1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và học hỏi tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Phú Thọ NHNo&PTNT Phú Thọ, em nhận thấy Ngân hàng cóvai trò đặc biệt quan trọng đối

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Lời mở đầu

Việt Nam là một đất nước đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vớinhững bước chuyền mình mạnh mẽ dé hòa nhập cùng với sự phát triển của khu vực vathé giới Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra là xây dựng đất nước ta thànhmột nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cau kinh tế hợp lý, đời

sông vật chat và tinh thần của người dân được nâng cao và 6n định, quốc phòng an

ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đề thực

hiện được những mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra thì cần phải có sự phối hợpchặt chẽ của nhiều ngành kinh tế, trong đó ngành Ngân hàng giữ vai trò rất quan trọngvà không thể thiếu

Ngành Ngân hàng trong thời điểm hiện tại đang được coi là một ngành kinh tếhuyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần tăng trưởng và ôn định kinh tế

Ngân hàng là một ngành liên quan tới tất cả các ngành của nền kinh tế, không mộtngành kinh tế nào lại không sử dụng tới các dịch vụ của ngân hàng, và ở thời đại hiệnnay, hầu như tất cả người dân cũng đều sử dụng một trong các dịch vụ của ngành ngânhàng Chính vì sự liên quan mật thiết này mà ngành Ngân hàng có vai trò cực kỳ quantrọng trong thời điểm hiện nay

Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và học hỏi tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Phú Thọ (NHNo&PTNT Phú Thọ), em nhận thấy Ngân hàng cóvai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, việc hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng có tốt thì nền kinh tế mới ngày càng phát triển Xuất phát từ vấn đề nêutrên mà em đã nghiên cứu đề tài :

“Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai

đoạn 2005-2009”.

Pham vi nghiên cứu của chuyên đề: chuyên dé tập chung xem xét, đánh giá tìnhhình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Phú Thọ giai đoạn từ năm 2005 đến

năm 2009 thông qua các chỉ tiêu về vốn, hoạt động cho vay, chất lượng tín dụng, tình

hình dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ

Kết cầu của chuyên đề: ngoài Phần mở đầu và Phần kết luận thì chuyên đề có 2

chương, nội dung chính như sau:

SV: Dinh Lê Nam 1 Lớp: Thống kê 48

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

+ Chương 1: Tổng quan về NHNo&PTNT và vai trò của NHNo&PTNT Phú Tho + Chương 2: Sử dụng các phương pháp thống kê phân tích, đánh giá thực trạng

hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Phú Thọ

Do còn những hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như thời gian thực tập nênem không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sựgiúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Bùi Đức Triệu để chuyên đề của em hoànthiện và tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Dinh Lê Nam 2 Lớp: Thống kê 48

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

AGRIBANK) được thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1988 và là ngân hàng thương

mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên,mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng

- Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệpViệt Nam Đến cuối năm 1990 ngân hàng được đôi tên thành Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam Và đến cuối năm 1996 thì Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hay viết tắt là AGRIBANK

- Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, ngành ngân hang được đặc biệt chú trọng,

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ra đời đã phân định rõ chức năng quản

ly nhà nước và chức năng kinh doanh, thực hiện hạch toán kinh doanh như một đơn vi

kinh tế, xây dựng tốt mối quan hệ bình dang, chặt chẽ giữa Ngân hàng với khách hàng,thông qua đó góp phần thúc đây các tô chức kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Nghị định số 53/HDBT về “Tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” đãmở đầu trang sử cho hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới chuyên từ Ngân hàngmột cấp thành Ngân hàng hai cấp đó là Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàngchuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam Hoạt độngcủa các Ngân hàng chuyên doanh dưới sự chi dao của Hội đồng Ngân hàng, ở cấp tỉnhdo Giám đốc Ngân hàng nhà nước làm chủ tịch, Giám đốc Ngân hàng chuyên doanhlàm thành viên theo Quyết định số 30/NHQD ngày 17/5/1988 của Tổng Giám ĐốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam và quy chế té chức hoạt động ban hành kèm theo

Quyết định số 43/NHQD của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Mục tiêu đề ra của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam làgiữ vững vị trí số 1 trong ngành ngân hàng tại Việt Nam, không ngừng nâng cao nănglực cạnh tranh với các Ngân hàng khác, đề ra các giải pháp chiến lược nhằm đưa Ngânhàng ngày một phát triển hơn nữa, đồng thời đảm nhiệm nhiệm vụ mà Nhà nước đãgiao cho là điều tiết kinh tế và ôn định xã hôi

SV: Dinh Lê Nam 3 Lớp: Thống kê 48

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

2 Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông

thôn tỉnh Phú Thọ.

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ mà tiền thân làNgân hàng phát triển nông nghiệp Vinh Phú được thành lập vào ngày mùng 1 tháng 10

năm 1988 Lúc mới thành lập, Ngân hàng phát triển nông nghiệp tiếp nhận toàn bộ 10

chi nhánh Ngân hàng nhà nước huyện bàn giao sang Hội sở chính của Ngân hàng phát

triển nông nghiệp tỉnh được đặt tại thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ

- Khi mới thành lập, Ngân hàng gồm có:+ Ban giám đốc gồm 3 người đó là đồng chí Nguyễn Quốc Toản làm giám đốc, 2phó giám déc là đồng chí Nguyễn Quang Oánh và đồng chí Mai Thị Học

+ Phòng tín dụng do đồng chí Bùi Bình Minh làm trưởng phòng + Phòng kế toán do đồng chí Trương Thị Mai làm trưởng phòng.

+ Phòng Ngân quỹ do đồng chí Nguyễn Văn Than làm trưởng phòng.+ Phòng Kế hoạch - Thanh tra do đồng chí Nguyễn Hải Van làm trưởng phòng+ Phòng Tổ chức cán bộ do đồng chí Đặng Xuân Y làm trưởng phòng

+ Phòng Hành chính do đồng chí Nguyễn Văn Nhuận làm trưởng phòng- Sau đó đo yêu cầu công tác đến tháng 7 năm 1989 nhập phòng tín dụng vào phòngkế hoạch thành phòng kế hoạch kinh doanh đồng thời thành lập phòng tín dụng dân cư

- Đến tháng 4/1991 tách phòng kế hoạch kinh doanh thành phòng tín dụng vàphòng kế hoạch

- Đến năm 1989 thành lập thêm phòng thanh tra- Đến cuối năm 1996 Quốc hội thông qua việc tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnh là:tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 16 tháng 12 năm 1996 Tổng Giám Đốc Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã ký quyết định số 515/QD-NHNo-02 “Giải thé chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Vinh Phú, thành lập chi

nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ và chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Vinh Phúc”

- Ngày 15/11/1996 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký Quyết định số280/QD-NHNN đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng nông nghiệp)

- Ngày 2/6/1998 Thống đốc Ngân hàng nha nước Việt Nam ký Quyết định số198/1998/QD-NHNN-5 đổi tên Ngân hàng phát triển nông nghiệp tinh Phú Thọ thành

Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ.

- Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ ra đời với mục tiêu là điều tiếtkinh tế, thúc day kinh tế phát triển tại tinh Phú Thọ và các khu vực lân cận khác Muốn

SV: Dinh Lê Nam 4 Lớp: Thống kê 48

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

làm được điều này thì ngân hàng đã đưa ra các chính sách hợp lý như về lãi suất, đồng

thời đưa ra các dịch vụ tiện ích giúp khách hàng thuận tiện trong việc giao dich như

việc mở thêm các phòng giao dich và đặt thêm nhiều máy ATM, ngoài những việc đóthì Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ cũng hết sức chú trọng tới thái độ

phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên

* Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm 2009

Trong năm 2009 thì Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ đạt được thu

nhập là 623.871 triệu đồng trong đó chi phí là 562.538 triệu đồng Như vậy khoảnchênh lệch thu chỉ mà ngân hàng đã tạo ra là 61.333 triệu đồng Đây quả thực là mộtcon số hết sức ấn tượng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 tớinay Điều đó chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp, chính sách hết sức hợp lýnên đã thu lại được một khoản lợi nhuận khá lớn Trong năm 2009, tổng nguồn vốn mà

ngân hàng đã huy động được là 4.557.452 triệu đồng và tổng dư nợ đạt 4.324.621 triệu

đồng

=> Như vậy, trong năm 2009 thì việc hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT

Phú Thọ không ngừng được nâng lên và đạt được kết quả cao.3 Cơ cấu tô chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

Tính đến 31/12/2009 Ngân hàng NHNo&PTNT Phú Thọ có 618 cán bộ, trong đó

có 386 cán bộ là nữ, Đảng viên có 396 người, dân tộc có 25 người.

Về trình độ chuyên môn: Thạc sỹ có 3 người, Đại học có 398 người, Cao đăng có 9người, cao cấp ngân hàng có 4 người, trung học có 164 người, trình độ khác có 40nguol Về trình độ ngoại ngữ: Đại học có 3 người, trình độ C có 63 người, trình độ Bcó 210 người, trình độ A có 207 người Về trình độ tin học: Đại học có 9 người, trình

độ C có 11 người, trình độ B có 226 người, trình độ A có 301 người Và độ tuổi trung

bình của Ngân hàng là 41 Qua số liệu thống kê ở trên ta thấy NHNo&PTNT Phú Thọ

là một Ngân hàng khá lớn, với đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, được đảo tạo

tốt về mọi mặt, với độ tuổi trung bình của Ngân hang là 41 cho thấy các cán bộ đã cónhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành Độ ngũ đảng viên trong Ngân hàngchiếm tỷ lệ khá cao, chiếm hơn một nửa số cán bộ, điều này càng cho thấy sự lớnmạnh về mọi mặt của Ngân hàng

Ban giám đốc của Ngân hàng gồm 4 người, đó là: Đồng chí Vũ Văn Minh giữ chứcvụ Giám Đốc, có 3 phó giám đốc là: Đồng chí Trịnh Văn Sơn, đồng chí Hoàng NgọcHải và đồng chí Đỗ Đình Văn

SV: Dinh Lê Nam 5 Lớp: Thống kê 48

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Dưới ban giám đốc thì có 8 phòng ban trực thuộc và 15 Ngân hàng Nông nghiệp &

PTNT loại 3 đặt tại các huyện, thị xã, có 35 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT loại 3.

+ Phòng tín dụng: trưởng phòng là đồng chí Kiều Xuân Dũng+ Phòng nguồn vốn và kinh doanh tông hợp: trưởng phòng là đồng chí Phạm Thị

Thiện

+ Phòng hành chính nhân sự: trưởng phòng là đồng chí Lê Đức Hạnh+ Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: trưởng phòng là đồng chí Nguyễn Văn Bắc+ Phòng kế toán ngân quỹ : trưởng phòng là đồng chí Trần Chính Quyền

+ Phòng kinh doanh ngoại hối: trưởng phòng là đồng chí Nguyễn Mạnh Thủy+ Phòng dich vụ và Marketing: trưởng phòng là đồng chí Đỗ Thị Thu Hương+ Phòng điện toán: trưởng phòng là đồng chí Hoàng Kim Thành

=> Qua những số liệu trên ta thấy, NHNo&PTNT Phú Thọ là một Ngân hàng lớnmạnh về mọi mặt, cả về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý, cơ cấuphòng ban, cơ cau tô chức cũng như có đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm Khôngnhững thế, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT còn là một đơn vị tiên tiến, khá vữngmạnh và có một đội ngũ Đảng viên đông đảo Chính tất cả những điều đó đã giúp choNHNo&PTNT Phú Thọ là một đơn vị vững mạnh và ngày càng phát triển

Từ nay đến năm 2010, định hướng khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp &PTNT tỉnh Phú Thọ là phát triển quan hệ với mọi đối tượng khách hàng, hội đủ điềukiện và đem lại lợi ích cho Ngân hàng Nắm vững và tiếp tục phục vụ khối khách hàng

truyền thống là các hộ nông dân, chủ trang trại Đặc biệt, khu vực nông nghiệp, nông

thôn và nông dân là khu vực mà NHNo&PTNT tỉnh tiếp tục xác định là trọng điểmđầu tư, riêng nhóm khách hàng là các cá nhân và hộ nông dân vừa là khách hàngtruyền thống vừa là khách hàng tiềm năng, NHNo&PTNT Phú Thọ có chính sách ưutiên lãi suất, giảm dần lãi suất cao cho vay lãi suất ưu đãi (thấp) tạo điều kiện chonhóm khách hàng này sẽ ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ trong tương lai Ngoài ra, NHNo&PTNT Phú Thọ còn mở rộng và tập trung đầu tư các đối tượng

khách hàng có thu nhập từ trung bình khá trở lên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các

doanh nghiệp nhà nước sau khi đã được sắp xếp đối mới Tiếp cận khối khách hangtiềm năng là sinh viên các trường Đại học, Cao đăng và Trung học kỹ thuật, Phụ nữ,các Công ty bảo hiểm Theo đúng định hướng phát triển AGRIBANK giai đoạn2001- 2010, góp phần giữ vững vị thế một trong những Ngân hàng thương mại hàngđầu và là Ngân hàng dẫn đầu, giữ thế chủ đạo và chủ lực trong lĩnh vực phát triển

SV: Dinh Lê Nam 6 Lớp: Thống kê 48

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

nông nghiệp, nông thôn; xứng đáng là thành viên tích cực của Ngân hàng No&PTNT

Việt Nam- don vi vừa nhận giải thưởng “Sao Vang dat Việt năm 2008””

Đề thực hiện được những mục tiêu đã đề ra thì trước hết NHNo&PTNT Phú Thọ

phải xác định được những khó khăn mà mình đã và sẽ gặp trong thời gian tới đó là:

Sự bùng nỗ của ngành ngân hàng, rất nhiều các ngân hàng mới được thành lập, họđưa ra cac chính sách, chiến lược kinh doanh hết sức độc đáo nhằm thu hút khách hàngvề với họ Chính vì vậy, muốn đảm bảo được hoạt động kinh doanh của ngân hàngđược ôn định và phát triển thi NHNo&PTNT Phú Thọ phải đưa ra được nhiều chínhsách ưu việt hơn, tạo điều kiện lôi kéo khách hàng về với mình, nhất là mình đang cólợi thế từ trước tới giờ đó là người dân đã quen thuộc với ngân hàng

Vượt qua giai đoạn khủng hoảng, nền kinh tế dang đi vào hồi phục, ngân hàngđang phải gồng mình để đưa ra các chính sách tín dụng giúp các doanh nghiệp, tổchức, người dân ổn định cuộc sống trong thời gian khủng hoảng, đến nay, ngân hangđang phải ra sức thu hồi vốn, thu hồi những khoản cho vay và đặc biệt là những khoảnnợ xấu, nợ khó đòi, điều này đòi hỏi NHNo&PTNT Phú Thọ phải có những chính sáchhết sức hợp lý thì mới giữ vững sự 6n định và phát triển trong những năm tới, giữvững vai trò và là ngân hàng hàng đầu tại tỉnh Phú Thọ

4.Vai trò của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong nền kinh tếquốc dân

Ngân hang là một trong những tô chức trung gian tài chính quan trọng nhất, là kênhhoạt động vốn rất có hiệu quả của nền kinh tế Chính vì vậy, Ngân hàng nông nghiệp& PTNT tinh Phú Thọ từ khi ra đời đã luôn khang định và giữ vững "Thương hiệu uytín về chất lượng” của mình trong lĩnh vực đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nôngthôn, gánh vác sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước giao phó, góp phần kiềm chế lạm phát,dẫn dắt lãi suất thị trường xứng đáng là thành viên của Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam - đơn vị vừa nhận giải thưởng “Sao Vàng đất Việt năm 2008”

4.1 Vai trò đối với địa phương nơi ngân hàng đang hoạt động.Mặc dù trong vai năm trở lại đây, trên dia ban tỉnh Phú Tho đã có thêm nhiều ngân

hàng thương mại ra đời và hoạt động khá tích cực, nhưng Ngân hàng nông nghiệp &

PTNT tỉnh Phú Thọ vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc huy động vốn cho toàntỉnh Đó là việc tạo điều kiện cho người dân, cho các tô chức, doanh nghiệp vay vốnvới mức lãi suất ưu đãi Hơn nữa, còn giúp đỡ cho người dân trong toàn tỉnh, đặc biệt

là ở nông thôn cải thiện được đời sống của mình

Ngân hàng có vai trò hết sức đối với toàn dân cư trong địa bàn tỉnh Phú Thọ Vớiđặc thù tỉnh Phú Thọ là 1 tỉnh miền núi, ít khu công nghiệp, người dân chủ yếu sống

SV: Dinh Lê Nam 7 Lớp: Thống kê 48

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

còn dựa vào nghề nông va sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, chính vi vậy mà ngân hàng đãgiữ vai trò là người điều tiết vốn giúp người dân mở rộng sản xuất kinh doanh, giúpcho nông dân có von dé mở rộng sản xuất, mua thêm trang thiết bị hiện dai để pháttriển nông nghiệp Với những chính sách hết sức đặc biệt về lãi suất trợ giúp người

dân, khiến cho người dân được vay vốn với lãi suất thấp, điều đó tạo điều kiện thuận

lợi giúp người dân én đinh cuộc sống, đời sống người dân không ngừng tăng lên Điềuđó là nhờ vào một phần công lao lớn từ ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ

Ngoài về hỗ trợ lãi suất cho vay đến người dân thì ngân hàng còn mở ra thêm nhiềuchi nhánh hoạt động mới, giúp người dân dé dàng đến giao dịch với ngân hàng hon,đồng thời ngân hàng đặt thêm nhiều máy ATM rat tiền tự động, điều này rất thuận lợicho người dan đi rút tiền mà không cần qua ngân hàng

Trong tỉnh Phú Thọ có một số khu công nghiệp, một số nhà máy lớn như các nhàmáy xi măng Thanh Ba, nhà máy xi măng Sông Thao, nhà máy giấy Bãi Bằng, công tySupe Phốt Phát và hóa chat Lâm Thao thì ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh PhúThọ luôn là địa chỉ quen thuộc để giao dịch, vay vốn Ngân hàng đã giúp cho cáccông ty trong địa bàn tỉnh hoạt động được tốt hơn, luôn đáp ứng tốt nhất về vốn đốivới các công ty khi các công ty cần vay vốn Chính vì vậy mà các công ty này khôngngừng lớn mạnh qua các năm Từ những gì ta thấy thì vai trò của ngân hàng nôngnghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ giữ vai trò hết sức to lớn đối với tỉnh Phú Thọ

4.2 Vai trò chung đối với nền kinh tế:

Ngoài những vai trò như đã nêu ở trên, ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú

Thọ còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế Trong giai đoạn khủng hoảng, thực hiện

chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Nước, cùng sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng

nông nghiệp & PTNT Việt Nam là ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong điều tiếtkinh tế, ổn định cuộc sống trong từng địa phương nơi ngân hàng hoạt động, khôngnhững thế, từ khi Việt Nam ra nhập WTO thì ngân hàng luôn là đầu mối trung giantrong những giao dịch tài chính, nhất là các giao dịch tài chính của các công ty đối vớicác công ty nước ngoài Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, ngân hàng đãgiúp bình 6n biến động trong toàn tinh, bang cách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, cáctổ chức kinh tế có thêm vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh qua giai đoạn khủnghoảng Nhờ có sự giúp sức của ngân hàng mà đến nay, qua giai đoạn khủng hoảng, nềnkinh tế của tỉnh Phú Thọ đang trên đà đi lên và ngày càng phát triển, đời sống ngườidân không ngừng tăng lên qua các năm, điều này cũng tạo cho ngân hàng ngày càng

hoạt động lớn mạnh và phát triển hơn nữa.

SV: Dinh Lê Nam R Lớp: Thống kê 48

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

5 Đặc điểm tổ chức thông tin của Ngân hàng Nông nghiệp va phát triển nông

thôn tỉnh Phú Thọ

5.1 Tinh bao mật

Trong bat cứ một tổ chức tài chính nói riêng, hay ngành ngân hang nói chung thitính bảo mật về thông tin luôn được đặt lên hàng đầu Tính bảo mật là điều kiện đầutiên và tối cần thiết để giúp ngành ngân hàng phát triển Sở dĩ có điều này là vì: nếungân hàng không giữ được các thông tin của về khách hàng, về những hoạt động kinhdoanh của minh thi rat dé thông tin bị tiết lộ ra ngoài Khi thông tin bị tiết lộ ra ngoài,có rất nhiều kẻ xấu có thể lợi dụng những thông tin đó để chiếm đoạt tài sản của kháchhàng cũng như của ngân hàng, không những thế, khi các ngân hàng khác cũng biết về

những thông tin quan trọng của ngân hàng mình thì rất đễ bị ngân hàng đó đưa ra các

chính sách đối phó, làm cho ngân hàng mình rơi vào thế bị động Trước tính cần thiếtvà cấp bách của tính bảo mật mà Ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ đãnhanh chóng đưa những ứng dụng công nghệ thông tin vào ngân hàng rất sớm, từ đầu

những năm 2000 Sau khi đưa công nghệ thông tin vào, ngân hàng không ngừng cải

tiến công nghệ,kỹ thuật để tính bảo mật được tốt nhất Chính vì vậy, trong suốt thờigian hoạt động, ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ không xảy ra sự cốđáng tiếc nào về tính bảo mật thông tin trong ngân hàng Nhờ sự bảo mật về thông tinmà Ngân hàng đã có điều kiện không ngừng phát triển qua các năm

5.2 Tinh thống nhất trong hệ thongNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là một ngân hàng lớn,hàng đầu Việt Nam Đây là ngân hàng lớn mạnh về mọi mặt, để có được sự lớn mạnhvề mọi mặt đòi hỏi tính thống nhất trong hệ thống của các ngân hàng là rất cao và cósự thống nhất NHNo&PTNT Phú Thọ là một bộ phận của NHNo&PTNT Việt Nam,có sự thống nhất với toàn bộ hệ thống trong ngân hàng Hiện 100% các chi nhánh,phòng Giao dịch và Hội sở đều chuyên dữ liệu thành công theo chương trình IPCAS

và đã đi vào hoạt động Đây là thành công lớn của NHNo& PTNT trong công cuộc

hiện đại hóa Ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ thanh toán nhanh trên màng lướirộng toàn quốc, lợi thê đặc biệt so với ngân hàng khác Nhờ có 1 sự thống nhất trong

toàn bộ Ngân hàng mà các hoạt động của ngân hàng được thực hiện dễ dàng hơn, sự

liên kết, kiểm tra thông tin giữa các ngân hàng diễn ra tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợivề mọi mặt giúp ngân hàng không ngừng phát triển

5.3 Tinh tuân thủ, tính chính xác:

Trong NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Phú Thọ nói riêng thì

tính tuân thủ, tính chính xác được toàn bộ các ngân hàng trong hệ thống thực hiện một

SV: Dinh Lê Nam 9 Lớp: Thống kê 48

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

cách nghiêm túc Các ngân hàng luôn thực hiện đúng theo những quy đỉnh, quy chếcủa nhà nước, của NHNo&PTNT Việt Nam đề ra, các nghiệp vụ trong hoạt động luôn

được thực hiện đúng theo trình tự có sẵn, không có ngân hàng hay chi nhánh nào tự

thực hiện theo một cách riêng Chính vì có sự tuân thủ từ trên xuống dưới như vậy màNgân hàng không ngừng phát triển qua các năm, mà nhờ sự tuân thủ và chính xác đãgiúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro từ những vụ lừa đảo, tình hình nợ xấu quá

mức cho phép

Nhờ vào sự tuân thủ và thực hiện một cách nghiêm túc từ những đặc tính về tổ chứcthông tin của ngân hàng đã làm cho ngân hàng không ngừng phát triển qua từng năm,giữ vững được vị trí hàng đầu trong tỉnh, đồng thời tạo điều kiện để kinh tế tỉnh nhàngày càng phát triển và đi lên

SV: Dinh Lê Nam 10 Lóp: Thống kê 48

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Chương 2

Sử dụng các phương pháp thống kê phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

2.1 Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Phú Thọ

2.1.1 Phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốnNguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn là hai yếu tố hết sức quan trọng trong sự hoạt độngkinh doanh của bất cứ một ngân hàng nào Nó quyết định quy mô, phạm vi hoạt động

và sự cạnh tranh của mỗi ngân hàng.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ luôn xác định huyđộng vốn là khâu mở đường, là cơ sở đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củangân hàng Chính vì vậy mà nguồn vốn của ngân hàng luôn được đảm bảo và ngàycàng tăng trưởng Ngân hàng muốn cho khách hàng vay được thì trước tiên phải cóvốn, mà muốn có vốn thì ngân hàng phải tìm cách huy động vốn Bởi vậy mà huyđộng vốn là một khâu hết sức quan trọng

a) Quy mô huy động vốnHoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhPhú Thọ diễn ra rất tốt Huy động vốn của năm sau luôn cao hơn năm trước Huy độngvốn năm 2005 đạt 2.886.764 triệu đồng, năm 2006 đạt 3.102.118 triệu đồng, tăng215.354 triệu đồng (hay tăng 7,46%) so với năm 2005 Năm 2007 đạt 3.699.392 triệuđồng, tăng 597.274 triệu đồng (hay tăng 19,25%) so với năm 2006 Năm 2008 đạt3.707.640 triệu đồng, tăng 8.248 triệu đồng (hay tăng 0,22%) so với năm 2007 Năm2009 đạt 4.557.452 triệu đồng, tăng 849.812 triệu đồng (hay tăng 22,92%) so với năm2008 Từ năm 2005 đến 2009 thì huy động vốn trong ngân hàng tăng lên mạnh mẽ.Huy động vốn của năm 2009 đã tăng 1.670.688 triệu đồng (hay tăng 57,87%) so với

năm 2005.

SV: Dinh Lê Nam H Lóp: Thống kê 48

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Biểu đồ 1.1: Diễn bién huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn tinh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Don vi : triệu đồng

Nguồn vốn

5000000 4500000

4000000

3500000 3000000

các doanh nghiệp càng ngày cảng tăng Năm 2006, Việt Nam ra nhập WTO nên đã tạo

ra nhiều cơ hội thuận lợi khiến cho nguồn huy động vốn của ngân hàng càng ngàycàng phát triển Năm 2007, huy động vốn của ngân hang đạt 3.699.392 triệu đồng,tăng 597.274 triệu đồng (hay tăng 19,25%) so với năm 2006 Khi luật doanh nghiệpngày càng hoàn chỉnh, các doanh nghiệp dần quen với luật, cùng với hon 1 năm thamgia WTO với nhiều cơ hội mới, khiến nguồn huy động vốn của ngân hàng đã tăngđáng ké so với 2 năm trước Duy chi có năm 2008 tốc độ tăng có phần chậm hơn sovới những năm còn lại là do năm 2008 xảy ra tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giớikhiến cho việc huy động vốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Tới năm 2009, nềnkinh tế đang được phục hồi từng bước, điều này tạo cơ hội cho huy động vốn của ngânhàng lại phát triển mạnh Huy động vốn năm 2009 của ngân hàng là 4.557.452 triệu

SV: Dinh Lê Nam J2 Lóp: Thống kê 48

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

đồng, tăng 849.812 triệu đồng (hay tăng 22,92%) so với năm 2008 Đây là mức tăngmạnh nhất trong các năm từ 2005 đến 2009 Nhờ sự 6n định trong việc huy động vốnnày thì việc hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ gặp nhiều thuận lợi và khôngngừng phat trién

* Sử dung SPSS dé dự đoán huy động vốn năm 2010 ta thu được kết quả như

b) Cơ cấu huy động vốn:

Bảng 1.1 : Huy động von của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh

Phú Thọ

Đơn vị : triệu đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Chỉ tiêu

I.Theo đối tượng khách hàng

1/Tiền gửi các tô chức kinh tế 258771 | 429833 | 591141 | 370314 | 489457

2/Tiên gửi dân cư 1276372 | 1482276 | 1879536 | 2309635 | 27833123/Tiên gửi các tô chức tín dụng 3354 5593 2954 6505 709

H.Theo thời gian

1/Tiền gửi không kỳ hạn 375664 | 410465 | 531873 | 451432 | 494321

2/Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng | 187345 | 283866 | 457906 | 1016830 | 1290270

3/Tiên gửi kỳ hạn trên 12 tháng 975488 | 1223371 | 1483852 | 1218192 | 1488887

( Nguôn : Báo cáo kết qua kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)Từ bảng số liệu trên ta có bảng sau:

SV: Dinh Lê Nam 13 Lóp: Thống kê 48

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

* Theo doi tượng khách hàng

“Tậngtriệu đồng Lượng tăng (giảm) tuyệt |_ Tốc độ tăng (giám)

suns 8 đối liên hoàn (triệu đồng) liên hoàn (%)

1.Tiền gửi 3Tiên | | Tiên | Me gid | Ten

, 4k _,./guicac| „ , |2 Tiên |gửicác|_ , |2.Tiên |gửi các

x cáctô |2.Tiên gui) | | gửicác |_, , | 2 ,„ | giri các oe TẢ bự

Năm| „, , R tô chức | % ,, | gửi dân | tô chức |” |, gửi |tô chức

chức kmnhl dâncư |„ tô chức Í tô chức | „2 2

k tin 4k cu tin ¡ „4 | dân cư |tin

té kinh té kinh té

dung dung dung

2005| 258771 | 1276372 | 3354 2006| 429833 | 1482276 | 5593 | 171062 | 205904] 2239 | 66,11 | 16,13 | 66,76 2007| 591141 | 1879536 | 2954 | 161308 | 397260] -2639 | 37,53 | 26,80 | -47,18

-2008| 370314 | 2309635 | 6505 | -220827 | 430099} 3551 | -37,36 | 22,88 | 120,21

2009| 489457 | 2783312 | 709 | 119143 | 473677] -5796 | 32,17 | 20,51 | -89.10

Bình | 427903,2 | 1946226,2| 3823 | 57671,5 | 376735 | -661,25| 24,61 | 21,58 | 12,67

quan

Từ bang phân tích trên cho ta thay :

Nguồn vốn huy động bình quân trong dân cư là cao nhất ở mức 1946226,2 triệuđồng Nguồn vốn huy động bình quân ở các tổ chức kinh tế đứng thứ 2 với mức vốnhuy động được là 427903,2 triệu đồng Còn nguồn vốn huy động bình quân từ các tô

chức tín dụng là thấp nhất: 3823 triệu đồng

Trong các nguồn vốn huy động thì tiền gửi của dân cư tăng trưởng ôn định nhất.Tiền gửi của dân cư không ngừng tăng qua các năm Tăng mạnh nhất là giai đoạn từnăm 2008 đến năm 2009, tăng 473.677 triệu đồng Sở dĩ có sự tăng này là do: sau khirơi vào khủng hoảng năm 2008, đến năm 2009 thì nên kinh tế dần đi vào phục hồi vàphát triển, người dân đã lấy lại niềm tin từ các ngân hàng, cùng với đó là các ngânhàng đưa ra các chính sách về lãi suất hết sức táo bạo và dẫn hấp dẫn với người dân,và họ đã quyết định gửi tiền vào ngân hàng là phương pháp tối ưu nhất Chính vì vậymà tiền gửi dân cư tăng lên rất nhanh

Tuy giai đoạn này tiền gửi dân cư tăng mạnh nhất, nhưng tốc độ tăng nhanh nhất lạikhông phải ở giai đoạn đấy, mà tốc độ tăng nhanh nhất là vào năm 2007 là 26,80%tương ứng với 397.260 triệu đồng Nguồn vốn từ tiền gửi dân cư luôn tăng trưởng vàồn định nhất, nhưng thực sự nó khá nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất Tức là khilãi suất của ngân hàng tăng hay giảm thì số tiền mà dân cư định gửi vào cũng tănghoặc giảm theo lãi suất Vì người dân thường có quan điểm trước khi gửi tiền thì họ rấtdé í tới lãi suất Nhận biết được điều này mà Ngân hàng Nông nghiệp va phát triểnnông thôn tỉnh Phú Thọ đã luôn đưa ra các chính sách về lãi suất một cách hợp lý để

SV: Dinh Lê Nam 14 Lép: Thống kê 48

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

cạnh tranh với các ngân hàng khác nhăm thu hút được khách hàng đến với mình nhiềuhơn, nhằm duy trì và đảm bảo nguồn vốn huy động từ dân cư

* Theo thời gian:

Theo đôi đền —_— Lượng tăng (giảm) tuyệt đối | Tốc độ tăng (giảm)

8 liên hoàn (triệu đồng) liên hoàn (%)

2.Tién F

sh aN sh +À PS 2 oR „.+„ | 3.Tiên 1.Tién | 2.Tiên | 3.Tiên 1.Tién | 2.Tién gửi x _,.|1.Tién| gửikỳ |”

" „La và La và ` 3 Tiên gửi ns gui ky

x gửi gửi kỳ | gửi kỳ gửi kỳ hạn ` ^ | ĐỬI hạn

-2008 | 451432 | 1016830 | 1218192 | -80441 558924 -265660 | -15,12 | 122,06 | -17,90

2009 | 494321 | 1290270 | 1488887 | 42889 273440 270695 | 9,50 | 26,89 | 22,22 Binh | 452751 | 647243,4 | 1277958 | 29664,25 | 275731,25 | 128349,75 | 8,305 | 65,45 | 12,755

quan

Từ bang phân tích trên ta thay:Nguồn vốn huy động từ tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng có bình quân cao nhất là1277958 triệu đồng, đứng thứ 2 là tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là: 647243,4 triệuđồng Và thấp nhất là ở nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn: 452751 triệuđồng

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thang là có sự tăng trưởng và ồn định nhất so với 2 loạicòn lại Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng mạnh nhất là giai đoạn từ năm 2007 đếnnăm 2008, tăng 558.924 triệu đồng Và tốc độ tăng trong giai đoạn này cũng là lớnnhất, tăng 122,06% Sở dĩ có điều này là vì năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế toàncầu, các ngân hàng ở Việt Nam thi nhau đưa ra các hình thức huy động vốn từ dân cưvới lãi suất rất cao nhằm huy động được tối đa nguồn vốn rỗi rãi trong dân cư dé điềutiết cho các ngành kinh tế đang rất cần tiền để khắc phục tình trạng khủng hoảng.Chính vì vậy mà ở năm 2008, huy động vốn có kỳ han đưới 12 tháng lại tăng lên mộtcách đột ngột như vây Mà hình thức tiền gửi dưới 12 tháng thì những khách hàngtham gia chủ yếu cũng déu là nhân dân, vì người dan chúng ta không có thói quen détiền lâu trong ngân hàng, đa số người dân thường chỉ gửi tiền vào ngân hàng với thời

hạn dưới 12 tháng.

SV: Dinh Lê Nam 15 Lóp: Thống kê 48

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Như phân tích ở trên, tiền gửi của dân cư là nguồn huy động vốn ồn định và tăngtrưởng nhất Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động được từ tiền gửi dân cư với kỳ hạndưới 12 tháng là nguồn huy động vốn tăng trưởng và 6n định nhất qua các năm

c) Kết luận:Qua những phân tích ở trên ta nhận thấy, ngân hàng muốn huy động và đảm bảođược nguồn vốn tốt thì ngoài việc chú trọng tới các doanh nghiệp và các tổ chức kinhtế thì ngân hàng cần chú trọng tới đối tượng là nhân dân, và ngân hàng cần phải cónhững chính sách hợp lý về lãi suất, nhất là lãi suất đối với gói tiền gửi kỳ hạn dưới 12tháng, vì đây là nguồn huy động vốn chính và chủ yếu trong ngân hàng Song, ngânhàng cũng can chú trọng tới các đối tượng và các gói dịch vụ còn lại, dé không ngừngnâng cao nguồn vốn huy động Nhận biết được việc vào thời điểm hiện nay thì mức lãisuất tại các ngân hàng gần như nhau, vì vậy mà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn tỉnh Phú Thọ đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ khách

hàng được tốt hơn, mở thêm những điểm giao dịch mới, những điểm ATM rút tiền mớithuận tiện cho khách hàng tới giao dịch, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng Nhờ vậy mà ngân hàng đã huy động được một nguồn vốn khá lớn giúpngân hàng hoạt động và phát triển được tốt hơn

2.1.2 Phân tích, đánh giá hoạt động cho vay

a) Diễn biến dư nợ của ngân hàng qua các nămTrong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thì 2 khâu quan trọng nhất làhuy động vốn và cho vay Mức độ sinh lời và chất lượng ở khâu cho vay sẽ quyết địnhđến việc tăng trưởng nguồn vốn huy động và mức độ huy động và cơ cấu nguồn vốn sẽquyết định đến danh mục tín dụng của một ngân hàng thương mại Ta có bảng số liệu

sau:

Bang 1.2a : Tong kết tình hình du nợ của Ngân hang Nông nghiệp và phát triển

nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Dư nợ 1157974 2680585 3148243 3497486 4324621

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)

Ta có biểu dé sau:Biểu dé 1.2: Diễn biến dw nợ giai đoạn 2005-2009 của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

SV: Dinh Lê Nam 16 Lóp: Thống kê 48

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Don vị : triệu đông

2500000 + 2000000 + 1500000 +

1000000 + 500000 +

0

2006 2007

Qua biểu đồ ta thay diễn biến dư nợ qua các năm của ngân hang không ngừng tănglên, năm sau luôn cao hơn năm trước Từ năm 2005 đến hết năm 2009 đã tăng lên3.166.647 triệu đồng Tăng nhiều nhất là giai đoạn từ năm 2005 đến 2006, tăng

1.522.611 triệu đồng (hay tăng 131,49%)

b) Phân tích đánh giá tình hình dư nợ

* Từ bảng 1.2a ta có bảng phân tích sau:

P Lượng tăng (giảm) tuyệt, |, 1 tạ

Tông dư nợ Le ter ` " Tôc độ tăng (giảm)

Năm SA ah đôi liền hoàn (triệu " `

(triệu dong) x lién hoan (%)

dong) 2005 1157974 - - 2006 2680585 1522611 131,49

2007 3148243 467658 17,45

2008 3497486 349243 11,09

2009 4324621 827135 23,64

Binh quan 2961781,8 791661,75 45,92

Qua bang phan tich trén ta thay:

Hoạt động cho vay của ngân hàng không ngừng được mở rộng, dư nợ bình quân

của ngân hang ở mức khá cao là: 2.961.781,8 triệu đồng Binh quân mỗi năm, lượngdư nợ tăng lên là 791.661,75 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng bình quân là

45,92% mỗi năm

SV: Dinh Lê Nam 17 Lóp: Thống kê 48

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Tổng dư nợ không ngừng tăng lên qua các năm Tăng nhanh nhất là năm 2006,tăng 1.522.611 triệu đồng và tương ứng với tốc độ tăng ở giai đoạn này cũng là lớnnhất: 131,49% Sở di có sự tăng đột biến trong thời gian nay là do năm từ năm 2005thì luật doanh nghiệp được đưa vào và dan được các doanh nghiệp năm vững, kết hợpvới việc Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đã khiến cho các doanh nghiệplàm ăn ngày càng phát triển, có nhiều cơ hội hơn, việc thúc đây xuất nhập khâu hànghóa diễn ra ngày càng lớn mạnh hơn Chính vì vậy mà trong giai đoạn từ 2005 đến2006, tổng dư nợ tăng lên một cách mãnh liệt như vậy

Nhiệm vụ năm tới 2010 mà ngân hang dé ra là tổng dư nợ vượt 1.000.000 triệuđồng so với năm 2009 Dé làm được điều này thì ngân hang đã đề ra nhiều chính sách

nhằm mở rộng quy mô tín dụng nhưng đồng thời phải đảm bảo an toàn và hiệu quả

* Sir dung SPSS ta dự đoán dự nợ cho năm 2010 ta thu được kết quả như sau:Hàm xu thế tuyến tính có dạng:

Ÿ, =8212233+7131195x¿

Ta thu được kết quả dự đoán cho dư nợ năm 2010 là 5.105.940,3 triệu đồng

Với khoảng tin cậy 95% thi du nợ năm 2005 ở trong khoảng 3.406.842,291

triệu đồng đến 6.805.038,309 triệu đồng

2.1.3 Phân tích, đánh giá các hoạt động khác

Ngoài những nghiệp vụ truyền thống có từ trước như cho vay, nhận gửi thì hiện nay

Ngân hàng Nông nghiệp % PTNT tỉnh Phú Thọ đã không ngừng ra tăng các hoạt động

dich vụ ngân hàng khác với mức thu chiếm tỷ trọng khá cao trong tông doanh thu của

ngân hàng Ngân hang Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ đã từng bước ứng dụng các

thành tựu của khoa học-công nghệ hiện đại cùng với sự phát triển các loại hình dịch vụđa dạng, phong phú đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường một cách linh

hoạt và năng động.

a) Về dịch vụ thanh toánNhờ việc ứng dụng công nghệ mới về thông tin, chất lượng thanh toán được tănglên, thời gian thanh toán được rút ngắn, việc kiểm tra giám sát được thực hiện nhanhchóng, thuận tiện bảo đảm an toàn, chính xác Ngân hàng không ngừng cải tiến kỹthuật, đưa vào sử dụng các phần mềm, ứng dụng mới giúp việc thanh toán trở nên dễ

dàng và thuận lợi đối với khách hàng Đội ngũ cán bộ cũng được đào tạo tốt hơn déthích ứng với những công nghệ mới Nhờ đó góp phần đây nhanh tốc độ thanh toán,quản lý đữ liệu từ đó thu hút được nhiều tô chức kinh tế và tư nhân đến mở tài khoảntiền gửi giao dịch làm tăng phí dịch vụ cho ngân hàng

SV: Dinh Lê Nam 18 Lóp: Thống kê 48

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

b) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế được Ngân hàng Nông nghiệp& PTNT tỉnh Phú Thọ triển khai thực hiện từ 1/9/1997, cùng với sự ra đời của phòngKinh doanh ngoại hối thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế ngày

càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, đã chiếm được lòng tin, sự mến mộ của

khách hàng nên tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Do có hoạt động kinhdoanh ngoại tệ đã khép kín được các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, thực hiện được

mục tiêu kinh doanh đa năng, hỗ trợ tích cực hoạt động tín dụng và thu hút được các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2005 đạt tổng giá tri mua bán là 15.547.533

USD, năm 2006 đạt 17.876.256 USD, năm 2007 đạt 19.978.672 USD, năm 2008 dat

22.125.346 USD và năm 2009 đạt 25.123.456 USD Nhìn vào số liệu ta thấy hoạt động

kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng ngày càng phát triển và doanh thu không ngừng

tăng qua các năm, doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp 1 phan rất lớn vàotổng doanh thu của toàn ngân hàng

2.1.4 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh

a) Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2005-2009

Don vi: triệu đông

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)

Nhìn vảo bảng số liệu ta có thể thấy trong vòng 5 năm thì lợi nhuận của ngân hàngcó sự ra tăng đáng kể Từ chỗ năm 2005, lợi nhuận của ngân hang là -108554 triệuđồng thì đến năm 2009 thì lợi nhuận của ngân hàng đã đạt là 61.333 triệu đồng (tăng169.887 triệu đồng) Sở dĩ trong những năm 2005, 2006 và 2007 lợi nhuận của ngân

hàng âm hay ngân hàng làm ăn thua lỗ là do trong giai đoạn này, ngân hàng chưa có

được định hướng kinh doanh thực sự rõ ràng, chưa đưa ra được những chiến lược thựcsự hoàn chỉnh, chưa có những văn bản chi tiết dé hướng dẫn cán bộ, nhân viên thực

hiện nhiệm vụ một cach tot nhat Ví dụ như chưa có văn bản hướng dan đôi với các

SV: Dinh Lê Nam 19 Lóp: Thống kê 48

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

nhân viên tín dụng đề họ thực hiện công tác thấm định va cho vay được hiệu quả nhất,điều đó dẫn đến tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi ở giai đoạn này là khá cao Ngoài ra tronggiai đoạn này, ngân hàng mới bắt đầu áp dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vựcnên cũng chưa thực sự có hiệu quả Đến năm 2008, 2009 Mọi điểm yếu đều đượckhắc phục, khiến cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên nhanh chóng Từ chỗ năm2007, lợi nhuận của ngân hàng là -171042 triệu đồng, thì tới hết năm 2008 lợi nhuậncủa ngân hàng đã đạt 6.271 triệu đồng và tới năm 2009 thì lợi nhuận đạt 61.333 triệuđồng (tăng 55062 triệu đồng hay tăng gấp 9,8 lần so với năm 2008) Đây là một kếtquả đáng khích lệ đối với ngân hàng, nhất là thế giới đang trong giai đoạn khủng

hoảng như hiện nay.

2.2 Phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng theo thời hạn cho vay tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

2.2.1 Phân tích, đánh gia tình hình du nợ

a) Bảng tình hình dư nợ vay theo thời gian cho vay của Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

Bang 2.I : Phân tích đánh giá tình hình dự nợ vay theo thời gian cho vay của ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Don vi: triệu đông

Năm

— 2005 2006 2007 2008 2009 Chỉ tié

Tông dư nợ 1157974 | 2680585 | 3148243 | 3497486 | 4324621

-cho vay ngăn hạn 556235 | 1096866 | 1479631 | 1702999 | 2205281

- cho vay trung hạn 445125 | 1248718 | 1436076 | 1555681 | 1845504

- cho vay đài hạn 156614 335001 232536 237006 | 273836

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hang Nông

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng dư nợ chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố đó là cho

vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay đài hạn Nhìn qua bảng số liệu ta thấytong dư nợ không ngừng tăng lên qua mỗi năm, dé hiểu về sự ảnh hưởng của các nhântố đến tông dư nợ như thé nao, ta có bang phân tích sau:

SV: Dinh Lê Nam 20 Lóp: Thống kê 48

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

b) Phân tích, đánh giá:

* Ta có bảng phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới tổng dư nợ của ngân

hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ như sau:

Các yếu tố ảnh hưởng tới Lượng tăng (giảm) tuyệt Tốc độ tăng (giảm)tông dư nợ (triệu đồng) đối liên hoàn (triệu đồng) liên hoàn (%)

1.Cho vay|2.Cho vay| 3.Cho | 1.Cho | 2.Cho | 3.Cho |1.Cho|2.Cho | 3.Cho

Năm | ngắn hạn | trung hạn | vay đài |vay ngăn| vay vay dài | vay |vay vay đài

hạn hạn trung hạn ngắn trung hạn

hạn hạn |hạn 2005) 556235 | 445125 | 156614 - - - - 2006) 1096866 | 1248718 | 335001 | 540631 | 803593 | 178387 | 97,19) 180,5 | 113,9 2007) 1479631 | 1436076 | 232536 | 382765 | 187356 | -102465 | 34,89) 15,0 | -30,59 2008) 1702999 | 1555681 | 237006 | 223368 | 119605 | 4470 | 15,09) 8,33 1,92 2009) 2205281 | 1845504 | 273836 | 502282 | 289823 | 36830 | 29,49] 18,63 | 15,54 Bình | 1408202, | 1306220, | 246998, | 412261, | 350094, ) 29305,5 | 44,16 | 55,622 | 25,157 quan 4 8 6 5 75 5 5 5

Qua bảng phân tích trên ta thấy:Tổng dư nợ chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố đó là cho vay ngắn hạn, cho vay trunghạn và cho vay dai hạn Nhìn vào bảng phân tích ta nhận thay, cho vay ngắn hạn bìnhquan đạt giá trị cao nhất là : 1.408.202,4 triệu đồng, tiếp đến là cho vay trung hạn bình

quân đạt 1.306.220,8 triệu đồng, và cuối cùng là cho vay dài hạn bình quân đạt

246998,6 triệu đồng

Trong tổng dư nợ, ty trọng vay ngắn han cao và kha ôn định Day chính là địnhhướng kinh doanh chung của ngân hàng đó là tập trung vào các khoản vay ngắn hạnđảm bảo tốc độ luân chuyển vốn nhanh đồng thời vẫn lựa chọn những dự án trọngđiểm, dự án có hiệu quả cao đề đầu tư Tại ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh PhúThọ thì vay ngắn hạn tập trung vào các doanh nghiệp trong các lĩnh vực trọng yếu củađịa bàn như phân bón, giấy và các đơn vị kinh doanh thương mại

Cho vay ngắn hạn có mức tăng bình quân năm lớn nhất Bình quân mỗi năm, dư nợ

từ cho vay ngắn hạn tăng 412.261,5 triệu đồng ( tương ứng tốc độ tăng bình quân nămlà 44,165%) Dư nợ từ cho vay ngắn hạn có mức tăng bình quân lớn nhất qua các năm

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

là vì ngân hàng tập trung chủ yếu vào hoạt động cho vay ngắn hạn dé đảm bảo tốc độ

luân chuyên vôn.

Bên cạnh đó thì dư nợ từ cho vay trung hạn lại có tốc độ tăng bình quân năm là lớnnhất Tốc độ tăng bình quân năm của cho vay trung hạn là 55,625% Và bình quân, dưnợ từ cho vay trung hạn mỗi năm tăng so với năm trước là 350.094,75 triệu đồng Điềunày chứng tỏ, ngoài việc tập trung chủ yếu vào hoạt động cho vay ngắn hạn thì ngânhàng cũng hết sức chú ý tới các hoạt động khác và điều đó đã khiến cho dư nợ từ cho

vay trung hạn cũng không ngừng tăng lên qua mỗ năm.

Dư nợ từ cho vay dai han có mức tăng thấp nhất, bình quân mỗi năm, dư nợ từ chovay đài hạn tăng 29.305,5 triệu đồng (tương ứng tốc độ tăng 25,1575%) Và đặc biệttrong năm 2007 thì dư nợ từ cho vay dài hạn giảm 102.465 triệu đồng so với năm2006 Nguyên nhân của việc này là do việc cho vay dài hạn của những năm trước đếnnăm 2007 vẫn chưa đòi được, khiến cho trong năm 2007, ngân hàng chưa đám cho vaydài hạn đối với các doanh nghiệp, tô chức Hoạt động này chỉ thực sự diễn ra đối vớicác doanh nghiệp, tô chức có đầy đủ điều kiện và khả năng Chính vì thế mà dư nợ từ

cho vay dài hạn năm 2007 lại giảm so với 2006.

Nhìn chung, dư nợ từ các hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp & PTNT

tỉnh Phú Thọ không ngừng tăng lên qua các năm (trừ vay dài hạn của năm 2007), tốcđộ tăng bình quân hàng năm cũng khá ôn định Điều này chứng tỏ ngân hàng đã đưa ravà thực hiện chính sách về tin dụng một cách hợp lý thì du nợ mới không ngừng tăngqua các năm Bước sang năm 2010, ngân hàng còn đưa ra nhiều chính sách hợp lýnhằm đạt được chỉ tiêu tăng trưởng là tổng dư nợ vượt 1.000.000 triệu đồng SO VỚI

năm 2009.

SV: Dinh Lê Nam 22 Lóp: Thống kê 48

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

2.2.2 Phân tích, đánh giá doanh số cho vay, thu nợ và vòng quay von

a) Bảng 2.2: tình hình doanh số cho vay, thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp

và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

Đơn vị: triệu đông Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Chỉ tiêu

1.Doanh số cho vay 2178134|3014175 |3714517| 4584976 | 6047452

-Cho vay ngan han 1631924 |2371469 | 2667143 | 3559349 | 4622447

-Cho vay trung,dai han 546210 | 642706 | 1047374 | 1025627 | 1425005

2.Doanh số thu nợ 1178476) 1491564 |3246859 | 4235733 5220317-Cho vay ngan han 767498 | 1011793 | 2553725 |3354327 | 4098132

-Cho vay trung,dai han 410978 | 479771 | 693134 | 881406 |1122183

3.Du ng binh quan

-Cho vay trung, dai han 0,35 0,39 0,5 0,62 0,73

( Nguồn : Báo cáo kết qua kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng

Nông nghiệp và phát

b) Phân tích,

triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)

đánh giá:

* Phân tích đánh giá doanh số cho vay của ngân hàng:

Biéu đồ 2.2a: Tình hình doanh sé cho vay của ngân hàng nông nghiệp &

7000000 6000000

5000000

4000000 3000000

1000000

0

PTNT tinh Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Đơn vị: triệu đông

2005 2006 2007 2008 2009

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Qua biểu đồ ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng không ngừng tăng lên qua cácnăm, tăng mạnh nhất là năm 2009, tăng 1.462.476 triệu đồng so với năm 2008 Sở đĩcó điều này là vì, bước sang năm 2009 thì nền kinh tế dan đi vào 6n định, nhà nướcđưa ra các chính sách và các gói hỗ trợ kinh tế đã khiến cho doanh số cho vay tăngmạnh từ cuôi năm 2008 đến hết 2009 Bước sang năm 2010, ngân hàng đề ra mục tiêutăng trưởng về doanh số cho vay gấp 1,5 lần so với năm 2009 Từ năm 2005 đến năm2009, doanh số cho vay đều tăng lên một cách đều đặn Năm 2006 tăng 836.041 triệuđồng (hay tăng 38,38%) so với năm 2005, năm 2007 tăng 700.342 triệu đồng (hay tăng23,23%) so với năm 2006, năm 2008 tăng 870.459 triệu đồng (hay tăng 23,43%) sovới năm 2007 và năm 2009 tăng 1.462.476 triệu đồng (hay tăng 31,90%) so với năm2008.Dé hiểu thêm về doanh số cho vay của ngân hàng trong giai đoạn này, ta có bảng

phân tích sau:

Doanh số cho vay(triệu| Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ tăng (giảm)

đông) liên hoàn (triệu đồng) liên hoàn (%)

Năm Ề Trung, dài Ề sẻ Ngắn | Trung, dài

Ngăn hạn Ngan hạn | Trung, dài hạn

hạn hạn hạn

2005 | 1631924 546210 2006 | 2371469 642706 739545 96496 45,32 17,67 2007 | 2667143 | 1047374 295674 404668 12,47 62,96

qua các năm là vì: Đây chính là định hướng kinh doanh chung của ngân hàng đó là tập

trung vào các khoản vay ngắn hạn đảm bảo tốc độ luân chuyền vốn nhanh Vì vậy màdoanh số từ hoạt động cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và không ngừng tăng

trưởng qua các năm.

SV: Dinh Lê Nam 24 Lóp: Thống kê 48

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Doanh số cho vay ngắn han tăng nhanh nhất là năm 2009, tăng 1.063.098 triệuđồng (hay tăng 29,87%) so với năm 2008 Một mức khá cao so với các ngân hàng

trung, dai hạn lại giảm vào năm 2008.

Sử dụng SPSS để dự đoán doanh số cho vay năm 2010 như sau:

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

* Phân tích đánh giá doanh số thu nợ của ngân hàng:

Biểu dé 2.2b: Tình hình doanh số thu nợ của ngân hàng nông nghiệp &

PTNT tinh Phi Thọ giai đoạn 2005-2009

Don vi: triệu đông

SV: Dinh Lê Nam 26 Lóp: Thống kê 48

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

Doanh số thu nợ(triệu Lượng tăng (giảm) ko ance "

à a, ake wer : Tôc độ tăng (giảm)

dong) tuyét doi lién hoan a `

aaah liên hoàn (%)

: (triệu đồng) Năm =

Ữ Trung, dài Ữ Trung, Ữ Trung,

Ngăn hạn Ngăn hạn số Ngăn hạn số

hạn dài hạn dài hạn

2005 767498 410978 2006 1011793 479771 244295 68793 31,83 16,74

-2007 2553725 693134 1541932 213363 152,40 44,47

2008 3354327 881406 800602 188272 31,35 27,16 2009 4098132 1122183 743805 240777 22,17 27,32 Binh quan 2357095 717494,4 832658,5 | 177801,25 | 59,4375 | 28,9225

Nhìn vào bang phân tích trên ta thấy: Doanh số thu nợ của ngân hang không ngừngtăng lên qua các năm ké cả về doanh số thu nợ ngắn hạn và doanh số thu nợ trung, dai

hạn.

Hàng năm, doanh số thu nợ ngắn hạn bình quân là 2.357.095 triệu đồng và mỗinăm, doanh số thu nợ ngắn hạn bình quân tăng so với năm trước là 832.658,5 triệuđồng (tương ứng tốc độ tăng bình quân hàng năm là 59,4375%)

Hàng năm, doanh số thu nợ trung, dài hạn bình quân tăng 717.494,4 triệu đồng vàmỗi năm, doanh số thu nợ trung, đài hạn bình quân tăng so với năm trước là

177.801,25 triệu đồng (tương ứng tốc độ tăng 28,9225%)

Nguyên nhân dẫn tới việc thu nợ từ cho vay ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao hơn sovới cho vay trung và dài hạn bởi: như ta đã phân tích ở trên thì doanh số cho vay ngănhạn cao gấp nhiều so với doanh số cho vay trung, dài hạn Chính vì vậy mà doanh sốthu nợ ngắn hạn cao hơn doanh số thu nợ trung, dài hạn cũng là điều dễ hiểu

Qua chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (= doanh số thu nợ/dư nợ bình quân) ta thấycho thấy vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và cả trung, dài hạn đều tăng đều qua cácnăm, năm sau tăng cao hơn năm trước Đây là một điều đáng mừng đối với ngân hàng.Vòng quay vốn tín dụng tăng mạnh nhất là vào năm 2009, vòng quay vốn tín dụngngắn han đạt 1,56 vòng/năm và vòng quay vốn tín dụng trung, dai hạn đạt 0,73

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Triệu

doanh số thu nợ cũng ở mức khá cao và cũng tăng đều qua các năm Điều này giúp chongân hàng có được sự ổn định trong công tác tín dụng, ôn định nguồn vốn, giảm ty lệnợ xấu, nợ khó đòi, từ đó giúp cho ngân hàng ngày càng phát triển

2.2.3 Phân tích, danh gia thu nhập từ hoạt động tín dụng theo từng loại thời hạn

cho vay

a) Bảng 2.3 thu nhập từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

Năm

Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009

I/TN từ hoạt động tín dụng 217180] 339415 |403652 [5171545733871.Cho vay ngăn hạn 155874 | 247189 | 281773 |356486 |391154

2.Cho vay trung, dai han 61306 | 92226 | 121879 | 160668 | 182233

II/TN từ hoạt động tin dụng/dư nợ bình quân

1.Cho vay ngắn hạn 10,15% 15,15% | 12,91% | 14,03% | 14,89%

2.Cho vay trung, dài hạn 5,22% | 7,49% | 8,79% | 11,3% |11,85%

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ)Ta có biểu đồ về thu nhập từ hoạt động tín dụng như sau:

Biểu dé 2.3: Thu nhập từ hoạt động tín dung của NHNO&PTNT tinh Phú Tho

Don vị: triệu đông

TN từ tin dụng

700000

600000 500000

400000

300000

200000 100000

0

2006 2007 2008

SV: Dinh Lê Nam 28 Lóp: Thống kê 48

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w