Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây cao tại khu bảo tồn sến mật tam quy xã hà tân huyện hà trung tỉnh thanh hóa

64 4 0
Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây cao tại khu bảo tồn sến mật tam quy xã hà tân huyện hà trung tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu cấu trúc dạng sinh học tầng cao Khu bảo tồn Sến Mật Tam Quy – Xã Hà Tân – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa” Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Thầy TS Vũ Tiến Hưng – người trực tiếp hướng dẫn Khóa luận ln dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Bộ môn Điều tra rừng, Khoa Lâm Học Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, toàn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học lâm nghiệp Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu điều tra rừng Đơn vị Gia đình, bạn bè, người thân chúng em động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành Khóa luận Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Trần Mạnh Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.Cấu trúc tổ thành 1.1.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học .3 II Ở VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.1 Cấu trúc tổ thành 2.2.2 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) 2.2.3 Quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 2.2.4 Tương quan chiều cao với đường kính (HvN/D1.3) 2.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học .6 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao 2.3.2 Đặc trưng tính đa dạng sinh học loài 2.3.3 Đề xuất số giải pháp Lâm Sinh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa số liệu .9 2.4.2 Ngoại nghiệp 2.4.3 Nội nghiệp 10 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội 16 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .16 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 CHƢƠNG VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 ii 4.1 Đặc trƣng cấu trúc tầng cao 24 4.1.1 Cấu trúc tổ thành loài 24 4.1.2 Quy luật phân bố 26 4.2 Kết nghiên cứu đa dạng loài 38 4.2.1 Mức độ phong phú loài 38 4.2.2 Mức độ dạng loài .39 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng địa bàn Khu bảo tồn Sến Tam Quy 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Cấu trúc tổ thành 45 5.1.2 Quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn 45 5.1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hvn: Chiều cao vút D1.3: Đường kính thân độ cao 1,3m N/Hvn: Phân bố số theo chiều cao vút N/D1.3: Phân bố số theo cỡ đường kính Hvn/D1.3: Tương quan chiều cao vút đường kính OTC: Ơ tiêu chuẩn TXB TXN KBT: Khu bảo tồn LRTX: Lá rụng thường xanh CTTT: Công thức tổ thành Nbx: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Công thức tổ thành theo tỷ lệ số .24 Bảng 4.2: Công thức tổ thành theo IV% .25 Biểu 4.3: Thống kê đặc trƣng mẫu cho đƣờng kính D1.3 27 Bảng 4.4: Mô phân bố N – D1.3 hàm khoảng cách 28 Bảng 4.6: Kết tính toán đặc trƣng mẫu Hvn 31 Bảng 4.7: Mô phân bố N – Hvn hàm Weibull .32 Bảng 4.8: Mô N – Hvn hàm khoảng cách 32 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu tƣơng quan Hvn – D1.3 34 Bảng 4.10: Kết tính tốn số phong phú lồi .38 Bảng 4.11: Kết tính tốn số đa dạng sinh học Shannon – Wiener 40 Bảng 4.12: Tổng hợp kết tính tốn số Simpson 41 Bảng 4.13: Tổng hợp kết tính tốn số hợp lý 42 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các hoạt động ngoại nghiệp Hình 4.1: Phân bố N – D1.3 hai trạng thái rừng 30 Hình 4.2: Phân bố N – Hvn hai trạng thái Rừng 33 Hình 4.3: Biểu đồ phân tích tƣơng quan Hvn – D1.3 trạng thái TXB 36 Hình 4.4: Biểu đồ phân tích tƣơng quan Hvn – D1.3 trạng thái TXN 37 Hình 4.5: Biểu đồ mức độ phong phú loài 38 Hình 4.6: Biểu đồ mức độ phong phú loài 39 Hình 4.7: Biểu đồChỉ số đa dạng sinh học Shannon – Wiener 40 Hình 4.8: Biểu đồ Chỉ số Simpson cho tầng cao 41 Hình 4.9: Biểu đồ Chỉ số độ tƣơng đồng cho tầng cao 42 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô giá, tồn người không tách khỏi môi trường sống mà rừng phần môi trường sống Nhưng Việt Nam ta, khoảng thời gian gần tình trạng lạm dụng tài nguyên rừng thường xuyên xảy công tác quản lý chưa chặt chẽ, thêm vào sức ép dân số, lương thực, lối sống du canh du cư làm cho rừng bị tàn phá nhanh chóng, suy giảm số lượng chất lượng Mất rừng thiệt hại thiên tai gây khơng lường hết hậu biến đổi khí hậu tồn cầu, đói kém, bệnh thật, suy thoái đa dạng sinh học Do đó, bảo vệ, phát triển phục hồi rừng nói riêng thảm thực vật nói chung vấn đề vơ quan trọng cần giải để trì, đảm bảo điều kiện sinh tồn cho tương lai Khu bảo tồn loài Sến Tam Quy khu vực Xã Hà Tân nơi lưu giữ hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, lưu giữ nguồn gen sinh vật, đặc biệt lưu giữ nguồn gen lồi Sến Tam Quy, với đặc tính sinh học lồi Sến mọc rải rác, mọc thành rừng tập trung, với cấu trúc tổ thành loài KBT loài Sến Tam Quy (Sến chiếm đa số tổ thành loài) thực mang nghĩa to lớn giá trị khoa học, giá trị bảo tồn mang tính đặc trưng phân bố lồi Sến Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng khu vực, làm sở để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển rừng cách bền vững vấn đề cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, để góp phần vào nghiệp bảo đa dạng sinh học cấu trúc rừng, làm sở cho việc quản lý rừng hiệu hơn, việc thực đề tài: : “Nghiên cứu cấu trúc dạng sinh học tầng cao Khu bảo tồn Sến Mật Tam Quy – Xã Hà Tân – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa” cần thiết góp phần bổ sung thêm lý thuyết sinh thái học rừng tự nhiên nhằm đề xuất số giải pháp chăm sóc ni dưỡng rừng tự nhiên phục vụ yêu cầu bảo tồn sinh học có hiệu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.TRÊN THẾ GIỚI Rừng nhiệt đới ẩm nơi mà tính đa dạng sinh học cao nhất, nhờ đa dạng phong phú mà hút nhiều nhà khoa học 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.Cấu trúc tổ thành Theo Richard P.W (1952) [6], rừng mưa nhiệt đới, hecta ln có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 lồi Nhiều lồi gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có có hai lồi chiếm ưu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baru G N (1964) E P Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.1.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc 1.1.2.1 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Là quy luật cấu trúc lâm phần nên nhiều nhà khoa học lâm học điều tra rừng nghiên cứu Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: - Meyer (1934) (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1986) [5] mô tả quy luật phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer - Ballell (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936, 1937) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 lâm phần loài tuổi sau khép tán (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [6] 1.1.2.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp áp dụng để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác tùy theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thắng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Với phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng như: Richards P.W (1952) [6], Rolllet (1979) 1.1.2.3 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao đường kính thân (Hvn /D1.3) Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ Hvn/D1.3 tăng theo tuổi Từ đường cong quan hệ Hvn D1.3 thay đổi ln dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng Krauter.G (1958) Tiourin.A.V (1932) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [6] nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Naslund M (1929), Hohenadl W (1936), Michailov F (1934, 1952), Prodan.M (1944), Meyer.H.A (1952) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [6], dùng phương pháp giải tích tốn học đề nghị sử dụng dạng phương trình để mô tả quan hệ H/D h = a + b1.d + b2.d2 h = a + b1.d + b2.d2 + b3.d3 h - 1.3 = d2/(a + b.d)2 h = a + b.logd h = a + b1.d +b2.logd h = k.db Như vậy, để biểu thị tương quan chiều cao đường kính thân ta sử dụng nhiều dạng phương trình Song việc lựa chọn phương trình để biểu thị mối tương quan HvN/D1.3 tùy thuộc vào lồi trồng cụ thể 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Thuật ngữ đa dạng sinh học thuật ngữ mẻ dùng để tính phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường sống Ý nghĩa việc nghiên cứu đa dạng sinh học: qua việc nghiên cứu đa dạng sinh học loài đa dạng sinh học gen cho thấy loài, nguồn gen quý làm sở cho công tác nghiên cứu cải thiện giống lồi, có khả chống chịu với hồn cảnh bất lợi mở rộng nơi sống loài ngày nâng cao suất, chất lượng chúng Các cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học giới có từ lâu: thực vật chí Đông Dương (1905 – 1952) quyển, H.humber (1938 -1950) Ở Nga từ 1928 – 1932 xem thời kỳ mở đầu cho nghiên cứu hệ thực vật Cụ thể Talmachay AI cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống phân hóa mặt địa lý Ơng gọi hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường 1500 – 2000 loài II Ở VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng Mục đích chủ yếu phân loại trạng thái rừng nhằm xác định đối tượng rừng với đặc trưng cấu trúc cụ thể, từ lựa chọn, đề xuất biện pháp lâm sinh thích hợp để điều khiển, dẫn đắt rừng đạt trạng thái chuẩn Về phân loại rừng trước hết phải kể đến Loetschau (1963) [4] đưa hệ thống phân chia kiểu trạng thái cho kinh doanh rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới Viện Điều tra Quy hoạch rừng dựa hệ thống phân loại Loeschau cải tiến cho phù hợp với đặc điểm rừng tự nhiên Việt Nam áp dụng hệ thống phân loại (QPN – 84) Tiếp theo Thái Văn Trừng (1978) [7] đứng quan điểm sinh thái chia rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật Đây cơng trình tổng qt, đáp ứng yêu cầu quy luật sinh thái Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú rừng nhiệt đới, Thái Văn Trừng đưa kết luận: Không thể dùng quần hợp thực vật làm đơn vị phân loại tác giả kinh điển sử dụng vùng ơn đới Ơng đề xuất dùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại lấy hình thái, cấu trúc quần thể làm tiêu chuẩn phân loại - Nuôi dưỡng địa có giá trị, đáp ứng mục tiêu phịng hộ bảo tồn đồng thời giảm bớt giá trị, nâng cao mức độ đa dạng, ổn định khu vực vành đai - Khoanh nuôi súc tiến tái sinh đảm bảo mật độ nhằm làm cho tổ thành rừng tương lai thêm ổn định Tiến hành phát dây leo, giảm bớt chiều cao độ che phủ bụi, thảm tươi đảm bảo cho hạt giống mẹ tiếp xúc với mặt đất, nâng cao tỉ lệ nảy mầm phát triển thành con, đồng thời tạo không gian dinh dưỡng cho tái sinh sinh trưởng, phát triển - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên rừng 44 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Với mục tiêu đề tài góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng đề xuất số giải pháp cho chăm sóc nuôi dưỡng rừng tự nhiên phục vụ yêu cầu bảo tồn sinh học có hiệu Khu bảo tồn Sến mật Tam quy xã Hà Tân, Hà Trung, Thanh Hóa Từ kết nghiên cứu ta rút kết luận sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Cấu trúc tổ thành - Công thức tổ thành theo số Công thức tổ thành theo số đơn giản số loài xuất hai trạng thái từ đến loài, loài ưu lồi khác có mặt cơng thức tổ thành cao từ 4,87 đến 9,76 Các loài ưu chủ yếu là: Sến mật, Lim xanh Những loài thuộc diện bảo tồn lồi đặc hữu, có giá trị kinh tế cao, cịn lồi gỗ có khác mặt cơng thức tổ thành tương đối ít, phải tiến hành bảo vệ trồng thêm số loài địa phù hợp với mục tiêu bảo tồn như: Sến, Lim, Chẹo - Công thức tổ thành theo IV% Công thức tổ thành theo số tiết diện ngang kết thu trạng thái đơn giản, loài chiếm ưu lồi khác tham gia vào cơng thức tổ thành cao > 80% tạo thành quần thụ Lim xanh - Sến mật, Sến mật - Lim xanh, Sến mật - Giẻ có giá trị kinh tế, khoa học cao 5.1.2 Quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn - Phân bố N/D1.3 Cả hai trạng thái TXP TXB có phân bố số theo cỡ đường kính tuân theo phân bố Weibull với mức ý nghĩa 0,05 Như vậy, thể quy luật rõ nét phổ biến, quy luật số giảm đường kính tăng lên, đỉnh lệch trái, thường tập trung cỡ kính nhỏ 12 20cm Đường cong biểu diễn thườn có dạng cưa chứng tỏ rừng bị tác động mạnh - Phân bố N/Hvn 45 Trạng thái TXB trạng thái TXN có phân bố số theo cỡ chiều cao tuân theo phân bố Weibull, với mức ý nghĩa 0.05 Các cỡ chiêu cao tập trung trng khoảng 14 – 16 thuộc trạng thái TXB từ 12 – 14 thuộc trạng thái TXN - Tương quan Hvn /D1.3 Giữa chiều cao đường kính rừng phân khu phục hồi sinh thái tồn mối tương quan chặt với hệ số tương quan 0,378 -0,842 R đạt giá trị lớn phương trình Parabol bậc R = 0,448 – 0,831 5.1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học - Chỉ số Simpson Chỉ số Simpson tiêu đơn giản để tính tốn, kết thu ta thấyở hai trạng thái cso D < có đa dang loài thấp trạng thái TXB: D đạt từ 0,049 đến 0,498 có đa dạng loài thấp trạng thái: TXN đạt từ 0,256 đến 0,647 Nhược điểm phương pháp phụ thuộc vào kích thước mẫu lấy phong phú vài lồi quần cư Nhưng nhìn chung tiêu xác tính cho lồi ưu Ở hai trạng thái có độ phong phú thấp, lồi chiếm ưu có tỷ lệ cao - Chỉ số Shannon – Wiener Chỉ số Shannon – Wiener khơng phụ thuộc vào kích thước mẫu lấy tính gần đa dạng từ mẫu lấy ngẫu nhiên Do đề tài mang tính tương đối Kết tính tốn ta có số trạng thái TXB: H = 0,51 – 1,097 thấp so với trạng thái TXN: H = 0,115 ÷ 1,147 - Chỉ số Độ tương đồng Qua kết nghiên cứu trên, ta thấy số Độ tương đồng E địa bàn nghiên cứu đối cao trạng thái TXB: E = 0,72279 ÷ 0,99853 cao so với trạng thái TXN: E = 0,10468 ÷ 0,82739, ta thấy mức độ ổn định loài trạng thái TXB cao TXN độ phong phú lại 5.2 Tồn Đề tài đạt kết song tồn số vấn đề sau đây: 46 - Đề tài nghiên cứu hai trạng thái TXB, TXN rừng tự nhiên, số trạng thái khác với nhiều đặc điểm cấu trúc khác chưa nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp việc nghiên cứu tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên độ xác chưa cao - Các quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng, phong phú khóa luận tập trung nghiên cứu quy luật điển hình - Việc đề xuất giải pháp lâm sinh dựa vào phân tích kết nghiên cứu nên khơng tránh khỏi hạn chế mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu trạng thái địa bàn, tăng dung lượng mẫu quan sát tồn diện tích để nâng cao độ xác kết điều tra - Có nghiên cứu sâu nhân tố ảnh hưởng đặc điển lâm học, phân bố lồi - Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến rừng tự nhiên - Các cấp quyền, quan quản lý cần thực nghiêm túc luật pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy (1993): Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá, rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, ni dưỡng Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Viện Điều tra Quy hoạch rừng : “Cây gỗ rừng Việt Nam” xuất (1971 1988) Đồng Sỹ Hiền (1974): Lập biểu thể tích biểu độ thon cho đứng rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1974 Loetschau (1963): Phân loại rừng thứ sinh nghèo Việt Nam, 1963 Nguyễn Hải Tuất (1982): Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Richards P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III, Nxb Khoa học, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978): Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm Hệ sinh thái, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970): Nghiên cứu thảm thực vật rừng miền bắc Việt Nam Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Thanh Hóa (2012) Báo cáo điều tra rừng Sến mật Tam quy 10 UBND Xã Hà Tân: Báo cáo kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 – Bảng tính tốn CTTT theo Số lồi VI% trạng thái TXB OTC STT Loài Số lƣợng (cây) G Ki N% G% VI% Sến mật Lim xanh 30 14 1,0 1,008568 6,82 3,18 68,18182 31,81818 0,005138 0,005079 34,09 15,91 Tổng cộng 44 2,02875 Sến mật Lim xanh 31 23 0,90181 0,97089 5,74 4,26 57,40741 42,59259 48,1555 51,84429 52,78 47,22 Tổng cộng 44 1,8727 Sến mật Lim xanh 23 16 5,897436 4,102564 58,97436 41,02564 32,5998 67,40042 45,79 54,21 Tổng cộng 39 Sến mật Lim xanh 40 9,756098 0,243902 97,56098 2,439024 94,21036 5,789863 95,88567 4,114444 Tổng cộng 41 Sến mật Giẻ Lim xanh 29 11 0,59534 1,23088 1,82622 1,65541 1,01736 1,75714 1,35915 0,18102 0,10174 1,64191 7,07 2,68 0,24 70,73171 26,82927 2,439024 82,77853 11,02503 6,196198 76,76 18,93 4,32 1TXB 2TXB 3TXB 4TXB 5TXB 2 2 Tổng cộng 41 Phụ biểu 02 – Bảng tính tốn CTTT theo Số loài VI% trạng thái TXN OTC STT 1– TXN 2– TXN 3– TXN 4– TXN 5– TXN 3 3 4 Sến mật Lim xanh Chẹo Số lƣợng (cây) 37 3 Tổng cộng 43 Sến mật Chẹo Gỉe Lim xanh 25 Tổng cộng 43 Sến mật Lim xanh Trám 35 Tổng cộng 43 Sến mật Giẻ Lim xanh 19 11 Loài Chẹo Tổng cộng Sến mật Giẻ Chẹo Lim xanh Tổng cộng 37 30 2 37 G Ki N% G% VI% 0,98847 0,09671 0,104248 1,1894,3 0,61293 0,2914705 0,114296 0,24492 1,26361 0,96885 0,329072 0,020096 1,31802 0,43536 0,167048 0,286368 0,037994 0,926771 0,63852 0,0443525 0,030772 0,0735545 0,787198 8,60 0,70 0,70 86,04651 6,976744 6,976744 83,10468 8,130953 8,764534 84,58 7,55 7,87 5,81 1,86 1,63 0,70 58,13953 18,60465 16,27907 6,976744 48,50611 23,06649 9,045196 19,38256 53,32 20,84 12,66 13,18 8,97 0,77 0,26 89,74359 7,692308 2,564103 73,50776 24,96715 1,524711 81,63 16,33 2,04 4,87 2,97 1,08 0,81 48,71795 29,72973 10,81081 8,108108 46,97611 18,02473 30,89954 4,09961 47,85 23,88 20,86 6,10 8,11 0,81 0,54 0,54 81,08108 8,108108 5,405405 5,405405 81,11288 5,634224 3,909055 9,343837 81,10 6,87 4,66 7,37 Phụ biểu 03 – Tổng hợp Tính tốn Phân bố N – D theo hàm Weibull OTC – TXB 10 14 18 22 26 30 34 38 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 38 36 42 40 Tổng fi 11 10 5 12 16 20 24 28 x 12 16 20 24 28 32 xi 10 14 18 22 26 30 44 fi*xi^ 14,14214 161,6663 316,2278 157,1496 381,8377 309,5674 662,8725 328,6335 2332,097 Pi 0,140098 0,207383 0,196077 0,157498 0,113968 0,076184 0,047702 0,028225 fl 6,164322 9,124831 8,627371 6,929912 5,014612 3,352085 2,098873 1,24189 fl gộp 6,164322 9,124831 8,627371 6,929912 5,014612 6,692848 (fi-fl)^2/fl 0,219918 0,385351 0,218387 2,22863 4,26E-05 1,63417 4,686499 OTC – TXB 10 14 18 22 26 30 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 Tổng fi 10 14 11 54 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 38 36 42 40 Tổng fi 10 3 39 12 16 20 x 12 16 20 24 xi 10 14 18 22 fi*xi^ 30,31433 246,1331 437,9178 545,6257 611,7687 702,8235 2574,583 Pi 0,17531 0,26719 0,23051 0,15687 0,09056 0,04580 fl 9,466612 14,42839 12,44765 8,470804 4,890312 2,473464 fl gộp 9,466612 14,42839 12,44765 8,470804 7,363776 (fi-fl)^2/fl 0,030053229 0,012719736 0,168360877 0,026167198 1,795562306 2,032863346 OTC – TXB 10 14 18 22 26 30 34 38 12 16 20 24 28 x 12 16 20 24 28 32 xi 10 14 18 22 26 30 fi*xi^ 16,9705 117,5755 316,2277 157,1496 152,7350 309,5674 530,2980 492,9503 2093,474 Pi 0,13846 0,20550 0,19506 0,15745 0,11458 0,07708 0,04860 0,02897 fl 5,399965 8,01447 7,607444 6,140467 4,468484 3,005948 1,89523 1,129828 fl gộp 5,399965 8,01447 7,607444 6,140467 10,49949 (fi-fl)^2/fl 0,066674769 2,6128E-05 0,752462872 1,606154055 0,214441142 2,639758967 OTC – TXB 14 18 22 26 30 34 Tổ D1.3 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 38 36 Tổng fi 17 41 12 16 20 x 12 16 20 24 xi 10 14 18 22 fi*xi^ 20,8932 427,6821 504,7658 578,0966 545,2702 521,6639 2598,372 Pi 0,174142 0,312231 0,262629 0,152727 0,067053 0,023095 fl fl gộp 7,139850 7,139850 12,80150 12,80150 10,767826 10,767826 6,2618218 9,0110043 2,7491825 0,9469199 (fi-fl)^2/fl 0,181972844 1,376971956 0,711458857 0,108546424 2,37895008 OTC – TXB 10 14 18 22 26 30 34 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 38 36 Tổng fi 11 41 12 16 20 24 x 12 16 20 24 28 xi 10 14 18 22 26 fi*xi^ 16,24504 168,2469 551,3059 621,6067 680,6647 574,4335 508,7268 3121,229 Pi 0,129478 0,233222 0,229738 0,176189 0,113597 0,063634 0,031541 fl 5,308619 9,562136 9,419260 7,223782 4,657487 2,609013 1,293181 fl gộp 5,308619 9,562136 9,419260 7,223782 8,559681 (fi-fl)^2/fl 0,017941724 0,255201299 0,265279717 0,006932447 0,242359015 0,787714203 OTC – TXN 10 14 18 22 26 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 Tổng fi 14 10 43 12 16 x 12 16 20 xi 10 14 18 fi*xi^ 34,47204 102,7061 159,6209 185,4034 214,2023 696,4049 Pi 0,31226 0,28991 0,187992 0,106474 0,055200 fl 13,42751 12,46650 8,083677 4,578406 2,373602 fl gộp 13,42751 12,46650 8,083677 6,952009 (fi-fl)^2/fl 0,024407873 0,487999463 0,000866183 2,357048772 2,87032229 OTC – TXN 10 14 18 22 26 42 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 46 44 Tổng fi 14 10 43 12 16 32 x 12 16 20 36 xi 10 14 18 34 fi*xi^ 34,47204 102,7061 179,5736 154,5028 171,3618 97,93154 740,5481 Pi 0,296748666 0,282968113 0,18999456 0,111970394 0,060629183 0,003031563 fl 12,76019 12,16762 8,169766 4,814726 2,607054 0,130357 fl gộp 12,76019 12,16762 8,169766 7,421781 (fi-fl)^2/fl 0,12046231 0,38615699 0,084370639 0,89563519 1,486625129 OTC – TXN 10 14 18 22 26 30 34 38 Tổ D1.3 14 12 18 16 22 20 26 24 30 28 34 32 38 36 42 40 Tổng fi 10 2 39 12 16 20 24 28 x 12 16 20 24 28 32 xi 10 14 18 22 26 30 fi*xi^ 16,97056 146,9693 221,3594 314,2992 381,8376 206,3782 265,1490 164,3167 1717,280 Pi 0,166134053 0,235693422 0,20912377 0,15528891 0,102591472 0,061928497 0,034671267 0,018177372 fl 6,479228 9,19204 8,155827 6,056267 4,001067 2,415211 1,352179 0,70891 fl gộp 6,479228 9,19204 8,155827 6,056267 8,477375 (fi-fl)^2/fl 0,035445511 0,071017261 0,163801432 0,000522769 0,27347905 0,544266025 OTC – TXN 11 13 15 17 19 23 31 Tổ D1.3 13 12 15 14 17 16 19 18 21 20 25 24 33 32 Tổng fi 10 6 5 37 12 20 x 10 14 22 xi 13 21 fi*xi^ 10 22,42315 41,39188 51,65206 69,83305 43,42721 115,8202 354,5476 Pi 0,213177433 0,210337954 0,168285974 0,126078237 0,090831087 0,043632564 0,008255902 fl 7,887565 7,782504 6,226581 4,664894 3,360750 1,614404 0,305468 fl gộp 7,887565 7,782504 6,226581 9,945518 (fi-fl)^2/fl 0,565748931 0,408264674 0,008245129 2,568773734 3,551032469 OTC – TXN 11 13 15 17 19 23 27 Tổ D1.3 13 12 15 14 17 16 19 18 21 20 25 24 29 28 Tổng fi 11 7 1 37 12 16 x 10 14 18 xi 13 17 fi*xi^ 11 29,19817 56,72298 75,29717 69,59455 28,06249 39,77256 309,6479 Pi 0,254887612 0,260523863 0,191488635 0,125104346 0,075828225 0,023798296 0,006390738 fl 9,430841 9,639382 7,085079 4,628860 2,805644 0,880536 0,236457 fl gộp 9,430841 9,639382 7,085079 8,551499 (fi-fl)^2/fl 0,261085709 0,722695864 0,001021657 1,390651615 2,375454844 Phụ biểu 04 – Tổng hợp Tính tốn Phân bố N – Hvn theo hàm Weibull tổ 9,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 18,5 10,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 18,5 19,5 Hvn fi x 10 13 3 14 15 11 16 17 18 19 44 10 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 Hvn fi x 10 11 12 13 14 11 15 13 16 17 54 9,5 10,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 Hvn fi x 10 13 14 15 11 16 17 39 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 18,5 Hvn fi x 12 13 14 11 15 12 16 18 41 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 Hvn fi x 10 11 12 3 13 14 11 15 16 7 41 tổ 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 tổ 8,5 9,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 tổ 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 17,5 tổ 8,5 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 OTC – TXB xi fi*xi^a 0,5 0,406 3,5 187,303 4,5 1001,612 5,5 3052,035 6,5 4333,677 7,5 3860,754 8,5 2334,062 9,5 5053,696 19823,54716 OTC – TXB xi fi*xi^a 0,5 0,508 1,5 19,058 2,5 102,842 3,5 561,910 4,5 1573,961 5,5 3606,951 6,5 2407,599 7,5 772,151 9044,980 OTC – TXB xi fi*xi^a 0,5 0,177 1,5 12,401 4,5 386,611 5,5 3121,472 6,5 7701,750 7,5 6932,114 8,5 12533,267 30687,790 OTC – TXB xi fi*xi^a 0,5 0,884 1,5 16,534 2,5 108,703 3,5 275,012 4,5 257,740 6,5 107,717 766,590 OTC TXB xi fi*xi^a 0,5 0,144 1,5 18,673 2,5 39,026 3,5 100,118 4,5 134,904 5,5 1301,392 6,5 1510,941 7,5 1973,647 5078,844 OTC - TXN pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,002 0,098 5,103 0,705 0,114 5,006 0,168 7,411 7,411 0,023 0,198 8,700 8,700 0,608 0,185 8,128 8,128 0,094 0,135 5,960 10,713 0,047 0,076 3,351 0,032 1,402 1,477 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,006 0,321 10,842 1,594 0,051 2,762 0,144 7,759 0,239 12,897 12,897 1,178 0,262 14,149 14,149 0,701 0,188 10,172 10,172 0,786 0,085 4,565 5,759 0,010 0,022 1,194 4,269 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,001 0,050 6,362 0,064 0,013 0,507 0,149 5,805 0,191 7,431 7,431 0,044 0,195 7,601 7,601 1,520 0,157 6,117 9,887 0,980 0,097 3,770 2,608 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,052 2,135 10,704 0,008 0,209 8,569 0,305 12,485 12,485 0,177 0,254 10,407 10,407 0,244 0,130 5,342 5,669 0,312 0,008 0,327 0,741 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,008 0,330 6,581 1,776 0,047 1,912 0,106 4,340 0,163 6,702 6,702 2,045 0,195 7,985 7,985 4,486 0,186 7,609 7,609 1,511 0,142 5,842 9,440 3,275 0,088 3,597 13,093 tổ 7,5 8,5 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 8,5 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 tổ 10 14 18 22 26 42 Tổng 14 18 22 26 30 46 tổ 8,5 10,5 11,5 12,5 13,5 14,5 16,5 fi 14 10 43 x 12 16 32 12 16 20 36 Hvn fi x 11 12 13 11 14 15 17 39 9 11 13 15 17 Hvn fi X 10 12 11 14 16 10 37 10 12 8,5 9,5 10,5 12,5 13,5 14,5 Hvn fi X 10 12 13 12 14 37 tổ 7,5 8,5 9,5 11,5 12,5 13,5 D1.3 12 16 20 24 28 44 9,5 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 17,5 tổ 11 13 15 Hvn fi x 10 11 3 12 10 13 10 14 43 xi fi*xi^a 0,5 0,1895 1,5 15,8771 2,5 72,1350 3,5 60,6575 4,5 369,5813 5,5 598,2331 6,5 446,6446 1563,3181 OTC - TXN xi fi*xi^a 34,4720 102,7062 10 179,5736 14 154,5028 18 171,3619 34 97,9315 740,5481 OTC - TXN xi fi*xi^a 0,5 0,1895 2,5 67,6266 3,5 566,1367 4,5 1829,4276 5,5 2961,2540 6,5 1741,9138 8,5 4336,5624 11503,1106 OTC - TXN xi fi*xi^a 1,0000 108,3701 815,3771 2556,6260 2818,5794 11 4119,7373 10419,6899 OTC TXN xi fi*xi^a 0,5 0,2176 1,5 9,7602 2,5 45,0422 4,5 246,2125 5,5 510,4805 6,5 307,1704 1118,8834 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,0271 1,1666 5,8106 0,2435 0,1080 4,6439 0,1838 7,9055 7,9055 0,0011 0,2163 9,2994 9,2994 4,2672 0,1947 8,3710 8,3710 0,3170 0,1384 5,9526 9,3297 3,4463 0,0785 3,3771 8,2751 pi fl fl gộp 0,2967 12,7602 12,7602 0,2830 12,1676 12,1676 0,1900 8,1698 8,1698 0,1120 4,8147 7,4218 0,0606 2,6071 0,0030 0,1304 (fi-fl)^2/fl 0,1205 0,3862 0,0844 0,8956 1,4866 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,0034 0,1320 11,0314 0,3513 0,0973 3,7936 0,1822 7,1058 0,2391 9,3239 9,3239 0,3013 0,2231 8,6998 8,6998 0,0104 0,1438 5,6076 6,2291 0,0084 0,0159 0,6215 0,6714 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,0244 0,9038 5,8540 0,0036 0,1338 4,9502 0,2567 9,4980 9,4980 0,2837 10,4982 10,4982 0,0240 0,1949 7,2128 10,2647 0,0527 0,0825 3,0519 0,0803 pi fl fl gộp (fi-fl)^2/fl 0,0325 1,2035 5,2156 0,0089 0,1084 4,0121 0,1688 6,2464 6,2464 0,0097 0,1779 6,5820 6,5820 0,8883 0,1376 5,0902 8,4397 8,6825 0,0905 3,3496 9,5894 Phụ biểu 05– Tổng hợp Biểu đồ Phân bố N / D1.3 theo hàm Weibull OTC - TXB 12 fi 10 fl 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 OTC - TXB 12 fi fl 10 10 14 18 22 26 30 34 16 14 12 10 10 10 8 6 4 2 0 10 15 20 25 30 35 f i 10 fl 12 16 20 24 28 OTC - TXN 32 36 f i f l 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 12 OTC3 - TXB 12 fi 38 OTC - TXN 12 OTC - TXB 16 14 12 10 OTC - TXN f i 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 16 14 12 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 OTC2 - TXN OTC - TXB 18 16 14 12 10 fi fl 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 OTC - TXN 12 f i 10 fi fl 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 10 14 18 22 26 30 34 38 42 Phụ biểu 06 - Tổng hợp Biểu đồ Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull OTC - TXB 12 10 11 13 15 17 19 f i 12 f i 10 21 OTC3 - TXB OTC - TXB 16 14 12 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 OTC - TXB 14 12 f i 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 OTC - TXN 14 OTC - TXN 12 12 10 10 10 8 6 4 2 11 13 15 17 OTC - TXN 12 fi fl 10 12 14 16 18 10 11 12 13 14 15 16 17 Phụ biểu 07 – Tổng hợp Tính tốn số phong phú đa dạng lồi Các cơng thức tính số đa dạng ni N = ∑ni ni/N ni/N*log2ni/N TXB TXN OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 30 31 23 37 25 40 29 35 19 30 14 23 16 11 11 3 1 2 43 43 41 39 37 37 44 54 39 0,681818 0,574074 0,589744 0,860465 0,581395 0,318182 0,425926 0,410256 0,069767 0,186047 0,069767 0,162791 0,069767 -0,26113 -0,31861 -0,31142 -0,12931 -0,3153 -0,36436 -0,36352 -0,36553 -0,18576 -0,31289 -0,18576 -0,29551 -0,18576 41 0,97561 0,02439 -0,02409 -0,09057 0,707317 0,897436 0,513514 0,810811 0,268293 0,076923 0,297297 0,081081 0,02439 0,034483 0,108108 0,054054 0,081081 0,054054 -0,24493 -0,09711 -0,34225 -0,17004 -0,35299 -0,1973 -0,36063 -0,2037 -0,09057 -0,11611 -0,2405 -0,15772 -0,2037 -0,15772 |∑ni/N*log2ni/N| 0,625491 0,682133 0,676952 0,500836 1,109464 0,114665 0,688488 0,410532 1,147075 0,689179 ni/N*(ni-1/N-1) 0,459831 0,324948 0,34143 0,737542 0,332226 0,096195 0,176799 0,161943 0,003322 0,031008 0 0,003322 0,023256 0 0 0,003322 0,95122 0 0,495122 0,802969 0,256757 0,653153 0,067073 0,004049 0,082583 0,004505 0 0,009009 0,001502 0 0,004505 0,001502 1- ∑ni/N*(ni-1/N-1) 0,443975 0,498253 0,496626 0,255814 0,610188 0,04878 0,437805 0,192982 0,647147 0,339339 Phụ biểu 08 - Tổng hợp Biểu đồ tương quan Hvn – D1.3 ... phần vào nghiệp bảo đa dạng sinh học cấu trúc rừng, làm sở cho việc quản lý rừng hiệu hơn, việc thực đề tài: : ? ?Nghiên cứu cấu trúc dạng sinh học tầng cao Khu bảo tồn Sến Mật Tam Quy – Xã Hà Tân. .. giới hành xã Hà Tân Hà Ninh; + Phía Tây: giáp thơn Thọ Lộc, xã Hà Lĩnh * Vị trí địa lý xã Hà Tân, Hà Trung, Thanh Hóa Xã Hà Tân xã miền núi nằm cách trung tâm hành huyện Hà Trung 6,5km Xã có... yêu cầu bảo tồn sinh học có hiệu Khu bảo tồn Sến mật Tam quy xã Hà Tân, Hà Trung, Thanh Hóa Từ kết nghiên cứu ta rút kết luận sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Cấu trúc tổ thành - Công thức tổ thành theo

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan