1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái Bình Dương thời kỳ 2004-2008

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái Bình Dương
Tác giả Ha Thi Hoa
Người hướng dẫn GS.TS Pham Ngoc Kiem
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te Quoc Dan
Chuyên ngành Thong ke
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Qua việc phân tích vàđánh giá hiệu quả sử dụng vốn không những cung cấp thông tin quan trọng nhất chodoanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà cònthông qua

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

XAY DUNG VA THUONG MAI THAI BINH DUONG

GVHD : GS.TS Pham Ngoc Kiém

Sinh viên thực hiện : Ha Thị Hoa

Lop : Thong ké kinh doanh 48

Nién khoa : 2006 - 2010

HÀ NOI 2010

Trang 2

PHAN MỞ DAU

Doanh nghiệp là một tô chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứngcác sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trên thị trường với mục đích đem lại lợi nhuận Đốivới mỗi doanh nghiệp, vốn là yếu tố hang đầu không thể thiếu khi tiến hành sảnxuất kinh doanh Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải t6 chức huy động và sử dụngvốn sao có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng vàchấp hành pháp luật hiện hành Chính vì thế ngay từ khi mới thành lập các doanhnghiệp đều phải tính toán kỹ lưỡng các phương hướng, biện pháp để sử dụng vốnđạt hiệu quả cao nhất Đây là một vấn đề không đơn giản đối với các doanh nghiệptrong điều kiện kinh tế luôn biến động và cạnh tranh gay gắt Qua việc phân tích vàđánh giá hiệu quả sử dụng vốn không những cung cấp thông tin quan trọng nhất chodoanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà cònthông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra nhữngbước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần

Xuất phát từ quan điểm trên kết hợp với thực trạng sử dụng vốn tại công ty tưvấn xây dựng va thương mại Thái Bình Dương, em đã chọn vấn đề: “Vận dụngphương pháp thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cỗ phần tưvấn xây dựng và thương mại Thái Bình Dương thời k ỳ 2004 — 2008” làm đề tàinghiên cứu phục vụ cho quá trình thực hiện chuyên đề thực tập của mình

Đề tài gồm hai chương:

Chương 1: Vốn và hiệu qua sử dụng von của doanh nghiệp trong cơ chế thị

trường

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cỗ phần tư vấn xây

dựng và thương mại Thái Bình Dương thời kỳ 2004 - 2008

Với việc áp dụng những phương pháp thống kê đã được học vào phân tích hiệuquả sử dụng vốn của công ty, em mong răng sẽ góp một phần nhỏ bé vào đánh giáhiệu quả để đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả hoạt động của công ty Do cònthiếu kinh nghiệm thực tế và trình độ còn hạn chế nên bản báo cáo của em về đề tảinày không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Thống kê, đặc biệt là Gs.TsPhạm Ngọc Kiểm và các anh chị phòng kế toán Công ty cổ phần tư vấn xây dựng vàthương mại Thái Bình Dương đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đề tài này

Trang 3

CHUONG 1: VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VON CUA

DOANH NGHIEP TRONG CO CHE THI TRUONG

I.Vốn và vai trò của vốn1 Khái niệm

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào đều gắn

liền với vốn, không có vốn thì không tiến hành hoạt động sản xuất kinh đoanh được,

chính vì vậy người ta thường nói vốn là chìa khoá để mở rộng và phát triển kinhdoanh Đề dam bảo sự tồn tai và phát triển của doanh nghiệp, kết quả thu được từhoạt động sản xuất kinh doanh phải bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra và có lãi Vậytổng vốn của đơn vị cơ sở được định nghĩa như thế nào?

Tổng vốn của đơn vị cơ sở là giá trị của các nguồn vốn đã hình thành nên toanbộ tai sản của đơn vi Nói cách khác, tổng vốn của đơn vị cơ sở là hình thái tiền tệ

của toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) và đầu tư đài hạn, của tài sản lưu động (TSLD)và đầu tư ngắn hạn của đơn vi

Vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời điểm, nên dé đảm bảo yêu cầu so sánhđược thì vốn sản xuất kinh doanh phải được tính bình quân

Tổng vốn đầu kỳ + Tổng vốn cuối kỳTổng vốn bình quân (7V ) =

2.1 Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn gồm: Vốn cố định vàvốn lưu động

a Vốn cô định* Khái niệm va đặc điểm VCD

Vốn cô định (VCD) là hình thái tiền tệ của các tài sản cố định và đầu tư dai hạncủa đơn vi cơ sở.

Trang 4

Trong đó: Tài sản cố định là những tư liệu lao động đáp ứng bốn tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản (TSCD

hữu hình) hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình); - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng: Từ một năm trở lên;

- Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định do Nhà nướcquy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ (theo chế độ kế toán banhành theo quyết định 15/2006/BTC thì TSCD có giá từ 10.000.000 đồng trở lên)

Bộ phận VCD là hình thái tiền tệ của TSCĐ chiếm ty trọng lớn nhất trong tổngsố VCD của đơn vị Việc nghiên cứu cơ cấu VCD có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong quá trình quản lý và sử dụng vốn có định Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cô địnhchúng ta phải xét trên hai góc độ: nội dung kế hoạch và quan hệ của mỗi bộ phận sovới toàn bộ Van dé cơ bản là phải xây dựng một co cấu vốn nói chung và cơ cauVCD nói riêng cho phù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, phùhợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý của doanh nghiệptạo điều kiện tiền đề cho việc sử dụng và quản lý vốn một cách hiệu quả nhất Vìvậy doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trước hết doanh

nghiệp phải làm tốt công tác quan lý, tổ chức phân bổ và sử dụng VCD.

vôn liên doanh

Trang 5

b Vốn lưu động

* Khái niệm và đặc điểm VLĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài TSCD doanh nghiệp luôn có mộtlượng tài sản nhất định nằm trong các khâu của quá trình sản xuất như dự trữ vật tưhàng hoá, sản phẩm đở dang Đây chính là tài sản lưu động của doanh nghiệp

Tài sản lưu động (TSLĐ) là những tai sản có thời gian sử dụng tương đối ngắnvà chuyên đổi hình thai dé dàng khi sử dụng Do đó, vốn lưu động (VLD) là hìnhthái tiền tệ của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của đơn vi cơ sở Trong đó, bộ phận vốnlưu dénglf hình thái tiền tệ của các tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng số VLĐ của đơn vị cơ sở

VLD thé hiện ở các khoản mục như tiền, các chứng khoán đầu tư tài chính ngắnhạn,các khoản nợ phải thu,hang tồn kho Các nhà phân tích tài chính thường xemxét các khoản mục này đề đánh giá hiệu quả và tiềm lực của một doanh nghiệp

* Phân loại VLD:

Vốn lưu động luôn vận động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có tính chấtchu kỳ và tuần hoàn nên việc quản lý tốt VLĐ có ý nghĩa hết sức to lớn đối với mỗidoanh nghiệp Doanh nghiệp được đánh giá là quản lý tốt và sử dụng hiệu quả vốnlưu động khi biết phân phối vốn một cách hợp lý cho những quyết định đầu tư củadoanh nghiệp Nhưng để quản lý tốt nguồn vốn của mình, doanh nghiệp cần hiểuvà nhận bieets được các bộ phận cau thành của vốn lưu động, trên cơ sở đó cónhững biện pháp quản lý và sử dụng đối với từng loại Có 3 cách phân loại sau:

- _ Theo hình thái biểu hiện, bao gồm:+ Hình thái giá trị: vốn tồn tại đưới hình thức tiền tệ như tiền mặt, tiền gửi ngân

+ Vốn không phải tự có: Bao gồm vốn vay ngân hàng, các khoản phải thu, phải

trả khác

- Theo kế hoách hóa vốn lưu động

Trang 6

+ Vốn lưu động định mức: Là số vốn tối thiêu cần thiết cho hoạt động sản xuất

kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm: vốn dự trữ vật tư hàng hóa và vốn

phi hàng hóa.

+ Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động có thể phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh, trong sản xuất và dịch vụ phục vụ của doanh nghiệpnhưng không đủ căn cứ dé hạch toán

2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành gồm: vốn chủ sở hữu và nợ phải trảa Vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp do chủdoanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như lợi nhuận giữ lại để mở rộng sản xuất

Trong doanh nghiệp thì nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ hai nguồn sau:

* Nguồn vốn quỹ

Đây là nguồn vốn được hình thành từ sự đóng góp của chủ doanh nghiệp vàcác chủ đầu tư đóng góp khi thành lập doanh nghiệp, được tăng lên nhờ sự tăng lênvề quy mô của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi dé tăng nguồn

vốn Nguồn vốn được tích từ lợi nhuận không chia là một bộ phận tài chính quan

trọng và khá hấp dẫn được sử dụng tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

* Nguồn kinh phi và quỹ khácĐây là nguồn được hình thành từ lợi nhuận, kinh phí quản lý do các đơn vị phụthuộc nộp Nguồn này hình thành từ 3 nguồn:

- Quy quan lý cấp trên.- _ Nguồn kinh phí sự nghiệp.- Nguồn kinh phi đã hình thành TSCD.b Nợ phải trả của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, vốn chủ sở hữu đóngvai trò rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ Vì vậy để đáp ứng nhu cầu

sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải huy động và sử dụng các nguồn khác

Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh,khoản mà doanh nghiệp phải trả hoặc thanh toán cho các doanh nghiệp khác, các tố

chức kinh tế - xã hội, và các cá nhân.Theo tính chất và thời hạn thanh toán các khoản nợ được phân thành các loại sau:

Trang 7

- No ngắn hạn (có thời hạn dưới 1 năm): Là các khoản nợ mà doanh nghiệp

phải cam kết thanh toán trong thời gian ngắn- No dài hạn: Là các khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các tô chức, các cá nhân

và các doanh nghiệp khác và sau thời hạn 1 năm trở đi mới phải hoàn trả - No khác (nợ không xác định): Day là các khoản phải trả như nhận ký quỹ, ky

cược dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý và khoản chi phí phải trả.Ta có thé thay việc phân loại vốn theo nguồn hình thành vốn là cơ sở dé doanhnghiệp lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp với loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh,

quy mô trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật.

3 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp

Đối với một doanh nghiệp vốn có vai trò rất quan trọng quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp, nó vừa là cơ sở dé tiến hành các hoạt dong sảnxuất kinh doanh lại chính là chỉ tiêu để đánh giá kết quả của các hoạt động sản xuất

kinh doanh đó.

-Vốn là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp: Vì theo quy định của nhà nước mỗi doanh nghiệp muốn đăng ký thành lậpthì phải có một số vốn nhất định gọi là vốn pháp định Đây là số vốn tối thiểu donhà nước quy định phải có để công nhận địa vị pháp lý Mặt khác đối với doanh

nghiệp đang tồn tại nêu sử dụng vốn không hiệu qua làm ăn thua lỗ và không có kha

năng thanh toán thì sẽ bị tuyên bố phá sản

- Vốn là yếu tố quan trong cho sự phát triển của doanh nghiệp: Vốn là yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất được

diễn ra liên tục, khi có vốn cho phép các doanh nghiệp chủ động trong các hình thứckinh doanh, thay đổi công nghệ, mua sắm các trang thiết bị máy móc hiện đại đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhờ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm vàđáp ứng được nhu cầu đa dang trong xã hội

- Mặt khác, vốn là yếu t6 quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanhvà vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Trong nền kinh tế thị trường ngàynay cùng với sự cạnh tranh ngày cang gay gắt, các doanh nghiệp cần phải liên tụcđầu tư đôi mới trang thiết bị máy móc, hiện đại hóa công nghệ sản xuất Dé thựchiện được những điều trên thì cần thiết phải có một lượng vốn nhất định

Nhận thức được vai trò quan trọng như vậy doanh nghiệp phải hết sức thậntrọng trong quá trình quản lý và sử dụng vốn, bắt đầu từ công tác phân loại vốn và

tìm các nguôn tải trợ cho phù hợp với yêu câu vê lượng vôn và thời gian sử dụng.

Trang 8

Chỉ khi làm tốt công tác này doanh nghiệp mới có thé nghĩ đến van dé nâng caohiệu qủa sử dụng vốn, mở rộng phạm vi hoạt động, tiễn hành tái sản xuất mở rộng,

tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

H.Hiệu quả sử dung vốn1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của một doanh nghiệp khi tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận hay nói cách khác là tốiđa hóa giá trị doanh nghiệp Dé đạt được mục tiên này đòi hỏi doanh nghiệp phảitìm các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt dé những nguồn lực bêntrong và ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốnphải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, đó là mục tiêu trung gian tất yếu đề đạtđược mục tiêu cuối cùng bởi vốn có vai trò mang tính quyết định đối với quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng trước khi thực hiện cácbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải hiểu hiệu

quả sử dụng vốn là gì, nó bao gồm những yếu tố nào

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trìnhđộ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm mục dich sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất

Nói đến hiệu quả có nghĩa là đề cập đến mối quan hệ giữa kết quả đạt được vàchi phí bỏ ra, nó bao gồm hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Đề hiểu rõhơn về khái niệm hiệu quả sử dụng vốn này cần phải xem xét một số chỉ tiêu phản

ánh kết qua và chi phí hoạt động của doanh nghiệp.a Các chỉ tiêu phản ánh kết quả:

Bao gồm các chỉ tiêu như: Giá trị sản xuất, giá thị gia tăng, giá trị gia tăngthuần, doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài vànguồn số liệu, em chỉ đi sâu nghiên cứu hai chỉ tiêu kết quả là: doanh thu và lợi

Trang 9

nghiệp Tuy nhiên khi xem xét chỉ tiêu này phải luôn so sánh với các chỉ tiêu khácmới đánh giá chính xác được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Doanh thu của công ty bao gồm:e Tiền bán nguyên vật liệu xây dựng;e Tiền bán thiết bi máy móc, phụ tùng, hoá chất, hàng gia dụng, hàng thủ công

mỹ nghệ, xe cơ giới, phụ tùng xe ô tô, xe máy, máy văn phòng, máy tính và linh kiện máy vi tinh;

e Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bịe Doanh thu cung cấp dịch vụ tư vấn, xây dựng: kiến trúc, trang trí nội thất,

thi công chống tham, e Doanh thu cấu kiện, lắp dựng;e Doanh thu từ lãi tiền gửi, tiền cho vay;

-Ý nghĩa:Doanh thu là chỉ tiêu dùng dé đánh giá quan hệ tài chính, xác định lỗ lãi hiệuquả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xác định số vốn đã thuhồi Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chang những ở khâu sản xuất tăng thêm

số lượng, chất lượng mà còn cả ở khâu tiêu thụ.

*Chỉ tiêu lợi nhuận (M):

- Khai niệm: Loi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất hay giá thànhsản phẩm

- Nội dung kinh tế: Lãi kinh doanh là phần chênh lệch dương giữa doanh thu vàchi phí bao gồm:

e Lãi thu từ kết quả tiêu thụ hang hoá và các công việc có tính chất công

nghiệp của doanh nghiệp, các hoạt dộng dịch vụ, tư vấn, xây dựng.

e Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính.e Lãi thu từ kết quả hoạt động bat thường như: kết quả kinh doanh bị bỏ sót từ

các kỳ trước kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng.Trong 3 bộ phận nói trên lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếmtỷ trọng lớn nhất

- Ý nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh một trong mục tiêu quan trọng vềkinh doanh và dùng dé tính các chỉ tiêu kinh tế như : mức lợi nhuận bình quân mỗi

Trang 10

lao động, mức doanh lợi cả von Loi nhuận quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.

b Các chỉ tiêu chỉ phí:

Chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vốn sảnxuất kinh doanh bao gồm VCD, VLD, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả Ngoài ra có théđánh giá hiệu qủa từng bộ phận vốn khác nhau

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, vòng quay vốn, tốc độ vòng quay vốn, Nóphản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Kết quảthu được càng cao so với chỉ phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Dođó doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng và tối đa hoá giá trị doanhnghiệp cần phải đặt van dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lên hang đầu Tuy nhiên,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không phải là nhiệm vụ đơn giản Trước khi tìm ra

các giải pháp thực hiện doanh nghiệp cần phải giải quyết các van dé sau:

vx Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt đề, không dé vốn nhàn rỗi, lãng

phí, sử dụng vốn đúng mục đích, tiết kiệm Có nghĩa là doanh nghiệp phảixác định thời điểm bỏ vốn, quy mô bỏ vốn sao cho đem lại hiệu quả cao nhấtvới chỉ phí thấp nhất

Y Doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh, có kế hoạch quản lý,

phân bổ, sử dụng vốn một cách hợp lý và quan trọng là phải luôn huy động ,dau tư thêm dé mở rộng quy mô sản xuất và lĩnh vực hoạt động

VY Đây là những yếu tô có ảnh hưởng rat lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp liên quan đến vấn đề bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.Thực hiện được những yêu cầu trên tức là doanh nghiệp đã tìm ra một nửatrong số các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn2.1 Các chỉ tiêu đánh già hiệu quả sử dụng tổng vốn

Hiệu qua tổng vốn được phản ánh qua tính và so sánh các chỉ tiêu sau:*Chỉ tiêu năng suất (hay hiệu năng) tổng vốn (HTV)

Công thức:

GO (VA hoặc DT)

HTV =

TV

Trang 11

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị vốn tham gia vào quá trình sản xuất

kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy đơn vi giá trị sản xuất (hay giá trị gia tăng

hoặc tổng doanh thu)

*Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (hay mức doanh lợi tông vốn) (DLTV)Công thức:

Lợi nhuân M

DLTV = — D_D_D Tộc m _—

Tổng vốn bình quân trong kỳ TVÝ nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì tạo ra may don vi loi nhuận

*Vong quay tong von (LTV)

Công thức:

Doanh thu (hay doanh thu thuần) DT (hay DTT)

LTV= A ————

Tổng vốn bình quân trong kỳ TV2.2 Các chỉ tiêu đánh già hiệu quả sử dụng vốn cố định

*Chỉ tiêu hiệu suất vốn cé định (HVCĐ).Công thức: Q

HVCĐ= —

VCD Trong đó:

Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, thường dùng GO, VA,tong doanh thu tiêu thụ (DT), tổng doanh thu thuần (DTT)

VCD là vốn có định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.Y nghĩa: Chi tiêu cho biết cứ 1 đơn vị vốn cố định đầu tu cho sản xuất kinhdoanh trong ky thi tao ra được may don vi két qua san xuất kinh doanh

*Chỉ tiêu mức đảm nhiệm của vốn có định (H’ VCD)

Trang 12

Công thức: M

DLVCD =

VCD Trong đó: M là lợi nhuận kinh doanh.

Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị vốn có định bình quân đầu tư cho sản xuấtkinh doanh trong kỳ thì tạo ra được may don vi loi nhuận

2.3 Các chỉ tiêu đánh già hiệu qua sử dụng vốn lưu độnga Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung vốn lưu động

*Chỉ tiêu hiệu suất vốn lưu động (HVLĐ)

*Chỉ tiêu mức đảm nhiệm của vốn lưu động (H’ VLD)Công thức:

*Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động (RVLĐ)

*Chi tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RM)

Công thức: Lợi nhuận M

RDT =

Tổng doanh thu DT

11

Trang 13

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì cómay don vi loi nhuận.

*Chi tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (RDTT)

Công thức: Lợi nhuân M

RDTT =

Tổng doanh thu thuần DTTÝ nghĩa: Chi tiêu cho biết cứ 1 đơn vị tông doanh thu thuần tao ra trong kỳthì có mấy đơn vị lợi nhuận

b Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động

*Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lưu động (LVLĐ)

*Chỉ tiêu độ dài bình quân 1 vòng quay vốn lưu động (BD)

*Chỉ tiêu số vốn lưu động tiết kiệm (hay lãng phi) do tốc độ chu chuyển vốn

nhanh hay chậm gây ra (Av)

Trang 14

Nếu tốc độ chu chuyền vốn lưu động nhanh thi AVLĐ sẽ < 0 phản ánh sốvốn tiết kiệm, và ngược lại.

3.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhântrực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi, đến mục đích cao nhất của doanhnghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, changcó lí do nào để doanh nghiệp từ chối việc làm đó Như vậy ta có thể nhận thấy nângcao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳmột doanh nghiệp nào, người ta không thể từ chối thu một khoản lợi nhuận haydoanh thu nhiều hơn trên một đồng vốn bỏ ra mà ngược lại họ muốn thu ngày càngnhiều từ việc bỏ ra cùng một lượng vốn ban đầu của mình hay với cùng một lượngtiền thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh như năm trước nhưng năm nay doanhnghiệp phải bỏ ra cho nó một lượng chi phi ít hơn Từ đó ta có thé thay được vai tròto lớn của việc nâng cao hiệu quả sử dụng von Cu thé như sau:

Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dung vốn sẽ đảm bao an toan tài chính chodoanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy độngvốn tài trợ đễ dàng Khả năng thanh toán cao thì doanh nghiệp mới hạn chế nhữngrủi ro và phát triển được

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tíncủa mình trên thị trường, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên Khi doanhnghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực không chỉ ddoongs góp đầy đủ vao ngânsách nhà nước mà cải thiện việc làm cho người lao động tạo điều kiện thuận lợi cho

các cá nhân tự khang định mình trong môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệptăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Từ khi đất nước chuyền sangkinh tế thị trường, gia nhập nền kinh tế thế giới thì kéo theo đó là sự cạnh tranhngảy cảng khốc liệt Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường, cạnh tranh dé tồntại Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư vàocông nghệ hiện đại dé nâng cao chất lượng sản phẩm hang hóa, đào tạo đội ngũ cánbộ công nhân viên chất lượng, tay nghề cao

Vì vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệpkhông những mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà

còn tác động tới cả nên kinh tê xã hội.

13

Trang 15

CHUONG 2: THUC TRANG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VON TẠI

CONG TY CO PHAN TƯ VAN XÂY DUNG VA THƯƠNG MẠI

THAI BINH DUONG THỜI KỲ 2004 - 2008

I.Giới thiệu chung về công ty cỗ phần tư vấn xây dựng va thương mai Thai

Bình Dương

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Công ty cô phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái Bình DươngĐịa chỉ trụ sở chính: Số 53 — B5 - ngõ 195 phố Đội Can, quận Ba Dinh, Hà

Nội

Công ty cổ phần tu van xây dựng và thương mại Thái Bình Dương là doanh

nghiệp được tách ra độc lập từ trung tâm xử lý kỹ thuật công trình Đông Dương,

được phép hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 010301846 , dosở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 7 năm 2007 Ra đời trongbối cảnh Việt Nam bắt đầu hội nhập mạnh mẽ vào thế giới , công ty bắt đầu tậptrung trang thiết bị , chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi về chuyênmôn, chuyên nghiệp trong tác nghiệp và hệ thống chất lượng mang tính khoa học

công ty Đầu tư phát triển du lịch khoa học kỹ thuật (trực thuộc Trung tâm khoa họctự nhiên và công nghệ Quốc gia Việt Nam), hoạt động trên các lĩnh vực là:

Tổ chức triển khai kinh doanh các vật liệu xây dựng mới phục vụ cho nhucầu xây dựng các công trình;

v Tổ chức trién khai ứng dụng các công nghệ mới và vật liệu mới vào các

công trình xây dựng; *Giai đoạn 2003 — 2007: Trung tâm xử ly kỹ thuật công trình Đông Dương _ Indochina Centepro (một chi nhánh độc lập của công ty TNHH Kim Việt) Khi đó,

các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trung tâm là:

14

Trang 16

v

Dich vụ chống thấm, phá đỡ công trình cũ, san lap mặt bang;

Tổ chức triển khai ứng dụng các công nghệ mới và vật liệu mới vào các

công trình xây dựng nhằm giảm giá thành và tăng chất lượng cho các công

trình xây dựng;

Tổ chức triển khai kinh doanh các vật liệu xây dựng mới phục vụ cho nhucầu xây dựng các công trình trong cả nước;

Mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, xây dựng dân dụng, công

nghiệp, trang trí nội thất;

Mua bán nguyên phụ liệu, phụ tùng, hoá chất (trừ hoá chất có tính độc hại

mạnh);

*Giai đoạn 2007 đến nay: Công ty cô phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái

Bình Dương 2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng hoạt động

Công ty cô phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái Bình Dương chuyên

thực hiện các hoạt động và dịch vụ sau:

Xây dựng các công trình: Dan dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công

trình cấp thoát nước và trạm biến thế lên đến 300 KV;Thiết kế công trình đường bộ, thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp;San lap mặt bằng, xử lý các công trình xây dựng, chuyên giao công nghệ xâydựng;

Thi công chống thấm các công trình xây dựng cơ sở hạ tang ;Cung cấp trọn gói hoặc từng phần các dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực xây

dựng: tư vấn đấu thầu, tư van đầu tư, tư van kiến trúc và trang trí nội thất;

Mua bán các thiết bị máy móc, nguyên liệu, phụ tùng ngành công nghiệp,hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cam), hang kim khí điện máy, hàng gia

dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, xe cơ giới, phụ tùng xe ô tô, xe máy, vật liệu

xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất, máy văn phòng, máy tính và linh

kiện máy vi tính; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

Sản xuất vật liệu xây dựng;Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, quảng cáo, thương mại điện tử,xúc tiễn thương mại;

Xuất nhập khâủ các mặt hàng công ty đăng ký kinh doanh

15

Trang 17

2.2 Nhiệm vụ của công ty

Với những chức năng trên, công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo quychế hiện hành phủ hợp

+ Thực hiện các chính sách về thuế nộp ngân sách nhà nước.+ Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đíchchung của công ty.

+ Dao tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ chuyên

+ Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng trình độ tô chứcquản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động, thực hiện cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu với hiệu quả cao

3 Bộ máy tô chức quản lýSơ đồ tô chức quản lý

16

Trang 18

nhiệm DHDCD cũng có thể tô chức lại hoặc giải thé công ty Như vậy ĐHĐCĐ làchủ sở hữu của công ty có quyền chiếm hữu, định đoạt số phận của công ty cổ phan.

BKS của công ty gồm ba người trong đó có một kiểm soát viên trưởng(KSVT) và 2 kiểm soát viên (KSV) KSVT là người có trình độ chuyên môn vềnghiệp vụ kế toán tài chính BKS có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongviệc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ghi chép số sách kế toán kiểm tra báocáo tài chính cụ thể là ban kiểm soát phải thâm định báo cáo tài chính hàng nămkiểm tra từng vấn đề nhằm tìm ra ,phát hiện những sai sót gian lận của các bộ phậnvà đưa ra trình ĐHĐCĐ xem xét quyết định.Thông qua kiểm soát để đảm bảo các

quyết định các quy chế quản lý nội bộ các nghị quyết chỉ đạo của ĐHĐCĐ và

BỌT.

Công ty có 4 phòng ban chức năng: Phòng hành chính tổng hợp, phòng tảichính - kế toán, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, mỗi phòng ban phụ trách những

mảng chuyên môn khác nhau tạo nên sự phân công lao động khoa học trong công ty

đồng thời luôn có sự gắn kết chặt chẽ giữa các phòng ban đảm bảo nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh chung của toàn công ty

3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cỗ phần tư vấn xây dựng và

thương mại Thái Bình Dương

3.1.Đặc điểm về sản phẩm

Công ty cô phan tư van xây dựng và thương mại Thái Bình Dương hoạt độngchủ yếu trên lĩnh vực xây dựng và tư vấn về xây dựng Sản phẩm của công ty baogồm các gói thầu thi công chống th 4m, đặc biệt là chống thấm các tầng ham, khohàng, kho tiền va dich vụ tư vấn về xây dựng, kiến trúc, trang trí nội ngoại thất

Khác với những công ty sản xuất kinh doanh khác, sản phẩm của công ty lànhững sản phẩm có đặc trưng của ngành xây dựng:

* Sản phẩm mang tinh đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hang của chủ đầu tu;* Sản phẩm có kết cấu phức tạp, khó cải tạo, khó sửa chữa và thường có yêu

cầu chất lượng cao Nếu công ty làm không tốt rất dé bi phát hiện và mat uytín rất nhanh;

* Sản phẩm là những công trình cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc nhiều vào

điều kiện tự nhiên, điều kiện ở nơi có công trình;* Sản phẩm liên quan đến những ngành cả về phương diện cung ứng vật tư và

cả về phương diện sản phẩm của xây dựng làm ra.Vi dụ, ngành sản xuấtnguyên vật liệu xây dựng (nguyên vật liệu chống thắm)

17

Trang 19

Sản phẩm dich vụ tư van của công ty có những đặc điểm sau:

Mang tính độc lập, phụ thuộc nhiều vào trình độ của người tư vấn;

* Khó đo lường đánh giá giá trị của dịch vụ tư vấn;Y Quá trình thiết kế, sản xuất và cung ứng dich vụ là không thé phân chia rõ

ràng, chúng diễn ra đồng thời.3.2.Đặc điểm về sản xuất

Ngoài các dich vụ tư van, công ty chủ yêú thi công chống thấm các tang ham, khohàng, kho tiền Vì vậy, đặc điểm về sản xuất cuả công ty là:

Y Thiếu tính ồn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ;* Sản xuất được tiến hành theo đơn hàng thông qua đấu thầu, mua lại gói thầu

Các công trình mang tính cá biệt cao nên việc thống nhất giá cả cho mộtcông trình là rất khó, hiệu quả đầu tư và các máy móc thiết bị chuyên dụng bịhạn chế

* Chu kì sản xuất đài nên khả năng vốn dau tư bị ứ đọng, chậm sinh lời, các rủi

ro theo thời gian rất lớn.Y Qúa trình sản xuất xây dựng phức tạp đòi hỏi có nhiều nguồn lực tham gia

hợp tác

3.3.Đặc điểm về lao động

Do ngành kinh tế xây dựng có nhiều điểm khác biệt và phức tạp hơn so với các

ngành kinh tế khác nên cơ cấu lao động của ngành nói chung và công ty nói riêngcó những đặc trưng riêng:

Tổng số lao động tính đến hết năm 2008 là 89 người Công nhân trực tiếp sảnxuất là 63 người, lao động gián tiếp là 26 người Đối với công ty xây dựng cần số

lượng lao động trực tiếp thi công công trình là lớn Lao động có trình độ đại học,cao đăng trở lên chiếm 29% và số lượng công nhân có tay nghề bậc thợ cao chiếmtỷ trọng tương đối lớn Điều này tạo điều kiện và cơ hội phát triển cho công ty trong

tương lai

3.4 Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh

Đặc điểm của hoạt động sản xuất xây dựng đòi hỏi nhiều vốn, thời gian thu hồivốn kéo đài vì vậy độ rủi ro lớn Do vậy, mà việc đầu tư vốn vào các dự án cần phảiđược tính toán chật chẽ, chính xác, hợp lý Vốn sử dụng trong sản xuất kinh doanh

của công ty lớn và vòng quay vôn chậm.

18

Trang 20

4.5 Đặc điểm thị trường khách hàngCông ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Thái Bình Dương là một công tychủ yếu về xây dựng công trình, thiết kế khảo sát, thi công chống tham Hién naycông ty có thị trường rất rộng rãi, địa bàn hoạt động của công ty có mặt ở các tỉnh

thành pho ở 2 miên Bac và Nam và chu yêu là các công trình ở Hà Nội Đây là điêu

kiện thuận lợi góp phần nâng cao năng lực đấu thầu và khả năng cạnh tranh về thịtrường với các công ty khác Dưới đây là một số công trình mà công ty đã thực

2 _ | Xử lý chống thấm tầng ham trung tam] Sở Thương mại Hal Hà Nội | 2004

thương mại Trang Thi Nội

3 Xử lý vết nứt sàn mặt cầu Lăng Cô BQL dự án 85 Huế 2005

4 |Thi công chống thấm tang ham chung| Tổng công ty xây Hà Nội | 2006

cư cao tang CT1 Sông Đà-Mỹ Đình dựng Sông Đà5 Chống thấm hệ thống hào tuy nen, ham] BQL dự án Thăng Hà Nội | 2002

chui hệ thống đường vành đai 3 Long

6 Chống thấm sàn mặt cầu Yên Lệnh BQL dự án Biển Hưng Yên| 2004

IĐông

7 Chống thấm kho tiên Ngân hang Nhà Ngân hang Nhài HàNội | 2008

nước Việt Nam nước Việt Nam

8 Chống thâm tang ham trung tâm thương Sở Thương mại Huế 2007

mại Phong Phú Plaza Thừa Thiên Huế9 Chống thâm tang ham Sở chỉ huy Téng| Bộ Quốc Phong Hà Nội | 2007

cục 2

10 | Thi công chống thâm sàn mặt cầu các BQL dự án thuỷ SonLa | 2004

công trình cầu dự án thuỷ điên SơnLa lđiện Sơn La11 Thi công chéng thâm san mặt cầu vượt BQL dự án 5 Hải Phòng| 2003

Đông Hải

12 | Thi công chống thấm sàn mặt cầu Dal Sở giao thông Tuyên 2004

19

Trang 21

VỊ uyên Quang Quang

13 Cải tao trụ sở làm việc Trung tâm thông Ngan hàng Nhà Hà Nội 2008

tin tín dụng nước Việt Nam14 | Thi công phá đỡ hầm kho tiền Đông Ngân hàng nhà HàNội | 2007

[Anh nước Hà Nội

15_ | Thi công chông thâm san mặt cầu Phúc| BQL dự án 18 Thái 2006

Hà Nguyên

I.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cỗ phần tư vấn xây dựng va

thương mại Thái Bình Dương thời kỳ 2004 — 2008

1.Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

- Doanh thu 5.338 8.629 9.364 | 12676 | 11.538 - Lợi nhuận 126 198 262 297 269

Trang 22

động gián tiếp Đó là do ngoài lĩnh vực tư vấn, công ty chủ yếu hoạt động về xây

dựng nên cần số lượng lao động trực tiếp cao.

* Về quy mô tông vốn: Quy mô tổng vốn của công ty thời kỳ 2004 — 2008 đều tăngqua các năm, tăng bình quân 13,93%/năm và tăng mạnh nhất là năm 2007 Năm2007 đã tăng 2.546 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 32,55% Điều nàyđã phan nào nói lên được sự cô gắng của ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thécông nhân viên của công ty trong việc huy động vốn, tài sản của công ty dé phục vụcho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

* Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

+ Về doanh thu: Doanh thu bình quân đạt 9.509 triệu đồng/năm, tăng qua cácnăm, tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm có xu hướng giảm dan

+ Về lợi nhuận: Lợi nhuận bình quân của công ty giai đoạn 2004 — 2008 là230,4 triệu đồng/năm Lợi nhuận của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm2007, đến năm 2008 lại giảm đáng kể, giảm 9% so với năm 2007 Tốc độ tăng quacác năm có xu hướng giảm dan

Nhìn chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt được đều tăng qua các

Chỉ tiê ; Lượng tăn

ret) Tổngvốn | „U35 5"Š | Tác độ phát | Tốc độ tăng

_— giảm tuyệt đôi ST Là ; \

TV triên (lân) (giảm) (lân)

21

Trang 23

Trong đó:Y: Tổng vốn

ổ, : Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoànt, : Là tốc độ phát triển liên hoàn

a,: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Nhận xét:

Từ kết quả tính toán cho thay tổng vốn của công ty thời kỳ vừa qua có sự biếnđộng tương đối lớn Lượng tăng tuyệt đối bình quân tổng vốn là 1.120,25 triệuđồng, tốc độ phát triển bình quân đạt 1,1393 lần hay 113,93% và tốc độ tăng bình

quân là 13,93% / năm.

Giai đoạn 2004 — 2008 tổng vốn của công ty liên tục tăng Năm 2007 so vớinăm 2006 tổng vốn của doanh nghiệp đạt mức tăng cao nhất, đã tăng 2.546 triệuđồng tương ứng tăng 32,55 %.Năm 2006, tổng vốn của doanh nghiệp tăng với mứcthấp nhất, chỉ tăng 2,42%, tương ứng tăng 185 triệu đồng

2.2 Phân tích biến động cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh

Trong sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố đầu vào không thé thiếu của mọi quátrình sản xuất, vốn phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dé biếtđược tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như việc sử dụng vốn cóhiệu quả hay không ta cần nghiên cứu cơ cau vốn theo nguồn vốn cô định và nguồnvôn lưu động, theo vôn chủ sở hữu và nợ phải trả

22

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN