1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại
Tác giả Nguyễn Nhật Nam
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 19,86 MB

Nội dung

Vai trò của ngân hàng thương mại Nhìn chung vai trò của NHTM được thê hiện rất rõ thông qua sự tác động tớitoàn bộ nền kinh tế của một quốc gia bao gồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp

CƠ SỞ LÝ LUẬNCƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Ngân hàng thương mại, tại Việt

Nam Ngân hàng thương mại được định nghĩa là:

“Ngân hàng Thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tô chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó dé cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán va cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên”.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người di vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp va cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thé chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thê kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thé sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đây lưu thông hàng hóa, đây nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyên vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đề cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng dé mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng dé mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng nay, hệ thống NHTM đã làm tăng tông phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với NHTM Do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn.

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại

Nhìn chung vai trò của NHTM được thê hiện rất rõ thông qua sự tác động tới toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia bao gồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

Ngoài ra, NHTM đóng vai trò quan trọng trong quá trình lưu chuyền các dòng vốn trong nền kinh tế, từ đó góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn và thúc đây quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân Qua đó ta có thé rút ra 6 vai trò quan trọng cơ bản của NHTM:

- Thi nhất: NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ quan trọng thúc day phát triển lực lượng sản xuất.

Thực tế cho thay, dé phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượng von lớn đầu tu cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác Nhưng điều khó khăn hon lợi ích là cần có người đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tẾ, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kip thời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiễn máy móc, công nghệ đề tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội.

- _ Thứ hai: NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp.

Bước sang cơ chế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống băng các dây chuyền sản xuất hiện dai năng suất cao, thực hiện chuyền giao công nghệ từ các nước tiên tiến Điều không thé thực hiện bằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn di đã rat ít oi Bên cạnh đó, tin dụng ngân hang còn cung cấp một phan vốn không nhỏ trong việc tăng cường nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp.

Một van đề luôn là mối lo thường trực của các doanh nghiệp Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Đó là một ngân quỹ dé dành cho việc dao tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế học - kỹ thuật - công nghệ cao Đặc biệt trong điều kiện nước ta vẫn còn thiếu nhiêu những chuyên gia dau ngành, những can bộ có năng lực và những công nhân lành nghê.

- _ Thứ ba: NHTM là công cụ dé Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM) NHCT được Nhà nước cấp vốn cho hoạt động và sử dụng như công cụ dé quan ly hoat dong tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia Nhà nước điều tiết ngân hang, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thương mại trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luỗng tiền tập hợp va phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả.

- _ Thứ tư: NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia và quốc tế.

Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững Mot trong cac diéu kién quan trong gop phan thúc day su hdi nhập nền kinh tế quốc gia vỚI nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nền tài chính quốc tế thông qua hoạt động của

Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đây hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.

- Thi năm: NHTM góp phần giảm thiểu chỉ phí và rủi ro cho doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Việc chuyền dich vốn diễn ra trực tiếp giữa các chủ thé thừa vốn và chủ thé thiếu vốn yêu cầu nhiều thời gian và chi phí của cả hai bên như thu nhập và xử lý thông tin, trong nhiều trường hợp, các nhu cầu nay không phủ hợp và giao dịch khong thể diễn ra như mong muốn Do đó, phát sinh những chi phi, gây thiệt hai cho doanh nghiệp và toàn bộ nề kinh tế Các NHTM, với tư cách là tổ chức trung gian tai chính, có thê giảm thiểu tới mức thấp nhất của các chỉ phí này NHTM thu thập và nam giữ thông tin một số lượng lớn những người có nhu cầu về vốn, cũng như những người khác sẵn sàng cung ứng vốn NHTM còn thông qua nghiệp vụ thâm định ban đầu đề thu thập lượng lớn thông tin liên quan đến các chủ thê kinh

CAC VAN DE VE KHẢ NĂNG SINH LOI CUA NGÂN HÀNG

1.2.1 Khái niệm về khả năng sinh lời

Xét trên góc độ doanh nghiệp, khả năng sinh lời là kết quả của việc sự dụng tập hợp các tài sản vật chất và tài sản tài chính, hay nói cách khác là vốn kinh tế mà doanh nghiệp nắm giữ Nhìn chung, khả năng sinh lời cần đáp ứng được tối thiểu hai đòi hỏi cap bách là đảm bảo duy tri đủ vốn cho doanh nghiệp tái đầu tư, đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính (trả đủ gốc va lai của các khoản vay ).

Khả năng sinh lời hay tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp là quan hệ tỷ lệ thường được tính theo % giữa số lợi nhuận thu được và số vốn bỏ vào đầu từ trong một kỳ nhất định tính theo don vi tháng, quý, năm

Theo Luật các tổ chức tin dung 2010, NHTM là tô chức tin dụng được thự hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận Còn theo Luật Ngân hàng nhà nước 2010, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này dé cấp tín dụng, cung ứng dich vụ thanh toán Có thể nói NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, đóng vai trò là trung gian tài chính quan trọng, huyết mạch của nền kinh tế Do đó, khả năng sinh lời của NHTM có thé được hiéu là khả năng kinh doanh, sử dung tài sản của ngân hàng dé tạo ra doanh thu so với các chi phí mà ngân hàng phải gánh chịu.

1.2.2 Các yếu tố cấu thành nên khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời hay tỷ suất sinh lời của Ngân hàng Thương mại được tính bang cách lây lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhât định chia cho giá tri các yếu tố đầu vào (tài sản, nguồn vốn) cùng kỳ của Ngân hang.

Nghiên cứu của Béjaoui và Bouzgarrou (2014) chứng minh được các yếu tố đặc trưng của ngân hàng gồm an toàn vốn, hiệu quả hoạt động, rủi ro tin dụng, rủi ro thanh khoản là quan trọng trong nhận diện khả năng sinh lời NHTM Lợi nhuận thu được có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại bao gồn lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế là phần chênh lệch giữa tong thu nhập và tổng chi phí hợp ly, hợp lệ trong năm tài chính Trong đó thu nhập của Ngân hàng thương mại bao gồm:

- Thu nhập vé hoat động tin dụng (thu nhập lãi từ hoạt động tin dung, thu nhập lãi từ tiền gửi tại các tô chức tín dụng khác, thu nhập lãi từ cho thuê tài chính, ).

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

- Thu về từ dịch vụ thanh toán va ngân quỹ (thu phí từ dịch vụ thanh doán, thu nhập từ dịch vụ ngân quỹ ).

- Thu từ các hoạt động khác (thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần, thu nhập từ mua bán chứng khoán, thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ, thu nhập từ nghiệp vụ ủy thác, đại lý, thu nhập từ dịch vụ tư vấn, thu nhập từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thu nhập từ dịch vụ ngân hàng khác, các khoản thu bất thường khac, )

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại thì thu nhập lại từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cau nguồn thu của ngân hàng và là hoạt động chứa nhiều rủi ro.

Chi phí của Ngân hàng Thương mại bao gồm:

- Chi về hoạt động huy động vốn (chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền tiết kiệm, chi phí trả lại tiền vay, chi phi trả lãi trái phiếu, kỳ phiéu, ).

- Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (chi phí dich vụ thanh toán, chi phí về ngân quỹ: vận chuyên, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói, chi phí cước phí bưu điện về mạng viễn thông, chi phí về dịch vụ khác ).

- Chi các hoạt động khác (chi phí các hoạt động mua, bán chứng khoán, chi phí kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý).

- Chi các khoản thuế, phí, lệ phí.

- Chi phí cho nhân viên (chi phí lương, phụ cấp cho cán bộ nhân viên, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, trợ cấp khó khăn, thôi việc, chi về công tác xã hội).

Trong cơ cau các khoản chi phí của ngân hàng, khoản chi cho nhân viên thường xuyên chiêm tỷ trọng cao bởi đội ngũ nhân sự chính là côt lõi trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.2.3 Cac chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng thương mai

1.2.3.1 Thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA)

Tổng tài san bình quần

ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản bình quân sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu nay cũng phan ảnh năng lực quản tri và hiệu quả sử dụng tai sản của ngân hàng, chỉ ra khả năng chuyển tài sản thành thu nhập ròng của ngân hàng Tai sản của một ngân hàng lại được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn này đều được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng Mọi tài sản đề là những khoản đầu tư, chính vì vậy hiệu quả của việc chuyên đổi vốn đầu tư thành lợi nhuận cũng được thể hiện qua

ROA càng cao do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn tốc độ tăng của tông tải sản bình quân thì cảng tôt vì ngân hàng đang kiêm được nhiêu lợi

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế nhuận hơn trên lượng đầu tư ít Một mức ROA thấp là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay kém hiệu quả hoặc chỉ phí hoạt động của ngân hàng cao quá mức cho phép Ngược lại, mức ROA cao phản ánh ngân hàng sử dụng một cơ cấu tài sản hợp lý, chính sách kinh doanh và đầu tư tài sản hiệu quả Tuy nhiên, nhược điểm của ROA là không phản ánh được các khoản mục tài sản ngoại bảng vào trong tong tài sản bình quân, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng.

1.2.3.2 Thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Vốn chủ sở hữu bình quần

NHÂN TO TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG SINH LOI CUA CAC

1.3.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng 1.3.1.1 Tang trưởng kinh tế (Real Gross Domestic Product— RGDP)

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phân quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quan trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định Các nhà hoạch định chính sách thường sử dung GDP thực tế (Real Gross Domestic Product) dé đánh giá sự tăng

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế trưởng của nền kinh tế GDP thực tế là tong sản phẩm trong nước tính theo sản lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả sẽ tính theo giá cả ở năm gốc GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại những sai lệch như sự mat giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa dé có thể ước lượng chính xác hơn sỐ lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP.

- i: loại sản phẩm thứ ¡ với i = 1,n

- Q:SỐ lượng sản phẩm; Qi: số lượng sản phẩm loại i

- P: giá của từng mặt hàng; PÍ:giả của mặt hàng thứ i

Tốc độ tăng trường tông sản phâm quốc nội thực tế hằng năm của một quốc gia được sử dụng như một chi số dé đo lường tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, phản ảnh sự thay đôi về lượng trong hoạt động kinh tế và thu nhập của cả nước Hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của ngân hang chịu ảnh hưởng to lớn từ sự phát triển của nên kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển ôn định, tăng trưởng nhanh thì sẽ có nhiều nhu cầu vay vốn, gửi tiền, thanh toán và nhu cầu về nhiều địch vụ khác của ngân hàng Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái, nền kinh tế giảm khả năng hấp thụ vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là bị thu hẹp dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ tài chính.

Không chỉ vậy, khi thu nhập tăng, ngoài việc tăng chi tiêu người dân thường có xu hướng gửi tiết kiệm nhiều hơn, các ngân hàng có thé huy động được nhiều vốn hơn đề đáp ứng nhu cầu vốn trên thị trường cũng như sử dụng vào các hoạt động đầu tư, kinh doanh kiếm lời Như cầu chỉ tiêu tăng lên còn kích thích các doanh nghiệm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng nhu cầu trong nền kinh tế giúp cho NHTM cho vay được nhiều hơn nhằm thu nhiều lợi nhuận hơn Sự tác động của tăng trưởng GDP thực tế lên hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng đóng một vai trong quan trọng trong việc làm gia tăng GDP thực tế của nền kinh tế và ngược lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Lam phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho sức mua giá cả chung tăng lên Khi tinh toán mức độ làm phát, các nhà kinh tế thường sẽ sử dụng chỉ số giá tiêu ding CPI (Consumer Price Index) dé đo lường mức thay déi giá cả của một giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc thông thường là các nhóm chính trong giỏ hàng hóa đã được quy định như là thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt,

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Tốc độ tăng thực của chỉ số giá tiêu dùng hằng năm của một quốc gia được sử dung dé lượng hóa nhân tố lạm phát Các nghiên cứu thực nghiệm cho ra kết qua rất khác nhau về mối quan hệ giữa lạm pát và khả năng sinh lời của NHTM Sufan

(2011), Gull, Irshad va Zaman (2011), Trujilo-Ponce (2012) tìm thay một mối tương quan thuận giữa làm phát và lợi nhận của ngân hàng Trong khi Zeitun

(2012) lại tìm thấy tương quan nghịch giữa làm phát và lợi nhuận của các ngân hàng.

Cho dù mốt số nghiên cứu cho thấy mối tham quan giữa hai nhân tố được nhận định là có mối tương quan thuận giữa lạm phát và tỷ suất sinh lợi, nhưng về mặt lý thuyết và kỳ vọng mối quan hệ giữa hai nhân tố được nhận định là có mối quán hệ nghịch chiều Lạm phát là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới chi phi va thu nhập: của ngân hàng Lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư cũng như việc thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn, khi làm phát tăng cao, việc huy động vốn từ nền kinh tế trong một bối cảnh lạm phát tăng cao và cùng lúc phải cạnh tranh với các ngân hàng khác thì phải nâng lãi suất huy động dé bù đắp được sự mat giá của đồng tiền do lạm phát.

Bên cạnh dó, lạm phát tăng cao tạo áp lực cho ngân hàng nhà nước thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, tuy nhiên nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân inh doanh vẫn rat lon, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả với mức độ rủi ro cho phép làm giảm khả năng mở rộng thị phan của các ngân hang Mặt khác, khi lãi suất huy động tăng cao sẽ kéo theo lãi suất cho vay cũng tăng theo, gây những tác động tiêu cự cho môi trường đầu tư, từ đó dé làm nay sinh rủi ro đạo đức Và khi lạm phát tăng, sức mua của đồng nội tệ giảm, các chủ thé kinh tế có nguồn vốn nhàn rỗi thay vì gửi tiền vào ngân hàng sẽ chuyền sang nắm giữ các tài sản khác có tính ôn định và sinh lời cao hơn như vàng, ngoại tệ, gây khó khăn cho việc huy động vốn trung và dài hạn của ngân hàng và ngân hang thường xuyên phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn dé cho vay trung và dai hạn do nhu cầu vay vốn trung va dai hạn của khách hang rat lớn Điều này sẽ đặt ngân hàng trước một bai toán khó khi đứng trước mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đồng thời tránh các van đề liên quan tới rủi ro thanh khoản và rủi rõ lãi suất.

1.3.2 Nhân tố bên trong ngân hàng

1.3.2.1 Quy mô tài sản ngân hàng (Bank size — SIZE)

Quy mô tổng tài sản là một trong các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lợi của các NHTM Đây là những tài sản được hình thành trong quá trình hoạt động của NHTM.

Các thuyết kinh tế cho rằng các tô chức lớn sẽ có hiệu qua hơn và có thé cung câp được dịch vụ tại mức giá thâp hơn nhờ vào lợi thê kinh tê theo quy mô, qua đó

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế sẽ thu về lợi nhuận lứn hơn Tuy nhiên, cũng không it các quan điểm cho rằng việc mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng không hợp lý sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác quản trị, đồng thời có thê khiến các nhà quản trị đưa ra quyết định sai lầm làm suy giảm khả năng sinh lời của ngân hàng.

Nếu quy mô của ngân hàng trở nên quá lớn, hiện tượng phi kinh tế theo quy mô xuất hiện gây khó khăn trong quá trình kiêm soát ngân hàng (Nicholson, 2000) và ở mức độ cao hơn như vấn đề quan liêu, chủ quan tác động ngược chiều lên lợi nhuận ngân hàng (Athanasouglau, Brissimis và Delis, 2005) Tính phi kinh tế nhờ quy mô hay còn gọi là lợi nhuận giảm dần theo quy mô, được bộc lộ khi chi phí bình quần dài hạn tăng lên theo xu hướng tăng lên hoặc không tăng của sản lượng.

Khi ngân hàng phải đương đầu với khó khăn, nhất là khi quy mô tăng chỉ để chạy theo một chiến lược tăng trưởng theo chiều ngang thì sẽ tăng thêm chỉ phí mà không đưa lại hiệu quả Ngoài ra, chi phí đại diện, chi phí cho các thủ tục hành chính, và các chi phí khác cũng tăng lên nhiều.

Hơn nữa theo quy luật của tính hiệu quả kinh tế nhờ quy mô thì ngân hàng có quy mô càng lớn sẽ càng có lợi thé trong việc tiết kiệm chi phí, nhờ đó gia tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh Các ngân hàng có quy mô lớn sẽ tận dụng được các lợi thế như tiết kiệm đc chỉ phí do việc mua sắm các yếu tô đầu vào với khối lượng lơn sẽ được hưởng chiết khấu, hiệu quả marketing thu được nhờ việc sử dụng phương tiện quảng cáo đại chúng và mật độ sử dụng lực lượng bán hàng lớn hơn, hiệu quả tài chính thu được đo có điều kiện gọi vốn với điều kiện thuận lợi (lãi suất, chỉ phí đi vay thấp hơn) Theo Peter S.Rose (2004), các ngân hàng lớn sẽ có thé hoạt động với chi phí thấp hơn các ngân hàng nhỏ vi các tổ chức lớn thông thường hoạt động trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ.

1.3.2.2 Quy mô vốn chủ sở hữu (Capital — CA)

Vốn chủ sở hữu hay vốn tự có của ngân hàng là nguồn vốn riêng của ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp ban đầu và được bồ sung trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại Các ngân hàng cần có đủ số vốn điều lệ theo quy định dé có giấy phép kinh doanh Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn đóng vai trò phòng chống rủi ro phá sản, giúp ngân hàng trang trải những thua lỗ về tài chính cho đến khi các nhà quản trị có thê giải quyết được những khó khăn và đưa ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động hiệu quả và có lãi Hơn nữa, vốn chủ sở hữu cũng góp phần tạo niềm tin đối với công chúng và chính là sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chính của ngân hàng, đồng thời cung cấp năng lực tài chính của sự tăng trưởng và phát triển của các hình thức dịch vụ mới.

CUA CÁC NGÂN HANG THƯƠNG MẠIGIỚI THIỆU VE CÁC NHTMCP NIÊM YET

2.1.1 Ngân hang Thương mại Cổ phần A Châu — ACB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu được thành lập theo Giấy phép số

0032/NH- GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/ 1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993.

Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động Ngày 21/11/2006, ACB chính thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là ACB.

Tính đến cuối 2018, vốn điều lệ của ACB là 12.885 tỷ đồng ACB có vị trí dẫn đầu thị trường trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ khoảng 5% thị phần hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Hoạt phẩm then chốt như cho vay mua xe hơi, nhà ở, thẻ tín dụng và gần đây là cho vay tín chấp.

2.1.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam - BIDV Được thành lập vào ngày 26/04/1957 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam Đến nay chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — BIDV Ngày 24/01/2014, hơn 2,8 tỷ cỗ phiếu với mã số BID của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã chính thức khai trương niêm yết vào phiên giao dich dau tiên tại Sở Giao dich chứng khoán TP Hồ Chí Minh Day là Ngân hàng TMCP thứ 6 niêm yết trên sàn HOSE Tính đến 31/12/2018, BIDV có vốn điều lệ là 34.187 tỷ đồng với ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác BIDV hiện là một trong những ngân hàng có hoạt động lâu đời nhất với quy mô tổng tài sản lớn thứ hai tại

2.1.3 Ngân hàng Thương mại Co phần Xuất Nhập Khẩu - EXIMBANK

EXIMBANK được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tiên của Việt Nam Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/ 1990 Ngày 27/10/2009, EXIMBANK chính thức giao dịch hơn

876 triệu cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tính đến ngày 31/12/2018, vốn điều lệ của EXIMBANKK đạt 12.355 tỷ đồng và là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam, có thế mạnh về kinh doanh ngoại hối và tài trợ thanh toán xuất nhập khẩu cũng như nhiều địch vụ NHTM tập trung vào khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khâu và khách hàng cá nhân.

2.1.4 Ngân hàng Thương mại Co phần Quân đội - MB Được thành lập vào năm 1994, Ngân hàng Thương mại C6 phần Quân đội có mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội Ngày 27/10/2011, Ngân hàng TMCP Quân đội đã chính thức niêm yết 730

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế triệu cô phiếu tại Sở Giao dich chứng khoán TP Hồ Chí Minh với mã chứng khoán

MBB Trải qua hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Quân đội ngày càng phát triển lớn mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, từng bước khẳng định là các thương hiệu có uy tín trong ngành dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) và bất động sản tại Việt Nam Tính đến cuối tháng 12 năm 2018, vốn điều lệ của MB đạt 21.604 tỷ đồng MB luôn khang định được vị thé là một trong những

NHTMCP hang đầu, nhiều năm liền được NHNN đánh giá cao.

2.1.5 Ngân hàng Thương mại Cô phần Quốc dân — NCB

Ngân hàng TMCP Quốc Dân — NCB được thành lập từ năm 1995 theo Giấy phép số 00057/NH-CP ngày 18/09/1995 của NHNN Việt Nam dưới tên gọi Ngân hàng Sông Kiên Sau đó, từ một ngân hàng nông thôn, NCB đã chuyền đổi thành ngân hàng đô thị và đôi tên thành NHTMCP Nam Việt — Navibank Đến năm 2014, ngân hàng chính thức đổi tên thành NHTMCP Quốc dân — NCB Trải qua 20 năm hoạt động, NCB đã từng bước khang định được vi thé thuong hiéu trén thi truong tai chính — tiền tệ Việt Nam Dé trở thành một trong các NHTM ban lẻ hiệu qua nhất, NCB đã nỗ lực tập trung vào những yếu tố cốt lõi như: thay đổi cơ cau tô chức hướng dến việc tách bạch giữa các khối kinh doanh với các khối quản trị và hỗ trợ, cải tiến các quy định, quy trình, thay đổi cấu trúc kinh doanh, củng cố và nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, tăng cường quan tri rủi ro.

2.1.6 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương — VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập và chính thức di vào hoạt động vào ngày 01/04/1963, với tô chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hang Nhà nước Việt Nam) Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank chính thức được niêm yết tại Sở Giao dich Chứng khoán TP Hồ Chí Minh Trải qua hơn

50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự 6n định và phát triển của kinh tế đất nước và phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những anh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu Hiện nay, Vietcombank đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế với vốn điều lệ tính đến ngày 31/12/2018 đạt 35.977 tỷ đồng.

2.1.7.Ng4n hang Thương mai Co phần Công Thương Việt Nam —

Ngân hàng Công Thương Việt Nm được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và là Ngân hàng Thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Ngày 16/07/2009, Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam với mã chứng khoán là CTG đã chính thức niêm yết và giao dịch cô phiếu ở Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tính đến 31/12/2018, tổng vốn điều lệ của Vietinbank là 37.234 tỷ đồng, trở thành ngân hàng có quy mô vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam đã thu hút sự chú ý đặc biệt của giới đầu tư, tiếp tục khang định những bước đi vững chắc của Vietinbank ké cả trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

2.1.8 Ngân hàng Thương mại Co phan Sài Gòn Hà Nội - SHB

Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội — SHB, tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ai, được thành lập vào ngày 13/11/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng và tổng tài sản 1,1 tỷ đồng Trong năm 2009, SHB đã hoàn tat quá trình cổ phần hóa và chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán

Hà Nội với mã chứng khoán SHB Bang cách mở rộng quy mô, mạng lưới và năng lực cạnh tranh của mình, SHB đã tăng vốn điều lệ lên mức 12.036 tỷ đồng Lĩnh vực kinh doanh chính của SHB bao gồm: Kinh doanh tiền tệ, kinh doanh ngoại tỆ, ngoại hối, kinh doanh vàng, thanh toán quốc tế.

2.1.9 Ngân hang Thương mại Co phan Sài Gòn Thường Tín — STB

Sacombank được thành lập vào năm 1991, là một trong những Ngân hàng

Thương mại Cô phần đầu tiên được thành lập tại TP Hồ Chí Minh từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng là Tân

Bình, Thành Công và Lữ Gia Sacombank chính thức giao dịch chứng khoán TP.

Hồ Chí Minh từ ngày 12/07/2006 với mã chứng khoán là STB Vốn điều lệ của năm 2018 dat 18.852 tỷ đồng, được coi là một trong những NHTMCP có vốn điều lệ và hệ thống chi nhánh lớn nhất Việt Nam Sacombank là ngân hàng có chất lượng tốt với đội ngũ quản trị mạnh và là ngân hàng có chiến lược mở rộng mạnh mẽ nhất trong số các NHTMCP tại Việt Nam.

THỰC TRANG KHẢ NĂNG SINH LOI CUA CÁC NHTMCP NIÊM

2.2.1 Thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA)

Khủng hoảng kinh tế năm 2008 là biến cô lớn đối với nền kinh tế, và điều này đã ảnh hưởng và gây ra nhiềukhó khăn cho hoạt động ngành ngân hàng vào năm 2009 Tuy nhiên đến cuối năm, đa số các ngân hàng lại không quá khó khăn như nhiều nhà nghiên cứu đã dự đoán trước đó Trong 9 ngân hàng niêm yết, có 6 ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng so với năm 2008, còn 3 ngân hàng

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế là ACB, SHB và STB có ROA giảm Trog các ngân hàng có ACB, EXB, MBB,

SHB và STB duy trì được ROA trên 1%, trong đó EXB dẫn đầu với 1,73%.

Năm 2010 tiếp tục là một năm khó khăn với thị trường tài chính trong nước và quốc tế trong những nỗ lực đề hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009.

Thị trường bat động sản và thị trường chứng khoán chưa phục hồi, cùng những biến động bất thường về giá vàng, giá USD trong nước đã có những tác động nhất định lên hệ thống ngân hàng trong nước ROA của hai ngân hàng ACB và SHB tiếp tục đà giảm mạnh, cụ thé là ROA của ACB giảm xuống 1,14%, SHB giảm xuống dưới 1% Trong khi đó ROA của VTB lại có xu hương tăng trưởng tốt lên đến 0,93% trong khi năm 2009 chỉ là 0,53%.

Bang 2.1: Tỷ suất lợi nhuận trên tong tài sản của các NHTMCP niêm yết giai đoạn 2008 đến 2018

Năm ACB ~ - MBB | NCB | SHB | STB | VCB | VTB

Nguôn: Báo cáo thường niên của các NHTMCP niêm yết

Năm 2011, lãi suất tăng vọt do Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tín dụng nhằm kiềm chế làm phát Điều này đã ảnh hưởng không ít đến hoạt động của các ngân hang Bốn trong số chính NHTMCP niêm yết có ROA giảm, trong đó có các ngân hàng lớn như BIDV, MBB, VCB BIDV là ngân hàng có mức giảm mạnh nhất ( giảm hơn 20% so với năm 2010) khiến tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng này giảm xuống còn 0,79% Trái lại, ROA của STB lại đạt mức cao so với trung bình ngành ( ROA của STB năm 2011 là 1,94% tăng 21,68% so với năm 2010) ROA của VCB không tăng nhưng vẫn duy trì được ở mức tốt trên

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Năm 2012 chứng kiến sự tụt đốc của ngành ngân hàng Việt Nam khi tăng trưởng tín dụng thấp kỷ lục, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh, xảy ra hàng loạt các vụ kiện

Lợi nhuận của hầu hết các ngân hàng đều sụt giảm Tám trên chín NHTMCP niêm yết ghi nhận mức giảm ROA trong năm nay Đáng chú ý nhất là ROA với mức giảm mạnh 73,13% do những khoản lỗ đến từ kinh doanh vàng, ngoại hối và đầu tư chứng khoán khiến ROA của ngân hang nay chỉ còn 0,3% Bên cạnh đó là NCB với mức giảm lên đến 98,64% khiến ngân hàng này lọt top các ngân hàng hoạt động yếu kém cần được tái cơ cấu (ROA giảm xuống rat thấp chỉ còn 0,01%).

Riêng SHB có ROA tăng 37,99% so với năm 2011, giúp ngân hàng vươn leen vi trí dẫn đầu về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.

Năm 2013 hoạt động của hệ thống ngân hàng có dấu hiệu tốt nhưng chưa thực sự rõ ràng Các ngân hàng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn như tỷ lệ nợ xấu vẫn còn ở mức cao, hiệu quả kinh doanh giảm sút, trích lập dự phòng rủi ro tăng do chất lượng tài sản đảm bảo giảm Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn trong năm trước đó, ACB đã trên đà phục hồi trở lại ROA của các ngân hàng tăng 11,56% so với 2012 Thay vì có thế mạnh trong lĩnh vực kinh doanh vàng như trước đây, trong năm 2013, ACB tập trung cho chiến lược bán lẻ và nguồn thu từ khối khác hàng cá nhân tăng trưởng cao ROA của ba ngân hàng BIDV, EXB và

STB cũng tăng trở lại, đặc biệt là STB có mức tăng 95,54% giúp ROA của ngân hàng đạt 1,76% ROA của NCB vẫn thấp 0,06% nhưng đã tăng gấp 5 lần so với

2012 cho thấy được nỗ lực của ngân hàng này trong hai năm tái cấu trúc Trong khi đó, SHB lại là ngân hàng có mức sụt giảm mạnh mẽ nhất ROA của SHB đã giảm 52,46% so với năm 2012 Lý giải điều này là do sự giảm sút mạnh mẽ của lợi nhuận của ngân hàng này xuất phát từ khoản nợ xấu 1.201 tỷ của Vinashin cũng những khoản lỗ lớn từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, ngoại hồi và vàng ROA của ngân hàng của ba ngân hàng lớn là MB và VCB giảm nhẹ, nhưng vẫn nam ở top cao trong số các NHTMCP niêm yết (lần lượt là 1,27% và 0,93%).

Giai đoạn 2014-2015, dù nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi song hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vẫn chưa thực sự đi lên Dù quy mô tài sản vẫn tăng qua các năm song hiệu quả kinh doanh lại sụt giảm Điều này được phan ánh qua việc chỉ số ROA ở hầu hết các NHTMCP niêm yết đều qua việc chỉ số ROA ở hau hết các NHTMCP niêm yết đều giảm trong năm 2015, cả chín ngân hàng trong nghiên cứu đều ghi nhận mức ROA sụt giảm Trước hết phải ké đến EXB có mức sụt giảm trong năm 2014 chạm mốc hai con số cụ thể là 45,44%.

Ngân hàng này phải chịu áp lực lớn trong việc xử lý nợ xấu và các khoản chỉ cho dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao, năm 2014 khoản này chiếm 869 tỷ đông tương đương 93% lợi nhuận thuần của ngân hàng Trong tình huống tương tự, ROA của

ACB năm 2015 cũng giảm 3,69% do các khoản trích lập dự phòng rủi ro Trong xu hướng chung như vậy, MB là ngân hàng có ROA giảm tương đối ít và luôn duy trì mức tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản 6n định trên 1% qua các năm.

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Năm 2016, hầu hết các chỉ số ROA các NHTMCP niêm yết đều giảm, chỉ có 3 ngân hàng có ROA tăng Trước hết phải kế đến EXB khi 2 năm liên tiếp ROA giảm mạnh (ở mức hai con số) Trong các ngân hàng khi có duy nhất MB duy trì ROA trên 1%, dan đầu về khả năng sinh lời với 1,13%.

Trong năm 2017-2018 có những chuyên biến tích cực đối với các doanh nghiệp, cụ thê có thấy hầu như các NHTMCP niêm yết đều có ROA tăng trong những năm gần đây trong số đó cần kê đến các ngân hàng ACB, MBB và VCB có tỷ suất lợi nhuận tăng nhanh và đạt trên 1% trong năm 2018 Có thê thấy được những nỗ lực để phục hồi sau những chuyên biến tiêu cực của quãng thời gian trước Tuy nhiên, một vải ngân hàng như BIDV và VTB lại có xu hương giảm trong 2 năm 2017 — 2018 Phải kể đến là ROA của VTB đã sụt giảm 31,71% so với năm 2017 Đồng thời, với các ngân hàng còn lại đều có xu hướng biến động không đáng kể ở hai năm nay nhưng đa phần là tăng ở năm 2017 nhưng lại giảm ở năm 2018. Đối với chỉ số ROA, tại thị trường Việt Nam hiện nay, chỉ số ROA chủ yếu nằm trong nhưỡng 0,5% đến 1% Với nhóm ngân hàng có chỉ số ROA từ 1% đến 2%, có thể thấy rõ trước mắt là hiệu quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao, tuy nhiên cần lưu ý đến những mô hình bat thường trong hoạt động hoặc ngân hàng tham gia vào các nghiệp vụ cho lợi nhuận cao, đi kèm rủi ro cao.

=O ACB =—==BIDV =$=EXB =@=MIBB =@=NCB =$@=SHB =#@=5S[b =@=VCB =@=VTB

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTMCP niêm yết

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

ROA bình quân của các NHTM niêm yết duy trì ở mức tương đối cao trong giai đoạn 2008 đến 2010 Đến năm 2011 không thay có sự biến đôi đáng ké do Chính phủ bắt đầu áp dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt Tuy nhiên lợi nhuận của các ngân hàng vẫn tăng do chênh lệch lớn giữa lãi suất cho vay và huy động, ROA không thay đổi đáng kể Bắt đầu từ năm 2012 ROA bình quân các NHTMCP niêm yết bắt đầu lao dốc do những khó khăn của cả nền kinh tế lẫn riêng ngành ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao buộc các ngân hàng phải gia tăng trích lập dự phòng rủi ro Sang đến năm 2013, ROA có cải thiện đôi chút nhưng lại tiếp tục giảm vào hai năm tiếp tục giamr cho 3 năm tiếp theo Đến năm 2015, ROA bình quân các NHTMCP niêm yết chỉ còn 0,58% Năm 2016, ROA bình quân các NHTM giảm còn 0,51% khá thấp so với mức 1% mà Moody’s kiến nghị Cho đến hai năm tới là 2017 và 2018, ROA bình quân của các ngân hàng đã có xu hương tăng trở lại và vào năm 2018 đã đạt 0,79% gần hơn với ngưỡng 1% Từ đó, có thé thấy, ROA bình quân có su biến động qua các năm hay hiệu quả sử dung tài sản không còn tốt bằng những năm trước đó, 3 năm 2014, 2015, 2016 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của các NHTMCP đều tương đối thấp, thấp hơn hăn so với giai đoạn những năm 2008-2013 Cho đến năm 2017, 2018 đã có sự phục hồi. Điều nảy cho thấy các NHTMCP chưa thực sự dụng có hiệu quả tai sản của mình, nhưng đã có những sự thay đổi tích hơn trong những năm gan dây, các ngân hang cần có biện pháp tăng hệ số này nhăm tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của các

NHTMCP niêm yết giai đoạn 2008 dén 2018

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTMCP niêm yết 2.2.2 Thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ĐÁNH GIÁ CHUNG VE KHẢ NĂNG SINH LOI CUA CAC NHTMCP NIÊM YET

Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của các

NHTMCP niêm yết trên san chứng khoán trong thời gian qua, có thế nhận thấy các ngân hàng TMCP niêm yết nói riêng và ngành ngân hàng Việt Nam nói chung đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là giai đoạn 2008 tới nay.

Một là, năng lực tài chính và quy mô hoạt động của các NHTMCP đã có sự tăng lên đáng ké so với giai đoạn trước đó Điều này được thé hiện qua ‹ các chỉ tiêu về vốn chủ sở hữu và tông tài sản của các Ngân hàng TMCP niêm yết Nếu như năm 2008, tông nguồn cốn chủ sở hữu của 9 ngân hàng TMCP niêm yết ở mức

72.771 tỷ đồng thì đến năm 2018, tổng mức vốn chủ sở hữu đã tăng gấp hơn 3 lần con số của năm 2008 Bên cạnh đó, giá trị tổng tài sản của các Ngân hàng cũng tăng lên khoảng 4 lần từ mức 840.735 nghìn tỷ đồng năm 2008, con số này đã tăng lên hơn 3.000.000 nghìn tỷ đồng năm 2018 Điều này có thê thấy quy mô tài chính và hoạt động của các NHTMCP chỉ trong vòng 10 năm đã có sự tăng trưởng vượt bậc.

Hai là, các dịch vụ ngân hàng cung ứng ngày càng đa dạng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội va nên kinh tế Hiện nay nhìn chung dich vũ các ngân hàng cung cấp cho khách hàng không còn chỉ giới hạn ở những dịch vụ truyền thông như huy động tiền gửi và tín dung, các NHTMCP niêm yết không ngừng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích mới tới khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử nưh hoạt dộng thanh toán thẻ, dịch vụ thanh toán online

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Bên cạnh đó, với việc mở rộng thêm nhiều chi nhanh khắp các tỉnh thành phó, và một số ngân hàng như BIDV và MB còn mở các chỉ nhánh ở nước ngoài đang tạo những điều kiện thuận lợi hơn dé tiến tới phục vụ khách hang moi nơi, mọi lúc, đem lại những tác động tích cực tới khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng của xã hội và nền kinh tế.

Ba là, có đóng góp nhất định vào tăng trưởng và phát triển nền kinh tế.

Ngành ngân hàng được coi là trái tim của nền kinh tế Ngành ngân hang được coi là trai tim của nền kinh tế, nơi bơm và hút các dòng tiền, đảm bảo các dòng tiền tệ trong nền kinh tế lưu thông thông suốt Cùng với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành ngân hàng nói chung và các NHTMCP niêm yết nói riêng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong suốt thời gian qua cũng đạt được những tốc độ tăng trưởng không quá nóng và bền vững Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng không quá nóng và bền vững Bên cạnh đó, tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng hay tình tình trạng làm pháy cũng được duy trì ở mức ôn định đảm bảo thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và kinh tế vĩ mô.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

Mặc dù hệ thống NHTM nói chung và các NHTMCP Việt Nam nói riêng đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên ngành ngân hàng Việt Nam trong hơn

30 năm đổi mới vẫn còn nhiều hạn chế.

Một là, năng lực tài chính của các ngân hàng còn khá thấp Nhìn chung, theo số liệu thống kê, mức tổng tài sản của các NHTMCP còn quá thấp, ngay cả NHTMCP Công Thương Việt Nam là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất, song cũng chỉ đạt khoảng 41 tỷ USD, thấp so với nhiều ngân hàng trên thế giới Theo số liệu thống kê Top 100 ngân hàng lớn nhất thế giới của website Bank Arround the World (2016), ngân hàng có tổng tài sản thấp nhất đã đạt là 237 tỷ USD, và ngân hàng có tông tai sản lớn nhất trên thé giới lên tới 3.475 ty USD.

Hai là, công tác phòng ngừa rủi ro còn hạn chế Mặc dù, vẫn đề nợ xấu đến nay vẫn chưa được giải quyết triệt dé, Công ty quan ly tai san VAMC van đang loay hoay giải quyết các khoản nợ xấu còn tồn đong, các yêu cầu về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được áp dụng chặt chẽ tại các NHTM, tuy nhiên, nhiều ngân hàng vẫn chưa tuân thủ đúng các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tính dụng Bên cạnh đó, công tác phòng ngừa rủi ro cũng cần được quan Tâm hơn, đặc biệt là giai đoạn chớm phục hồi sau khủng hoảng Nhiều ngân hàng, mặc dù biết rằng rủi ro tín dụng là một vấn đề vô cùng phức tạp, cần phải có các biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu, tuy nhiên, nhiều ngân hàng cũng chưa có phòng ngừa và xử lý các rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng Do vậy, khi có các vấn đề liên quan tới rủi ro nghiệp vụ xảy ra, ngân hàng lại mật thời gian, công sức và chi phí dé thành lập các ban dé giải quyết Điều này gây ra sự lãng phí nguồn lực, thiếu tính chuyên nghiệp va thiếu sự chuyên tâm cho công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro nghiệp vụ Khi rủi

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế ro xảy ra sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận và làm suy giảm khả năng sinh lời và tạo ra lợi nhuận của ngân hàng.

Ba là, năng lực hoạt động kinh doanh chưa cao Nhìn chung trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn còn nhiều bất cập Hoạt động huy động vốn của nhiều ngân hàng vẫn phát triển theo số lượng thay vì chất lượng trên cơ sở uy tín ngân hàng đề thu hút khách hàng gửi tiền Các ngân hàng đua nhau mở nhiều chỉ nhánh và phòng giao dịch đề tiếp cận khách hàng, điều này gây nên sự xói mòn lợi nhuận do chỉ phí mở chỉ nhánh và phòng giao dịch tăng cao Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động, gây sức ép lên chỉ phí trả lãi vay làm ảnh hưởng tới lợi nhuận và khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng Điều này xuất phát từ sự yêu kém trong công tác hoạch định chính sách và chiến lược của ngân hàng Tiếp theo đó, công tác sử dụng vốn cũng còn nhiều bất cập, sau một thời gian tăng trưởng tín dụng chậm lại do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, đi kèm với đó là các chính sách ưu đãi tín dụng dé kích thích sự phục hồi của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, mức tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu tăng trở lại, các ngân hang lại đua nhau cho vay 6 ạt, trong khi khoản tồn dư nợ xấu của giai đoạn trước đó còn chưa được sử lý hết Điều này chứa đựng những rủi ro tín dụng quay trở lại cho cả hệ thống ngân hàng.

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

CÁC YEU TO DEN KHẢ NĂNG SINH LOI CUA NHTMMO HÌNH NGHIÊN CỨU SU TÁC ĐỘNG CUA CÁC NHÂN TO TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NHTMCP NIÊM YÉT TẠI VIỆT

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu báo cáo tài chính của 9 NHTMCP niêm yết trên thị trường Việt Nam đã được các tổ chức kiểm toán độc lập, có uy tín thực hiện nhằm đảm bảo tính minh bạch và chính xác các thông tin tài chính, cũng như kết quả đánh giá định lượng về sự tác động của các nhân tố tới khả năng sinh lời (ROA, ROE) của các ngân hàng thương mại cô phan Với mục tiêu đó, nghiên cứu đã sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 9 ngân hàng (ACB, BIDV,

EXIMBANK, MB, NCB, SHB, STB, VCB, VTB) giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 — 2018 để đánh giá sự tác động của các nhân tô tới van đề nghiên cứu.

Bên cạnh đó các biến nhân tổ bên ngoài có tác động tới van đề nghiên cứu chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF tại Việt Nam, ngân hàng thé giới WB tại Việt Nam, Tổng cục thống kê GSO và Ủy ban Chứng khoáng

Nhà nước trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2018 Các dữ liệu tài chính vi mô và vi mô được thu thập từ các tô chức uy tín nhăm đảm bảo tính chính xác để đánh giá dựa trên mô hình kinh tế lượng có độ tin cậy cao.

3.1.2 Các biến trong mô hình nghiên cứu 3.1.2.1 Biến phụ thuộc

1) Thu nhập trên tài sản — Return on total asset (ROA)

Tổng tài san bình quan

ROA phản ảnh khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng đưa vào hoạt động kinh doanh Điều đó có nghĩa rằng ngân hàng trung bình cứ đem ra một đồng tài sản để kinh doanh, sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh khả năng điều hành, mức độ hiệu quả của việc sử dụng tải sản kinh doanh của ngân hàng và khả năng chuyền tài sản thành nguồn thu nhập hiện hữu của ngân hàng.

2) Thu nhập trên vốn chủ sở hữu — Return on common equity (ROE)

Vốn chủ sở hữu bình quan

ROE là thước đo khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu ma NH bỏ ra dé kinh doan Hơn nữa, chỉ tiêu này phản ánh rõ ngân hàng trung bình cứ bỏ ra một đông vôn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận Xét về công tác điêu hành, quan lý, chỉ tiêu này phan anh kha năng tạo ra

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế lợi nhuận từ nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng, từ đó phản ánh Tăng lực của nhà quan trị ngân hàng trong việc tạo những đông lợi nhuận từ nguồn vốn của cổ đông.

Kha năng sinh lời của các ngân hàng được xem xét, đánh giá trên cơ sở chịu tác động hai nhóm nhân tố là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài Các biến được lựa chọn trên cơ sở vai trò và mức độ ảnh hưởng tới biến phụ thuộc là ROA và ROE.

Nhóm nhân tố bên trong là các biến số thay đổi theo cả 2 chiều không gian và thời gian Các ngân hàng được xem xét trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính được đánh giá theo các năm khác nhau để tạo nên các quan sát độc lập trong việc đánh giá theo các năm khác nhau dé tạo nên các quan sát độc lập trong việc đánh giá ở mô hình nghiên cứu Bên cách đó, nhóm nhân tố bên ngoài là các biến số thay đổi theo chiều doc thời gian từ năm 2008 đến năm 2016, tuy nhiên không xem xét sự thay đồi theo chiều ngang giữa các ngân hàng.

Bảng 3.1: Nhóm các nhân tố bên trong

STT | Nhân tô Biến _ | Chỉ tiêu tài chính đo lường biến 1 Quy mô tai sản SIZE | Ln(Tổng tài sản)

2 Quy mô vốn chủ sở hữu CA Vốn chủ sở hữu/Tồổng tai sản

3 Thời gian hoạt động AGE _ | Năm tải chính — Năm thành lập

Quy mô tài sản: Theo lý thuyết kinh tế lợi thé kinh tê theo quy mô cho răng các tổ chức lớn hơn sẽ có hiệu quả hơn, và khả năng cung cấp các dịch vụ mới với mức giá thấp hơn nên sẽ tạo điều kiện cho tô chức thu được nhiều lợi nhuận hơn.

Tuy nhiên việc mở rộng quy mô hoạt động có thê sẽ gây khó khăn trong công tác quản trị, quá trình kiểm soát ngân hàng và cao hơn có thê gặp vấn đề quan liêu, chủ quan trong quá trình quản trị Chỉ tiêu tài chính này là một phần ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của các NHTM.

Quy mô vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn riêng của ngân hàng.

Quy mô vốn chủ sở hữu càng lớn thì khách hàng cảm thấy tin tưởng hơn, tăng múc độ an toàn cho người gửi tiền khi điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.

Ngoài vốn chủ sở hữu còn là thước đo cho sự an toàn, tính thanh khoản của ngân hàng trong trường hợp gặp thua lỗ hoặc kinh doanh khó khăn Vốn chủ sở hữu đóng vai trò khăng định vị thế của NH trên thị trường, là thước đo của uy tín ngân hàng, là cơ sở thu hút thêm khách hàng và là nguồn gốc tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Thời gian hoạt động: Đây là yếu tố đại diện cho uy tín của ngân hàng, nhưng ngân hàng lâu năm thường được các khách hàng giao dịch với giá trị lớn tin tưởng do danh tiếng, do thương hiệu đã được kiểm chứng qua thời gian Hơn nữa, những ngân hàng lâu đời sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc sảng lọc, lựa

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế chọn các dự án tôt, đầu tư có lãi và có những môi quan hệ lâu dài, tôt đẹp cho các khách hàng.

Bảng 3.2: Nhóm nhân tố bên ngoài

KET QUÁ NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CUA CÁC NHÂN TO TỚI KHẢ NĂNG SINH LOI CUA CÁC NHTMCP TAI VIỆT NAM GIAI

3.2.1 Kết quả thống kê thực trạng về khả năng sinh lời của NHTMCP niêm yét

Bang 3.3: Thong kê mô tả các biến khả năng sinh lời của các NHTMCP

Việt Nam giai đoạn 2008 đên 2018

Nhóm chỉ tiêu Giá trị Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn trung bình chuan nhat nhat ROA 1,49 0,81 0,03 4,49

Nguồn: Tổng hop và tinh toán cua tác giả Theo kết quả Bảng 3-3, trung bình giá trị ROA của các NHTMVN đạt 1,49%/năm trong giai đoạn 2008 đến 2018, với độ lệch chuẩn là 0,81%/nam.

Trong đó, ROA cao nhất của các NHTMCP đạt mức 4,49%/năm và ROA thấp nhất là 0,03%/năm Điều này chứng tỏ có sự chênh lệch rất lớn giữa khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018, thể hiện sự không đồng đều trong thu nhập tạo ra từ tài sản của các ngân hàng Tương tự với giá trị ROE cao nhất của các NHTMCP đạt mức 48,34%/năm và ROE thấp nhất là 0,73%/năm Qua đây có thé chứng chinh có một sự phân hóa lớn về thu nhập giữa các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018.

3.2.2 Kết quả thực trang tác động của các nhân tố tới kha năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2018

Trên cơ sở các van đề cơ bản về sự tác động của các nhân tố tới khả năng sinh lời cả các NHTMCP, nghiên cứu thực hiện đánh giá sự tác động của các nhân tố tới khả năng sinh lời của các NHTMVN qua mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là ROA, ROE và 5 biến độc lập gồm: Quy mô tài sản (SIZE), Quy mô vốn chủ sở hữu (CA), Thời gian hoạt động (AGE).

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Bang 3.4: Các nhân tố tác động tới khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt

Biến Giá Đô Giá | Giá

An XÃ Chi tiéu tai chinh tri a tri tri

Nhân tô đại ` lệch " R diên đo lường trung chuẩn nhỏ lớn

Quy mô | sI7E | Ln(Téng tai sản) 19,09 | 1,06 | 16,20 | 21,00 tai san

Quy mô ; von chu CA | Von chủ sở hữu 0,08 0,03 0,04 | 0,27 sở hữu

Thời gian | Gp | Năm tài chính - Năm 5.55 | 13,93 | 13,00 | 61,00 hoạt động thành lập

; Toc độ tăng trưởng thực Tôc độ té hay toc độ tăng tang trưởng kinh tê trên toc l RGDP | 4 , Í ;| 6,10 0,59 5,25 7,08 trưởng độ tăng trưởng kinh tê kinh tê của năm gôc được lựa chọn Lam phát | INF | Chis6 giá tiêu đùng CPI| 8,17 6,55 0,63 | 23,12

Nguồn: Tổng hợp và tính toán cua tác gid

Quy mô tài sản (SIZE): Quy mô của 9 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam trong thời kỳ 2008 đến 2018 đạt trung bình là 19,09 Trong 9 NHTMCP niêm yết được lựa chọn, BIDV là ngân hàng có giá trị quy mô lớn nhất đạt 21,00 và thấp nhất là ngân hang NCB với giá trị chỉ 16,20 Mức độ chênh lệnh về quy mô giữa các ngân hàng là 1.06 Nhìn chung, quy mô tai sản không có sự chênh lệch quá lớn.

Quy mô vốn chủ sở hữu (CA): Xét về quy mô với chỉ tiêu vốn chủ sở hữu/ tông tài sản của 9 NHTMCP trong thời khi 2008 đến 2018 cho thấy mức quy mô vốn chủ sở hữu ở mức trung bình là 8% Qua chỉ tiêu có thể nhìn thấy các NHTMCP có tích cực trong việc sử dụng các nguồn vốn vay dé hoạt động, tuy nhiên điều nay lại tiềm an những rủi ro thanh khoản, giảm tỷ lệ lợi nhuận và nguye cơ nợ xấu không thê phục hồi khi nguồn vốn thực sở hữu nhỏ trong khi tỷ lệ nguồn vốn vay quá lớn.

Thời gian hoạt động (AGE): Cac NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018 đã hoạt động trung bình 28 năm, tất cả các NH tính tới năm 2018 đều hoạt động trên 20 năm và NHTMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) là 61 năm Kết quả nghiên cứu cho thấy, với thời gian hoạt động trên 20 năm, các NH đã có hoạt động tương đối ôn định, hiểu rõ được thi trường và khách hàng, do vậy việc hiểu rõ tâm lý và nhu cầu thị trường tài chính tương đối tốt, do vậy khả năng huy động và sử dụng nguồn vốn cũng có cơ sở dé ồn định hon, từ đó góp phan nâng cao hiệu qua hoạt động và kha năng sinh lời của các NHTMCP.

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (RGDP): Trong giai đoạn 2008 đến 2018, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt mức trung bình 6,1%/năm, đây là một con số khá ấn tượng, đặc biệt trong giai đoạn nên kinh tế phục hồi sau khủng hoảng 2008.

Trong đó năm thấp nhất tăng trưởng GDP cũng lên tới 5,25%/năm, cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Lam phat (INF): Chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn này lại khá cao với mức trung bình 8,17%, do vậy mức độ trượt giá cao nhất lên tới 23,12% và thấp nhất là 6,3% Do vậy để đảm bảo lãi suất huy động và cho vay trong giai đoạn này nhằm đảm bảo thu nhập có được bù sự mat giá của đồng tiền Tuy nhiên, cùng với những quyết sách của Chính phủ và NHNNVN, ty lệ lạm phat đã giảm xuống và mức lãi suất tại các NHTMCP cũng ồn định trở lại.

3.2.3 Kết quả ước lượng và kiểm định mức độ tác động của các nhân tố tới khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2016

3.2.3.1 Phân tích mối tương quan giữa các biến và kiểm định sự phù hợp của mô hình lựa chọn

Bảng 3.5: Mối tương quan giữa các biến phụ thuộc (ROA — ROE)

Nguồn: Tổng hợp và tinh toán của tác giả Kết quả tương quan giữa hai biến đại điện cho khả năng sinh lời là ROA và ROE có tương quan cùng chiều với nhau và hai biến này có tương quan tương đối chặt với nhau khi hệ số tương quan là 0,7392.

Bảng 3.6: Mối tương quan giữa các biến độc lập vi mô

Chỉ tiêu SIZE CA AGE SIZE 1,0000

Bang 3.7: Mối tương quan giữa các biến độc lập vĩ mô

Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả

Nguôn: Tổng hợp và tinh toán cua tác giả Kết quả phân tích tương quan theo bảng và bảng giữa các biến độc lập vi mô và biến độc lập vĩ mô cho thấy hệ số tương quan Pearson trong ma trận tương quan trong 2 bảng ở mức thấp, cao nhất là 0,6745, điều này cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình hồi quy là tương

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế đối thấp Do vậy, các biến được lựa chọn đảm bảo phù hợp dé giải thích sự tác động của các biên lựa chọn tới biến độc lập là khả năng sinh lời của các NHTMCP niêm yết của Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2018.

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Kiểm định ROA ROE xttest0 0.0000 0.0064 hausman 0.0000 0.0046

Mô hình nên sử dung FEM FEM

Nguồn: Tính toán trên phần mêm Stata dựa trên báo cáo tài chính của

Từ kết quả kiểm định trên ta có thé thấy mô hình tác động cố định (FEM) là hoàn toàn phù hợp với mức ý nghĩa 5% Do vậy mô hình được lựa chọn để đấn giá sự tác động của biến vi mô tới khả năng sinh lời của NHTMCP niêm yết là hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên ta nên sử dung mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) dé đưa các yếu tố vĩ mô như là tốc độ tăng trưởng kinh tế (RGDP) và lạm phát

(INF), qua đó có được kết quả khách quan hơn.

3.2.3.2 Kết quả ước lượng sự tác động của các nhân tố tới khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2018 theo mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)

Bang cho thấy kết quả hồi quy sự tác động của các nhân tổ tới kha năng sinh lời của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018 theo mô hình tác động ngẫu nhiên REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên REM có dạng:

ROA}, = ức + @,SIZEj, + azAGE;, + œ;CAq + ,RGDP¿, + B¿INHị, + c¡

Và mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE có dang:

ROE, = A + @, SIZE + ơyAGEi + œxCA¡ + œ„AGE2 + ,RGDP,,

Bảng 3.9: Kết quả hồi quy với mô hình tác động ngẫu nhiên với biến phụ thuộc ROA và ROE

ROA ROE RE RE AGE -0.0059 -1.4060 **

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Nguồn: Tổng hợp và tinh toán của tác giả

*: Mức ý nghĩa 1% **: Mức ý nghĩa 5% ***: Mức ý nghĩa 10%

Qua bảng kết quả ước lượng có thé thay:

KET LUẬN

Thông qua nghiên cứu, thấy được khả năng sinh lời dù là ROA hay ROE đều ảnh chịu ảnh hưởng cùng chiều với quy mô tai sản và tình hình lạm phát của đất nước đối với các NHTM, nhưng lại tác động ngược chiều với nhân tố GDP và số năm thành lập của các ngân hàng Chính bởi những điều này, có thể kiến nghị các ngân hàng tăng quy mô tông tài sản dé có được ROA và ROE tăng lên Riêng VỚI

ROE, nếu ngân hàng muốn có ROE tăng, NHTM có thê làm tăng quy mô vốn chủ sở hữu nhưng lại cần đánh đổi sẽ khiến ROA có phần giảm sút Thêm vào đó với những nghiên cứu thực trạng em có những kiến nghị cụ thể với ngân hàng cũng như cán bộ công nhân viên ngân hàng trên thực tế.

Với các ngân hàng, lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hang, vừa là mục tiêu vừa là động lực hay chính là điều kiện ton tại và phát triển của NHTM Không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh doanh thé hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ quan lý kinh doanh trong ngân hàng Trong cơ chế thị trường, một ngân hàng tạo được lợi nhuận chứng tỏ rằng đã thích nghỉ và có thể kinh doanh đạt hiệu quả trong môi trường cạnh tranh Lợi nhuận càng cao càng thể hiện sức mạnh về tài chính của ngân hàng cảng vững chắc, tạo điều kiện mở rộng kinh doanh, thực hiện đôi mới công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh là tạo đà nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.

Với cán bộ nhân viên, người lao động thì ngân hàng kinh doanh hiệu quả đạt lợi nhuận cao, có điều kiện nâng cao thu nhập và cải thiện đời sông của họ.

Chính vì thế, mục tiêu tăng lợi nhuận trong ngân hàng không chỉ là mục tiêu của các nhà hoạch định dé ra ma nó còn là mục tiêu thiết thực và cần thiết của người lao động, cán bộ trong ngân hang.

Mặt khác, lợi nhuận là điều kiện tài chính để ngân hàng thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm với Nhà nước và xã hội, thông qua ngân sách đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đất nước ngày cảng lớn mạnh thịnh vượng, thúc đây tăng trưởng kinh tế tốt hơn Hay có thé nói rang, lợi nhuận của các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng chính là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, cũng chính là một trong những thước đo phản ánh tính hiệu quả của các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính vì những điều trên mà nghiên cứu đã chỉ ra những điểm quan trọng trong các nhân tố tác động tới lợi nhuận của các ngân hàng, từ đó đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của các NHTMCP niêm yết nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung. Đồng thời nghiên cứu còn một số khuyết điểm như chưa thé đưa nhiều nhân tô bên trong khác đê vào nghiên cứu như tông dư nợ, sô tiên gửi, đê đánh giá

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế thực trạng kinh doanh của NHTM bởi vì thời gian thực hiện nghiên cứu còn ngắn nên chưa thê hoàn thiện được bài nghiên cứu Nếu có thời gian và được làm lại em sẽ cô gắng hoàn thiện bài nghiên cứu nhiều hơn về cả mặt nội dung kiến thức cũng như đào sâu dé nghiên cứu được nhiều nhân té hơn nữa.

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Ngày đăng: 01/09/2024, 04:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN