Đây là một nguồn tài sản lớn.của đất nước, nếu được tu 8, nâng cắp phù hợp thi hệ thống đ biển và để cửa sông sẽ là cơ sử vững chắc tạo đã phát tiễn kính tổ, phục vụ sự nghiệp công nghiệ
Trang 1LOI CAM ON
Tác giả luận văn xin được cảm ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Minh Cát đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo tham gia giảng dạy khóa cao
học 18 trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những
tri thức khoa học quý giá.
Tác giả cũng xin cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi, khoa Sau đại
học và Bộ môn Xây dựng Công trình thủy đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp
đã giúp đỡ, đông viên, khích lệ để luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tốt đẹp.
TÁC GIÁ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trích
dẫn là trung thực Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được người nào.
công bổ trong bắt kỳ công tỉnh nào khác
Nguyễn Bá Dũng
Trang 31.25.2 Cơ sở hạ ting Is
1.2.5.3 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội 191.3 Thực trang hệ thông để biển tỉnh Thanh Hóa 9 1.3.1 Hiện trang 9 1.3.2 Hiện trang công trình phòng lũ và ngăn mặn khu vực nghign cir 23 1.4 Dinh giá mức độ an tin của hệ thống để hiện tại va sr cin thigtphai nghiêncứu nâng cấp hệ thống dé 24CHƯƠNG 2 TINH TOÁN XÁC ĐỊNH CAC DIEU KIEN BIEN VA LỰA CHON
MAT CAT bE 25
2.1 Xác định cắp công tình, tin suit thiết kế và qui hoạch tuyển để 25
2.1 Tiêu chuẩn an toàn, phan cắp để, in su thiết kế 25
2.1.1.1 Xie din tiêu chun an toàn 3
2.1.2 Quy hoạch tuyến công trình 262.2 Cơ chế phá hoại hệ thông dé khu vực nghiên cửu, 2 2.2.1 Tác động nhân sinh 2 2.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh, 28
Trang 42.3.3 Chon mặt cắt cho tuyển để Hoằng Phụ,
24 Điều kiện địa hình
2.5 Điều kiện địa chất
2.6 Tính ton điều kiện biên thủy động lực
2.6.1 Mực nước thiết kế
2.2.2 Tỉnh toán sóng thiết kế trước chân công trình
2.2.3 Giới thiệu CRESSWIND
2.23.1, Cầu trúc của CRESS
2.2.3.2 Ứng dung CRESS tính toán sóng trước chân công tình
3.1.1.4, BE 2 tuyển cho phép sing trần tuyển ngoài (8 kếp)
3.1.1.5 Để thấp tiêu nước định để (chịu sóng trin, mái trong it bảo vệ)
3.1.1.6 Dé thấp có tường định (chịu sóng trằn, mái trong bảo vệ)
39
thấp mái nghiêng chịu sóng tràn (đỉnh và mái trong được bảo vệ)
35 35 38 a2 4B
“ 4 47
47
4n 47 48
lu kiện sóng hạn chế (bai nông, bãi
49 50 st 5ã
Trang 53.1.2 Lựa chọn mặt cắt thết kế 543.2 Thiết kế để Hoằng Phụ s43.2.1 Cao trình định để 5 3⁄22 Mái để 373.2.3, Thiết kế chiều rộng và cấu kiện đỉnh dé 58
3.23.2, Kết cấu định để 393.24 Thiết kế thân đề 39
3.2.4.1, Vật liệu đắp đê 59
3.2.4.2, chuẩn về độ chặt nén thân đê 59
3.25, Thiết kế ting loc 60
3.2.6, Thiết kế cầu kiện bảo vệ mái đề 6 3.2.6.1 Kích thước lớp bảo về mái phía biển ot3.2.6.2 Thiết kế mái bảo vệ phía đồng 63.2.7 Thiết kế chân kè 6
3.29 Kết cầu chân khay “3.29.1 Gia cố chân khay 653.2.9.2 Mặt cit chỉ tế áp dụng cho dé Hoằng Phụ %63.1 Tính toán ổn định tổng thể công trình, 67 3.4.1 Tai fig tin toán 683.32 Các trường hop tinh toán dn din công tỉnh 683.13 Kết quả tinh toán 693.3.3.1 Trường hợp 1: On định công trình vừa thi công xong, ính toán ổn định chomãi thượng lưu và ha lưu (Phần mém Slope/W) 693.3.3.2 Trường hợp 2: On định công trình làm việc tai mực nước thiết kế +2.70m, tỉnh.toán thắm và Gn định cho mãi thượng lưu vụ hạ lưu (Phin mém Slope/W) m
3.4 Kế luận 2B
Trang 6CHƯƠNG 4
DE XUẤT CAC BIEN PHÁP BAO VỆ BÃI VÀ DI
4.1 Chức năng của bãi trước đề.
42 Hig trang bãi tước để HỊ
4.2.1 Hiện rạng bãi rước để
4.2.2 Các giải pháp đề xuất tuyển để Hoằng Phy
4.3 Thiết ké sơ bộ giải pháp bảo vệ bãi phía trước
4.3.1 Qui hoạch tổng thể khu vực bãi phía trước đề
4.3.2 Qui hoạch tring rừng ng
43.3 Qui hoạch khu vực dit
” 16 76 n
9
79
79
si 82
¬
%6
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Nhiệt độ tháng bình quân nhiều năm.
Bảng 1.2: Lượng bốc hơi tring bình thắng (mm).
Bảng L3: Đặc trưng mưa năm
Bảng 1.4: Số lượng bão các giả đoạn khác nhau
Bảng 1.5: Số lượng bao các thập kỳ
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn an toàn
Bảng 2.2: Bảng phân chia cắp công tinh
Bảng 2.3: Chiều rộng đình đề theo cấp công trình
Bảng 2.4: Tốc độ giớ lớn nhất tram Quảng Cư (1980 ~ 2005)
Bảng 25: Tin suất
Bảng 3.1: Lượng tràn trung bình cho phép (CEM-US, 2002)
Bảng 3.2: Trị số gia tăng độ cao a
thiết kế
Bảng 3.3: Hệ số nhắm trên mái dốc,
Bảng 3.4: Hệ số mái đốc để
Bảng 3.5: Chiều rộng đình để theo cấp công trình,
Bảng 3.6 Quy định độ nên chit thân để bằng đắt
Bang 3.7 Hệ số ø theo cấu kiện va cách lắp đặt
10
3 B 25 26
3
40 42 49 58 56 58
58
60 62
Trang 8DAI H MỤC HÌNH VE,
Hình 1.1 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu,
Hình 2.1: Khu vực tuyến để nâng cấp
Hình 2.2 Mat cắt ngang đê biển mái nghiêng
Hình 2.3 Mặt cắt để mái nghiêng có mai gy
Hình 2.4 Để mái nghiêng có cơ và tường chin sông
Hình 2.5 Mặt cắt đê biển kiểu tường đứng
Hình 2.6 Mặt cit để biển kiểu tường đúng có thém chống xối cho chân đề
Mình 2.7 Mặt cắt ngang để biển dang hop nghiêng, dưới đứng.
Hình 2.8 Mặt ft ngang dé biển dang hỗn hợp trên đứng, dưới nghiêng
7 26
30
30 30 31 31
32
32
Hình 2.9: Đường tin suất mục nước tổng hợp tai điểm 35 (16°54, 17°14) Hoằng
Hình 2.10: Đường tin suất mực nước tổng hợp tại điểm 36 (107°06', 17°06) Quảng
Cu, Sam Son, Thanh Hoá.
Hình 2.11; Đường tin suit tố độ giỏ lớn nhất Quảng Cư
inh 2.12: Kết quả tính chiều cao sóng trước chân công trình file hpl.222
Hình 2.13: Kết quả tính chỉ
Hình 2.14: Kết qua tính chiều cao sóng trước chân công trình file hp3.222
cao sóng trước chân công trình file hp2.222
Hình 3.1: Mô hình đê mái nghiêng cỏ cơ dé (a) và không cơ (b).
Hình 3.2a: Mô hình tiêu nước định đề
Mình 3.2b: Tường chin sóng phí biển kết hợp kênh thụ và tiêu nước mat để
tạo thành kênh thụ và tiêu nước mặt để
Hình 3.2: Tường chắn sóng phía biển kết hợp tường phía đồng.
và 1 phần thu vào kênh và tiêu sau bão
Hình 3.24: Tường chin sing phía đồng hit tứ thời 1 phần sóng trở lại biển
Hình 3.3: Mũi hit sóng của tường định trên đề
Hình 3.4: Sơ đồ mặt để và các thành phần thiết kế
Hình 3.5: Kết quả tính sóng leo trong trường hợp thiết kế
Hình 3 6: Kích thước cầu kiện BTDS.
38 áI
45
4s 46 47 52
52
52
52
Trang 9Hình 3.7: Mặt cắt thiết kế để Hoằng Phụ 66Hình 3.8: Kết qua tinh toán ổn định mái phía biển trường hợp 1 theo Janbu, 69Hình 3.9: Kết quả tính toán ổn định mái phía biển trường hợp | theo Bichop 69
Hình 3.10: Kết quả tính toán én định mái phía đồng trường hợp theo Janbu 0
Hình 3.11: Kết quả tinh toàn én định mãi phía đồng trường hợp | theo Bishop 0Hình 3.12: Kết qua tính toán én định mái phía đồng trưởng hop 2 heo Janbu IHình 3-13 Kết quả tính toán ôn định mái phía đồng trường hợp 2 theo Bishop 71Hình 3.14: Kết qua tính toán én định mãi phía biển trường hop 3 theo lanba 72
Hình 3.15: Kết quả tính toán dn định mái phía biển trường hợp 3 theo Bishop 72
Hình 4.1: Tuyển dé nâng cắp và vùng bãi rước để nHình 42: Qui hoạch tổng thé bai trước để 79
Hình 44: Cay mắm biển $1
Trang 10MỞ DAU
Tinh cấp thiết của để tài
Việt Nam có đường bờ biển di trên 3000 km, kéo dit 13 độ vĩ vĩ tuyển từ
Mông Cai (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với 29 tỉnh và thành phổ tiếp
giấp với biển H ng dé biển kết hợp vớinay đọc ven viễn Vi Nam đã có hệ
thé hệ, bao vệ cho
48 của sông với các qui mô khác nhau được hình thành qua nbid
sản xuất, dân sinh kinh tế của các vùng tring ven biển Đây là một nguồn tài sản lớn.của đất nước, nếu được tu 8, nâng cắp phù hợp thi hệ thống đ biển và để cửa sông
sẽ là cơ sử vững chắc tạo đã phát tiễn kính tổ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đắt nước, ngược lại néu không được đầu tư bảo vệ, cũng cổ nâng cấpthì nguồn tài sản này có thé bị mai một, giảm hiệu quả của các tuyển để.
Hệ đê bid „ để cửa sông hiện nay mới hi có thể đảm bảo an toàn ở mức độ nhất định tay theo tim quan trong về dân sinh, ảnh tế từng khu vực được bảo vệ,một số tuyển đê đã được đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua các dự án PAM,CARE, OXFAM, CEC có thể chẳng với giỏ bão cấp 9 và mức nước triểu tin suất
5%, nhiều tuyển chưa được tu bổ, nâng cấp chỉ có thể đảm bảo an toàn với gió bão
5, Mặt khác, do các hoại động của con người dẫn đến sự biển đổi khí hậu tim
cho điễn biển thi tiết ngày cảng phưe tạp và do điều kiện kinh ế việc đầu tư chưa
được tập trung đồng bộ, lại chịu tác động thưởng xuyên của mưa bão nên hệ thong
để vẫn tiếp tue bj xuống cấp như dé biễn tại các tinh miễn Trung Nam Dinh, Hải
Phòng, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, nhiều đoạn dé biển có thé bị hư hỏng, phá vỡ hang,
loạt nếu không được đầu tr bảo vệ, củng cổ kip thời
Theo xu thé phát triển chung, vùng ven bién nước ta là một ving kinh tếtrọng điểm năng động và ngày cảng đồng vai trỏ quan trong hơn trong nén kinh tẾquốc dân và an ninh quốc phòng Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về công
nghiệp, du lịch, việc chuyển đổi cơ cầu sản xuất (tăng nuôi trồng thuỷ, hải sản) và
khôi phục các ngành nghỉ uyễn thông, thi tuyến để chung và dé biển nói riêng
sẽ không chi có mục tiêu ngăn lũ, ngăn mặn mã còn phải kết hợp da mục tiêu, vừa
Trang 11ngăn ũ, kiểm soát mặn bảo đảm an toàn dân sinh, kinh tế ho ving được để bảo vỆ,
đồng thời kết hợp là tuyến đường giao thông ven biển quan trọng phục vụ phát triển
kinh tế, du lich, an ninh quốc phòng Hệ thống để in cin phải được bảo vệ trướcneuy cơ bị xuống cấp, phá vỡ, đồng thời tiép tục cả tạo, cũng cổ thêm một bước đểnăng cao năng lực phỏng, chống thiên ti nhằm tạo tiên đề thúc diy phát triển kinh
18, đảm bảo phát trién bền vững vùng ven biển
“Thanh Hoá là tỉnh lớn nối liễn giữa Bắc Bộ với Trung và Nam Bộ, có nhiềutuyển đường huyết mạch của đất nước di qua Các trong diém phát triển kinh tổ,tuyển đường bộ nằm dọc theo dai bờ biển đài 102km từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia,cing với dé là mật độ dân cư đông đúc sống tập trung ở các dai đồng bằng duyên
hải ven biển Do vậy việc cũng cổ và nâng cắp các tuyển đê cửa sông ven biển, đề
biển là hi sức cắp bảch để nhằm én định và phát triển kinh tã hội.
Ving nghiêm cứu thuộc xã Hoằng Phụ, huyện Hong Ha, tinh Thanh Hóa.
Khu vực nghiên cứu là vùng cửa sông Mã đoạn cuối đê sông Cùng với dân cư đông.
đúc chủ yu sinh sống bằng nghề nui tring và đảnh bắt thấy, hài sản Mặt khác lại
18 vũng thường xuyên chịu tác động trực tiếp ảnh hưởng của lũ, bão vào mia mưa.
t của nhân dân.
bão ảnh hướng lớn đến đời ống, sản x
Do vậy dỀ ti *Nghiên cứu tu bỗ và nâng cắp tuyến để cửa sông Mã đoạn tircuối đê sông Cùng đến K65 đề Tả sông Ma, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hó;tỉnh Thanh Hóa” là rit cắp bách, thit thực cho thực tẾ sản xuất hiện nay, cũng như
tạo đã cho phát triển kinh tế trong ving nói riêng và tinh Thanh Hóa nói chung.
"Mục dich của ĐỀ tài
‘Dinh giá hiện trạng hệ thống đê cửa sông Mã đoạn cuối dé sông Củng thuộc.
xã Hoằng Phụ, xác định các nguyên nhân và cơ chế phá hoại gây hư hỏng, xuống
ết cấu đê và tính toán, thiết kế
ấp của tuyển để Từ đó đưa ra đề xuất hình thức về
để nâng cắp tuyển dé cửa sông Mã đoạn cudi đề sông Cùng thuộc xã Hoằng Phụ
‘Dua ra các giải pháp quy hoạch tổng thể cho tuyển dé và khu vực rộng lớn bãi trước
nhằm phục vụ phát triển kính tẾ x8 hội trong vùng
Trang 12"Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Khu vực cửa sông Mã đoạn từ cuối đê sông Cùng đến K65 đê Tả sông Ma,
xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tinh Thanh Hóa
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Thu thập các tài liệu phục vụ nghhiên cứu tổng quan về hệ thống để biển và
để cửa sông Thanh Hóa và chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực cửa sông Mã đoạncuối dé sông Cùng thuộc xã Hoằng Phụ Các tai liệu khí tượng, thủy hải văn; Hiệntrạng hệ thing đệ, xác định các trọng diễm xây các sự cổ gây nguy hiểm và nđịnh hệ thông dé và điều tra bỏ sung những tài liệu dân sinh, kinh tế,
by Tổng hop các kết quả điều tra, nghiên cứu, xử lý sổ liệu phục vụ cho cáctính toán sau này
«) Ủng dụng các phần mềm tính toán bao gồm:
Phan mềm Cress (Version 8.0),
Phin mém TSTV2002 vẽ đường tin su
Phin mim WADIBE
Phần mềm Geoslope 2004 tính toán én định cho toàn bộ công tình.
Trang 13CHƯƠNG 1
‘TONG QUAN VE HỆ THONG Dé BIEN VÀ CUA SÔNG
TINH THANH HOA
11 Tổng quan về hệ thống để cửa sông và để biển
Vang ven nước ta cỏ địa hình tự nhiên thấp trồng, lại thường xuyên chịutác động của thuỷ triều, bão với nước biển dng cao, sóng to, gió lớn gây ảnh hưởngđến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân Do vậy, có thể nói hệ thống đẻ biển được hình.thành từ như cầu tit yếu để bảo về din cư và sản xuất của các vũng ven biển Cáctuyến để biển được dip từ nhiề thể ky trước diy vốn ban đầu rit nhỏ bé và đượcông cha ta bai trúc để được tuyển dé biển như ngày nay Đ bién ving đồng bằng
Bắc Bộ phần lớn được dip từ đời nhà Trần; để biển Thanh Hoá, Nghệ An được hình
thành từ những năm 1930 và phần lớn dé biển và đề cửa sông khu vục miễn Trungđược đắp trước và sau năm 1975
Dé biển nước ta không liền tuyến và bị chia cắt bằng nhiều cửa sông lớn nhỏ,các tuyển đê biển thường nối tiếp với các tuyển đề cửa sông dé tạo thành các tuyến
khép kin bảo vệ các ving ven biển, ting chiều dài để cửa sông cũng gin xấp xi với chiều
đề
đài đề rực tiếp biển, Hiện my ic tuyển để biển, để cửa sông tờ Quảng Ni đến QuảngNam có tổng chiều dai khoảng 1454 km, trong đó có khoảng 853 km để biển, để cửa sông
18 để cắp IM hoặc là để được đầu tư chủ yéu bằng ngân sách trung ương.
Do tính chất thuỷ triểu, mức độ ảnh hưởng của bao lũ, địa hình địa mạo và
tiém năng dân sinh kinh tế mà qui mô của dé biển và đê cửa sông cũng có sự khác
nhau Đối với ving ven biển min Trung, những dun cất hình thành ven biển như
những con dé tự nhiền để ngăn mặn, chin sóng biển Ở cửa các con sông ving đồng
bằng bắc bộ như cửa sông Lach Tray, Văn Úc, Thái Bình, Ba Lạt, Ninh Cơ, Diynhờ phù sa bồi đắp mà bãi biển được bồi và lin dẫn ra biển, nhân dân dip dé quailấn biễn nên hình thành 2, 3 tuyến đề biển, có tuyển mới bảo vệ cho hàng ngânhecta điện tích như để biển Binh Minh (huyện Kim Sơn, tinh Ninh Bình), khu Đình
Va (Hải Phòng), để biển Nga Son - tỉnh Thanh Hoá Ở ving xa của sông, một số
Trang 14nơi bãi biển liên tục bi hạ t p,biển lin vào đất liền đe doa đến an toàn của để biển,.để cũng được đắp thành 2 tuyển (tuyển chính và tuyển dự phòng) như một số đoạn
để biển Hai Hậu; một số khu vực biển lấn do bãi bi bạ thắp, gây xói lờ bờ như khuvực Hậu Lộc (Thanh Ho), Xuân Hội,
Bình), Hoà Duân (Thừa Thiên Huế
biễn được dip ving khếp kin bảo vệ din nh, kính «8 như tuyển đê biển Hà Nam(Quảng Ninh), để biển đảo Cát Hải (Hải Phòng)
im Nhượng (Hi Tinh), Bau Tró (Quảng,Tam Thanh (Quảng Nam) Một số tuyển đề
“Trong những năm cuối của thập ky 20, được sự quan tâm của Dang, Nhànước, các cấp ngành và chính quyền địa phương, cùng với sự hỗ trợ của các tô chức.quốc t, các tuyển đ biển đã được cải tạo nông cấp có khả năng chống chịu đượcbão lũ ở mức độ tốt hơn Một số dự án đầu tr lớn được thực hiện trong những năm gần đây như sau
- Từ năm 1993 đến năm 1998, cùng với sự giáp đỡ của Chương trình Lương
thực thể giới và đầu tư của Nhà nước thông qua Dự án PAM 4617 đã tập trung khôi.phục, ning cấp được 28 tuyển để xung yêu với tổng chiều đãi 456km để và xâydựng được 224, 3km kẻ để bảo vệ mái dé biển, trồng 478ha cây chắn sóng thuộc các, tính ven biển miễn Trung gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên Huổ, Đà Nẵng, Quảng Nam đã góp phin én định đồi sống nhân
«dan, phát triển sản xuất
- Từ năm 1996 đến 2000 một số tuyển để biển xung yếu thuộc cúc tỉnh
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình tiếp tục được Chương
trinh lương thực thé giới và Nhà nước đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua dự ánPAM 5325 Tổng chiều dii 21 tuyển đề đã khôi phục, nâng cấp với chiều dai 308
km dé, 76km kè lát mái, 83 cống dưới dé tại một số tuyển trọng điểm
- Sau cơn bão số 4 năm 2000, một số tuyến đê biển, đê cửa ng thuộc tỉnh
Hà Tĩnh bị hư hỏng nặng cũng đã và đang được đầu tư củng có, nâng cấp bằng.nguồn vẫn ngân sách địa phương, đầu tư của Trung wong và hỗ trợ của Ngân hing phát triển Châu á nhằm khắc phục hậu quả bão lụt
Trang 15- Ngoài 1a, với sự hỗ trợ của các tổ chúc quốc tế thông qua các dự án như
CARE, CEC, OXEAM khoảng 200km để biển, để cửa sông thuộc khu vực miễn
Trung cũng đã được đầu tư, nâng cấp đảm bảo chống được với mức triều trung bình.
có sông ứng với gió cắp T cấp 8
“Các tuyến dé đã được đầu tư khôi phục, nâng cắp thông qua dự án PAM, đến nay
nhìn chung ồn định, có thé chồng được với mức triều tan suất p = 5% và gió bão cấp 9,
"Để cửa sông la nơi chịu tổ hợp của lũ sông và các yếu tổ biển nên khi tínhtoán thế ké phải xem xết diy đủ ảnh hưởng của các yếu tổ ảnh hưởng từ cả phíabiển và trong sông Đặc biệt đối với đoạn nằm sâu trong dat liền thì vai trò của lũsông là rất lớn, nhiều khi ỉ lệ đồng góp của nó là chủ yêu cầu thành nên chiều cao cũng như thông số để tính toán cường độ của đê,
“Trong trường hợp dé cửa sông, vấn dé 16 hợp lũ với triều cường cần được.nghiên cứu vi tổ hop này thường gây ra mực nước lớn cho đoạn cửa sông gây nước tràn qua mặt đề Khi tinh toán mực nước th
không chỉ dựa vào liệt tài liệu hiện có mà nên tính toán thuỷ lực có xem xét tới tổ
hợp bắt lợi nhất là đình |
kế cho một khu vực cửa sông cụ thể
gặp định tiểu tai mỗi vị trí dọc theo cửa sông để có giải
pháp gia tăng chiều cao để cũa sông.
Đối với các cửa sông lớn, sóng do gió và sóng tàu thuyền có thé tạo hiệu ứng.đáng kẻ tác động lên thân đê ở những đoạn để chạy sit mép sông và không có bãi.
“rong trường hợp này sóng không chỉ phụ thuộc vio chiều sâu nước trước châncông trình, tốc độ gi thỏi mà còn phụ thuộc vào đà gi thổi và thời gian duy trì hướng gió tạo tốc độ lớn tạo sóng vùng cửa sông.
Ngoài việc làm gia tăng mục nước thì lưu tốc đồng chảy tử trong sông racũng cần phải quan tâm vì đây cổ thé là nguyền nhân trực tiếp gây xói chân công
trình gây trượt mái phía sông dẫn tới đỗ vỡ toàn bộ con đ.
1.2, Thông tin chung v khu vực nghiên cứu
Tuyến đê cửa sông Mã đoạn từ cuối dé sông Cùng đến Km65 đê tả sông Ma
xã Hoằng Phụ trong địa phân huyện Hoằng Hoá với Lach Trio chảy theo hướng,
Trang 16“Tây Nam - Đông Bắc dé ra biển Khu vực dự án có vị trí địa lý khu vực công trinhnằm vào khoảng 106'20° đến 10625" kinh độ Đông; 18°00" đến 18°05" vĩ độ Đông.Khu vực nghiên cứu là huyện Hoằng Hoá nằm cách trung tâm hành chính tinh
“Thanh Ho khoảng 50km về phía Đông Bắc, Phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc; phía Nam
giệp huyện Quảng Xương, thành phd Thanh Hoá và một phần huyện Đông Son; phíaTây giáp huyện Thiệu Hoá, Yên Định và Vĩnh Lộc, phía Đông giáp biển Đông Đây làkhu vực giáp biển chịu tác động của thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai, bão, lụt lớn liêntiếp xây ra và hệ thống để của sông như một công trình ngăn lũ, chống xâm nhập mặn
nhằm ôn định đời song cho nhân dân, phát triển sản xuất cho khu vực
"Nguồn thu nhập chủ yến của dân cư trong ving dựa trên các sản phẩm nông
nghiệp và nuôi trồng, ché biến và đánh bắt thuỷ hải sản Khu vực này là nơi tập
trung các khu đông dân, các công trình hành chính Nhà nước, các cơ sở văn hoá, y, giáo dục, đưỡng liền huyện, lưới tải điện và phần kn điện ích đất nông nghiệp
“Hình 1.1 Ban đồ vị tí khu vực nghiên cứu 1.2.1, Các đặc trưng khí tượng
Khu vue nghiên cấu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đối gió mùa Các yêu tổkhí tượng bao gém áp suất khi quyển, gió, bo, nhiệt độ không khí, độ âm, lượng
Trang 17mưa là các yếu tổ cơ bản gly ra các quá tỉnh động lực sông biển như sóng, dingchiy, nước dng, Ki ạt ác dung trực tiếp đến quá tình xối lờ bờ sông, biển, Do đồ,
để có thể đính giá ding các quả trinh thuỷ thạch động lực cho khu vực nghiên cứucẩn có được các điều kiện tổng quit của các yêu tổ trên
+ Khí áp
Do ảnh hưởng của trung tim áp cao cực đới ở Xibia vào mùa đồng và vùng
4p thấp lục địa Châu A, nên đặc điểm chung của toàn vùng Việt Nam nói chung và
khu vực tinh Thanh Hoá nói riêng có khí áp cao về mùa đông và thấp về mùa hẻ
Khí áp mặt biển có giá tri lớn nhất vào tháng 1, XI và nhỏ nhất vào tháng VII và
tháng VIH, Khi
khoảng 1010mb +101 mb.
áp trung bình/ năm ở ving đồng bằng ven biển dao động trong
+ Nhiệt độ
Nằm ở vĩ độ thấp, trên biển, nhận được nhiều bức xạ mặt trời, chịu tác động
ít của không khí lạnh cực đới biển tính, khu vực nghiên cứu có nền nhiệt độ cao,
biến đổi không lớn Trung bình năm nhiệt độ từ 23 *C¿26°C Nhiệt độ cao nhất đã
io được tại vùng ven biển à 40 9C, nhiệt độ ngoài khơi 38.6°C, Nhiệt độ thấp nhất
đã đo được tại vùng ven bờ là 7.7°C, vùng ngoài khơi là 11.1°C Các thông số nàyliên quan đến hoạt động của gió mùa Đông Bắc
"Băng L1: Nhiệ độ thang bình quân nhiễu năm
‘Thanh Hoá | 17.0] 17.3) 19.8] 23.5] 27.2| 28.9| 29.0) 28.2| 26.4) 24.5] 22.4] 18.6] Nhu Xuân | 16.5] 11.3) 200| 23.6] 27.3] 28.6] 289, 27.8] 26.5] 242| 20.8) 17.9) Tinh Gia | 168| 17.1, 19.6) 23.2] 27.2) 289| 29.5, 28.3] 26.8| 245] 21.2] 18.1
+ Bắc hơi
Khả năng bốc hơi đo bằng Piche trên lưu vực sông Mã biển đổi từ 800 1.000mm Vùng đồng bằng cho khả năng bốc hơi lớn hơn từ 900 ~ 1.000mm do bộc
-ốc hơi Piche đạt 821 mm tại Thanh Hoá, 783
hơi tốc độ gió trung bình lớn hon,
mm tại Bái Thượng v.v,
Trang 18Bang 1.2: Lượng bbc hơi trưng bình thing (mm)Trạm 1 2|3|4| 5 |6 |7 |8|9 10 H1 'ThanhHoá | 54.6, 39.8|39.7]50.0| 89.7] 94.4) 104.3] 74.7) 63.9 74.8] 69.9] 64.9 Nhu Xuan | 46,3 36,5|40.2| 53.9] 106.3] 124.8] 138.5] $8.2) 68.0 78.5/76.1| 68.1 Tinh Gia |48.5/33.4/33.6] 47.4] 98.3) 121.3) 138.2]92.6| 68.3 70.5|77.6]67.7
+ Độ dm tương đổi
Độ âm tương đổi trung bình nhiễu năm trén lưu vực dao động từ $0 ~ 86%
Ving đồng bằng độ dm tương đổi cao đạt 85 86%
Biến trinh nhiệt độ trong năm ở ving đồng bằng đạt cao nhất vio thing 3, 4khi có mưa phùn âm uớt Đạt 88 ~ 90% ở Thanh Hoá, Bái Thượng, vùng trung lưusông Mã, độ âm cao nhất đạt $7 = 88% ở các thắng mũa mưa tháng , thing 9 như ởHồi Xuân hoặc thing 7, 8 ở Tuần Giáo Sông Ma Độ âm thấp nhất ở ving đồngbằng xây ra vào tháng 7 đạt 81% ở Thanh Hoá, 83% ở Bái Thượng, 6 gió tây
nam hoạt động mạnh Ở ving thượng nguồn sông Mã và thung lũng độ ẩm thấp
nhất xảy ra vào tháng 3 đạt 86% tại Tuần Giáo, 73% tại Sơn La, 7¢
122 Chế độ mưa, bão
6 tại sông Mã
độ
binh thì ở phần phía Bắc của lưu vực möa mưa bắt đều từ thắng 4 và kết thie vào
mưa: Trên lưu vực sông Mã, mùa mưa lấy theo tiêu chuẩn vượt trung
thắng 9, côn ở phía Nam bạ lưu của lưu vực, mia mưa bắt dầu từ tháng 5 và kết
thúc vào tháng 10 cỏ năm vào tháng 11
ién đi
- Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trên lưu vực tir 1.100 ~1.400mm ở ving ít mưa, 1.800 ~ 2.400mm ở những vùng mưa lớn, Trên lưu vexuất hiện những trung tâm mưa lớn như Lang Chánh, Bắt Mot, Vạn Xuân, ThườngXuan ở thượng nguồn sông Âm, Sông Chu lượng mưa năm lớn 2.000 — 2.200 mm
“Trong năm phân bé mưa thắng không đều Mita mưa đạt từ 80 ~ 85% lượng.mưa năm, côn lạ là mia khô Hệ số biến đối Cy của lượng mưa năm 020 - 0.3
Trang 19Sang thắng X, do ảnh hưởng của mưa bão nên lượng mưa ở các tram đồngbằng và phia nam của lưu vực còn rất lớn đạt trên 200mm như ở Ngọc Lạc là293mm, 278mm ở Thanh Hoá, 250mm ở Cự Thôn, 348mm ở Ngọc Trả, 271mm ở Nông Công, 260mm ở Giảng
Những năm mưa lớn thường trùng với những năm có ảnh hưởng của mưa bão, như năm 1962, 1963, 1973, 1975, 1980, 1996 Đây là những năm gây nên những trận lũ lớn trên diện rộng trên lưu vực sông Mã.
Bang 1.3: Đặc trưng mica năm
tr] Tạm | TB | Max | Năm | Min | Năm |MavMin
- Bão và các inh thé thời tiết gây mưa lớn trên lưu vực
Ảnh hưởng của Bão và các nhiều động thời tiết như hội tụ nhiệt đới, áp thấp
tinh hình nhiệt đổi, đường đứt gây nên mưa lớn trên lưu vực Theo sí
bão 1891 tới 1990 thì có 469 cơn bão đổ bộ hoặc ảnh hưởng tới Việt Nam Trong đó.
u thống kí
sồ 87 cơn bio đổ bộ hoặc ảnh hướng tới vùng Thanh Nghệ Tinh, chiếm tỷ lệ là 18.6% Thời kỳ từ 1960 ~ 1990 có 37 cơn bão đổ bộ vio vùng Thanh Nghệ Tĩnh
Trang 20chiếm 19.4% Những thập kỷ gần đây số trận bão ảnh hưởng vào ving Thanh Nghệ
tĩnh có gia tăng hon so với các thập kỷ trước (1891 — 1960).
Những trận bão lớn gây lũ ạt nghiêm trọng là:
+ Tháng IX/1962 bão lớn dé bộ vào Thanh Hoá với tốc độ gió lớn nhất 30m/s
sau đô suy yêu hình áp thấp nhigu đổi gây mưa lớn gây lũ đặc biệt lớn trên lưu vự €sông Chu một nhánh lớn của sông Mã Lượng mưa 3 ngày lớn nhất dat 542mm tại
Mường Hình, 288mm tại Bái Thượng từ 27 — 29/IX/1962.
+ Trận bão tháng IX/1963 với tốc độ gi lớn nhất ti Thanh Hoá 32m/x
mưa trên diện rộng Lượng mưa 3 ngày lớn nhất từ 23 - 25/1X/1963 đạt 414mm tại
ra
Bi Thượng 328mm tại Mung Hình, 316mm tại Hồi Xuân 731mm tai Thanh Hoá Nam 1973, có 3 com bão đổ bộ vào Thanh Hod Lượng mưa trận trong 7 ngày phổbiến từ 450 ~ 600mm trên diện rộng ở đồng bằng Lương mưa ngày lớn nhất đạt487mm ở Lang Chánh 542mm ở Thường Xuân, 548mm ở Sao Vàng, 659mm ở BáiThượng, 397mm ở Hồi Xuân , 33§mm ở Lạc Sơn Vùng đồng bằng lượng mưa 7ngày lớn nhất năm 1973 đạt 468mm ở Thanh Hoá, 433mm tại Yên Định, 264mm tại 'Cự thôn, Mưa lớn trên diện rộng đã gây ra lũ đặc biệt lớn ở trung hạ dụ sông MãLưu lượng lớn nhất đo được tại Xã La thượng nguồn sông Mã là 1130mŸs
(4AX/1973) trong khi đó ở trung, hạ lưu sông Mã, i năm 1973 rấ lớn, lưu lượng
lớn nhất toi Cẩm Thuỷ 530mÏS ngày 27/8/1973 Mục nước tại Giảng đạc 726m,(27/8/1973), chỉ thắp thua mực nước lũ năm 1980 là 0,25m H,„.„,/=7,5Im.
+Gió
‘Tai khu vực biển miền Trung có hai mùa gid chính là gié mùa đông và giỏ
mùa hè Trong mùa đông hướng gió thịnh hành là hướng Tây Bắc đến hướng Bắc,
gió mạnh nhất thường xây ra khi có các đợi gió mùa Đông Bắc, Tốc độ gió lớn nhất
có thể lên tới (18+21)ms, đặc biệt là các đợt gió mùa kết hợp với cơn ging Trong
mủa hè hướng gió thịnh hành có hướng Tây Nam, khi di qua day Trường Sơn gâymưa ở phía Tây do mắt độ im nên gây ra giỏ khô và nóng Qua các kết quả nghiên
Trang 21cứu và đo đạc cho thấy trường gió ở vùng ven bờ biển biển thiên khá mạnh, chế độ
gió dit và gió biển khác nhau khá nhiều.
Theo số liệu quan bắc, từ năm 1974:1933, từ thing IX đến thing Hl cóhướng gi thịnh hành là Tây và Tây Bắc; Từ tháng IIT đến tháng V là hưởng Đông
và Đông Bic; Từ tháng VI đến thing VII là Tây Nam Vận tốc gió trung bìnhkhoảng 2m's
C6 thể thấy trong khu vục nghiên cứu, mặc đủ không gian khả hẹp nhưngchế độ giỏ đất và gió biển khác nhau Gib biển đồng nhất và ôn định hơn Kết quảthống kê cho thấy gió hướng Bắc và Tây Đắc có tin suit khả lớn và tốc độ mạnh,đây là các gió thịnh hanh ong mùa giỏ Đông bic, gió Tây Nam chiếm tin suất 13% Tuy nhiền, hướng Tay Nam với định hướng đường bờ của khu vục sẽ thi
tử phía bở ra nên không gây ảnh hưởng mạnh đến chế độ thuỷ động lực biển rong
khu vực Về mùa hè, thành phan gió hướng Đông Nam cũng đóng vai trò đáng ké
về mặt tốc độ gid rung bình, giỏ hướng Tây Bắc và Bắc vẫn chiếm tu thé Trongkhu vực Vịnh Bắc Bộ, trung bình hàng năm có khoảng 33 đợt gió mùa Đông Bắc,thường xuyên xảy ra nhất là vio tháng XII và thing I (rung bình mỗi tháng có 4aan)
gu quan tắc ving bờ biển Thanh Hoá - Nghệ Tĩnh - Quảng Bìnhhàng năm có xấp xi hai cơn bão ảnh hưởng trực tiếp Mùa bão tại khu vực ven bonày thường bắt đầu tử thắng VI và kết thúc vào thắng XI, tập trung chính vào thắng
VIII và tháng IX Tốc độ gió trong bao ghỉ được trong cơn bao ngày 24/7/1989 tại
thành phố Thanh Hoá đạt trên 40m/s và tại Tinh Gia là 43m/s Bão đổ bộ vào đấtliền thường gây ra lũ lớn trên sông và nước dâng phá huỷ các dải đê bảo vệ venbiển, gây sạt lờ bờ sông, biễn gây ra tổn thất cho các khu vực ven bờ
Số lượng cơn bão đỗ bộ vào ving bờ các tinh khu vực miễn trang trong 100
năm qua theo các thời kỳ và tỷ lệ so với cả nước được biểu thị trên Bảng 1.6 và L7.
Trang 22Bảng 14: SỐ lượng bão cc giai đoạn khắc nhau
1891-1990 1891-1980 1961- 1990
(100 năm) (0 năm) (30 năm)
S3 (083) 474067) 3602)
17 169 188
Baing 1.5: Số lượng bão các thập kỷ
Thời kỳ “Số cơm/Tÿ lệ Thời kỳ “Số cơm/Tÿ lệ 1891-1900 si 1951-1960 9/20
“Trong ving 100 năm (19811990) bão đổ bộ vào bờ biển Thanh Hoá - Nghệ
“Tĩnh - Quảng Bình chiếm khoảng 19% tổng số cơn bão đỗ bộ vào bờ bién Việt Nam.
Bảo đỗ bộ từ cấp 9 ở lên có thn suất 44% tương ứng với thời kỳ xuất hiệnlại là 23 năm, Với bão lớn hơn hoặc bằng cắp 12 xuất hiện với tin suit 10% với chu
kỷ xuất hiện lại là 10 năm Như vậy trung bình khoảng 10 năm thì có một trận bão
có te độ gió bằng hoặc trên cắp 12 đổ bộ tác động trực tiếp tối bờ biển và hệ thống
8 cửa sông,
1.2.3 Đặc điểm thủy, hãi văn
+ Đặc điểm thay
Vang biển Thanh Hoá có chế độ nhật triều không đều, biên độ thuỷ triểu
giảm dẫn từ Bắc đến Nam, Hii hết các ngày trong thing đều cổ hai lẫn nước ròngvới độ cao chênh lệch khá rõ rằng Biên độ tiểu lớn nhất quan trắc được tai ving
Trang 23nghiên cứu là 1.92m (Tổng quan dé biển Việt Nam - Cục Quản lý để
-101994)
Do đặc điểm khu vực nghiên cứu nằm trên phạm vỉ trực tiếp biển nên chịu
nh hưởng lớn của mực nước tiểu, nước dng trong bả từ phía ngoài biển.
+ Đặc điểm nước đăng do bão
Nước ding là phần mực nước ding cao lên do bão hoặc gió mùa lâm chomực nước biển ding cao hơn so với mực nước triều hiện tại
Kết quả nghiên cứ về nước dâng trên cơ sở kết hợp của phương pháp vé
khảo sắt thực địa, nghiên cứu thống ké và mô phỏng toán học cho thấy:
- Xét nước ding vĩ tí do bão đổ bộ Trong ving 30 năm, cứ 2 cơn bão th có 1
‘con bão gây nước ding đáng kể,
~ Xét nước ding phân bổ theo trường khoảng vĩ độ, Trong tắt cả các đoạn bờ
có íLnhất 75% số lần nước dng do bão nhỏ hơn Im.
~ Về biển hình nước ding do bão thời gian tồn tại nước dâng trung bình từ
12-30 gid Nhưng phần nhiều chỉ xắp xỉ 1 ngày đêm Thời gian nữơc dng ngắn hơn
thời gian rút 11,5 lẫn, Giá trì rung bình là 7 giờ Thời gian tồn tại đình nước ding
là từ 2-3 gid, Nước ding do bão ở Thanh Hóa nói chung, xã Hoằng Phụ nói riêng thuộc loại lớn, gây nguy hiểm cho các công trình ven biển nhất là đê.
Mực nước dâng do bão có thể xảy nà ở bắt kì pha triều nào và thực tế đã xáy ra nhiễ
lần nước ding lớn vio lúc thuỷ triều cao gây tin ngập và phá vỡ để biển ở nhiều nơi.1.2.4, Đặc điểm địa chất công trình khu vực nghiên cứu
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất do Công ty Cé phần tr vẫn Xây dựng kỹ
thuật hạ ting Bắc Hà Nội thực hiện tháng 4/2009, kết quả khảo sát đã được thể hiện
trên các mặt cắt địa ch ngang tuyến tại 6 vị trí mặt cắt ngang và 01 mặt cắt tại
vi tí cổng cho thấy đặc điểm cấu trú địa ting từ trên xuống và điều kiện dia chấtcông trình cụ thể như sau
Trang 24+ Lop la: Đất sét dap đề sét pha vừa đến pha nhẹ, cát pha, miu xám nâu,
xám vàng trạng thái đẻo cứng phần đáy lớp thường có trạng thái déo mềm, kết cau
không chặt đến chặt vừa Binh đề được rải đá dam đường cấp phối Lớp này phân
bổ đọc theo tuyến đê khảo sát
Đặc diém chỉ tiêu cơ lý chủ yễu:
= Độ dm tự nhiên W: 24,0% ~ Dung trọng tự nhiền: y„=1.91 Tim?
- Đăng trọng khô: = 1.54 Từm` —_ - Khối lượngriêng:Á=266 Tím
Đặc điểm chỉ tiêu cơ lý chủ yếu:
- Độ ẩm tự nhiên W: 39, % ~ Dung trong tự nhiên: z„=1.R0 T/m”
- Dung trọng khô: = 1.29 T/m` ˆ_ - Khối lượngriêng:A=2.69 Tim!
= Góc ma sắt tong: ọ = 714
0,067 KGlem?
~ Lye dính C = 0,156 KGíer ~ Hệ số ép lún ai;
~ Hệ số thấm K = 2,14 x 10% em/s
~ Modun tổng biển dạng E,=35,5KG/
+ Lớp 3a: Đây là lớp sét pha vừa đôi ct hữu cơ, vỏ hén, xen kẹp cát pha.
+ cát hạt mịn, màu xảm đen, xâm nâu trang thai déo chảy Nguồn gốc trim tích pha
sông biển a,mQ Lớp này phân bố trong nền đê đoạn từ KHI đến HK3, lớp nằm.dưới lớp dit lắp và đắt đắp Chiều diy lớp trong hỗ khoan thay dỗi từ Lôm đến-4,8m Đây là lớp đất yếu, cường độ chịu lực nhỏ, khả năng biến dạng lớn
Đặc điểm chỉ tiêu cơ lý chủ yế
Trang 25- Độ Âm tự nhiên W: 41.2% = Dung trọng tự nhiên: =1.78 Tim!
- Dung rong khô: = 1.26 Tím - Khổilượngrii
~ Modul tổng biển dạng Eu=l6,4KG/em”
“+ Lép 3b: Bùn sét pha đôi chỗ xen kẹp các 6 cát pha ~ cát hạt min, màu xám den, xám ghi; nguồn gốc trim tích sông, dim lẫy a.blQ Lớp 3b nằm dưới lớp 3a,
phân bé trong nền để đoạn di qua khu hd nuối trồng thuỷ sản, từ HK3 đến HKSChiều dày lớp trong các hồ khoan thay đổi từ 19m đến 4m Di là lớp đắt yêu,
cường độ chịu lực nhỏ, có khả năng gây lún không đều,
Đặc điểm chỉ tiêu cơ lý chủ yếu:
~ Độ ẩm tự nhiên W: 51,2%, ~ Dung trọng tự nhiên: „=1.69 T/m”
~ Dung trọng khô: y= 1.12 Tim” ~ Khối lượng riêng: A = 2.71 Tím”
- Hệ số rỗng e= 1424 = Ge ma sit rong: @
- Lực nh C = 0,056 KG/emÏ - Hệ số ép lún a, » = 0,158 KG
- Hệ số thấm K = 8,90 x 10° emis
~ Modun tổng biến dạng Ey=11,8KG/em?
+ Lớp 4: Đây là lớp cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám đen, phía trên mặt thường.
6 mẫu xim vàng, xim nâu Phần phía trên của lớp có chỗ là cát pha- cất hạt nhỏ,đôi chỗ lẫn vỏ óc hến, kết cầu không chặt, ở phía dui là cát hạt nhỏ trang thái vừa,bão hoà nước, Lớp có diện phân bổ rộng khắp trong khu vục, Hu hết các hồ khoanđều chưa khoan đến đáy lớp, chiều dày lớp trong các hỗ khoan thay đồi từ 1,6m đếntrên 8m,
Đặc điểm chỉ tiêu cơ lý chủ yếu
- Độ dim tự nhiên W: 23,3% ~ Dung trọng tự nhiên: ¿=1.93 T/m`
Dung trọng khô: = 1.56 Tim’ - Khối lygng ring: A = 2.66 Tim"
- Hệ số ring c= 21°38" 704 ~ Gốc ma sắt trong: g
Trang 261007 KG/emÈ
- Hệ số ép lún ay
~ Hệ số thấm K = 6,86 x 10' cm/s
~ Modun tổng biển dang E„= 260KG/er
+ Lớp 5: Sét pha màu xám ghi, xám xanh, trang thái dẻo chảy Lớp này gặpdưới lớp cát hạt nhỏ, là lớp nằm dưới cùng, chỉ gặp trong các hỗ khoan ở im tuyểnkhảo sắt khu vue đầu tuyển và tại hd khoan hạ lưu cống số Ï
1.25 Tình hình kinh t xã hội và phương hướng phát triển
128.1 inh hình kinh tế xã hội.
Khu vực nghiên cứu bảo vệ trực tiếp cho xã Hoằng Phụ ói tiêng và huyện
Hoằng Hoá nói chung, tinh Thanh Hoá Khi có sự cố dé điều xảy ra trong bão lũ,không chỉ các xã ven biển ma cà một vùng rộng lớn t
6 diện tích 224.580ha với khoảng 249.594 người, là một huyện đất rộng, người đông, giảu tim năng phát
địa bàn huyện Hoằng Hoá.
sẻ bị nh hướng nghiêm trọng Huyện Hoằng Hod
triển kinh té - xã hội (tốc độ kinh tế tăng trưởng bình quân hàng năm là 9,8%
“rong những năm gin diy với chính sich mới trong phát triển kinh tẾ vàchuyển đổi co edu cây trồng vật nuôi làm cho năng suất và hiệu quả kinh tế vùngven biển cổ những ving tăng trưởng Sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện,đđa dạng hoá sản phẩm và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường Trong trồngtrọt cơ cầu giống cây trồng được chuyển đỏi mạnh mỹ, Tổng sin lượng lương thực
lêu kế hoạch dé ra
đạt 110.000 tin trong năm 2002 vượt mức ỉ
“Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi theo hướng,
trang tại kết hợp với kinh ế vườn đồi công rt phát triển đã nâng giá tỉ tha nhập từchăn nuôi trong giá tỉ sản xuất nông nghiệp lên 33%.
Bén cạnh đó, ngành ngư nghiệp cũng được tinh và dia phương chủ trọng pháttriển Số lượng tàu thuyền được xây dựng đủ điều kiện đánh bắt ngodi khơi xa ngàycảng nhiễu Toàn huyện đã phát triển 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hai sản, đưa1263ha điện tích vũng nước mặn, nước Io vio môi trồng thuỷ in Sản lượng đảnh
Trang 27bắt, nuôi trồng thuỷ sin dat hơn 7800 tin các loại trong đó sản lượng khai thác đạtS000 tắn, nuôi trong đạt 2800 tấn Do vậy, đời sống của người dân đã từng bước.được cải thiện rõ ật, nhiều công trình cơ sở hạ ting khu vực đã được xây dựng để
phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân như đường xá, chợ, trường học Linh
vực khai thác, nuôi trồng và chế biến huỷ sản đã góp phần giải quytrồng vie làm, ting thêm thu nhập cho 6500 lao động.
Không chi chú trọng phát triển nông nghiệp, huyện Hoằng Hoá còn là địaphương tạo được bước đột pha trong phát tiển công nghiệp, ngành nghề, Kinh tế
nông nghiệp đã chuyển dẫn sang sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản
tăng nhanh Theo thống kê, ngành nghề chế in nông sản thực phẩm với quy mô sản xuất như hiện nay đã chiếm tỷ trọng 284 tổng giá trị sản xuất công nghiệpngành nghề của huyện Ngành chế biến lâm sin cũng được đầu tư mớ rộng, nghềđột may được khôi phục Nhiễu xã đã tạo điều kiện thuật lợi đ các ngành nghề pháttriển, từ việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ ting, quy hoạch các điểm tập trung côngthương, khôi phục nghề truyén thống đến tim kiếm thị rường tiêu thụ
Ngoài những ý nghĩa vẻ mặt kính tế - xã hội, đây còn là một tuyến biên giớiphía Đông, một hành lang quân sự quan trong Vấn đề an ninh chính tr và trật tự xãhội luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm:
Để góp phin ôn định và phát triển vùng trọng điểm kể trên thi việc cũng cổbio vệ các tuyến đề trực tgp biễn và các tuyển dé cửa sông là nhiệm vụ quan trọngnghĩa quyết định.
12.52 Cơ sử hạ ting
+ Giao thông: Huyện Hoằng Hoá là huyện nằm ở vị a cửa ngõ của thànhphố Thanh Hoá, có tuyển đường quốc lộ 1A chạy qua vả tuyến đường sắt Bắc Nam
là những tuyến đường mang inh huyết mạch Cũng với phong trio phát triển mạnh
về giao thông nông thôn trên toàn quốc, ving ven biển huyện Hong Hoá cũng đã
và dang là một trong những vùng phát tiễn mạnh rong trio lưu này Cho đến nay
Trang 28hu như toàn bộ các tuyển đường nội thôn, liên xã iên huyện đã được hoàn thiện,
<dam bảo giao thông thuận lợi
+ Thủy lợi: Là một tỉnh nông nghiệp việc phát triển thuỷ lợi có ý nghĩa tiên
quyếc Trong những năm qua công tác thuy lợi được tỉnh và các cấp quan tâm đầu tư
nâng cắp hệ thống để, kẻ, kênh, mương, tram bơm phục vụ cho yêu cầu phát triểnsin xuất nông nghiệp và mui trồng thuỷ sản của huyện, xã
1.25.3 Định hướng phát triển kình tế xã hội
Ci xã ve biể là một trong những ving trọng điểm nhất rong phương hướngphát triển kinh tế, xã hội của huyện Hoằng Hoá Kinh tế vùng ven bién được định hướng,
kt hop giữa môi trồng đánh bắt, chế biến sản và sản xuất nông nghiệp.
Với các xã trực ti biển, khu trọng điểm, huyện đã có phương hưởng phát trên kinh t cho vùng này là
~ Mỡ ông và tăng sản lượng đánh bắt hãi sân, phất tiễn các tân đánh bắt xa bờ
~ Xây dựng khu chế biến hải sản tập trung
~ Chuyển đội cơ ẫ cây trồng, vt nuối để nông cao hiệu quả kinh.
~ Xây dựng và phát tiển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phục chế nghề
truyén thống của địa phương
~ Me tiêu của các chương trình đều giải quyết việ lâm cho người lao động,
phat triển kinh tế nông ngư các xã vùng ven biển, tăng cường xuất khẩu và thực.
hiện xoá đối giảm nghéo.
1 “Thực trạng hệ thống dé biển tỉnh Thanh Hóa
1.3.1 Hiện trạng.
h Gia, Quảng Xương, tị xã Sim
dài bờ biễn là 102km Tổng chỉề dải là 70423km, gồm 6 tuyển để huyện Hậu Lộc, để biển huyện Hoằng Hoá, để
biển Nga Sơn, đê biển huyện Tĩnh Gia trong đó có 14,72km đê trực tiếp biển.
‘Thanh Hoá có 6 huyện vùng biển là
Sơn, Hoằng Hoá, Hậu Lộc và Nga Son vớ
Trang 29“Thông qua dự án PAM 4617 và các dự án khác đã đầu tư cải tạo, nâng cấp,
được 43,153, trong đó dự án PAM 4617 là 31,
tư là 335km và nguồn vốn địa phương đầu tư là §.07km hiện còn 28,831km côn
'3km, nguồn vốn Trung ương đầu
thấp và nhỏ chưa được tu bổ cụ thé như sau:
+) Tuyến đê biển Hậu Lộc
Bắt đầu từ cổng Dò Đỉnh thị xã Hậu Lộc đọc theo bờ biển các xã Hải Lộc,
Minh Lộc, New Lộc, Hưng Lộc và kết thúc tại cống Nhơm (K29 đề hữu sông Lên)
thị xã Da Lộc với chiều dai 12,9km Đoạn đề kè biển Y Vich chiều dài 6,266km tircống Đồ Đình thị xã Hậu Lộc in sau cổng Ba Gỗ được ning cấp, bồi trúc và bảo
vệ bằng kẻ lát mái bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn, trong đó đoạn K0,850 ~ K2.250
và K3.4 - K5,435 (E=3.435m) thi công từ các năm 1996 - 20003 Cao trình đình để
+4,5, chiều rộng mặt đề B= 4m, Mái phía biển m = 4, Mái phía đồng m = 2, Cao
trình đình kề 4.5, định để xây tưởng hit sông đến cao trình +5,00, Đề dip bing đắt
cát, phía ngoài bọc đất á sét Mặt và mái đê phái đồng chưa được gia cổ ching đỡ
khi có sóng to, giỏ lớn Cấu kiện mái bảo vệ phia biển gồm 2 loại: Từ cao trình.
+0,00 = +3,5 là cấu kiện 40x40x25em; từ cao trình +3,5 = “4,5 là loại cấu kiện40x40x20em; Dinh kè xây tường chắn sóng cao trình đến +5,00, Chân khay bằngống buy bé tông đường kính Im, cao 1.2m, đã đổ phía tong và no
chân khay và 3 đoạn côn lại là KOK 0,85; K2 25 + K3,4 và K5 435 + K6,266 (sa cổng Ba Gỗ) đãi 831m, Cao ình đề +4,0, ch
1g bảo vệ
rộng mặt dé B = 3 ~ 4m Mái phía biển m = 5 Mái phía đồng m = 2 Bảo vệ mái dé bằng đá hộc day 60em thicông tử năm 1993 trở về trước
+) Đoạn dé kè Ninh Phú
Nối tiếp từ kẻ sau cổng Ba Gỗ đến cuỗi tuyển để PAM 4617 dài 2.089m đã
có 0,886km mái đề phía biển được bio vệ bằng đã hộc Kit khan dy 60m; Cao trình
kế: +4,0 đến +4,5 Mái kè m = 5 mái đê phía đồng m = 2 Hiện tại chân
kè xói 16, mái ké bị sập, bong, lóc Những năm trước đây phía ngoài dé là bãi cát cao trồng phi lao rộng 200 = 300m, cao trình bãi từ +2,20 đến +3,20; Phía trong là
Trang 30đồng ruộng va dan cư có cao trình +1,3 Trong những năm vừa qua bãi bị xói mạnh,
ấn sâu vào phía đồng trong dé có đoạn 500m giáp đầu kẻ sau cổng Ba G8 nước
biển đã vào sit khu dân cư và đồng, mộng Liên tiếp trong các mùa bão, lũ năm
2003, 2004, 2005, Uy ban nhân dân huyện Hậu Lộc đã huy động vật tư, nhân lực xử.
lý khẩn cắp đoạn để này bằng hình thức xếp rọ đó, bao ti cất để chống sông nhưngkhông hiệu quả, các đợt gi mạnh, triều cường Lim hư hong hoàn toàn.
“Tuyển để PAM nối tiếp từ đề Ninh Phú đến cuối đê hưu sông Lèn, do PAM
đầu tư năng cấp xây dựng từ năm 1993 ~ 1998 dài 3.800m, để đắp băng đất thị.
Cao trình dé từ +4,1 đến +5,00 Cao trình đỉnh kè + kè đá hộc lát khan day
30cm, dưới lót đá dim 1x2 day 6cm và vai lọc địa kỳ thuật bảo vệ mái dé phía biển.
Cao trình định đề 45,00; Cao trinh đình kỳ: +4,8; Chiều rộng mặt đề B = âm, Độdốc mái đê phía biển 4/1, phía đồng 2/1 Hiện ti đê kẻ dang én định
Tuyển để Trường Sơn - xã Hải Lộc: dai 1,3km, chiều cao định để +45;
“Chiều rộng mặt đê B = 4m; mái dé m= 4, mái đê phía đồng m = 2 Mái d@ phía bién
chưa được gia cổ bảo vệ.
‘Ton tai lớn nhất của tuyển để biển huyện Hậu Lộc và tuyển đề, kể biển YVich li để dp bằng lõi cát mặt cất hình học của đ nhỏ, đặc biệt là mặt đề vừa nhỏvừa không bằng phẳng gây khó khăn cho công tác kiểm tra cứu hộ đê; mặt đề chưa
gia cố, mái hạ lưu chưa có biện pháp bảo vệ Tuyến kè biển nằm trong khu vực bién
tiễn, bai biển thường xuyên bị hạ thấp đe dog đến an toàn của đê, kẻ biển
+) Đê biển huyện Hoằng Hoá
Tổng chiều di 13,250km được tu bổ tr 1994 ~ 1999 thuộc dự án PAM 4317,
trong đó đê trực tiếp với biển: Dai 1,4km thuộc xã Hoang Thanh trong đó có 1,2km
h dinh kẻ +43; cao tinh chân kẻ
“4,1, má k lt bằng đãhộc dãy 30em, đưới là đã dam 2x4 đây 10cm va vãi địa kỹ
đã có kế lát mái phía biển dai 1,02km, cao
thuật, Cao tình đình đề: +5,00, chiều rộng mặt dé B = 3m; mái phía biển m = 4;
mái phía đồng m= 2 Cao trình định kẻ +4,5; đắt dip đề là đắt á sét, phía biển là bãi cây phi lao chin sóng rộng 40 ~ 50m, Năm 2005, bão số 7 đã làm vỡ một đoạn dài
"60m (rong đó có 500m đã có kề đá) đoạn còn lại bị hư hỏng nặng Các đoạn còn lại dé, ké dang ôn định.
Trang 31"Để không trực tiếp biển: Dai 11,8Skm, trong đó có 6,108km đã có kề lit mái
Chiều rộng đình để B = 3,0m Mái phía
3: mái phía đồng m = 2 Cao trình định kẻ +43; Đắt dip đề là đất á set, Hiện tại để,
kề dang ôn định
+) Tuyến đê biển Nga Sơn
“Tổng chiéu dai 11km từ cổng Tưởng Sơn xã Nga Thái đến cổng Hoàng Long
xã Nga Thuy trong đó đề trực tiếp biển: Dài 3,0km đê được thi công trong những
2000 ~ 2001 Cao trình định dé: +4,00; Chiều rộng mặt để B = đm Mái phía biển m= 3 Mái phía ding m = 2 Dit dip dé là á sét Đây là vùng bãi bồi với tốc độ bội 70 — 100mVnäm và để Không trực tiếp biển dõi 800km là đoạn đề chịu ảnh
hưởng của thuỷ triều và sóng, gió và đã xây dựng từ khá lâu có cao trình đỉnh đê: +3,40m; Chiểu rộng mặt đê B= 2,1 — 2,5m Mái pl
= 1 Bit dip đê là ä sắt Đ thắp và nhs, hiện ti hằng năm khi có lũ lớn địa phương
sông m = 1 Mái phía đồng m
phải huy động lực lượng đắp con trach cl ự sat lở mái để phí sông
Để Nga Sơn có 4 tuyển bao gồm Xã Nga Thuỷ với chiều dai để 5,3km, mặt dé rộng
B = 2.8m; mái dé phía biển m = 2.5 và mái đẽ phía đồng m = 2; Đề xã Nga TânChiều dai đê 1,55km; Chiều rộng mặt đê B = 3,8m; Mái dé phía biển m = 2,5 vaMai đề phía đông m = 2 Dé xã Nga Tiên với chiề dai để 3,55km; mặt dé rộng B=
~ 32m; Mãi để phía biễn m = 2.5; Mãi để phía dng m = 15 vã tuyển đểxã NgaThi: Chiều di để 04lm, C1 cảm, Mái đề phía biển m= 2.5;
Mái dé phía đồng m = 1,5.
su rộng mặt đê B
Do để còn thấp và nhỏ nên hing năm bão, nước dâng đã ảnh hưởng trực tiếpđến khu vực, Bão số 7/2005 nhiều đoạn thuộc xã Nga Tân bị hư hong, bị trim gâythiệt hại đáng ké cho đời sống và sản xuất của nhân dân trong vùng, hiện nay địaphương đã tiền hành khôi phục dé để phục vụ sản xuất
+ Dé biển huyện Tinh Gia gồm 2 tuyến với tổng chiều dài 29,290km,
trong đó:
Tuyển để PAM Hải Châu ~ Thanh Thuý: dai 10,S0km được nâng cắp từ cácnăm 1993 ~ 2000 thuộc dự án PAM 4617 trong đó đã lâm ké lit mái phía đồng dài924km, Cao hình dinh để 4,00 + +45; Chiều rộng mặt đệ 3m; Mái phía
Trang 321 mái pia đồng m = 2; Cao trình đình kẻ +3.8 + +43; Đắt đắp để là đắt á
đình
sông n
sét, Hiện tại đê, k
Tuyển dé sông Bang phía đông quốc lộ 1A: Dài 18,79km là tuyển để chịu
nh hưởng của thuỷ triều và sóng, gió Thân để dip bằng đất cát nên hing năm bịsat lo nghiêm trọng Hằng năm sau mỗi mùa lũ địa phương phải huy động lực lượng
bồi trúc nhưng vì không được gia cố nên li tip tục bị sa ở và nhiều năm đã bị vỡ
4 Tinh da dầu tư nâng cắp 1 số đoạn xung yếu bằng hình thức tôn cao, áp trú và
di 48km, Hiện còn 13.99km để chưa lâm ké bảo vệ mái phía sông với tổng cl
được cùng cố Với các đoạn đã được nâng cấp thi cao trinh mặt dé: +4,00; Chiều rộng
1; Cao trình đình kẻ: mật đệ B =3; Mi phia sông: m = 2/1 7l, mái phía đồng m
“35, tong khi các đoạn chưa được nâng cấp: Cao tình mãi đề: +2,00; Chiề rộng mặt
4 B= L5 +25; Mai phía sông: m= II ~1/1,; mái phía đồng m = 1/1
+) Dé biển thị xã Sầm Sơn:
“Tổng chiều dai 2km thuộc xã Quảng Cư bao gồm 2 đoạn: (i) đoạn 1: (phíangoài bãi cát rồng cây phí ao) đãi 1,33Skm có kỳ lát mái bảo vệ phía đề biển Caotrình định đề +35, chiều rộng mặt đề B= đm, phía mái biển m= 3, mái phía đồngm=2, kẻ đá lát khan đến cao trình +3,0 Bão số 7/2005 làm vỡ toàn bộ đoạn dé, kẻnày và (i) đoạn 2: Từ đồn biên phòng (c6) ra cồn cất trồng phí lao dai 0,665km Cao tình đình đề 244
đồng m = 2, kè đá lát khan đến cao trình +3,0 Bão số 6,7/2005 pha vỡ đoạn 1 làm
nước tin vào đồng làm sạt lỡ nặng toàn bộ mãi để phía đồng
, chiều rộng mặt đê B = Sm, mái phía biển m = 3, mái phía
1.32 Hiện trạng công trình phòng lũ và ngăn mặn khu vực nghiên cứu.
Tuyển đê khu vực nghiên cứu là tuyến đê bảo vệ trực tiếp cho khu vực dâncur đông đúc hai xã HIoẳng Phụ, Hoỗng Thanh và là một tong những tuyển để trọngyếu, Tuy nhiên, với địa hình nằm trên vũng cửa sông ven biển nên Khu vục này bịảnh hướng rất mạnh bởi tắc động của tổ hợp dòng chảy trong sông và ảnh hưởng của mực nước tiểu lên xuống gây ra hiện tượng ngập lụt vô cùng nghiêm trọng đã
và dang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống đê diễu cũng như tính mạng, tải sản củanhân dân trong vùng Trong những năm trước được nguồn vốn PAM 4617 tả to,
Trang 33tuyển dé đã được nâng cấp, củng cổ tuy nhiễn hiện trạng tuyển để côn nhỏ, cao trình
ấp và chưa được gia cố mặt đê nên vào mia mưa là mục nước sông
cdâng cao kết hợp với triều cường luôn de dog trực tiếp đến sự an toàn của tuyển đề
1.4, Đánh giá mức độ an toàn của hệ thống đê hiện tại và sự cần thiết phảinghiên cứu ning cấp hệ thống dé
+ Từ diễn biển bai vùng ven bờ khu vực công trình cho thấy vùng biển nay
từ nhiề năm nay có diễn biến bắt thường Bờ bãi luôn luôn biển đổi hạ thấp trongkhi tuyển để trực tiếp biển lại có quy mô nhỏ không đáp ứng được yêu cầu phòng.chống lụt bảo nên khi xảy ra bão, sóng biển kết hợp với nước triều tràn bãi gây ngậplụt ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực nhà cửa và cơ sở hạ tng phía trong đê, Nhân dân không yên tâm
triển kinh tế, xã hội chung của toàn huyện và tỉnh Do vậy, việc xây dựng công trình.
là mục tiêu hết sức cắp thiết được các cắp C
tu phát triển sản xuất nên ảnh hưởng đến chiến lược phát
an địa phương quan tâm,
Trang 34CHƯƠNG?2
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC DIEU KIỆN BIEN
VÀ LỰA CHỌN MẬT CAT ĐỀ2.1 Xác định cắp công trình, thn suất th
2.1 Tiêu chuẩn an toàn, phân cấp để, t
2.1.1.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn
kế và qui hoạch tuyển đểsuất thiết kế
Tiêu chuẩn an toin (TCAT) được xác định trên cơ sở kết quả tỉnh toán bài
toán ối ưu xét tới mức độ rủi ro về kinh tế, khả năng tổn thất vỀ con người củavũng được để bảo vệ và khả năng đầu tư xây dựng TCAT được thể biện bằng chu
kỳ lặp lại (năm), thể hiện ở bảng 2.
Bang 2.1: Tiêu chuẩn an toàn
Tiên chuẩn m tần
Ving (TCAT)
(chu kỹ lập hi: năm)
"Vũng đô thị công nghiệp phát im
Ving nông thôn nông nghiệp ít phát triển:
- Diện tích bảo vé: < 5.000 ha 10<TCAT<30
~ Dân số : < 10.000 người
Trang 35Khu vực để cin bao vệ thuộc xã Hodng Phu, huyện Hoằng Hóa bao gdm khu dân
cư với khoảng 10,000 người với các hoạt động kinh tế chủ yêu gồm nuôi trồng thủy hảisản và sin xuất nông nghiệp và có tm năng du lịch Căn cử vào bảng tiêu chan an
toàn, có thé chon tần suất thiết kế lựa chọn P = 5% (chu kỳ lặp lại 20 năm).
2.1.2 Xác định cắp để
Căn cử vào dân số và diện ích vùng được bảo vệ, để biển được chia thành 5 cấp
Bang 2.2: Bảng phân chia cấp công trình
Cin T 1 | m@ TW v
TCAT
50 | 100 | 50 | 30 |10<TCATSO (ctu kỳ lập la: năm)
Xi các tiêu chí lựa chọn trên tuyển đề nâng cắp và mở rộng xã Hoàng Phụthuộc dé cấp V
2.1.2 Quy hoạch tuyển công trình
Trang 36bờ bao kin bao quanh các ao nuôi Khoảng cách từ tuyển dé tới sông khoảng 2.5
km, nhưng lại được che chin ở phia biển và chỉ chịu tác động của sóng gió ở mực.nước cao khi nước vượt qua các bở bao của cúc dim nuôi thủy sản
Vì tuyến nâng cắp thuộc nhánh sông nhỏ, lại chạy ra sát biển nên ảnh hưởng.
dâng nước do đồng chiy từ rong sông ra là không lớn so với mực nước thiết kế từphía biển trong điều kiện thiết kế, do vay cúc tinh toán sau này sẽ tính theo mựcnước thiết kế từ phía biển mà không xét tới tổ hợp của lũ sông Tuy chưa tính được.vai trò tổ hợp của lũ sông, song để đảm bảo nước không tran qua dé, sẽ xem xéttăng thêm vào hệ số gia tăng an toàn
Như đã trình bảy ở trên, đây là tuyến dé được nâng cấp với yêu cầu an toàncho bản thân tuyển dé, tránh bị vỡ, trắnh nước tràn vào khu dân cư phía sau để vàkết hợp lâm đường dân sinh phục vụ phát triển kinh t xã hội phía sau để, đườngcứu hộ trong trường hợp khẩn cấp Chính vi vậy tuyến đề dự kiến phải đảm bảo các
“điều kiện sau:
- Cơ bản bám vào tuyển đê cũ
= Ở những nơi đất bai đã được bồi khá lâu, nền đắt tương đối ổn định và có
ết kếđiều kiện thuận lợi thì mở rộng thêm để tạo qui đất Khi thi in quan tâm việcnỗi tiếp các vị trí dn định, tận dụng công trình đã có, tuyển để edn đường trươn chu,các tuyển đê không được nối với nhau gấp khúc: phía đầu trên phải nối tiếp trơnthuận với đê tuyển sông đã có và không tạo ra bộc thang vỀ cao trình đình đề
~ Đi qua vùng thuận lợi cho bổ trí công trình phụ trợ
= Không ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ của các sông trong khu vực nghiên cứu.
~ Vị trí tuyến đê sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trang 372.2 Cư chế phá hoại hệ thống đê khu vực nghiên cứu
Nguyên nhân của hiện tượng xôi lở, hư hỏng dé tập trung vào 3 nhóm chủ yếu: Ngoại sinh, nội sinh, nhân sinh và mối quan hệ giữa chúng VẺ nội sinh liên
‘quan đến các đút gly, hoạt động tin kiến tạo từ cuối Halocen đến nay không đồng
sinhNgày nay với quá trình phát triển kinh tế, vùng bờ tại đây bị tác động nhiều
và mạnh mẽ hơn trước đây như xây dựng công trình nhà cửa, cầu cảng, tàu thuyền.
đi lại và neo đậu Đồng thời những tác động của con người trên lưu vực sông như
khai thác rừng thượng nguồn bừa bãi, xây dựng cầu, đập v.v đã làm thay đổi thủy
thạch động lực vẫn có gây bồi xói không theo ý muốn Việc khai hoang, chặt phá
rừng để canh tác, lấy gỗ sẽ làm giảm đáng ké tang phủ thực vật trên bé mặt lưu vực,
làm mắt khả năng digu tết tự nhiên của lưu vực nên nước lũ tập trung nhanh hơn,lưu tốc đồng chủy lớn hơn gây ra xôi môn be mặt lưu vực, tạo ra sự mắt cân bing đồng chảy, đồng chảy bin et, gây xsi lờ đường bờ
2.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh
Nguyên nhân ngoại sinh vẫn là tác động chính Các yêu tổ như gió bão, sóng
do giỗ, sing do bão, thay đổi mực nước, ding chảy (dang chảy mặt, ding chảy ngằm)x.v được coi là những nguyên nhân ngoại sinh Những yếu tổ này là nhữngnguyên nhân chính, phố biển chỉ phối quá trình hư hỏng của tuyển dé khu vực này
‘Tac động của các yếu tố ngoại sinh được lý giải như sau:
2.2.22, Biến đổi mực nước
Tuy không phải 1à ếu tổ chủ đạo gây xói lở nhưng biển đổi mục nước nhanh
không mang tính thưởng kỳ
hay châm sẽ gây xói lớ hoặc làm cho tinh trang xói lở nghiêm trọng thêm Khi lũ
Trang 38xuất hign, mực nước ding cao lâm ngập các khu vực bờ bãi ven sông mã nơi đâythường là những lớp đất có kết cấu kém bn vững khi bị ngâm lâu trong nước sẽ bị
ba rời, trong điều kiện mực nước lũ rút nhanh sẽ dễ bị mắt ôn định gây nên tỉnh
trạng xói lở bờ, chân đê một cách mạnh mẽ.
2.2.2.3, Tác động của sóng
Sống do gió bão và do các phươn; giao thông thuỷ cũng là một trongnhững nguyên nhân chính gây xói lở bờ Đặc biệt đây là tuyển sông thông lưu racửa biển nên khi có gió mạnh, thu thuyền qua lại trên sông gây nên sông va đập vio
bờ làm mắt ôn định đường bờ
2.3 Các lo mặt cit điễn hình và lựa chon mặt cắt thiết kế
2.3.1 Các dang mặt cắt đê điển hình
Dựa vào đặc điểm hình dạng hình học của 4 En, mặt cắt dé biển có thể
chia thành ba loại: dé mái nghiêng, đề tường đứng và đề hỗn hop.
2.3.1.1 Đề mi ghiêng.
Mặt cắt để thường có dạng hình thang, độ đốc mái phía biển trơng đổi thoi,thông thường có hệ số mái đốc m = cotga > 1 Theo tổng kết, mái dé phía biển.thường có hệ số mái đốc m = 3 đến 5, còn mái đề phía đồng có hệ số mái đốc nhỏhơn, thông thường m = 2 đến 3, phụ thuộc vào chiều cao để, điều kiện địa chit củadit nên và loại đất dip Mái phía biển của để mái nghiêng có thể là một mái dốc đơn(chi có một độ dốc như hình 2.1), có thể làm mái gay (có hai hoặc ba độ đốc khác
biển nhau) như hình 2.2, hoặc có thể làm mái có cơ như hình 2.3, Mái đê pl
thường có lớp gia cổ để bảo ve Lớp gia cố mái có thể là thảm cỏ hoặc kết cấu kè bao vệ mái Các hình thức kè mái dé phía biển thường bằng đá lát khan, đá xây, đá
đổ tắm be lông đúc sẵn, bê tông đổ ti chỗ, bể tông nhựa đường v.v Kết cấu vàmức độ gi cổ phụ thuộc vào điều kiện làm việc, độ lớn ác tác động của sóng, dingghấy Đối với mái để phía đồng thường được bảo vé bằng tring có trong trườnghợp không có nước tràn.
Trang 39Để có tính ôn din tt phản xa sông trước đểí đấy đê rộng, ứng mất phân bổđều trên đắt nn, thi công đơn giản, sử dung vật lệu địa phương tính thích ứng vớitiến dang của thân đê và phá hoại cục bộ của sóng tương đối tốt, để duy tụ báo dưỡng
Tuy nhiên thi mát cắt để lớn, khối lượng công trình lớn và chiếm nhiễu điện ích
Ị Smtangm =
Hình 3.4 Đề mdi nghiêng có cơ và tường chẩn sóng
Trang 402.3.1.2 Dé biển dạng tường đứng.
© phía biển, thân dé có khối tường với mái dốc ml, tường có thể bằng
đã xây hoặc bằng bê tông So với đ bién mái nghiêng, img suất đi với đắt nền của
để tường đứng tương đối tập tung, gây lún thân đê cũng lớn và tập trùng, nên yêu
cu đối với nên để tương đổi cao, sóng trước dé tường đúng có phản xạ lớn, hình thái sóng có thể là sóng đứng hoặc sóng đứng không hoàn toàn nên chiều cao sóng
leo nhỏ hơn đê mái nghiêng Tính thích ứng của đê loại này với biển hình của thân.
để tương đối kêm, sau khi bị phá hoại rất khó sửa chữa Khối tường phía biển cổ thébằng đá xây hoặc bê tông, bê tông cốt thép có mái dốc m<l, phía sau tường có thể
cần làm sân chống xôi
Emiensere
Hình 2.6 Mat cắt dé biển kiễu tường đứng có thém chẳng xói cho chân để