1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lộ Cao Cuong
Người hướng dẫn Th.s Mạc Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

Nội dung chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện Nội dung chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện theo Luật Ngân sách nhà nước2015 bao gồm các khoản mục chỉ: - Chi sự nghiệp quốc phòng; - Chi sự nghiệp

Trang 1

Bo Đọc

#ˆ TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA: KHOA HỌC QUAN LÝ

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHI THUONG XUYEN

NGAN SACH NHA NUOC TAI HUYEN HOANG HOA,

TINH THANH HOA

Sinh vién: Lé Cao Cuong

Msv: 11170725

Lớp: Quan lý kinh tế 59B Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Khoa: Khoa học quản lý

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Mạc Thị Hải Yến

Hà Nội, 11/2020

—- =D SKS Oe

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn là trung thực xuấtphát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập và đây là công trình nghiên cứu của riêng

em.

Ha Noi, thang 11 nam 2020

Lé Cao Cuong

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, ngoài sự cỗ gắng và nỗ lực của

bản thân, em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tô chức.

Em xin bày tỏ biệt on sau sac tới:

Th.s Mạc Thị Hai Yến, người hướng dan, trực tiếp giúp đỡ em trong suốt quá trình

hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Các thầy cô trong khoa Khoa khoa học quản lý và lãnh đạo trường đại học Kinh tếQuốc dân

Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các ban ngành thuộc UBND huyện HoằngHóa, đặc biệt là Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chicục thống kê huyện Hoằng Hóa và các sở ban ngành đã tạo điều kiện thuận lợi dé emhoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Trang 4

MỤC LỤC

CHUONG 1:CO SO LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYEN NGAN

SÁCH NHÀ NƯỚC CAP HUYEN 2- c2 se ssssEssessersersssssessersersee 3

1.1 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyỆn ¿5 5 2 s+cs+£z+5+2 3

1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƯỚC - - - <2 3321833111191 E1EEkerre 3

1.1.2 Khái niệm chi thường xuyên NSNN cap huyện -. 5 55s5z+5e2 3

1.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN cấp huyện 55-55c5s+csc5e2 4

1.1.4 Nội dung chi thường xuyên NSNN cấp huyện ¿5-52 5scczcczceei 5 1.1.5 Vai trò chi thường xuyên NSNN cấp huyện 2-55 sccxscczzrzsez 6 1.2 Quan lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện -:-s- 6

1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện - 6

1.2.2 Mục tiêu quan lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện - : 7

1.2.3 Bộ máy quản ly chi thường xuyên NSNN cấp huyện - 7

1.2.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện - 8

1.2.4.1 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyỆn -s«-ssssess 8 1.2.4.2 Chap hành dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện - 10

1.2.4.3 Quyết toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện -s -s scss 12 1.2.4.4 Thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cấp huyện - - 12

1.3 Các yêu tô ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp 10/98 15

1.3.1 Yếu tố môi trường bên trong ¿- ¿+ ©+++++x+2+++zx++zx++zxezxeerxeee 15 1.3.2 Yếu tố môi trường bên NgOaI Lecce eccescessesseeseessessessessesssessesseesesssessesseesees l6 CHUONG 2:PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYEN NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HOANG HOA, TINH THANH HOA 19 2.1 Khái quát về huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 2:2 52555 19 2.1.1 Điều kiện tự MNS eee eecceccecsessessessessessssssessessessssssessessessusssessessecssssesseeaes 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội - 2 5¿SE2EEt2EEEE122121127112712211 21121 xe 21 2.1.2.1 VE Kinh Sẽ ẽ 21

2.1.2.2 Về văn hóa - xã hội - ¿+ 2 t2x2EE9EEEEEE211211271271711211211 1121 xe 21 2.2 Thực trạng chỉ thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hoá giai đoạn 2017-201923

Trang 5

2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hoá giai đoạn

"0020.810 Ẽ0Ẻ 8 24

2.3.1 Bộ máy quản lý chi thường xuyên NSNN Ăn hseeeeke 25

2.3.2 Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên NSNN - .ccccss+ 26

2.3.3 Thực trạng chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN - 29

2.3.4 Thực trạng quyết toán chi thường xuyên NSNN ¿5 cscssccee 34

2.3.5 Thực trạng kiểm tra, thanh tra chi thường xuyên NSNN - 37

2.4 Đánh giá chung về quan lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hóa 38

2.4.1 ĐiỂm mạnh - s+2++tệEEk+2EE 1222111 2.11 ri 382.4.2 ĐiỀm yẾu -¿- 2-52-5222 2EEE1EE19112112112112111111111111211111 111111111 392.4.3 Nguyên nhân của điỀm yếu - +: 2S £+E£+E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerker 42

CHƯƠNG 3:GIAI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LÝ CHI THUONG XUYEN

NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HOANG HÓA, TÍNH THANH HÓA 45

3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoang

i0 òù HLÂẦẨẦ )”Ẩ.'.€ 45

3.1.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện

Hoằng Hóa đến 2025 ¿5 S1 SE9EE9E12E121121121211171112112111111111 11111 453.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hóab0 0077 453.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện5018:7888 5< 46

3.2.1 Hoàn thiện tô chức bộ máy va nâng cao chất lượng đội ngũ can bộ, công

chức trong công tác quan lý chi thường xuyên NSNN cceceeire 46

3.2.2 Hoàn thiện công tác lập dự toán chi thường xuyên - eee -«-+- «+5 47

3.2.3 Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN 48

3.2.4 Hoàn thiện công tác quyết toán chi thường xuyên -. 2-2-5522 48

3.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra chi thường xuyên NSNN 49

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 25s ssssessessessessess 5

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ASXH An sinh xã hội

HĐND Hội đồng nhân dân

THPT Trung học phô thông

UBND Ủy ban nhân dân

VHTT TDTT Văn hóa thông tin thê dục thê thao

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỎ

Số hiệu Nội dung Trang

Bang 2.1 | Cơ cấu kinh tế huyện Hoang Hóa, Thanh Hoá 19

Bảng 2.2 | Hệ thống giáo dục công lập huyện Hoang Hóa 20

Bảng 2.3 | So sánh chi thường xuyên với các khoản chi NSNN khác huyện 22

Hoăng Hóa giai đoạn 2017 - 2019

Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên tại Phòng tài

chính — Kế hoạch huyện Hoằng Hóa 23

Bảng 2.4 | Bang dự toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoang Hóa,

Bang 2.6 | Bảng quyết toán chi thường xuyên NSNN của huyện Hoang

Hóa giai đoạn 2017-2019 36

Bang 2.7 Két qua thanh tra, kiém tra, xtr ly vi phạm chi ngân sách trên dia 38

ban huyện Hoang Hóa giai đoạn 2017-2019

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hệ thống tài chính, Ngân sách nhà nước(NSNN) là khâu tài chính chủđạo, là nguồn lực vật chất để Nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy quản lý và thựcthi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Với bất cứ một quốc gia nao,

NSNN cũng luôn giữ vi tri đặc biệt quan trọng Do đó, chính phủ các nước không

ngừng tăng cường tiềm lực của NSNN và sử dụng chúng một cách hiệu quả thông quatạo lập các cơ chế và biện pháp

Chi thường xuyên NSNN có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại của bộ máy

Nhà nước, dam bao cho Nhà nước thực hiện chức năng cũng như vai trò của minh Vì

vậy, ý nghĩa quyết định đến 6n định kinh tế, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và toànvẹn lãnh thé quốc gia là việc quản lý sao cho hiệu quả chi thường xuyên từ Trung

ương đến địa phương

Huyện Hoằng Hóa với vị trí đắc địa, được thiên nhiên ưu đãi “mỗi tắc non sông, mộttắc vàng”, có núi, sông, lạch, biển hội tụ, có đồng lúa, đồng màu bốn mùa thâm canhnhiều giống cây trồng, lại có tuyến giao thông xuyên Việt, có địa giới giáp thành phố

Thanh Hóa đã tạo cho Hoằng Hóa thành một vùng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với

nhiều thuận lợi Cùng với tăng trưởng kinh tế hăng năm, tổng thu NS thuộc huyện quản

ly cũng ngày càng tăng Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn chưa tự cân đối được NS diaphương, nhiệm vụ chi vẫn lớn hơn nguồn thu cân đối, đặc biệt là chi thường xuyênluôn chiếm ty trọng lớn trong tông chi NS của huyện Hơn nữa, vẫn còn những điểmnhư phương thức quản lý làm thất thoát, lãng phí trong công tác quản lý chi thườngxuyên tại huyện Hoằng Hóa Vì vậy, việc quản lý chi thường xuyên hang năm củahuyện Hoằng Hóa cần phải chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hơn nhằm đảm bảocân đối giữa nguồn thu và chi của huyện Hoang Hóa, đảm bảo sự phát triển các lĩnhvực xã hội, phục vụ nhu cầu hoạt động của cấp uy, chính quyền địa phương, đồng thờikhắc phục các tồn tại hạn chế trong quản lý chỉ thường xuyên là yêu cầu nhiệm vụ của

các cơ quan quản lý và sử dụng NSNN của huyện Hoằng Hóa Với những lý do trên,

em đã chọn đề tai: “HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ CHI THUONG

Trang 9

XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HOANG HÓA, TỈNH

THANH HÓA” đề làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.

Trong mỗi chương chính là các mục nhỏ với những nội dung cụ thể để làm rõ cho

bài luận này.

Dé hoàn thành bài viết này, em xin chân thành cảm ơn đến sự tận tình giúp đỡ từgiảng viên Ths Mạc Thị Hải Yến đã giúp em hoàn thiện đề tài thực tập này Em cũngxin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND huyện Hoang Hóa đặc biệt các cán bộthuộc Phòng Tài chinh-Ké hoạch huyện Hoằng Hóa đã cho em tham gia thực tập tạiđây, đây là thời gian quý báu đối với em Do còn những hạn chế về kiến thức và thờigian nên không tránh khỏi những sai sót trong bài viết, em rất mong được quý thầy cô

góp ý đề hoàn thiện hơn bài viết của em

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN VE QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN

SACH NHA NUOC CAP HUYEN

1.1 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện

1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế tổng hợp và trừu tượng gan liềnvới sự ra đời của nhà nước Mọi quốc gia trên thế giới đều sử dụng thuật ngữ ngânsách nhà nước này Tuy nhiên cho đến nay, vẫn có rất nhiều ý kiến khác nhau khi đưa

ra khái niệm về NSNN tùy theo trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu, được xem ởcác mặt hình thức, thực thé và quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN dé đưa ra khái

Xét về quan hệ kinh tế: Trong quá trình Nhà nước huy động và phân phối cácnguồn tài chính, NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát

sinh.

Tại khoản 14, điều 4, Luật Ngân sách nhà nước (2015) được Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 định nghĩa như sau,

“Noán sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi cua Nhà nước được dự toán va

thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thấm quyền

quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ”

1.1.2 Khái niệm chi thường xuyên NSNN cấp huyện

Theo Luật Ngân sách nhà nước (2015), chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện là

quá trình phân phôi, sử dụng von ngân sách nhà nước đê đáp ứng cho các nhu câu chi

Trang 11

gắn liền với thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sử dụngngân sách do huyện quản lý nhằm cung ứng các dịch vụ và hàng hóa công cộng trên

địa bàn cho người dân.

Xét về tính chất kinh tế, chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện bao gồm các khoảnchi lương, phụ cấp lương, chi hàng hóa và dịch vụ phát sinh thường xuyên của các cơquan nhà nước cấp huyện Các cơ quan nhà nước cấp huyện đảm nhiệm sẽ ngày càngtăng nhiệm vụ chi thường xuyên khi nền kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, nhờ đólàm phong phú thêm nội dung chi thường xuyên NSNN cấp huyện Xét theo từng lĩnhvực chi, chi thường xuyên NSNN cấp huyện bao gồm các khoản chi cho những lĩnh

vực như: các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin,

văn học nghệ thuật, thé dục thé thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạtđộng sự nghiệp khác Các khoản thu mang tính chất thường xuyên như thuế, phí và lệphí thường là nguồn tài trợ cho các khoản chỉ thường xuyên

1.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN cấp huyện

Theo Tran Trang Vân (2018), chi thường xuyên NSNN cấp huyện bao gồm cácđặc điểm tương đồng như chỉ thường xuyên NSNN nói chung:

Thứ nhất, các khoản chi thường xuyên mang tính liên tục và ôn định Từ yêu cầuton tại, phát triển và thực hiện chức năng quản lý xã hội của bộ máy nhà nước đã làmnảy sinh các khoản chi thường xuyên và đòi hỏi phải tạo lập nguồn lực tài chínhthường xuyên dé trang trải cho các khoản chi này

Thứ hai, chỉ thường xuyên mang tính chất tiêu dùng Các khoản chỉ thườngxuyên chủ yếu phục vụ các nhu cầu về quan lý hành chính nhà nước, quốc phòng — anninh, các hoạt động sự nghiệp và hoạt động xã hội khác do Nhà nước tổ chức Cáckhoản chi này thường có hiệu lực tác động trong thời gian ngắn và mang tính chất tiêu

Trang 12

nước đó Do đó, nếu bộ máy quản ly nha nước tinh gọn, hoạt động hiệu quả thì các

khoản chi thường xuyên cho bộ máy đó giảm di và ngược lại Quyết định của nhà

nước trong việc lựa chọn phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hóa công cộng cũng

ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi và quy mô chỉ thường xuyên của NSNN

1.1.4 Nội dung chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Nội dung chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện theo Luật Ngân sách nhà nước(2015) bao gồm các khoản mục chỉ:

- Chi sự nghiệp quốc phòng;

- Chi sự nghiệp an ninh và trật tự, an toàn xã hội;

- Chi sự nghiệp giáo dục - dao tạo và dạy nghé;

- Chi sự nghiệp khoa hoc va công nghệ;

- Chỉ sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

- Chi sự nghiệp văn hóa thông tin;

- Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tan;

- Chi sự nghiệp thé dục thé thao;

- Chi sự nghiệp bao vệ môi trường;

- Chi các hoạt động kinh tế;

- Chi bảo dam xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội

theo quy định của pháp luật;

- Chi cho hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các

tô chức chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tô chức chính trị xã hội - nghềnghiệp, tô chức xã hội, t6 chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;

- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Trang 13

1.1.5 Vai trò chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Theo Trần Trang Vân (2018), chi thường xuyên NSNN cấp huyện có những vai

tro:

Thứ nhất, chi thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc duy tri hoạt

động bình thường của bộ máy nhà nước cấp huyện Chi thường xuyên NSNN tác động

trực tiếp đến quá trình điều hành nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý của nhà nướccấp huyện, đảm bảo an ninh trật tự xã hội và thúc đây sự phát triển kinh tế của huyện.Đây chính là yếu tố then chốt quyết định đến chất lượng, hiệu quả bộ máy quan lý nhà

nước câp huyện.

Thứ hai, chỉ thường xuyên NSNN là công cụ để nhà nước, cụ thể là chínhquyền cấp huyện thực hiện mục tiêu công bằng xã hội Bằng việc quan lý, sử dung hợp

lý nguồn chi thường xuyên góp phần ổn định và điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người

nghèo, gia đình chính sách, thực hiện các chính sách ASXH, cải thiện dịch vụ công,

Khi xã hội ôn định, an ninh quôc phòng và an toàn xã hội cũng được đảm bảo.

Thứ ba, chỉ thường xuyên NSNN có ý nghĩa to lớn trong việc phân phối và sử

dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của huyện, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan

hệ giữa tích lũy và tiêu dùng Chi thường xuyên hiệu quả, tiết kiệm sẽ tăng tích lũyvốn NSNN dé chi cho dau tư phát triển, gop phần thúc đây kinh tế phát triển, trên địa

bàn huyện đời sông nhân dân được cải thiện.

1.2 Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện

1.2.1 Khái niệm quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Dựa theo Luật ngân sách nhà nước (2015), Chi Ngan sách nhà nước là qua

trình quan lý hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ

và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu,chi của huyện đã dự toán và được thực hiện trong một năm dé dam bảo thực hiện

các chức năng, nhiệm vụ của mình.

Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện là quá trình thực hiện có hệ thống

các biện pháp phân phối, sử dụng ngân sách cho mục đích chi tiêu nhằm duy trì sự

tôn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy chính quyên câp huyện.

Trang 14

1.2.2 Mục tiêu quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Mục tiêu của quản lý chỉ thường xuyên của NSNN cấp huyện bao gồm:

- Đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, khônggây thất thoát, lãng phí Ngoài ra trong quản lý chi thường xuyên NSNN minh bạch,công khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán

chi thường xuyên NSNN.

- Tác động tích cực từ quản lý chi thường xuyên NS nhà nước trên dia bàn

huyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng là lâu dài và 6n định,đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự toán ngân sách điều này được đánh giáqua sự phân bố ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn huyện.Không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, sinh thái, xã hội

- Quan lý chi NSNN thường xuyên cấp huyện phù hợp đối với đường lối chủ

trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tình hình

đặc thù của huyện nham dap ứng được nhiệm vụ chính tri phat triển kinh tế-xã hộitrên địa bàn nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế

1.2.3 Bộ máy quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Cấp huyện thông thường được quản lý thông qua các bộ phận liên quan từ Hội

đồng nhân dân (HĐND) đến Uy ban nhân dân (UBND), Phòng Tài chính — Kế hoạch

là bộ phận quản lý chi trực tiếp do UBND giao trách nhiệm, kết hợp khâu quan lý là

các đơn vi liên quan như co quan tài chính Kho bạc nhà nước (KBNN) và các đơn vi

sử dụng kinh phí NSNN cấp huyện

HĐNN: Quyết định dự toán, phân bổ và phê duyệt quyết toán Ngân sáchhuyện; quyết định điều chỉnh dự toán chỉ trong trường hợp cần thiết và giám sát việcthực hiện chi thường xuyên NS đã được HĐND huyện quyết định

UBND: Phòng tài chính - Kế hoạch huyện là cơ quan tham mưu giúp UBNDhuyện lập dự toán, phương án phân bổ chi ngân sách, dự toán điều chỉnh; Lập quyếttoán trình HĐND và cơ quan tài chính cấp trên; Giao nhiệm vụ chỉ ngân sách cho từng

đơn vị trực thuộc và tổ chức thực hiện và lập báo cáo về NS và chi NS theo quy định

của Pháp luật.

Trang 15

Phòng tài chính: là cơ quan chuyên môn trực tiếp tham mưu cho UBND cáccấp trong việc quản lý, điều hành công tác quản lý chi thường xuyên NSNN.

Kho bạc Nhà nước: Chi và đối chiếu các khoản chi so với dự toán đã phêduyệt, tiến hành kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ

1.2.4 Nội dung quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

1.2.4.1 Lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Dự toán chi thường xuyên là một bộ phận rat quan trọng của dự toán chi ngânsách Nhà nước Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nhằm mục dich déphân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguôn tài chính của Nhà nước nhằmxác lập các chỉ tiêu thu chi ngân sách Nhà nước hàng năm một cách đúng đắn, có căn

cứ khoa học và thực tiễn Lập dự toán cần phải theo đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức

chi ngân sách hiện hành, sắp xếp, ưu tiên theo mức độ cấp thiết cho các nhiệm vu chi

và phải xét theo điều kiện và nguồn kinh phí dé lựa chọn các dự án, hoạt động cần ưutiên bố trí vốn; ngay từ khâu bố trí dự toán cần thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên

gắn với cơ chế quản lý, cân đối theo kế hoạch trung hạn Rà soát, lồng ghép các chế

độ, chính sách, nhiệm vụ chi thường xuyên tránh chồng chéo, lãng phí Lập dự toáncần đảm bảo thời gian quy định của Luật NSNN; có cơ sở pháp lý, chỉ tiết tính toán vàgiải trình cụ thé

e Can cứ của việc lập dự toán

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện

- Chính sách, chế độ thu NSNN; Định mức phân bổ; Chế độ, tiêu chuẩn, định

mức chi tiêu.

- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi

- Số kiểm tra dự toán thu, chỉ ngân sách do UBND cấp huyện thông báo

- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước vả một sô năm liên kê, ước thực hiện NS năm hiện hành.

- Dự báo những xu hướng và vân đê có tác động đên ngân sách năm kê hoạch.

Trang 16

e Quy trình lập dự toán

Bước 1: Số kiểm tra dự toán NS được UBND cấp tinh/Thanh phố trực thuộc

Trung ương giao và hướng dẫn xuống huyện

Bước 2: UBND huyện tổ chức hội nghị triển khai xây dựng dự toán ngân sách

và giao sô kiêm tra cho các phòng, ban, ngành, đoàn thê.

Bước 3: Các phòng, ban, ngành, đoàn thé lập dự toán chi thường xuyên NS của

đơn vị mình và hoàn thiện.

Bước 4: Phòng Tài chính — Kế hoạch của UBND huyện sẽ làm việc với cácphòng, ban, ngành, đoàn thé về dự toán chi thường xuyên; kế toán tổng hợp và hoàn

chỉnh dự toán chi thường xuyên NS.

Bước 5: HĐND huyện sẽ xem xét và đưa ra các ý kiến liên quan đến dự toán

chi thường xuyên NS sau khi UBND trình lên.

Bước 6: Căn cứ vào ý kiến của thường trực HĐND huyện, UBND cùng cấp

hoàn chỉnh lại dự toán và gửi Sở Tài chính - Kế hoạch

Bước 7: Sở Tài chính tỉnh tô chức làm việc về dự toán ngân sách với các huyện;

tong hợp và hoàn chỉnh dự toán cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo

UBND cùng cấp

Bước 8: Sở Tài chính tinh giao cho các huyện dự toán NS chính thức.

Bước 9: Sau khi UBND huyện chỉnh lại, dự toán ngân sách được gửi đến đạibiểu HĐND huyện trước phiên họp của HĐND huyện về dự toán ngân sách dé thảoluận và quyết định dự toán ngân sách

Bước 10: Các phòng, ban, ngành, đoàn thé, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện,

KBNN huyện được UBND huyện giao dự toán; thực hiện công khai dự toán ngân sách

huyện sau khi HĐND huyện thông qua chậm nhất 60 ngày

e Tiêu chí đánh giá lập dự toán chỉ thường xuyên

- Lập dự toán đúng quy trình, đảm bảo thời gian quy định của Luật NSNN; Dự

toán có thé thuyết minh, giải trình cụ thể về cơ sở pháp lý, chỉ tiết tính toán

Trang 17

- Lập dự toán bám sát nhiệm vụ chi của từng cơ quan, đơn vi hay dan trải, không đúng nhiệm vụ chi của từng don vi.

- Dự toán được lập theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS theo quy

định hiện hành.

- Phân bé NS chi thường xuyên kịp thời

1.2.4.2 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Thực hiện và chấp hành dự toán NSNN là khâu cốt yếu có ý nghĩa của côngtác quản lý, có tính quyết định với một chu trình ngân sách Thời gian tổ chức thựchiện dự toán NSNN ở nước ta được tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng

12 Mục tiêu của việc tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên là nhăm đảm bảođầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí của NSNN cho công tác hoạt động thường xuyên của

bộ máy nhà nước một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả

© Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN

Chấp hành dự toán chi thường xuyên là một trong những nội dung quan trọng

của chấp hành dự toán chỉ NSNN - khâu thứ hai của quy trình quản lý NSNN Thời

gian tô chức chấp hành NSNN ở nước ta được tính từ ngày 01 tháng 1 đến hết ngày 31tháng 12 năm dương lịch Trong quá trình tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên

cân dựa trên những căn cứ sau:

Thứ nhất, dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu (hoặc tổng mức chi nếu đó là kinh

phí đã nhận khoán) đã được duyệt trong dự toán Hầu hết nhu cầu chi thường xuyên đã

có định mức, tiêu chuẩn, đã được cơ quan quyên lực Nhà nước xét duyệt và thông qua

Thứ hai, dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thé dành cho nhu cau chi thường

xuyên trong mỗi kỳ báo cáo Mặc dù các khoản chi thường xuyên đã được ghi trong

dự toán nhưng một khi số thu thường xuyên không đảm bảo vẫn phải cắt giảm mộtphần nhu cầu chỉ

Thứ ba, dựa vào các chính sách, chế độ chi NSNN hiện hành Đây là căn cứmang tính pháp lý cho công tác tô chức chấp hành dự toán chỉ NSNN Các khoản chỉ

10

Trang 18

của NSNN sẽ được đánh giá dựa trên cơ sở các chính sách, chê độ chi của Nhà nước hiện đang có hiệu lực thi hành.

e Quy trình thực hiện chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN

Bước 1: Sau khi HĐND có nghị định quyết giao dự toán ngân sách, UBND ra

quyết định giao dự toán đồng thời chuyên ngân sách cho phòng tài chính — kế hoạch

hợp giữa các cơ quan chủ quản nhăm đạt được mục tiêu đê ra.

Bước 3: Sau khi được Phòng tài chính- kế hoạch phê duyệt và nhập dự toán chi,

cơ quan chủ quan căn cứ vao các khoản dự toán chi, tình hình thực tế cũng như vai trò

và ý nghĩa của các khoản chi mà phân bô ngân sách cho các đơn vi thực hiện.

Bước 4: Sau khi đã lập dự toán chi thường xuyên, các đơn vị nhận tài chính từ

KBNN và thực hiện các khoản chi theo kế hoạch của mình

e Tiêu chí đánh giá quản lý chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN

- Sử dụng NS chi thường xuyên phù hợp với dự toán được phê duyệt.

- Sử dụng NSNN chỉ thường xuyên đúng tiêu chuẩn, mục đích, định mức va theocác quy định khác của Nhà nước về quản lý, sử dụng NSNN; vận dụng các chính sách

có liên quan trong sử dụng NSNN đúng theo quy định.

- Các nhiệm vụ được giao trong ban dự toán đã được phê duyệt thực hiện kip

thời; vốn, kinh phí phải được cấp phát kịp thời và chặt chẽ

- Sử dụng NS tiết kiệm, hiệu quả, không bị lãng phí, tham ô làm thất thoát

nguồn vốn NSNN

- Hồ sơ, tài liệu thanh toán đầy đủ, đúng theo quy định

II

Trang 19

1.2.4.3 Quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Quyết toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện là tông kết quá trình thực hiện

dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện nhằm đánh giá kết quả hoạt động của năm

ngân sách, từ đó rút ra những ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho kỳ chấphành dự toán tiếp theo trong những năm sau Quyết toán chi thường xuyên NSNN cần

đảm bảo cần đảm bảo các đơn vị dự toán lập đầy đủ và kịp thời báo cáo tài chính vớicác số liệu có tính chính xác và trung thực được các cơ quan có thâm quyền xét duyệt

theo đúng chế độ đã quy định Ngoài ra Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp trên có

trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán các khoản chi thường xuyên NSNN của các

đơn vi trực thuộc; tao cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá quá trình chấp

hành dự toán một cách chính xác, trung thực và khách quan.

e Quy trình thực hiện quyết toán chỉ thường xuyên NSNN

Bước 1: Lập báo cáo quyết toán

Sau khi thực hiện xong công tác khóa sô cuôi ngày 31 tháng 12 hàng năm, sô

liệu trên số sách kế toán của mỗi đơn vị phải dam bảo cân đối và khớp đúng với số liệu

của KBNN cả về tông sô và chi tiệt; khi đó đơn vi dự toán mới được tiên hành lập báo

cáo quyết toán năm đơn vi dự toán cấp trên dé gửi xét duyệt

Bước 2: Duyệt báo cáo quyết toán

- Trong thời gian tối đa 20 ngày ké từ ngày nhận được báo cáo quyết toán của

các đơn vị dự toán cấp dưới, đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết

toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp dưới Sau 10ngày ké từ ngày đơn vị dự toán cấp trên thông báo xét duyệt quyết toán, nếu không có

ý kiến gì khác từ đơn vị dự toán cấp dưới thì coi như đã chấp nhận dé thi hành

- Don vị dự toán cấp I có trách nhiệm tổng hợp va lập báo cáo quyết toán nămgửi cơ quan Tài chính đồng cấp sau khi đã có sự xác nhận của KBNN và Kiểm toánNhà nước Cơ quan Tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết toán năm cho các đơn vị

dự toán cấp I trực thuộc minh quản lý trong thời gian tối đa 10 ngày đối với cap huyện

ké từ ngày nhận được báo cáo cáo quyết toán Sau 10 ngày, kể từ khi đơn vi dự toán

cấp I nhận được thông báo về quyết toán đã được thâm định, nêu không có ý kiến gì

12

Trang 20

khác coi như đã chấp nhận để thi hành Nếu phát hiện sai sót, cơ quan Tài chính có

quyền yêu cầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lai cho đúng, đồng thời xử lý hoặc

đề nghị xử lý vi phạm theo qui định của pháp luật

- Trường hợp đơn vị dự toán cấp I có ý kiến không thống nhất với thông báothâm định quyết toán của cơ quan Tài chính thì phải trình UBND đồng cấp dé xem xétquyết định Trong khi chờ ý kiến quyết định của UBND đồng cấp thì mọi quyết định

của cơ quan Tài chính vẫn được thi hành.

- Co quan Tài chính đồng cấp có quyên tham gia xét duyệt quyết toán năm đối

với đơn vị dự toán trực thuộc cấp I (nếu thấy cần thiết) Cơ quan dự toán cấp I và cơquan Tài chính đồng cấp có quyền xuất toán, thu hồi các khoản chi không đúng chế độ

và không nằm trong dự toán được duyệt; đồng thời ra lệnh nộp ngay các khoản phảinộp vào NSNN theo chế độ quy định

Trình tự phê chuẩn và gửi bdo cáo quyết toán thu, chỉ ngân sách Nhà nước

hàng năm của ngân sách huyện như sau:

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm thâm định báo cáo quyết

toán thu, chỉ ngân sách trên địa bàn huyện trình UBND huyện xem xét để gửi Sở Tàichính, đồng thời UBND huyện trình HĐND huyện phê duyệt Sau khi HĐND phê

duyệt, 4 bản báo cáo quyết toán năm được lập thành và gửi đến các cơ quan sau:

- | bản gửi HĐND huyện.

- | ban gửi UBND huyện.

- 1 bản gửi Sở Tài chính tinh/Thanh phố trực thuộc Trung ương

- 1 bản lưu lại Phong tai chính — kế hoạch huyện

Đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước huyện nghị quyết phê chuẩn quyết toán củaHĐND cấp huyện

Trình tự lập, gửi, xét duyệt các báo cáo tải chính đã được quy định như trên vừa

phản ánh một quy trình bắt buộc phải tuân thủ, vừa phản ánh yêu cầu cần phải tôntrọng về thời gian tại mỗi cấp, mỗi đơn vị Chỉ có như vậy thì công tác quyết toán chỉ

thường xuyên NSNN mới chính xác, kịp thời, khác quan, trung thực.

13

Trang 21

* Tiêu chí đánh giá công tác quyết toán chỉ thường xuyên NSNN

- Hệ thống mẫu biéu quyết toán đúng, day đủ theo quy định hiện hành

- Thời gian trong lập báo cáo quyết toán đúng theo quy định

- Hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán đủ, đúng theo quy định

- Công tác xử lý các vi phạm đúng theo quy định.

1.2.4.4 Thanh tra, kiểm tra chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Trên cơ sở dự toán được duyệt và các chính sách chế độ chi thường xuyên NS

huyện, thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành chi thường xuyên vàquan lý chi thường xuyên ngân sách các ngành, các cấp, các đơn vị sử dụng NSNN.Mục đích thực hiện thanh kiểm tra là dé phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi viphạm pháp luật, phát hiện tham nhũng, lãng phí, tìm ra những sơ hở trong cơ chế quản

lý chính sách, pháp luật dé kiến nghị với co quan Nhà nước có thâm quyền góp phannâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức kinh tế và cá nhân

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành NS các đơn vị nhằm đảm bảo

tính hiệu quả và trung thực trong quản ly NSNN, ngăn ngừa sai phạm, tiêu cực trong

quản lý, điều hành và sử dụng NSNN góp phần đây mạnh phát triển kinh tế địaphương một cách bền vững hơn

Tiến hành một cách liên tục có hệ thống trong việc kiểm tra, giám sát qua các

hình thức khác nhau:

- Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng ngày qua mỗi nghiệp vụ cấp phát kinh phí

cho nhu cầu chi thường xuyên Hình thức này do chính mỗi cán bộ có trách nhiệm

kiểm soát trước khi xuất quỹ của KBNN thực hiện

- Thực hiện kiểm tra, giám sát theo định kỳ băng việc các báo cáo tài chính củacác đơn vị sử dụng ngân sách được thấm định hàng quý

- Thực hiện kiểm tra, giám sát một cách đột xuất tại các đơn vị dự toán, được

thực hiện bởi các cơ quan chuyên trách của ngành hoặc của Thanh tra Nhà nước thực

14

Trang 22

hiện, khi phát hiện có dấu hiệu không lành mạnh trong quản lý tài chính ở một đơn vị

nảo đó.

Tiêu chí đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra chỉ thường xuyên NSNN

- Việc kiểm tra, thanh tra trong khi chi thường xuyên NSNN đảm bảo theo quy

định hiện hành.

- Sự thường xuyên tiến hành công tác thanh tra, kiêm tra, giám sát chỉ thường

xuyên NSNN.

- Xử lý nghiêm các vi phạm trong chi thường xuyên NSNN.

- Hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cấp

huyện.

1.3.1 Yếu tố môi trường bên trong

Năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong

bộ máy Tài chính công

Trong cấp nào cũng vậy, năng lực quản lý của người lãnh đạo và tổ chức bộmáy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý tài chính công Nóquyết định sự hợp lý, phù hợp của các chiến lược phát triển KT-XH, tác động trựctiếp đến hiệu quả của việc quản lý các nguồn lực công Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộlàm công tác chuyên môn về quản lý tài chính là yếu tố quyết định đến hiệu quảthu, chi Ngân sách nói chung cũng như đối với chi thường xuyên nói riêng Việc sửdụng nguồn lực tài chính công đúng mục tiêu, đúng mức, đúng thời điểm để mang

lại hiệu quả cao nhất là do khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ tài chính trong

quá trình sử dụng nguồn lực

Tổ chức bộ máy cấp huyện về quản lý chỉ NSNN

Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên NSNN tại địa phương và việc vậndụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phương có tác động rất lớn đếnhiệu quả của hoạt động chi thường xuyên Tổ chức bộ máy cùng với quy trình quản

15

Trang 23

lý, quy trình nghiệp vụ, quyền hạn trách nhiệm, mối quan hệ của từng bộ phận trongsuốt quá trình từ lập, chấp hành đến quyết, kiểm toán chi thường xuyên có tác động

rat lớn đến công tác quản lý chi thường xuyên; sự phù hợp của tổ chức bộ máy quản lý

với thực tế sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý.Quy trình quản lý khoa học, rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất lượng các quyết địnhđối với quản lý chi thường xuyên NSNN va nâng cao hiệu qua quản ly NSNN trên địa

phương.

Điều kiện về nguồn lực tài chính công

Dự toán về chi thường xuyên NSNN được lập dựa vào căn cứ là nhữngtính toán về nguồn lực tài chính công huy động được một cách khoa học, căn cứ vàothực tế khả năng thu ngân sách năm kế hoạch, các năm trước cũng những dự báo

biến động của các khoản thu trong năm nay để dự báo số thu trong năm dự toán Số

chỉ NSNN không được vượt quá nguồn thu huy động được, đồng thời cũng căn cứvào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương để lập dự toán chi Các địaphương có nguồn thu lớn sẽ chủ động hơn trong việc lập dự toán chỉ tiêu, quản lý chỉ

thường xuyên NSNN và ngược lại.

Ứng dụng công nghệ thông tin

Việc ứng dụng công nghệ tin học như hệ thống TABMIS vào trong công tácquản lý chỉ thường xuyên NSNN ở các địa phương sẽ giúp tiết kiệm được thời gian

xử lý công việc, đảm bảo được tính chính xác, kịp thời và thống nhất về mặt dữ liệu,

tạo cơ sở cải tiến phương pháp làm việc, quy trình nghiệp vụ ngày một có hiệu quả

hơn Do đó ứng dụng công nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả quản lý chi thường xuyên

1.3.2 Yếu tố môi trường bên ngoài

Điều kiện tự nhiên, văn hóa tập quán

Điều kiện tự nhiên là yeu tố khách quyết định đến văn hóa, tập tục của mỗi địaphương Điều kiện tự nhiên và văn hóa, tập quán tại bản địa có ảnh hưởng đến hầuhết mọi hoạt động kinh tế - xã hội của một khu vực, địa phương Ở mỗi khu vực, mỗi

16

Trang 24

vùng điều kiện tự nhiên là khác nhau, yếu tố văn hóa cũng có những đặc điểm riêng

biệt do vậy cần phải có những chính sách, thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự

nhiên và văn hóa của dân cư trên địa bàn.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Tình trạng kinh tế của địa phương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nguồn lực tài

chính và các nguồn lực tài chính cũng tác động ngược trở lại hiệu quả quá trình đầu tư

phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế Đảm bảo cho sự vững chắc của nền tài chính làkinh tế ổn định, tăng trưởng và phát triển bền vững, mà trong đó NSNN đóng vai tròcốt yếu trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính

Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập

Quản lý chi thường xuyên NSNN chịu ảnh hưởng lớn từ nhân tố mức thu nhập

dân cư trên địa bàn và trình độ phát triển kinh tế xã hội Khi kinh tế địa phương pháttriển đi cùng với nó là mức thu nhập của người dân cũng tăng lên, điều đó tạo thuậnlợi cho công việc huy động nguồn thu ngân sách và sử dụng ngân sách có hiệu quả,

cùng với đó là yêu cầu vẫn phải có các chính sách, chế độ, định mức tài chính thay

đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế và đời sống của người dân Thực tế, khi mức

độ phát triển kinh tế và thu nhập của dân cư trên địa bàn còn thấp thì sẽ rất dé nảy

sinh tư tưởng y lại, ảnh hưởng đến hiệu quả của các khoản chi NSNN đặc biệt là chi

thường xuyên.

Cơ chế chính sách và các quy định của Nhà nước về quản lý chỉ NSNN

Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước nhưhiện nay, pháp luật đã trở thành một bộ phận tối trọng yếu và không thể thiếutrong việc quản lý Nhà nước nói chung và quản lý chỉ NSNN nói riêng Hệ thống

pháp luật có vai trò định hướng, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tất cả các thành phần

kinh tế trong xã hội hoạt động có quy luật, theo trật tự, đảm bảo sự công bằng, tính

hiệu quả và đông bộ.

Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới quản lý thu, chỉ ngân

sách nói chung cũng như riêng đối với chi thường xuyên NSNN Việc ban hành các

17

Trang 25

định mức chi một cách khoa học, cụ thé, kịp thời sẽ góp phần không nhỏ trong việc

quản lý chi tiêu NSNN được chặt chẽ hơn, hiệu quả.

Công nghệ thông tin

Ngày nay, công nghệ thông tin được xem như một phần không thể thiếu trongcuộc sông hàng ngày, nó có mặt ở hầu hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống xã hội

Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin giúp cho cuộc sống trở nên thuận lợi hơn, các

việc xử lý các công việc cũng như đưa ra các quyết định hiệu quả và tiết kiệm

thời gian hơn trong công tác quan lý chi thường xuyên NSNN ở các địa phương.

18

Trang 26

CHƯƠNG 2:

PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LY CHI THƯỜNG XUYEN

NGAN SACH NHA NUOC TAI HUYEN HOANG HOA, TiNH

THANH HOA

2.1 Khai quat vé huyén Hoang Hoa, tinh Thanh Hoa

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Hoằng Hóa có diện tích tự nhiên là 20.380,2 ha; dân số 230.625 nguol,với 43 đơn vị hành chính cấp xã (42 xã va 1 thi tran)

Vị trí địa lý huyện Hoằng Hóa có những sự biến đổi địa giới đơn vị hành chính

cơ sở theo các thời kỳ va thời điểm lich sử, tuy nhiên về tong thé Hoằng Hóa cơ bản làđơn vị hành chính cấp huyện có địa giới ôn định, ít biến động vì sự chia tách

Hoằng Hóa là vùng đất có cả sông, núi và biển Hai sông lớn chảy qua Hoằng

Hóa là sông Mã ở phía Tây và sông Tuần ở giữa huyện Bắt đầu từ Lạch Trào đến Ngã

Ba Bông, Sông Mã làm ranh giới huyện với thành phố Thanh Hóa và thành phố SamSơn Ngoài giao thông thuận tiện đi từ miền xuôi lên miền ngược tỉnh Thanh, hàngnăm sông Mã còn cung cấp một lượng lớn phù sa mầu mỡ cho đồng bằng Hoằng Hóa

Hai dãy núi chính ở Hoằng Hóa năm trên hai tuyến biên giới huyện Dãy KimTrà theo hình vòng cung ở phía Tây - Bắc làm ranh giới với huyện Vĩnh Lộc, HàTrung, Hậu Lộc Núi lan ra phía Đông tận Quốc lộ 1A gọi là núi Nghĩa Trang (tức SơnTrang) Dinh cao nhất của núi này gan 800m.Day Kim Chué ở phía Đông - Bắc giápbiển Đông, đối bờ với sông Ngu và động Y Bích ở Hậu Lộc Núi Kim Chuế có tên

là núi Linh Trường, tục gọi là núi Hà Rò, làm ranh giới với Hậu Lộc, chạy từ xã

Hoằng Yến qua Hoang Hải, Hoằng Trường rồi ăn lan ra biển, đỉnh cao nhất 205m.

Chiều dài 12km, bờ biển Hoằng Hóa giáp với hai cửa lạch ở hai đầu: phía Bắc là

Lạch Trường giáp làng Vích tức Y Bích (Hậu Lộc), có tên là cửa Y Bích rộng khoảng

300 m, làm ranh giới với Hậu Lộc; phía Nam là Lạch Trào (giáp làng Triều Tông,huyện Quảng Xương nay là thành phố Sam Son)

19

Trang 27

Hoằng Hóa có 3 hệ thống giao thông gồm đường bộ, đường sắt và đường

thủy Tuyến Quốc lộ 1A và đoạn đường sắt chạy song song qua huyện 11 km, có cầuTào nối liền giữa hai vùng trong huyện, cầu Hàm Rồng, cầu Hoàng Long, cầu NguyệtViên thông thương với thành phố, tạo thành trục giao thông chính xuyên Việt rất thuậnlợi Riêng giao thông đường thủy thì có cả đường sông và đường biển Đường sông chủyếu là sông Mã, sông Tuần là nơi giao thông thuận tiện từ miền xuôi lên miền núi.Đường biển là tuyến hàng hải thích hợp vào Nam ra Bắc dé dàng

Ở núi Trà, Hoằng Hóa có mỏ sắt; nhôm, a-mi-ăng, mi-ca ở núi Trường vaHoằng Hải có thạch anh, tuy nhiên trữ lượng không đáng kẻ Vì là huyện ven biển nênkhí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng trực tiếp ở nơi đây, mảnh đất Hoằng Hoá quanhnăm cây quả tươi tốt, không khí trong lành

Đất đai Hoằng Hóa chia làm ba vùng rõ rệt: phía Bắc thuộc tả ngạn sông Tuần và

sông Mã, là vùng đất thịt và đất thịt nhẹ, thích hợp thâm canh cây lúa nước cả hai vụchính Vùng giữa và phía Nam thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông Mã, phầnlớn cũng là đất thịt nhẹ pha cát, thích hợp thâm canh lúa và màu Vùng phía Đông

sông Cung là các xã miền biển, hau hết là dat cát Dat đai trước đây chỉ thích hợp cấy

một vụ lúa, năng suất thấp còn lại trồng khoai lang là chính nhưng thu hoạch cũng bấp

bênh Tuy vậy, đây lại là vùng sản xuất được nhiều rau màu và có nghề đánh cá sông,

cá biên rât đa dạng.

Hoang Hóa với vị tri đắc dia, được thiên nhiên ưu đãi, có núi, sông, lạch, biển hội tụ,

có đồng lúa, đồng màu bốn mùa thâm canh nhiều giống cây trồng, lại có các tuyến đườngthuộc tuyến giao thông xuyên Việt, có địa giới giáp với thành phố Thanh Hóa đã tạo choHoang Hóa thành một vùng kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa có nhiều thuận lợi Tuynhiên điều kiện tự nhiên của Hoằng Hóa vẫn tiềm ân những khó khăn cơ bản luôn phảiđối mặt Hoằng Hóa thuộc vùng hạ lưu sông Mã, mùa khô nước sông Mã chảy êm đềm

vì đầu nguồn cạn, để lại lớp phù sa được bồi đắp nhưng không nhiều Mùa lũ nước

chảy mạnh, phù sa cuốn đi nhanh Vùng duyên hải là đồng khô cát bỏng, nước mặn

đồng chua, độ phì của đất không cao, chỉ trồng được một vụ lúa mùa mưa, vụ màu

mùa khô còn lại là hoang hóa Trên các sông ngòi của huyện, phân nước ngọt thường

20

Trang 28

xen lẫn nước mặn tạo ra nước lợ do thủy triêu lên xuông mà thành Gặp hạn hán lâu

ngày, nguôn nước tưới cho cây trông cũng trở nên khan hiém.

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1 Về kinh tế

Phát triển khá toàn diện trên các mặt:

- Tốc độ tăng trưởng giá tri sản xuất khá cao và ôn định: Giai đoạn 2017-2019tốc độ tăng bình quân hằng năm đạt 18,61% giá trị sản xuất Năm 2019 tăng 19,75%

so với năm 2018 nâng tông giá trị sản xuất đạt 814,17 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuấtnông lâm ngư nghiệp là 254,83 tydéng, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng là356,48 tỷ đồng và giá trị Thương mại, dịch vụ là 202.86 tỷ đồng

- Cơ cấu kinh tế: Theo bảng 2.1, cơ cấu kinh tế trong những năm gần đây đangchuyển dịch theo hướng giảm dan tỷ trọng nông - lâm — thủy sản và tỷ trọng côngnghiệp — xây dựng, thương mại — dịch vụ tăng dan

Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa, Thanh Hoá

Don vi: %

TT Chi tiéu 2017 2018 2019

1 |Nông Lâm-thuỷ san 24,5 23,7 21,3

2 |Công nghiệp-XD 46,2 45,5 46,6 3_ [Thương mại-dịch vu 29,1 30,8 32,1

(Nguôn: Chi cục thong kê huyện Hoằng Hóa-Thanh Hóa)

- Trong năm 2017, thu nhập bình quân đầu người là 16,8 trđ/người, năm 2018

là 18.2trẩ/người, năm 2019 là 20,1 trđ/người.

- Tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới toàn huyện giai đoạn 2017-2019 là 02 xã,mục tiêu đến năm 2020 đạt thêm 04 xã

2.1.2.2 Về văn hóa - xã hội

Ngày càng phát triển theo hướng hiện đại hóa, đời sống nhân dân ngày càng

được nâng cao, đảm bảo được ASXH cơ bản.

a Văn hoá thông tin, thể dục thê thao và du lịch:

21

Trang 29

Nhìn chung phát triển tương đối tốt Hoằng Hóa có rất nhiều những anh hùng

dân tộc, những nhân vật lịch sử những danh nhân văn hóa, tiêu biéu như Trạng Quỳnh,

Lê Phụng Hiểu, Nhữ Bá Sỹ Và có đến 88 di tích trong đó có 15 di tích quốc gia, 73 di

tích cấp tỉnh Hàng năm có trên 30 lễ hội được tổ chức ở nhiều xã Công tác trùng tu

các di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng được quan tâm như: Tượng đài lão quân

Hoằng Trường anh hùng, di tích cách mạng Cồn mã Nhón, Cén Ba cây, Đền thờ TôHiến Thành

Phát triển du lich là điểm nhân của huyện trong thời gian qua và là chương trình

trọng tâm Huyện chọn dé chỉ đạo thực hiện mà nỗi bật là kêu gọi đầu tư Khu du lịch

sinh thái biển Hải Tiến với tổng vốn gần 1.500 tỷ đồng, số phòng nghỉ khách sạn trong

khu du lịch là 2.000 phòng.

b Về giáo dục và đào tạo:

Huyện giữ 6n định hệ thống giáo dục ở tất cả các ngành, cấp học với 138

trường học Bao gồm: 43 trường mam non; 44 trường tiêu học; 43 trường THCS; 01

trường dạy nghề, giáo dục thường xuyên; THPT 07 trường (6 trường công lập va 1trường tư thục) Ngoài ra còn có 43 trung tâm học tập cộng đồng

Bang 2.2 Hệ thống giáo dục công lập huyện Hoằng Hóa

k Số trường Sô trường đạt chuân Ty lệ đạt chuẩn quốc gia

Câp học (trường) quôc gia (%)

(Nguon: Phong gido duc — dao tao huyén Hoang Hóa-Thanh Hóa)

- Đến hết năm 2019 số trường đạt chuẩn quốc gia là 105/136 trường dat

71,21%, cụ thé: Trường mầm non 29/43 trường đạt 67,44%; trường tiêu học 42/44

trường đạt 95,45%; trường THCS 31/43 trường đạt 72,09%; trường THPT 3/6 trường

22

Trang 30

đạt 50,00%.

- Hiện nay tỷ lệ phòng học kiên cố hóa, cao tầng toàn huyện đạt 100%

c Y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân:

Hệ thống y tế từ huyện đến cơ sở cơ bản bảo đảm việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏeban đầu cho nhân dân Toàn huyện có 43/43 xã, thị tran có trạm y tế và có nhân viên y tếhoạt động Đến hết năm 2019 có 41/43 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, chiếm 95,34%,

trong đó có 26 xã đạt chuẩn giai đoạn 2 (60,46%) Tỷ lệ bác sỹ trên vạn dân đạt 6,7 bác

sỹ Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên trong đoạn 2017-2019 đạt 0,72%

d Chính sách an sinh xã hội:

Kinh tế-xã hội phát triển, đời sống của các tầng lớp nhân dân không ngừngđược cải thiện và nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm 2,5%, hạn chế tối đa hiệntượng tái nghèo Bình quân hằng năm, đào tạo nghề cho 2.600 lao động, giải quyếtviệc làm cho 4.600 lao động, xuất khẩu lao động 534 người

2.2 Thực trạng chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hoá giai đoạn

2017-2019

Chi NSNN ở huyện gồm: Chi cho dau tư phát triển, chi thường xuyên, chi bổ

sung cho ngân sách xã, chỉ chuyển nguồn ngân sách cấp huyện năm trước sang

năm sau, chi nộp ngân sách câp trên.

Huyện đang thực hiện tăng cường quan lý chi tiêu công, bảo đảm đúng quy

định, chặt chẽ bên cạnh đó tiếp tục thực hiện tốt mục tiêu tiết kiệm, công khai minhbạch NSNN tại các cơ quan ban ngành hưởng thụ NSNN tại địa bàn huyện nhằm hạnchế lạm phát, ồn định nền kinh tế chung, đảm bảo ASXH và giảm thiểu tình trạng mat

cân đối ngân sách do suy thoái kinh tế tác động Tuy nhiên, trong giai đoạn

2017-2019, tỷ trọng chi thường xuyên trong cơ cấu tổng chi NS đa số vẫn chiếm trên60% và đang có xu hướng tăng Cụ thể giai đoạn 2017 - 2019 chi thường xuyên lầnlượt chiếm 58,06%; 61,30%; 65,66% tổng chi cân đối ngân sách Vì tính chất chủ yếu

duy trì bộ máy quản lý nhà nước và cung câp dịch vụ công cộng cho người dân nên

23

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, 2016. Thông tu số 342/2016/TT-BTC quy định chỉ tiết và hướng dan thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước Khác
2. Bộ Tài chính, 2008. Thông tu số 108/2008/TT-BTC ban hành ngày 18/11/2008 Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nướchàng năm, Hà Nội Khác
3. Chi cục thống kê huyện Hoang Hóa (2017, 2018, 2019), Niên giám thong kê 2017, 2018, 2019 huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Khác
4. Chính phủ, 2016. Nghị định số 163/2016/ND -CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước, HàNội Khác
5. Chính phủ, 2005, Nghi định 130/2005/ND -CP ngày 17/10/2005 về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơquan nhà nước, Hà Nội Khác
6. Dinh Thị Lan Doanh (2018), Hoàn thiện công tac quản ly chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Minh Hóa, Tinh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ quản ly kinhtế, Đại học kinh tế - Đại học Huế, Huế Khác
8. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 06năm 2016 Khác
9. UBND huyện Hoằng Hóa (2017,2018,2019), Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội các năm 2017, 2017,2019 huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa Khác
10. Ủy ban nhân dân huyện Hoang hóa (2017, 2018,2019), Dự toán thu chi NSNN các năm (2017,2018,2019), huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa Khác
11. Trần Trang Vân (2018), Hoàn thiện công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Bồ trạch, Tỉnh Quản Bình, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tẾ,Đại học kinh tế - Đại học Huế, Huế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 | Hệ thống giáo dục công lập huyện Hoang Hóa 20 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.2 | Hệ thống giáo dục công lập huyện Hoang Hóa 20 (Trang 7)
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa, Thanh Hoá. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa, Thanh Hoá (Trang 28)
Bảng 2.3. So sánh chỉ thường xuyên với các khoản chi NSNN khác - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.3. So sánh chỉ thường xuyên với các khoản chi NSNN khác (Trang 31)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chỉ thường xuyên tại Phòng tài chính — - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chỉ thường xuyên tại Phòng tài chính — (Trang 32)
Bảng 2.4: Bảng dự toán chỉ thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hóa, giai đoạn 2017-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.4 Bảng dự toán chỉ thường xuyên NSNN tại huyện Hoằng Hóa, giai đoạn 2017-2019 (Trang 36)
Sơ đồ 2.2. Tổng dự toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoang Hóa giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.2. Tổng dự toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Hoang Hóa giai đoạn (Trang 37)
Bảng 2.5: Bảng chấp hành chỉ thườngxuyên NSNN của huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2017-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.5 Bảng chấp hành chỉ thườngxuyên NSNN của huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2017-2019 (Trang 39)
Sơ đồ 2.3: Tý lệ quyết toán chỉ thường xuyên NSNN huyện Hoằng Hóa giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường 2 xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.3 Tý lệ quyết toán chỉ thường xuyên NSNN huyện Hoằng Hóa giai đoạn (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w