1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm tài sản tại công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội

84 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm tài sản tại công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội
Tác giả Trần Thu Hương
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thành Vinh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế bảo hiểm
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 20,66 MB

Nội dung

STT Ký hiệu Diễn giải1 BHTS Bao hiém tai san 2 BIC Công ty Cô phan Bảo hiểm ngân hàng Dau tư và phát triển BIDV Việt Nam3 CBGD _ | Cán bộ giám định 4 CTBH | Công ty bảo hiểm5 DNBH Doanh

Trang 1

Lop : Kinh tế bảo hiểm 60B

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thành Vinh

Hà Nội - 2022

Trang 2

DANH MỤC BANGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CAC TỪ VIET TATI)8195.10005 |

1 Lý do chọn đề tài s 2 sex E2 1211271121127112111111121111111 1.1.1 1

2 Mucc ti€u nghién CUU 0 an 2

3 Đối tượng nghiên COU eee esssessessesssessesssesssessesssessecssessesssesssessesssessesssesssessees 3

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - 21321 1121112111111 1911191 1191 11 118 11H ng ng rưện 3

5 Bố cục nghiên CỨU - - 2-5 £2SE+SE9EE9EEEEEEEEE2E12112112717171121121111 1111110 3CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ NGHIỆP VU BẢO HIẾM TÀI SẢN 4

1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm tai sản - 4

1.1.1 Thực trạng nhu cầu tham gia bảo hiểm tài sản 2-55 sess¿ 41.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm Tài sản . - 121.1.3 Vai trò của bảo hiểm tải sản ccccctttirettirrrrriirrrrrrreee 131.2 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm Tài sản 2-©22©2+c2zxz2zxzzxzee 15

1.2.1 Khái niệm và đối tượng bảo hiểm 2-2 52+ 2ExtrEsrxrrrxee 151.2.2 Hợp đồng bảo hiểm tài Sat c ceccecscessesssesssesssessseessseessecssecssessseseseeeoes 161.2.3 Số tiền bảo hiểm và Giá trị bảo hiểm cccccccccccrvrerreerree 181.2.4 Phí bảo hiểm ¿222v cthttEthrHHrrrrrrrrie 191.3 Hoạt động giám định và bồi thường thiệt hại trong Bảo hiểm Tài sản 20

1.3.1 Hoạt động giám định - - c2 2221332133313 1E1 111.1 erei 20

1.3.2 Hoạt động bôi thường thiệt hại -2- 2252 2E22z2£E2zxcrxeerkrred 33

1.4 Cac chi l0 1n 36

1.4.1 Chi tiêu đánh giá hoạt động giảm đỊnh ào cà ssscssexsseeeses 36

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động bôi thườngg 2©5e+cs+cerersersez 37

Trang 3

HÀ NỘII 55-252 21 2212221127112211221121122112112.111 21121111211 eeereg 39

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phan bảo hiểm BIDV (BIC) - 39

2.1.1.Quá trình hình thành và phat triỀn - 2-2: 2£ s2 2E£2E++E2Ezzxered 392.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chỨC -¿- ¿2© S2EE2EE2EEEEEEEEEEE2E12112112E1EEcre 422.2 Giới thiệu về Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDVViệt Nam chi nhánh Hà Nội (BIC Hà Nội) 2 222222£2+2zzc£zzzzed 43 2.2.1 Giới thiệu chung - - 5c c3 1211151133511 11 1111151 E1 rke 432.2.2 Cơ cầu bộ máy t6 chức 2- 5c ©S£+S2EE‡EEEEEEEEEEEEEEE2E1211221221 1x cre 432.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIC Hà Nội 45

2.3 Tình hình triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm tài sản tại BIC Hà Nội 51

2.3.1 Một số sản phẩm bảo hiển tài san đang được triển khai tai BIC 51

2.3.2 Tinh hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tài sản tai BIC Hà Nội 56

2.4.Thực trạng công tác Giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ Bảo hiểmI8 0;) 90.0 0n 57

2.4.1.Công tác giám định và bồi thường bảo hiểm Tài sản chung tại BIC 57

2.4.2 Kết quả công tác giám định và bồi thường tổn thất bảo hiểm Tài sản tai2)/08.0 0017 63

2.4.3 Đánh giá về công tác giám định - bồi thường bảo hiểm tài sản tại BIC

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCGIÁM ĐỊNH VA BOI THUONG BẢO HIẾM TÀI SAN TẠI CÔNG TY BAO

HIẾM BIDV HA NỘI - 2-2-2222 2EE92EE2EE2E122112212711271211271211 71 E1 erxxeE 69

3.1 Định hướng phát triÊn 2-22 2©S+2EE+2EEEE2EEEEE2E1711271 21171 xe ee 693.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám định và bồi thường bảo hiểmvật chất xe cơ giới tại BIC Hà Nội -2- 55c SE E212 1211712121211 Excrk, 703.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác giám định và bồi thường bảohiểm tài sản tại BIC Hà Nội 2-2: ©522E22EE‡EE2EEE2EE2E12212712221 21.221 xe 74KẾT LUẬN ©22-©7++ 2212 221222112211221121122112112211121112111111211211 21 re 71DANH MỤC CÁC TÀI LIEU THAM KHẢO -2-52+s+E2£E+EzE+EzE+Ezsses 78

Trang 4

Bang 1.1 Thống kê số vụ cháy theo loại hình cháy trên địa ban cả nước 6

năm 22 | - - 5 s11 93193010 vn 6

Bảng 1.2 Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra (2016-2019) - : s-: 8Bang 2.1 Kết quả kinh doanh của BIC Hà Nội giai đoạn 2017 - 2021 47Bang 2.2 Kết quả hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tài san tại BIC Hà Nội 56Bảng 2.3 Tình hình giám định bồi thường BHTS tại BIC Hà Nội giai đoạn 2017-

Trang 5

Hình 1.1 Nguyên nhân các vụ cháy được điều tra làm rõ năm 2021 7Hình 1.2 Thiệt hại về người của các loại hình thiên tai năm 2020 - 10Hình 1.3 Thiệt hại về kinh tế của các loại hình thiên tai năm 2020 11Hình 2.1 So đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phan Bảo hiểm ngân hang Dau tư vaphát triển BIDV Việt Nam ¿- 2-2 s9 E1 E121121121121111111111211111 2111111 xe 42Hình 2.2 Sơ đồ cau trúc tô chức tại BIC Hà Nội - -cccc-cccccccree 44Hình 2.3 Cơ câu doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ năm 2021 50

Hình 2.4 Quy trình chung giám định BHTS tại BIC - 55c s+<<<52 58

Hình 2.5 Quy trình chung bồi thường BHTS tai BIC -2- ¿z2 61

Trang 6

STT Ký hiệu Diễn giải

1 BHTS Bao hiém tai san

2 BIC Công ty Cô phan Bảo hiểm ngân hàng Dau

tư và phát triển BIDV Việt Nam3 CBGD _ | Cán bộ giám định

4 CTBH | Công ty bảo hiểm5 DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm6 GCNBH | Giấy chứng nhận bảo hiểm7 GĐBT | Giám định- bôi thường

8 GDHT Giám định hiện trường

9 GDV Giám định viên10 HDBH _ | Hop đồng bảo hiểm

11 NDBH | Người được bảo hiểm

12 NDGNV | Người được giao nhiệm vụ

13 NTGBH_ | Người tham gia bảo hiểm

14 NVGĐ Nhân viên giám định

15 PCCC Phòng cháy chữa cháy

l6 SKBH Sự kiện bảo hiém

17 STBH Số tiên bảo hiểm18 STBT Số tiền bồi thường

19 TBH Tái bảo hiểm20 TSCĐ Tài sản cô định

Trang 7

1 Lý do chọn đề tàiViệt Nam hiện nay đang trên đà phát triển kinh tế công nghiệp hóa — hiệnđại hóa với sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập trong kinh tếgiữa các quốc gia do đó việc sản xuất, kinh doanh, tạo ra của cải vật chất là nhucầu cần thiết khách quan đối với quốc gia nói chung và mỗi cá nhân nói riêng Vàtrong cả quá trình thực hiện các hoạt động kinh tế - xã hội đó, con người chúngta không thể lường trước cũng như phòng tránh được hoàn toàn các rủi ro tiềm antrong tương lai đối với hoạt động kinh doanh hay thành quả kinh doanh ma conngười đã tạo ra Có thê nói việc không ngừng sản xuất, chú trọng vào phát triểnkinh tế đã đem lại nhiều lợi ích không thể phủ nhận cho nước nhà, tuy nhiên thìphát triển nền kinh tế cũng đi kèm theo nhiều vấn đề, hậu quả đi sau nghiêmtrọng như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, dẫn đến nhiều thảm họa nhưthiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy nổ, Đó là những hiểm họa hiện hữu mà nền kinhtế luôn có nguy cơ phải đối mặt.

Chính vì lẽ đó, sự quan tâm của mọi người tới việc bảo vệ sức khỏe, tính

mạng , sức khỏe và tài sản của bản thân và người thân ngày càng được đề cao và

việc lựa chọn loại hình bảo hiểm phi nhân thọ phù hợp là rất cần thiết Đây cũng

là một biện pháp vừa đem lại an tâm về mặt tinh thần cho người tham gia bảohiểm vừa giảm thiểu tốn that, bù dap được chi phí khi tôn thất xảy ra Xuất pháttừ nhu cầu ngày càng tăng này vậy nên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ViệtNam càng ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng Đặc biệt, trong thời kỳdịch bệnh COVID-19 đang diễn ra hết sức phức tạp, để lại những hậu quả nặngnề về người và của, khách hàng tìm đến bảo hiểm như là sự đảm bảo cho mìnhcũng như người thân trong gia đình, và tài sản cũng là đối tượng được bảo hiểm

được chú trọng.

Bảo hiểm tài sản là một trong những hình thức bảo hiểm xuất hiện sớmnhất vì con người từ xa xưa đã có ý thức bảo quản tai sản, tìm cách giảm thiểuton thất nếu sự cô xảy ra Nguồn gốc của BHTS có thé coi bắt nguồn từ trận hỏahoạn thảm khốc ở London, vào năm 1666, nó đã thiêu rụi hơn 13000 ngôi nhà.Chính hậu quả khốc liệt của vụ hỏa hoạn này đã thay đổi sự tồn tại và phát triểncủa bảo hiểm từ một nhu cầu của một bộ phận nhỏ thành vấn đề cấp bách củatoàn xã hội Ban đầu khi nghiệp vụ bảo hiểm bắt đầu được triển khai tại Việt

Trang 8

thức triển khai của các CTBH chưa thực sự phù hợp với tình hình thị trường Việt

Nam lúc đó.

Với địa hình và khí hậu phong phú, đây là lợi thế để phát triển các ngànhnghề kinh tế như du lịch, công nghiệp, nông nghiệp, tuy nhiên Việt Nam lại làquốc gia phải hứng chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra Năm 2008, tại miền Bắcvà các tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam, một trận mưa lớn kỷ lục đã diễn ravà kéo dài trong nhiều ngày; đợt mưa lớn vượt quá mọi dự báo và trái mùa này

đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội; cùng lúc đó, những trận mưa lớn trên các

tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ đã gây ra lũ lụt trên diện rộng, làm nhiều người

chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể, làm gián đoạn sản xuất, nhiều doanh nghiệp

bị ton thất quá lớn ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình phát triển kinh tế của đấtnước Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã đưa ra một số biện pháp hỗ trợvà khuyến khích, ủng hộ người dân tham gia bảo hiểm với các sản phẩm như làbảo hiểm mọi rủi ro tài sản hay bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt để

chuyền giao bớt phần rủi ro cho các DNBH Chính những thiên tai, tai nạn bấtkhả kháng đó là nhân tố đánh dấu sự khởi sắc cho các doanh nghiệp Phi nhân thọ

ở Việt Nam, Giúp đỡ khách hàng san sẻ rủi ro, phối hợp áp dụng các biện phápdé phòng và hạn chế tồn thất, giải quyết bồi thường thiệt hại cho rất nhiều vụ tonthất trên phạm vi cả nước chính là những CTBH và trong đó có Tổng Công ty Côphan Bao hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV Việt Nam (BIC)

Trong suốt thời gian được thực tập tại Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội,dưới sự định hướng của thầy cô và quan tâm giúp đỡ của các anh chị trong công

ty, em nhận thấy được tầm quan trọng của BHTS và khâu giám định bồi thường

nên em đã quyết định chọn lựa đề tài: “ Hoàn thiện công tác giám định và bồithường ton thất trong bảo hiểm Tài sản tại Công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội”để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của chuyên đề nhằm trình bày một số nét cơ bản nhất về nghiệpvụ Bảo hiểm Tài sản và thực trạng công tác giám định- bồi thường tốn thất tạiCông ty bảo hiểm BIC Hà Nội Bên cạnh đó em cũng xin được đưa ra một vài ýkiến kiến nghị cũng như giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giám định vàbồi thường tốn thất của nghiệp vụ

Trang 9

thất nghiệp vụ bảo hiểm tài sản tại Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội.

Với đối tượng nghiên cứu là công tác giám định và bồi thường tốn thấtnghiệp vụ, phạm vi nghiên cứu của chuyên đề được xác định tại BIC Hà Nội, emcũng mở rộng phạm vi nghiên cứu ra Công ty Cô phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầutư và Phát triển BIDV Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Một số phương pháp khác: phân tích, so sánh, thay thế liên hoàn va tonghợp số liệu kết hợp cả phân tích lý luận thực tiễn

5 Bố cục nghiên cứu

Bên cạnh phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề được chia thành 3

chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản.Chương 2: Thực trạng công tác giám định và bôi thường tổn that trong bảohiểm Tài sản tại Công ty Cổ phan Bảo hiểm BIDV va BIC Hà Nội

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện công tác giám định vàbồi thường ton thất trong bảo hiểm Tài sản tai Công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội

(BIC Hà Nội)

Trang 10

HIẾM TÀI SAN

1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm tài sản1.1.1 Thực trạng nhu cầu tham gia bảo hiểm tài sản

Từ lâu, bảo hiểm được xem là một biện pháp giải quyết đem lại cảm giác“an toàn” khi mà có thé trong bat cứ hoàn cảnh, không gian hay thời gian naochúng ta cũng có thé đối mặt với rủi ro khiến chúng ta mat đi sự an toàn Trongxã hội, mỗi cá nhân, tập thể hay cộng đồng đều có những nhu cầu từ cơ bản mứcthấp cho tới mức cao và trong đó, nhu cầu về sự an toàn (safety needs) là mộttrong những nhu cầu thiết yếu cơ bản, nó chỉ đứng sau nhu cầu sinh lý (basicneeds) như được sống, ăn , mặc, ngủ nghỉ, Chỉ khi con người được đáp ứng đủnhu cầu sinh học và có đủ cảm giác an toàn về tâm sinh lý thì mới có động lực để

sống, học tập và làm việc; sau đó là mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu bậc

cao hơn chính là nhu cầu xã hội (social needs), nhu cầu được mọi người tôn trọng(esteem needs) và nhu cầu hoàn thiện bản thân (self-actualizing needs)

Ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển thì những nhu cầu đó củamỗi cá thể ngày càng được coi trọng, chúng tồn tại và duy trì để phát triển vàhoàn thiện năng lực của con người Trước tình hình toàn cau, dù là đưới tác độngcủa tự nhiên hay do con người tạo ra thì loài người cũng đang phải đối mặt vớivô vàn các mỗi nguy cơ Hiểm họa có thé là các mối hiểm hoạ thiên nhiên có khả

năng dự báo trước như năng nóng, hạn hán, bão,động đất, ap thap nhiệt đới,

hay là những hiểm hoạ do hoạt động của lòi người như chiến tranh, bạo loạnkhủng bố, ô nhiễm môi trường, hay thậm chí là những hiểm hoạ có nguy cơtrở thành đại thảm hoạ khiến con người diệt vong như dịch bệnh, chiến tranh hạtnhân, biến đồi khí hậu, thiên thạch, bùng nổ dân số , Đối với toàn thé thế giớinói chung và Việt Nam nói riêng thì năm 2020 là một năm với rất nhiều sự biếnđộng Đặc biệt phải nói đến sự kiện xuất hiện COVID-19 Vào 11/03/2020, Tổchức Y tế Thế giới (WHO) đã phải tuyên bố rang dịch viêm phổi do virus coronamới - COVID-19 chính thức là một “đại dịch” Các lãnh đạo đứng đầu các quốcgia liên tục phê duyệt nhiều biện pháp, chính sách, phương án nhưng có lẽ vẫnchưa thực sự kiểm soát được sự lây lan nhanh chóng của các ca nhiễm Conngười giờ đây đang phải gồng mình dé chống chọi với những ảnh hưởng vừa làcho sức khoẻ, tính mạng vừa là cho nên kinh tế, xã hội toan cầu, như vậy nhu cầu

an toàn đã nói ở trên chưa được thỏa mãn thực sự Chính vì vậy mà con người

Trang 11

Đặc biệt trong thời đại sản xuất kinh doanh ngày càng da dạng hóa và pháttriển, thì nhu cầu cho việc tập trung hàng hóa, máy móc trang thiết bị, cho quátrình sản xuất và thương mại càng lớn Những tài sản đó không chỉ là công cụ, tưliệu sản xuất mà còn là thành quả lao động, không chỉ thể hiện của cải vật chấtmà còn là “đứa con tinh thần” của con người vi thé chúng ta cũng cần một sựđảm bảo an toàn cho các tài sản ấy trước nhiều loại biến cố Bên cạnh dịch bệnh,Việt Nam còn phải đối mặt với những hiểm họa khác với vị trí một trong nhữngnước có chỉ số biến đồi khí hậu đang đứng ở top dau, chính vì vậy mà khiến sốlượng các vụ tai nạn hỏa hoạn, cháy nổ và rủi ro về thiên tai khác xảy ngày càngxảy ra nhiều hơn, thường xuyên và liên tục với quy mô lớn, gây thiệt hại khônghề nhỏ cho các doanh nghiệp, và có thể những thiệt hại đó lại day doanh nghiệp,

cá nhâ đi đến bước phá sản

a Tình hình cháy, nỗ tại Việt Nam năm 2021Trong thông cáo báo chí về tình hình cháy nỗ năm 2021 của cục Cảnh sátphòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đã chỉ ra rằng “Chỉ trong năm 2021,

toàn quốc xảy ra 2.245 vụ cháy, làm chết 85 người, bị thương 130 người, tài sảnthiệt hại sơ bộ ước tính 374,42 tỷ đồng và khoảng 3.670 ha rừng; xảy ra 21 vụ nổ,làm 12 người chết, bị thương 15 người Ngoài ra, đã xảy ra 2.769 vụ sự cố (gồm

1.973 vụ sự cố chạm chập thiết bị điện trên cột điện, trong nhà dân và 796 vụ

Trang 12

STT Loại hình xảy ra cháy Số vụ

1 Nhà ở riêng lẻ 768

2 Kho, cơ sở sản xuất, chế biến kinh doanh khác 415

3 Phương tiện giao thông 2154 | Nhà ở kết hợp kinh doanh 177

5 | Chợ 24

6 Nha chung cu 21

7 Tru so lam viéc, van phong, co quan 18

8 TTTM, siêu thi cửa hang bach hóa 17

9 | Nha máy điện, tram biến áp 12

(Nguồn: Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ)

eNguyên nhân các vụ cháy:

- Dang điều tra 692 vụ (chiếm 30,8%).- _ Đã điều tra làm rd 1553 vụ (chiếm 69,2%).Trong đó, do sự cô hệ thống, thiết bị điện 1.024 vụ; do sơ xuất bất cần sử dụnglửa, nhiệt 322 vu; do sự có kỹ thuật 81 vụ; do vi phạm quy định về PCCC 18 vụ;do tự cháy 13 vụ; do tác động của các hiện tượng thiên nhiên 09 vụ; do tai nạn giao thông 05 vụ và nguyên nhân khác 81 vụ.

Trang 13

8 Do tai nạn giao thông @ Nguyên nhân khác

Hình 1.1 Nguyên nhân các vụ cháy được điều tra làm rõ năm 2021

(Nguồn: Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ)e Về cháy lớn: xảy ra 46 vụ (chiếm 0,91% tổng số vụ cháy và sự cố cháy)làm chết 01 người, bị thương 05 người, thiệt hại về tài sản khoảng 230 tỷ đồng(trong đó 30 trên 46 vụ chưa tính được thiệt hại), trong đương 61,42% tổng thiệt

hại do các vụ cháy gây ra Ngoài ra trong năm 2021, có 37 vụ cháy làm thiệt hạilớn nghiêm trọng về người chết và bị thương So với cùng kỳ năm 2020 số vụcháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng có tăng 02 vụ, thiệt hại về tài sản đã giảm

103,9 triệu đồng

Theo số liệu được thống kê được công bố bởi phòng Cảnh sát PCCC vàcứu nạn cứu hộ, Việt Nam trong những năm gần đây, lửa đã thiêu rụi mất hơn5.000 tỷ đồng, tồn hại gián tiếp gần 7.000 tỷ đồng Theo ước tính của 5 năm gầnnhất, mỗi năm trung bình xảy ra khoảng 30 vụ cháy lớn, tạo ra thiệt hại nghiêmtrọng về người, tài sản Cháy lớn chiếm 1% tổng số vụ cháy nhưng thiệt hại củanó lại chiếm trên 60% tông số thiệt hại, trung bình mỗi vụ cháy gây ra tôn that từ40 đến 50 tỷ đồng Các cơ sở xảy ra cháy lớn chủ yếu là cơ sở sản xuất côngnghiệp có diện tích quy mô lớn, trữ nhiều loại hàng hóa, dé gây cháy và có khảnăng lan truyền mạnh

Trong những năm gan đây, cũng thé không nhắc tới “Vu cháy tại Công tyCổ phan Bóng đèn Phích nước Rang Đông, vào ngày 28/08/2019 tại cơ sở

Trang 14

CFL của công ty Đến 22h cùng ngày ngọn lửa đã được khống chế, nhưng đãthiêu rụi 6.000m2 kho xưởng, ước tính ban đầu về thiệt hại tài sản khoảng 300 tỷđồng, dưới 5% tổng tài sản công ty.

Trên cơ sở điều tra nguyên nhân các vụ cháy lớn chủ yếu là do các nguyênnhân: Do sự cô hệ thống, thiết bị điện; do sơ xuất, bất cần trong sử dụng lửa, khíđốt; do vi phạm an toàn phòng cháy chữa cháy trong thi công, hàn, cắt kim loại.Nguyên nhân dẫn đến cháy lớn chủ yếu do việc phát hiện và báo cháy muộn

(chiếm hơn 80%), cháy lớn còn thường xảy ra vào ban đêm hoặc ngày nghỉ, lựclượng thường trực mỏng nên khi xảy ra cháy không phát hiện và tô chức chữa

cháy kịp thời, khi cháy lan rộng mới báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.” Theo Wikipedia

b Tinh hình thiên tai tai Việt Nam những năm gan đâyThiên tai khắc nghiệt được coi là kẻ thù quá quen thuộc đối với dân ViệtNam ta từ cổ chí kim.Theo như thống kê của Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn, những tốn thất mà chỉ tinh do thiên tai gâyra vài năm gần đây được cơ bản thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.2 Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra (2016-2019)

Chỉ tiêu thiệt

" Đơn vị 2016 2017 2018 2019

hại

Sốngười | người 230 325 188 110

Trang 15

Thiét hai vé nong,

h ha | 990619 | 676.970 | 311.092 | 126.846 lâm, diêm nghiệp

Thiệt hại về chăn

Thiệt hại về thủy

(Nguồn: Tổng cục phòng chống thiên tai)Mặc dù công tác phòng ngừa, và biện pháp ứng phó được các cấp, các

ngành và người dân chủ động thực hiện song thiên tai vẫn đã và đang gây thiệt

hại rât lớn vê cả con người và tài sản, liên lụy đên đời sông và quá trình sản xuât

của hàng triệu người dân.

Trang 16

Theo số liệu của Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai quốc gia, năm 2020,thiên tai đã làm 357 người chết và mắt tích, 3429 ngôi nhà sập và 333084 nhà bịhư hại, tốc mái; trên 198000 ha lúa và hoa màu bị thiệt hại; 52000 gia súc, 4,1triệu gia cam bị chết, cuốn trôi Tổng số tiền thiệt hại chỉ riêng về kinh tế gan

40000 ty dong Đặc biệt là trận mưa lũ lich sử xảy ra tại khu vực Trung Bộ tháng

9 và 10/2020 đã khiến 267 người chết và gây thiệt hại 35.808 tỷ đồng Về xã hội,thiên tai còn làm ảnh hưởng môi trường sống, sức khỏe, sản xuất và đời sống củanhân dân, cản trở giao thương, làm gián đoạn việc cung cấp dịch vụ thiết yếu chonhiều dia phương

Đặc biệt, theo Wikipedia “Lũ lụt miền Trung năm 2020 (hay còn được gọilà Lũ chồng lũ, Li lịch sử) là một đợt bão, lũ lụt khắp miền Trung Việt Nam, bắtđầu từ đêm ngày 06, rạng sáng ngày 07 tháng 10 năm 2020 đến đầu tháng 12năm 2020, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên Huế của Bắc Trung Bộ, một phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Bắc Tây Nguyên Lũ lụt miềnTrung 2020 được xem là một dot lũ lụt lịch sử mới, được đặt mức báo động IV,thuộc về cấp bậc thiên tai nguy hiểm, rủi ro rất lớn của Việt Nam, ảnh hưởng sâurộng và tác động gây tôn thất, thiệt hại toàn khu vực, phá hủy, trì hoãn và đâyngược nên kinh tế — xã hội của miền Trung Việt Nam, đặc biệt tại các địa phươngnhư Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và QuảngNgãi, vốn trước đó không lâu những địa phương này là điểm nóng của đại dịch

COVID-19 đợt hai tại Việt Nam”.

Trang 17

Hình 1.3 Thiệt hại về kinh tế của các loại hình thiên tai năm 2020

(Nguon: Ban Chi đạo Trung ương về phòng chống thiên tai)Năm 2021, thiên tai xảy ra khốc liệt, gây nhiều thiệt hại về người và tàisản Tại Việt Nam, có 841 trận thiên tai, với 18 loại hình trên tổng số 22 loạihình thiên tai, trong đó, 12 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông Đặc biệt,từ tháng 9 đến tháng 11, các tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung đã chịu

ảnh hưởng liên tiếp 4 cơn bão và 6 đợt mưa lũ lớn diện rộng Các loại hình thiêntai đã làm 108 người chết, mất tích, 95 người bị thương; óc tính giá trị thiệt hại

hơn 5.200 ty dong

Tuy nhiên, năm 2021 được đánh giá là một năm “mưa thuận gió hòa” với

mức thiệt hại ít hơn nhiều so với năm 2020 và gần như thấp nhất từ trước tới nay.Theo báo cáo năm 2020, tong số người bị thiệt mạng va mất tích do thiên tai gâyra là 357 người, thiệt hại về kinh tế lên tới 39.945 tỷ đồng (tức là gấp gần 8 lần

năm 2021).

> Những con số thống kê trên chỉ mới phản ánh sức tàn phá nặng nề củarủi ro cháy và thiên tai, ngoài ra còn rất nhiều loại hình rủi ro khác đã gây choViệt Nam bao mat mát đau thương về cả vật chất lẫn tinh thần, những gia đìnhbỗng dưng mắt nhà, mất đi người thân yêu, chỗ dựa tinh thần

Nếu không có bảo hiểm, thì chính những chủ sở hữu của tài sản là ngườiphải gánh chịu hết những chí phí, thiệt hại với con số không nhỏ, trở thành gánhnặng vô cùng lớn đối với họ Và dé khắc phục cho những tôn that, thiệt hai nặngnề như vậy, chúng ta phải sử dụng bảo hiểm như là một biện pháp chuyền giaorủi ro hữu hiệu nhất cho tới thời điểm hiện tại, bảo hiểm với sứ mệnh giúp đỡnhững người không may đã chịu rủi ro ập đến có thé nhanh chóng 6n định lại

cuộc sông va tiệp tục đi vào sản xuât kinh doanh.

Trang 18

1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm Tài sản

Đối với nước ta, nền kinh tế hiện nay vẫn đang đổi thay theo cơ chế thitrường cho nên việc đảm bảo nguồn vốn, đảm bảo quá trình sản xuất suôn sẻ luônlà van đề được ưu tiên Mỗi cá nhân trong cộng đồng đều đang cé gắng tạo ranhững giá trị vật chất và cả tinh thần, thông qua quá trình lao đông, làm việc vacống hiến cho sự vươn mình phát triển của đất nước Tuy nhiên, khi đối diện vớinhững nguy cơ rủi ro đã dé cập tới ở phần trước, dé duy trì đời sống 6n định và

có thê bước qua mọi khó khăn, chúng ta cần có quỹ tài chính đủ lớn để kịp bùđắp được một phần thiệt hại từ các sự cô đó gây ra, nhanh chóng trở lại với cuộcsống bình thường, đi vào sản xuất kinh doanh Có thể nói, nhu cầu về an toàn tàichính được coi như một sự cần thiết khách quan trong cuộc sống, nó đã tạo tiềndé cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểmtài sản Khi mua bảo hiểm cho tài sản của minh, dé thực hiện nghĩa vụ đóng phíbảo hiểm, người được bảo hiểm luôn được hưởng các quyền lợi tương ứng đượcpháp luật thừa nhận và bảo vệ, trong đó quan trọng nhất là việc nhanh chóng khôiphục tình hình tài chính của mình trong trường hợp mat mát tài sản được bảohiểm Đối mặt với nhiều rủi ro có thể xảy ra do việc nắm giữ tài sản, các chủ hợpđồng tìm kiếm các công ty bảo hiểm để bảo vệ tài sản của họ khỏi những rủi ro

có thể phát sinh trong kinh doanh như cuộc song và hoạt động

Thêm vào đó, hoạt động BHTS, cũng như mọi loại hình bảo hiểm khác,có vai trò tập trung vốn, đem lại một nguồn vốn không nhỏ cho ngân sách nhànước, góp phần quan trọng vào việc khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn hiện nay

quan trọng trong khâu sản xuất kinh doanh, từ đó đóng góp quan trọng vào sự

phát triển kinh tế đất nước, ôn định thị trường, ôn định xã hội, thể hiện giá trị

nhân văn cao cả, tiếp nối truyền thống đoàn kết, tương trợ của dân tộc.

Tuy nhiên, DNBH với cương vi là trung gian tài chính, là nhà kinh doanh

có kiến thức chuyên nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm, còn bên mua bảo hiểm cóthé là cá nhân hay t6 chức nào đó và họ không có nhiều chuyên môn ngành sovới DNBH, cho nên việc được bù dap tai chính có được thực hiện hay không phụthuộc rất lớn vào việc GD-BT của DNBH Chính vì lẽ đó, ngành bảo hiểm luônphải có trách nhiệm đưa ra những giải pháp đề phòng hạn chế tôn thất hữu hiệunhất dé giảm thiểu hóa mức độ thiệt hai của các loại rủi ro, với mục dich là đảmbảo và tiép tục phát triên nên kinh tê và xã hội nước ta.

Trang 19

1.1.3 Vai trò của bảo hiểm tài sản1.1.3.1 Đối với người tham gia bảo hiểm

® Tác dụng của việc tham gia bảo hiểm đối với người tham gia được biểuhiện cụ thé và rõ ràng nhất: BHTS giúp khắc phục một phan hoặc toàn bộ tonthất khi xảy ra các rủi ro một nhanh chóng từ đó giúp góp phần ôn định cuộcsông sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt hàng ngày

Khi số đông tham gia bảo hiểm, không phải tat cả mọi người tham gia đềugặp phải rủi ro tốn thất mà chỉ một số ít người trong đó không may gặp phải rủiro Do đó, thông qua việc đóng góp một khoản tiền nhỏ, người tham gia bảohiểm không những được bảo vệ trước những thiệt hại về tài chính (nếu có) màcòn góp phan hỗ trợ, giúp đỡ những người không may khác Tác dung nay đã thé

hiện rõ nguyên tắc lay số đông bi số ít và nguyên tắc tương hỗ.

® Việc chuyển dịch rủi ro là một trong những vai trò chính của BHTS cầnđược nhắc đến đầu tiên Khi tham gia bảo hiểm cùng với việc đóng các mức phítheo quy định là người được bảo hiểm đã chuyên giao hoàn toàn những rủi rođược ước tính bằng tài chính sang cho CTBH Đối với NTGBH là khách hàng cánhân, họ thường có nhu cầu bảo hiểm cho các tài sản như tiền, nhà cửa (được coi

là thành quả lao động, tích cóp cả đời) hay máy móc, phương tiện vận tải hay

hàng hóa, ( là công cụ dé tạo ra của cải, làm ăn) Chỉ khi tài sản đó được bảohiểm bảo vệ thì họ mới có thé yên tâm công tác, tiếp tục đóng góp đề phát triểntrong nhiều lĩnh vực trong kinh tế và đời sông

Đối với các doanh nghiệp, quy mô sản xuất càng mở rộng, giá trị tài sảncủa doanh nghiệp cảng lớn, khi rủi ro xảy ra họ phải đương đầu với những khókhăn về tài chính, giám đoạn sản xuất kinh doanh trong thời gian dài, trongtrường hợp xấu nhất có thể dẫn đến khả năng phá sản gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến toàn bộ doanh nghiệp và các cá nhân liên quan Khi tham gia bảo hiểmcho tài sản doanh nghiệp được các DNBH cam kết bồi thường một số tiền nếu rủiro thuộc phạm vi bảo hiểm Có thể nói bảo hiểm chính là tắm lá chắn hữu hiệu đểđảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp khi không may xảy ra rủi ro, từ đó giúp họyên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu ngày cảng cao của conngười và thúc đây mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất, kinh doanh góp phầntăng trưởng nên kinh tế, xã hội

® BHTS không chỉ mang tính bảo vệ cho tai sản của NTGBH trước

những rủi ro không may xảy ra mà còn là một hình thức tiết kiệm khá linh hoạt.Đối với khoản tiền người tham gia bảo hiểm đóng khi không có sự cố thì chúng

Trang 20

mang tính chất giống như tiền gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng Do đó, đóng bảo

hiểm cũng chính là một hình thức tiết kiệm vô cùng hiệu quả.

® Ngoài ra, BHTS còn giúp người tham gia giảm thiêu tốn thất, mức độ

thiệt hại thấp nhất bởi trong khi thực hiện nghiệp vụ đa phần các CTBH sẽ chú ýnhiều hơn đến các biện pháp phòng tránh, đưa ra các phương án để phối hợpgiảm thiểu nguy cơ xuống thấp nhát Điều đó là việc làm rất cần thiết dé có thébảo vệ được đối tượng bảo hiểm và đảm bảo an toàn cho con người và tài sản vật

chất của xã hội.1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm

Việc triển khai nghiệp vụ BHTS mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn cho

DNBH Cụ thé khi nghiệp vụ này được triển khai sẽ giúp DNBH đa dạng hóa

được sản phẩm, tăng thêm doanh thu phí mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp.Đặc biệt, hầu hết số phí thu được của nghiệp vụ này thường rất lớn vì đối tượngbảo hiểm thường có giá trị cao, một khi xảy ra rủi ro thì ton thất rat lớn nên phíbảo hiểm cũng sẽ tăng theo đó DNBH sẽ không dé không số phí đó mà có thémang đi đầu tư (bất động sản, chứng khoán, cho vay ngân hàng) đề sinh lời

Bên cạnh đó, DNBH có thé chon cach chuyén giao bớt một phần rủi ro chomột hoặc nhiều DNBH khác thông qua phương thức tdi bảo hiển hoặc đông bảohiểm Mục đích là giảm bớt rủi ro cho DNBH khi số tiền bảo hiểm quá lớn vàphòng khi DNBH không thé chi trả khoản bồi thường nếu tốn thất xảy ra Daycũng là cách các DNBH mở rộng mối quan hệ, mạng lưới tái bảo hiểm cũng như

học hỏi kinh nghiệm, nâng cao năng lực nghiệp vụ của mình Từ đó giúp doanh

nghiệp mở rộng được quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng và chiếm lĩnh thị phầntrong thị trường bảo hiểm

1.1.3.3 Đối với Nhà nước và nền kinh tế

® Khoản tiền từ chi phí tham gia BHTS cũng được xem là một quỹ tiền tệlớn nếu như không xảy ra sự kiện bảo hiểm hay thiệt hại phải bồi thường theo cácđiều khoản có trong hợp đồng

Bảo hiểm cũng là một kênh huy động vốn hiệu quả của nền kinh tế, vớinguồn vốn của chủ yếu từ phí đóng của người tham gia, dé tránh tình trạng đồng

tiền nhàn rỗi các CTBH sẽ mang số tiền đó đi đầu tư tài chính bên cạnh việc đầu

tư trái phiếu, cô phiếu phần còn lại sẽ cho các doanh nghiệp vay vốn vay trongthời hạn xác định Băng cách theo dõi và phân tích thị trường, tình hình kinh tếmà các DNBH sẽ đầu tư vào nền kinh tế theo nhiều hình thức khác nhau dé đạt

Trang 21

được lãi suất, hiệu quả cao nhất (Thi trường vốn, thị trường bất động sản và quan

trọng nhất là thị trường chứng khoán ) Chính điều này, sẽ giúp các doanh

nghiệp có nhu cầu vay von duoc tiép can nguồn vốn an toàn, hiệu quả, lãi suấtthấp, qua đó giúp cho nền kinh tế của nước ta càng thêm phát triển mạnh mẽ hơn

® BHTS tất nhiên góp phần tích cực vào công tac đề phòng hạn chế tổnthất của đất nước Khi nghiệp vụ này được triển khai sẽ giúp giảm bớt mức độthiệt hại của mỗi rủi ro của cá nhân trở thành của rủi ro của cả tập thể cùng sẻchia Điều này sẽ giúp cho người dân và doanh nghiệp nhanh chóng khắc phụcđược hậu quả khi rủi ro xảy ra làm cho họ không bị mất đi chỗ ở, việc làm Chính

điêu này đã làm giảm bot gánh nặng lên ngân sách nhà nước.

® Ngoài ra, hàng năm Nhà nước cũng nhận từ các DNBH một khoản thuế

không nhỏ dé bồ sung vào ngân sách quốc gia Đặc biệt, khi mà nền kinh tế nướcta đang bước vào quá trình hội nhập, việc có và đang triển khai tốt nghiệp vụ

BHTS sẽ giúp thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn và tăng cường đầu tư

Như vậy, BHTS có tác dụng rất lớn đến cuộc sông và hoạt động kinh tế đấtnước, nó mang lại lợi ích trực tiếp cho người tham gia, DNBH và nhà nước

Chính những điều này mà một số quốc gia đã quy định một số nghiệp vụ củaBHTS là loại hình bảo hiểm bắt buộc

1.2 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm Tài san1.2.1 Khái niệm và đối tượng bảo hiểm

a Nguồn gốc Bảo hiểm tài sảnNguồn gốc của BHTS có thé coi bắt nguồn từ trận đại hỏa hoạn ở Londonvào năm 1666 đã tàn phá hơn 13.000 ngôi nhà Những hậu quả tàn khốc của vụ

hỏa hoạn đã đánh dâu sự phát triên mạnh mẽ của ngành bảo hiêm sau này.

Năm 1681, Nicholas Barbon và 11 cộng sự đã thành lập Công ty bảo hiểmhỏa hoạn đầu tiên "Insurance Office for Houses" dé bảo hiểm gach và nhà khung

Ban đầu, Văn phòng Bảo hiểm của Barbon đã bảo hiểm cho 5000 ngôi nhà

Nhìn thấy sự thành công đầu tiên của liên doanh này, nhiều công ty tươngtự đã được thành lập trong những thập kỷ sau đó Ban đầu, mỗi công ty sử dụngsở cứu hỏa của riêng mình dé ngăn chặn và giảm thiéu thiệt hai từ việc gây nhằmlẫn đối với các tài sản được bảo hiểm bởi họ Họ cũng bắt đầu phát hành“Thương hiệu bảo hiểm hỏa hoạn” cho khách hàng của mình

Trang 22

CTBH tai sản đầu tiên được thành lập vào năm 1710 với tên gọi “Văn

phòng Lửa Mặt Trời” hiện nay vẫn còn hoạt động thông qua nhiều vụ sát nhập và

mua lại là RSA Insurance Group.

Ở Thuộc địa Mỹ, Benjamin Franklin đã giúp phổ biến và đưa ra tiêu chuẩnthực hành bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm tài sản để phân tán rủi ro mất mát dohỏa hoạn Năm 1752, ông thành lập Tổ chức đóng góp Philadelphia cho Bảohiểm nhà ở khỏi mất mát do hỏa hoạn Công ty của Franklin từ chối bảo hiểmmột số tòa nhà, như nhà gỗ, nơi nguy cơ hỏa hoạn là quá lớn

b Khái niệm

Bảo hiểm tài sản là một loại bảo hiểm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhân thọ,đã được quy định cụ thể tại Điều 7 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Theođó, phía CTBH sẽ tiến hành thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và cam kếtbồi thường cho bên được bảo hiểm khi tài sản bảo hiểm gặp rủi ro trong phạm vibảo hiểm dẫn đến tốn thất

BHTS là hình thức bảo hiểm xuất hiện sớm nhất trong các loại bảo hiểm.BHTS sẽ đảm bảo trong những trường hợp có nguy cơ thiệt hại bao gồm thiệt hạido cháy, khói, gió, sét đánh, trộm cắp và nhiều thứ khác Bên cạnh đó, BHTScũng cung cấp bảo hiểm trách nhiệm trong trường hợp một người nao đó ngoài

chủ sở hữu tài sản hoặc người thuê tài sản bị thương khi đang sử dụng tài sản,kèm theo đó là họ quyết định kiện ra tòa

c Đối tượng bảo hiểnTheo điều 40 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, đối tượng của HĐBH tàisản là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ tri gia được bằng tiền và cácquyền tài sản

Tài sản được bảo hiểm gồm: vật có thực như nhà cửa, máy móc, phươngtiện vận tải, các loại hang hoá, súc vat, mùa mang , tiền, giấy tờ tri giá đượcbăng tiền và các quyền tài sản Về nguyên tắc, DNBH chỉ bảo hiểm cho cáctrường hợp tài sản bị giảm hoặc mất giá trị do rủi ro xâm hại mà không bảo hiểmcho trường hợp do hao mòn tự nhiên hoặc do bản chất vốn có của tai sản, trừ

trường hợp có thỏa thuận khác trong HDBH.

1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản

HĐBH tai sản là hợp đồng sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, cam kết giữaCTBH đối với bên mua là cá nhân hay tổ chức kinh doanh về quyền và nghĩa vụ

Trang 23

giữa hai bên Trong đó, bên mua có trách nhiệm thực hiện đúng theo các quy

định của những điều khoản và quy tắc hợp đồng đề ra, bên CTBH phi nhân thọcó trách nhiệm quản lý và bồi thường bảo hiểm tài sản theo đúng thỏa thuận ghitrong hợp đồng và pháp luật

HĐTS tài sản mang đặc tính của hợp đồng bồi thường Số tiền mà bên bảohiểm trả cho người có tài sản được bảo hiểm trong mọi trường hợp không vượt

quá giá tri tai sản được bảo hiém tại thời diém và nơi xảy ra tai nạn.

Nhằm ngăn ngừa tình trạng gian lận dé hưởng bảo hiểm bat chính, phápluật Việt Nam cũng như các nước khác đều quy định nghĩa vụ trung thực củaNTGBH khi xác định giá trị của tài sản bảo hiểm Nếu NTGBH có sự gian dốitrong việc xác định giá trị của tài sản bảo hiểm thì bên bảo hiểm có quyền hủy bỏHĐBH va đòi bồi thường các chỉ phí liên quan

Trong trường hợp tài sản được bảo hiểm bằng nhiều HDBH với nhiều bênbảo hiểm thì khi xảy ra thiệt hại, tổng STBH mà các bên bảo hiểm chỉ trả khôngvượt quá giá trị thực tế của tài sản được bảo hiểm

Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam chiaHDBH tai sản thành ba loại:a Hop dong bảo hiểm tài sản trên giá trị ( Điều 42 Luật Kinh doanh bảohiểm)

“1 HĐBH tài sản trên giá trị là hợp đồng trong đó số tiền bảo hiểm caohơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng.DNBH và bên mua bảo hiểm không được giao kết HDBH tài sản trên giá trị

2 Trong trường hợp HĐBH tài sản trên giá trị được giao kết do lỗi vô ýcủa bên mua bảo hiểm, DNBH phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảohiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt quá giá thị trường của tài sảnđược bảo hiểm, sau khi trừ các chi phí hợp lý có liên quan Trong trường hợp xảyra SKBH, DNBH chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt quá giáthị trường của tài sản được bảo hiểm.”

b Hop dong bảo hiểm tài sản dưới giá trị (Điều 43 Luật Kinh doanh bảohiểm)

“1 HĐBH tài sản dưới giá trị là hợp đồng trong đó số tiền bảo hiểm thấphơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng

Trang 24

2 Trong trường hợp HĐBH tài sản đưới giá trị được giao kết, DNBH chỉ

chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá thị trường của

tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng.”

c Hợp dong bảo hiểm trùng ( Điều 44 Luật Kinh doanh bảo hiểm)“1 HĐBH trùng là trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH với haiDNBH trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng, với cùng điều kiện và

SKBH.

2 Trong trường hợp các bên giao kết HDBH trùng, khi xảy ra sự kiện bảohiểm, mỗi DNBH chỉ chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảohiểm đã thỏa thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các hợp đồng mà bênmua bảo hiểm đã giao kết Tổng số tiền bồi thường của các DNBH không vượt

quá giá trị thiệt hại thực tế của tài sản.”

(Nguôn: Luật kinh doanh bảo hiểm hợp nhất năm 2019)1.2.3 Số tiền bảo hiểm và Giá trị bảo hiểm

a Số tiền bảo hiểmTheo Điều 41 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: “Số tiền bảo hiểm là sốtiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đó”

b Giá trị bảo hiểmGiá trị bảo hiểm của tài sản là giá trị thực tẾ của tài sản tại thời điểm giaokết HDBH Giá trị bảo hiểm được xác định băng nhiều phương pháp khác nhau

- Với tài sản mới: Giá trị bảo hiểm khi mua bảo hiểm tài sản được xác địnhbằng:

GTBH = Giá trị mua mới trên thị trường + Chi phí vận chuyển, lắp đặt

(hoặc Chi phí làm mới, xây dựng mới tai sản)

- Với tài sản đã qua sử dụng: Giá trị bảo hiểm của tài sản có thể xác địnhbang :

+ Giá trị còn lại = Nguyên giá tài sản - Khẩu hao+Gia trị đánh giá lại (theo kết luận của hội đồng thầm định giá hoặc các

chuyên gia giám định độc lập), hoặc theo cách khác.

Trang 25

1.2.4 Phí bảo hiểm

Khi tham gia bảo hiểm tài sản, người mua bảo hiểm cần đảm bảo việcđóng phí bảo hiểm theo đúng quy định trong hợp đồng Khi việc đóng phí bảohiểm được thực hiện đầy đủ thì lúc có sự cố hoặc rủi ro xảy ra với tài sản đượcbảo hiểm, CTBH sẽ thực hiện cam kết của mình là bồi thường một phần hoặctoàn bộ giá trị tài sản được bảo hiểm theo từng trường hợp cụ thể

Tùy theo từng loại sản phẩm bảo hiểm tài sản và từng CTBH mà mức phíbảo hiểm sẽ khác nhau được quy định rõ trong HĐBH tài sản giữa người muabảo hiểm với CTBH

Phí bảo hiểm tài sản co định là mức phí được quy định cô định ban đầu,đối với mỗi loại hình tài sản theo hợp đồng Với mức phí này, khi tài sản cô địnhxảy ra rủi ro, người tham gia bảo hiểm sẽ nhận được một khoản bồi thường nhấtđịnh Trước khi tiến hành thỏa thuận và đi đến ký kết HĐBH, các CTBH sẽ thựchiện chảo phí bảo hiểm

Chào phí bảo hiểm tài sản cố định là việc các CTBH cung cấp và thốngnhất với khách hàng các lựa chọn về điều khoản, điều kiện bảo hiểm dựa trên yêucầu của khách hàng, các tiêu chuẩn của thị trường, các điều kiện của hợp đồng táibảo hiểm, khuyến cáo của nhà tái bảo hiểm đối với các khoản mục trong hợpđồng của BHTS

Mỗi hãng bảo hiểm sẽ đưa ra một mức phí bảo hiểm cho tài sản cố địnhriêng biệt tùy theo quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Bảo hiểmtài sản cô định tại Công ty Cô phan bảo hiểm BIDV (BIC) có mức biểu phí cốđịnh như sau:

Trang 26

chọn các loại hình bảo hiểm, mức độ bảo hiểm khác nhau sao cho thích hợp vàđánh giá xác suất xảy ra rủi ro trước khi quyết định lựa chọn mức độ bảo hiểm.

1.3 Hoạt động giám định và bồi thường thiệt hại trong Bảo hiểm Tài sản1.3.1 Hoạt động giám định

1.3.1.1 Mục tiêu và vai trò của hoạt động giảm định

a Mục tiếu

Giám định bảo hiểm là việc dùng các phương pháp, cách thức áp dụngkhoa học kỹ thuật tiên tiến để xác định thời gian, vi trí, nguyên nhân gây ra rủi ro,

mức độ thiệt hại nhằm phục vụ công tác bồi thường Nếu như bên DNBH và bên

mua bảo hiểm không thống nhất ý kiến thì có thé thực hiện việc trưng cầu thôngqua giám định viên độc lập Nếu vẫn không thé giải quyết được van đề bồithường thì một trong hai bên sẽ được phép yêu cầu tòa án có thâm quyên tại nơicư trú hay nơi xảy ra tôn thất chỉ định thay thế giám định viên khác theo đúngquy định của pháp luật.

Khi xảy ra sự cố bảo hiểm, công tác giám định sẽ giúp chúng ta tìm hiểuđược mức độ và nguyên nhân tai nạn Các tai nạn có thé xuất phát từ các nguyênnhân khác nhau và có tôn thất khác nhau, thông qua công tác giám định dé sàngloc ra những nguyên nhân, ton thất thuộc phạm vi bảo hiểm đã ký kết Như vậy,mục tiêu của công tác giám định là phải kết luận khách quan, trung thực, chínhxác, nhanh chóng, kịp thời và đưa ra các biện pháp phòng ngừa, khắc phục đểbảo vệ quyền lợi chính đáng cho khách hàng tham gia bảo hiểm và hoàn thành

trách nhiệm của bản thân DNBH.

GDV sau khi kết thúc quá trình giám định, cần phải lập biên bản giámđịnh Biên bản giám định cần phải đáp ứng hai yêu cầu:

- Thể hiện tính khách quan, ti mi, đầy đủ thông tin chi tiết về thiệt hại.- Căn cứ vioHDBH và mức thiệt hại thực tế, đề xuất được phương ánkhắc phục thiệt hại một cách hợp lý nhất

Trang 27

trình bồi thường của từng vụ tốn thất có khiếu nại, số vụ khiếu nại được bồithường của nghiệp vụ (STBT, thời gian thanh toan, ) Chất lượng của hoạt độnggiám định có tốt thì việc xác định số tiền bồi thường mới hợp lý, chính xác được,từ đó hạn chế tối đa các vụ bồi thường sai, các vụ có ý đồ trục lợi dé từ đó sẽ cónhững biện pháp chống trục lợi bảo hiểm và có thể bổ sung thêm những điềukhoản mới có thé bảo hiểm được nhằm hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm hơn nữa,đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn Chính vì vậy, hoạt độnggiám định bồi thường đóng vai trò rất quan trọng, gop phần đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của DNBH có hiệu quả.

Hơn thế nữa, chất lượng hoạt động giám định còn có ảnh hưởng không

nhỏ đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng bảo hiểm; từ đósẽ tác động mạnh đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Giámđịnh chính xác nguyên nhân va mức độ của ton that dé tiến hành bồi thường đúngmức và kịp thời sẽ tránh những hiểu nhằm đáng tiếc có thé xảy ra từ phía kháchhàng đối với DNBH Do đó, trong quá trình giám định, giám định viên phải làmtròn nghĩa vụ của mình, phải khách quan và rõ ràng, phải giải thích đầy đủ và cặnkẽ cho khách hàng về quy cách làm việc cũng như các vướng mắc từ khách hàngbảo hiểm

Đối với khách hàng bảo hiểm, hoạt động giám định của DNBH có sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến quyền lợi của họ Rõ ràng, nếu chất lượng hoạt động giámđịnh kém thì khách hàng có thể sẽ không nhận được khoản tiền bồi thường đầyđủ.

1.3.1.2 Nguyên tắc chung trong giám định ton thất bảo hiểm tài sản

Điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quy định về Giám định tổnthất như sau:

“1, Khi xảy ra sự kiện bao hiểm, DNBH hoặc người được DNBH ủyquyền thực hiện việc giám định tôn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tônthất Chi phí giám định tôn thất do DNBH chịu

2 Trong trường hợp các bên không thống nhất về nguyên nhân vàmức độ tôn that thì có thé trưng cầu giám định viên độc lập, trừ trường hợp có

thỏa thuận khác trongHDBH Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được

việc trưng cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu Tòa ánnơi xảy ra tôn that hoặc nơi cư trú của người được bảo hiém chỉ định giám định

Trang 28

viên độc lập Kêt luận của giám định viên độc lập có gia trị bat buộc đôi với các

điêu tra.

- Trường hợp chủ tài sản và CTBH không thống nhất với nhau về nguyênnhân và mức độ của vụ tai nạn do CTBH xác định thì hai bên sẽ thoả thuận chọngiám định viên chuyên nghiệp là căn cứ dé xác định thiệt hại Trường hợp kếtluận của giám định viên chuyên nghiệp khác với kết luận của giám định viên bảohiểm thì CTBH phải chịu chỉ phí giám định Trường hợp kết luận của giám địnhviên chuyên nghiệp trùng với kết luận của giám định viên bảo hiểm thì chủ tài

sản phải chịu phí thuê giám định viên chuyên nghiệp.

- Quy trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ tài sản hoặc

người đại diện hợp pháp.

- Đối với những tốn thất ước tính nhỏ mà giám định viên không có điềukiện thực hiện giám định trực tiếp hoặc không có biên bản tai nạn của công an thìchủ tài sản phải cung cấp đầy đủ thông tin chỉ tiết về nguyên nhân, diễn biến vụ

tai nạn, mức độ thiệt hại cùng các chứng từ làm căn cứ xác định bôi thường.

- Mục tiêu của giám định là xác định nguyên nhân tai nạn từ đó xác nhậntrách nhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thường được

nhanh chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây ra tai nạn để có biện pháp

phòng ngừa.

- Yêu cầu của biên bản giám định phải khách quan, ti mi thé hiện day đủchỉ tiết những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phương án khắc phục

Trang 29

1.3.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của giám định viên

a Vai trò của giám định viên

Như trên đã trình bày, công tác giám định bồi thường là một khâu dịch vụ sau khách hàng, là công việc tạo nên chất lượng sản phẩm của CTBH Chính vì

vậy, đây là một yếu tố dé các DNBH cạnh tranh với nhau Nhat là đối với nghiệpvụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới - nghiệp vụ được hầu hết các CTBH phi nhân thọcoi là chủ chốt, thì vai trò của công tác giám định bồi thường càng trở lên quantrọng Giám định tổn thất được thực hiện bởi các nhân viên giám định Ở cácnước phát triển, giám định viên có thé do khách hàng lựa chon và chỉ định.Nhưng thông thường, nhân viên giám định là của chính DNBH Đề đảm bảo cho

việc giám định được khách quan, nhân viên giám định không được có quan hệ

với khách hàng bảo hiểm Từ đó giúp các DNBH hạn chế được tình trạng cấu kếtgiữa nhân viên giám định và khách hàng để trục lợi bảo hiểm, giảm được số vụbồi thường sai, giảm bớt những khoản chi phi bat hợp lý cho CTBH Công việc

của giám định viên sẽ quyết định đến hiệu quả của từng nghiệp vụ và quyết địnhđến kết quả kinh doanh của công ty Trong quá trình giám định, nhân viên giámđịnh phải làm tròn nghĩa vụ của mình, phải công minh, can thận, rõ ràng, phảihiểu rõ một cách thấu đáo về nghiệp vụ mà minh phụ trách dé có thể giải thíchday đủ và cặn kẽ cho khách hàng về tiến trình làm việc cũng như các thắc maccủa họ Giám định chính xác, nghiêm túc là cơ sở cho thực hiện bồi thường tốt,từ đó củng có lòng tin cho khách hàng, nâng cao uy tín và chất lượng của doanh

nghiệp.

Việc giám định của GDV BH phải được tiến hành độc lập với cơ quanchức năng khác Giám định viên BH phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Côngty và Pháp luật Nhà nước về tính khách quan và trung thực khi kết luận nguyênnhân tai nạn, mức độ tốn thất và đánh giá lỗi gây ra tai nạn của từng bên liên

quan.

b Nhiệm vụ của giảm định viên

- Chuan bị các tài liệu, phương tiện phục vụ công việc: Biên bản giám

định, máy ảnh, mẫu tờ khai tai nạn

- Kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ: Giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy tờchứng minh quyền sở hữu tai sản, giây chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật vàbảo vệ môi trường, chứng minh thư và các giấy tờ liên quan Cán bộ giám địnhsao chụp và ký nhận xác nhận đã kiêm tra sao y bản chính vào bản sao và chịu

Trang 30

hoàn toàn trách nhiệm về tính trung thực, tính pháp lý của các giấy tờ đã kiểm tra.

- Trong trường hợp ngày cấp đơn bảo hiểm và ngày xảy ra tai nạn cáchnhau trong vòng 5 ngày phải kiểm tra xác minh xem ngày mua bảo hiểm có saukhi xảy ra sự cố không Báo cáo các tôn thất có dấu hiệu hoặc nghi ngờ về việctrục lợi bảo hiểm hay có những tình tiết cần phải xác minh làm rõ khi phát hiệncác dau hiệu này trong quá trình giám định dé xin ý kiến chi đạo của cấp có thâmquyên

- Chụp ảnh tôn thất: yêu cầu chụp chỉ tiết và trung thực về vụ tai nạn

+ Ảnh tổng thé: Có đầy đủ chỉ tiết và toàn bộ tài sản (dưới nhiều góc độ

khác nhau, ảnh hiện trường (nếu có thể) nhằm phác họa tổng quát thiệt hại đối với

quan đề chứng minh nguyên nhân thiệt hại

+ Lập bảng ảnh trong hồ sơ: Ghi rõ ngày chụp, người chụp, chú thích

minh họa cho các ảnh.

Nếu cần có thé tham khảo ý kiến của các chuyên gia liên quan đến đốitượng được giám định hoặc các cơ quan kĩ thuật chuyên môn (Đăng kiểm, thuê

- Hoàn thành biên bản giám định, báo cáo công tác giám định, lựa chọn

phương án khắc phục thiệt hại và chịu trách nhiệm đối với việc đề xuất giá cả

theo phương án mình đã đưa ra.

1.3.1.4 Quy trình giám định tốn thất

Giám định bảo hiểm chỉ chấp nhận yêu cầu giám định trong nhữngtrường hợp xảy ra tai nạn, có tôn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Tuy

Trang 31

từng nghiệp vụ bảo hiểm mà tổ chức công tác giám định cụ thé tổn thất cho phù

hợp Có thé khái quát quy trình giám định theo 18 bước sau:

Bước 1: Xác định giám định

- Khi nhận được thông tin ban đầu về vụ ton thất qua thông báo tổn thất

bằng văn bản/ điện thoai/ email , GDV/NDGNV có trách nhiệm xác nhận vathu thập thông tin sơ bộ ban đầu về vụ tổn thất như sau:

1 Họ tên, địa chỉ và điện thoại của người phụ trách bảo hiểm của khách

hàng.

2 Hạng mục tôn thất, địa điểm và thời gian xảy ra tôn thất.

3 Sơ bộ diễn biến và nguyên nhân tồn that.- Trước khi tiến hành giám định phải chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cầnthiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm như: Đơn bảo hiểm hoặc Giấy yêu cầubảo hiểm, bảng kê khai chi tiết các loại sản phẩm được bảo hiểm, Giấy ra viện,

các chứng từ, hoá đơn sửa chữa, thay thế

Sau khi nhận thông tin tôn thất, nhân viên phòng giám định sẽ phải:1 Điện thoại/email yêu cau NDBH cung cấp bộ HĐBH day đủ — bao gồmnhưng không giới hạn bởi:

- Giây yêu cầu bảo hiểm (Proposal Form),- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate/Schedule),- HĐBH chính, Quy tắc bảo hiểm (Wording),

- Danh mục tai sản bảo hiểm (Breakdown of Sum Insured),

- Nội dung các điều khoản bé sung và sửa đổi b6 sung (nếu có).Căn cứ các tài liệu này, xác định hướng giải quyết hồ sơ và các công việccần làm ở hiện trường;

2 Liên lạc ngay với NĐBH/Công ty môi giới dé yêu cầu NDBH thực hiệnnhững vấn đề sau:

- Giữ nguyên hiện trường dé tiễn hành giám định;

- Bảo quản các tài sản bị ảnh hưởng/tồn thất từ sự có dé tránh thiệt hại

thêm;

Trang 32

Ngoài ra, nếu cần thiết còn phải chuẩn bị hiện trường giám định, thốngnhất thời gian và địa điểm giám định, tô chức mời các bên có liên quan trong khi

giám định (công an, chính quyền địa phương, y bác sĩ, các nhà chuyên môn )

- Trong trường hợp ton thất do Cháy và/hoặc Trộm cắp: Phải mời Công ancó thầm quyền tiến hành điều tra và sau đó, thu thập kết luận điều tra của Công

an;

- Đối với các tôn thất do Nước (ngập, rò ri, chảy tràn ): Thực hiện ngaycác biện pháp phân loại, tách tài sản ướt khỏi tài sản khô (nếu chi phí phânloại/đảo hàng lớn, cần thu thập gấp báo giá để duyệt trước khi thực hiện); Saykhô các tài sản bị ướt; Di đời, che chắn các tài sản khô để hạn chế các tài sản nàybị tổn thất thêm ;

- Đối với các tôn thất về Trách nhiệm: Cần cung cấp ngay hợp đồng giữaNDBH và bên thứ ba bị thiệt hại (bên yêu cầu NDBH bồi thường) hoặc tài liệuthé hiện NDBH có thể có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường cho bên thứ ba

này;

3 Hỏi thông tin sơ bộ về tổn thất: Loại tài sản bị ton thất (nhà xưởng, máymóc thiết bị và hàng tồn kho) và Giá trị tổn thất ước tính tương ứng (nếu được)dé điều động nhân sự cho phù hợp;

4 Hỏi thêm một số thông tin sau:- Đường đi đến hiện trường;

- Cân liên lạc với ai và chi tiệt liên lạc của người đó: Sô điện thoại,

email

- Đặt vé/đặt xe (máy bay, tàu hỏa, xe chất lượng cao, xe con/taxi );

5 Tìm kiếm nhà thầu có chuyên môn về tài sản bị tổn thất và mời nhà thầucùng xuống hiện trường (nếu cần thiết);

6 Sau khi thực hiện các việc trên, gửi email cho NDBH và các bên liên

quan dé chốt lại các nội dung sau:

Các thông tin bổ sung (nếu có), bao gồm: Những hồ sơ NDBH cần chuẩnbị trước; Những lưu ý quan trong; Những việc đã tư vấn qua điện thoại; vàNhững việc NĐBH cần thực hiện

Bước 3: Lên kế hoạch giám định- Phân công nhân sự để GĐHT;

Trang 33

- Trao đối và đưa ra chỉ dẫn về phương pháp tiếp cận sơ bộ dé nhân sựđược phân công thực hiện theo.

Một số điều cần lưu ý của GDV: Trước khi di chuyên xuống hiện trường,GDV phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tác nghiệp:

- Các Biéu mẫu biên bản GDHT (Lần 1, Lần 2, Danh mục kiểm kê vàGiấy kẻ caro) và các Biểu mẫu khác (nếu có), máy ảnh, thiết bị đo đạc (thướcpanme, thước dây, thước thép, may do Leica DISTO — nếu cần), trang thiết bibảo hộ (áo hiện trường, áo gi-lé, nón, giày hoặc ủng), cặp giám định, cặp hồ sơ,

giấy nháp, viết, bút xóa, card visit, USB ;

-Tao file dé lưu hồ sơ quản lý dữ liệu;Bước 4: Giám định hiện trường

1 GDV họp nhanh với NDBH tại hiện trường trước khi giám định chi tiếtđể giới thiệu quy trình GĐBT;

Tuy theo tính chất và giá tri của ton thất, nhân sự của NDBH sẽ phải cónhững ai (Kế toán viên, Kế toán trưởng, Phó giám đốc, Giám đốc ) dé giảithích cặn kẽ quy trình giám định và thống nhất kế hoạch làm việc trước khi chínhthức triển khai;

Dé NĐBH dễ theo dõi và nắm bắt nhiều nhất có thé, cần cung cấp choNDBH biéu mẫu Bảng tóm tắt quy trình giám định trước khi giới thiệu quy trình

* Sau khi họp nhanh, GDV cần điều tra để làm rõ một số vấn đề như:

a Tài sản bị tôn thất có phải là tài sản được bảo hiểm không? Nếu có, từngtài sản bị tổn thất tương ứng với tài sản cụ thể nào trong Danh mục tài sản bảohiểm?

b Thu thập tài liệu để xác định số tiền bảo hiểm đầy đủ (Vd: Bảng tổnghợp tài sản cố định, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn của thành phẩm, bán thành

phẩm, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ) Việc này phải được thực hiện ngay

trong ngày GĐHT lần đầu (càng sớm càng tốt);

c Đối với tat cả vụ Chay, GDV phải thu thập hồ sơ PCCC của NDBH:- Điều tra và thu thập hồ sơ liên quan đến việc tuân thủ các quy định vềPCCC của NĐBH Danh mục hồ sơ cần được trình bày trong CV yêu cầu cungcap hồ sơ (sau này) và bao gôm các tài liệu sau:

s* Giấy chứng nhận thâm duyệt về PCCC;

Trang 34

s* Biên bản kiểm tra nghiệm thu PCCC (nếu có);s* Văn bản nghiệm thu hệ thống PCCC;

s* Biên bản kiểm tra định kỳ về PCCC (lần gần nhất trước ngày xảy ra tônthất)

- Việc điều tra này phải được thực hiện ngay trong buổi GDHT đầu tiên,và tiếp tục theo dõi dé thực hiện vào những ngày tiếp sau đó — với ưu tiên caonhất dé chốt lại với NDBH bang văn bản về Danh mục chỉ tiết những tài liệu

£ Điều tra xem có khả năng thu đòi từ bên thứ ba không? Nếu có thì baogồm những bên nao (kèm thông tin chỉ tiết) và có liên quan gì đến sự cố này?

g Có phế liệu thu hồi không? Nếu có, ước tính khối lượng phế liệu;h Yêu cầu NDBH bảo quản phế liệu và thực hiện tat cả biện pháp có thêdé phòng ngừa tồn that phát sinh;

2 Thông tin NDBH cung cấp: là những thông tin, tài liệu, giải thích màNDBH tự đưa ra; Có trường hợp NĐBH có thé cung cấp tài liệu dé chứng minhcho các thông tin này, và có trường hợp NĐBH chỉ có thê đưa ra thông tin nhưngkhông có tài liệu dé chứng minh;

Dù NDBH có thé đưa ra tài liệu chứng minh cho các thông tin mà họ tựcung cấp hay không:

GDV tuyệt đối không được phép chấp nhận thông tin NDBH cung cấp

ngay khi đón nhận những thông tin này;

GDV phải điều tra độc lập, thông qua các kênh thông tin khác, qua kiểmtra chéo đê xác nhận lại.

Trang 35

3 GDV lập biên bản GDHT theo biểu mẫu Biên bản GĐHT;Biên bản GDHT cuối cùng phải chốt lại được dé bài khắc phục (bao gồmnhưng không giới hạn bởi: mức độ tốn thất chi tiết và biện pháp khắc phục hợp lý)

chính thức, cuối cùng của các tài sản bị tổn thất mà các bên liên quan đã cùnggiám định và thống nhất Dé bài nay cần được lập chi tiết dé từ đó, các bên có thểtính toán được số lượng/khối lượng ton thất làm cơ sở dé xác định chi phí khắcphục hop lý, thanh lý phế liệu ;

Bước 5: Hop lan 1 — Thong nhất phương ánTổ giám định chỉ ghi lại những nội dung đã thống nhất dé thực hiện nhằmđiều tra: Số lượng tôn thất; Đơn giá tính toán; Tỷ lệ giá trị còn lại của tài sản tạithời điểm tốn thất Sau đó, tô giám định xác định Báo cáo mẫu được sử dụng và

các vấn đề khác (nếu có)

Công thức tính:

Tỷ lệ giả trị còn lại tại thời điểm ton that = VAR/NRVVAR: Value At Risk (Giá tri thực tế tại thời điểm ton that)

NRV: New Replacement Value (Giá trị thay thé mới tai thời điểm ton thất)

Bước 6: Bao cáo nhanh

Lập báo cáo nhanh theo biểu mẫu Đối với dự phòng bồi thường (trong Báo cáo nhanh hoặc các văn bản/báocáo Báo cáo sơ bộ, Báo cáo chuyển tiếp, Báo cáo cuối cùng sau nay):

- File tính toán dự phòng bồi thường cần được chuẩn bị theo Biéu mẫuFile tính toán điều chinh/dy phòng bồi thường, và điều chỉnh cho phù hợp vớiđặc thù của vụ đang làm; (Biểu mẫu)

- Dự phòng bồi thường cần được đặt trên cơ sở “trách nhiệm tối đa

NBH có thể phải chịu trong một vụ ton that”;

Bước 7: Báo cáo sơ bộ

Soạn thảo Báo cáo sơ bộ theo ngôn ngữ Tiếng Việt/Tiếng Anh tùy yêu cầu

nhà Tái bảo hiểm; (theo Biéu mẫu).

Sau khi hoàn tất, GDV tự kiểm tra lại trước khi Ban giám đốc kiểm tra.Bước 8: Yêu câu, thu thập và kiểm tra hồ sơ

“* Yéu câu hô sơ:

Trang 36

- Soạn thao CV yêu câu cung cap hô sơ theo Biéu mẫu;

Sau khi hoàn tat, GDV tự kiểm tra lại trước khi Ban giám đốc/Trưởngphòng giám định/Phó phòng giám định kiểm tra;

Sau khi CV được kiểm tra theo quy trình, gửi bản mềm CV qua email/fax và gửi bản cứng (tuỳ đối tượng) qua đường chuyên phát nhanh cho NDBH

s* Thu thập hồ sơ

Liên hệ với các bên liên quan dé hỏi về tinh trang của hô sơ xem ai đang ch ờ ai và chờ gì Việc liên hệ rat đa dang; Tùy theo đặc thù của từng vụ ma chon phương pháp liên hệ hiệu quả nhất, cụ thể như:

Đối với hồ sơ bình thường, việc liên hệ nên dùng email trước Nếu thấy

không hiệu quả thì mới gọi điện.

Sau khi gọi điện thì phải gửi email để chứng từ hóa lại tất cả nội dung hai bên đã trao đối và cung cấp dé các bên liên quan nam tình hình

s* Kiểm tra hồ sơ

- Kiểm tra tông thé hồ sơ (về số lượng và chat lượng);- Ước lượng thời gian cần đề kiểm tra toàn bộ hồ sơ;- Email cho NĐBH/Công ty môi giới dé thông báo: Vào ngày, giờ nàovà qua phương tiện nao (thư tay, chuyển phát nhanh ) đã nhận được hồ sơ, vàdự kiến trong bao nhiêu ngày (một cách hợp lý) sẽ kiểm tra xong số lượng và

chất lượng hồ sơ, và sẽ phát hành CV chính thức dé cap nhat tinh trang hé so;

Bước 9: Hop với các bên (nếu có)

Trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu có tô chức họp với sự tham giacủa GDV và các cấp quản lý cao hơn thì:

- GDV có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ và chỉ tiết tat cả nội dung mà cácbên đã thống nhất trong cuộc họp;

- Sau đó, nếu biên bản họp không được lập và ký trực tiếp tại cuộc họp,GĐV phải gửi email tóm tắt hoặc lập biên bản hop, dé tong kết các nội dung đãtrao đối và đã thống nhất dé các bên tham gia tiện theo dõi và thực hiện theo;

- Cuối cùng, GDV phải theo sát dé thực hiện đúng và đủ từng nội dungđã được thống nhất trong email tóm tắt/biên bản họp nói trên

Trang 37

Bước 10: Xác nhận bên thứ ba

Trong và sau khi GDHT, phải điều tra dé xác định:- Có hay không Bên thứ ba có trách nhiệm đối với tổn thất này;- Nếu có, xác định rõ danh tính, chỉ tiết liên hệ của cá nhân/tô chức nàyvà cơ sở pháp lý dé thu đòi

- Chứng từ hoá các chứng cứ (Biên bản lấy lời khai, ghi âm, chụp hình )liên quan đến lỗi bat cân của bên thứ ba dẫn đến ton thất này (nếu có)

Bước 11: Xác định chi phí khác & giá tri phế liệu thu hôis* Chi phí khác: Nếu các chi phí này được bảo hiểm theo HĐBH như: Chi

phi dọn dep hiện trường, chi phí chữa cháy, chi phí bảo vệ tạm thời, chi phi

nạo vét công rãnh, chi phí chuyên gia thì:

- Căn cứ theo mức độ tốn thất thực tế được ghi nhận trong quá trìnhGDHT, xác định dé bài (được các bên đồng ý) cho công tác chao giá;

- Căn cứ theo đề bài đã được các bên đồng ý, tiến hành mời nhà thầuchao giá theo đề bài này dé xác định chi phí hợp lý

- Duyệt giá, gửi email/CV thông báo cho NĐBH và yêu cầu NĐBH triểnkhai công việc sớm dé thu thập các hồ sơ liên quan

s* Giá trị phế liệu thu hồi

- Ước tính khối lượng phế liệu theo từng hạng mục: Nhà xưởng, máymóc thiết bị, hàng tồn kho Trong từng hạng mục phải phân loại phế liệu có thể

bán được với giá khác nhau như: sắt, nhôm, đồng ; Khối lượng chính xác sẽ

được cân thực tế khi tiền hành thanh lý;

- Tiến hành mời nhà thầu xuống hiện trường khảo sát và chào giá theodé bài dé xác định chi phí thu hồi hợp lý Việc thanh lý có thể tiến hành bằng cáccách khác nhau như: (i) Thu thập báo giá; hoặc (ii) Chao giá kín (với danh sách

hữu hạn các nhà thầu tham gia do các bên liên quan giới thiệu); hoặc (iii) Chàogiá công khai (với danh sách nhà thầu không hạn chế băng cách đăng báo)

- Duyệt giá, gửi email thông báo cho NĐBH và yêu cầu NDBH thanh lýsớm và cung câp các hô sơ thanh lý.

Trang 38

Bước 12: Xác nhận đủ hô sơ dé thông báo phát hành báo cáo tiếp theo.Trước khi thông báo cho các bên dé phát hành báo cáo tiếp theo thì cần

phải họp lại để xem với hồ sơ hiện tại (cả về số lượng và chất lượng), đã đủ dé

phat hanh bao cao chua?

Bước 13: Chuẩn bị viết báo cdoĐọc toàn bộ báo cáo mẫu của một vụ tốn thất tương tự đã được chốttrong Biên bản họp nội bộ và nếu thấy ton thất dang xử lý:

* Giống với tôn thất trong báo cáo: Ap dung đúng theo báo cáo mẫu;* Không giống (dù là một phan hay toàn bộ) với tổn thất trong báocáo mẫu: Xác định cụ thé những yếu tổ khác biệt có thé ảnh hưởng đến nội dungtrình bay và đề xuất họp với BGD dé xin chỉ dẫn về nội dung sẽ trình bày

Bước 14: Tính toán điều chỉnh1 Việc tính toán điều chỉnh được chia thành 2 trường hợp:- Tính toán điều chỉnh sơ bộ: Được thực hiện khi NĐBH cung cấp đượcmột phần hồ sơ và có yêu cầu bồi thường tạm ứng Phần này được trình bày

trong Báo cáo chuyên tiêp;

- Tính toán điều chỉnh cuối cùng: Được thực hiện khi NDBH đã cungcấp đầy đủ hồ sơ Phần này được trình bày trong Báo cáo cuối cùng

2 Căn cứ theo tất cả hồ sơ thu thập được, xem xét trách nhiệm bảo hiểmvà tiễn hành tính toán điều chỉnh theo các điều kiện, điều khoản của HDBH đã

cấp;

Bước 15: Báo cáo tiếp theoBáo cáo tiếp theo được soạn thảo và phát hành khi:- NĐBH có yêu cầu bồi thường tạm ứng hoặc;

- Khi có sự thay đôi thông tin cần cập nhật (Ví dụ: cập nhật số tiền dự

phòng bồi thường) tại một thời điểm nào đó;

- Căn cứ theo các hồ sơ NDBH đã cung cấp đến thời điểm viết báo cáo,Báo cáo chuyên tiếp sẽ trình bày các thông tin (chưa được trình bày trong các

báo cáo trước đó);

Trang 39

Bước 16: Báo cáo cudi cùng

Khi nhận được đầy đủ hồ sơ, tiến hành soạn thảo Báo cáo cuối cùng, trongđó trình bày tất cả nội dung (chưa được trình bày trong các báo cáo trước đó);

Sau khi hoàn tat, cần kiểm tra lại trước khi phát hành và báo cáolên dé cấp trên kiểm tra.

Bước 17: Đóng hồ sơSau khi phát hành bản cứng Báo cáo cuối cùng, đóng hồ sơ;Bước 18: Lưu hồ sơ

Tiến hành lưu giữ tất cả hồ sơ vào folder cứng theo quy định của Công ty.1.3.2 Hoạt động bồi thường thiệt hại

1.3.2.1 Mục tiêu và vai trò của hoạt động bi thường

a Mục tiêu

Trong bảo hiểm, Bồi thường được hiểu là việc nhà bảo hiểm sẽ chỉ trảmột khoản tiền nhất định hay hiện vật cho người tham gia bảo hiểm khi có thiệthại thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra hay nói cách khác thì bồi thường chính là sản

phâm bảo hiém mà khách hàng mong đợi khi có sự kiện bảo hiém xảy ra.

Mục tiêu lớn nhất của hoạt động bồi thường chính là đảm bảo đượcquyền lợi của khách hang một cách day đủ nhất cả về số tiền bồi thường lẫn thờigian giải quyết bồi thường Thời gian giải quyết bồi thường cần phải được rútngắn thấp nhất có thể và phương pháp bồi thường phải thỏa đáng giúp cho cả

khách hàng lẫn DNBH tiết kiệm được chi phí.

b Vai tro

Bồi thường tốn thất là khâu cuối cùng hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm,làkhâu có ảnh hưởng rất lớn đến tinh hấp dẫn của sản phẩm bảo hiểm cũng như uytín của DNBH Nếu khâu này được thực hiện tốt sẽ góp phần tuyên truyền quảngcáo cho công ty để từ đó nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường bảo hiểm Kết quả bồi thường còn là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh bảo hiểm

Thị trường bảo hiểm ngày nay ngày càng cạnh tranh gay gắt, đặc thù của

sản phẩm bảo hiểm lại là sản phẩm vô hình, dễ bắt chước, không được bảo hộbản quyền Vì vậy các CTBH luôn tìm cách tăng uy tin cho mình, lấy sự tin

Trang 40

tưởng của khách hàng bằng các biện pháp cạnh tranh, trong đó cạnh tranh thôngqua chất lượng sản phẩm là biện pháp hiệu quả nhất Mà chất lượng sản pham

được thê hiện rõ nét ở các công đoạn sau bán hang đặc biệt là khâu bồi thường.

Khi tham gia bảo hiểm không một khách hàng nào muốn rủi ro xảy ra nhưng rủiro là không lường trước được và rủi ro đã xảy ra, tâm lý của khách hàng là muốn

mau chóng khắc phục hậu quả, sớm ồn định lại mọi hoạt động Họ muốn CTBH

giải quyết hồ sơ đòi bồi thường một cách nhanh chóng nhất Đây chính là lúckhách hàng đánh giá về CTBH Thời gian giải quyết bồi thường đóng một vai tròrất lớn trong quyết định tham gia bảo hiểm hoặc quyết định tái tục bảo hiểm củamột khách hàng.

1.3.2.2 Nguyên tắc chung trong công tác bồi thường bảo hiểm tài sản

Bảo hiểm tài sản là loại hình bảo hiểm khá phức tạp do đó khi tiến hànhbồi thường phải thực hiện theo các nguyên tắc nhất định

- Trường hợp trong một vụ tai nạn cần phải giải quyết đồng thời nhiều loạihình bảo hiểm thì các loại hình này được giải quyết bồi thường độc lập nhau

Loại hình nào có đủ hồ sơ theo quy định phải được xem xét ngay

- Trong mọi trường hợp, sô tiên bôi thường không vượt quá mức trách nhiệm bảo hiém, sô tiên bảo hiém được ghi trên giây chứng nhận bảo hiém, sô tiên khiêu nại của nạn nhân hay sô tiên chủ tài sản thực bôi thường theo hoa giải

dân sự, phán quyết cua tòa án.

- Trường hợp tài sản thay đổi mục đích sử dụng: Từ tài sản cá nhân sangtài sản của công ty khi chuyển quyền sở hữu Nếu chủ tài sản không đóng phí bảohiểm bổ sung thì số tiền bồi thường sẽ được áp dụng theo tỉ lệ giữa số phí bảohiểm áp dụng cho tai sản cá nhân và số phi bảo hiểm áp dụng cho tai sản doanh

nghiệp.

- Trong trường hợp có bảo hiểm trùng, nếu có tôn thất xây ra thì tong sốtiền bồi thường từ các đơn bảo hiểm sẽ không vượt quá giá trị thiệt hại thực tế vàđược phân bồ theo nguyên tắc đóng góp dựa trên số tiền bảo hiểm của từng đơnbảo hiểm

- Trường hợp tốn thất xảy ra do lỗi của bên thứ ba gây ra thì sau khi bồithường cho chủ tài sản CTBH sẽ áp dụng thế quyền đòi bên thứ ba theo mức độ

lỗi của họ.

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN