1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ khoáng sản tại Tổng công ty khoáng sản - Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam, giai đoạn 2007-2009

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ khoáng sản tại Tổng công ty khoáng sản — Tập đoàn Công nghiệp Than — khoáng sản Việt Nam, giai đoạn 2007-2009
Tác giả Hồ Thị Hà Mai
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Nhự
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 10,51 MB

Nội dung

Qua kết quả điều tra địa chất đã phát hiện hàng nghìn mỏ và điểm quặng với các loại khoáng sản khác nhau kim loại màu, kim loại quý hiếm, vật liệu khoáng, đá quý, than, dau....Ngoài nguồ

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp 1

LOI MO DAU

Hiện nay, cuộc cạnh tranh toàn cầu để có nhiều dầu mỏ và các loại kim loại

quý hiếm đang diễn ra quyết liệt do nhu cầu tăng, nguồn cung giảm mạnh, giá cả leothang và sự độc quyền của những tập đoàn lớn nắm giữ phần lớn nguồn tài nguyênnày Các chuyên gia nhận định rằng, ngành khoáng sản sẽ phát triển mạnh trongthời gian tới, cho dù nền kinh tế thé giới có đi xuống

Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng và đólà nguồn nguyên liệu tiềm năng quý hiếm của quốc gia Qua kết quả điều tra địa

chất đã phát hiện hàng nghìn mỏ và điểm quặng với các loại khoáng sản khác nhau

(kim loại màu, kim loại quý hiếm, vật liệu khoáng, đá quý, than, dau ).Ngoài nguồn tài nguyên năng lượng như dầu khí, than đá đã xây dựng xong quyhoạch phát triển ngành va đi vào hoạt động ổn định thì việc khai thác, chế biếnquặng kim loại, phi kim loại, phát triển luyện kim đen, luyện kim màu phục vụ sự

nghiệp CNH, HDH dat nước có tam quan trong đặc biệt Sat, thép, nhôm, thiếc, chì,kẽm, crôm, titan cùng với đất hiếm và nhiều kim loại khác là nguyên liệu khôngthê thiếu được để phát triển công nghiệp Việc dùng kim loại thay thế gỗ còn có ýnghĩa bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Việc khai thác và chếtác đá quý này sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân khi cuộc sống đượcnâng cao Những cơn sốt sắt thép và vàng trong thời gian qua càng đòi hỏi phải day

mạnh công tác khai thác chế biến và kim loại đó ở trong nước, giảm dần nhập khâuvà thêm một lần nữa khăng định tầm quan trọng của Tổng công ty khoáng sản ViệtNam trên bước đường công nghiệp hoa.

Vì vậy, khi thực tập tại Tổng công ty Khoáng sản — Tập đoàn Than Khoáng

sản Việt Nam, tôi đã chọn đề tài:

“Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ khoángsản tại Tổng công ty khoáng sản — Tập đoàn Công nghiệp Than — khoáng sản

Việt Nam, giai đoạn 2007-2009”Nội dung đề tài gồm 3 chương (không bao gồm lời mở đầu và kết luận)

Chương 1: Giới thiệu chung về khoáng sản Việt Nam

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp 2

Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hìnhtiêu thụ khoáng sản tại Tổng công ty Khoáng sản — Tập đoàn Công nghiệp

Than-Khodang sản Việt Nam giai đoạn 2007-2009

Chương 3: Kiến nghị và giải pháp

Mặc dù tôi đã đầu tư công sức và thời gian vào đề tài, nhưng do trình độ và

kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong có được sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô và các bạn

Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công Nhự đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp 3

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VE KHOÁNG SAN VIỆT NAM

1.Khái niệm và phân loại khoáng sản Việt Nam

1.1.Khái niệm

Luật khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa:Khoáng san là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích

tụ tự nhiên, khoáng vật, khoáng chất ở thê rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau

này có thê được khai thác Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này

có thê khai thác được cũng được coi là khoáng sản

Khoáng sản là tài nguyên hau hết không tái tạo được, là tài sản quan trọngcủa quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có

hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triểnbền vững kinh tế - xã hội trước mat và lâu đài, bảo đảm quốc phòng, an ninh

Khoáng sản có thé tồn tại ở trạng thái rắn (quặng, da), long (dầu, nước khoáng ),hoặc khí (khí đốt)

Khoáng sản cũng có thê hiểu là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ

hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên

quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong thời gian dài từhàng ngàn năm đên hàng chục, hàng trăm triệu năm.

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp 4

e Khoáng sản phi kim loại

Nhóm khoáng sản hoa chất và phân bón: apatit, photphorit, barit, flourit,muối mỏ, thạch cao, S (pirit, prontin ), spectin

Nhóm nguyên liệu sứ, gốm, thủy tính chịu lửa, bảo ôn: sét — kaolin,

magnezit, fenspat, diatomit Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: kim cương, grafit, thạch anh, mica, tan, atbet,

zeolit

Vật liệu xây dựng: đá macma va biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi

e Khoáng sản cháy: than (than đá, than nâu, than bùn), dau khí (dau mỏ, khí

đốt, đá dầu

1.3.Tiềm năng khoáng sản Việt NamViệt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á.Lãnh thé Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này Ngoài ra, ViệtNam khăng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ của mình.Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1281 km), Lào (2130 km) và

Campuchia (1228 km) và bờ biển dài 3444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biểnĐông và Vịnh Thái Lan

Việt Nam có diện tích 329314 km”, bao gồm khoảng 327480 km” đất liền và

hon 4200 km” biển nội thủy, với hơn 4000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gan và

xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục dia được

Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 1triệu km2 Địa thế có những đồi và những núi đầy rừng, trong khi đất phăng chephủ khoảng it hơn 20% Núi rừng chiếm độ 40% , đồi 40%, và độ che phủkhoảng 75% Miền Bắc gồm có cao nguyên va vùng châu thổ sông Hồng MiềnTrung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, vàmiền Nam là vùng châu thé sông Cửu Long Điểm cao nhất Việt Nam là 3143m,tại đỉnh Phan Xi Pang, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Diện tích đất canh tác chiếm

17% tông điện tích đất Việt Nam.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ở miền Nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữatháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô , từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 3) và khíhậu gió mùa ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mua hẻ, mua thu và mùađông) Do nằm doc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phan bởi

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp 5

các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ âm tương đối trung bình là

84% suốt năm Hàng năm, lượng mưa từ 1200 đến 3000 mm

Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏdầu, khí, quặng khoáng sản ngoài khơi

Nam ở khu vực Đông Nam A, Việt Nam là nước có nguồn tài nguyênkhoáng sản phong phú, đa dạng, là nguồn nguyên liệu, tiềm năng quý của quốc

gia.Qua kết quả điều tra địa chất, thăm dò khoáng sản đã phát hiện gần 5000 mỏ vàđiểm quặng với 60 loại khoáng sản khác nhau

Công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam mặc dù chưa phát triển nhưng

cũng đã góp một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nước, góp phần đây nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.

Từ năm 1955 đến nay, các nhà địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra, tìmkiếm, thăm dò và phát hiện mới trên 5000 điểm khoáng và mỏ, đã đánh giá được

một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệp như: dầu khí, than, apatit, sắt,

đồng, nhôm, chì kẽm, thiếc, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ, thủytinh và nhiều loại khoáng sản khác

Đến nay, ngành địa chất Việt Nam đã hoàn thành công tác lập bản đồ địachất và tìm kiếm khoáng sản trên toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền) ở tỷ lệ

1/500000 và 1/200000 Ngoài ra, việc điều tra, thăn đò dầu khí, các mỏ sakhoáng thiếc, vàng, titan, đất hiếm ở vùng thêm lục địa và ngoài khơi cũng đã

và đang được tiễn hành

e Dau khí

Dau khi da duoc phát hiện ở Việt Nam từ những năm 1970, nhưng chi sau

năm 1984, ngành công nghiệp dầu khí mới thực sự có bước đi vững chắc, ngày

càng góp nhiều vào việc tăng trưởng xuất khâu của cả nước Dầu khí được tậptrung ở các bê trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay, Thổ Chu,

Phú Khánh, Tư Chính, Vũng Mây, Trường Sa Đến nay đã có hơn 37 hợp đồnghợp tác kinh doanh được ký kết giữa Petro Vietnam và các đối tác nước ngoàinhằm thăm dò, khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam Tổng diện tích các lô

đã được ký hợp đồng thăm dò vào khoảng 250000 km”, chiếm 50% tổng diện

tích thềm lục địa Việt Nam Qua kết quả thăm dò cho thấy : bể Sông Hồng chủyếu là khí, bé Cửu Long chủ yếu phát hiện dau, hai bể còn lại là Nam Côn Son

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp 6

và Malay — Thổ Chu phát hiện cả dầu và khí Bé Phú Khánh và Tư Chính —Vũng Mây mới chỉ dy báo triển vọng trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc dia chất

Khoáng sản dầu khí dang được thăm đò với cường độ cao Trữ lượng dầu đã

được phát hiện vào khoảng 1,7 ty tấn và khí đốt khoảng 835 tỷ mỶ Trữ lượngdầu được dự báo vào khoảng 6 tỷ tấn và trữ lượng khí vào khoảng 4000 tỷ mỉ

Tháng 6 năm 2000, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật Dầu khí sửa déi, cùng với Luật Dau tư nước ngoài và với nhữngđiều kiện địa chất thuận lợi, Việt Nam bắt đầu có những vị trí xứng đáng thu hút

sự chú ý của các công ty dầu khí lớn trên thế giới để cùng hợp tác, phát triển và

mở rộng hoạt động của mình.

e Than

Than Việt Nam được hình thành ở 8 thời kỳ khác nhau: Devon giữa va muộn; Carbon sớm và giữa; Permi muộn; Trias giữa; Trias muộn; Jura sớm; Neogen và Đệ tứ Chỉ có than được hình thành ở Trias muộn và Neogen là có

giá trị kinh tế cao nhất

Than có giá trị kinh tế được tập trung ở Triasic muộn va được tập trung chủyếu ở bé than Quảng Ninh thành các vùng như: Cam Phả, Dương Huy, Hòn Gai,Uông Bi, Bao Đài chiếm 90% trữ lượng, bé than Sông Đà ở miền Bắc và bé thanNông Sơn ở miền Trung Việt Nam Tổng trữ lượng ước tính của than Triasicmuộn là 6,6 tỷ tắn

Nguồn tài nguyên than nâu ở vùng châu thổ Bắc Bộ với trữ lượng dự báo gần

200 tỷ tan, nhưng rất khó khăn cho thăm dò và khai thác vì dudi độ sâu từ 200

đến hơn 4000m dưới đồng bằng

Hiện nay, sản lượng than khai thác đạt khoảng 15 triệu tấn Than đã đượcxuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới

e Nang lượng địa nhiệt

Hàng trăm điểm nước khoáng nóng đã được phát hiện ở Việt Nam Hơn mộtnửa là những suối nước nóng Chúng được tập trung ở Tây Bắc Bộ với hơn 72nguồn có nhiệt độ tương đối cao (41°C-600°C), 36 nguồn có nhiệt độ rất cao (

61°C-1000°C) và 64 nguồn nước ấm (30°C-40°C)e Sắt, Bauxit, Thiếc va Vàng

Sắt

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp 7

Cho đến nay trên lãnh thé Việt Nam đã ghi nhận được hon 300 mỏ và điểm

quặng sắt, chủ yếu tập trung ở phía bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên,

Hà Giang, Ha Tinh So sánh với bang phân loại trữ lượng hiện đang được sửdụng ở một số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực, Việt Nam có haimỏ thuộc loại trữ lượng trung bình là Thạch Khê và Quý Xa.

Mỏ sắt Thạch Khê là mỏ có trữ lượng lớn nhất đã được thăm dò Mỏ nằmven biển, cách Hà Tĩnh 7km Qua phân tích hóa học cho thấy kết quả sau: Fe=61,35%; Mn=0,207%, Si0.=5,4%; Al,03=1,79%; CaO=0,86%; MgO=1,20%; Ti0,=0,27%; P=0,04% và S=0,148% Trữ lượng của mỏ Thạch Khê là 544 triệutấn Mỏ có thé khai thác lộ thiên với chiều sâu đến -120m so với mặt nước biên

Mỏ sắt thứ hai ở Việt Nam là mỏ sắt Quý Xa với trữ lượng 119 triệu tấn Mỏnằm ở bờ phải Sông Hồng thuộc tỉnh Lào Cai Phân tích hóa học cho kết quảnhư sau: Fe=54-55%, Mn=3%; Al,O3=1,7-3%, SIOs=l,7%, Cao=0,25% và

S=0,025%.

Bauxit

Các mỏ va điểm quặng bauxit Việt Nam phân bố chủ yếu ở đông Bắc Bộ và

phía nam Xét về nguồn gốc, quặng bauxit thuộc 2 loại chính là trầm tích (một

số bị biến chất) và phong hóa aterit từ đá bazan

Các mỏ thuộc nguồn gốc trầm tích phân bố chủ yếu ở các tỉnh Cao Bang,

Lạng Sơn, Hà Giang, Hải Dương, Nghệ An Trong số này cụm mỏ ở Lạng Sơn

có quy mô trữ lượng lớn, chất lượng tốt và có giá trị công nghiệp Cụm mỏ Lạng

Sơn có 36 mỏ và điểm quặng chủ yếu thuộc loại eluvi-deluvi Bauxit có thànhphần khoáng vật chủ yếu là diaspor (60-70%), bomit (20-30%), và ít gipxsit

Tinh quặng bauxit có hàm lượng Al,03;=45-47, SiO;=1,6-5,1%; 22,3%, TiO, =2,6-3% Thanh phần khoáng vật chủ yếu gồm gipxit, gotit, caolin

Fe.03=17,1-và ilemenit Các mỏ bauxit phong hóa từ da bazan có trữ lượng Fe.03=17,1-và tai nguyên

khoảng 2,3 tỷ tấn tài nguyên dự báo khoảng 6,7 tỷ tấn.

Hiện nay, Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam đang xây dựng nhà máy

chế biến và khai thác thí điểm tại Nhân Rai (Lâm Đồng) và Tân Cơ (Đắc Nông)

ThiếcỞ Việt Nam, khoáng hóa thiếc và vonffam có liên quan với granitoidMezozoi và Kainozoi Bốn khu vực chứa thiếc chính là Piaoac và Tam Đảo ởmiền Bắc, Quy Hợp ở miền Trung và Da Chay, Đà Lạt ở miền Nam

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp 8

Khu vực Piaoac, cách Cao Bằng 42km về phía tây và cách Hà Nội khoảng338km về phía bắc Khu vực Piaoac được xác định là có trữ lượng quặng sa

khoáng có thé khai thác được là 23 nghìn tan WOa

Khu vực Tam Đảo cách Hà Nội 130km về phía bắc Đây là vùng có diện tích

khoảng 1500km” kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam Tổng trữ lượng ướctính là 13582 tan SnOz/mỶ Những kết quả thăm dò cho thấy tiềm năng sơ bộ của

khu vực Tam Dao là đầy hứa hẹn với thiéc, vonfram và các nguyên tố hợp khácnhư bitmut và berili Trữ lượng quặng gốc ở khu vực Tam Đảo là 45000 tan Sn,

45000 tan WO¿, 17000 tan Be và 30000 tan Bi

Khu vực Quy Hop nằm ở phan tây của tinh Nghệ An, cách Hà Nội 250 km

về phía Nam Vùng này có trữ lượng tổng cộng là 36000 tấn cassiterite Trữ

lượng quặng gốc ước tinh của khu mỏ tông cộng là 2065 tấn thiếc

Vùng Đa Chay nằm cách Đà Lạt khoảng 30 km về phía đông bắc Trữ lượngước tính của vùng này là 40000 tan Sn và 20000 tan WO3

Vàng

Vàng là một trong những khoáng sản có diện tích phân bố rộng nhất Việt

Nam, có nhiều nguồn gốc và quặng hóa khác nhau Vàng tập trung chủ yếu ở

phần rìa vùng trũng Sông Hiến (Pắc Lạng, Nà Pái), đọc theo các đứt gãy sâu

sông Hồng, sông Đà, sông Mã, hoặc ở phần rìa các khối nâng Hòa Bình (mỏ

Kim Bôi), Kon Tum (mỏ Bồng Miêu, Trà Năng, Suối Ty)

Vàng sa khoáng có liên quan chặt chẽ với các thành phần tạo trầm tích sông,

suối Trữ lượng dao động khoảng từ 200-400 kg mỗi mỏ Hàm lượng trung bình

khoảng 0,31-2,95 g/m? Cho đến nay đã phat hiện khoảng 150 mỏ va điểm

quặng Trữ lượng ước tính 5000 kg và dự báo 11000 kg.

Vàng gốc phát triển chủ yếu trong một số kiểu thành hệ khoáng hóa như:thạch anh- vàng (mỏ Bồ Cu, Thái Nguyên), thạch anh- sunfua- vàng (Pắc Lạng,

Trà Năng, Bồng Miêu), vàng bạc (Nà Pái, Xà Khía) Hàm lượng trung bình ở

các mỏ từ vai g/t đến hàng chục g/t

Vàng cộng sinh: đây là nguồn tài nguyên khá quan trọng, hiện nay đã pháthiện vàng cộng sinh với antimon, đồng, thiếc, chì , kẽm song có ý nghĩa kinh tế

hơn cả là vàng cộng sinh trong mỏ đồng Sin Quyền với trữ lượng gần 35 tấn và

hàm lượng trung bình Au=0,46-0,55 g/t.

e_ Đất hiếm, Apatit, cát thủy tinh, đá vôi xi măng và đá xây dựng

Titan

SV: H6 Thi Ha Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp 9

Theo kết quả điều tra, thăm dò địa chất, cho tới nay đã phát hiện 59 mỏ và

điểm quặng titan, trong đó có 6 mỏ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5 triệu tan, 8 mỏtrung bình có trữ lượng trên 100000 tan và 45 mỏ nhỏ và điểm quặng

Xét về tổng thể, quặng titan Việt Nam không nhiều, nhưng đủ điều kiện déphát triển ngành titan đồng bộ từ khâu khai thác và chế biến sâu với quy môcông nghiệp không lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay thế nhập khâu, cóhiệu quả hơn nhiều so với xuất khẩu quặng tinh và nhập khâu pigment, ilmenhithoàn nguyên và zicon mịn ngay trước mắt và lâu dai cho các ngành công nghiệp

Dat hiémViệt Nam có nguồn tài nguyên đất hiếm déi dao, phân bố chủ yếu ở miễn tây

bắc, gồm các vùng Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum và Yên Bái Hàm lượng

Tr;ạOs= 1,14-14,6% Tổng trữ lượng ước tính 11 triệu tan và dự báo 22 triệu tan

Apatit

Ở Việt Nam, nguồn tài nguyên apatit được tìm thấy ở vùng Lao Cai Daitrầm tích chứa quặng apatit thuộc hệ tầng Cam Đường kéo dài theo phương tâybắc- đông nam với chiều dài gần 100 km, chiều rộng trung bình 1 km, ở trungtâm mỏ phình to đến 3 km Tổng trữ lượng 1669 triệu tấn apatit với chất lượng

chia ra làm 4 loại: 36-41%, 16-20% và thấp hơn 16% POs,

Cat thủy tinh

Các mỏ cát thủy tinh được phân bố doc theo bờ bién với tổng trữ lượng 750triệu tan với ham lượng FeaOa thấp.

Đá vôi xi mangĐá vôi xi măng là một trong những tài nguyên đồi dào của Việt Nam, phânbố rộng khắp từ Bắc chí Nam, song tập trung chủ yếu từ Quang Bình trở ra phía

bắc Diện tích chứa đá vôi gần 30000 km” với 96 mỏ, khu vực đã được tìm kiếm

và thăm dò Trong đó có 28 mỏ có trữ lượng lớn (trữ lượng trên 100 triệu tan/mỏ), 17 mỏ vừa (trữ lượng 20-100 triệu tan/ mỏ) và 54 mỏ nhỏ ( trữ lượng dưới

20 triệu tan/ mỏ)

Da xây dựngNguồn tài nguyên đá xây dựng rất phong phú bao gồm các loại đá magma(gramt, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), da tram tích (đá vôi,dolomit) và đá biến chất (đá phiến, quaczit)

Đá magma phân bé chủ yếu ở miền Trung và miền Nam, chất lượng tốt, điều

kiện giao thông thuận lợi.

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp 10

Đá trầm tích phân bố nhiều ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ, chất lượng tốt, mỏ

lộ thiên.

Đá biến chất phân bố ở các vùng núi cao ở phía Bắc và miền Trung

Tổng trữ lượng đá xây dung 41800 triệu mì

Ngoài những khoáng sản chủ yếu nói trên, Việt Nam còn có nhiều loạikhoáng sản khác như: kaolin, secpentdin, graphit, bentonit

1.4.Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản chính ở

Việt Nam

Quặng sắtVị trí có quặng sắt ở Việt Nam phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùngnúi phía Bắc Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là cóhai mỏ lớn, đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh

Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ

300000 đến 450000 tan Công suất khai thác của mỏ hiện nay là thấp hơn nhiều so

với công suất thiết kế được phê duyệt

Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, một số thiết bịkhai thác cũ và lạc hậu, nên công suất bị hạn chế và không đảm bảo khai thác hết

công suất theo các dự án được phê duyệt

Các mỏ cấp giấy phép tận thu không có thiết kế khai thác, hoặc có nhưng khikhai thác không theo thiết kế Vì chạy theo lợi nhuận trước mat, các doanh nghiệpkhai thác tận thu đã làm tồn that tài nguyên (không thu được quặng cám cỡ hạt từ 0-8 mm) và môi trường bi ảnh hưởng Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có théđáp ứng sản lượng là 500000 tan/ năm Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụngtrong nước, chủ yếu là để luyện thép, 20% xuất khẩu

Bauxit

Nước ta có tiềm năng rat lớn về quặng bauxit với tổng trữ lượng va tài

nguyên dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tan, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng,

Gia Lai, Bình Phước

Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bauxit lớn, chất lượng tương đối

tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi Mặt khác, thị trường cung- cầusản phẩm alumin trên thị trường thé giới hiện nay rất thuận lợi cho phát triển ngành

công nghiệp nhôm ở nước ta Bên cạnh nước ta là Trung Quôc có nhu câu nhập

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp 11

khẩu rat lớn về alumin, hang năm khoảng 5-6 triệu tan alumin Do vậy, can phảikhai thác và chế biến sâu bauxit, điện phân nhôm dé phát triển ngành công nghiệpnhôm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hện nay, Tậpđoàn Than - Khoáng sản Việt Nam đang triển khai 2 dự án khai thác chế biến

alumin Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Đắc Nông), công suất dự kiến 600000 tấnalumin/ năm.

Quặng titanDo thuận lợi về mặt tài nguyên, công nghệ và thiết bị đơn giản, có thê tự chếtạo trong nước, vốn đầu tư không lớn, có thị trường, lợi nhuận cao nên khai thác,

chế biến và xuất khâu quặng titan Việt Nam đang phát triển Ngành titan hoạt động

với giá trị xuất khâu quặng tinh titan 20-30 triệu USD/ năm, có hiệu quả kinh tếđáng kể, đặc biệt có ý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương suốt đọc ven biểntừ Thanh Hóa đến Bình Thuận

Tài nguyên trữ lượng quặng titan-zircon của Việt Nam chiếm khoảng 0,5%của thế giới Ngành titan Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn được công nghệ khai thác

và tuyên quặng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt mức tiên tiến của khu vực và thế

giới, thu được các quặng tinh riêng rẽ, đạt tiêu chuân xuất khẩu.Thiết bi cho công nghệ tuyển và phụ trợ hoàn toàn có thé sản xuất trong nước vớichất lượng khá tốt và giá thành rất cạnh tranh, về thiết bị khai thác chỉ nhập thiết bị

xúc bốc như máy đào,gạt, ôtô vận tải Tuy nhiên, hiện nay nước ta chưa có công

nghệ chế biến sâu quặng titan Ngành titan phát triển thiếu quy hoạch, mat cân đối,chưa có công nghệ chế biến sâu, hiện nay đang phải xuất quặng tinh, nhưng đangphải nhập khẩu các chế phẩm từ quặng titan cho nh cầu trong nước với mức độ

tăng.

Quặng thiếcỞ nước ta, thiếc được khai thác sớm nhất tại vùng Pia Oắc- Cao Bằng

khoảng cuối thé ky 18 Đến 1945, người Pháp đã khai thác khoảng 32500 tan tinhquặng SnO› Sau khi hòa bình lập lại, mỏ thiếc Tĩnh Tuc Cao Bằng được Liên Xô

(cũ) thiết kế, trang bị và bắt đầu hoạt động từ 1954 Đây cũng là mỏ thiếc lớn đầutiên khai thác, chế biến có quy mô công nghiệp

Công nghệ khai thác ở các mỏ quy mô công nghiệp chủ yếu là khai thác bằngôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện và công nghệ luyện kim bằng lòphản xạ, lò điện hồ quang Hiện nay, công nghệ luyện thiếc bằng lò điện hồ quang

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp 12

do Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim nghiên cứu thành công và chuyên giao, ứngdụng vào sản xuất đã đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến Bằng việcnghiên cứu ứng dụng điện phân thiếc đạt thiếc thương phẩm loại I: 99,95%, Việnnghiên cứu Mỏ và Luyện kim và Công ty Luyện kim mau Thái nguyên đã xây dựngcác xưởng điện phân thiếc với công suất 500-600 tân/năm/ xưởng Hiện nay, có 3xưởng điện phân thiếc thương phẩm loại I xuất khẩu với tổng công suất là 1500tắn/năm -1800 tắn/năm

Quặng đông

Quang đồng phát hiện ở Việt Nam cho tới nay đáng ké nhất là mỏ đồng Sin

Quyén- Lào Cai, sau đó là mỏ đồng niken- Bản Phúc

Dự án đầu tư xây dựng liên hợp mỏ tuyển luyện đồng Sin Quyền quy mô lớn

đang thực hiện, chủ đầu tư là Tổng công ty khoáng sản thuộc tập đoàn Công nghiệpThan — Khoáng sản Việt Nam, với công nghệ và thiết bị nhập của Trung Quốc Khu

luyện kim và axit được xây dựng tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng, Lào Cai.Công nghiệp khai thác lộ thiên kết hợp với hầm lò Công nghệ tuyên nồi đông déthu được quặng tinh đồng, tinh quặng đất hiếm và tinh quặng manhétit Khâu luyệnkim áp dụng phương pháp thủy sơn khẩu (luyện bê) cho ra đồng thô, sau đó qua lò

phan xa dé tinh luyện và đúc dương cực, sản phẩm đồng âm cực được điện phâncho đông thương phẩm

Quang kém chi

Các mỏ kẽm chi ở nước ta đã được phát hiện va khai thác, chế biến từ hang

trăm năm nay Hiện nay, Công ty Kim loại mầu Thái nguyên đã xây dựng xong nhàmáy điện phân kẽm kim loại tại khu Công nghiệp Sông Công Thái Nguyên với côngnghệ và thiết bị của Trung Quốc vơi công suất kẽm điện phân là 10000 tắn/năm

Trên cơ sở năm chắc tài nguyên và kết quả thăm dò trong các năm 2010, Tổng công ty Khoáng sản sẽ tiến hành đầu tư và tuyển các mỏ kẽm — chì

2008-Nông Tiến -Tràng Đà, Thượng An, Cúc Đường, Ba Bồ với quy mô công suất

tuyển từ 40000 -60000 tấn quặng nguyên khai/năm Từ nguồn nguyên liệu là tinhquặng nổi và bột kẽm từ 50000-100000 tấn quặng nguyên khai/ năm, sẽ tiến hành

xây dựng hai nhà máy điện phân kẽm tại Tuyên Quang và Bắc Cạn với công suất10000 tấn chì thỏi và 15000 kg bạc/ năm Các nhà máy điện phân kẽm và luyện chìdự kiến sẽ xây dựng trong giai đoạn 2008-2015

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp 13

Như vậy, nếu tài nguyên cho phép sau khi đã thăm dò nâng cấp trữ lượng thì

dự kiến đến năm 2010, sản lượng kẽm thỏi sé đạt 20000-30000 tấn/ năm và khoảng10000 tan chi thỏi/ năm, đưa tổng thu nhập lên 35 triệu USD / năm

Đánh giá và nhận xét chungHầu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đa SỐ áp dụng hệthống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô- máy xúc Đây là loại hình công nghệ cổđiển, giá thành cao Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải không

đảm bảo Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt các

công trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan,

sắt Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học về côngnghệ Một số xí nghiệp khai thác cơ giới cũng chuyên sang khai thác thủ công nhưmỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crôm Cổ Định , do cạc kiệt tài nguyênhoặc do quy mô khai thác giảm, không chịu nổi chi phí của khai thác cơ giới.Phương pháp khai thác thủ công và bán giới đã tác động xấu đến môi trường sinhthái và gây lãng phí tài nguyên Về tuyên quặng cũng được thay thé công nghệ cơ

giới tập trung bằng những xưởng tuyển “mini” thủ công hoặc bán giới Hình thức

này bao trùm hầu hết các ngành khai thác khoáng sản kim loại như thiếc, vàng,

crôm, mangan

Một số cơ sở áp dụng phương pháp tuyển nổi như đồng Sin Quyền, tuyển

quặng sunfua kẽm chì Lang Hích, apatit, graphit với sơ đồ và thiết bị tuyén dongiản, hệ số thu hồi thấp, giá thành cao và chưa thu hồi hết khoáng sản có ích đi kèm

Về luyện kim và chế biến sâuNhìn chung, công nghệ luyện kim và chế biến sâu chưa phát triển, thiết bị lạc

hậu, năng suất và hệ số thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Phần lớn sản

phẩm chi đạt tiêu chuẩn xuất khâu ở mức trung bình, trừ thiéc đạt loại I thế giới(99,95% Sn).

Tóm lại, ngành khai thác và chế biến khoáng sản kim loại trong nhiều thập kỷ

vừa qua chưa phát triển đúng với tiềm năng, đúng với vị trí, vai trò trong quá trình

phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trong bối cảnh mở cửa và giao lưu quốc tếtheo cơ chế thị trường, chúng ta cần liên doanh, liên kết với nước ngoài trong dự ánđòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp và thị trường tiêu thụ như dự án aluminvà điện phân nhôm, dự án luyện gang, thép từ quặng sắt Thạch Khê, Quý Xa

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp 14

2.Vài nét vê Tông công ty Khoáng sản - TKV

2.1.Lịch sử hình thành

Tổng công ty Khoáng sản được thành lập theo Quyết định

1118/QD-TCCBĐT ngày 20/10/1995 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng trên cơ sở hợp

nhất tổng công ty Khoáng sản Quý hiếm và Tổng công ty Phát triển khoáng sản.Theo Quyết định số 345/2005/QD-TT ngày 26/12/2005 của Thủ tướng Chính phủvề việc thành lập Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty

Khoáng sản Việt Nam chuyền thành Tổng công ty khoáng sản TKV và là công tycon của Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam.

Tổng công ty Khoáng sản TKV chuyền sang hoạt động theo mô hình công tymẹ- con theo quyết định số 12/2006/QĐ- BCN ngày 27/04/2006 của Bộ Côngnghiệp (nay là Bộ Công thương) và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 0106000168 đăng ky lần đầu ngày 07/03/1996 va được bổ sung sửa đổiđiều lệ ngày 03/05/2007 Vốn điều lệ 719749730244 đồng Trụ sở tại 562 NguyễnVăn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, Hà Nội Đến ngày 31/12/2008 , Tổng

công ty có 3 đơn vị trực thuộc là Văn phòng tổng công ty, công ty mỏ tuyên đồngSin Quyền và 2 công ty luyện đồng Lào Cai

2.2.Ngành nghề kinh doanhe Nghiên cứu, khảo sát, thăm dò địa chất các loại khoáng sảne©_ Khai thác các loại khoáng sản, ké cả các loại khoáng sản quý hiếm như đất

hiếm, vàng, bạc, bạch kim, đá quý, đá bán quý, các loại nguyên vật liệu sửdụng trong hàng trang sức như ngọc trai, san hô

e Gia công, tuyển luyện và chế biến khoáng sản, vàng, bac, đá quý, ngọc trai,

hàng trang sứce Đào tạo chuyên gia về ngọc học, công nhân kỹ thuật gia công chế tác đá quý,

vàng, bac, hàng trang sức mỹ nghệ

e Thâm định, tư vấn và cung cấp thông tin trong lĩnh vực công nghệ đá quý,

vàng ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệe Thu mua, xuất nhập khẩu, tiêu thụ, cung ứng khoáng sản, các loại sản phẩm

chế biến từ khoáng sản, đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệ, cácloại vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành khai thác và chế biến khoáng sản, đá

quý, vàng và hàng trang sức mỹ nghệ

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp 15

e Xây lắp công trình mỏ - luyện kim và công trình dân dụng

e Tư vấn, đầu tư và xây dựng về khai thác và chế biến khoáng sảne Kinh doanh dịch vụ khách sạn, cho thuê văn phòng, dịch vụ vận tải

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp 16

CHƯƠNG 2

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH TÌNH

HÌNH TIỂU THU KHOANG SAN TẠI TONG CÔNG TY KHOANG SAN - TAP DOAN CONG NGHIỆP THAN KHOANG

SAN VIET NAM - GIAI DOAN 2007-2009

1.Tinh hinh kinh té giai doan 2007-2009

Năm 2007, kinh tế thé giới tăng trưởng khoảng 5,2%, thấp hon năm 2006.Tuy nhiên, đây là năm thứ hai liên tiếp kinh tế toàn cầu tăng trưởng cao, tạo nênmột “giai đoạn tăng trưởng toan cầu mạnh nhất ké từ đầu những năm 1970” Sựgiảm tốc mạnh của nền kinh tế Mỹ là nhân tố chính làm chậm tốc độ tăng trưởng

kinh tế thế giới Suy thoái của thị trường nhà đất và những rối loạn trên thị trường

tài chính đã kim hãm tổng cầu nội địa, nhất là đầu tư tại Mỹ Tăng trưởng trongkhu vực đồng Euro và Nhật Bản cũng chậm lại, song mức giảm nhẹ hơn Mỹ, đã bắtđầu dựa nhiều hơn vào sự gia tăng của tông cầu trong nước, do đó đã phần nào làmgiảm bớt sự phụ thuộc về thương mại của các nền kinh tế này đối với Mỹ trong khiđó, các nền kinh tế thị trường đang nồi lên và các nước đang phát triển vẫn duy triđược mức tăng trưởng cao tương đương năm 2006 Đặc biệt, ba nước Trung Quốc,An Độ, Nga đóng góp một phan hai tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2007 Kinh tếTrung Quốc tăng trưởng 11,5%, lần đầu vượt Mỹ, trở thành nước đóng góp lớn nhấtcho tăng trưởng toàn cầu xét cả hai tiêu chí giá thị trường và ngang giá sức mua

Năm 2007 đã đề lại cho Việt Nam những dấu ấn rất đáng nhớ, cả trên bình

diện các con số thống kê lẫn nhận diện lại chính mình

Thứ nhất, quan hệ tương tac giữa cải cách trong nước, đặc biệt là cải cách thểchế kinh tế, với tiến trình hội nhập, gia nhập WTO đã trở nên chặt chẽ hơn

Thứ hai, vị thế trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao dang kê,niềm tin vào tiềm năng phát triển và tiến trình cải cách kinh tế cảu Việt Nam ngày

càng được củng cô.

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp 17

Thứ ba, Việt Nam đã thể hiện tốt hơn lợi thế so sánh (nh) vốn có của mình

Lợi thế so sánh động bước đầu được nhen nhóm nhờ cạnh tranh, tận dụng quy mô

Năm 2008, kinh tế thế giới đã trải qua những diễn biến đầy bất ngờ Các chỉ

số kinh tế - tài chính, đặc biệt là giá các hàng hóa như dầu, gạo, sắt, thép da thay

đổi theo cách thức mà không ai có thé dự đoán được chính xác Nếu như đầu năm,

nhiều chuyên gia vẫn còn lạc quan về triển vọng của kinh tế toàn cầu thì đến cuốinăm, sau những đồ vỡ chưa từng thấy trong vòng gần 80 năm qua trên thị trườngtài chính Mỹ, hầu hết đều tỏ ra bi quan Suy thoái kinh tế đã xảy ra tại các nước pháttriển Các chính phủ ở khắp nơi trên thế giới cũng đã và đang áp dụng những giảipháp chưa từng có tiền lệ Tuy nhiên, mức độ suy thoái của các nền kinh tế trên thế

giới sẽ sâu rộng đến đâu hiện vẫn chưa có được câu trả lời thuyết phục.

Bước sang năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế

giới vẫn diễn biến hết sức phức tạp, khó lường và mức độ tác động đến các nướccũng như khả năng và thời điểm ra khỏi khủng hoảng của từng nước rất khác nhau,phụ thuộc vào kết quả ứng phó của mỗi nước và sự phối hợp chung của toàn cầu

Trong những tháng cuối năm 2009, kinh tế thế giới đã có dấu hiệu bắt đầu hồi phục.Ngoài ra, việc đồng đô la Mỹ mat giá so với các đồng ngoại tệ khác đã khiến giávàng, giá dầu và giá các nguyên liệu bị đây lên cao

Năm 2009 là năm thứ tư Việt Nam thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội2006 -2009, thực hiện nhiều cam kết khi gia nhập WTO Bên cạnh những thuận lợinhất định, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Tuy nhiên,

Việt Nam vẫn thực hiện được những mục tiêu tông quát đề ra là ngăn chặn suy giảm

kinh tế, giữ được én định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, duy tri được đà tăngtrưởng, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng an ninh, gitr vững ồn định chính trị, trậttự an toàn xã hội.

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp 18

2 Phân tích tình hình tiêu thụ khoáng sản tại Tông công ty

khoáng sản TKV giai đoạn 2007-2009

2.1.Phân tích chung toàn bộ mặt hàng

Bảng 2.1.1: Doanh thu tiêu thụ khoáng sản theo thị trường (Tr.đ)

2007 2008 2009

Kết Kết Kết

Chỉ tiêu ¬¬ , oo , oo, ,

Gia tri cau Gia tri cau Gia tri cau

(%) (%) (%)

Tổng DT, 1781444,213

„ 923295,205 | 100 | 870845,54 | 100 100 trong đó

Trang 19

So với năm 2006, doanh thu tiêu thụ tăng 53,66%, đạt 923,295 tỷ đồng Trong đó,

doanh thu xuất khẩu đạt 899,355 tỷ đồng, chiếm 97,41%; doanh thu tiêu thụ nội địađạt 23,939 tỷ đồng, chiếm 2,59% Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty là Trungquốc với mặt hàng tinh quặng đồng

Năm 2008 so với năm 2007, doanh thu tiêu thụ khoáng sản giảm nhẹ, đạt

870,845 ty đồng Trong đó, doanh thu xuất khâu đạt 413,019 tỷ đồng, chiếm

47,435; doanh thu nội địa đạt 457,826 tỷ đồng, chiếm 52,575 Đây là một năm khókhăn của toàn bộ các nền kinh tế trên thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng Thịtrường xuất khẩu khoáng sản chủ lực- Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng nặng nề từ

cuộc khủng hoảng Do vậy nhu cầu đối với mặt hàng tinh quặng đồng bị giảmmạnh, dẫn tới sụt giảm doanh thu xuất khẩu mặc dù khó khăn nhưng tổng công tyvẫn cô gắng khắc phục bằng cách chinh phục chính thị trường trong nước, tìm kiếmvà mở rộng mặt hàng khoáng sản, từng bước giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu

Năm 2009, doanh thu tiêu thụ khoáng san đạt 1781,444 tỷ đồng, tăng mạnh

so với năm 2008 trong đó, doanh thu tiêu thụ nội đại đạt 1177,473 tỷ đồng, chiếm66,10% Doanh thu xuất khẩu đạt 603,970 tỷ đồng, chiếm 39,90% Đây là năm

khủng hoảng kinh tế vẫn còn ảnh hưởng nhưng mức độ không còn quá trầm trọng

như năm 2008, các nước bắt đầu việc khôi phục nền kinh tế Hơn nữa, từ quý

III/2009, giá bán một số sản phẩm chủ yếu như đồng tam, thiếc thỏi, kẽm thỏi trên

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp 20

thị trường tăng trở lai tạo điều kiện cho tổng công ty đây mạnh sản xuất và tiêu thụsản phẩm theo cơ chế tập đoàn giao, tăng nhanh vòng quay vốn giảm dư nợ vay vốnlưu động Hơn nữa, việc mở rộng thị trường xuất khẩu, không chỉ bó hẹp với bạnhàng truyền thống Trung Quốc mà còn với Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh với các mặthàng mới như thiếc, kẽm thỏi đã góp phần lớn vào việc tăng doanh thu năm 2009

Như vậy, có thê nói rằng trong giai đoạn này, doanh thu tiêu thụ nội địa ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn, giảm dần sự phụ thuộc vào các thị trường xuất khẩu vốn

đây sự rủi ro.

2.2.Phân tích doanh thu tiêu thụ nội địa

Bảng 2.2.1: Các sản phẩm tiêu thụ nội địa giai đoạn 2007-2009

Sản lượng tiêu thụ (tan) Doanh thu tiêu thụ (Tr.đ)

Mangnetit

Vàng thỏi - - 0,2964 - - 154966,51

Quang satmịn Cao | 54107,70| 33726 40000 |21731,771 12711 28648

BằngChung 23939383 | 457826,153 | 1177473,944Bảng 2.2.2: Cơ câu doanh thu theo sản phẩm

Trang 23

Năm 2008, doanh thu tiêu thụ nội địa đạt 457,83 tỷ đồng, chiếm 52,57% tongdoanh thu Như vậy, so với năm 2007, doanh thu đã tăng lên 433,886 tỷ đồng hay1912,44% Đây thực sự là một sự tăng trưởng đáng khích lệ trong bối cảnh khủnghoảng kinh tế ảnh hưởng đến toàn cầu Có được sự thành công này là do Tổng công

ty đã đưa ra các mặt hàng khoáng sản mới Nếu như năm 2007 chỉ có 2 mặt hàng

được tiêu thụ thì năm 2008, con số này được tăng lên 6 4 loại khoáng sản mới đemlại doanh thu là đồng tam (doanh thu 368,141 tỷ đồng, chiếm 80,411%), axitsunfuaric (doanh thu 48,505 ty đồng, chiếm 10,595%), tinh quặng mangnetit (doanhthu 24,949 ty đồng, chiếm 5,449%) và gang đúc ( doanh thu 2,182 tỷ đồng, chiếm0,477%) Hai mặt hang còn lại là kẽm thỏi (doanh thu 1,337 tỷ đồng, chiếm

0,292%) và quặng sắt min Cao Bằng (doanh thu 12,711 tỷ đồng, chiếm 2,776%).Đây là hai mặt hàng có doanh thu bị suy giảm cả về giá trị lẫn tỷ trọng

Năm 2009, doanh thu tiêu thụ nội địa đạt 1177,473 tỷ đồng, chiếm 66,10%tổng doanh thu So với năm 2008, doanh thu nội địa tăng 719,647 tỷ đồng hay257,19% Bên cạnh 6 loại khoáng sản đã đưa vào tiêu thụ năm 2008, thiếc, fero

mangan, fero silic và vàng thỏi cũng được đưa vảo tiêu thụ Mặc du là các mặt hangmới nhưng doanh thu các loại khoáng sản này cũng đạt 268,065 tỷ đồng, chiếm

22,77% Trong nhóm các mặt hàng mới, vàng chiếm giá trị và tỷ trọng lớn nhất 6loại khoáng sản cũ đạt doanh thu 909,408 tỷ đồng, tăng 451,582 ty đồng198,64%.Trong đó, đồng tam chiếm tỷ trọng lớn nhất, 58,506% Các mặt hàng còn lại đềutăng trưởng trừ axit sunfuaric (giảm 21,484 tỷ đồng chỉ bằng 55,715 so với năm

2008) Mặt hàng có sự tăng trưởng lớn nhất là kẽm thỏi

Nguyên nhân

Mặc dù năm 2009, do bị tác động nặng né của cuộc khủng hoảng kinh tế thégiới từ năm 2008 chuyền sang, giá bán các sản phẩm bị giảm mạnh, nhiều sản phẩmgiảm tới 60% làm cho giá thành sản xuất cao hơn giá bán Các sản phẩm axitsunfuaric, gang đúc, fero các loại, sản xuất ra tiêu thụ rất khó khăn do thị trường bịthu hẹp, sản phẩm quặng sắt tiêu thụ đạt rất thấp do địa phương không cho đưa ra

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp 24

ngoài dia bàn tỉnh dẫn đến tồn kho nhiều Vì vậy hầu hết các chỉ tiêu sản lượngsản xuất phải cắt giảm ngay từ đầu năm dẫn đến tình trạng tăng dôi dư lao động, thunhập thấp trong những tháng đầu năm Bên cạnh đó, Nhà nứoc điều chỉnh chínhsách vĩ mô như: tăng thuế VAT đối với một số sản phẩm thuộc nhóm hàng củaTổng công ty, tăng mức thuế tài nguyên đối với khoáng sản, một số loại chi phí vàlệ phí tại các địa phương đang áp dụng ở mức cao cũng chưa được điều chỉnh

Tuy vây, Tổng công ty đã nhận được sự chỉ đạo, chia sẻ và hỗ trợ kip thờinhiều mặt của Tập đoàn Về mặt tài chính: Tập đoàn cho Tổng công ty vay 300 tỷ

với lãi suất 0% Về cơ chế, Tập đoàn thực hiện quản lý giá mua/ bán đối với các sản

phẩm đồng thỏi, kẽm thỏi và các sản phẩm đi kèm đã giúp Tổng công ty duy trì

nhịp độ sản xuất ôn định ngay từ đầu năm, ngay cả khi giá xuống thấp

Quý III/2009, giá bán một số sản phẩm chủ yếu như đồng tam, thiếc thỏi,kẽm thỏi trên thị trường tăng trở lại tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty đâymạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo cơ chế Tập đoàn giao, tăng nhanh vòng

quay vốn giảm dư nợ vay vốn lưu động

Công nghệ luyện đồng: đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực điều chỉnh công

nghệ như cấp nhiệt bổ sung cho là nấu chảy dé tăng cườn xử lý sten, tinh xi tồn

đọng (năm 2008 chỉ xử ly 800 tấn sten nguội 42% Cu và 2300 tan tinh xi 23% Cu

tương ứng ty lệ so với tinh quặng vào luyện là 3,2% và 9,3% Năm 2009 đã xử lý

được 2200 tan sten nguội và 6200 tan tinh xi tương ứng là 6,3% và 18,2%, gấp 2 lầnso với thiết kế), tăng cường quản lý và duy trì hoạt động của thiết bị , kéo đài hoạt động của các lò luyện, khắc phục hệ thống cung cấp ôxy, đường ống dẫn dung dịch,

thiết bị gia nhiệt, máy lọc, khuôn đúc

Công nghệ điện phân kẽm thỏi: tăng tỷ lệ sử dụng nguyên liệu tinh quặngsunfua so với bột kẽm đề giảm chỉ phí, theo đó tỷ lệ sản phâm đạt 99,99% Zn cũngtăng cao Các chỉ tiêu kinh té ky thuat dat yéu cau ; thu hồi kim loại tăng, điện năng,

nhiên liệu giảm, riêng tiêu hao tắm âm cực, dương cực và than còn cao hơn định

mức

Công nghệ luyện gang đúc: sản xuất tương đối ôn định, quặng đưa vào luyện

có chất lượng ồn định, hàm lượng Fe>60%, tiêu hao K/G đạt 0,96, giảm so với năm2008 là 0,005 tan/ tấn gang, nhưng giá thành sản xuất còn cao hơn so với giá thitrường Tiêu thụ khó khăn do phải cạnh tranh với gang sản xuất trong nước và gangnhập khẩu

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp 25

Công nghệ luyện Fero các loại: nguyên liệu quặng vào luyện có chất lượngthấp, tạp chất cao nên sản phẩm chat lượng không cao (fero silic đạt 45% Si, đốivoiứ fero mangan bình quân chỉ đạt 55% Mn), thực thu thấp, chi phí tăng đặc biệttiêu hao điện năng

Quý IV/2009, đã thử nghiệm sản xuất fero mangan 2 bước, bước đầu đem lạikết quả khả quan, sản phẩm đạt chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường

so với kì gốc

(2): phản ánh biến động về giá của các mặt hàng có thê so sánh được(3) phản ánh biến động về lượng của các mặt hàng có thể so sánh được(4) phản ánh biến động của doanh thu do xuất hiện các mặt hàng mới(5) phản ánh biến động của doanh thu do mat di mặt hàng cũ

Năm 2008 so với 2007

Ta có bảng tính sau

SV: Hồ Thị Hà Mai Lớp : Thống kê 48

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN