1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV-Chi nhánh Ngọc Khánh, Hà Nội

102 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
Tác giả Nguyễn Đức Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS Đàm Quang Vinh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 54,09 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm đây mạnh quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Ngọc

Trang 1

ÁN Ÿ LA cáo SE lAH (A.IMN 2|

HUYỆN — : QUAN vase aoe

Le pe a : QUA TRI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ˆ _

oe QUOC TE BANG THU TÍN DUNG TẠI NGÂN HANG |

THUONG MAICO PHAN BAU TU VA PRAT TRIEN

Vi Event ma HÀ NỘI

SAL CARL? InN © IG Ok A TM ý VN? NGUYEN DUC TUAN

6107 ciúc - li

Trang 2

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

QUOC TE BANG THU TÍN DUNG TẠI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN

VIỆT NAM BIDV - CHI NHANH NGỌC KHÁNH, HÀ NỘI

b3 -2£2

eS GHGG:

Cle

Sinh vién thuc hién : Nguyễn Dire Tuấn

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh quốc tế

Lớp : Quản trị Kinh doanh quốc tế CLC 57B

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Quản trị rủi ro trong hoạt động

thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mại cé phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh, Hà Nội”, em xin chân thành cảm ơn

các thầy cô trong Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE trường Dai học Kinh

Tế Quốc dân, và đặc biệt là sự hướng dan tận tình của PSG TS Đàm Quang Vinh đã

giúp em trong suốt quá trình hoàn thành bài chuyên đề này.

Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo và các anh chị phòng giao dịch

Nguyễn Hoàng thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Ngọc Khánh, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian thực

tập.

Do còn có những hạn chế về việc phân tích và xử lý số liệu thực tế cũng như một

vài khiếm khuyết nhất định, em rất mong được sự đóng góp của thầy cô, các cán bộ

phòng giao dịch Nguyễn Hoàng và bạn bè để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn

nữa, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2019

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC BANG, HÌNH VE

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

THANH TOÁN QUOC TE BANG THU TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG 3

();00/9)/65,7.1100075 3

1.1 Tổng quan về hoạt động TTQT bằng thư tín dung tại Ngân hàng thương NHÍ ee ee ee eee 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của hoạt động TTQT bằng thư tín dụng 3

1.1.2 Vai trò của hoạt động TTQT bang thư tín dụng -. 2- 2s 10 1.13 Giác loại thư tín đựng ìỉŸ- ii "` hãi 1.2 Rui ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mai ————_—_—— -_—_—-_—_——_— — —_-_——-EEDBrseserece 14 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của rủi rO s+-©+xeErxtierkkkrrrrkkrrrrrirrie 14 1.2.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tin dung 15

1.3 Quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín dụng 20

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tin dụng 20

1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tín dụng 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

TTQT BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIEN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH NGỌC KHÁNH GIAI DOAN 2016 —

Trang 5

2.1.2 Cơ cau tô chức và chức năng các phòng ban 2-2 +2 2£ 28

2.1.3 Lĩnh vực, hoạt động kinh doanh của BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh k5

2.2 Kết quả hoạt động TTQT bằng thư tín dụng của Ngân hàng BIDV - Chi

nhánh Ngoc Khánh giai đoạn 2016- 2018 - - G55 2x geererree 33

2.2.1 Quy trình TTQT bang thư tin dụng tại BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh 33

2.2.2 Tình hình TTQT bang thư tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh 36

2.3 Tình hình rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tin dụng tại BIDV - Chi

nhánh Ngoc Khánh giai đoạn 2016 — 2018 - G55 5S * 2S xen re 40

2.4 Thực trang quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thức tín dung tại

BIDV - Chi nhánh Ngoc Khánh giai đoạn 2016- 2018 - 555555552 47

2.4.1 Nhận dạng rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tín dụng 47 2.4.2 Do lường rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư Cink AG suaaeeiaaneessee 52

2.4.3 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín HE ceeessaeesrrer 54

2.4.4 Biện pháp han chế, phòng ngừa rủi ro - 2-2 se + x£ xe +xe+xerxee 54

2.4.5 Đánh giá và điều chỉnh các biện pháp phòng ngừa rủi ro - 56

2.5 Đánh giá thực trang quản tri rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tin

dụng tại Ngan hàng BIDV - Chỉ nhánh Ngọc Khánh 5-5-5552 56

2.5.1 Ưu điểm của quản tri rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín dụng tại

BIDV - Chi nhánh Ngoc Khánh giai đoạn 2016 — 2018 5-5-5 «5s =5s2 56

2.5.2 Những hạn chế tồn tại trong quản tri rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư

tín dụng tại BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh giai đoạn 2016 - 2018 58

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại trong quản trị rủi ro trong hoạt động

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HANG DAU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH NGOC

3.1 Định hướng phát triển trong hoạt động TTQT bằng thư tín dung tai Ngân

Trang 6

hàng BIDV - Chi nhánh Ngoc Khánh - - G GQQ S9 ng ngư 66

3.1.1 Định hướng phát triển của BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh đến năm 2025 66

3.1.2 Định hướng hoạt động TTQT bằng thư tín dụng của BIDV - Chi nhánh Ngọc

4111.850102 1N ỹẽN- 67

3.2 Giải pháp tăng cường quan trị rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tín

dụng tại BIDV — Chi nhánh Ngoc Khánh G5 ng ng 68

3.2.1 Nhóm giải pháp đối với quy trình quản trị rủi ro - 22 2s 69

3.2.2 Nhóm giải pháp đối với giao dịch thanh toán 2-2 2225: 74

3.3 Kiến nghị, HH HH1 TH 1 111 T1 111111 1e krkrred 71

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nha nước - 2-2 s2 se s2 szse¿ 71

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng BIDV - 2-2-2 5 z£+z£zExzrxecceee 80

KET LUẬN - 2° ° 5° S6 ©S<SEEEEE4kECEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerrerrkee 82TÀI LIEU THAM KHAO - 2© ° S2 ©+E+EEE£EEE£EEe£EEEEEEEEEErEkerrkerreerrerre 84

PHU LUC - L 111111119 1 KHE ko 85

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao

chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2019

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Taser

Nguyễn Đức Tuan

Trang 8

DANH MỤC VIET TAT

Từ viết tắt Nghia tiếng việt Nghĩa tiếng anh

` Join Stock Commercial Bank

Ngan hang TMCP Dau tu va

Phat trién Viét Nam

BIDV for Investment and

Development of Viet Nam

L/C Thu tin dung Letter of Credit

NHTM Ngân hang thương mại Commercial Bank

NHPH Ngân hàng phát hành Issuing Bank

NHTB Ngân hàng thông báo Advising Bank

NHXN Ngân hàng xác nhận Confirming Bank

Trung tâm tác nghiệp tài trợ

TTTN TTTM ;

thuong mai

Trang 9

DANH MỤC BANG, HÌNH VE

Danh mục hình

Hình 1.1: Trinh tự nghiệp của phương thức TTQT bằng L/C . - 6

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cầu bộ máy tô chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt Nam - Chi nhánh Ngọc Khánh - 2 + #2: 28

Hình 2.2: Co cấu ty trọng thanh toán L/C nhập khẩu và L/C xuất khẩu tại BIDV - Chi

Bảng 2.2: Doanh số hoạt động TTQT bằng L/C tại BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh (2016

o> BOAT) trotxihitgigni nsession KAN CORAATA SSR AEA ncn al tãinhakexariierosrammmsZe 38

Bảng 2.3: Doanh số L/C chưa thanh toán tại BIDV Chi nhánh Ngọc Khánh (2016

-701đ an ngự ggg 41

Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn thanh toán L/C tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội (2016 — 2018) -5- 5+ 42

Bảng 2.5: Bảng danh mục rủi ro BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh (2016 — 2018) 51 Bang 2.6: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức TTQT giai đoạn 2016 — 2018 53

Bảng 2.7: Các kỹ thuật han chế, phòng ngừa rủi ro trong TTQT bang L/C tại BIDV —

Chi nhánh Ngọc Khánh giai đoạn 2016 — 2018 5 <5 << s<<ss<+s 54

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài:

Hiện nay toàn cầu hóa đã và đang trở thành xu hướng trên toàn thế giới, nhằmthúc đây giao lưu và phát triển kinh tế giữa các nước; trong bối cảnh đó, hoạt độngthương mại và đầu tư quốc tế nôi lên như chiếc cầu nối kinh tế trong nước và nền kinh

tế thế giới

Dịch vụ Thanh toán quốc tế (TTQT) đang ngày càng trở nên quan trọng đối với

các Ngân hàng thương mại (NHTM), giúp hỗ trợ và thúc đây hoạt động kinh doanh xuất

— nhập khâu và đầu tư nước ngoài Trong các hình thức hoạt động TTQT đang được sử

dụng tại các NHTM của Việt Nam hiện nay, có thể nói hình thức TTQT bằng thư tín

dụng đang được áp dụng một cách rộng rãi vì những tính năng ưu việt của nó, và đảm

bảo quyền lợi cho các bên tham gia với tỷ lệ khoảng 70% tổng số giao dịch TTQT Tuy

nhiên hình thức TTQT bằng tin dụng không phải là một nghiệp vụ đơn giản, nó đòi hỏitính chuyên môn cao, chịu sự chỉ phối của luật lệ và tập quán trong nước và quốc tế, sựbat đồng ngôn ngữ, khoảng cách địa ly cũng như thái độ của các bên tham gia Nghiệp

vụ này chứa đựng những rủi ro trong nhiều khâu, do đó các cán bộ nghiệp vụ phải hết

sức cần trọng trong các quy trình thanh toán đã đề ra để đảm bảo về mặt tài chính, uy tín

cho các NHTM cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Hình thức TTQT bằng thư tín dụng đang được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) áp dụng và bước đầu đã đóng góp vào hiệu quả kinh doanh đốingoại của ngân hàng Song, trên thực tế hiệu quả sử dụng phương thức này vẫn còn hạnchế, chưa đáp ứng được mọi yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng Một mặt, do các thanhtoán viên chưa nắm vững và vận dụng thành thạo tác nghiệp nên vẫn chưa đáp ứng được

những yêu cầu có tính phức tap của nghiệp vụ Mặt khác, về phía khách hàng các doanhnghiệp xuất nhập khâu cũng chưa hiểu biết thấu đáo về phương thức thanh toán này

Dưới giác độ quản lý vĩ mô, còn có nhiều vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách của nhà nước gây thiệt hại về vật chất và uy tín cho nhà xuất nhập khẩu Do đó, hiệu quả sử dụng phương thức thanh toán này còn bị hạn chế.

Thực trạng trên cho thấy việc phát hiện, phòng ngừa những rủi ro trong thanhtoán quốc tế đặc biệt là thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ là một việc làm

cần thiết mà các Ngân hàng Thương mại cũng như các doanh nghiệp Việt Nam phải quan

tâm chú trọng Từ lý do trên, em lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động

Trang 11

thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh, Hà Nội” làm khóa luận tốt

nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm đây mạnh quản trị rủi ro trong hoạt

động thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh,

Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc

tế bằng thư tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh

3.2 Pham vi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào khảo sát tình hình thực trạng về kết quả hoạt động và rủi ro

trong hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng thư tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển BIDV — Chi nhánh Ngọc Khánh trong giai đoạn 2016 — 2018

4 Kết cầu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh bảng hình và các từ viết tắt,

chuyên đề được xây dựng với kết cấu ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng thu

tin dụng tại Ngân hàng thương mai oo

Chuong 2: Thuc trang quan trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tê băng thư tín

dung tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triên Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Ngọc

Khánh giai đoạn 2016 — 2018.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động

TTOT bằng thư tín dụng tại Ngân hang Dau tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi

nhánh Ngọc Khánh.

Trang 12

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO

TRONG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE BANG

THU TiN DUNG TAI NGAN HANG

THUONG MAI

1.1 Tong quan về hoạt động TTQT bằng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của hoạt động TTQT bằng thư tín dụng

1.1.1.1 Tong quan về thư tín dụng

a Thư tín dụng (Letter oƒ Credit — viết tắt là L/C)

Thanh toán quốc tế tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán quốc tế được sử

dụng rộng rãi nhất hiện nay, do nó là phương thức ưu việt hơn cả trong các phương thức

thanh toán quốc tế Phương thức này đảm bảo quyền lợi tương đối cho cả người mua và

người bán, do đó góp phần thúc đây hoạt động ngoại thương, nâng cao hiệu quả hoạt

động xuất nhập khâu của các nước.

“Phuong thức tin dụng chứng từ là một sự cam kết thanh toán có điều kiện bằng

văn bản của ngân hàng, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu

câu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả tiền cho người hưởng lợi

hay chấp nhận, mua hồi phiếu do người hưởng lợi phát hành; hoặc cho phép một ngân

hàng khác trả tiền, chấp nhận, hay mua hồi phiếu đó khi mọi điều kiện đặt ra trong thư

tín dụng đều được thực hiện đây đủ”.

Phương thức tín dụng chứng từ có đặc trưng là ngân hàng và các bên liên quan

chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ mà không dựa trên hàng hoá hoặc dịch vụ, nghĩa là

ngân hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán là hoàn toàn dựa vào việc kiểm tra bộ

chứng từ chứ không phải là trực tiếp kiểm tra hiện trạng hàng hoá.

Phương thức tín dụng chứng từ được điều chỉnh bởi “Quy tắc và thực hành thống

nhất về tín dụng chứng từ”, số xuất bản 600 — UCP 600 của phòng thương mai quốc tế

ICC Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ, hoàn toàn do các chuyên gia thuộc khu

vực tư nhân soạn thảo, ra đời nhằm làm giảm sự bất đồng giữa các bên thuộc các quốc

gia khác nhau trong thương mại quốc tế Điều đó có nghĩa là quy tắc này áp dụng cho

bất kỳ tín dụng chứng từ nào có nội dung chỉ ra một cách rõ ràng nó phụ thuộc quy tắc

này.

Trang 13

b Các bên tham gia vào quy trình giao địch L/C.

Các bên tham gia vào quy trình giao dịch L/C gồm có:

e _ Người yêu cầu mở thư tín dung (Applicant for L/C)

Là người mua, người nhập khẩu hàng hoá Người yêu cầu mở thư tín dụng có trách

nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo L/C mà họ yêu cầu mở.

Họ cũng có quyền hoàn trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C nếu xét thấy bộ chứng

từ không phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C

e Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank or Opening Bank)

Là ngân hàng đại diện cho người nhập khâu, phát hành thư tín dụng theo yêu cầu

của người nhập khẩu Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ do

người xuất khẩu xuất trình và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho một xuất trình

phù hợp.

e Ngan hàng thông bao (Advising bank)

Là ngân hàng được ngân hang phát hành yêu cầu thông báo thu tín dụng cho ngườihưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho một ngân hàng khác Ngân hàng này

có thé là chi nhánh hoặc ngân hàng dai lý cho ngân hàng phát hành, thường ở tại nước

người hưởng lợi.

e Người hưởng lợi (Beneficiary)

Là người được hưởng số tiền thanh toán hoặc sở hữu hối phiếu đã có chấp nhận

thanh toán Người hưởng lợi có thể là người xuất khẩu, người bán hay bất cứ người nào

mà người xuất khẩu chỉ định

e Ngan hàng xác nhận (Confirming bank)

Là ngân hang đứng ra nhận trách nhiệm sẽ cùng ngân hang mở thu tín dụng dam

bảo việc trả tiền cho người xuất khẩu khi nhận được xuat trình phù hợp Ngân hàng xác

nhận thường là một ngân hàng lớn, có uy tín.

e Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank)

Là ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng để thực hiện việc thanh toán, chiết

khấu hoặc chấp nhận bộ chứng từ hợp lệ của người xuất khẩu Tuỳ theo nhiệm vụ được

Trang 14

chỉ định mà ngân hàng này có thê được gọi là ngân hàng chỉ định thanh toán (Nominated

paying bank), ngân hàng chỉ định chiết khấu (Nominated HữgprUzing, bank), hay ngân

hàng chỉ định chấp nhận (Nominated accepting bank).

1.1.1.2 Đặc điểm chung của hoạt động TTOT bằng L/C

a Đặc điểm của L/C

L/C là hợp đồng kinh tế độc lập giữa hai bên là NHPH và người thụ hưởng (nhàxuất khâu) chứ không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người bán và người mua

L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa Điều này thé hiện nghĩa vụ của ngân '

hàng là không thay đôi khi hợp đồng ngoại thương thay đôi L/C không sửa đổi thì ngân

hang vẫn căn cứ và L/C dé thanh toán mà không cần biết đến sự thay đôi của hợp đồng.

Nếu ngược lại, L/C đã được sửa đổi mà không sửa đổi hợp đồng thì khi xuất trình bộ

chứng từ thanh toán tuy phù hợp với hợp đồng nhưng trái với L/C thì NHPH vẫn có

quyền từ chối thanh toán Do vậy L/C cần tuân thủ chặt chẽ các điều kiện và điều khoản

dé đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu

Chứng từ trong giao dịch L/C là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, do

đó chúng trở thành căn cứ để ngân hàng nhận tiền, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả

tiền cho ngân hang, là chứng từ đi nhận hàng của nhà nhập khẩu Khi nhà xuất khẩu

xuất trình bộ chứng từ phù hợp về mặt nội dung cũng như hình thức của L/C đã mở,

NHPH L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà xuất khẩu Nếu tình hình hàng hóa không

khớp với chứng từ thì hai bên mua bán sẽ trực tiếp giải quyết với nhau.

Trang 15

b Quy trình thanh toán theo giao dịch L/C

Người thụ hưởn Người yêu cầu mở thư tín dụn8 8 guol y #

(Beneficiary) (Applicant)

Hình 1.1: Trình tự nghiệp của phương thức TTOT bang L/C

(Nguon: http:// tailieu

vn/doc/tinh-hinh-su-dung-cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-0-vietnam-577699 html)

Trinh tự thực hiện:

- Bước 1: Người nhập khâu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ

mình yêu cầu mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người xuất khâu

- Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng sẽ lập

thư tín dụng và qua ngân hang đại lý của mình ở nước người xuất khâu thông báo và

chuyền thư tín dụng đến cho người xuất khẩu.

- Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khâu

biết toàn bộ nội dung về việc mở thư tín dụng và khi nhận được thư tín dụng thì chuyển

thư tin dụng đến cho người xuất khẩu

- Bước 4: Người xuất khâu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp nhận thì

tiến hành giao hàng, nếu không chấp nhận thì trực tiếp thông báo hoặc qua ngân hàng

mở thư tín dụng đề nghị người nhập khâu sửa đồi, bô sung thư tín dung cho phù hợp với

hợp đồng Mọi nội dung sửa đổi đều phải có xác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng

thì mới có hiệu lực Văn ban sửa đôi trở thành một bộ phận cau thành không thé tách rời

thư tín dụng cũ và cũng không thé huy bỏ thư tín dụng cũ.

- Bước 5: Sau khi giao hàng, người xuất khâu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu

Trang 16

của thư tín dụng, qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hàng mở thư tín dụng

yêu cầu thanh toán.

- Bước 6: Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư

tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ chối trả

tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu

- Bước 7: Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyên bộ chứng từhàng hóa cho người nhập khẩu

- Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán cho

ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán.

- Bước 9: NHPH báo cho người nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến, đề nghị họ làm thủ

c Nội dung cơ bản của một L/C

Nội dung cơ bản của một L/C bao gồm:

e Số hiệu L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng nhằm tạo điều kiện thuậnlợi trong việc trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện thự tín dụng hoặc

dé ghi vào các chứng từ có liên quan như hối phiếu hay các chứng từ cần thiết khác

e Dia điểm phát hành L/C: Là nơi NHPH viết cam kết thanh toán cho người thụ

hưởng (nhà xuất khâu) Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn pháp luật

áp dụng khi giải quyết những tranh chấp về L/C

e Ngày phát hành L/C: Là ngày bắt đầu tính thời hạn có hiệu lực của L/C, là ngàyphát sinh cam kết của NHPH với người thụ hưởng, là ngày phát sinh trách nhiệm khônghủy ngang của nhà nhập khẩu trong việc hoàn trả cho NHPH thanh toán L/C Đây cũng

là dau mốc dé nhà xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có mở L/C đúng hạn nhưquy định trong hợp đồng ngoại thương không Thông thường, L/C nhà nhập khâu mở

trước ngày giao hàng một thời gian nhất định để nhà xuất khâu có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hàng hóa gửi đi Nếu L/C sớm được mở thì có lợi cho người xuất khẩu, và có

đủ điều kiện tốt cho chuyên hàng gửi đi Nhưng ngược lại nếu mở L/C quá sớm trước

ngày giao hàng thì bên nhập khẩu sẽ bị đọng vốn vì phải kí quỹ mở L/C Vì vậy, thời

điểm mở L/C phải hợp lý cho cả hai bên nhập khẩu va xuất khẩu

Trang 17

e Tên, dia chỉ của những người liên quan đến L/C: Các ngân hàng: NHPH,NHTB, NHXN Các thương nhân: người yêu cầu, người thụ hưởng Các co quan, tổ

chức: cơ quan cấp các chứng từ liên quan như Bộ Thương mại, Phòng Thương mại và

Công nghiệp, Cơ quan hải quan, người chuyên chở, công ty bảo hiểm

e _ Số tiền, loại tiền, số lượng, đơn giá: Số tiền của L/C được ghi bằng số và bằng

chữ, và phải thống nhất với nhau Tên của đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng Nếu sé tiền ghi bằng số và chữ khác nhau thì người thụ hưởng phải làm thủ tục tiến hành sửa đổi L/C.

Đề tránh nhằm lẫn, khi viết đơn vị tiền tệ nên tham chiếu tiêu chuẩn ISO về ký hiệu tiền

tệ.

Dung sai về số tiền, số lượng và đơn giá:

Các từ “about”, “approximately” được sử dụng có liên quan đến số tiền của tíndụng hoặc số lượng hoặc đơn giá ghi trong tín dụng được hiểu là cho phép một dung saihơn hoặc kém 10% của số tiền hoặc số lượng hoặc đơn giá mà chúng nói đến Một dungsai không vượt quá 5% hơn hoặc kém về số lượng hàng hóa là được phép, miễn là tíndụng không quy định số lượng tính bằng một số đơn vị bao kiện hoặc đơn vị chiếc vàtổng số tiền thanh toán không vượt qua số tiền của tín dụng

Ngay cả khi cắm giao hàng từng phần, một dung sai không vượt 5% ít hơn số tiềncủa tín dụng là được phép, miễn là số lượng hàng hóa, nếu quy định trong tín dụng, đượcgiao đầy đủ và đơn giá, nếu quy định trong tín dụng, không được giảm

e Thời gian hiệu lực, thời hạn trả tiền và địa điểm xuất trình L/C:

- Thời gian hiệu lực của L/C là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho người xuất khẩu,

bat đầu từ ngày mở L/C (Date of Issuance) đến hết ngày có hiệu lực ghi trong L/C (Expiry

date).

Nếu trong thời gian có hiệu lực, L/C không được sử dụng thi theo sự đồng ý củangười mua hoặc theo các điều khoản của hợp đồng, L/C có thể kéo dài thêm một khoảng

thời gian nhất định hoặc bị người mua hủy.

Việc xác định thời hạn hiệu lực của L/C đảm bảo những nguyên tắc sau:

Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý và không được

trùng với ngày giao hàng Thời hạn hợp lý này được tính tối thiêu bằng tổng số ngày cầnthiết dé thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở NHTB, số ngày chuẩn bị hàng dé giao cho

người nhập.

Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý Thời

Trang 18

gian này bao gồm số ngày chuyển chứng từ nơi giao hàng đến cơ quan nhà xuất khâu,

số ngày lập bộ chứng từ, số ngày lưu giữ chứng từ tai NHTB, số ngày vận chuyên chứng

từ đến NHPH

- Thời hạn trả tiền là thời hạn trả tiền ngay hay thời hạn trả tiền về sau theo quy định của hợp đồng Nếu đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền quy định trong yêu cầu

của hối phiếu

Thời hạn trả tiền ngay phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C

Nếu trả tiền ngay (L/C at sight) thì điều khoản về ký phát hối phiếu của L/C là

“available against presentation of your draft at sight on ” Thời han trả tién phai nam

trong thời hạn hiệu lực của L/C.

Nếu trả tiền có kỳ hạn (Acceptance hay Deffered L/C) thì thời hạn hiệu lực có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của thư tín dụng, nhưng hối phiếu có kỳ hạn đưa người nhập

khẩu ký chấp nhận phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.

- Địa điểm xuất trình L/C: Địa điểm của ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị là địa điểm

xuất trình chứng từ và được xem là địa điểm xuất trình bé sung đối với NHPH Địa điểm

xuất trình của L/C có giá trị tự do là địa điểm của bat kỳ ngân hàng nào

e - Ngày giao hàng: Căn cứ vào hợp đồng mà ngày giao hàng cũng được quy định

trong L/C Có nhiều cách quy định thời hạn giao hàng như ngày giao hàng chậm nhất,

không được giao hàng trước một số ngày nhất định, trước khi L/C hết hạn một số ngàynhất định, trong một khoảng thời gian nhất định

e _ Những nội dung liên quan đến hàng hóa: Như tên hàng, số lượng, trọng lượng,

giá cả, quy cách, phẩm chat, bao bì, ký mã hiệu cũng được người nhập khẩu yêu cầu

ghi vào L/C Đối với người nhập khẩu, để tránh tình trạng nhận hàng không đúng mà

vẫn phải trả tiền, thì phải quy định chặt chẽ trong L/C về bộ chứng từ xuất trình, sao cho

các chứng từ hàng hóa phản ánh đúng hàng hóa mình mua.

e Những nội dung về vận tai, giao nhận hàng hóa: gồm các điều kiện về cơ SỞ

giao hàng như (FOB, CIF ), địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng Ngoài ra L/C

cũng quy định việc chuyên tải hàng hóa vì việc bốc đỡ hàng từ một tàu biển này sang tàu.

biển khác có thé gây thất thoát, hao hụt, vỡ, gãy, rách bao bì sản phẩm Cho nên những

hàng hóa dé bị tổn thất thường cắm chuyên tải

e Bo chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trình: Gồm những văn ban, chứng

từ liên quan, ghi rõ phải được thé hiện trong L/C Bộ chứng từ quy định theo L/C là bằng

Trang 19

chứng chứng minh người xuất khâu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng như L/C đã

quy định Nếu bộ chứng từ xuất trình phù hợp thì NHPH sẽ thanh toán tiền hàng cho nhà

nhập khẩu Bộ chứng từ do L/C quy định nhiều hay ít tùy theo tính chất hàng hóa, quy

định của nước nhập khẩu và sự thỏa thuận giữa hai bên mua bán, nhất là đối với người mua Nội dung quy định chứng từ bao gồm: Số loại chứng từ, số lượng mỗi loại, bản chính hay bản sao, người phát hành Trong thanh toán quốc tế, ngân hàng thực hiện thanh toán trên cơ sở chứng từ, chứ không dựa vào hàng hóa Các chứng từ thương mại quốc

tế rất quan trọng, bởi chúng kiểm soát sự vận động của hàng hóa Nhà xuất khẩu có nhận

được tiền hay không, và nhanh hay chậm phụ thuộc vào chứng từ Vì vậy yêu cầu lập

chứng từ phải nghiêm ngặt hoàn hảo, phù hợp với điều khoản và điều kiện của L/C.

1.1.2 Vai trò của hoạt động TTQT bang thư tín dụng

Phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc

tế, chiếm khoảng 70% tông giá trị thanh toán Sở di như vậy là vì phương thức nay ưu

việt hơn hắn các phương thức thanh toán quốc tế khác, đảm bảo được quyền lợi một cách tương đối cho cả nhà xuất khâu và nhà nhập khẩu.

e_ Đối với người nhập khẩu

Chỉ phải thanh toán khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C Các chứng từ này phản ánh phần nào thực trạng hàng hoá (như Danh sách đóng gói, Chứng nhận chất lượng, Chứng nhận xuất xứ ) nên người nhập khâu ít gặp phải rủi ro nhập về hàng hoá không đúng với hợp đồng thương mại đã ký.

Người nhập khâu được ngân hàng tài trợ vốn khi họ chỉ phải ký quỹ dưới 100%

giá trị của L/C, nhờ đó mà có thể tận dụng được vốn của mình vào hoạt động sản xuất

kinh doanh.

e_ Đối với người xuất khẩu

Được đảm bảo thanh toán khi tuân thủ các điều kiện và điều khoản của L/C và

nhận được thanh toán nhanh nhất do có được sự cam kết thanh toán của ngân hàng.

Được ngân hàng giúp đỡ, tư van (như tìm ra các điều kiện, điều khoản trong L/Cbat lợi cho người xuất khẩu), do đó giảm thiểu được các rủi ro

Có thé sử dụng L/C như một phương thức tài trợ cho xuất khâu như chiết khấu bộ

10

Trang 20

chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng hay vay vốn ngân hàng bằng thế chấp bộ chứng

từ.

e_ Đối với ngân hàng

Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng thu được phí dịch vụ; nhờ đó thu nhập của

ngân hàng tăng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.

Tuy là phương thức thanh toán ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, nhưng

phương thức tín dụng chứng từ vẫn có những hạn chế nhất định Ở phương thức này,

ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ, do đó người nhập khẩu vẫn phải thanh toán

-nếu bộ chứng từ xuất trình hợp lệ,mặc dù thực trạng hàng hoá nhập về không đúng với

những điều được phản ánh trong chứng từ Người xuất khẩu cũng có thể gặp phải bắt lợi

khi họ không đáp ứng được những quy định trong L/C, dẫn đến việc thanh toán có thé

bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán Ngân hàng cũng phải đối mặt với rủi ro khi

người nhập khẩu gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng hoàn trả tiền cho ngân

hàng.

1.1.3 Các loại thư tín dụng

Xét theo các điều kiện, có các loại thư tín dụng thường gặp trong TTQT như sau:

1.L3.L Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)

Là loại L/C mà người yêu cầu (nhà nhập khẩu) có thé bị sửa đổi, bỗ sung hoặc

hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và thông báo trước của người thụ

hưởng nhà xuất khẩu)

Nếu hàng hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh hủy bỏ, sửa đôi, hoặc

bổ sung thì lệnh này không có giá trị.

Bởi sự rủi ro đối với nhà xuất khẩu do vậy loại L/C này chỉ có trên lý thuyết, hầu

như không tồn tại trên thực tế

1.1.3.2 Thư tín dung không hủy ngang (Irrevocable L/C)

Là loại L/C không thé bị hủy hoặc bi NHPH sửa đổi trong thời hạn hiệu lực nếu

không có sự đồng ý của người thụ hưởng.

Thư tín dụng không hủy ngang là trách nhiệm của ngân hàng khi đã mở L/C thì

phải đảm bảo thanh toán số tiền hàng trả cho nhà xuất khẩu Đây là loại L/C được sử

dụng phổ biến nhất hiện nay Một L/C không ghi chữ “Irrevocable” vẫn được coi là

không hủy ngang.

Khi các bên có sự thỏa thuận, hủy bỏ L/C thì nó được công nhận Sau khi thỏa

11

Trang 21

thuận với người thụ hưởng về việc hủy L/C, người mở phải thương lượng với NHPH, vàngân hàng này liên hệ với NHXH (nếu có) để có thể được xác thực hợp đồng hủy bỏ

L/C Thông thường việc hủy bỏ L/C phát sinh từ người mở Đối với người thụ hưởng,việc không giao hàng đồng nghĩa với việc hủy bỏ L/C Do vậy người mua cần yêu cầu

người bán phát hành “Bảo lãnh thực hiện hợp đồng” dé trách thiệt hại do phía người ban

hủy ngang L/C.

1.1.3.3 Thư tín dung không hiy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)

Là L/C không thé hủy bỏ, được một ngân hàng khác xác nhận đảm bảo trả tiền

theo yêu cầu của NHPH, không phụ thuộc vào việc có nhận được số tiền hoàn trả của

NHPH hay không.

Dù người mua có gặp khó khăn về tài chính thì thư tín dụng vẫn còn có giá trị do

NHXH trả tiền Trách nhiệm trả tiền của NHXH giống như NHPH, do đó NHPH phải

trả phí xác nhận và thường phải ký quỹ tại NHXH Tỷ lệ ký quỹ có khi lên đến 100% trị

giá của L/C.

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nên L/C loại này

là đảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu.

1.1.3.4 Thư tín dụng không hủy ngang, miễn truy đòi (Irrevocable without recourse

L⁄Q

— Khi nhà xuất khâu đã được trả tiền, thì NHPH không còn quyền đòi tiền lại bat

kê trường hợp nào

Muốn dùng loại L/C này, nhà xuất khâu phải ghi lên hối phiếu “Miễn truy đòi

người ký phat” (Without recourse to drawer) Trong L/C cũng phải ghi tương tự như vậy.

1.1.3.5 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)

Là L/C không hủy ngang, trong đó người hưởng lợi thứ nhất được yêu cầu NHPHchuyên nhượng toàn bộ hay một phần tiền của L/C cho một hay nhiều người khác

- L/C này chỉ được chuyển nhượng một lần

- Chỉ phí chuyển nhượng do người hưởng lợi ban đầu chịu

- Sự chuyển nhượng phải được thực hiện theo L/C gốc.

- Được sử dụng khi người thụ hưởng thứ nhất không tự cung cấp được hàng hóa mà chỉ

là một môi giới.

Khi hợp đồng mua bán không được chuyên nhượng, người hưởng lợi ban đầu vẫn

là người chịu trách nhiệm chính với nhà nhập khâu

12

Trang 22

1.1.3.6 Thư tin dụng giáp lung (Back to back L/C)

Là loại L/C mà sau khi nhận được L/C do người nhập khâu mở cho minh, nhà

xuất khâu căn cứ vào nội dung của L/C này dé thé chấp mở một L/C khác cho người

khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu.

Giáp lưng được hiểu trên tổng thể của một giao dịch thương mại sử dụng hai L/C

riêng biệt, cái sạu dựa vào cái trước và được cái trước bảo đảm.

L/C được đem đi thế chấp là L/C chủ (gốc), L/C được gọi là L/C giáp lưng (đối,

phụ) Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối liên hệ pháp lý nào.

Mục đích sử dụng chủ yếu qua mua bán trung gian.

Một số điểm khác nhau giữa L/C phụ và L/C gốc: số tiền của L/C đối thường nhỏ

hơn của L/C gốc (do chênh lệch chỉ phí và phần thưởng cho nhà trung gian), đơn giá của L/C đối thường thấp hơn đơn giá của L/C gốc, số loại chứng từ của L/C đối ứng thường

nhiều hơn L/C gốc, thời gian giao hàng của L/C đối phải sớm hơn L/C gốc, thời hạn hiệu

lực của L/C đối là ngắn hơn L/C gốc

1.1.3.7 Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C)

Là L/C không hủy ngang Sau khi sử dụng hết thời hạn hiệu lực thì L/C lại tự

động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn

nhất định cho tới khi nào tông trị giá hợp đồng thực hiện đủ

Ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn và trị giá tối thiểu của mỗi

lần tuần hoàn Thông thường có ba loại tuần hoàn như sau:

- Tuần hoàn tự động: tự động có giá trị như cũ, NHPH không cần thông báo lại cho nhà

xuất khâu

- Tuần hoàn hạn chế: chỉ khi nào NHPH thông báo cho người xuất khâu biết thì L/C tiếp

theo mới có hiệu lực.

- Tuần hoàn bán tự động: khi sử dụng xong lần tuần hoàn trước, nếu sau vài ngày, NHPH

không có ý kiến gì với nhà xuất khẩu thì L/C lại tự động có giá trị như cũ.

L/C tuần hoàn tạo điều kiện tốt cho nhà nhập khẩu mua được hàng hóa trong suốt

thời gian dài khi thị trường đang có lợi thế cho mình Thêm vào đó bên mua cũng không

muốn nhận tất cả hàng hóa một lúc vì phải tính thêm chỉ phí bảo quản, lưu kho, quay vòng von Do vậy với những mặt hàng được mua bán thường xuyên,

định kỳ với số lượng lớn, giao nhiều lần trong một thời gian nhất định thì nên sử dung L/C tuần hoàn để tránh gây ứ đọng vốn và không bị tính phí nhiều lần.

13

Trang 23

1.1.3.8 Thư tín dụng dự phòng (Stand-by L/C)

Là loại L/C hoặc một thỏa thuận có ý nghĩa tương tự mà theo đó, NHPH cam kết

với nhà nhập khâu là sẽ hoàn trả lại số tiền đặt cọc, tiền ứng trước và chỉ phí mở L/C cho

nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khâu đã nhận được L/C tiền đặt cọc và tiền

ứng trước những không có khả năng giao hàng hoặc không có khả năng giao hàng như

đã quy định.

Dé đề phòng trường hợp này và đảm bảo quyền lợi cho nhà nhập khẩu, ngân hàng

trả người nhập khẩu phát hành loại thư tín dụng cam kết với nhà xuất khâu thanh toán

lại cho họ khi nhà xuất khâu không hoàn thành nhiệm vụ theo L/C đã nhận.

1.1.3.9 Thư tín dụng thanh toán trả chậm (Deferred payment L/C)

Là loại L/C không hủy ngang NHPH cam kết với nhà xuất khẩu thanh toán dần

dan cho đủ toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn quy định trong L/C

1.2 Rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tín dung tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của rủi ro

Nói đến rủi ro là đề cập đến những sự kiện không may mắn bất ngờ đã xảy ra gây

những thiệt hại về lợi ích của con người gồm: sức khỏe, tinh thần, sự nghiệp, tài sản,

nguôn lợi mat hưởng Với cách tiêp cận này có thê cho rang:

“ Rui ro là những mối nguy hiểm bat trắc mà con người không lường trước được

và là nguyên nhân dẫn đến tồn that Rủi ro mang tính ngdu nhiên, khách quan, bat ngờ,

tính khả năng, tính tương lai và bat định ”

Rui ro trong phương thức TTQT là những sự việc không mong đợi và có thé xảy

ra trong hoạt động thanh toán liên quan đến giao dịch quốc tế, gây thiệt hại cho các bênliên quan Do vậy rủi ro trong phương thức TTQT có một số đặc điểm sau:

- Rủi ro có thé lường trước, phòng ngừa và hạn chế nhưng không thé xác định một cách chính xác khi nào rủi ro xảy ra và thiệt hại của nó như thế nào.

- Rui ro trong phương thức TTQT mang tính khách quan.

- Rui ro trong phương thức TTQT mang tính lịch sử Từng giai đoạn nhất định mà rủi

ro mang những đặc điểm riêng biệt.

14

Trang 24

1.2.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư tín dụng.

1.2.2.1 Căn cứ vào đối tượng bị thiệt hại

a Rui ro đối với nhà nhập khẩu

Với phương thức TTQT bằng L/C, việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ

hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình Ngân hàng chỉ kiểm tra tính chân thực của

bộ chứng từ mà không chịu trách nhiệm về hàng hóa, do vậy nhà nhập khâu có thể nhận

được hàng hóa không đúng số lượng, chất lượng như quy định của hợp đồng Rủi ro này gây bat lợi cho nhà nhập khẩu khi nhà xuất khâu chủ tâm gian lận xuất trình giấy tờ giả

mạo Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho

NHPH.

Khi ngân hàng có thể mắc sai lầm thanh toán cho bộ chứng từ có sai sót, hoặc

ngân hang thay đổi, bỗ sung hợp đồng ngoại thương giữa nhà nhập khẩu va nhà xuất

khẩu làm kéo dài thời gian giao dịch và tăng chỉ phí

Nhà nhập khẩu chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hàng hóa đã cập cảng

Dé được bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả một khoản chi phí cho ngân hàng,

cũng như chỉ phí lưu kho lưu bãi, tuy nhiên thông thường theo các điều khoản L/C thì

nhà nhập khâu sẽ nhận được bộ chứng từ trong thời gian hợp lý

b Rui ro đối với nhà xuất khẩu

Khi tham gia vào phương thức TTQT bằng L/C đòi hỏi người bán phải có kinhnghiệm trong giao dịch L/C, khi những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà

xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi bổ sung L/C Nếu nha

xuất khâu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C, thì mọi khoản thanh toán có

thể bị từ chối Nhà xuất khẩu sẽ phải tự xử lí hàng hóa như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi

vấn đề được giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước, nhà xuất khẩu phải chịu chỉ phí lưu tàu quá hạn, phí lưu kho và mua bảo hiểm cho

hàng hóa trong khi đó không biết rõ nhà nhập khẩu sẽ là đồng ý hay từ chối nhận hàng

vì lí do bộ chứng từ sai sót.

Nếu NHPH hay NHXN mắt khả năng thanh toán cho dù bộ chứng từ xuat trình là

hoàn hảo thì nhà xuất khẩu cũng không được thanh toán hoặc nếu ngân hàng chấp nhận

hối phiếu bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được thanh

toán.

15

Trang 25

Khi L/C là loại có thể hủy ngang, NHPH sửa đổi, bé sung hay hủy bỏ bat cứ lúc nào trước khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ mà không cần có sự đồng ý của nhà nhập khâu.

Trường hợp nhà nhập khẩu có thé cấu kết với tổ chức phi ngân hàng lập nên

những bộ chứng từ giả mạo nhằm chiếm đoạt hàng hóa và không trả tiền.

c Rui ro đối với NHPH

Rủi ro có thể xảy ra trong việc kiểm tra bộ chứng từ Phương thức TTQT bằng

L/C là phương thức thanh toán dựa vào chứng từ, do NHPH thay mặt nhà nhập khẩu trả

tiền cho nhà xuất khẩu nên NHPH phải kiểm tra chính xác về chất lượng bộ chứng từ.

Chỉ cần những sai sót rất nhỏ cũng dẫn đến rủi ro cho NHPH bởi khi chấp nhận bộ chứng

từ thì NHPH sẽ thực hiện thanh toán cho nhà xuất khẩu sau đó mới chuyển bộ chứng từ

cho nhà nhập khẩu dé đòi tiền Tuy nhiên nhà xuất khẩu có thé từ chối thanh toán nếu

phát hiện bộ chứng từ không phù hợp với L/C.

Ngân hàng sẽ vẫn phải thực hiện thanh toán cho nhà xuất khâu theo quy định của

L/C ngay cả trường hợp nhà nhập khâu chủ tâm không hoàn trả hoặc không có khả năng

hoàn trả Với lí do này, rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là rất hiện hữu Ngoài ra ngân

hàng cũng cần xem xét khả năng thanh toán từ nhà nhập khẩu khi ngân hàng mở L/C, liệu ngân hàng có thu lại được một phần hay toàn bộ số tiền đã thanh toán từ việc bán

hàng nếu nhà nhập khẩu bị phá sản.

Khi NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra bộ chứng từ một cách thích đáng, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu không chấp nhận

thì không thé đòi tiền được nhà nhập khẩu.

d Rui ro đối với NHTB

NHTB chịu trách nhiệm về tính chân thực của L/C mình thông báo (bao gồm cả

việc xác minh chữ ký, mã khóa, mẫu điện ) trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khâu

mà không chịu trách nhiệm thanh toán Nhưng khi có sai sót, hay NHPH sửa đổi một

L/C mà không ghi chú gì trong khi NHTB chưa xác nhận được tình trạng mã khóa hay chữ ký ủy quyền của NHPH L/C, hoặc gặp phải một L/C giả thì NHTB phải gánh chịu

rủi ro và không nhận được phí dịch vụ Nghiêm trọng hơn NHTB có thê bị khởi kiện và

đòi bồi thường thiệt hại

e Rui ro đối với NHXH

NHXH phải thanh toán cho bộ chứng từ hoàn hảo bat luận có truy đòi được NHPH hay không Khi đó NHXN phải chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH cũng như rủi ro chính

16

Trang 26

trị và rủi ro ngoại hối của nước NHPH Rủi ro trong khâu kiểm tra chứng từ là trường

hợp khi NHXH không phát hiện ra sai sót của bộ chứng từ và tiến hành thanh toán thì

không thể truy đòi lại từ phía NHPH.

1.2.2.2 Căn cứ vào nguyên nhân phat sinh rủi ro

a Rui ro tín dụng

Rui ro tin dụng là rủi ro mat kha năng thanh toán của một trong các bên tham gia

vào phương thức thanh toán L/C.

“+ Rui ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu

Sử dụng phương thức TTQT bằng L/C chính là việc Ngân hang dùng uy tín của

mình để thay mặt nhà nhập khẩu cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ thực hiện

đầy đủ các nghĩa vụ trong L/C Nếu L/C được ký quỹ 100% thì rủi ro tín dụng sẽ không

xảy ra nhưng để thu hút khách hàng phần lớn khi mở L/C ngân hàng đều tài trợ bằng

cách cho vay vốn hoặc cho mượn uy tín tức ký quỹ 100% khi đến hạn thanh toán mới

nộp đủ Khi nhà nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh của mình bị vỡ nợ, phá sản, hoặc

mat khả năng thanh toán sẽ gây ra rủi ro cho NHPH L/C, gây n nên những khó khăn, tôn

thất cho ngân hàng.

Để giảm thiểu rủi ro, các NHPH cần thường xuyên yêu cầu vận đơn phải được ký

phát cho ngân hàng và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về ký quỹ, thế chấp tài sản.

s* Rúi ro tín dung từ phía nhà xuất khẩu

Rui ro này thường xảy ra đối với NHCK trong trường hợp NHCK thực hiện chiết

khấu đối với hàng xuất khẩu Có hai loại chiết khấu đó là chiết khấu miễn truy đòi và

chiết khấu bảo lưu quyền truy đòi Để giảm thiểu rủi ro các NHCK thường áp dụng chiết

khấu bảo lưu quyền truy đòi

Nếu xảy ra thiếu sót trong khâu kiểm tra chứng từ, gây tình trạng sai sót trong hồ

sơ thanh toán nên bị từ chối thanh toán là nguyên nhân chính gây nên rủi ro này cho nhà

xuất khẩu

Tuy nhiên nếu nhà xuất khẩu không còn khả năng thanh toán thì sẽ gây rủi ro tín

dung choNHCK _

s* Rui ro tín dụng từ phía NHPH

Nếu Ngân hàng phát hành mat khả năng thanh toán vì một lý do nào đó, bị đóng

cửa, hoặc bị vỡ nợ phá sản sẽ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng chiết khấu và người xuất

khâu

Vì vậy, để tránh loại rủi ro này, các nhà xuất khẩu nên đề nghị các nhà nhập khẩu

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TIN THƯVIỀN

PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU |

Trang 27

chọn những ngân hàng lớn, có uy tín dé phát hành L/C.

b Rui ro ngoại hối

Rủi ro ngoại hối là loại rủi ro xảy ra trong việc thanh toán bằng đồng tiền ngoại

tệ nào đó, có thê là đồng tiền của bên đối tác hoặc đồng tiền của nước thứ ba Trong việc

sử dụng đồng tiền ngoại tệ không thể tránh khỏi những rủi ro về ngoại hối, sự biến động

của đồng tiền này sẽ gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khâu mà cả hai bên

đều không thể lường trước được những biến động và hậu quả của nó Nếu ngoại tệ được lựa chọn trong thanh toán lên giá sẽ gây tổn thất cho người nhập khẩu, còn néu ngoại tệ

mất giá sẽ gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu.

Đối với các NHTM, trong quá trình thực hiện thanh toán cho khách hàng thì vấn

đề quản lý nguồn ngoại tệ và hoạt động kinh doanh ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu thanh

toán trên cơ sở cân đối tài sản có bằng ngoại tệ là vô cùng quan trọng, nhằm tránh những

rủi ro do biến động tỷ giá gây nên Bởi nhà nhập khẩu thường không có sẵn nhiều đồng

tiền ngoại tệ mà thường đổi thông qua ngân hàng Nếu sự biến động trong tỷ giá hối đoái

cũng sẽ gây nên những rủi ro đến với các NHTM.

Rủi ro về tỷ giá hối đoái có thể chịu tác động trên phương diện bên ngoài đó là

thị trường tài chính quốc tế, tình hình kinh tế, chính sách can thiệp kinh tế của các nước

và sự tương tác của chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ của mỗi quốc gia.

c Rui ro dao đức

Rui ro đạo đức là rủi ro xảy ra khi một bên tham gia tín dụng có tình không thực

hiện đúng nghĩa vụ của mình theo quy định của L/C, gây thiệt hại cho các bên còn lại

Đây là vấn dé quan trọng trong thương mại và TTQT bởi rủi ro này khó có thé lường

trước và kiểm soát được

“+ Rủúi ro đạo đức từ phía nhà nhập khẩu

Bởi ngân hàng chỉ quan tâm đến nội dung của chứng từ chứ không quan tâm đến

hàng hóa nên nhà nhập khẩu có thể gap rui ro nếu nhà xuất khẩu có hành vi gian lận, lừa đảo trong việc giao hàng khi không đúng số lượng, hàng kém phẩm chất.

Khi nhà xuất khẩu chủ tâm giả mạo chứng từ dé xuất trình đòi tiền thanh toán mà

thực tế không giao hàng, người nhập khẩu vẫn phải thanh toán cho ngân hàng ngay ca

trong trường hợp không nhận được hàng hoặc hàng nhận được không đúng theo hợp

đồng

“+ Rủi ro đạo đức từ phía nhà xuất khẩu

Khi nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng, nhưng lại

18

Trang 28

xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo, phù hợp với các điều khoản ký kết của hợp đồng, hoặc nhà xuất khâu lập bộ chứng từ khống giả mạo để không giao hàng cho ngân hàng theo

bộ chứng từ vẫn buộc phải thanh toán cho nhà xuất khẩu, khi đó nhà nhập khẩu phải

gánh chịu mọi rủi ro.

Người mua phải có những biện pháp kiểm tra thông tin qua các hãng vận tải xem

hàng hoá có thực sự được giao lên phương tiện vận tải hay không, nếu phát hiện có đầu

hiệu lừa đảo thì cần kết hợp với ngân hàng đưa ra những biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Trường hợp giá cả hàng hoá quốc tế tăng, người bán hàng sợ thiệt không muốn

giao hàng cho người mua hàng nữa, điều này gây thiệt hại cho người mua, vì kế hoạch

sản xuất kinh doanh bị phá vỡ

“+ Rui ro đạo đức từ phía người chuyên chở

Khi người bán hàng giao hàng cho người chuyên chở, nhưng người chuyên chở

nhận hàng từ người bán, lấy tiền cước rồi biến mắt hoặc bán mat hàng hóa, khi đó ngân

hàng vẫn phải thực hiện thanh toán cho người bán hàng theo hồ sơ chứng từ Việc kiện

tụng hay bồi thường từ người chuyên chở không nằm trong nội dung của L/C cũng như

tốn thời gian, tiền bạc cho cả người mua lẫn người bán

“+ Rui ro đạo đức từ phía ngân hang

Nhiều ngân hàng lợi dụng những sai sót nhỏ của bộ chứng từ để trì hoãn hay từ

chối thanh toán, gây khó khăn trong quá trình thanh toán Khi không nhận được tiền từ nhà nhập khẩu thì họ cũng không tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu theo như cam

kết

d Rui ro pháp lý

Rủi ro pháp lý là rủi ro xảy ra trong trường hợp có tranh chấp, hay khiếu kiện giữa các bên tham gia thanh toán khi các bên không tuân thủ các yêu cầu pháp lý và vận dụng

không đồng nhất các nguồn luật điều chỉnh L/C như UCP 600 Khi đó vấn đề đặt ra là

toà án nước nào thụ lý, và xử lý vụ án trên cơ sở luật pháp nước nào.

Mỗi quốc gia có môi trường pháp lý, luật pháp khác nhau Phương thức TTQT

bằng L/C được các ngân hàng thế giới thực hiện trên cơ sở nội dung của UCP 600 nhưng

ở nhiều quốc gia khác nhau luật quốc gia có đôi điều khác với thông lệ quốc tế Trong

trường hợp có những khác biệt hay đối nghịch giữa luật quốc gia với UCP thì luật quốc

gia sẽ được chấp thuận và chỉ phối Do vậy rủi ro pháp lý là điều không tránh khỏi trong

TTQT bằng L/C

e Rui ro tác nghiệp

Ly

Trang 29

Rủi ro tác nghiệp là những sai sót kỹ thuật do chính các bên tham gia gây nên.

s* Rui ro đối với nhà nhập khẩu

Đối với nhà nhập khẩu nếu không nắm vững về nghiệp vụ tín dụng chứng từ thì

có thé gây nên sự không chặt chẽ về các quy định trong điều khoản về chứng từ xuất

trình Điều này khiến nhà xuất khẩu dễ dàng lập được bộ chứng từ hoàn hảo mặc dù có

thé giao hàng không đúng như quy định của hợp đồng

% Rủi ro đối với nhà xuất khẩu

Một sự sai sót nhỏ thì nhà xuất khâu cũng có thé bị người mua và NHPH L/C bắtlỗi và từ chối thanh toán Đây chính là trở ngại lớn đối với nhà xuất khẩu Do sự khắtkhe về sự phù hợp tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán và L/C, nên nhà xuất khâu cần

nắm vững nghiệp vụ đề lập được bộ chứng từ hoàn hảo

* Rui ro đối với ngân hang

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thay mặt nhà nhập khâu kiểm tra

bộ chứng từ và cam kết thanh toán cho nhà xuất khâu trên cơ sở bộ chứng từ phù hợp

trong phương thức TTQT bằng L/C Do vậy néu ngân hàng không có nghiệp vụ cao sẽ

gây khó khăn cũng như rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng.

1.3 Quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín dụng

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT bằng thư tín dụng

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm

nhận dạng, kiêm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ton thất, mat mát, những ảnh

hưởng bất lợi của rủi ro

Quản trị rủi ro trong phương thức TTQT bằng L/C là:

- Dự kiến trước rủi ro với chỉ phí thấp nhất từ các nguồn lực tài chính cần thiết

trong trường hợp có rủi ro xảy ra.

- Kiểm soát các rủi ro bằng cách loại bỏ, giảm nguy cơ hoặc chuyên rủi ro một

sánh với chi phi quản tri rủi ro trong hoạt động TTQT.

20

Trang 30

1.3.2 Nội dung quản trị rai ro trong hoạt động TTQT bang thư tín dụng

1.3.2.1 Nhận diện rủi ro trong hoạt động TTOT bằng thư tín dụng

Nhận diện rủi ro là việc xác định những rủi ro mà ngân hang có thé gặp phải khi

tiến hành các hoạt động TTQT xuất phát từ những nguyên nhân khách quan cũng như

các nguyên nhân chủ quan Khi những rủi ro được xác định càng chỉ tiết, rõ ràng, đầy đủthì các bên tham gia cùng chủ động hơn trong hoạt động TTQT Để nhận diện rủi ro

trong hoạt động TTQT bằng L/C, các nhà quản trị cần phải:

a Nghiên cứu nguồn rủi ro từ hoạt động TTOT

TTQT là hoạt động mua bán diễn ra giữa các tô chức hoặc cá nhân của nước này

_với nước khác thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan Trong

quá trình tiến hành các hoạt động TTQT thông thường, các ngân hàng thường phải đối

mặt với các rủi ro sau đây:

- Rủi ro từ phía khách hàng.

- Rủi ro từ phía ngân hàng.

- Rủi ro từ môi trường bên ngoài.

Nghiên cứu rõ nguồn rủi ro từ hoạt động TTQT giúp hạn chế tối đa những rủi ro

có thé gặp phải, nâng cao hoạt động TTQT

b Nghiên cứu đối tượng gặp rủi ro trong hoạt động TTOT

Đối tượng gặp rủi ro trong hoạt động TTQT là tiền bạc, tài sản, con người, cũng

như cơ hội của các bên ngân hàng tham gia vào hoạt động thanh toán và những cá nhân

tham gia vào hoạt động tiến hành thanh toán qua ngân hàng

c Lập bảng danh mục rủi ro

Lập bảng danh mục rủi ro là bước vô cùng quan trọng của nội dung quản trị rủi

ro trong phương thức TTQT bằng L/C Thiết kế bảng danh mục rủi ro nhằm liệt kê một

cách có hệ thống những van dé có thé gặp phải trong hoạt động TTQT từ đó có kế hoạch

theo dõi, giám sát và có những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro nếu xảy ra Khi đãliệt kê hệ thống những danh mục rủi ro này dù đã gặp phải hay chưa gặp phải cũng làđiều nhắc nhở dé mọi người có thé cảnh giác, thận trọng với những rủi ro nhất là rủi ro

Trang 31

1.3.2.2 Đo lường rủi ro

Đo lường rủi ro là việc dự đoán mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt

và mức độ thiệt hại nếu rủi ro đó xảy ra Đây là công việc mà tat cả các nhà quản trị ngân

hàng đều quan tâm Bởi phân tích và đo lường rủi ro là cơ sở cho các quyết định một cách chính xác hơn, đưa ra các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát và chấp nhận rủi ro một

cách chủ động, hiệu quả.

Đo lường và phân tích rủi ro trong hoạt động TTQT gồm có hai yếu tố cơ bản

Sau:

- Tinh mức độ hay xác suất gặp phải rủi ro.

- Dự đoán mức độ tổn thất nếu rủi ro xảy ra.

Việc đo lường rủi ro sẽ giúp cho các cấp điều hành chỉ đạo, khắc phục những tồn

tại, đối phó với những rủi ro tiềm ân từ đó giúp giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả và

chất lượng của hoạt động TTQT nói chung và phương thức TTQT bằng L/C nói riêng.

1.3.2.3 Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro trong hoạt động TTQT là hoạt động làm cho những rủi ro, ton

that nam trong kha nang kiểm soát, có thé chấp nhận được để đảm bảo rằng việc thực

hiện các hoạt động kinh doanh sẽ mang lại hiệu quả và thu nhập cho ngân hàng Nếu

không có khả năng quản lý và kiểm soát tốt, những rủi ro xảy ra có thê vượt quá khả năng kiểm soát thì ngân hàng có thể rơi vào tình trạng khó khăn, nguy hiểm.

Kiểm soát rủi ro trong phương thức TTQT là những công việc cần thực hiện hàng

ngày những hoạt động thanh toán có rủi ro cao để có những chỉ thị kịp thời từ phía ngân

hang, cần có những trao đôi thông tin giữa các bộ phận quản lý rủi ro và ban lãnh dao để

thu thập ý kiến phản hồi về các chiến lược quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh

quốc tế, giúp đảm bảo rủi ro không vượt quá hạn mức, ngoài ra cần đánh giá các rủi ro,

ton thất tiềm tàng, lập quỹ dự phòng rủi ro từ những giai đoạn đầu để kiểm soát rủi ro.

1.3.2.4 Lựa chọn biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong TTQT

Lựa chọn những biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT là

các biện pháp kỹ thuật để đề phòng, né tránh, hạn chế rủi ro Hay nói cách khác là kiểm

soát tần suất, độ lớn của những ton thất và những ảnh hưởng không mong đợi khác của

Trang 32

những nguyên nhân gây rủi ro.

Trong hoạt động TTQT, né tránh rủi ro chính là tìm hiểu và nắm chắc các đối tác

giao dịch, hạn chế thanh toán cho những khách hàng đến từ những khu vực nhiều rủi ro

về chính trị, pháp lý, không thực hiện thanh toán cho những bộ chứng từ có sai sót nhỏ

b Chủ động chấp nhận rủi ro

Rủi ro là yếu tố khách quan, có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong hoạt động kinh

doanh Chủ động chấp nhận rủi ro là việc dựa trên cơ sở dự báo rủi ro có thé xảy ra, nhà quản trị cần tìm cách khắc phục sẵn sàng đối diện khi rủi ro, ton thất có thể xảy ra.

c Giảm thiểu rủi ro

Giảm thiểu rủi ro là những biện pháp giảm nhẹ tổn that, thiệt hại mang lại bằng cách đánh giá, khoanh vùng rủi ro để tránh những rủi ro, tổn thất khác.

d Chuyển giao rủi ro bằng mua bảo hiểm

Bảo hiểm là sự bảo đảm bù đắp những thiệt hại, mat mát đối với đối tượng bảo

hiểm nhằm khắc phục những hậu quả do rủi ro gây ra Nó giúp ôn định tình hình sản

xuất, kinh doanh và đời sống của người mua bảo hiểm khi gặp phải rủi ro Bảo hiểm tạo

ra tâm lý an tâm trong hoạt động kinh doanh, thúc đây hoạt động kinh doanh nói chung

và thương mại quốc tế nói riêng

Tùy vào điều kiện tài chính, đo lường rủi ro mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn nhữngloại bảo hiểm phù hợp cho mình

e Ap dụng điều khoản chia sẻ rủi ro

Áp dụng điều khoản chia sẻ rủi ro là việc thực hiện một số quy định với các tô

chức tài chính khác dé chia sẻ những tốn that, mat mát có thé xảy ra đối với doanh nghiệp.

1.3.2.5 Đánh giá về hoạt động quản trị rủi ro

Day là bước mang tính chat tong hợp, rút ra những bài học kinh nghiệm sau mỗi

giai đoạn thực hiện hoạt động TTQT của ngân hàng Trên cơ sở xác định tồn thất xảy ra, đối chiếu với khả năng chấp nhận của ngân hàng có thê đưa ra nhận xét và kết luận về

hoạt động quan tri rủi ro TTQT của ngân hàng đó.

Báo cáo đánh giá một cách trung thực không chỉ khép kín quy trình quản trị rủi

ro mà còn góp phần hoàn thiện và điều chỉnh các bước phân tích đo lường và các biện

pháp quản lý, kiểm soát rủi ro ở giai đoạn tiếp theo Do vậy hoạt động báo cáo và đánh

giá vê hoạt động quản trị rủi ro là vô cùng cân thiệt đôi với các NHTM hiện nay.

23

Trang 33

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan trị rủi ro trong hoạt động TTQT bang thư

Tìm hiểu những nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong phương thức

TTQT bằng L/C sẽ giúp hoạt động TTQT trở nên thuận tiện, đạt hiệu quả hơn Nhóm

nhân tố ảnh hưởng đến quan trị rủi ro trong phương thức TTQT bằng L/C gồm có:

1.3.3.1 Nhân tố chủ quan

a Các quy định và chính sách của ngân hàng đối với nghiệp vụ thanh toán

Các quy định và chính sách của ngân hàng có thé ví nhu kim chỉ nam định hướng

cho hoạt động của nhân viên ngân hàng Nếu ngân hàng đưa ra được chính sách hợp lý,

vừa đem lại lợi ích cho khách hàng, vừa đảm bảo lợi ích của ngân hàng thì sẽ có thể thu

hút được khách hàng, mở rộng hoạt động của ngân hàng Ngược lại, một chính sách

không dung hoà được lợi ích của khách hàng và ngân hàng sẽ chứa đựng nhiều rủi ro

cho ngân hàng, làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng và làm mat lòng tin của kháchhàng đối với ngân hàng

Trong các quy định của ngân hàng về nghiệp vụ thanh toán có tác động tới quá

trình thanh toán phải kể đến quy trình thanh toán được xây dựng chung cho hệ thống

ngân hàng Đó là một trình tự các bước được quy định chi tiết, cụ thể, có sự phân công

công việc rõ ràng để thực hiện một thương vụ thanh toán cho khách hàng theo một phương thức thanh toán nhất định Dé hoạt động thanh toán có hiệu quả, quy trình thanh

toán phải hợp lý, chặt chẽ, được áp dụng thống nhất trong ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo

tính linh hoạt trong quá trình thực hiện Nhìn chung, quy trình thanh toán của các ngân

hàng đều tuân theo thông lệ quốc tế Tuy vậy, giữa quy định của các ngân hàng vẫn có

sự khác biệt nhất định về mức độ chặt chẽ và tính hợp lý Một quy trình trong đó các hồ

sơ khách hàng hay bộ chứng từ xuất trình phải qua quá nhiều khâu kiểm tra, kiểm soát

có thé đảm bảo an toàn hơn nhưng sẽ làm giảm tốc độ thanh toán Ngược lại, một quy

trình mà việc kiểm tra, kiểm soát sơ sài lại tiềm an nhiều rủi ro Do đó, tính chặt chẽ và

hợp lý là rất quan trọng trong việc xây dựng quy trình thanh toán

Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa các ngân hàng còn được thể hiện ở chính sách của

ngân hàng đối với việc phát triển nghiệp vụ thanh toán Các ngân hàng có thể có chính

24

Trang 34

sách khác nhau dành cho từng đối tượng khách hàng, từng chủng loại hang hoá Chang

hạn, đối với những khách hàng có tình hình tài chính tốt, có uy tín thì ngân hàng có thé

áp dụng những chính sách hỗ trợ như: cho vay dé ký quỹ mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ giúp khách hàng có được sự thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ.

Qua đó khách hàng có thể tin cậy và lựa chọn ngân hàng làm trung gian thanh toán.

b Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ nhân viên ngân hàng _

Nhân viên ngân hàng là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và cũng

là những người tham gia thực hiện việc thanh toán cho khách hàng Do đó, trình độ

nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của dịch vụ thanh

toán Đặc biệt, phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán khá phức tạp,

vừa đòi hỏi sự làm việc tỉ mi, chính xác, vừa cần có tính linh hoạt trong từng tình huống

cụ thê của các nhân viên ngân hàng Hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ thanh toán phụ thuộc rất lớn vào khả năng của nhân viên ngân hàng trong việc tìm hiểu tình hình hoạt

động của khách hàng dé có thé đưa ra những tư van, hỗ trợ cho khách hàng: nhanh chóng

tìm ra sai sót trong chứng từ thanh toán để sửa chữa kịp thời; phát hiện được các chứng

từ giả mạo hay không hợp lý để tránh tôn thất cho khách hàng và ngân hàng Dé làm

được như vậy, nhân viên ngân hàng cần phải am hiểu về kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán,

hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của các khách hàng mà mình đang phục vụ và hướng

tới phục vụ, linh hoạt trong xử lý tình huống Bên cạnh năng lực trình độ, sự phục vụ

nhiệt tình chu đáo đối với khách hàng của cán bộ, nhân viên ngân hàng cũng góp phần

gia tăng hình ảnh của ngân hàng và thu hút khách hàng.

c Điều kiện cơ sở vật chát, kỹ thuật của ngân hàng

Đây là yếu tố bao gồm những công cụ hỗ trợ cho nhà quản trị rủi ro để thực hiện

công tác quản trị rủi ro trong phương thức TTQT bằng L/C Bao gồm những trang thiết

bị kỹ thuật và công nghệ tạo điều kiện cho cán bộ ngân hàng có thể có được hệ thống

thông tin, dữ liệu cập nhật cho phép theo dõi thường xuyên để có được những dự báo

chính xác và đầy đủ về xu hướng vận động của nền kinh tế Từ đó có thé đo lường về

mức độ rủi ro và xây dựng các biện pháp dé chủ động và kịp thời xử lý.

Các công nghệ hiện đại còn góp phần làm tăng tính thông suốt của hệ thống thông

tin trong nội bộ ngân hàng và kết nối ngân hàng với thị trường tài chính trong nước và

quốc tế, cho phép thực hiện các nghiệp vụ giao dịch kinh doanh và phòng chống rủi ro

một cách hiệu quả nhat.

Bác

Trang 35

Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động và chất lượng

của nhà quản tri.

1.3.3.2 Nhân tổ khách quan

Ngoài nhóm nhân tố chủ quan trên, những nhân tố khác như môi trường kinh tế

xã hội, môi trường pháp lý cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản tri rủi ro trong

phương thức TTQT bằng L/C,

a Khủng hoảng kinh tế, lam phát, sự biến động của giá cả hàng hóa.

Khủng hoảng kinh tế là một nhân tố quan trọng gây nên rủi ro quốc gia Các L/C

do các nước có khủng hoảng kinh tế phát hành thường hay yêu cầu phải được xác nhận

"bởi các ngân hàng uy tín ở các nước phát triển.

Lạm phát làm cho đồng tiền trong nước mất giá so với đồng tiền nước ngoài và

do đó làm giá cả hàng hóa thay đổi gây nên rủi ro hàng hóa trong phương thức L/C.

b Rào cản thương mại

Những yếu tố như quy định về thuế, dự trữ ngoại hối, chính sách thương mại, điều

kiện về chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật hay môi HƯỚNG pháp lý thay đôi cũng

có những ảnh hưởng khác nhau đến khả năng thanh toán.

Việc phòng chống rủi ro thường phải tuân thủ theo các quy định của Ngân hàng trung ương hay các các cơ quan chức năng, do vậy năng lực quản trị rủi ro của các NHTM

hầu như chưa phát huy được tác dụng do chưa được chú trọng và củng cố.

c Chính sách tiền tệ

Chính sách ngoại hối thay đổi gây nên sự biến động của tỷ giá ảnh hưởng đến

hiệu quả của phương án kinh doanh, từ đó gây nên rủi ro tín dụng của khách hàng và của

ngân hàng phát hành.

Chính sách quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu, những quy định về chuyển

ngoại tệ như hạn chế chuyên hoặc cắm chuyên ngoại tệ ra nước ngoài có ảnh hưởng trực

tiếp đến nhà xuất khẩu Ví dụ, khi quan hệ giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ trở nên căng thang

về van dé hạt nhân, Bắc Triều Tiên đã cắm sử dung đồng USD trong các giao dịch với

nước ngoài, như vậy, tất cả các giao dịch thanh toán bằng L/C đều không thực hiện được.

Ngoài ra, cán cân thanh toán bị thâm hụt, dự trữ ngoại hối thấp cũng khiến các

ngân hàng, nhà nhập khâu gặp khó khăn, thậm trí không thể mua được ngoại tệ để thanh

toán cho nước ngoài.

26

Trang 36

CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUAN TRI RỦI RO

TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT BANG THU TÍN DUNG

TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN

VIET NAM (BIDV) - CHI NHANH NGOC KHANH GIAI

| DOAN 2016 — 2018

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Ngọc Khánh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng BIDV

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam là một chặng đường day gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt

Nam.Từ khi thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

cùng với sự phát triển của BIDV, Chi nhánh BIDV Hà Nội cứng đã trải qua.5 giai đoạn

hình thành và phát triển sau: |

- Giai đoạn 1957-1975: Phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế của đất nước sau kháng

chiến chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần đầu, chi viện cho chiến trường miền Nam

- Giai đoạn 1975-1990: Phục vụ tái thiết sau chiến tranh và phục hồi phát triển kinh tế

thủ đô.

- Giai đoạn 1990-1995: Tìm tòi thử nghiệm cơ chế mới Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp

phát vốn tách khỏi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đánh dấu mốc quan trọng:Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như Chi nhánh của Ngân hàng tại Hà

Nội đã chính thức hoạt động như một ngân hàng thương mại.

- Giai đoạn 1995-2012: Hội nhập, thực hiện đường lối đôi mới kinh tế, bước đầu chuyên

biến về chất, chuyên han sang hoạt động kinh doanh như một NHTM

- Giai đoạn từ 27/4/2012 tới nay: Chính thức trở thành ngân hàng thương mại cô phần.

Dù ở bắt cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV

cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận

tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu

và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhat, hạng Ba; Huân chương Lao

27

Trang 37

động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân

chương Hồ Chí Minh,

Nhờ những nỗ lực không ngừng vươn lên, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ

khách hàng, Chi nhánh Ngọc Khánh đã luôn khẳng định được vị thế là chi nhánh ngân

hàng hàng đầu của BIDV Hiện nay, chi nhánh đã có tới 150 cán bộ, nhân viên với số du

nợ tín dụng những năm gần đây đều trên 5.000 tỷ đồng, huy động vốn đạt 3.951 tỷ đồng

vào năm 2018.

Chi nhánh luôn đặt chất lượng làm hàng đầu, nhân viên được tuyến dụng phải

được đào tạo ngay nhằm đáp ứng được yêu cầu công việc hiện tại và kế hoạch phát triển sau.

Cho tới nay đội ngũ nhân viên của Chỉ nhánh đã tăng lên rõ rệt cả về số và chất lượng.

2.1.2 Cơ cầu tô chức và chức năng các phòng ban

2.1.2.1 Cơ cầu t6 chức

Chi nhánh BIDV — Ngọc Khánh hoạt động theo mô hình chi nhánh hỗn hợp với

nhiệm vụ trọng tâm là cung cap sản pham dịch vụ ngân hang đa năng và tiện ích cao cho khách hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính

quản lý, công nghệ và trình độ cán bộ trong hệ thống Nhờ những nỗ lực không ngừng

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tô chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Dau

tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Ngọc Khánh

28

Trang 38

2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban

s* Ban giám đốc

Ban giám đốc của BIDV - Chi nhánh Ngoc Khánh gồm có Giám đốc và các Phó

giám đốc.

- Giám đốc:

e Là người nhận các nguồn lực do Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam chuyên

giao để quản lý, sử dụng theo mục đích, nhiệm vụ cũng như xây dựng chiến lược pháttriển, kế hoạch dài hạn hàng năm

e Giám đốc còn là người điều hành các hoạt động, kinh doanh của Chi nhánh, chịu

trách nhiệm trước Tổng Giám déc về toàn bộ hoạt động của chỉ nhánh, về thực hiện các

mục tiêu, nhiệm vụ được giao cũng như kết quả kinh doanh của Chi nhánh

e Tổ chức triển khai các hoạt động, chịu sự thanh tra, kiểm tra, quản lý của Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về tô chức hoạt động và của Ngân hàng Nhà nước

và các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.

- Phó Giám đốc của Chi nhánh là người trợ giúp đắc lực cho Giám đốc, giúp Giám đốc

điều hành một số lĩnh vực hoạt động của ngân hàng theo sự phân công của Giám đốc và

chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao

s* Khối quan hệ khách hang

Các phòng được phân theo đối tượng khách hàng: khách hàng cá nhân, khách

hàng doanh nghiệp Đối với bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng, nhiệm vụ tín

- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyên đến các phòng liên

quan dé thực hiện chức năng,

- Phân tích khách hàng, doanh nghiệp vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản bảo

đảm nợ vay, tông hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan

- Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh tài

trợ thương mại.

- Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng,

giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên trao

29

Trang 39

đổi khách hàng dé nắm vững tình trạng của khách hàng) Thực hiện cho vay nợ theo quy

định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyên nợ quá hạn, thực

hiện các biện pháp thu nợ.

- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng

- Chăm sóc toàn diện khách hàng tiếp nhận các yêu cầu về tất cả các dịch vụ ngân hàng

của khách hàng chuyên đến các phòng liên quan dé giải quyết nhằm thỏa mãn tối ưu nhu

cầu của khách hàng

- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng thâm định và quản

lý tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.

- Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc phân công.

* Khối quản lý rủi ro

Bao gồm các bộ phận có chức năng quản lý rủi ro của tô chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài thực hiện xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro; quy trình nhận dạng, đo lường, theo dõi, kiểm soát, báo cáo rủi ro và đề xuất hạn mức

rủi ro trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Hệ thống quan lý rủi ro phải được tổ chức đảm

bảo độc lập các chức năng sau:

- Chức năng kinh doanh: Chức năng kinh doanh do Khối kinh doanh và Khối xử lý nội

bộ thực hiện để quan lý rủi ro đối với từng sản phẩm, hoạt động và hệ thống được giao

quản lý theo các chính sách, quy trình quản lý rủi ro của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài.

- Chức năng quản lý rủi ro: Chức năng quản lý rủi ro do Khối quản lý rủi ro thực hiện

dé thiết lập, duy tri và phát triển thường xuyên hệ thống quản lý rủi ro của tổ chức tín

dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Chức năng đánh giá độc lập: Chức năng đánh giá độc lập do Kiểm toán nội bộ thực

hiện để đánh giá độc lập việc xây dựng, thực hiện và vận hành hệ thống quản lý rủi ro

và đưa ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài.

* Khối tác nghiệp

Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý các khoản vay:

- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và mở tài khoản tiền

vay Nắm được các đữ liệu về khoản cho vay và hạn mức

- Thiết lập các thông tin khách hàng Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ

30

Trang 40

thống chương trình phần mềm ứng dụng Chịu trách nhiệm cho tính đúng đắn của cácgiao dịch được nhập vào hệ thống chương trình ứng dụng của ngân hàng Đảm bảo cơ

sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác cập

nhật.

- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về quản trị tác nghiệp các

khoản cho vay.

- Thực hiện việc lưu giữ các hồ sơ tín dụng

- Chuan bi các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mụcđích quản lý nội bộ của chỉ nhánh, của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các

‘co quan Nhà nước có thẩm quyền.

s* Khối quản lý nội bộ

- Phòng tài chính - Kế toán: thực hiện công tác kế toán tài chính cho toàn bộ hoạt độngcủa chỉ nhánh (không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm) bao gồm:

e _ Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán của các phòng tai

chi nhánh.

e Hau đối chiếu, kiểm soát các chứng từ thanh toán của các phòng tại chi nhánh.

e _ Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của chi nhánh

e _ Thực hiện kế toán chỉ tiêu nội bộ của công ty

e _ Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ

e _ Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản của chi

nhánh.

- Phòng tổ chức - hành chính: Làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn

cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của

người lao động và sử dụng lao động, lập kế hoạch và tổ chức tuyên dụng nhân sự theo

yêu cau, theo dõi hồ sơ lý lịch, tổ chức quản lý lao động cũng như lên kế hoạch đào tạo

cán bộ theo quy định Ngoài ra phòng tô chức hành chính còn thực hiện công tác quản

ly hành chính, công tác hậu cần cũng như bảo vệ an ninh cho con người, tài sản, tiền bạc

của công ty.

- Phòng kế hoạch — tổng hợp: Có chức năng tham mưu, tông hợp giúp Lãnh dao Trung

tâm phối hợp các hoạt động chung giữa các phòng chuyên môn trong Trung tâm; làm

đầu mối quan hệ với các đơn vị khác theo sự phân công của Lãnh đạo Trung tâm ; thựchiện công tác tổng hợp, điều phối theo chương trình, kế hoạch làm việc và thực hiệncông tác tổ chức, hành chính, quản trị đối với Trung tâm, đảm bảo tính thống nhất, liên

31

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w