hệ giữa tính bền vững môi trường và khảnăng cạnh tranh có hình chữ U ngược, nghĩa là có mức độ bền vững môitrường tối ưu mà khả năng cạnh tranh giảm đi Tác động tiêu cực trong việc
đầu tư lớn cho hoạt động bền vững là hàm ý các công ty cần nghiên cứu.
Peter Wanke và cộng sự (2020) nghiên cứu mối quan hệ giữa hiệu quả và
môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngành năng lượng Trung Quốc.Nghiên cứu chi ra rằng: Việc tăng hiệu quả của ngành năng lượng có thé đạt
Trang 23được bằng cách tăng mức tồn kho và tài sản có định cũng như chi phí nghiên cứu
và phát triển Tác giả nhắn mạnh, hiệu quả ngành năng lượng Trung Quốc bị ảnh
hưởng bởi môi trường kinh doanh, và răng, phát triển sự cạnh tranh trong lĩnh vựctài chính rất hữu ích nâng cao hiệu quả của các công ty năng lượng
Yu En Lin và cộng sự (2021) nghiên cứu chiến lược kinh doanh điềuchỉnh ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với đầu tư quá mức.Các tác giả cung cấp cơ sở về tác động điều tiết của chiến lược kinh doanh giữa
trách nhiệm xã hội và sự đầu tư quá mức Nghiên cứu cho thấy chiến lược kinh
doanh có vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi và hiệu quả đầu tư
của doanh nghiệp.
Katherine A Whalen (2019) phân tích 56 công ty với 03 loại mô hình
kinh doanh mở rộng giá trị sản phâm và phản ánh những đóng góp về hiệu quảnguồn lực của chúng Nghiên cứu cho thấy các tác động môi trường khác nhau
có liên quan đến từng loại hình doanh nghiệp và sự tương tác giữa doanh
nghiệp với sản phẩm càng cao thi tiềm năng hiệu quả tài nguyên của mô hình
kinh doanh càng lớn Tác giả cũng đề xuất các đặc điểm cần được xem xét nếu
các mô hình kinh doanh như vậy muốn đóng góp vào một nền kinh tế tuần
hoàn hiệu quả hơn về tài nguyên
Rolf Fare và Valentin Zelenyuk (2020) đưa ra các kết quả lý thuyết mớicho thấy rằng hiệu quả lợi nhuận Nerlovian là một trường hợp đặc biệt của hiệu
quả lợi nhuận chung, tạo ra một phân tích mới của hiệu quả lợi nhuận và phác
thảo một cách đơn giản dé ước tính thước đo hiệu quả lợi nhuận tổng quát
Kasim và cộng sự (2018) nghiên cứu xem xét khả năng tăng hiệu quả và
hiệu lực của các công ty trong nước, cải tiến quy trình kinh doanh thông qua quản lý, cải tiến, tái cấu trúc quy trình kinh doanh.
Isabel Maria Garcia Sanchez (2010) phân tích tác động của cấu trúc bảngđối với hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp nhằm xác định hiệu quả của quản
Trang 24trị công ty Tác giả sử dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu với các hồi quy
rút gọn được ước tính để xác định ảnh hưởng của năm đặc điểm của hội đồng
quản trị: Kích thước, tính độc lập, danh tiếng, sự đa dạng và hoạt động Kết quảnghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Hiệu quả kỹ thuật kinh doanh tăng lên vớimột hội đồng quản trị không đồng nhất với một số chức vụ hạn chế cho mỗi
giám đốc và với một hoạt động hạn chế được chỉ định, giảm sỐ lượng các cuộc
họp hàng năm với số lượng chuyên gia cao hơn ủy ban
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Xuân Thắng và Nguyễn Sinh Khang (2013) trên cơ sở khái quátmột số vấn đề về quản trị doanh nghiệp, đã đi sâu phân tích cơ cấu, tổ chức hệ
thống quản trị tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong đó đặc biệt nhân mạnh yếu
tố quản trị rủi ro
Phạm Thị Vân Anh (2017) cho rằng, để nâng cao hiệu quả SXKD, pháttriển vững mạnh, bên cạnh cần môi trường kinh doanh thông thường, bình đăng
với sự đồng hành của cơ quan, chính quyền các cấp trong cắt giảm chi phí đầu
vào thì bản thân mỗi doanh nghiệp cần có giải pháp cắt giảm chi phí hoạt động
của mình Tác giả đã phân tích thực trạng va đề xuất một số giải pháp dé doanh
nghiệp tham khảo.
Phạm Đức Cường va Tran Xuân Quân (2018) sử dụng mô hình hồi quy dữliệu bảng của 30 doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết để đánh giá các nhân
tố ảnh hưởng tới HQKD từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nguyễn Văn Ít và cộng sự (2018) đã tiến hành xác định mối quan hệ và
đo lường ảnh hưởng của yếu tố năng lực marketing, hình ảnh thương hiệu,
năng lực cạnh tranh đến HQKD của doanh nghiệp du lịch trên cơ sở khảo sát
490 lãnh đạo doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài Phântích dữ liệu bang mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình cấu trúc
Trang 25SEM Kết quả nghiên cứu giúp đưa ra hàm ý quản trị phù hợp giúp các doanh
nghiệp du lịch kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn.
Dao Duy Huân và Nguyễn Dũng Tâm (2019) sử dụng phương pháp
nghiên cứu định tính, số liệu dựa trên các báo cáo thứ cấp từ năm 2016 đếnnăm 2018 và điều tra 250 hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến, chế tạo Tác giảdùng ROS làm chỉ tiêu đánh giá HQKD và chỉ ra các nhân tố bên trong và bênngoài ảnh hưởng đến HQKD Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất giải pháp
nâng cao HQKD: Nâng cấp cơ sở hạ tầng và giảm tác động của điều kiện tự
nhiên; phát triển thị trường: chính sách về thuế; tăng cường cải cách thủ tụchành chính trong hoạt động kinh doanh; phát triển các dịch vụ hỗ trợ; tăng
cường chính sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn và tín dung; nâng cao chat luong
nguồn nhân lực; hỗ trợ những hộ kinh doanh lâu năm
Phạm Minh Đức (2019) tiến hành phân tích thực nghiệm để nghiên cứuđánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của 25 doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Bằng phương pháp hồi quy với dữ liệu
bảng, kết quả cho thấy việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao có ảnh hưởng
tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nguyễn Trọng Kiên (2019) nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu
qua SXKD trong doanh nghiệp dựa trên khía cạnh: Phân tích hiệu quả SXKD
không phải chỉ dừng lại ở từng chỉ tiêu riêng lẻ mà là sự kết hợp tổng hòa củamột nhóm chỉ tiêu Từ đó, giúp cho các nhà quản lý có thể lựa chọn phương ánkinh doanh, xác định đúng mục tiêu và chiến lược kinh doanh để nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
Ngô Thị Kim Hòa (2019) sử dụng phần mềm STATA 12 để phân tích lựachon mô hình hồi quy, kiểm định và ước lượng mô hình hồi quy dữ liệu bang
để nghiên cứu tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hiệu quả hoạt động kinh
Trang 26doanh của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết Mẫu nghiên cứu được chọn
bao gồm 75 doanh nghiệp xây dựng niêm yết trong giai đoạn 2010-2017.
Nghiên cứu chỉ ra tác động có ý nghĩa thống kê của các nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết
Lê Thanh Huyền (2020) phân tích những ưu điểm và hạn chế của thước
đo hiệu quả kinh tế tăng thêm (EVA) - một trong những thước do đang nhận
được sự quan tâm của các chuyên gia trong sử dụng đo lường HQKD của
doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Lệ Hằng và Võ Đình Sơn (2020) nghiên cứu thực trạng phântích HQKD tại CTCP Việt Úc Bình Định, giai đoạn 2016-2018 Nhóm tác giả
nhận thấy nội dung phân tích chỉ mới đề cập đến các chỉ tiêu khả năng sinh lợi
tổng quát như khả năng sinh lợi của doanh thu, khả năng sinh lợi của tông tàisản và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu Công ty cũng chỉ mới sử dụng
phương pháp so sánh với so sánh ngang và so sánh dọc Nhiệm vụ phân tích
HQKD của doanh nghiệp không được tiến hành thường xuyên và chỉ được giao
cho nhân viên kế toán kiêm nhiệm, độ tin cậy và tính đầy đủ của thông tin thấp
Từ các phân tích, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động
phân tích HQKD của doanh nghiệp.
Trương Thị Ngân (2020) tiến hành thu thập dir liệu so cấp từ 150 doanhnghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp
hồi quy đa biến, nghiên cứu đã tìm ra được 6 nhân tố ảnh hưởng đến HQKD
của doanh nghiệp trên địa bàn bao gồm: Đặc điểm doanh nghiệp, đặc điểm chủdoanh nghiệp, lao động, tài chính, cơ sở hạ tầng, chính sách doanh nghiệp
Trần Trọng Huy và Nguyễn Thị Ngọc Hân (2020) nghiên cứu, xác định
và đánh giá mức độ tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động SXKD
của các doanh nghiệp trong ngành năng lượng, điện khí niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam Sau khi khảo lược các mô hình nghiên cứu
Trang 27thực nghiệm ở các nước đang phát triển và các nước phát triển cùng với các
nghiên cứu khác có liên quan, nhóm tác giả đã ứng dụng mô hình và phương
pháp nghiên cứu của Abdul Ghafoor Khan (2012) vì sự tương đồng của việcnghiên cứu ngành và đất nước với phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng(panel data) Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đề xuất một số kiến nghị
Hoàng Anh (2020) nghiên cứu quá trình CPH, thoái vốn các DNNN đãchi ra rằng: việc sửa đổi quy định về CPH, thoái vốn và nâng cao HQKD của
các DNNN là vấn đề phức tạp, phản ánh và giải quyết các mối quan hệ giữa
quy luật thị trường và bao đảm định hướng XHCN; giữa nhà nước, thị trường
và xã hội Tuy nhiên, đây lại là những vấn đề rất căn cơ của nền kinh tế cần
được kịp thời tháo gỡ nhằm nâng cao HQKD của DNNN đề DNNN luôn là lực
lượng vật chất quan trọng của nền kinh tế, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Tác giả đề xuất: Xem xét, sửa đổi, hoànthiện thé chế quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh
nghiệp; giao Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp có chức năng là
đầu mối giúp việc Thủ tướng Chính phủ dé điều phối triển khai các quy định
quản lý của chủ sở hữu cho đồng bộ, thống nhất; nghiên cứu chuyên ban đổi
mới và phát triển doanh nghiệp Trung ương về Ủy ban quản lý vốn nhà nướctại doanh nghiệp để Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo
Ủy ban thực hiện chức năng đầu mối và điều phối
Nguyễn Ngọc Linh (2020) đưa ra một số đánh giá cơ bản về tính đặc thù
và thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN) từ đó tập trung thảo luận một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho tập đoàn kinh tế hàng đầu tại Việt Nam.
Nguyễn Nam Thái và Vòng Thình Nam (2020) nghiên cứu hệ thống hóa
cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá
hiệu quả hoạt động kinh doanh cua ACV giai đoạn 2016-2029 từ đó rút ra
Trang 28những ưu điểm, hạn chế và đề xuất 3 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ACV gồm: nâng cao doanh thu, cải tiễn cơ cấu, chính sách
quản lý nguồn nhân lực và giải pháp bé trợ khác
Phạm Văn Tài (2020) phân tích thực trạng, đề xuất các giải pháp cấp bách
và dai hạn nhằm quản lý, phát triển ngành hàng không Việt Nam trong thời kỳ
hậu Covid-19.
Võ Văn Cần và cộng sự (2021) đã sử dụng mô hình FGLS dé kiểm định
sự anh hưởng của các nhân tố tài chính đến HQKD của các doanh nghiệp du lịch
tỉnh Khánh Hòa dựa trên báo cáo tài chính của 212 doanh nghiệp giai đoạn
2015-2019 Kết quả nghiên cứu cho thấy HQKD của các doanh nghiệp du lịch tỉnh
Khánh Hòa chịu sự tác động bởi 5 nhân tố: Quy mô doanh nghiệp, hiệu suất hoạt
động, tốc độ tăng trưởng, tỷ suất đầu tư tài sản có định và đòn bây tài chính
Đậu Hương Nam (2021) tổng hợp thực tiễn thực hiện vai trò chủ sở hữu củaNhà nước trong DNNN ở các nước OECD, trên cơ sở đó đưa ra một sỐ gợi mở cho
Việt Nam trong thực hiện vai trò chủ sở hữu của Nhà nước trong DNNN.
Phạm Thị Thu Hà (2021) phân tích chuyên đổi số ở mắt xích phân phối
kinh doanh bán điện (Là một trong 3 mắt xích chính của quá trình sản xuất
kinh doanh của ngành điện) từ những ứng dung cụ thể, nguyên nhân ton tại
trong chuyển đổi số tại các công ty điện lực từ đó gợi mở các giải pháp Với
việc đưa ra các lý do cho sự lựa chọn nghiên cứu: Đây là mắt xích liên quanđến khách hàng nhiều nhất, quá trình chuyên đổi số sẽ được kiểm tra đánh giá
không chỉ từ phía Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mà còn từ cảm nhận
khách quan của khách hàng, liên quan đến nhiều tài liệu chưa được số hóa Tỷ
lệ các công việc chưa được tự động hóa cao nhất trong các mắt xích khác và
còn nhiều công việc phải tích hợp chuyên đổi số
Trần Thu Hiền (2022) tập trung nghiên cứu những ứng dụng cụ thể vàthành tựu đạt được trong quá trình chuyển đổi số tại Tập đoàn Điện lực Việt
Trang 29Nam (EVN) từ khâu phát điện, truyền tải, phân phối, kinh doanh dịch vụ khách
hàng và công tác quản trị với mục tiêu phan đấu đến năm 2022 hoàn thành việc
chuyển đổi số và đến năm 2025 trở thành doanh nghiệp số, đáp ứng mục tiêuđảm bảo cung cấp năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội
1.1.3 Đánh giá tong quan
Trên cơ sở tông quan và phân tích kết quả nghiên cứu từ các công trình
trong và ngoài nước, luận văn đúc rút những van dé đã được nghiên cứu có liên
quan như sau:
(1) Những đóng góp về mặt lý luận: Đã xây dựng được các chỉ tiêu dolường HQKD, các yếu tố tác động đến HQKD bao gồm nhân tổ bên trong và
bên ngoài; phân tích các mô hình kinh doanh, sự tác động của HQKD của
doanh nghiệp với tính bền vững của môi trường
(2) Những đóng góp về mặt thực tiễn: Đã nghiên cứu, đề xuất những hàm
ý về quản trị, đầu tư, các mô hình kinh doanh và các khuyến nghị về giải pháp,
chính sách; đã đề xuất được khá đa dạng các phương pháp định tính, định
lượng đo lường HQKD của doanh nghiệp.
(3) Những khoảng trống nghiên cứu: Chưa có đánh giá hiệu quả hoạt
động SXKD của doanh nghiệp sau tái cơ cấu, thoái vốn, CPH ; chưa có đánh
giá hiệu quả SXKD sau khi các DNNN chuyền về trực thuộc Ủy ban quản lý
vốn nhà nước tại doanh nghiệp; chưa dé cập tới đánh giá HQKD của TKV; Bộ
chỉ số đo lường HQKD chưa có tính hệ thống.
Kết quả đánh giá tổng quan cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định cơ
sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, quy trình và khung lý luận
nghiên cứu của đê tài.
Trang 301.2 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
1.2.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh
Sản xuất là hoạt động của con người để tạo ra những sản phẩm hữu ích
(sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của
xã hội - tiêu đùng cho sản xuất, cho đời sống, cho tích luỹ và cho xuất khẩu
1.2.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Adam Smith (1776) định nghĩa: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạtđộng kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Paul A.Samuelson (1989) chorằng: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền
kinh tế để thỏa mãn nhu cầu mong muốn của con người” Từ định nghĩa, có thể
hiểu HQKD là mức độ tận dụng các yếu tố đầu vào dé tạo nên sản phẩm hay
dịch vụ.
Trong một sỐ công trình khoa học, HQKD được nhìn nhận là yếu tố liên
quan đến khả năng tận dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn, ) để đạt được mục tiêu xác định, được đo lường dựa trên sự xem xét mối quan hệ giữa chất lượng của kết quả tạo ra với mức độ hao phí nguồn lực Có thê thấy,
bản chất của HQKD là mức độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp dé đạt
được các mục tiêu đã định.
Có quan điểm khác cho rằng: HQKD là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất
trong kinh doanh với chi phí thấp nhất HQKD khác với kết quả kinh doanh và cómối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh bao
Trang 31gồm cả HQKD của doanh nghiệp và hiệu quả xã hội do doanh nghiệp tạo ra.
Theo Giáo trình thống kê doanh nghiệp của Trường Đại học kinh tế Quốc
dân (Nguyễn Công Nhự, 2021) thì hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm
trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạt động SXKD của doanh nghiệp
trên cơ sở so sánh giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong quá trình
SXKD, biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực nhằm thực hiện được mục đích kinh đoanh
Tùy thuộc góc độ đánh giá khác nhau mà HQKD được đo lường ở nhiều
khía cạnh khác nhau trên các phương diện tài chính và phi tài chính Trên phương diện tai chính, HQKD thường được đo lường thông qua các chỉ tiêu
khả năng sinh lời của doanh thu, khả năng sinh lời của chi phí, khả năng sinh
lời của tài sản và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Tóm lại, có thê quan niệm: Hiệu quả kinh doanh là một bộ tiêu chí nhằmđịnh lượng tính năng suất và hiệu quả các mặt hoạt động trong doanh nghiệp
và nó được kiểm định bởi 3 cấp độ: Cá nhân, mục tiêu của doanh nghiệp và
mối quan hệ giữa các tiêu chí đánh giá đó với môi trường hoạt động (văn hóa,
thỏa man khách hàng, chiến lược phát triển) HQKD của doanh nghiệp là
thành công của những nỗ lực dé đạt được mục tiêu, thu được từ sáng tạo và có
thé áp dụng, được nhìn thấy từ những nỗ lực của các nhân viên khi doanh
nghiệp của họ tốt hơn so với giai đoạn trước như vốn, quy mô hoạt động và mởrộng kính doanh, tài chính, hiệu suất bao gồm tính khả dụng, tính thanh khoản,
khả năng thanh toán và hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp.
1.2.2 Bản chất, vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.2.1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bất kỳ một hoạt động của mọi tổ chức đều nhằm mục đích đạt được hiệu
quả cao nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Hiệuquả SXKD của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan
Trang 32hệ với hiệu quả xã hội và môi trường.
Thực chất, hiệu quả SXKD là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các
yếu tố đầu vào của một tô chức kinh tế được xét trong một kỳ nhất định, tùytheo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh Các chỉ tiêu tài chính phản ánhhiệu quả SXKD là cơ sở khoa học dé đánh giá trình độ của các nhà quản lý,
căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai Tuy nhiên độ chính xác của thông tin
từ các chỉ tiêu hiệu quả SXKD lại phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và
không gian phân tích.
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh có thé khái quát như
Trong đó: H là hiệu qua SXKD; K là kết quả dau ra; C là yếu tố đầu vào.
Kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào có thé do bằng thước đo hiện vật, thước do
giá trị tùy theo mục đích của việc phân tích Ở công thức (1), kết quả tính được
càng lớn chứng tỏ hiệu quả SXKD càng cao và công thức (2) thì ngược lại.
Dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu kết quả đầu ra bao
gồm: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán hàng
Và cung cấp dịch vụ, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế thu
Trang 33do vậy số liệu dùng dé phân tích các chỉ tiêu nay cũng là kết quả của một kỳ
phân tích Nhưng tùy theo mục tiêu của việc phân tích và nguồn số liệu sẵn có,
khi phân tích có thể tổng hợp các số liệu từ thông tin kế toán tài chính và kế
toán quản tri, khi đó các chỉ tiêu phân tích mới dam bảo chính xác và có ý
1.2.2.2 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Là điều kiện rất quan trọng trong việc đảm bảo sự ton tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Là nhân tố thúc đây sự cạnh tranh và tiễn bộ trong sản xuất kinh doanh
_La điêu kiện thực hiện mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp là tôi đa hóa lợi nhuận | Formatted: Condensed by 0.4 pt
1.2.3 Cơ chế quản trị hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạch định chiến lược một cách khoa học, chỉ tiết Đây là công việc đầu tiên và quan trọng đối với bất kỳ một nhà quản trị
nào Hoạch định chiến lược là tiễn trình trong đó nhà quản trị xác định, lựa
chọn mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và vạch ra các hành động cần thiết
nhằm đạt được mục tiêu chiến lược đó Nếu nhà quản trị hoạch định chiến lược
một cách khoa học, chỉ tiết như quyết định trước xem phải làm gì, làm như thế
nào, khi nào lam để làm cho các sự việc có thé xảy ra, phải xảy ra hoặc
không xảy ra theo hướng có lợi cho doanh nghiệp dựa trên cơ sở mục tiêu
chung của tổ chức có tính đến đòi hỏi của các quy luật khách quan chỉ phối lớn
mọi yếu tố, mọi khía cạnh bên trong nội bộ doanh nghiệp cũng như bên ngoài
môi trường xã hội, kinh tế thì sẽ giống như có một “kim chỉ nam” thực hiện,
như vậy doanh nghiệp sẽ đạt được mục tiêu đề ra
Trang 34Phân chia công việc cho mỗi nhân viên, mỗi bộ phận/phòng ban hợp lý,
hiệu quả
Kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp sẽ được thực hiện có hiệu quả hơnkhi người quản trị biết cách phân công, sắp xếp công việc cho mỗi nhân viên,mỗi bộ phận, mỗi phòng ban một cách hợp lý nhất Chính vì vậy, người quản
trị cần phải năm được cụ thể thời gian làm việc, năng lực, trình độ của mỗi
nhân viên và khối lượng công việc mà họ đang đảm nhiệm Có thế, quá trình
sắp xếp công việc cho mỗi nhân viên mới đạt được hiệu quả.
Tổ chức, phân tang hệ thống nhân viên trong doanh nghiệp
Người quản trị giỏi không phải là người làm hết tất cả mọi việc mà họ
phải là người biết phân chia công việc, trao quyền hành cho người khác đề điều
phối công việc một cách hiệu quả hơn Chính vi vậy, việc tổ chức, phân tang hệthống nhân viên là điều rất cần thiết Đặc biệt đối với những doanh nghiệp lớn,hoạt động phân tang này trở thành một yếu tố quan trọng không thé thiếu dé cóthé thực hiện công tác quản lý khoa học hon, đơn giản hơn
Tuy nhiên, dé có thé phân tang và sắp xếp nhân viên hiệu quả, người quan
trị cần phải nhận biết được quá trình, năng lực làm việc, năng lực quản lý của
từng nhân viên Những người được phân quyền rộng hơn sẽ là người có nhiều
công việc hơn và chức năng của họ đối với doanh nghiệp cũng lớn hơn Người
quản trị của doanh nghiệp sẽ nhận đánh giá, kết quả làm việc và báo cáo từ
những người đứng đầu mỗi bộ phận/phòng ban dé có thé kiểm soát hoạt động
công việc một cách toàn diện.
Kiểm soát được những dữ liệu cơ bản của doanh nghiệp
Trong hoạt động của doanh nghiệp có nhiều loại đữ liệu, người quản trị cần biết phân chia cụ thê ra từng loại và có cơ chế kiểm soát hợp lý:
Kiểm soát tốt dòng tiềnQuản lý dòng tiền là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nhà
Trang 35quản trị, cụ thê là giám đốc tài chính Dòng tiền là nguồn sống của mọi doanh
nghiệp Quản lý tốt dòng tiền không chi đảm bảo việc kinh doanh được thông
suốt và thuận lợi mà đó còn là cơ sở để vượt lên các đối thủ khi thời cơ đến.Một số phương pháp giúp quản lý dòng tiền hiệu quả:
Lập kế hoạch, giám sát và kiểm soát dòng tién
Cải thiện những khoản phải thu
Quản lý chỉ tiết những khoản phải chỉ
Tối ưu quy trình quản lý hàng hóa thành phẩm va hang tôn kho dé giải
phóng dòng tiễn
Chon đúng khách hàng và doi tácKiểm soát lượng hàng hóa bán ra tăng hay giảmKhối lượng hàng hóa tăng hay giảm nhiều khi không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của doanh nghiệp Hệ thống hàng hóa bán ra nhiều khi phụthuộc vào cơ chế thị trường, sự đột biến trong nhu cầu khách hàng, giá bán
hàng và chất lượng hàng hóa thay đối.
Việc kiểm soát lượng hàng hóa bán ra sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp có
thé phân tích được nguyên nhân tăng giảm, đề ra phương án kịp thời dé điều
tiết, thúc day quá trình bán hàng nếu xu hướng đó là tăng, va thay đổi phương
án, xem xét quá trình bán hàng nếu như xu hướng đó là giảm
Theo dõi các khoản nợ phải thu
Cho dù số dư tiền mặt của doanh nghiệp lớn thì người quản lý cũng nên
dành thời gian để kiểm tra các khoản nợ phải thu Đây có thể là cầu nối giữ cácmối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp mình với các cơ quan, doanh nghiệp khác
Hoạt động theo dõi các khoản nợ phải thu sẽ giúp cho người quản trị biết được khoản tồn đọng đó đã lâu chưa, 36 lượng khoản ng có anh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp mình không và đưa ra phương án giải quyết hợp lý
Kiểm soát tốt hàng tôn kho
Trang 36Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp quyết định sức mạnh của họ đối
với các đối thủ cạnh tranh Nhưng đề tối ưu được sức mạnh đó, nha quản trị
phải kiểm soát được toàn bộ hoạt động tại kho cũng như lượng hàng tồn khothông qua việc giảm chi phí vận hành, chi phí tồn trữ hàng và tối ưu hóa vòngquay hàng tồn kho của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất, lượng
hàng tồn kho đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm phần lớn chi phí cho thiết bi máy móc, nhân công, các chi phí
khấu hao, phân bồ khác khi thiếu hang dé sản xuất.
Kiểm soát năng suất làm việc của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận/ phòng ban
Dé có thé quản lý doanh nghiệp hiệu quả, người quản trị cần phải biết
được một cách cụ thể năng suất làm việc cho từng nhân viên, xem xét họ làm
việc có hiệu quả không, thái độ làm việc có tốt không, thời gian làm việc có énđịnh và đảm bảo không, Những yếu tố đó sẽ quyết định trực tiếp đến năngsuất, hiệu quả làm việc của cả doanh nghiệp
Việc kiểm soát năng suất và hiệu quả làm việc giúp nhà quản trị đưa ra
các quyết định khen thưởng, kỷ luật hay khuyến khích, phát triển tài năng của
người lao động, đồng thời có những điều chỉnh phù hợp giúp tăng HQKD của
doanh nghiệp.
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu danh giả khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời được các doanh nghiệp quan tâm
sử dụng bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất mà các doanh nghiệp hướng tới.Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:
(i) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = lợi nhuận sau thué/Doanh thu thuần (ROS) Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu trong kỳ có bao nhiêu
phần trăm lợi nhuận Kết quả của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ HQKD của
doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Trang 37ai) Ty suất lợi nhuận của tài san = Loi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
(ROA)
Tỷ suất sinh lời của tài sản cho biết một đơn vị tài sản bình quân đưa vàokinh doanh trong kỳ mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Kết quả của chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ HQKD của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
(iii) Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuân sau thuế/Vốn chủ
sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu đề cập đến việc doanh nghiệp sẽ thu
được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Kết quả của chỉ tiêu này càng caochứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn chủ sở hữu và vốn đầu tư Chỉ
tiêu cho biết HQKD của doanh nghiệp: Chỉ tiêu ra kết quả cao sẽ phản ánh hiệu
quả hoạt động cao, do đó HQKD của doanh nghiệp cao va ngược lại.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu được các chủ sở hữu (cácnhà đầu tư) đặc biệt quan tâm do phản ánh trực tiếp mỗi đồng vốn chủ sở hữu
đầu tư vào doanh nghiệp có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Do
đó, các chủ sở hữu khi thuê các nhà quản lý trực tiếp điều hành hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp thường đưa ra các điều khoản cụ thể yêu cầu duy trì
hoặc tăng trưởng tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Tỷ suất
sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng không han là do doanh nghiệp kinh doanh
hiệu quả hơn, mà có thể do doanh nghiệp đã gánh chịu rủi ro tài chính cao hơn
nên phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính.
1.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Biểu hiện cao nhất của HQKD là hiệu quả hoạt động vì mục đích cuối
cùng của kinh doanh là lợi nhuận Tuy nhiên, HQKD của doanh nghiệp chỉ có
thể đạt được khi tài sản của doanh nghiệp được sử dụng một cách có hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng tài sản được thé hiện bằng việc sử dụng ít tài sản dé tạo ranhiều lợi ích hoặc giảm thời gian một vòng quay của tài sản Dé đánh giá
Trang 38hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp, người ta thường sử dụng chỉ
tiêu phản ánh số vòng quay của tài sản (Sức sản xuất của tài sản).
Đối với tài sản cố định, các chỉ tiêu thường được sử dụng là sức sản xuấtcủa tài sản cố định, suất hao phí của tài sản cô định Đối với tài sản ngắn han,các doanh nghiệp thường sử dụng số vòng quay của tài sản ngắn hạn (Tháng,
quý, năm); hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn và thời gian của một vòng
quay tài sản dé đánh giá Cụ thé:
Số vòng quay của tài sản: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tài sản
vận động nhiều và nhanh là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp vi tài sảncàng vận động tốt thì cơ hội tăng doanh thu cảng cao hơn, do đó, lợi nhuận thu
được càng lớn.
(i) Số vòng quay của tài sản = Doanh thu thuan/Téng tài sản bình quânChỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ doanh nghiệp đạt được bao nhiêu
vòng quay của tài sản Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ các tài sản vận động
nhanh, tiết kiệm được vốn đầu tư vào tài sản, do vậy nâng cao được hiệu suất
sử dụng vốn của doanh nghiệp
Nhà đầu tư và nhà cung cấp tín dụng đều quan tâm tới chỉ tiêu số vòng quay
của tài sản đo chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ tới hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư
của họ vào doanh nghiệp Chính vì vậy, nhà quản lý sẽ được giao nhiệm vụ tìm
kiếm các biện pháp kinh doanh, làm tăng số vòng quay của tài sản
(ii) Sức sản xuất của TSCD = Doanh thu thuan/TSCD bình quân
Sức sản xuất của TSCĐ phản ánh với một đơn vị TSCĐ bình quân sửdụng vào hoạt động mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Kết quả của
chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCD cảng cao và ngược lại.
(ii) Số vòng quay của TSNH = Doanh thu thuan/TSNH bình quân
Số vòng quay của TSNH cho biết trong kỳ kinh doanh TSNH của doanhnghiệp quay được bao nhiêu vòng Số vòng quay càng lớn tức là tốc độ luân
Trang 39chuyền TSNH nhanh, hiệu năng hoạt động của TSNH càng cao và ngược lại.
(iv) Thời gian một vòng quay của TSNH = Thời gian của ky phân
tích/Số vòng quay của TSNH
Thời gian một vòng quay của TSNH cho biết số ngày để thực hiện mỗivòng quay của TSNH Chỉ tiêu thấp chứng tỏ các TSNH vận động nhanh và
ngược lại.
Thời gian của kỳ phân tích thường được tính tròn theo ngày: Thời gian
theo tháng tính tròn 30 ngày; thời gian theo quý tròn 90 ngày; thời gian theo năm tính tròn 360 ngày Việc tính tròn thời gian của kỳ phân tích sẽ thuận lợi
cho việc tính toán mà cũng không ảnh hưởng đến kết quả phân tích
(v) Số vòng quay của hàng tồn kho = Doanh thu thuan/Hang tồn kho
bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vòng quay hàng tồn kho đạt được trong kỳ củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao có nghĩa là tốc độ luân chuyên hàng tồn
kho nhanh, thời gian lưu kho ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt hàng tồn
kho, do đó, tiết kiệm được số vốn đầu tư vào hàng tồn kho
1.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu danh gia hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất
kinh doanh Vì vậy, số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu
tố ảnh hưởng trực tiếp đến HQKD Hiệu qua sử dụng lao động được biểu
hiện qua các chỉ tiêu:
() Doanh lợi bình quân một lao động = Lợi nhuận ròng trong kỳ/Số lao động
Trang 40Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thê tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong một thời kỳ phân tích.
1.2.4.4 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả chính trị - xã hội của doanh nghiệp
Hiệu quả về mặt xã hội trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lànhững mặt lợi ích không thể định lượng được nhưng đóng vai trò cực kỳ quantrọng trong việc lựa chọn phương án kinh doanh dé triển khai trong thực tế.Nội dung của việc xem xét hiệu quả về mặt xã hội rất đa dạng và phức tạp
Người ta thường gắn việc phân tích hiệu quả về mặt xã hội trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp với việc thực hiện các nhiệm vu xã hội cho mỗi
doanh nghiệp trong kỳ Về khía cạnh này, có các tiêu chí đánh giá sau:
(i) Hệ số đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua nộp thuế
Hệ số đóng góp cho ngân sách Nhà nước = Doanh thu hoặc lợi nhuận/Số
lao động bình quân trong kỳ
Khi giá trị của chỉ tiêu đóng góp vào NSNN càng cao, chứng tỏ doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả và ngược lại.
Ngoài ra, các tiêu chí về số lượng lao động sử dụng, năng suất lao động,thu nhập bình quân lao động cũng có thể dùng để phản ánh hiệu quả chính trị -
xã hội của doanh nghiệp Khi các chỉ tiêu này tăng lên, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ngược lại.
1.3 Các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1 Các nhân té bên trong
Quy mô của doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp có thể được hiểu là quy mô về nguồn vốn,
quy mô tài sản, quy mô mạng lưới tiêu thụ
Theo kết quả nghiên cứu của John Rand và Finn Tar (2002), Baar, V.C
và Van den Berg, A (2004), Zeitun và Tian (2007) thì quy mô của doanh
nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động SXKD