Nội dung đề tài gồm có 3 phần như sau:Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyênbằng đường biển Chương 2: Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa xuấ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN
KHOA BẢO HIỂM
CHUYEN DE
THUC TAP TOT NGHIEP
DE TÀI : “PHÁT TRIEN HOAT DONG KHAI THAC BAO HIEM HANGHOA XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI
CONG TY BAO HIEM BIDV HA NOI”
Ho va tén : Nguyén Thi Yén Nhi
Mã sinh viên : 11183816
Lớp chuyên ngành : Kinh tế bảo hiểm 60B
Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Quỳnh Anh
Trang 2Hà Nội, tháng 02/2022
LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện chuyên dé thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Kinh
tế Bảo hiểm, em đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhiều cá nhân, bộphận tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như tại Công ty Bảo hiểm Ngân
hàng BIDV Hà Nội.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo các phòng ban, các
Cô/Chú, Anh/Chi và đặc biệt Cán bộ nhân viên phòng kinh doanh 09 tai Công ty
Bảo hiểm BIDV Hà Nội - đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em tiếp cận thực tế với môi trường làm việc chuyên nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS Bùi QuỳnhAnh — khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân về sự hướng dẫn nhiệttình và những đóng góp quý báu dé chuyên đề có thé được hoàn thành tốt
Mặc du đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song emvẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý và chỉdẫn từ các thầy cô và Hội đồng chuyên môn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em tên là: Nguyễn Thị Yến Nhi
Mã sinh viên: 11183816 Hệ: Chính quy Khóa 60
Chuyên ngành: Kinh tế bảo hiểm Lớp: Kinh tế bảo hiểm 60B
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của em Các số liệu được
sử dụng trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng, được cung cấp bởi công ty thực tập.Các kết quả trong đề tài là khách quan và trung thực Các kết quả này chưa từngđược công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Hà Nội, ngày -20- tháng 04— năm
2022
Sinh viên
Trang 5„1 Formatted
MỤC LỤC ; Formatted
LOI CAM ON chi | FormattedLỜI CAM DOAN oi.ccccsssssscsseecccsssssssesssssseeceesssssssssssseeeessnsnsusssseeeeessssisseeesses _ [FormattedDANH MỤC VIET TAT _| Formatted
ANH MUC BANG BIEU _| Formatted
DANH MỤC HÌNH VẼ .222222222222222222222222222222222222222222222
CHƯƠNG 1: LY LUA
KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN
1.1 Sự ra đời va phát triển của bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu vận À `
chuyển bằng đường biển ¿ ¿21 1 1E 11 E11E21213211521522122102 5 3
Ä.2.1 Các khái niệm có liên quan
.2.2 Vai trò của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển ban ` \
đường biỄN 5225:2251 22112211225122512211 25121 21 H2 g2 10 `1.3 Những nội dung cơ bản cúa bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận \
chuyển bằng đường biển .::222222222222222232225522232221-E oh
3.1 Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan tron
“| Formatted
Formatted Formatted
‘| Formatted
Formatted Formatted
Trang 6CHUONG 2: THỰC TRANG HOẠT DONG KHAI THÁC BẢO HIEM Formatted: Font: 13 pt
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN
TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV HÀ NỘI mm 30 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
.1 Khái quát về Công ty Bảo hiểm Ngân hàng BIDV Hà Nội Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt _| Formatted: Font: 13 pt
| Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
L3 R l k R 3 R R v ` Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt 2 Thị trường bảo hiém hàng hóa xuât nhập khâu vận chuyên băng đườn \\Y Formatted: Font 13 pt
: Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
| Formatted: Font: 13 pt
\ | Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
\ Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
2.3.2 Đánh giá ưu điểm, nhược điễm 5522-225222222255-52 5755, \ \ \\ Formatted: Font pt _
CHUONG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ NHAM NANG CAO KET QUA \ \ Formatted Font Oeil Times New Roman se
HOẠT DONG KHAI THÁC BAO HIẾM HANG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU \ womens Fork 1 pt
R R ` R ^ > R ˆ Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN TẠI CONG TY BẢO HIEM NGAN Formatted: Font: 13 ot
` xa \ p
HÀNG BIDV HÀ NỘI 22222222222222222222222E022202 6760, \ Formatted: Font (Default) Times New Roman, 13 pt
.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động khai thác bảo hiểm hàn N Formatted: Font: 13 pt
Ì ' Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
| Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
_ | Formatted: Font: 13 pt
BIDV HG Nộii HH HH HH TT HC 6760 | Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
3.1.2 Một số khó khăn trong hoạt động khai thác bao hiểm hàng hóa xuất Í Formatted: Font: 13 ptnhập khẩu vận chuyên bằng đường biên tại công ty bảo hiểm Ngân hàng Formatted: Font: (Default Times New Roman, 13 pt
BIDV Ha Noi | Formatted: Font: 13 pt
2 Giải 4 4 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biến tại công ty bảo hiểm Ngân ˆ { Formatted: Font: 13 pt
hang BIDV Hà Nội | Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
5 Formatted: Font: 13 pt
/| Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
3.2.2 Nâng cao chất lượng đại lý 1366,
‘| Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
.2.3 Nâng cao chất lượng khai thác qua kênh môi giới
-| Formatted: Font: 13 pt
Trang 7Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
CHƯƠNG-L-LÝ LUẬN CHUNG VE BAO -HIEM HANG HOA XUẤT
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
` | Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
\| Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
.| 14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
` \ | 14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and
` | grammar
; Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Check spelling and grammar
; Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Check spelling and grammar
| Formatted
Trang 8CHƯƠNG-2: THỰC TRẠNG HOAF ĐỘNG -KHAT THÁC BẢO HIẾM
HÀNG HÓA-XUÁT NHẬP-KHẢU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN
FALCONG TY BẢO HIEM-BIDV HÀ NOL.
ae
` : ⁄ > aA > A
CHUONG GIALPHAP-VA.KIEN NGHINHAMNANG CAO KET QUA
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and
grammar
` Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and grammar
ì Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: (Asian) Arial,
14 pt, Not Bold, Not Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Trang 9Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
'| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not Bold, Not Italic, Vietnamese, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
\ Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
| Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Not
Bold, Vietnamese, Check spelling and grammar
Trang 10DANH MỤC VIET TAT
BC si | Công ty Bảo hiếm Ngân hàng Đầu tưvà ` Formatted: Font: 13 pt
Phát triển BIDV
BIC HN ——— | Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầutưyà | Formatted: Font: 13 pt
Phát triển BIDV chỉ nhánh Hà Nội
DNBH TA _ | Doanh nghiép bao hiém TK IAa | Formatted: Font: 13 pt
SBTH- ~ ¬ _— |Số tiền bảo hiểm Xa | Formatted: Font: 13 pt
NDBH | Ngwoiduge baohigm Formatted: Font: 13 pt
HD Hợp đồng Formatted: Font: 13 pt
HĐBH |Hợpđồnbáohm Formatted: Font: 13 pt
CNTT Công nghệ thông tin Formatted: Font: 13 pt KTV Khai thac vién Formatted: Font: 13 pt
DN_ ¬ ——— | Doanh nghiệp AM TA Formatted: Font: 13 pt
ICC |InstituteCargo Clauses | Formatted: Font: 13 pt
¬ | Bảo hié Phinhéantho | Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
BHTN Bao hiểm nhân thọ Formatted: Font: 13 ptGCN Giấy chứng nhận | Formatted: Font: 13 ptGYCBH ~ | Giấy yêu cầu bao hiểm TA Formatted: Font: 13 pt
YBCN _|Twbanchinghia | Formatted: Font: 13 pt
MMTBO - _|Méymécthiétbi | Formatted: Font: 13 pt
NVL —_ |JNguyênvậiu | Formatted: Font: 13 pt
TCT _ Tong côngty - KT HIAdaA Formatted: Font: 13 pt
SPBH San pham bao hiém Formatted: Font: 13 pt
DT © |Đoanhhthu | Formatted: Font: 13 pt
CPKT |Chphíkhaithác 2 Formatted: Font: 13 pt
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1: Thị phần Top 7 doanh thu về phí bảo hiém góc của khối phi nhân thọ“ | Formatted: Font: 13 pt
giai đoạn 2017 — 2021 22222212222122222111222112 122211222212 2222112 202 34 | Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line spacing:
Bang 2.2 Doanh thu phi bảo hiểm gốc toàn thị trường giai đoạn 2017 —
Bảng 2.3 : Doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC Hà Nội và của TCT BIC 48
Bảng 2.4 : Doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu
vận chuyền bằng đường biên tại công ty bảo hiểm Ngân hàng BIDV Hà Nội 50
Bảng 2.5: Tình hình bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên
bằng đường biển tại công ty bảo hiểm BIC Hà Nội giai đoạn 5453
Bảng 2.6: Hiệu quả khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường
biển tại BIC Hà Nội giai đoạn 2017 — 2021 - 2 2.2 : 5554
NHHHHHHAdda aaaa GA —| Formatted: Font: 13 pt
di NHHaa Ta Formatted: Font: 13 pt
Bảng 2:1: Thị pha Tepzd hú & phí bảo hid £ ủa khết phi nhâ họ" —|
giai dean 2017 2021 rrcccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrmrrran 33
hiếm gốc giai dean 2017 2024 42
Formatted: Level 1
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar
Trang 12DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường : [ Formatted: Font: 13 pt
15:0 25
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc tô chức tại Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Hà Nội (BIC Hà Nội) 2:-2222222222222222322223222215222252222222222e2 36
Hình 2.2 : Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc theo các nghiệp vụ của toàn thị
truOng MAM 2017 PT h nhn aaaaaŨ 45
Hình 2.3 : Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc theo các nghiệp vụ của toàn thị
011)5150:101020/20 2008888 46
Hình 2.5 : Thị phần top 7 DNBH dẫn đầu về bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biên năm 2021 -.¿:- 2¿222¿2222222E22212221222122222222122232222: 47
Hình 2.6 : Biểu đồ thé hiện doanh thu phí bảo hiểm của TCT BIC và công ty BIC
Hà Nội giai đoạn 2017 — 2021 - ¿-2222222222222122222225222222222e2 49
Hình 2.7 : Tỉ trọng doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường
biển tại công ty BIC Hà Nội giai đoạn 2017 — 2021 5159
Hình 2.8 : Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển
theo từng nhóm hàng được BH tại BIC Hà Nội giai đoạn 2017 — 2021 5254
Hình 2.9 : Doanh thu phí bao hiểm hang hóa XNK vận chuyển bằng đường biên
xét theo nhóm hàng xuất khâu và nhóm hàng nhập khẩu tại BIC Hà Nội giai đoạn
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li
Trang 13LOI MO DAU
Cuối thang 01/2020, đại dich COVID bùng lên như một làn sóng dữ dội ảnhhưởng rất nhiều đến sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và ngành bảohiểm Mặc dù đại dịch làm cho nền kinh tế của một vào Quốc gia giảm sút mạnh
mẽ, cụ thé như Mỹ, Anh, thì ở Việt Nam trong năm 2020 nền kinh tế vẫn tăngtrưởng tốt và nằm trong top 6 nền kinh tế mới, đây cũng có thể coi là đấu mốc cho
sự phát triển trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước.Đóng góp không nhỏ vào kết quả đó phải ké đến hoạt động xuất nhập khẩu, trong
những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có sự thay
đổi mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế
Năm 2020, Việt Nam đạt được kỷ lục mới về quy mô kim ngạch xuất nhậpkhẩu Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng5,4% với năm 2019 Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng
7,0% (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD).
Cán cân thương mại hàng hóa của cả nước vào cuối năm 2020 đạt giá trịthang dư 19,95 tỷ USD, đây là mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kề từnăm 2016 Năm 2021, kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn chưa hết khó khăn bởi dođại dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát Tuy nhiên, theo số liệu của Tổng cục Hảiquan, tính đến hết ngày 15/9/2021, tổng trị giá xuất nhập khâu của Việt Nam đạtgần 454.58 ty USD Trong đó, tổng trị giá xuất khâu đạt gần 225,2 ty USD, tăng19,8% (tương ứng tăng 37,15 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020; tổng trị giá nhậpkhẩu của cả nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD)
so với cùng kỳ năm 2020.
Chủ yếu hàng hóa xuất nhập khâu của nước ta diễn ra trên đường biên, tuynhiên, việc vận chuyên hàng hóa bằng đường biển lại rất dễ gặp rủi ro, trách nhiệmcủa người chủ tàu thuyền thì lại rất hạn chế, chính vì thế việc phát triển bảo hiểmhàng hóa vận chuyên bằng đường biển cũng là cách làm giảm bớt gánh nặng chocác doanh nghiệp và tạo ra tâm lý an toàn cho họ trong kinh doanh, Chính vì
thé, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường biển đã trở thànhmột tập quán quen thuộc đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Bởi vậy, em chọn đề tài “Phát triển khai thác bảo hiểm hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng đường biển tại công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội” đề nghiên cứu
là cần thiết và có giá trị thực tiễn sâu sắc
Trang 14Nội dung đề tài gồm có 3 phần như sau:
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyênbằng đường biển
Chương 2: Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyên bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Ngân hàng BIDV Hà Nội
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động khai thácbảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường biển tại công ty bảo
hiểm BIDV Hà Nội
Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em
xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảng viên Bùi Quỳnh
Anh, cũng như sự giúp đỡ và đồng hành của các anh chị tại Phòng kinh doanh 09,cùng các phòng ban tại Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội đã giúp em hoàn thànhchuyên đề thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 15CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO HIẾM HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BANG DUONG BIEN
11 Sự ra đời và phát triển cia bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbăng đường biên
Ở trên thế giới, cùng với sự phát triển của hàng hóa và ngoại thương thì bảohiểm hàng hóa cũng đã ra đời Vào khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên, khivận chuyên hàng hóa bằng đường biển ra đời, người ta biết tránh tốn thất một lôhàng bằng nhiều cách, ví dụ như : chia nhỏ hàng hóa, phân tán chuyên chở bằngnhiều chuyến tàu, Đây có thé coi là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hóa.Đến thé ki thứ XII, khi hình thức vận chuyền hàng hóa bằng đường biên phát trién,nhiều tốn thất trên biển đã xảy ra vì khối lượng hàng hóa nhiều hơn, giá trị của sốhang hóa đó cũng lớn hơn, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp bién, gây ra Điềunày khiến các thương nhân lo lắng, phải tim cách với những tổn thất nặng nề mà
có thể sẽ khiến họ phải phá sản, chính vì vậy họ đã chọn cách đi vay vốn để buônbán kinh doanh Nếu trong suốt quá trình vận chuyền hàng hóa bằng đường biển
mà không xảy ra bat kì sự cố hay tổn thất nào, thì ngoài khoản vay, các thương
nhân phải trả cho chủ nợ một khoản được gọi là lãi với một mức lãi suất cao Còn
nếu không may, trong quá trình vận chuyên họ gặp phải sự cố, tôn thất toàn bộ thì
ho được xóa hết số nợ đó Mức lãi suất cao được nhắc đến ở trên có thé coi là hìnhthức ban đầu của phí bảo hiểm
Năm 1182, ở Lomborde — Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hang hóa đã ra đời,trong đó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghitrong đơn Từ đó, hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách là mộtnghề riêng độc lập
Năm 1486 tại Venise của Ý, đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã được
ra đời Sự phát triển của thương mai hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triểnmạnh mẽ của bảo hiểm hàng hai và hàng loạt các thé lệ, công ước, hiệp ước quốc
tế liên quan đến thương mai và hàng hải phải kể đến như: Mẫu hợp đồng bao hiểmLloyd’s (1776) và luật bảo hiểm của Anh (1906), công ước Brucxen (1924), HagueVisby (1986), Hambua (1978), Incoterms (1953, 1980, 1990, 2000 ) Các điềukhoản về bảo hiểm cũng dần ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn
Khi nhắc tới bảo hiểm hàng hải, ta không thể không nhắc đến nước Anh vàLlloyd’s Nước Anh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thươngmại và hàng hải lớn nhất trên thế giới Có thể nói sự phát triển của ngành hàng hảivới thương mại thế giới gắn liền với sự phát triển của nước Anh Vào thế ki thứXVII, nước Anh đã có nền ngoại thương phát triển với đội tàu buôn có thé nói là
Trang 16mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, và nghiễm nhiên Anh trở thành trung tâm thươngmại và hàng hải của thế giới Do đó, nước Anh cũng là nước sớm có những nguyêntắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hàng hải Năm 1779, các hội viên của Lloyd”s đãthu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chungđược gọi là hợp đồng Lloyd’s, hợp đồng này đã được nước Anh thông qua và sửdụng ở nhiều nước cho đến năm 1982 Từ 1/1/1982, hiệp hội bảo hiểm London đãthông qua đơn bảo hiểm hàng hải mẫu và đã được sử dụng ở hầu hết tất cả cácnước cho đến thời điểm hiện tại.
Không chỉ riêng loại hình bảo hiểm hàng hải, song song với sự phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, các loại hình bảo hiểm khác cũng phát triển hếtsức mạnh mẽ đề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế về mọi mặt của đời sống xãhội, văn hóa và giao lưu quốc tế
Còn ở Việt Nam, vào thời kì đầu, nhà nước đã giao cho một công ty chuyênmôn trực thuộc Bộ Tài Chính kinh doanh bảo hiểm, đó là công ty bảo hiểm BảoViệt (được thành lập ngày 17/12/1694 theo quyết định số 179/CP và chính thức đivào hoạt động ngày 15/1/1965) hiện nay là Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt
Trước năm 1964, Bảo Việt chỉ làm đại ly bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâucho công ty bảo hiểm Nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá FOB,
CF và bán theo giá CIF với mục đích là đề học hỏi kinh nghiệm
Từ năm 1965 — 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đốingoại, và trong đó có bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu Từ sau 1970, Bảo Việt
có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô, Ba Lan, Triều Tiên Còn trước đó, Bảo Việtchỉ có quan hệ tái đối với Trung Quốc
Từ năm 1975 — 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ bảo hiểm
và mở rộng phạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số
nước xã hội chủ nghĩa cũ thì trong thời kì này, Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám
định, tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới Năm 1965, khi Bảo Việt đi vàohoạt động, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc về Bảo hiểm hàng hóa vận chuyênbằng đường biên Gan đây, dé phù hợp với sự phát triển thương mai và ngành hànghải của đất nước, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung mới — Quy tắc chung
1990 (QTC — 1990) cùng với Luật hàng hải Việt Nam Quy tắc chung này là cơ sởpháp lý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vậnchuyên bằng đường biển
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triểnmạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo chỉ nền kinh tế phát triển ồn định thuhút vốn đầu tư nước ngoài, thì việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh bảo
Trang 17hiểm là một đòi hỏi thiết thực Đề đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định100/CP của chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được ban hành vàongày 18/12/1993 đã tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm ra đời và pháttriển Hiện nay, với sự góp mặt của không dưới 10 công ty bảo hiểm gốc trong
cả nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã và đang ngày càng phát triển với sựcạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhậpkhẩu bằng đường biển vẫn là một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểmViệt Nam vẫn duy trì và phát triển với các biện pháp, chiến lược, sách lược đểgiành thắng lợi trong cạnh tranh
1.2 Vai trò của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đườngbiển
1.2.1 Các khái niệm có liên quan
Đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển,các khái niệm sau thường xuyên xuất hiện và được sử dụng Các doanh nghiệp bảohiểm trên thị trường đa phần đều có một sự nhất trí nhất định về cách định nghĩacủa các khái niệm Vì vậy, nội dung của các khái niệm thường có điểm chung hoặc
có sự tương đồng
Bên mua bảo hiếmBên mua bảo hiểm là tô chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyên bằng đường biển, bên mua bảo hiểm thường là các công ty, doanh nghiệpmuốn vận chuyên hàng từ các cảng quốc tế sang về cảng Việt Nam hoặc ngược lại
Giá trị bảo hiểmLuật kinh doanh bảo hiểm không có quy định về giá trị bảo hiểm, tuynhiên, có thé tim thấy định về giá trị bảo hiểm trong Bộ luật hàng hải Việt Nam
2005 Trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyền bằng đường biển nói chung và bảohiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế nói riêng, “giá trị bảo hiểmcủa hàng hóa là giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn ở nơi bốc hàng hoặc giá thịtrường ở nơi và thời điểm bốc hàng cộng với phí bảo hiểm, tiền cước vận chuyên
và có thé cả tiền lãi ước tính” (khoản 2 - Điều 232 - Bộ luật hàng hải Việt Nam2005) Như vậy, theo quy định trên, giá trị bảo hiểm của hàng hóa được xác địnhtrên cơ sở giá trị hàng hóa tại cảng đến cuối cùng trong hành trình vận chuyên
hàng hóa.
Giá trị bảo hiểm bao gồm giá hàng hóa, cước phí bảo hiểm, phí bảo hiểm,
và các chi phí liên quan khác Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng, được
tính theo công thức sau :
Trang 18Trong do: C là giá FOB
11a phí bảo hiểm
F là cước phí vận tai
Khi xuất hang theo giá CIF, hoặc CIP, giá trị bảo hiểm sẽ tính thêm 10%
lãi dự tính như sau :
V =110% x CIP hoặc CIF
Phi bảo hiểm hang hóa vận chuyên bằng đường biển
I= CIF x R ( với R là tỉ lệ phí bảo hiểm)Người được bao hiểm
Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tínhmạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.” Trong bảo hiểm hàng hóa XNKvận chuyển bằng đường biền, người được bảo hiểm được hiểu cu thé là những doanhnghiệp có hàng hóa được bảo hiểm theo như quy định trong hợp đồng bảo hiểm
Hàng hóa được bao hiểm
Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển có một điều đặc biệt
so với bảo hiểm con người hay bảo hiểm sức khỏe, đó là hàng hóa được bảohiểm Hàng hóa được bảo hiểm ở đây được hiểu là hàng hóa mà sẽ được vậnchuyên bằng tàu, thuyền từ cảng quốc tế bat kì về Việt Nam hoặc ngược lại
Người thụ hưởng bảo hiểm
Người thụ hưởng ở trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiển được hiểu là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiềnbảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, và thường là chính doanh nghiệp, công ty muabảo hiểm đó
Người thụ hưởng có thé được chỉ định đích danh hoặc không đích danh bởibên mua bảo hiểm Nếu người thụ hưởng được chỉ định đích danh, trong hợp đồngbảo hiểm sẽ nêu rõ tên người thụ hưởng bảo hiểm, mối quan hệ với người đượcbảo hiểm và bên mua bảo hiểm
Phạm vi báo hiểmPhạm vi bảo hiểm được hiểu là phạm vi những trách nhiệm của doanh nghiệpbảo hiểm phải xem xét đề trả tiền bảo hiểm cho khách hàng khi rủi ro bảo hiểm
Trang 19xảy ra Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đườngbiển thường được giới hạn từ kho đi cho đến kho đến và theo đúng lộ trình đã đượcbên mua bảo hiểm cung cấp trong Giấy yêu cầu bảo hiểm.
Giấy yêu cầu bảo hiểmĐối với bắt kì loại hình bảo hiểm nào, Giấy yêu cầu bảo hiểm luôn là thứ tiênquyết, nhằm cung cấp thông tin về đối tượng được bảo hiểm Trong bảo hiểm hànghóa XNK vận chuyển bằng đường biển, Giấy yêu cầu bảo hiểm sẽ thường có cácthông tin về lô hàng, cảng đi cảng đến, thời gian di chuyén, do các công ty, tổchức đang có yêu cầu mua bảo hiểm cho lô hàng đó cung cấp Và các thông tin
trong đó phải đúng sự thật 100%.
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là mức tiền tối đa mà doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý chỉ trả
cho những rủi ro phát sinh cho người được bảo hiểm trong thời hạn hợp đồng, hay
còn được hiểu là hạn mức trách nhiệm tối đa của doanh nghiệp bảo hiểm Nếu sốtiền bồi thường vượt quá hạn mức này, người được bảo hiểm sẽ phải tự chi trả sốtiền còn lại Số tiền bảo hiểm thường được quy định cụ thể trong hợp đồng bảohiểm Trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển thì STBHthường sẽ bằng 100% giá C&F
Với ban hợp đồng bảo hiểm có sé tiền bảo hiểm bằng giá trị hàng hóa đượcgọi là bảo hiểm đúng giá trị (full insurance) Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhaunhư : do nguyện vọng của người mua bảo hiểm chỉ muốn đảm bảo một phần giátrị hàng hóa, do giả cả hàng hóa biến động trong thời hạn bảo hiểm hoặc do việcđịnh giá hàng hóa không chính xác, có thé dẫn đến các trường hợp :
e Số tiền bảo hiểm của hợp đồng thấp hơn giá trị hàng hóa của bảo hiểm.Trường hợp này, gọi là bảo hiểm dưới giá trị (Under Insurance) và người được baohiểm sẽ tự chịu lấy số tiền tôn thất ở phần giá trị không được bảo hiểm
e Số tiền bảo hiểm vượt quá giá trị hàng hóa được bảo hiểm Trường hợpnày, gọi là bảo hiểm trên giá trị (Over Insurance) Trong bảo hiểm hàng hóaxuất nhập khẩu, người bảo hiểm có thể chấp nhận số tiền bảo hiểm của hợpđồng lớn hơn giá trị bảo hiểm, tuy nhiên, số tiền bảo hiểm vượt trội đó chỉ đượcchấp nhận khi coi nó là số lãi có thể của công việc buôn bán (lãi ước tính) và
nó không lớn hơn 10% trị giá hàng hóa được bảo hiểm, số vượt trội nữa sẽ
không có hiệu lực.
Trang 20Trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển, phíbảo hiểm được xác định bằng tích số giữa tỉ lệ phí và số tiền bảo hiểm của hợpđồng Thực tế, tùy thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, phí bảo hiểm
có thể đóng bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ Tùy thuộc vào từng loại hàng vàgiá xuất hàng (các DNBH thường sử dụng giá FOB hoặc CIF) cũng như tỉ lệ phí
mà phí bảo hiểm cũng sẽ khác nhau
Ti lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào những yếu tổ sau :
- Loại hang bảo hiểm : Hàng dé bị tổn thất như dễ vỡ, dé mắt cắp thì tỉ lệphí bảo hiểm sẽ cao hơn
- Loại bao bì : Bao bì càng chắc chắn, tỉ lệ phí bảo hiểm càng hạ
- Phương tiện vận chuyền : Hàng được chở trên tàu trẻ có tỉ lệ phí thấp hơnhàng được chở bằng tàu già
- Hành trình : Ti lệ phí tăng lên đối với những hành trình có nhiều rủi ro
hoặc hành trình qua các vùng có xung đột vũ trang
- Điều kiện bảo hiểm : Phạm vi bảo hiểm càng hẹp thì tỉ lệ phí bảo hiểmcàng thấp
Tuy nhiên, tỉ lệ phí bảo hiểm bao gồm hai phan như sau :
Trang 21trách nhiệm của người bảo hiểm phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm hàng hóa
mà các bên thoả thuận trong hợp đồng
Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biểnbat đầu có hiệu lực từ khi hàng rời kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm ghi tronghợp đồng bảo hiểm dé bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quátrình vận chuyền bình thường Hợp đồng bảo hiểm kết thúc hiệu lực trong một sốthời điểm sau đây, tuy vào thời điểm nào đến trước :
- _ Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng đã thỏa thuận tronghợp đồng
- _ Khi giao hàng vào kho hay bat kì nơi chứa hang nào khác mà người đượcbảo hiểm chọn dùng làm nơi chia hay phân phối hàng hoặc nơi chứa hàng ngoàiquá trình vận chuyên bình thường
- Khi hết hạn 60 ngày ké từ ngày hoàn thành việc dỡ hàng tại các cảng biển- _ Khi hàng được giao vào bat kì kho hay nơi chứa hàng nào khác với nơi nhận
do nhằm lẫn
Bao hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thường của đơn vibảo hiểm đối với hàng hóa gặp thiên tai, rủi ro trong quá trình xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp đã mua bảo hiểm
Trên thực tế, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chỉ có tác dụng giảm thiểucác tổn thất khi có sự cố chứ không thé ngăn chặn các rủi ro Điều này có nghĩa là,khi không may xảy ra rủi ro trong quá trình xuất nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ đượcbồi thường một khoản cụ thể dựa theo hợp đồng, còn nếu không thì khoản tốn that
mà doanh nghiệp phải chịu là rất lớn
Theo nguyên tắc, doanh nghiệp phải mua bảo hiểm hàng hóa trước khi xảy
ra những rủi ro, tôn thất, cụ thé là trước khi hàng hóa bắt đầu vận chuyền Mỗi mộtloại hàng hóa sẽ được vận chuyên theo một phương thức phù hợp nhất định, vì vaybảo hiểm xuất nhập khâu được phân loại thành các loại hình bảo hiểm khác nhau,
cụ thé như sau:
- Bao hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển
- Bao hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường bộ
- Bao hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường hàng không
- Bao hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường thủy
Trang 22Đây là bốn loại hình bảo hiểm được sử dụng nhiều nhất, đáp ứng nhu cầucủa khách hang trong quá trình vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu tử ViệtNam ra nước ngoai và ngược lại Mỗi loại hình bảo hiểm đều có những đặcđiểm riêng, những ưu và nhược điểm riêng Khách hàng căn cứ vào nhu cầu,khả năng tài chính, loại hình và hàng hóa cần vận chuyền để lựa chọn một hìnhthức bảo hiểm phù hợp Tuy nhiên, loại hình vận chuyên hàng hóa XNK bằngđường biển hiện vẫn đang là hình thức được ưa chuộng nhất không chỉ ở ViệtNam mà còn trên toàn thế giới, chính vì vậy so với các loại hình bảo hiểm hànghóa XNK thi bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biên là phát triển
Thứ nhất, hàng hóa xuất nhập khâu phải vượt qua biên giới của một haynhiều quốc gia, người xuất khẩu và nhập khẩu lại ở xa nhau và không tham giatrực tiếp trong việc áp tải hàng hóa trong quá trình vận chuyên, do đó phải thamgia bảo hiểm hàng hóa Cho nên, vai trò của bảo hiểm là người bạn đồng hànhvới NDBH.
Thứ hai, vận tai bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro và tồn thất đối vớihàng hóa vượt quá tầm kiểm soát của con người Hàng hóa xuất nhập khâu chủyếu lại được vận chuyên bằng đường biển Chính vì vay, cần phải tham gia baohiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyền bằng đường biển
Thứ ba, theo hợp đồng vận tải, người chuyên chở chỉ nhịu trách nhiệm về tổnthat của hàng hóa trong một phạm vi giới hạn nhất định Trên vận đơn đường biên,rất nhiều rủi ro các hàng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngay cả các công ướcquốc tế cũng quy định mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho người chuyên chở Vìvậy, các nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vậnchuyên bằng đường biên
Thứ tư, hàng hóa xuất nhập khâu thường là những hàng hóa có giá trị cao,
những vật rất quan trọng với một khối lượng lớn nên đề có thể giảm thiệt hại do
các rủi ro có thé xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu trở thànhmột nhu cầu cần thiết
Trang 23Thứ năm, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đã có lịch sử từ rất lâu đời,
do đó việc tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đườngbiển đã trở thành một tập quán, thông lệ quốc tế trong hoạt động thương mai,
ngoại thương.
Như vậy, việc tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển là rất quan trọng và ngày càng khang định vai trò của mình trongthương mại quốc tế
1.3 Những nội dung cơ bản cúa bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển
1.3.1 Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình vận
chuyển hàng hóa bằng đường biển
1.3.1.1 Đặc điển của quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển
Việc xuất nhập khâu hàng hóa thường được thực hiện thông qua hợp đồnggiữa người mua và người bán với nội dung về số lượng, phẩm chat, kí mã hiệu,
quy cách đóng gói, giá cả hàng hóa, trách nhiệm thuê tàu và trả cước phí, phí bảo
hiểm, thủ tục và đóng tiền thanh toán,
Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa có sự chuyên giao quyền sở hữu
lô hàng hóa xuất nhập khẩu là người bán sang người mua
Hàng hóa xuất nhập khẩu thường được vận chuyên qua biên giới, quốc gia,phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch tùy theo quy định, thông lệ củamỗi nước Đồng thời dé vận chuyền ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểmtheo thông lệ quốc tế Người mua tham gia bảo hiểm có thể là người mua hàng(người nhập khẩu) Hợp đồng bảo hiểm thể hiện mối quan hệ giữa người mua bảohiểm và người bảo hiểm Nếu người bán hàng mua bảo hiểm thì phải chuyểnnhượng cho người mua hang., dé khi hàng về đến nơi nhập, nếu bị tôn thất có thékhiếu nại đòi người bảo hiểm bồi thường
Hàng hóa xuất nhập khâu thường được vận chuyên bằng các phương tiệnkhác nhau theo phương thức vận chuyên đa phương tiện trong đó có tàu biến.Người vận chuyên hàng hóa đồng thời cũng là người giao hàng cho người mua Vì
vậy, người chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc
hàng hóa đúng quy cách, phẩm chất, số lượng từ khi nhận của người bán đến khi
giao cho người mua hàng.
Trang 24Quá trình xuất nhập khâu hàng hóa có liên quan đến nhiều bên, trong đó cóbốn bên chủ yếu là: người bán (bên xuất khẩu), người mua (bên nhập khâu), ngườivận chuyền và người bảo hiểm Vì vậy, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệmcủa các bên có liên quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hàng hóa thì các bên cóliên quan phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình.
1.3.1.2 Trách nhiệm của các bên liên quan
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thường được thực hiện thông qua baloại hợp đồng : Hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyên và hợp đồng bảo hiểm
Ba hợp đồng nay là có sơ sở pháp lý dé phân định trách nhiệm các bên liên quan
và trách nhiệm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng của hợp đồng mua bán.Theo các điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” có 13 loại điều kiện
giao hàng, được phân thành 4 nhóm E, F, C, D Trong đó :
- Nhóm E: Giao hàng tại cơ sở của người bán — quy ước người bán đặt hànghóa dưới quyền định đoạt của người mua ngay tại xưởng của người bán
- Nhóm F : Cước vận chuyên chính chưa trả - quy ước người bán được yêucầu giao hàng hóa cho người chuyên chở đo người mua chỉ định (nhóm điều kiện
F gồm : FCA, FAS, FOB)
- Nhóm C : Cước vận chuyền chính chưa trả - quy ước người bán phải hợpđồng thuê phương tiện vận tải, nhưng không chịu rủi ro về mat mát hoặc hư hạiđối với hàng hóa hoặc các phí tôn thất phát sinh thêm do các tình huống xảy ra saukhi đã gửi hàng và bốc hàng lên tàu (nhóm điều kiện C gồm : CER, CIF, CPT,
CIP)
- Nhóm D : Nơi hàng đến, tức người bán giao hàng tại nước người mua — quyước người bán phải chịu mọi phí ton và rủi ro cần thiết dé đưa hàng hóa tới điểmquy định (nhóm điều kiện D gồm : DAF, DES, DEG, DDU, DDF)
Trong đó, thông dụng nhất phải kế đến điều kiện FOB (giao hàng lên tàu),điều kiện CFR (tiền hàng và cước phí), điều kiện CIF (tiền hàng, phí bảo hiểm và
cước phí).
Trong các điều kiện giao hàng, ngoài phần giá hàng, tùy theo từng điều kiện
cụ thể mà có thể thêm cước phí vận chuyên và phí bảo hiểm Có những điều kiệngiao hàng mà người bán không có trách nhiệm thuê tàu vận chuyên và mua baohiểm cho hàng hóa Như vậy, tuy bán được hàng nhưng dịch vụ vận chuyền và bảohiểm sẽ do người mua đảm nhận (điều kiện FOB) Có trường hợp giao hàng theođiều kiện mà ngoài việc xuất khẩu được hàng hóa, người bán còn có trách nhiệmthuê tàu vận chuyên và bảo hiểm cho số hàng hóa (điều kiện CIF) Thực tế, các tập
Trang 25đoàn kinh tế hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyền, bảo hiểm khi
giao hàng theo điều kiện nhóm C và D, bên cạnh việc bán hàng còn giành cho họdịch vụ vận chuyền và bảo hiểm cho số hàng đó Vì vậy, nếu nhập khẩu hàng theođiều kiện FOB hay điều kiện CER thì sẽ giữ được dịch vụ vận chuyền và bảo hiểm,hay chỉ dịch vụ bảo hiểm Nếu trong hoạt động nhập khẩu, bán hàng theo giá CIF,người bán cũng giữ được dịch vụ vận chuyên và bảo hiểm Như vậy, sẽ góp phầnthúc day sự phát triển của ngành vận tải đường biển và ngành bảo hiểm của quốc
gia đó.
Nói chung, trách nhiệm của các bên liên quan được phân định như sau :
e Người bán : Chuẩn bị hàng hóa theo đúng hợp đồng về số lượng, chất lượng,loại hàng, bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng ở cảng, thủ tục hải quan, kiểmdịch Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, sau đó
ký hậu vào don bảo hiểm dé chuyên nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua
e Người mua : Có trách nhiệm nhận hàng của người chuyên chở theo đúng sốlượng, chất lượng đã ghi trong hợp đồng vận chuyên và hợp đồng mua bán, lấygiấy chứng nhận kiểm đến, biên bản kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên bảnhàng hóa hư hỏng, đồ vỡ do tàu gây nên Nếu sai lệch về số lượng và chat lượngvới hợp đồng mua bán nhưng đúng với hợp đồng vận chuyển thì người mua bảolưu quyền khiếu nại đối với người bán Nếu phẩm chất, số lượng sai lệch với biênbảo giao hàng, thì người mua căn cứ vào số hàng hư hỏng dé vỡ do tàu gây nên,
dé khiếu nại người vận chuyên Ngoài ra, người mua có trách nhiệm mua bảo hiểmcho hàng hóa hoặc nhận từ người bán chuyển nhượng lại
e Người vận chuyên : Có trách nhiệm chuẩn bị phương tiện chuyên chở theođúng yêu cầu kĩ thuật thương mại và kĩ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng theoquy định của hợp đồng vận chuyền Theo tập quán của thương mại quốc tế thìtàu chở hàng cũng phải được bảo hiểm Người vận chuyên còn có trách nhiệmcấp vận đơn cho người gửi hàng Vận đơn là một chứng từ vận chuyền hàng trênbiển do người vận chuyển cap cho người gửi hàng nhằm nói lên quan hệ pháp lýgiữa người vận chuyển, người gửi hàng và người nhận hàng Có nhiều loại vậnđơn, nhưng ở đây cần quan tâm đến vận đơn hoàn hảo và vận đơn không hoànhảo Vận đơn hoàn hảo là loại vận đơn không phản ánh nhiều về mức độ thiệthai hoặc mat mát hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyên Vận đơn hoàn haocũng được cấp bởi người vận chuyên sau khi tiến hành kiểm tra kĩ lưỡng tất cảcác kiện hàng để phát hiện mọi thiệt hại, hao hụt về số lượng hoặc sai lệch vềchất lượng hàng hoá Vận đơn không hoàn hảo cho thấy sự thiếu hụt hoặc thiệt
hại không nhỏ trong kiện hàng hóa được giao Khi một vận đơn không hoàn hảo
Trang 26được cấp phát, điều này đồng nghĩa với việc là lô hàng không cung cấp nhưnhững gì đã ký kết, thỏa thuận trước đó.
e Người bảo hiểm : Có trách nhiệm đối với hàng hóa được bao hiểm Changhạn, kiểm tra chứng từ về hàng hóa, kiểm tra hành trình và bản thân con tàu vận
chuyén, Khi xảy ra tốn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, người bảo
hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tốn thất và đòi người thứ banếu họ gây ra tôn thất này
1.3.2 Các loại rúi ro và tốn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhâp khẩu vậnchuyển bằng đường biển
1.3.2.1 Rui ro trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhdp khẩu vận chuyển bằng đưởngbiển
Rui ro trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường biển
là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hàng hóa
và phương tiện chuyên chở.
Rủi ro hàng hải bao gồm nhiều loại :
- Theo nguyên nhân : Rủi ro hàng hải bao gồm rủi ro do thiên tai, rủi ro dotai nạn bất ngờ trên biển và rủi ro đo hành động của con người Ngoài ra còn rủi
ro do lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi lây ban,
e Rủi ro do thiên tai : Là những hiện tượng do thiên tai gây ra như biển động,bão, lốc ,sét, thời tiết quá xấu, mà con người không chống lại được
Rui ro do tai nạn bat ngờ trên biển : Mắc cạn, đắm, bị phá hủy, cháy, nổ,mắt tích, đâm va vào tàu hoặc vật thê mà không phải là nước, phá hoại của thuyền
trưởng và thủy thủ trên tàu.
e Rủi ro do hành động của con người : Ăn trộm, ăn cắp hàng, mắt cướp, chiến
tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu,
- Theo nghiệp vụ bảo hiểm : Rủi ro thông thường được bảo hiểm, rủi ro khôngđược bảo hiểm và rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp đặc biệt
eRủi ro thông thường được bao hiểm : Bão, lốc, sóng thần, mắc cạn, đâm
va,
e Rủi ro không được bảo hiểm : Các hành vi cố ý của người được bảo hiểm,bao bì không đúng quy cách, vi phạm thể lệ xuất nhập khẩu hoặc vận chuyên chậmtrễ làm mắt thị trường, mất giá
e Rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp đặc biệt : Rủi ro do chiến tranh,đình công, bạo loạn, thường không được bảo hiểm Tuy nhiên, trong trường hợp
Trang 27chủ hàng muốn yêu cầu rủi ro chiến tranh sẽ nhận được bảo hiểm kèm theo rủi ro
thông thường được bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt
1.3.2.2 Ton thất trong bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
thể là tổn thất về số lượng, trọng lượng, thé tích hoặc giá trị
- Tén thất toàn bộ : Là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm theo đơn hợp đồngbảo hiểm bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn
như lúc mới bảo hiểm nữa Một tốn thất toàn bộ có thé là tồn thất toàn bộ thực tế
hoặc tồn thất toàn bộ ước tính
e Tôn thất toàn bộ thực tế : Là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm bị mat mát,
hư hỏng hay bị phá hủy toàn bộ, không thể lấy lại được như lúc ban đầu mới bảo
hiểm nữa Trong trường hợp này, người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ giá trị
bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm
e Tổn thất toàn bộ ước tính : Là thiệt hại, mất mát của đối tượng được bảo
hiểm chưa đến mức tốn thất toàn bộ nhưng đối tượng được hiểm bị từ bỏ một cách
hợp lý vì tổn thất toàn bộ thực tế xét ra là không thể tránh khỏi hoặc những chỉ phí
dé phòng, phục hồi tổn thất lớn hơn giá trị của hàng hóa được bảo hiểm Khi đối
tượng là hàng hóa bị từ bỏ, sở hữu về hàng hóa sẽ chuyền sang người bảo hiểm và
bảo hiểm có quyền định đoạt về số hàng hóa đó Khi đó, người được bảo hiểm có
quyền khiếu nại, đòi bồi thường tổn thất toàn bộ
Căn cứ vào tinh chất tôn thất và trách nhiệm bảo hiểm thì tồn thất chia thànhhai loại là tổn thất chung và tổn thất riêng
- Tổn that chung : Là những hy sinh chi phí đặc biệt được tiến hành một cách
cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa chở trên tàu thoát khỏi một sự
nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng, khi xảy ra tốn thất chung, chủ hàng và
người bảo hiểm phải điền vào ban cam đoan, giấy cam đoan đóng góp vao tổn thất
chung Bản cam đoan, giấy cam đoan này được xuất trình cho chủ hàng hoặc
thuyền trưởng khi nhận hàng Nội dung nói chung khi xảy ra tồn thất chung người
Trang 28được bảo hiểm phải báo cho công ty bảo hiểm biết dé công ty hướng dẫn làm thủ
tục không tự ý kí vào bản cam đoan.
- Tổn that riêng : Là tốn thất gây ra thiệt hại cho một hay một số quyền lợicủa các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Như vậy, tồn thất riêng chỉ liên quanđến từng quyền lợi riêng biệt Trong ton thất riêng, ngoài thiệt hại vật chất cònphát sinh các chi phí liên quan nhằm hạn chế những thiệt hại khi tổn thất xảy ra,gọi là tổn thất chi phí riêng Tén that chi phí riêng là những chi phí bảo quan hànghóa dé giảm bớt thiệt hại hoặc dé khỏi hư hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ, góihàng, đóng gói lại, thay thế bao bì, ở bến khởi hành và dọc đường Chi phí tônthất riêng làm hạn chế và giảm bớt tốn thất riêng, ton thất riêng có thé là tôn that
bộ phận hoặc là tổn thất toàn bộ Tén thất riêng có được người bảo hiểm hay khôngphụ thuộc vào rủi ro có được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm hay không chứkhông như tổn thất chung
1.3.3 Điều kiện bao hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển
Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của ngườibảo hiểm đối với những rủi ro, tổn thất của đối tượng bảo hiểm Vì vậy, phạm vitrách nhiệm của người bảo hiểm phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm mà các bênthỏa thuận trong hợp đồng
Đường biển từ trước đến nay vẫn luôn là sự lựa chọn hàng đầu của cácthương gia, công ty khi vận chuyên hàng hóa từ xưa đến nay Điều khoản đầu tiênđầu tiên của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển ra đời năm
1912 là điều khoản “bảo hiểm miễn bồi thường tốn thất riêng” Đến năm 1946,điều khoản “tồn thất riêng” và năm 1951 điều khoản “bảo hiểm mọi rủi ro” cũng
ra đời Các điều khoản này được hệ thống hóa và hoàn thiện lần đầu vào01/01/1958 Đến năm 1963 có sự điều chỉnh bổ sung phù hợp thực tế Bao gồmcác điều kiện:
- FPA (Free from Particular Average): điều kiện miễn tốn thất riêng
- WA (With Particular Average): điều kiện bảo hiểm tổn that riêng
- AR (All Risk): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro
- WR (War Risk): điều kiện bảo hiểm các rủi ro chiến tranh
- SRCC: điều kiện bảo hiểm rủi ro đình công
Do nhu cầu kinh tế phát triển và phương thức vận chuyên ngày càng dadạng hơn, đến năm 1982 đã có thay đôi bé sung — Qua thực tế áp dụng, người ta
Trang 29thấy rằng nội dung của các điều khoản ICC 1982 còn nhiều tồn tại đòi hỏi phải có
sự đổi mới Do vậy, Ủy ban kỹ thuật và điều khoản thuộc Hiệp hội bảo hiểmLondon đã soạn thảo các điều khoản mới trên tinh than có kế thừa và cé gắng khắcphục những những điểm yếu của ICC 1982 được gọi là ICC 2009 (Institute CargoClauses 2009), ban hành vào 01/01/2009 Mục đích chủ yếu của ICC là bằng mọicách, bao vệ hòa bình cho các xí nghiệp kinh doanh tư nhân Đấu tranh để thủ tiêunhững trở ngại về kinh tế và chính trị đang kìm hãm việc tự do lưu thông tư bản,hàng hóa, sức lao động những nhà lãnh đạo ICC, dưới ảnh hưởng trực tiếp của chủnghĩa độc quyền quốc tế, đang đưa ra một mô hình về thế giới TBCN trong tươnglai như là một liên kết thống nhất trước hết là trong lĩnh vực kinh tế xã hội và sau
đó là trong lĩnh vực chính trị Họ cho rằng “hệ thống liên kết thống nhất” củaTBCN sẽ dẫn tới việc sử dụng lực lượng sản xuất và tài nguyên hợp lý và có hiệuquả hơn và việc phân công lao động quốc tế trong thế giới TBCN cũng sẽ hợp lýhơn Quy tắc này dần dần đã trở thành tập quán quốc tế mỗi khi nhắc đến bảo hiểmhàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển Nó bao gồm những điều kiện sau :
* Insititute cargo clauses C (ICC — C) : Điều kiện bảo hiểm C
Insititute cargo clauses B (ICC — B) : Điều kiện bảo hiểm BInsititute cargo clauses A (ICC — A) : Điều kiện bảo hiểm AInsititute war clauses : Điều kiện bảo hiểm chiến tranh
Insititute strikes clauses : Điều kiện bảo hiểm đình công
1.3.3.1 Điều kiện bảo hiểm C (ICC - C)
- Rủi ro được bảo hiểm :
e Cháy hoặc nỗ
e Tàu hay xa lan bị mắc cạn, đắp hoặc lật úp
e Tàu đâm va vào nhau hoặc tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyên
đâm va phải bất kì vật thể gì bên ngoài không kể nước hoặc bị mat
- Những tén that, chi phí và trách nhiệm khác :
¢ Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng
hợp đồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành
Trang 30Những chỉ phí và tiền công hợp lý cho việc dỡ hàng và lưu kho vàgửi tiếp hàng hóa được bảo hiểm tại cảng dọc đường hay cảng lánhnạn do hậu quả của một rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm.
Những chi phí mà người được bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chỉnhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tốn thất cho hàng hóa được bảohiểm hoặc những chi phí kiện tụng để đòi người thứ ba bồi thường.Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản
“hai bên cùng có lỗi” ghi trong hợp đồng vận tải
Đình công, cam xuong, rồi loại lao động hoặc bạo độngNgười đình công, công nhân bị cắm xưởng, người gây rối loạn laođộng hoặc bạo động, kẻ khủng bố hay hành động vì động cơ chínhtri
Việc sử dụng các vũ khí chiến tranh có dùng đến năng lượng nguyên
tử, hạt nhân hoặc chất phóng xạKhuyét tật vốn có tính chất đặc biệt của hàng hóa bảo hiểmHành động ác ý hay cé ý của bat cứ người nào
Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối vớinhững mat mát, hư hỏng và chỉ phí do :
Việc làm xấu có ý của người được bảo hiểmChậm trễ là nguyên nhân trực tiếp
Tàu hay xà lan không đủ khả năng đi biển và do tàu, xà lan, phương
tiện hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hóa
mà người được bảo hiểm hay người làm công cho họ đã biết về tìnhtrạng đó vào thời gian bốc xếp hàng hóa
Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp
Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thường
Chủ tàu, người quán lý tàu hoặc thuê tàu không trả được nợ hoặc
thiếu thốn về mặt tài chính gây ra
Trang 311.3.3.2 Điều kiện bảo hiểm B (ICC — B)
Rủi ro được bảo hiểm : Như điều kiện bảo hiểm C và mở rộng thêm một
so rủi ro sau :
e Động đất, núi lửa phun, sét đánhe_ Nước cuốn khỏi tau
© _ Nước biển, nước sông chảy vào tau, xà lan, ham hàng, phương tiện
vận chuyền, container hoặc nơi chứa hàng
e Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi
trong khi xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lanNhững tổn that, chi phí và trách nhiệm khác : Như điều kiện C
Rủi ro loại trừ : Như điều kiện C
1.3.3.3 Điều kiện bảo hiểm A (ICC - A)
Rủi ro được bảo hiểm : Theo điều kiện này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm
về mọi rủi ro gây ra mat mát hư hỏng cho hàng hóa bảo hiểm trừ những rủi ro đãđược loại trừ Rui ro được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm này bao gồm các rủi
ro chính (tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải những vật thể khác,mắt tích, ) và những rủi ro phụ (hư hỏng, đồ vỡ, cong, bẹp, gi, hap hơi, thiếu hut,trộm cắp, không giao hàng, ) do tác động ngẫu nhiên bên ngoài trong quá trìnhvận chuyền, xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa
Những tổn that, chi phí và trách nhiệm khác : Như điều kiện B, CRui ro loại trừ : Như điều kiện B,C và loại trừ thiệt hại do hành động ác ý
gây ra
1.3.3.4 Điều kiện bdo hiểm chiến tranh
Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải bồi thường những mat mát, hư
hỏng của hàng hóa do :
¢ Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa, xung đột
dân sự xảy ra từ những biến cố đó hoặc bat kì hành động thù dich
nào
e_ Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cầm giữ
e Min, thủy lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác
¢ Tén thất chung và chi phí cứu nạn
Trang 32Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranh hẹp hơncác rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực hàng hóa được xếp lên tàubiển và kết thúc khi được đỡ khỏi tau tại cảng cuối cùng hoặc hết hạn 15 ngày kể
từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tùy theo điều kiện nào xảy ra trước.Nếu có chuyển tải, bảo hiểm vẫn tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết hạn 15 ngày
ké từ nửa đêm ngày tàu đến cảng chuyển tải
Đối với rủi ro min và ngư lôi trách nhiệm của người bảo hiểm còn được mởrộng ra cả khi hàng hóa còn ở trên xa lan dé vận chuyền ra tàu hoặc từ tàu vào bờnhưng không vượt quá 60 ngày ké từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ khi có thỏa thuận
đặc biệt khác.
1.3.3.5 Điều kiện bảo hiểm đình công
Theo điều kiện này, chỉ bảo hiểm cho những mắt mát, hư hỏng của hàng hóađược bảo hiểm do:
e Người đình công, công nhân bị cắm xưởng hoặc những người tham
gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi day
e Hanh động khủng bố hoặc vì mục đích chính trie_ Tổn thất chung và chi phí cứu nạn
Người bảo hiểm chi phí bồi thường những tổn thất do hành động trực tiếpcủa những người đình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hậu
quả của đình công gây ra
1.3.3.6 Trách nhiệm của bảo hiển về không gian và thời gian
Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàngtại địa điểm có ghi trên hợp đồng bảo hiểm đề bắt đầu vận chuyền, tiếp tục có hiệulực trong quá trình vận chuyền bình thường và kết thúc tại một trong các địa điểm sau:
- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hànghoặc một người nào khác tại nơi nhận có ghi tên trong hợp đồng bảo hiểm
- Khi giao hàng cho bat kì kho hay nơi chứa hang nao khác, dù trước khi tới haytại nơi nhận hàng ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm dùng làm :
¢ Nơi chia hay phân phối hàng
e Noi chứa hàng ngoài hành trình vận chuyền bình thường
- Khi hết hạn 60 ngày kể từ khi hoàn thành việc đỡ hàng khỏi tàu biểntại cảng đỡ cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm
Trang 33Trong quá trình vận chuyên nói trên, nếu xảy ra chậm trễ ngoài sự kiểm soátcủa người được bảo hiểm, tàu đi chệch hướng dỡ hàng bắt buộc, chuyên tải ngoại
lệ hoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảo hiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực vớiđiều kiện người được bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm biết về sự việcxảy ra và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu
1.3.4 Hợp đồng báo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
1.3.4.1 Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường biển
là một văn bản trong đó người mua bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho ngườitham gia các tn thất của hàng hóa theo các điều kiện bảo hiểm đã kí kết, còn ngườitham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm
1.3.4.2 Các loại hop đông bảo hiểm
Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyên bằng đườngbiển người ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyến
và hợp đồng bảo hiểm bao
- Hợp đồng bảo hiểm chuyến : Là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyếnhàng được vận chuyển từ địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trong hợpđồng bảo hiểm Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm
vi một chuyến
- Hợp đồng bảo hiểm bao : Là hợp đồng bảo hiểm trong đó người bảo hiểmnhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng vận chuyền trong nhiều chuyến kế tiếpnhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc nhận bảo hiểm chomột khối lượng hàng hóa vận chuyển nhất định không tính về mặt thời gian Tất
cả các chuyến hàng thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm bao đều đượcbảo hiểm thường được trả theo chứng từ thời gian thỏa thuận, thường là theo tháng
1.3.4.3 Nội dung hợp đông bảo hiểm
Bên mua bảo hiểm/ Người được bảo hiểmĐối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển,Bên mua bảo hiểm thường sẽ là các tổ chức, công ty, doanh nghiệp đang chuẩn bịđóng hang vận chuyển từ Việt Nam sang các nước khác trên thế giới hoặc là cáccông ty đó mua bảo hiểm cho hàng hóa được vận chuyền từ các cảng quốc tế vềđến cảng Việt Nam Trong nghiệp vụ này, thường bên mua bảo hiểm sẽ là ngườiđược bảo hiểm luôn
Trang 34Hàng hóa được bao hiểmMặc dù về đối tượng tham gia không được phong phú và đa dạng như cácloại hình bảo hiểm khác, song bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiển còn có một phần nữa cần làm rõ trong hợp đồng quan trọng không kém Bênmua bảo hiểm/ Người được bảo hiểm đó là Hàng hóa được bảo hiểm
Hàng hóa được bảo hiểm thường cần phải giải trình về các thông tin saunhư : thương hiệu, số seri, hợp đồng mua bán số bao nhiêu, để bên DNBH cóthé nắm rõ thông tin cơ bản về lô hàng được bảo hiểm và giá trị thực của nó dé dễdàng tính toán được số phí mà DNBH phải thu
Các thông tin về chuyến hàngĐối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển,bên mua bảo hiểm cần cung cấp cho DNBH/ NBH những thông tin cần thiết vềchuyến tàu, cụ thé là : Phương thức đóng gói, Phương thức vận chuyên, Ngày khởihành, Ngày đến, Khởi hành từ đâu đến đâu, Những thông tin này giúp choDNBH có thé nắm rõ được tình hình lô hàng mà DNBH thực hiện quá trình baohiểm một cách dễ dàng hơn, cũng là đề tránh trường hợp trực lợi bảo hiểm xảy ra
Điều kiện bảo hiểmTrong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biên, tùyvào loại hàng hóa, phương thức vận chuyên và mong muốn của BMBH/ NĐBH
mà DNBH sẽ đưa ra điều kiện bảo hiểm phù hợp Thường thì BMBH/ NDBH sélựa chọn điều kiệm bảo hiểm hàng hóa A trong bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyển bằng đường biển dé có thé bao quát tat cả các điều kiện, bảo vệ tốt nhấtcho hàng hóa của mình trong suốt quá trình vận chuyển và bốc dỡ tại các cảng đi
và đến
Thời hạn bảo hiểmThời hạn bảo hiểm hàng hóa trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyênbằng đường biển có lẽ là ngắn nhất trong các nghiệp vụ bảo hiểm Thời hạn sẽ bắtđầu từ lúc hàng hóa rời khỏi cảng đi để di chuyên và sẽ kết thúc ngay khi hàng hóađược đưa đến kho tại cảng đến Mặc đù thời hạn bảo hiểm ngắn nhưng mức độ rủi
ro có thể xảy ra với từng chuyến hàng lại là vô cùng lớn, bởi lẽ những rủi ro trênbiển là không thể nào đoán trước được
Các thông tin khác
Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển sẽ
có thêm một số mục khác như : Thông tin về cơ quan giám định, cơ quan giải quyếtbồi thường, một số lưu ý cho khác hàng về van dé khiếu nại, giải quyết bồi
thường, Những thông tin này đóng vai trò quan trọng không kém trong nội dung
Trang 35của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biên Những mụcnày giúp cho BMBH/ NĐBH dễ dàng biết cách giải quyết khi xảy ra rủi ro.
1.4 Hoạt động khai thác bao hiểm xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đườngbiển
1.4.1 Sự cần thiết cúa bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đường biến
Xuất nhập khẩu hàng hóa là việc mua bán hàng hóa diễn ra giữa các chủ thé
ở các quốc gia khác nhau Hành vi mua bán này thường đi liền với việc vận chuyênhàng hóa vượt qua biên giới của mỗi quốc gia Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó liên quan đến hệ thốngbuôn bán, kinh đoanh trong lĩnh vực thương mại có tổ chức cả ở trong nước cũngnhư nước ngoài Trên phương diện lợi ích quốc gia, hoạt động xuất nhập khẩukhông ngoài mục dich đây mạnh sản xuất hàng hóa trong nước, nâng cao mức sốngdân cư, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia và phát triển kinh tế
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có đặc trưng là người bán (người xuấtkhâu) và người mua (người nhập khâu) ở những quốc gia khác nhau Sau khi hợpđồng mua bán hàng hóa được ký kết, người bán thực hiện giao hàng hóa được vậnchuyền từ người bán sang người mua Đề thực hiện vận chuyền hàng hóa người ta
có thé áp dụng nhiều hình thức vận chuyền khác nhau như vận chuyền bằng đườngsắt, đường hàng không, đường bộ, đường bién, Trong các phương thức vậnchuyên hàng hóa xuất nhập khâu thì vận chuyền bằng đường biển được ưu tiên lựachon hơn cả Vì giá thành vận chuyên thấp mà lượng hàng hóa có thé vận chuyểnthì lại lớn cùng với đó là chi phí xây dung, bảo dưỡng, cải tạo các tuyến đườngthấp Với những lí do trên, vận chuyển bằng đường biển là phương thức vận tảiphô biến và rộng rãi nhất
Mặc dù phương thức vận chuyên này có nhiều ưu thế, tuy nhiên vẫn khôngthể tránh khỏi những rủi ro và hiểm hoa không thé lường trước được Điều nàyxuất phát từ đặc điểm của vận tải đường biển bị phụ thuộc nhiều vào thời tiết, điềukiện tự nhiên, môi trường hoạt động, điều kiện thủy văn trên bién, Những rủi ronày có thể khiến cho các nhà kinh doanh trắng tay
Để khắc phục hậu quả về tài chính của rủi ro, đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được liên tục, các thương nhân có thể đi vay mượn và phải trả lãi cho cáckhoản vay, hoặc nhờ sự cứu trợ của người khác, hoặc chuyển giao rủi ro cho ngườibao hiểm bằng việc ký kết một hợp đồng bảo hiểm Trong các giải pháp trên, việcchuyên giao rủi ro cho bảo hiểm mang lại hiệu quả hon cả, vì xét về cơ cau giáthành thì chi phí mua bảo hiểm hàng hóa cho lô hàng xuất nhập khẩu chiếm phần
Trang 36nhỏ nhất so với các chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển Với khoản chi phí nhỏnày, người có quyền lợi về hàng hóa hoàn toàn có thé yên tâm về những rủi ro batngờ mà hàng hóa của mình có thể gặp phải Hơn thế nữa, với khả năng tài chínhcủa mình, cộng với sự hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm trên thế giới, người bảohiểm có thể bồi thường mọi tốn thất có thé xảy ra đối với hàng hóa vận chuyền,cho dù tồn that ấy có thé làm phá sản một thương gia Có thé thay bảo hiểm hanghóa xuất nhập khâu vận chuyền bằng đường biển là một phan tất yếu không théthiếu cho mỗi chuyến hàng của mọi thương gia.
1.4.2 Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biến
Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình trién khai một nghiệp vụbảo hiểm Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểmnói chung và từng nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng, đặc biệt là những nghiệp vụ bảohiểm mới triển khai, những sản phâm mới tung ra thị trường Xuất phát từ nguyêntắc chung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là "lấy số đông bù số ít" nhằm tạolập nguồn quỹ bảo hiểm đủ lớn để dễ dàng san sẻ rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểmphải tổ chức tốt khâu khai thác (khâu bán hàng) Kết quả khâu này thé hiện chủyếu ở các chỉ tiêu như: số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm (số HDBH đã được
ký kết, số đơn bảo hiểm đã cấp), số phí bảo hiểm thu được Nếu công ty làm tốtkhâu này thì công ty sẽ có nhiều khách hàng, mang lại doanh thu phí bảo hiểm cao.Đây là cơ sở để tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế của mình trênthị trường bảo hiểm Chính vì tính chất quan trọng của khâu này mà hau hết cáccông ty bảo hiểm phải lập ra các chiến lược khai thác Công việc khai thác càngtrở nên khó khăn hơn trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,trước tình hình đó đòi hỏi các công ty phải thực hiện tốt khâu khai thác
Quá trình khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển bao gồm các bước sau :
Trang 37Hình 1.1 : Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng - Formatted: 1 Hình, Left, Indent: First line: 0", Line
spacing: single
đường bién
Thu thập thông tin và tìm kiếm nhu
cầu bảo hiểm của khách hàng
Cấp đơn bảo hiểm
Lưu trữ, theo dõi, gửi đơn bảo hiểm
và tiép nhận giải quyêt mới
1.4.2.1 Thu thập thông tin và tìm kiếm nhu cầu bảo hiểm của khách hàng
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình khai thác, dé công tác khai thác đượcthực hiện tốt nhất, người khai thác viên phải thực sự năng động
Khai thác viên thông qua mối quan hệ đề thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
- Khai thác viên có nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng (đó làcác công ty vận tai, công ty xuất khâu, công ty nhập khâu hoặc các dự án, ) nhằm
kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng và giới thiệu sản phẩm bảo hiểm phù
hợp.
Trang 38- Khai thác viên chủ động khai thác thông tin từ tất cả các nguồn : khách
hàng, cơ quan quản lý, đại lý, cộng tác viên, môi giới, cơ quan thông tin đại
chúng
- Khai thác viên tìm hiểu thông tin về nguồn vốn, khả năng tham gia bảohiểm Ngoài ra, khai thác viên còn cần phải tìm hiểu các thông tin liên quan đến
đối tượng cần được bảo hiểm
1.4.2.2 Phân tích đánh giá rủi ro
Từ những thông tin thu thập được các cán bộ khai thác phải phân tích va
đánh giá về khả năng xảy ra rủi ro, mức độ xảy ra rủi ro trực tiếp khi tiếp xúc vớiđối tượng bảo hiểm Qua số liệu thống kê về khách hàng, cán bộ khai thác tư vấncho lãnhđạo về chính sách khách hàng Đồng thời, kết hợp với bộ phận bồi thườngtính hiệu qua bảo hiểm qua các năm, từ đó đề xuất dự kiến các điều kiện, điềukhoản bảo hiểm, mức phí bảo hiểm hợp lí, đảm bảo đủ các khoản chỉ phí và kinh
doanh có lãi.
Trong những trường hợp đặc biệt như yêu cầu kỹ thuật chuyên môn cao, có
khả năng rủi ro lớn, GTBH lớn, thì công ty bảo hiểm có thể nhờ các cơ quan
chuyên môn hoặc tổ chức nước ngoài đánh giá hộ
1.4.2.3 Xem xét dé nghị bảo hiểm của khách hang
Dựa trên các thông tin về khách hàng, hàng hóa, báo cáo đánh giá rủi rocùng với chính sách khách hàng của công ty, người bảo hiểm đưa ra tỉ lệ phí bảohiểm phù hợp Sau đó, khai thác viên phải kiểm tra tính phù hợp giữa tính chấtthực tế với điều kiện mà khách hàng lựa chọn đề có những điều chỉnh thích hợp.Công việc quan trọng nữa là khai thác viên phải kiểm tra tính hợp lệ của giấy yêucầu bảo hiểm, đánh giá và kiểm tra lại các thông tin mà khách hàng ghi trong giấy
đã đầy đủ, chính xác chưa Khai thác viên có thé từ chối yêu cầu bảo hiểm nếuthấy có dấu hiệu bất thường
Trong trường hợp HDBH có giá trị lớn, tính kỹ thuật phức tạp, khai thác
viên cần đề xuất với lãnh đạo phòng, lãnh dao công ty dé có phương án đàm phántối ưu tranh thủ được dịch vụ
1.4.2.4 Dam phan và gửi ban chào phí tới khách hang
Khi đã xác định được mức phí bảo hiểm dự kiến rồi, khai thác viên lập mộtbản chào phí với lời lẽ thuyết phục gửi khách hàng Nếu phải tham khảo phí bảohiểm của thị trường tái bảo hiểm thì chỉ chào phí cho khách hàng sau khi nhậnđược thông báo phí của thị trường tái bảo hiểm
Trong quá trình dam phán, các yếu tố liên quan như : quy tắc bảo hiểm, biểuphí, hồ sơ số liệu về khách hàng, phí của nhà tái bảo hiểm hàng dau, đều cần
Trang 39được xem xét đưa ra mức phí bảo hiểm phù hợp Mức phí là một tiêu chuẩn màkhách hàng luôn so sánh trong quá trình lựa chọn nơi mua bảo hiểm, khách hàngthường thích những công ty đưa ra bản chào có mức phí thấp hơn Vì vậy, khi đãchào phí mà khách hàng chưa chấp nhận thì có thể tổ chức gặp gỡ, đàm phán, traođổi lại.
Kết thúc đàm phán, người bảo hiểm cần dé cho khách hàng nhận thấy mứcphí đang được đưa ra là hợp lý với mặt bằng chung trên thị trường, thích hợp vớicác điều kiện mà khách hàng lựa chọn, lợi ích của khách hàng luôn được đảm bảo
va ưu tiên.
1.4.2.5 Chấp nhận bảo hiểm
Khi khách hàng đã chấp nhận bản chào phí, công ty bảo hiểm đề nghị kháchhàng gửi Giấy yêu cầu bảo hiểm hoàn chỉnh, chính thức bằng văn bản Sau khi cácbên thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản thì tiến hành kí kết HĐBH và cấpđơn bảo hiểm
1.4.2.6 Cấp đơn bảo hiểm
Trước khi cấp đơn bảo hiểm phải tiến hành lấy số đơn bảo hiểm theo quyđịnh và phân loại nhóm, mã nghiệp vụ Quy trình cấp đơn bao gồm các bước sau:
Bước 1 : Kiểm tra giấy tờBước 2 : Vào sé cấp đơn, lấy số đơnBước 3 : Tinh phí bảo hiếm
Bước 4 : Thông báo thu phí bảo hiểm, sửa đổi hoặc hủy đơn bảo hiểm1.4.2.7 Lưu trữ, theo dõi, gửi đơn bảo hiểm và tiếp nhận giải quyết mới
Sau khi cấp đơn bảo hiểm, gửi đơn bảo hiểm cho khách hàng xong, các khaithác viên phải lưu trữ một bản phụ của đơn bảo hiểm vào hồ sơ nghiệp vụ Đồngthời, các khai thác viên cũng phải theo dõi khai thác thông kê, theo dõi đối tượngbảo hiểm, sửa đổi bỗ sung các điều kiện bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm theo yêucầu của khách hàng và theo các phát sinh thực tế Bên cạnh đó cần có công táctuyên truyền, đề phòng hạn chế tổn thắt, nhằm mục đích phục vụ khách hàng saukhi bán hàng và chuẩn bị nắm thông tin phục vụ các nhu cầu bảo hiểm tiếp theo
của khách hàng.
Ngoài các bước cơ bản như trên, khai thác viên còn phải chú ý đến cả hồ sơkhai thác gồm : Thư chao phí; bản điều tra đánh giá rủi ro, bản kiểm tra đánh giátrước khi bảo hiểm; giấy yêu cầu bảo hiểm; HĐBH; các tài liệu liên quan khác
Bên cạnh đó, dé nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả khai thác, côngtác bảo hiểm thường tiến hành các dịch vụ đi kèm với hoạt động khai thác như :Hội nghị công tác khách hàng hàng năm nhằm tiếp thu phản hồi từ khách hàn;
Trang 40thiếp lập mối quan hệ với khách hàng truyền thống bằng cách gửi thư chúc mừng
và tặng quà vào các dịp lễ tết; tiến hành công tác đề phòng hạn chế tôn thất, tư vấncho khách hàng các biện pháp hạn chế rủi ro
1.4.3 Các nhân té ảnh hưởng đến kết quá khai thác bảo hiém hàng hóa xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
Thứ nhất đó là sự tăng trưởng về xuất nhập khẩu hàng hóa Có thé khẳngđịnh rằng đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác khai thác bảo hiểm.Doanh nghiệp chỉ có thé bán được sản phẩm của mình cho những khách hàng cónhu cầu tiêu đùng sản phẩm đó Đối với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, khi
có sự gia tăng về mặt lượng nghĩa là cầu trên thị trường gia tăng, thì đó là điềukiện thuận lợi cho các công ty bảo hiểm day mạnh công tác khai thác của mình
Nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến kết quả khai thác là chất lượng dịch vụ vàthương hiệu của doanh nghiệp: thời gian giải quyết hồ sơ, xử lý phát sinh; côngtác giám định, bồi thường khi xảy ra tốn thất; hoạt động chăm sóc khách hàng
là những yếu tố quyết định chất lượng sản phâm bảo hiểm, thé hiện hình ảnhDNBH chuyên nghiệp với khách hàng Đồng thời, không thể phủ nhận rằng uytín của DNBH là nhân tố tác động không nhỏ tới quyết định mua bảo hiểm củakhách hàng Bởi vì tâm lí của khách hàng luôn cảm thấy yên tâm hơn khi tài sảncủa họ được bảo hiểm bởi doanh nghiệp có uy tín lâu năm trên thị trường Cùngvới nhân tố về nhu cầu bảo hiểm, đây là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến kết
quả khai thác.
Tổ chức mạng lưới khai thác: Khai thác viên là những người thực hiệnnhiệm vụ chuyển giao sản phẩm từ DNBH (người bán) đến khách hàng (ngườimua) Do vậy, nhân tố về số lượng cũng như trình độ chuyên môn của khai thácviên có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả và hiệu quả khai thác, giúp DNBH chủ độngkhai thác triệt đề thị trường
Thứ ba là các nhân tố kinh tế: các nhân tố như sự tăng trưởng hay suy thoáikinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất tín dụng đều có tác động đến công tác khai thácbảo hiểm thân tàu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua sản phẩm bảo hiểm
Nhân tố thứ tư ảnh hưởng không ít đến kết quả khai thác đó là các nhân tốchính trị, pháp lý Nhân tố này có tác động mạnh mẽ đến thị trường bảo hiểm nóichung và bảo hiểm thân tàu nói riêng, có tác dụng hạn chế hoặc khuyến khích thịtrường phát triển Cụ thé là khi Việt Nam ra nhập WTO, thị trường bảo hiểm như
có sự tham gia của các công ty bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài và khônghạn chế số lượng chỉ nhánh trong nước, cho phép công ty bảo hiểm có vốn đầu tưnước ngoai được cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc đặt ra cho các công ty bảo