Mô hình đề nghịgồm các biến độc lập như quy mô được tính băng logarit tự nhiên của tổng tài sản; giáthị trường trên giá số sách của tài sản; chi phí nghiên cứu và phát triển trên doanh t
Trang 11.L Lý luận chung về khả năng thanh khoản của doanh nghiệp . .- 4
1.1.1 _ Khái niệm và vai trò về khả năng thanh khoản của doanh nghiệp 41.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản -. -:<+: 5
12 Hệ thống chỉ tiêu thong kê phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
— ẻ 181.21 Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (CR — Current Ratio) - - 181.2.2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR — Quick Ratio) -s:s- 181.2.3 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời (Ty lệ tiền mặt) -2- 55+ 191.3 Phương pháp thống kê phân tích khả năng thanh khoản của doanh nghiệp 20
1.3.1 Phương pháp day số thời gian - 2: 5£ ©5£+E2E2EE£EE£EEEEEEEEErkrrkrrkrrrrree 21
1.3.2 Phương pháp dự đoán bằng mô hình ARIMA 2-2- 5255552522 22
1.3.3 Phương pháp hồi quy — tương quan -2©<+++++++£E+rxerkerxerrerrerree 26
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CUU THONG KE VE KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CUA CÔNG TY CO PHAN VÀNG BAC ĐÁ QUÝ PHU NHUAN (PNJ) GIAI DOAN
Phú Nhuận giai đoạn 2009 — 2(18 - 2 e< ©ce©©ee+xeeEseErerxeerrrserrerreerrerrrerreee 32
2.2.1 Nghiên cứu biến động khả năng thanh khoản -2- 2-5 5z 52+5£+££2s+ 32
Trang 22.2.2 Dự đoán khả năng thanh khoản của công ty cô phần Vàng Bạc Đá Quý Phú
710 ä a ố.ố.ố.ố.ố.ố 40
2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tô dén khả năng thanh khoản của công
ty cỗ phan Vang Bạc Đá Quy Phú Nhuận giai đoạn 2009-2018 45
2.3.1 Dit liệu và phương pháp nghiên CỨU - 5+ + +3 sEssesekskrsesee 45
2.3.2 Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến kha năng thanh khoảncủa công ty cô phần Vàng Bạc Da Quy Phú Nhuận 2: ¿-s©sz2zx+zxeccxees 50
2.4 Đề xuất — Kiến nghị 22s ©cs©ceEceEEeEEEEEkeEkEkeEkerketreererrerrerrerreere 57
KET LUAN 0 60
TÀI LIEU THAM KHAO cccsssssssssssesssesssesssesssssssssssssssesssesssesssesssssssssssssssssssnecaseenseesses 61
PHU LUC oossssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssesssssssssssssssessssssssessssssssssssssessees 62
Trang 3DANH MUC VIET TAT
Công ty cô phần Vàng Bạc Da Quy Phú Nhuận
Khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio)
Kha năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)
Khả năng thanh toán tức thời
Tỷ lệ tiền mặtTổng tài sản
Tài sản ngắn hạn Tài sản có định
Tiền và tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữuLưu chuyền tiền thuầnHoạt động kinh doanh
Hàng tồn kho
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số doanh lợi trên tổng tài sảnThu nhập một cô phan thường (Earning Per Share)
Mô hìnhSai số ngẫu nhiênPhương sai sai sốDoanh nghiệp
Ngân sách nhà nước
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa biến độc lập với khả năng thanh khoản (biểu hiện bằng biến tỷ
lệ tiền mặt) .55c+ HH HnHHHHH2H HH HH HH HH 7Bảng 1.2 Các biến trong nghiên cứu của Gill và Mathur 5-5 5s <sssksseesseess 9
Bảng 1.3 Tổng hợp các nghiên cứu trước về khả năng thanh khoản 11
Bang 1.4 Mô hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu các nhân tố đến khả năng thanh khoản ỐốỐ 27Bang 1.5 Các kiểm định cho mô hình - - 22 2 2 £2S£2EE+EE+EE+EE+EE£EE£EEeEEeEErEezrezrx 28Bảng 2.1 Số lượng cửa hàng của PNJ năm 2018 -2- 22 5£ ©5++2E2£z+£xczExerxezrsres 31Bang 2.2 Số liệu các chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh khoản của PNJ giai đoạn 2009-
"01611 34Bảng 2.3 Số liệu gốc và số liệu san băng mũ của khả năng thanh khoản giai đoạn 2009-
"0 6n 41Bảng 2.4 Kết quả kiểm định tinh dừng của biến CRo.eeccecccsscessesssessesssessesssessessessseeseesseess 43
Bảng 2.5 Ước lượng mô hình ARIMA(1,1,1) của D(CR) - ¿5+ -c+c+cscccccxss 44
Bảng 2.6 Dự đoán khả năng thanh toán hiện hành của PNJ năm 2019 - - 45Bang 2.7 Các biến trong mô hình nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố đến khả năng thanhKhoan cta PNJ occ eee 46Bang 2.8 Kiểm định tinh dừng của các biến nghiên cứu 2-5 5 5 x2sczeczzzzsz 48Bảng 2.9 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng thanh khoản của PNI, 55 s13 21121121 91 1T HT HH Hàng it 49
Bang 2.10 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 2-5 52 sz+sz+zzzsz 50Bảng 2.11 Kết quả hồi quy mô hình với đủ 7 biến ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản
0189)88601010180000757 4a 51
Bảng 2.12 Kết qua mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoảncủa PNJ (mô hình 2) -2¿-©2++22V+++2EE+++2EEEEtEEEEEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrkev 5I
Trang 5DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1 Thứ tự tính thanh khoản của tài sản - << 1 n3 3 se xxx 4
Hình 1.2 Các thành phan trong dãy số thời gian -2¿©2¿©+z2c++2cx++cx+erxeerseees 22
Hình 1.3 Ví dụ cách nhận biết nhiễu trắng 2 2 2 25<+SE+EE£EE£EEtEEtrErxerkerreres 25
Hình 1.4 Các bước xây dung mô hình ARIMA - 555 St *+sseereererrererree 26
Hình 2.1 Biến động khả năng thanh toán hiện hành của PNJ giai đoạn 2009-2018 36Hình 2.2 Biến động khả năng thanh toán nhanh của PNJ giai đoạn 2009-2018 38Hình 2.3 Biến động tỷ lệ tiền mặt của PNJ giai đoạn 2009-2018 2 z+cz+s+ 39Hình 2.4 Day số sốc và dãy san bang mũ của khả năng thanh khoản giai đoạn 2009-2018
¬ 42Hình 2.5 Lược đồ tương quan và tự tương quan của biến D(CR) -. 2 2252 43Hình 2.6 Lược đồ tương quan và tự tương quan của phần dư trong mô hình40/0000 .Ả 44Hình 2.7 Biến động của các biến trong mô hình nghiên cứu đến khả năng thanh khoản
cia PNJ giai doan 2009-2018 20000000 47
Hình 2.8 Biểu đồ Histogram phan dư trong mô hình 2 2-5 2 s¿++z+s+szzzzss 55
Trang 6Nguyễn Trà My — 11152986
LỜI CÁM ƠN
Là một sinh viên chuyên ngành Thống kê kinh doanh - khóa 57, trải qua bốn nămđại học em đã được các thầy cô của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và đặc biệt là các
thầy cô trong khoa Thống kê tận tình giảng dạy những kiến thức từ cơ bản đến chuyên
môn, ứng dụng các công cụ thống kê vào thực tiễn Đây là nền tảng cũng như hành trang
để em có thể chuẩn bị bước vào một tương lai đầy chông gai Chuyên đề thực tập tốtnghiệp là co hội cho em có thé vận dụng toàn bộ kiến thức đã học trên ghế nhà trường dé
đánh giá và phân tích hiện tượng mà em quan tâm.
Trong thời gian thực hiện chuyên đề thực tập, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng maymắn nhờ có sự chỉ day và hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dan: TS Phạm ThịMai Anh, em đã có thê hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Do kiến thức còn nhiều hạnchế nên mong cô thông cảm cho các thiếu sót, góp ý và chi bảo thêm dé em có thé hoànthành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trà My
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 1
Trang 7tế chung trong nước có sự đột phá thì trước mắt cần phải có sự phát triển, lớn mạnh của
từng doanh nghiệp trong nước, đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Mỗi doanh nghiệp đều có một mục dich là tối đa hóa lợi ích, cụ thé hơn, hầu hếtmỗi doanh nghiệp đều cần đạt được các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như lợi nhuận vàdoanh thu như mong muốn Nhưng nếu chỉ quan tâm tới các chỉ tiêu đó thì vẫn là chưa đủđối với các nhà quản lý Vì một doanh nghiệp dù có thu nhập cao đến mấy nhưng lượngtiền trong doanh nghiệp không đủ, hay dòng tiền chính được tạo ra không phải từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty thì vẫn có nguy cơ phá sản Chính vì thế, các nhàquản lý không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu phản ảnh kết quả/hiệu quả hoạt động kinhdoanh mà còn quan tâm đến các chỉ số tài chính khác như các chỉ số phản ánh khả năngthanh khoản của doanh nghiệp Bởi thanh khoản là tính cần thiết cho mỗi doanh nghiệp,
nó thé hiện doanh nghiệp có hay không đủ khả năng dé thanh toán các khoản nợ ngắnhạn, tránh trường hợp phải dùng lượng tài sản dài hạn để trả các khoản nợ ngắn hạn,
khiến cho doanh nghiệp có thê mất cơ hội đầu tư, các hợp đồng béo bở, hay nặng hơn có
thé dẫn đến phá sản Đó là lý do mà em chọn đền tài: “Vận dung các phương pháp thong
kê nghiên cứu khả năng thanh khoản cua CTCP Vàng Bạc Da Quý Phú Nhuận (PNJ)
giai đoạn 2009-2018” Sở di lựa chọn doanh nghiệp PNJ bởi đây là doanh nghiệp đã hình
thành và phát triển qua nhiều năm, với việc phân tích khả năng thanh khoản có thé đưa racác nhận xét về cách quản trị của doanh nghiệp này
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chung của đề tài là nghiên cứu khả năng thanh khoản của doanh nghiệpPNI giai đoạn 2009 — 2018 Cụ thé hơn, dé tài nghiên cứu đặc điểm và xu hướng biếnđộng cơ bản của các chỉ số phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp Bên cạnh
đó, còn nghiên cứu các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và mức độ ảnh
hưởng của chúng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 2
Trang 8Nguyễn Trà My — 11152986
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp: tỷ số khả năngthanh toán hiện hành, tỷ số khả năng thanh toán nhanh, tỷ lệ tiền mặt; và các nhân tố ảnhhưởng đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
Pham vi nghiên cứu:
- _ Về không gian: phạm vi trên toàn lãnh thé Việt Nam, với số liệu được thu thập từ
các bản báo cáo tài chính (hợp nhất) của CTCP PNI.
- Vé thời gian: từ quý 1/2009 đến quý II/2018
4 Phương pháp nghiên cứu
e Phương pháp thu thập thông tin/dữ liệu
Dữ liệu trong đề tài sử dụng được thu thập bằng phương pháp thứ cấp, từ các bảnBáo cáo tài chính (hợp nhất) của CTCP PNI giai đoạn từ quý 1/2009 — quý II/2018 đượcđăng tải trên website https://www.pnj.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh/, vàđược tông hợp từ các trang web finance.vietstock.vn , finance.dag.vn , s.cafef.vn
e Phương pháp phân tích
- Phuong pháp dãy số thời gian: nhằm dé phân tích đặc điểm biến động của hiện
tượng và phát hiện xu thế
- Phuong pháp hồi quy — tương quan: nhằm dé phân tích mức độ tác động của các
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản
Trang 9Nguyễn Trà My — 11152986
CHUONG 1 TONG QUAN VE KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CUA DOANH
NGHIEP
1.1 Ly luận chung về kha năng thanh khoản của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và vai trò về khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
a Khái niệm
Tính thanh khoản của một tài sản là chỉ mức độ một tài sản được mua bán trên thị
trường mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản đó Hay nói cách khác,
tính thanh khoản thê hiện khả năng chuyên đổi thành tiền của một tài sản bất kỳ Một tài
sản được xem là có tính thanh khoản cao/lỏng khi nó có thể dễ dàng được giao dịch thành
tiên với giá tri tài sản gan như không đôi.
Dau tu
tai chinh Khoan è
ngăn hạn phải thu Ứng
ngăn hạn trước Hàng tồn
ngăn hạn kho
Hình 1.1 Thứ tự tính thanh khoản của tài sản
Hình 1.1 là thứ tự tính thanh khoản giảm dan của các tài sản trong kế toán Có théthấy tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì nó được dùng trực tiếp để giao dịch,thanh toán, lưu trữ là công cụ dé phuc vu cho tat cả các hoạt động diễn ra trong xã hội.Còn hàng tồn kho được coi là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì nó phải trải quanhiều giai đoạn từ phân phối đến tiêu thụ, thành các khoản phải thu rồi mới trở thành tiền,như vậy dé chuyền đổi thành giấy tờ có giá phải mat khá nhiều thời gian
Theo ủy ban Basel cho biết “Khả năng thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngànhnói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt độngkinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn ”
Còn theo Duttweiler (2009), thì khả năng thanh khoản được chia thành hai khía cạnh là khả năng thanh khoản tự nhiên và khả năng thanh khoản nhân tạo Khả năngthanh khoản tự nhiên là các dòng tiền có nguồn gốc từ tài sản hoặc nợ và có thời gian đáo
hạn theo luật định Còn khả năng thanh khoản nhân tạo là các tài sản được chuyển đôi
thành tiền mặt trước ngày đáo hạn
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 4
Trang 10Nguyễn Trà My — 11152986
Có nhiều cách định nghĩa về khả năng thanh khoản Nhưng nói chung, khả năngthanh khoản của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể sử dụng tiền hoặcbiến các tài sản của công ty trở thành tiền mặt với mục đích đáp ứng nghĩa vụ với cáckhoản nợ đến hạn của công ty Và có thé được tính thông qua các tỷ số do lường khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp, thường là các tỷ SỐ: tỷ số thanh toán hiệnhành, tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán tức thời, tỷ lệ tiền mặt hay chu kỳ chuyên
đổi tiền mặt.
Do khả năng thanh khoản của doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các tỷ séthuộc các bộ phan của tai sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn, do đó đây hầu như đều là cácchỉ tiêu tương đối thời điểm, thường lấy đơn vị là lần hoặc phần trăm
b Vai trò của nghiên cứu khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
Việc xác định khả năng thanh khoản của mỗi công ty là việc cần thiết đối vớikhông chỉ các nhà quản lý mà còn đối với các nhà đầu tư Đối với các nhà quản lý, việckiểm soát khả năng thanh khoản có tác dụng giúp các doanh nghiệp có thể chủ động thờigian thanh toán cho các chủ nợ khi đến hạn; những chủ nợ này có thé là các ngân hàngchuyên cho vay vốn, các trái chủ (chủ thé mua trái phiếu do công ty phát hành) hoặc cácchủ nợ liên quan đến các hoạt động kinh doanh thường ngày của công ty Bên cạnh đó,chủ động thanh toán các khoản nợ còn giúp doanh nghiệp gia tăng các cơ hội kiếm thêmthu nhập, tránh các trường hợp không đủ ngân sách dé thanh toán dẫn đến việc phải bán
các loại tài sản khác (nhất là các tài sản mang lại lợi nhuận như các cô phiếu ), các dự
án đầu tư, hay phải vay bên ngoài với lãi suất cao dé chi trả, thậm chí xấu nhất là dẫn đếnphá sản khi không có đủ khả năng thanh toán Tất cả các điều đó ảnh hưởng không hề nhỏđến hoạt động của các doanh nghiệp vì nó đã đi lệch hướng so với kế hoạch mà doanhnghiệp đã đề ra trước đó Ngoài ra, đối với các nhà đầu tư, họ cũng rất quan tâm đến cácchỉ số phản ánh thanh khoản của doanh nghiệp, bởi lẽ phan nào thé hiện được sự điều
hành và quản lý của doanh nghiệp là hay hay dở, công ty tăng trưởng mà vẫn đảm bảo các
khoản phải thanh toán; uy tín của doanh nghiệp thông qua nguồn tiền và thời điểm trả nợ,
từ đó đưa ra quyết định có nên đầu tư vào hay không.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản
1.1.2.1 Giới thiệu tổng quan các nghiên cứu về khá năng thanh khoản của doanh
nghiệp
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 5
Trang 11Nguyễn Trà My — 11152986
Trong quá khứ, đã có nhiêu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân tô đên khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, và đa sô đêu là các nghiên cứu ở nước ngoài Có thê kê đên như:
(1) Opler và cộng sự (1999)
Opler và cộng sự (1999) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố có tác động đến kha
năng thanh khoản với mẫu quan sát của 1048 công ty ở Mỹ từ năm 1971 đến 1994 (đã
loại bỏ các công ty tài chính) Nhóm tác giả đưa ra biến tỷ lệ tiền mặt làm biến phụ thuộc,
đại diện cho khả năng thanh khoản Biến này được xác định bằng tổng số tiền và các loại
chứng khoán có thể bán được chia cho tổng tài sản của doanh nghiệp Mô hình đề nghịgồm các biến độc lập như quy mô (được tính băng logarit tự nhiên của tổng tài sản); giáthị trường trên giá số sách của tài sản; chi phí nghiên cứu và phát triển trên doanh thu bánhang; tỷ lệ dòng tiền trên tổng tài sản; tỷ lệ vốn lưu động trên tài san; tỷ lệ chi tiêu vốntrên tài sản; chỉ trả cổ tức; rủi ro ngành và đòn bây tài chính Sau khi sử dụng các phươngpháp hồi quy, nhóm tác giả đưa ra đã đưa ra kết luận Các biến quy mô, tỷ lệ vốn lưuđộng, đòn bẩy, chỉ trả cổ tức có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản của cácdoanh nghiệp Trái lại, các biến như dong tiền trên tài sản, tỷ lệ chi tiêu vốn, rủi ro ngành,
tỷ lệ chi phí nghiên cứu và phát triển trên doanh thu, giá thị trường trên giá số sách của tàisản có tác động cùng chiêu đên tỷ lệ tiên mặt.
Ngoài ra, nhóm tác giả còn chỉ ra rằng, các công ty có cơ hội tăng trưởng mạnh,hay các công ty có nhiều hoạt động rủi ro, hay các công ty nhỏ thường nắm giữ tiền mặtnhiều hơn các công ty khác Ngược lại, các công ty có khả năng tiếp cận được thị trườngvốn lớn thường có xu hướng nắm giữ ít tiền hơn, do vậy mà khả năng thanh khoản thấphơn.
(2) Ferreira và Vilela (2004)
Ferreira và Vilela (2004) đã nghiên cứu anh hưởng của các nhân tố đến khả năng
thanh khoản dựa trên mẫu quan sát của 400 công ty từ các quốc gia EMU giai đoạn 1987
— 2000, gồm 12 nước Đức, Pháp, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Phan Lan, Bi, Úc, Bồ DaoNha, Ireland, Hy Lạp, Luxemburg Cũng giống như Opler và cộng sự (1999), Ferreira vàVilela cũng lựa chọn biến phụ thuộc là tỷ lệ tiền mặt, đại diện cho khả năng thanh khoảncủa các doanh nghiệp, được xác định bằng tiền và tương đương tiền trên tài sản Các biến
độc lập được trình bày ở bảng 1.1:
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 6
Trang 12Nguyễn Trà My — 11152986
Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa biến độc lập với khả năng thanh khoản (biểu hiện
bang biên ty lệ tiên mặt)
Biến độc lá Mi liên hệ với biến phụ thuộc
len đọc la ¬
“~ (tỷ lệ tiên mặt)
Giá thị trường/Giá số sách của tài sản +
Vốn lưu động/tài sản Quy mô tổng tài san -
Ty lệ nợ trên tài san
-Luu chuyén tién té trén tai san +
Ty lệ nợ dao hạn/T ống nợ +
Chi trả cô tức
-(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Bảng 1.1 cho thấy kết quả, khả năng thanh khoản có liên hệ cùng chiều với giá thịtrường trên giá tri số sách của tài sản, lưu chuyên tiền tệ trên tài sản, tỷ lệ nợ đáo hạn Ởchiều ngược lại, tỷ lệ vốn lưu động, quy mô, tỷ lệ nợ và chi trả cô tức có ảnh hưởngngược chiều đến khả năng thanh khoản
Nhóm tác giả đưa ra kết luận và chỉ ra rằng các công ty ở các nước có sự bảo vệ về
đầu tư vượt trội, được đo lường bởi cả tính chất của quy tắc pháp lý và chất lượng của
pháp luật thực thi thì nắm giữ tiền nhiều hơn Ngoài ra, mức độ phát triển thị trường vốntiêu cực có liên quan đến nắm giữ tiền mặt, khi đó các công ty sẽ nắm giữ lượng tiềnnhiều hơn với mục đích phòng ngừa các rủi ro về vấn đề chỉ trả các khoản nợ
(3) Bruinshoofd va Kool (2004)
Bruinshoofd va Kool (2004) đã thực nghiệm nghiên cứu các nhân tố tác động đến
khả năng thanh khoản Dữ liệu mà tác giả sử dụng được thu thập từ 453 công ty ở Hà Lan
từ năm 1986 — 1997, trong đó có 197 công ty thuộc lĩnh vực sản xuất, 182 công ty về dịch
vụ và còn lại là các công ty khác Theo nghiên cứu này, khả năng thanh khoản được tính
toán bằng tiền và các chứng khoán có thé bán trên tổng tài sản ròng Các tác giả đã xemxét các yêu tô có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty như: quy mô, tỷ lệvốn lưu động/tài sản, tỷ lệ nợ/tài sản, tỷ lệ nợ ngăn hạn, đầu tư, lợi nhuận trên tài sản, thunhập không chắc chắn, lãi suất bình quân Kết quả cho thấy nhìn chung quy mô, tỷ lệ nợ,lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng thanh khoản Còn lợi nhuận trên tài sản, thunhập không chắc chan lại có ảnh hưởng tích cực Tuy nhiên có chút khác biệt giữa doanh
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 7
Trang 13Nguyễn Trà My — 11152986
nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất và dịch vụ Nếu quy mô có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản trong doanh nghiệp sản xuất thì lại ngược lại đối với doanh nghiệp dich
vụ.
Theo Bruinshoofd và Kool, bài nghiên cứu này dựa trên các công ty nhỏ ở Hà Lan,
và chỉ ra rằng các công ty dịch vụ đặc biệt nhạy cảm đến những động cơ trực tiếp để nắm
giữ tài sản lỏng hơn các công ty khác Đối với các công ty ngành sản xuất, đặc biệt nhạy
cảm với tong số nợ trong việc nắm giữ thanh khoản tối ưu Ngoài ra, tác giả còn nhận thấy, việc giám sát của các chủ nợ cũng gây ra ảnh hưởng về cả trực tiếp và gián tiếp đến
việc năm giữ thanh khoản của doanh nghiệp Về trực tiếp, giám sát làm giảm quản lý theo
ý của doanh nghiệp nên làm giảm tính thanh khoản Về gián tiếp, việc giám sát của các
chủ nợ có thê gây ra sự bất đối xứng thông tin do đó làm giảm chi phí bảo hiểm rủi ro đốivới tài chính bên ngoài, làm giảm nhu cầu của công ty về thanh khoản phòng ngừa
(4) Isshaq và Bokpin (2009)
Các tác giả đã thu thập dữ liệu theo năm, giai đoạn 1991 — 2007 tại Ghana để đánh
giá các nhân tô liên quan tới khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, gôm quy mô, von
lưu động, tỷ lệ đâu tư và lợi nhuận trên tài sản Kêt quả của nghiên cứu chỉ ra, quy mô, lợi nhuận trên tài sản, vôn lưu động và tỷ lệ đâu tư có môi quan hệ cùng chiêu với khả năng
thanh khoản của công ty.
(5) Chen va Mahajan (2010)
Với sự nghiên cứu các công ty của 45 quốc gia giai đoạn 1994 — 2005, Chen vaMahajan đã tìm ra các yếu tố có khả năng tác động đến thanh khoản của doanh nghiệp.Khác với các nghiên cứu trước đó, ngoài việc nghiên cứu thêm các yếu tô vĩ mô có ảnhhưởng như thế nào đến thanh khoản của doanh nghiệp như tăng trưởng kinh tế GDP, lạmphát, lãi suất ngắn hạn, thâm hụt ngân sách nhà nước, Chen và Mahajan cũng đánh giá cácnhân tố nội tại trong doanh nghiệp : quy mô (tổng tài sản), ti lệ dòng tiền trên tổng tài sản,
tỷ lệ vốn lưu động trên tài sản, chi phí vốn trên tài sản, tỷ lệ nợ, chi trả cỗ tức Trong bàiđánh giá này, biến phụ thuộc đại diện cho khả năng thanh khoản được tính theo công
thức: logarit tự nhiên của tỷ lệ tiền, trong đương tiền, và chứng khoán có thé bán được
trên tài sản Kết quả chỉ ra rằng, các biến quy mô, dòng tiền trên tài sản, chi trả cô tức, chiphí vốn trên tài sản có tác động tích cực đến khả năng thanh khoản Ngược lại, các biến tỷ
lệ nợ, vốn lưu động trên tài sản lại có tác động tiêu cực
Bên cạnh đó, các biến kinh tế vĩ mô cũng gây ra ảnh hưởng, cho thấy khi nền kinh
tế có tăng trưởng GDP, các doanh nghiệp sẽ nắm giữ tài sản thanh khoản nhiều hơn dé có
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 8
Trang 14Nguyễn Trà My — 11152986
cơ hội đầu tư, đem lại lợi nhuận trong tương lai Về lạm phát, khi lạm phát tăng, giá trịđồng tiền bị mat giá, do đó mà các doanh nghiệp sẽ giảm lượng dự trữ tiền mặt cùng vớiviệc tăng đầu tư vào tài sản Lãi suất ngăn hạn có tác động cùng chiều đến khả năng thanhkhoản Và thâm hụt ngân sách nhà nước có ảnh hưởng tiêu cực đến thanh khoản do ảnh
hưởng của thu nhập.
- Ty lệ tiền mặt Tiền và các chứng khoán có thé bán / tài sản + +
ròng
- Quy mô Logarit tự nhiên của tài sản ròng + +
- Tỷ lệ vốn lưu động | Vốn lưu động / tài sản ròng - K
- Thanh khoản gan | Khoản phải thu / tài sản ròng K K
- Tỷ lệ nợ Tổng nợ / Tổng tài sản K K
- Tỷ lệ nợ ngắn hạn | No ngắn hạn / Tổng nợ - K
- Tỷ lệ đầu tư Thay đổi TSCD / Tài sản ròng - K
- ROA Lợi nhuận sau thuế / Tài sản K K
- Chi phí lãi vay Chỉ phí lãi vay / tổng nợ K K
- Quốc tế hóa DN 1 nếu là công ty đa quốc gia; 0 là ngược lại + +
(Nguôn: Tổng hợp của tác giả)
Tiền mặt là biến phụ thuộc trong mô hình của Gill và Mathur, và còn lại là các
biến độc lập Kết quả về mối liên hệ là cùng chiều (+) hay ngược chiều (-) hay không cótác động (K) giữa các biến được trình bày ở cột (3) và (4) của bảng 1.2 Nhìn chung kết
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 9
Trang 15Nguyễn Trà My — 11152986
quả phân tích cho thấy thanh khoản của doanh nghiệp có liên quan tích cực đến tỷ lệ tiềnmặt, quy mô doanh nghiệp, quốc tế hóa doanh nghiệp Trong đó, đối với các công ty sảnxuất, chỉ có mối quan hệ cùng chiều giữa các biến nêu trên với khả năng thanh khoản, còncác biến còn lại không có tác động Còn đối với các công ty dịch vụ, ngoài mối liên hệtích cực của các biến như với công ty sản xuất, thì còn có mối liên hệ tiêu cực với vốn lưuđộng ròng, nợ ngắn hạn và đầu tư
(7) Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu (2014)
Theo nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu(Tạp chí đại học Thủ Dau Một — 2014) nghiên cứu về các yếu tô tác động đến kha năng
thanh khoản của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, với đữ liệu bảng từ năm 2007 —
2013 của 620 công ty (ngoại trừ các tổ chức tài chính) đang niêm yết tai sở giao dichchứng khoán Việt Nam (HoSE, HNX), đã đưa ra được mô hình kinh tế tuyến tính thé hiệnmối quan hệ giữa các biến được lựa chọn làm biến nguyên nhân với biến giải thích theo
mô hình sau:
Y = Bo + ByX1 + BoX2 + B:X; + ByX4 + BsX5 + BsXc + ;X; + uTrong đó: Y: tỷ số khả năng thanh toán hiện hành; X1: Hệ số giá trị thị trường trên giá trị
số sách (P/B); X2: Hệ số giá trên thu nhập (P/E); X3: Lợi nhuận trên tổng tài sản; Xa: Tỷ
số nợ; Xs: Tỷ lệ lưu chuyên tiền thuần; Xs: Tỷ lệ vốn lưu động; X7: Tăng trưởng tài sản cố
định.
Khi nhóm tác giả sử dụng phương pháp Forward Stepwise, kết quả của mô hìnhhồi quy cho thấy khi loại đi biến X7 khỏi mô hình thì mô hình có mức độ giải thích caohơn Do đó, chỉ còn lại các biến X¡ đến Xo trong mô hình OLS cuối cùng Khi đó,phương trình hồi quy được viết lại như sau:
Y = 2,372 + 0,044X, + 0,001X, — 0,010X; — 0,026X, + 0,004X, + 4,502X,
Đáng chú ý, theo như kết quả của nghiên cứu, hệ số của biến Xa không có ý nghĩa
thống kê tại mức 10% (P-value = 0,13218) nhưng vẫn được giữ lại trong mô hình Theo
nhóm tác giả, là do khi bỏ biến Xa thì mức độ giải thích ý nghĩa biến phụ thuộc sẽ giảm từ51,63% xuống 51,6%, và khi thực hiện thêm kiểm định thừa biến Xa, giá trị tong bìnhphương các phan dư (SSE) của mô hình có biến Xa là tốt hơn (SSE = 5040,2) so với môhình không có biến X2 (SSE = 5043,9)
Cuối cùng, nhóm tác giả kết luận được rằng các yếu tố như tỷ số P/B, tỷ số P/E, tỷ
lệ lưu chuyền tiền thuần, tỷ lệ vốn lưu động có tác động cùng chiều đến khả năng thanh
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10
Trang 16Nguyễn Trà My — 11152986
khoản, trong đó tỷ lệ vốn lưu động có tác động lớn nhất Còn các biến lợi nhuận trên tổngtài sản, tỷ lệ nợ có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản
* Tống hop các nghiên cứu trước về khả năng thanh khoản
Bảng 1.3 Tổng hợp các nghiên cứu trước về khả năng thanh khoản
TT Tác giả
Nội dung nghiên cứu
(1999) | công ty Mỹ giai l tài sản.
đoạn 1971-1994 - Tương quan nghịch: quy mô; ty lệ
vốn lưu động; đòn bẩy; chi trả cô tức.
Các yếu tố quyết - Tương quan thuận: Giá thị trường trênđịnh tính thanh giá tri số sách của tài sản; lưu chuyền
Ferreira | khoản của 400 ¬ ek tiền tệ trên tài sản; tỷ lệ nợ đáo hạn
` yy: R Ty lệ tiên ok
2 | và Vilela | céng ty tại 12 xt trên tông nợ.
mặ
(2004) |quôộc gia EMU l - Tương quan nghịch: tỷ lệ vôn lưu
giai đoạn 1987- động trên tài sản; quy mô; tỷ lệ nợ;
2000 chi trả cỗ tức
Các yếu tố ảnh ˆ ee
- „ F „ - Tương quan thuận: Lợi nhuận trên tài
Bruinsho- | hưởng đên khả „ ` ˆ , ro
` : ¬ sản; thu nhập không chắc chăn; tỷ lệ
ofdvà | năng thanh | Tỷ lệ tiên z
3 ; „ : nợ ngăn hạn.
Kool khoản của 453 mặt - ¬ ˆA
` ` - Tương quan nghịch: Tỷ lệ nợ; lãi suât; (2004) | công ty Hà Lan R
` quy mô.
từ 1986-1997.
Các yếu tố ảnhIsshaq và | hưởng đến khả Ty lê tiền | Tương quan thuận: Quy mô, lợi nhuận
5 Chen và | Các yếu tố tác | Tỷ lệtiền |- Tương quan thuận: quy mô; dòng tiền
Trang 17Nguyễn Trà My — 11152986
Mahajan | động đến thanh mặt trên tài sản; chi phí vốn trên tài sản;(2010) |khoản của 45 chi trả cô tức; tăng trưởng GDP; lãi
quốc gia giai suất ngắn hạn
đoạn 1994-2005 - Tương quan nghịch: tỷ lệ nợ; vốn lưu
động trên tài sản; lạm phát; thâm hụt
NSNN.
Các nhân tố ảnh
hưởng đến khả
Gilvà | năng thanh ¬ kk
; „ 1 - Tương quan thuận: tỷ lệ tiên mặt; quy
6 Mathur | khoản của 164] Tiên mặt la "
; mô; quôc tê hóa doanh nghiệp.
1" ` F „ - Tương quan thuận: hệ sô giá trên thu
Thiên, |động đên khả %àaủqiặaááäă Ree
x : „ x , | nhập; hệ sô giá thị trường trên giá tri Nguyễn | năng thanh | Tỷ sô khả 1s ton ay yw,
on số sách, ty lệ lưu chuyên tiên thuan; ty
Thị Mai | khoản của doanh năng ,
7 ` ¬ F lệ von lưu động.
Trâm, | nghiệp niêm yét | thanh toán ; ; a
x l 1 „ _, |- Tương quan nghịch: lợi nhuận trên Nguyên |tại Việt Nam| tức thời ae ee
À " tông tài sản; tỷ lệ nợ.
Hông | giai đoạn 2007- ee „
- Không tác động: tăng trưởng TSCĐ.
Thu 2013.
(2014)
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Có khá nhiều các nghiên cứu trước đây phân tích, đánh giá mối liên hệ giữa khảnăng thanh khoản của doanh nghiệp với các nhân tô có liên quan, môi bài nghiên cứu có
sự khác nhau trong cách tiếp cận vấn đề giúp người phân tích sau này có nhiều khuynhhướng lựa chọn các biến phù hợp trong phân tích khả năng thanh khoản
Sau khi xem xét các bài nghiên cứu trên một cách kỹ lưỡng, nhận thấy bài viết
“Các yếu tố tác động đến kha năng thanh khoản của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Namgiai đoạn 2007-2013” phù hợp nhất với doanh nghiệp mà chuyên đề lựa chọn, bởi đây làdoanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HoSE, có nhiều điểm chung với
Trang 18Nguyễn Trà My — 11152986
bài nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn
Hồng Thu (2014) đã đề cập đến Do đó đề tài lựa chọn các biến tỷ số khả năng thanh toánhiện hành, hệ số giá trên thu nhập, hệ số giá thị trường trên giá tri số sách, lợi nhuận trêntong tài sản, ty lệ nợ, tỷ lệ lưu chuyền tiền thuần, ty lệ vốn lưu động và tăng trưởng tài sản
có định là các biến trong nghiên cứu khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
1.1.2.2 Xác định các nhân tố ảnh hướng đến khả năng thanh khoản của doanh
nghiệpTrên cơ sở tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản từ cácnghiên cứu trong và ngoài nước, chuyên đề này sẽ lựa chọn các biến dựa theo bài nghiêncứu của nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu(2014) Các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp gồm cácchỉ tiêu sau:
¢ Hệ số giá trên thu nhập ( P/E - Price to Earnings Ratio)
Một trong những chỉ số phân tích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đầu tưchứng khoán của nhà đầu tư là hệ số giá trên thu nhập (P/E) Công thức xác định chỉ số
này được trình bày như sau:
Giá thị trường của cổ phiếu (P) P/E = Trĩ / Thu nhập một cổ phan thường (EPS)nn=
Dé xác định tỷ số này, cần phải biết được giá thị trường của cô phiếu, tức là dé sửdụng tỷ số này thì doanh nghiệp được nghiên cứu phải là doanh nghiệp có cổ phiếu đangđược niêm yết hoặc đang giao dịch trên thị trường OTC Tỷ số P/E là chỉ tiêu tương đốithời điểm, được sử dụng với mục đích đánh giá sự kì vọng của thị trường vào khả năngsinh lời của doanh nghiệp Ngoài ra, tỷ số này phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thịtrường và lợi nhuận trên một cổ phiếu của công ty đang phân tích, nó còn cho biết nhà
đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu đồng để kiếm lại được một đồng lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu của công ty Phần mẫu số của công thức là thu nhập cho một cô phan thường (EPS), là phần cô tức mà mỗi cổ đông nhận được khi sở hữu một cô phiếu thường, được tính bằng
cách lấy lợi nhuận dành cho cô đông thường chia cho tổng số cổ phiếu thường lưu hànhbình quân.
Theo nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu(2014), tỷ số P/E có tác động cùng chiều với khả năng thanh khoản Nhóm tác giả chorằng, khi thị giá của doanh nghiệp cao sẽ dễ dàng cho việc huy động vốn hơn, ngoài ra,
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13
Trang 19P/BĂ Giá thị trường của cổ phiếu (P)
/B= Giá trị sổ sách của cổ phiếu (Book — value)
Trong đó
¬ Vốn chủ sở hữu
Giá trị số sách = Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Như vậy, cũng giống tỷ số P/E, đây là chỉ tiêu tương đối thời điểm va dé xác địnhđược tỷ số này, thì công ty đang nghiên cứu phải có cổ phiếu đang được niêm yết hoặcgiao dịch trên thị trường chứng khoán Y nghĩa của giá trị thị trường của cô phiếu như đãnói ở trên là sự kỳ vọng của công chúng vào khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp ởtương lai Con giá tri số sách chính là số tiền thực tế được đưa vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp dé tạo ra lợi nhuận và giá trị gia tăng cho nền kinh tế Ty sốnày cho biết lợi nhuận mà một đồng tiền thực tạo ra sẽ phải gánh cho P/B đồng kỳ vọng
Cũng theo nhóm tác giả, tỷ lệ này có tác động cùng chiều với khả năng thanh
khoản Khi tỷ lệ này lớn, tức là thị trường đánh giá giá trị hiện tại của cổ phiếu cao hơn,
phản ánh sự kỳ vọng của thị trường vào cô phiếu Ngược lại, khi tỷ số này thấp sẽ ảnhhưởng tới sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp
e Kha năng sinh lời
Khả năng sinh lời là chỉ tiêu mà không chỉ riêng mỗi nha quản lý mà còn có cả các
nhà đầu tư quan tâm Khác với chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh, khả năng sinhlời thuộc nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh, giúp cho các nhà đầu tư có thể sosánh giữa các công ty không cùng quy mô, dé nhận thay đâu là công ty hoạt động có hiệuquả và có thé tạo ra lợi nhuận khi đầu tư Có nhiều chi số đại diện cho khả năng sinh lời
có thé kề đến như: khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA), khả năng sinh lời trên doanhthu thuần (ROS), khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14
Trang 20Nguyễn Trà My — 11152986
Trong đề tài này, sẽ lựa chọn chỉ tiêu kha năng sinh lời trên tổng tài sản làm nhân
tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, và được xác định bằng côngthức:
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tai san
ROA — Return On Assets, là hệ số doanh lợi trên tổng tài san — là chỉ tiêu tươngđối thời kỳ, cung cấp thông tin về các khoản lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ lượng tàisản cho các nhà đầu tư Tức là cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế Tài sản được hình thành từ hai nguồn nợ và vốn chủ sở hữu, vàROA thẻ hiện hiệu quả của việc chuyền vốn đầu tư vào tài sản dé biến thành lợi nhuận.ROA được kỳ vọng càng cao càng tốt, hàm ý doanh nghiệp đang kiếm được nhiều lợinhuận hơn với lượng đầu tư ít hơn
Theo nhóm tác giả dấu của ROA là dấu âm, ngụ ý có quan hệ tiêu cực đến khảnăng thanh khoản Lý do ROA có tác động âm có thể do cách tính ROA gồm lợi nhuận
trước thuế và lãi vay, thành phần lãi vay trong cách tính làm ROA có tác động ngược
chiều đến khả năng thanh khoản Kết quả này giống với Bruinshoofd và Kool (2004)nhưng lại trái với Isshaq và Bokpin (2009).
e Ty số nợ
Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại một khoản nợ của riêng mình Sử dụng nợ như thế
nào là phụ thuộc vào chiến lược của mỗi công ty Không phải cứ có nợ là chứng tỏ công
ty làm ăn không tốt mà còn tùy thuộc vào tỷ lệ nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp
Tổng nợ
an Tổng tài san
Tỷ số nợ là chỉ tiêu tương đối thời điểm, đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh
nghiệp so với tổng tài sản Trung bình cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp hiện có, thì
có bao nhiêu đồng vốn được hình thành từ việc vay mượn Nếu tỷ số này nhỏ (< 0,5) thểhiện doanh nghiệp vay ít, sử dụng vốn tự có là chủ yếu để điều hành công ty, doanh
nghiệp có khả năng cao trong tự chủ tải chính Trong trường hợp này, mức độ bảo vệ cho
các chủ nợ khá tốt nếu doanh nghiệp không may rơi vào tình trạng phá sản, khi đó các chủ
nợ vẫn nhận được thanh toán phần nào các khoản nợ từ thanh lý tài sản Ngược lại, nếu tỷ
số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay, thực lực tài chính là yếu Ngụ ýmức độ rủi ro của doanh nghiệp là cao hơn.
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15
Trang 21Nguyễn Trà My — 11152986
Theo nhóm tác giả, tỷ số nợ có mối liên hệ tiêu cực đến khả năng thanh khoản, khi
tỷ lệ nợ tăng cao, doanh nghiệp khó có thể nắm giữ được nhiều tài sản có tính lỏng đểthanh toán các khoản nợ ngắn hạn Thêm vào đó, nghiên cứu của Chen và Mahajan
(2010); va Gill và Mathur (2011) cũng cho kết quả tỷ lệ nợ có tác động ngược chiều với
khả năng thanh khoản.
e_ Tỷ lệ lưu chuyển tiền thuần
Trong mỗi doanh nghiệp, các khoản tiền thực có trong công ty không phải là lợi
nhuận, vì có thê có những hàng hóa bán trước và chưa được thu tiền, đang trong tình trạng
“phải thu khách hàng” Số tiền thực có mà doanh nghiệp có thé thu vào hay chi ra đã đượcgọi là dòng tiền (hay luồng tiền) Dòng tiền được hình thành từ ba hoạt động chính: hoạtđộng kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tai chính Nhưng với mọi doanh nghiệpthì chỉ tiêu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được quan tâm hơn cả, vì nó được hìnhthành từ hoạt động chủ yếu của công ty và giúp công ty tồn tại và phát triển Lưu chuyêntiền thuần từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa dòng tiền thu vào và dòngtiền chỉ ra từ các hoạt động kinh doanh, là thu nhập chính của doanh nghiệp Nếu trị sốcủa chỉ tiêu lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động kinh doanh nhận giá trị dương chứng tỏdòng tiền thu vào nhiều hơn dòng tiền chi ra, doanh nghiệp dư thừa một khoản tiền déđảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững hay nói cách khác doanh nghiệp có khanăng tài chính vững mạnh, và ngược lại Tỷ số lưu chuyền tiền thuần được xác định bằngcông thức:
LCTT từ HĐKD
Tỷ lệ LCTT = —.— _
Tổng tai san
Day là chỉ tiêu tương đối thời điểm Theo nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên,
Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu (2014); và theo nghiên cứu của Opler và cộng
sự (1999) hay Chen và Mahajan (2010) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng thanh khoản, cùng cho kết quả tỷ lệ lưu chuyên tiền thuần trên tài sản có mối liên hệ
tương quan cùng chiều với khả năng thanh khoản.
e Tỷ lệ vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp thường được xác định bằng khoản chênh lệch giữagiá trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Nếu mức chênh lệch này là đương, thé hiện doanhnghiệp có dé dư ra một phan tài sản sau khi đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn Phan vốnlưu động nên lớn hơn không là dé dam bao cho một công ty có thé tiếp tục các hoạt động
và có đủ chi phí dự phòng cho tương lai Còn nếu chênh lệch này là âm, thể hiện tài sản
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16
Trang 22san we ˆ TSNH — NNH
Ty lệ vốn lưu động = “Tổng tài sản.
Trong quá khứ có nhiều nhà phân tích đã nghiên cứu mối liên hệ giữa tỷ lệ vốn lưu
động với khả năng thanh khoản Như nghiên cứu của Chen và Mahajan (2010), khả năng
thanh khoản có mối liên hệ tương quan ngược chiều với vốn lưu động trên tổng tài sản.Còn đối với nhóm tác giả Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thị Mai Trâm, Nguyễn Hồng Thu(2014) thì cho thấy tỷ lệ vốn lưu động có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản.Ngoài ra, cũng có những bài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản,
trong đó có nhân tố vốn lưu động và được đưa ra kết luận là có ảnh hưởng tiêu cực với
nghiên cứu của Bruinshoofd va Kool (2004) va Gill và Mathur (2011), nhưng có ảnh
hưởng tích cực với Isshaq và Bokpin (2009).
e_ Tăng trưởng tài sản cỗ định
Tăng trưởng đề cập đến một sự thay đổi tích cực trong quy mô, thường tính trongmột khoảng thời gian Tương tự, tăng trưởng tài sản cô định cũng thể hiện quy mô tăng
lên của doanh nghiệp theo thời gian, biểu hiện mặt tích cực của doanh nghiệp Qua đó
nhận thay doanh nghiệp làm ăn phát triển hon, lợi nhuận gia tăng dé có thé đầu tư choviệc mua sam các thiết bị, tài sản cố định, hay dù cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay démua sam, thì cũng phan nào thé hiện uy tín và thu nhập của doanh nghiệp đảm bao dé chủ
nợ san sàng cho vay Tăng trưởng tài sản có định được tính toán bằng cách so sánh tài sản
cô định kỳ này so với kỳ trước
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17
Trang 23- _ Công thức xác định:
_ TSNH
R=———
C NNH
Trong đó, TSNH là tài sản ngắn han; NNH là no ngắn han
Do TSNH và NNH là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm, do đó tỷ số khả năng thanh toánhiện hành là chỉ tiêu tương đối thời điểm và có đơn vị tính là lần
Các khoản nợ ngắn hạn là các món nợ mà doanh nghiệp cần thanh toán trong thờigian ngắn, thường dưới 1 năm Tỷ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm baobang bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
- Dac điểm:
Về mặt lý thuyết, CR < 1 thé hiện 1 đồng TSNH của doanh nghiệp không đủ bù
đắp số NNH, cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay rủi ro trong việc thanh toán
nợ ngắn hạn Với CR > 1 thể hiện TSNH của doanh nghiệp đủ thừa khả năng bù đắp cho
số NNH, hay nói cách khác doanh nghiệp hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn Khi đó tình hình tài chính của doanh nghiệp được gọi là khả quan
Nhưng xét về thực tế, thì nhiều nhà kinh tế cho rằng trị số CR nên ở mức > 2 mới
là ngưỡng đánh giá an toàn Ở ngưỡng này khả năng tài chính của doanh nghiệp mới đượcgọi thực sự là ồn định, lành mạnh, hoàn toàn đủ khả năng chi trả các món nợ ngắn hạn
1.2.2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR — Quick Ratio)
- - Khái niệm:
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh
nghiệp dựa trên các tài sản ngắn hạn có thể chuyên đổi thành tiền sau khi đã loại bỏ hàng
tồn kho Bởi hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp, nếu trong khoản mục
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18
Trang 24Nguyễn Trà My — 11152986
này có những loại hàng hóa khó bán do lỗi hay hết thời thì rất khó có thể tiếp tục giaodịch, đáp ứng nhu cầu chi trả của doanh nghiệp Do đó mà tỷ số kha năng thanh toánnhanh phản ánh chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp so với tỷ số thanhtoán hiện hành.
- _ Công thức xác định:
R= TSNH — HTK
QR = NNH
Trong đó, TSNH là tài sản ngắn han; HTK là hang tồn kho; NNH là no ngắn han
Giống như tỷ số khả năng thanh toán hiện hành, tỷ số khả năng thanh toán nhanhcũng là chỉ tiêu tương đối thời điểm, có đơn vị tính là lần
- Pac điểm:
Về mặt lý thuyết, nếu QR => | tức một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo băng hoặc
nhiều hơn một đồng của một số bộ phận trong tài sản ngăn hạn, khi đó doanh nghiệp hoàntoàn có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, tài chính của doanh nghiệp
được coi là bình thường Ngược lại với QR < 1, tình hình tài chính của doanh nghiệp
được xem là đang gặp khó khăn.
Trên thực tế, cũng giống như chỉ tiêu ty số thanh toán hiện hành, trị số của QRđược xác định là nên > 2 thì mới đảm bảo công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán
- _ Công thức xác định:
Trong đó, TLTM là tỷ lệ tiền mặt; T&TĐT là tiền và tương đương tiền; NNH là nợ ngắnhạn.
Tu sô của chỉ tiêu này chỉ còn khoản mục tiên và tương đương tiên — một bộ phận
có tính thanh khoản cao nhất của tài sản ngắn hạn, tức là phản ảnh được một đồng nợ
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19
Trang 25Nguyễn Trà My — 11152986
ngắn hạn san sàng được trả bằng bao nhiêu tiền một cách nhanh nhất, từ quỹ san có màgần không cần thông qua giai đoạn mua bán nào cả Đây cũng là đặc điểm khiến cho tỷ sốnày phản ánh chính xác hơn QR, vì tỷ số QR vẫn tồn tại khoản mục tài sản ngắn hạn khác(một loại tài sản kém thanh khoản hơn hàng tồn kho)
- Dac điểm:
Nếu trị số của chỉ tiêu này > 0,5 thì phản ánh tình hình tài chính khả quan của
doanh nghiệp, đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn Ngược lại, nếu tỷ lệnày < 0,5 tức là công ty cần phải dự trữ thêm tiền mặt dé thanh toán các khoản nợ Lý do
tỷ số này chỉ cần đạt ở mức 0,5 là chấp nhận được là do nó đã loại bỏ được các tài sảnkém thanh khoản hơn như hàng tồn kho, hay các khoản khó đòi khác, khi cần thiết có thểmang các tài sản kém thanh khoản hơn này để trả nợ Số lượng tiền cần phòng ngừakhông nên quá dư thừa, khiến tài nguyên bi lang phí, thay vào đó nên đầu tư dé tạo tiền
* Nhận xét:
Nhìn chung cả ba chỉ tiêu trên đều phản ánh được khả năng thanh toán nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp, mỗi chỉ tiêu đều có những ưu điểm khác nhau Chỉ tiêu cuối là tỷ lệtiền mặt tuy phản ánh chính xác nhất tình tình tài chính của doanh nghiệp nhưng khôngphải doanh nghiệp nào cũng dé dự trữ một lượng tiền đáng ké dé chắc chắn thanh toáncho các khoản nợ, vì thời gian trả nợ trong ngắn hạn là linh động, không phải cố định.Việc dé thừa ra lượng tiền không sử dụng sẽ làm mất cơ hội tao ra lợi nhuận cho công ty,thay vào đó họ sẽ thay thế, dự phòng bằng các loại tài sản ngắn hạn khác Đối với doanhnghiệp kim hoàn PNJ mà đề tài đề cập đến, lượng hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn làlớn, chủ yếu là các sản phẩm của doanh nghiệp và đem lại nguồn thu nhập chính Lượng
hàng tồn kho này lớn và có thé dé dàng bán trên thị trường dựa trên mẫu mã, chất lượng
sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp, do đó mà chỉ tiêu kha năng thanh toán hiện hành(CR) sẽ là chỉ tiêu phù hợp nhất mà chuyên dé lựa chọn dé đại diện cho khả năng thanhkhoản của doanh nghiệp, có mặt trong mô hình hồi quy ở chương 2 nhằm đưa ra mối liên
hệ giữa khả năng thanh khoản của doanh nghiệp với các nhân tố có ảnh hưởng
1.3 Phuong pháp thống kê phân tích khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
Vì dữ liệu là số liệu theo chuỗi thời gian do đó mà chuyên đề sẽ sử dụng cácphương pháp phù hợp dé phân tích dữ liệu đã có như: Phương pháp dãy số thời gian déphân tích đặc điểm của số liệu cần phân tích; phương pháp dự báo dé xác định dit liệutrong tương lai; và phương pháp hồi quy tương quan dé tim ra các nhân tố có ảnh hưởng
và mức độ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng thanh khoản
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20
Trang 26Nguyễn Trà My — 11152986
1.3.1 Phương pháp dãy số thời gian
1.3.1.1 Khái niệm day số thời gian
Dãy số thời gian là chuỗi các trị số của chỉ tiêu thống kê cần nghiên cứu được sắpxếp theo trình tự thời gian Sử dụng dãy số thời gian giúp cho các chuyên gia nghiên cứu
được đặc điểm biến động của hiện tượng, nhìn nhận được xu hướng và tính quy luật của
hiện tượng, cũng như đưa ra dự đoán trong tương lai Từ đó, vạch ra được kế hoạchphòng tránh những bất lợi, phương hướng giải quyết, và đạt được mục tiêu của nhà
nghiên cứu.
1.3.1.2 Dic điểm vận dụng của phương pháp dãy số thời gian trong phân tích khả
năng thanh khoản của công ty PNJ giai đoạn 2009-2018
Điều kiện cơ bản để sử dụng phương pháp này là phải có số liệu của hiện tượng
đang nghiên cứu trong một khoảng thời gian Độ dài thời gian này là tùy thuộc vào khả
năng thu thập dữ liệu của người phân tích, nhưng không nên quá ngắn vì có thể sẽ khôngthé xác định được những đặc điểm về dữ liệu một cách chính xác, từ đó mà đưa ra nhữngkết luận sai lầm về dữ liệu Những con số được nghiên cứu có thé là số thời điểm hay thời
kỳ mà từ đó tạo nên một dãy số thời điểm hoặc dãy số thời kỳ tương ứng Tùy vào mụcđích nghiên cứu của tác giả mà nên lựa chọn sử dụng phương pháp này Chăng hạn, tácgiả muốn xác định xu hướng (T) của hiện tượng là tăng hay giảm, hiện tượng có biếnđộng mùa vụ (S) hay không và nếu có thì những thời gian nào có mùa vụ Và mở rộnghơn về yếu tổ mùa vụ, nếu trong khoảng thời gian dài (thường trên 10 năm), ngoài việcxác định được biến động thời vụ, còn có thé xác định được yếu tố chu ky (C) trong day SỐthời gian Do là các thành phan trong dãy số thời gian (chưa ké yếu tố ngẫu nhiên (1), nếungười phân tích muốn tìm hiểu, đánh giá hiện tượng đang nghiên cứu với những đặc điểmnêu trên, thì việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian là thích hợp nhất
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21
Trang 27Nguyễn Trà My — 11152986
Hình 1.2 Các thành phần trong dãy số thời gian
Ở chương 2, với bộ dữ liệu thu thập được về khả năng thanh khoản của doanhnghiệp, phù hợp sử dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích Với dữ liệu theo quýtrong khoảng thời gian hơn 9 năm, tạo ra bộ số liệu với 38 quan sát Dữ liệu về khả năngthanh khoản của doanh nghiệp cho phép nhận biết xu thế của hiện tượng, ngoài ra còn cótìm ra được biến động mùa vụ (nếu có) Nhưng thời gian nghiên cứu không quá dài do đó
không thể tìm ra được yếu tố chu kỳ của khả năng thanh khoản Cụ thể hơn, sử dụng
phương pháp dãy số thời gian trong phân tích khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
PNI chủ yếu để xác định xu hướng biến động cơ bản của chúng Khả năng thanh khoản
của PNJ có xu hướng tăng giảm ra sao, trung bình mỗi quý/năm dat giá trị là bao nhiêu,
giá trị của chỉ tiêu có đạt ngưỡng an toàn hay không, giữa các khoảng thời gian có lượng
tăng giảm như thé nào, từ đó đưa ra nhận xét về khả năng tài chính của doanh nghiệp
1.3.2 Phương pháp dự đoán bằng mô hình ARIMA
1.3.2.1 Khái niệm về phương pháp dự đoán bằng mô hình ARIMA
Khi phân tích chuỗi thời gian có nhiều phương pháp dé dự đoán như dự đoán bằng
mô hình Holt — Winters, hay mô hình ARIMA Mô hình ARIMA thường sử dụng phươngpháp Box — Jenkins (1974), dựa trên phân tích tính chất ngẫu nhiên của chuỗi thời gianchứ không dựa trên một hay nhiều phương trình Do chỉ dùng các giá trị trong quá khứcủa chính biến số nghiên cứu dé dự báo nên rất hiệu quả trong dự báo ngắn hạn và đượcnhiều nhà phân tích sử dụng
Quá trình trung bình trượt tự hồi quy ARIMA được hình thành từ quá trình tự hồiquy AR và quá trình trung bình trượt MA, và được viết gon là mô hình ARIMA(p,d,q),với p là bậc của quá trình AR, q là bậc của quá trình MA và d là bậc của sai phân Mô
hình ARIMA thường được xây dựng dưới dạng toán tử trễ và có dạng như sau:
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22
Trang 28Nguyễn Trà My — 11152986
(1 — 0,11 — Ø;12 — -— Ø„LP)(Y, — c) = (1+ OL + + 6417)
Trong đó: L là toán tử trễ; ø, là hệ số của quá trình tự hồi quy bậc p; Ø„ là hệ số của quátrình trung bình trượt bậc q; c là hệ số chặn nếu biến số dừng tại I(d) có hệ số chặn
1.3.2.2 Cac bước thực hiện dự đoán bằng mô hình ARIMA
Bước 1: Kiểm định tính dừng của dãy số thời gian của chỉ tiêu cần nghiên cứu
a Khái niệm chuỗi dừng
Chuỗi dừng là điều kiện không thé thiếu trong sử dụng mô hình ARIMA Chuỗi dừng là chuỗi thời gian nếu có kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo
thời gian, nghĩa là:
e E(Y,) =u,Vt
e var(Y,) = E(Y,—y)? = ø?,Vt
© cov(¥,, Yen) = E[Ú, — Wx — )],Vt
b Kiém dinh Dickey-Fuller (ADF)
Chuỗi thời gian không dừng là chuỗi vi phạm it nhất 1 trong 3 giả thiết trên Dé
kiểm định chuỗi thời gian là dừng, có nhiều phương pháp như thực hiện kiểm định
Tiêu chuẩn kiêm định: t = (6 — 1)/Se(8)
Với mức ý nghĩa 1%, 5% hay 10% nếu |t,5| > |z„| thì bác bỏ Ho Kết luận chuỗi khôngdừng.
Nếu chuỗi gốc Y; là không dừng, ta có thể khắc phục bang cách lấy sai phân Khi
đó, ta kiểm định tính dùng của sai phân bậc 1 sau:
AY, = Y,—Y,_¡ = (p— 1)Ÿ(_¡ + tụ
AY, = OY,-, +tuự
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 23
Trang 29Nguyễn Trà My — 11152986
Kiểm định cặp giả thuyết:
là & = 0 (Chuỗi không dừng) H,: 6 < 0 (Chuỗi dừng)
Ngoài việc dựa vào giá trị thống kê ADF như dùng với chuỗi gốc để kết luận, ta còn cóthể sử dụng xác suất (p-value) để xác định chuỗi dừng hay không, bằng cách so sánh vớimức ý nghĩa a.
Bước 2: Xây dựng và ước lượng mô hình ARIMA
Sử dụng kiểm định ADF dé kiểm định tính dừng của chuỗi Giả sử dữ liệu đã cho
dừng ở I(d), tức là ở sai phân bậc d, ta dùng lược đồ tương quan (SACF) và tự tương quan (SPACF) của I(d) để xác định p và q Nếu các hệ số tương quan và tương quan riêng vượt
ra khỏi đường nét đứt (là khoảng tin cậy 95% cho giá trị bằng 0 của ACF và PACF), thểhiện các hệ số này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% Đó là cơ sở chọn bậc p, q cho
mô hình.
Từ p,d,q vừa tìm được, ta có thé sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS hoặc phương pháp ước lượng hợp lý cực đại MLE Nhưng hiện nay trong các phần mềm
EVIEWS mới nhất, phương pháp MLE được sử dụng nhiều hơn cả Do đó ước lượng
được mô hình ARIMA(p.d,q):
(1 — 0,11 — O21? — -— Ø„LP)(, — e) = (1+ OL + - + OGL")
Trong đó: L là toán tử trễ, Ø, là hệ số của quá trình AR bậc p, Ø„ là hệ số của quá trình
MA bậc q, c là hằng sé
Bước 3: Kiểm định tính thích hợp của mô hình
Yếu tố ngẫu nhiên u: là nhiễu trắng cũng là một trong những yêu cầu cơ bản của
mô hình ARIMA, tức là mỗi thành phần của chuỗi có kỳ vọng bằng 0, phương sai khôngđổi và không có tự tương quan, hay:
Trang 30Nguyễn Trà My — 11152986
Kiểm tra phan dư là nhiễu trắng có thé thông qua lược đồ tương quan (SACF) và
tự tương quan (SPACF) cho phan dư Nếu hai lược đồ này cho kết quả không có thànhphần nào có ý nghĩa thống kê (tức là các thanh màu xanh trong lược đồ Correlogram đềunằm trong các đường nét đứt của cột Autocorrelation và Partial Correlation) thì u là nhiễutrắng (xem hình 1.3) Hoặc có thé sử dụng kiểm định ADF cho phần dư, nếu phần dư làmột chuỗi dừng thì u; là nhiễu trang
Correlogram of RESIDO1
Date: 10/24/18 Time: 22:56 Sample: 200901 201832
Included observations: 37
Autocorrelation Partial Correlation AC PAC Q-Stat Prob
1 -0.013 -0.013 0.0067 0.935
0.026 0.026 0.0343 0.983 -0.083 -0.083 0.3293 0.954 -0.081 -0.084 0.6178 0.961 0.014 0.016 0.6263 0.987 -0.199 -0.204 24682 0.872 -0.074 -0.100 2.7338 0.908 0.140 0.150 3.7159 0.882 -0.101 -0.139 4.2465 0.884 0.024 -0.040 4.2771 0.934
Hình 1.3 Ví du cách nhận biết nhiễu trang
Lưu ý: Trên thực tế có nhiều mô hình ARIMA phù hợp, đều cho kết quả phần dư
là nhiễu trăng, cho nên phải lựa chọn mô hình thích hợp nhất dựa trên tiêu chuẩn: Căn bậchai của trung bình bình phương sai số (RMSE) Mô hình nào có RMSE nhỏ nhất thì môhình đó thích hợp nhất dé dự đoán
Trang 31Nguyễn Trà My — 11152986
Sau khi xác định được mô hình ARIMA tốt nhất thì ta có thé dự báo dựa vào cácphần mềm thống kê như EVIEWS, SPSS, STATA , nên lựa chọn phương pháp dự báotĩnh (Static Forecast) thay vì phương pháp dự báo động (Dynamic Forecast) vì cho kếtquả dự đoán đúng hơn.
Bước 1: Kiêm định tính dừng
- Xác định chuỗi
dừng I(d) bang
kiém dinh ADF - Tim bac p,q dựa
vào lược đô
sô dự báo.
Hình 1.4 Các bước xây dựng mô hình ARIMA
1.3.3 Phương pháp hồi quy — tương quan
1.3.3.1 Khai niệm hồi quy — tương quan
Hồi quy — tương quan là phương pháp phân tích mà trong đó gồm hai thành phần
là biến phụ thuộc (hay còn gọi là biến kết quả) và biến độc lập (hay biến nguyên nhân), được xây dựng trên phương trình hồi quy dạng tuyến tính hoặc phi tuyến tính Phương pháp này cho phép ước lượng được mối quan hệ giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc, sự biến động của các biến độc lập có ảnh hưởng thế nào đến sự biến động của biến
phụ thuộc.
1.3.3.2 Dic điểm vận dụng phương pháp hồi quy — tương quan trong nghiên cứu
các nhân tố ảnh hướng đến khả năng thanh khoản của công ty PNJ
Cơ sở lý thuyết dựa trên các hiện tượng kinh tế xã hội và các nghiên cứu trước đó
dé tìm ra các mối liên hệ giữa các yếu tổ (biến nguyên nhân) có ảnh hưởng đến yếu tốnghiên cứu (biến kết quả), và xây dựng mô hình Từ đó, giải thích ý nghĩa các tham sốtrong phương trình hồi quy và xem xét có ý nghĩa kinh tế hay không
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 26
Trang 32Nguyễn Trà My — 11152986
Phương pháp hồi quy — tương quan giúp các nhà phân tích đánh giá chiều hướng làthuận hay nghịch, và cường độ chặt chẽ ra sao của mối liên hệ Qua đó, xác định được sựbiến động của biến phụ thuộc được giải thích bằng bao nhiêu phần trăm sự biến động củacác biên độc lập.
Trong nghiên cứu này, chuyên đề sử dụng mô hình hồi quy nhằm nghiên cứu ảnhhưởng của các nhân tố đến khả năng thanh khoản của công ty PNI Cụ thể là, dựa vào
tổng quan các nghiên cứu trước đó ở mục 1.1.2, chuyên đề lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính dé phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, với dạng mô
hình và các biến được trình bày ở bảng 1.4:
Bảng 1.4 Mô hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu các nhân tố đến khả năng
- Hệ số giá thị trường trên giá trị số sách XI
- _ Hệ số giá trên thu nhập X2
- Loi nhuận trên tổng tài san Xã
- Tỷ số nợ Xã
- Ty lệ lưu chuyên tiền thuần Xs
- Ty lệ vốn lưu động Xo
- Tang trưởng tài san cé dinh X7
1.3.3.3 Các kiểm định cho mô hình
Với mô hình nghiên cứu ban đầu được đề ra, chưa thé chắc rằng đây là mô hìnhphù hợp dé sử dụng, vì nó có thé chứa nhiều biến không có ý nghĩa hay gặp phải bat kỳ
một khuyết tật nào đó, khiến việc đánh giá trở nên sai lệch Muốn xác định xem mô hình
nào thích hợp trong nghiên cứu, phân tích, cần thực hiện một số các kiểm định cơ bản nhưsau (bang 1.5):
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 27
Trang 33Nguyễn Trà My — 11152986
Bang 1.5 Các kiểm định cho mô hình
Nội dung Cặp giả thuyết và tiêu chuẩn Lown
TCKD: Thông kê T: t = se(b,) ngược lại
` Hạ: Mô hình không phù hợp P-value < œ — Phương trình là
Sự phù hợp { : Mô hi ¬
sa mô hình H,: Mô hình phù hợp phù hop tại mức ý nghĩa a Và
cua H6 MM" LTCKĐ: Thống kê F ngược lại
Đa cộng VIF > 10 Xay ra hiện tượng đa cộng tuyến
tuyến hoàn 5 <VIF < 10 Có thê xảy ra đa cộng tuyến
hảo VIF<5 Không có đa cộng tuyến.
Tự tương Thống kê Durbin-Watson (D) Không có tự tương quan (va
quan 1<D<3 ngược lai)
Phuong sai Kiém dinh White P-value >a — Phuong trinh
sai số thay lệ PSSS không đổi không có PSSS thay đổi Và
đôi H,: PSSS thay đổi ngược lại
Sự chính xác Kiểm định R. lêm định Ramsey P-value >a —> Mô hình không
của dạng fre" MH không có dang ham sai 5 dane hà ¡Và lai
hàm H,: MH có dạng ham sai CƠ Cang fam sat Va ngược dại
Phân phối Kiểm định Jacque-Bera (JB) P-value >a — SSNN của
chuẩn của ft o: SSNN có phân phối chuẩn phương trình có phân phối chuan
phần dư H,: SSNN không phân phối chuẩn | Và ngược lại
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)1.3.3.4 - Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình
Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS — Ordinary Least Squares) làphương pháp ước lượng thông dụng nhất đối với các mô hình hồi quy tuyến tính (theotham số) và cũng là cơ sở dé đánh giá chất lượng của các phương pháp ước lượng khác
Lý do OLS được tin cậy sử dụng để ước lượng các mô hình là do OLS ước lượng các hệ
số B dựa trên nguyên tắc tối thiểu hóa phần dư, tức là sai lệch giữa các giá trị thực tế và
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 28
Trang 34Nguyễn Trà My — 11152986
giá trị lý thuyết là nhỏ nhất Dé lựa chọn mô hình nào là phù hợp nhất, ta có thé dựa vàochỉ tiêu sai số chuẩn của phương trình ước lượng (SE) Mô hình nào cho giá trị SE nhỏnhất thì mô hình đó là tốt nhất:
Trong đó, ; và y; lần lượt là giá trị ước lượng va giá trị thực tế của biến nghiên cứu; n: là
số quan sát; k: là số hệ số góc của phương trình
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 29
Trang 35PNJ được thành lập từ ngày 28/04/1988 nhưng lúc đó chỉ là một cửa hàng Kinh
doanh Vàng Bạc Phú Nhuận, được đặt tại TP Hồ Chí Minh với tổng tài sản ban đầu là 7,4lượng vàng và cùng với 20 nhân sự Đến năm 1991, sự ra đời sản phẩm tiện ích, đóng gópvào thị trường tài chính một phương tiện thanh toán và cất trữ, phục vụ cho sự tiết kiệmcũng như dau tư của người dan, đó là Vàng miếng Phượng Hoàng — sản phẩm của PNI
Tiếp tục với sự thành công của mình, năm 1992 PNJ đã chính thức trở thành công
ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận, đồng thời xác định chiến lược phát triển là một nhà sảnxuất kinh doanh trang sức chuyên nghiệp Mở đầu cho chiến lược phát triển mạng lưới hệthống phân phối trên các tỉnh thành trên cả nước, năm 1994, PNJ thành lập chi nhánh đầutiên ở Hà Nội, và lần lượt đến năm 1998 — 1999 các chi nhánh ở Da Nẵng, Cần thơ đượckhai trương Bên cạnh các khách hàng chính là những người tiêu dùng vàng, năm 2001,PNI cho ra đời nhãn hiệu PNJSilver với dòng trang sức bạc cao cấp dé phục vụ cho nhucâu hướng đên cái đẹp và phong cách của các bạn trẻ.
Ngày 02/01/2004, PNJ chuyên đổi từ doanh nghiệp kinh tế thành công ty cổ phần
Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận, chính thức cô phần hóa Năm 2005, cho ra mắt nhãn hiệuthời trang cao cấp CAO Fine Jewellery Tháng 3/2009, cô phiếu PNI chính thức đượcniêm yết tại sàn HOSE, và cho đến nay đây là doanh nghiệp kim hoàn đầu tiên và duynhất được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
Cho đến nay, PNJ đã luôn thay đổi hình ảnh và sản phẩm theo hướng tích cực déhoàn thiện bản thân, phù hợp với nhu cầu của xã hội, hướng tới thị trường quốc tế Giaiđoạn nay, PNJ đã mở rộng dia bàn kinh doanh bang cach cho khai truong nhiều cửa hàng
trang sức trên các tỉnh thành khắp cả nước, nâng tổng số cửa hàng lên 298 (tính đến quý 2
năm 2018).
Dé tiếp tục nâng cao vị thé và phát trién doanh nghiệp, PNJ đã đưa ra tầm nhìn “Làcông ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu châu 4, giữ vị trí số 1 trong các phân khúctrung và cao cấp tại Việt Nam” và sứ mệnh “PNJ mang lại niềm kiêu hãnh cho kháchhang bang các sản phẩm trang sức tinh tế, chất lượng vượt trội” Bên cạnh đó, PNJ còn
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 30
Trang 36- Trang sức và phụ kiện PNJ Silver
Ra đời từ năm 2001, PNJ Silver luôn dẫn đầu xu hướng với những loại trang sứcbang bạc, phù hợp cho các cô gái trẻ và năng động Các thiết kế của PNJSilver luôn tinhxảo, mới lạ và độc đáo, thu hút một lượng lớn khách hàng Các bộ sưu tập thường xuyênthay đổi tạo ra trào lưu như trong mùa hẻ năm 2017, PNJ đã cho ra mat bộ sưu tập JUICE
ME UP, với cảm hứng chủ đạo là những bộ trái cây vui vẻ, tạo cảm giác mát mẻ, hòanhập với thiên nhiên PNJSilver là thương hiệu được phủ sóng trong nhiều trung tâmthương mại trên khắp cả nước, đáp ứng cơn khát thời trang của khách hàng, đặc biệt làgidi trẻ.
- Trang sức CAO FINE JEWELLERY
Xuất hiện từ năm 2005, đây là thương hiệu thời trang cao cấp nhất của PNJ, với
đối tượng chủ yếu là các khách hàng thượng lưu Sản phẩm của nhãn hàng này vô cùng
tinh xảo, được chế tác từ vàng 18K cùng và các viên kim cương, đá quý, bán quý với màu
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 31
Trang 37Nguyễn Trà My — 11152986
sắc sông động, nhưng van đảm bảo vê độ sáng, các nét mài cat ti mi, tinh té của các
chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực trang sức
- Trang sức và phụ kiện JEMMA
Thấu hiểu được đối với giới trẻ hiện nay, phụ kiện là những vật không thể thiếu, do
đó cuối năm 2009 JEMMA ra đời với mục đích trở thành hãng trang sức phụ kiện thời trang cao cấp và hiện đại JEMMA được phát triển với đa dạng sản phẩm về thiết kế, chất lượng và giá cả nên đối tượng khách hàng khá phong phú.
2.1.3 Thành tựu và giải thưởng tiêu biểu
Năm 2008, PNJ là nhà tài trợ trang sức và vương miện cuộc thi Hoa hậu Hoan vũ
Việt Nam.
Trong năm 2017, PNJ đã dat được nhiều giải thưởng quan trong dé khang định vịthế của bản thân:
-_ PNI vinh dự đồng hành cùng tuần lễ cấp cao APEC 2017
- - Doanh nghiệp xuất sắc khu vực ASEAN (do JNA bình chọn)
- Top 3 nhà bán lẻ khu vực châu Á (do JNA bình chọn)
- Top 10 trong 100 doanh nghiệp phát triển bền vững
- Top 10 công ty niêm yết uy tin năm 2017
- Top 50 thương hiệu giá trị nhất
- Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất
- 20 năm liên tiếp đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao
- Top 74 doanh nghiệp vì người lao động
- 4 lần liên tiếp được vinh danh thương hiệu quốc gia
- Top 100 doanh nghiệp làm việc tốt nhất
- _ Và còn nhiều giải thưởng khác
2.2 Nghiên cứu kha năng thanh khoản của công ty cỗ phần Vàng Bạc Đá Quy
Phú Nhuận giai đoạn 2009 — 2018
2.2.1 Nghiên cứu biến động kha năng thanh khoản
Trong phạm vi chuyên đề này, có thê thấy các chỉ tiêu cần phân tích là nhóm cácchỉ số phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, đây đều là các chỉ tiêu tươngđối, do đó thường coi trọng nghiên cứu biến động tuyệt đối hơn so với các chỉ tiêu biếnđộng tương đối Trong mục này, sẽ chỉ phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng quahai chỉ tiêu: mức độ bình quân theo thời gian (7) và lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 32
Trang 38Nguyễn Trà My — 11152986
Theo tổng quan lý thuyết ở chương 1, khả năng thanh khoản của doanh nghiệpđược thê hiện qua 3 chỉ tiêu:
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (CR)
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR)
VY Tỷ lệ tiền mặt
Kết quả nghiên cứu biến động của cả 3 chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh khoản của PNJ
giai đoạn 2009 — 2018 cụ thể ở bảng 2.2:
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 33