-1- LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin cảm ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Minh Cát hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo tham gia giảng dạy khóa cao học 18 trường Đại học Thủy lợi tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tri thức khoa học quý giá Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi, khoa Sau đại học Bộ mơn Xây dựng Cơng trình thủy tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, đơng viên, khích lệ để luận văn tốt nghiệp hoàn thành tốt đẹp TÁC GIẢ -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa người công bố cơng trình khác./ Nguyễn Bá Dũng -3- MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN VÀ CỬA SÔNG TỈNH THANH HÓA .4 1.1 Tổng quan hệ thống đê cửa sông đê biển 1.2 Thông tin chung khu vực nghiên cứu 1.2.1 Các đặc trưng khí tượng 1.2.2 Chế độ mưa, bão .9 1.2.3 Đặc điểm thủy, hải văn 13 1.2.4 Đặc điểm địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu 14 1.2.5 Tình hình kinh tế xã hội phương hướng phát triển .17 1.2.5.1 Tình hình kinh tế xã hội 17 1.2.5.2 Cơ sở hạ tầng 18 1.2.5.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 19 1.3 Thực trạng hệ thống đê biển tỉnh Thanh Hóa 19 1.3.1 Hiện trạng 19 1.3.2 Hiện trạng cơng trình phịng lũ ngăn mặn khu vực nghiên cứu 23 1.4 Đánh giá mức độ an toàn hệ thống đê cần thiết phải nghiên cứu nâng cấp hệ thống đê .24 CHƯƠNG TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN VÀ LỰA CHỌN MẶT CẮT ĐÊ 25 2.1 Xác định cấp cơng trình, tần suất thiết kế qui hoạch tuyến đê 25 2.1.1 Tiêu chuẩn an toàn, phân cấp đê, tần suất thiết kế 25 2.1.1.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn 25 2.1.1.2 Xác định cấp đê .26 2.1.2 Quy hoạch tuyến cơng trình 26 2.2 Cơ chế phá hoại hệ thống đê khu vực nghiên cứu .28 2.2.1 Tác động nhân sinh 28 2.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh 28 -4- 2.2.2.1 Tác động gió 28 2.2.2.2 Biến đổi mực nước .28 2.2.2.3 Tác động sóng 29 2.3 Các loại mặt cắt điển hình lựa chọn mặt cắt thiết kế .29 2.3.1 Các dạng mặt cắt đê điển hình 29 2.3.1.1 Đê mái nghiêng .29 2.3.1.2 Đê biển dạng tường đứng 31 2.3.1.3 Đê biển dạng hỗn hợp 32 2.3.2 Chiều rộng đỉnh đê dạng tường đỉnh 33 2.3.3 Chọn mặt cắt cho tuyến đê Hoằng Phụ 34 2.4 Điều kiện địa hình 34 2.5 Điều kiện địa chất……………………………………………………………39 2.6 Tính tốn điều kiện biên thủy động lực 35 2.6.1 Mực nước thiết kế .35 2.2.2 Tính tốn sóng thiết kế trước chân cơng trình 38 2.2.3 Giới thiệu CRESSWIND 42 2.2.3.1 Cấu trúc CRESS 43 2.2.3.2 Ứng dụng CRESS tính tốn sóng trước chân cơng trình .44 CHƯƠNG 47 THIẾT KẾ ĐÊ CỬA SÔNG HOẰNG PHỤ 47 3.1 Lựa chọn mặt cắt thiết kế 47 3.1.1 Các loại mặt cắt đê .47 3.1.1.1 Đê cao mái nghiêng khơng chịu sóng tràn (mái bảo vệ) 47 3.1.1.2 Đê thấp mái nghiêng chịu sóng tràn (đỉnh mái bảo vệ) 48 3.1.1.3 Đê mái nghiêng xây dựng vùng có điều kiện sóng hạn chế (bãi nơng, bãi có rừng ngập mặn, vùng khuất sóng) 49 3.1.1.4 Đê tuyến cho phép sóng tràn tuyến ngồi (đê kép) 50 3.1.1.5 Đê thấp tiêu nước đỉnh đê (chịu sóng tràn, mái bảo vệ) 51 3.1.1.6 Đê thấp có tường đỉnh (chịu sóng tràn, mái bảo vệ) 53 -5- 3.1.2 Lựa chọn mặt cắt thiết kế 54 3.2 Thiết kế đê Hoằng Phụ 54 3.2.1 Cao trình đỉnh đê .54 3.2.2 Mái đê .57 3.2.3 Thiết kế chiều rộng cấu kiện đỉnh đê 58 3.2.3.1 Chiều rộng đỉnh đê .58 3.2.3.2 Kết cấu đỉnh đê 59 3.2.4 Thiết kế thân đê .59 3.2.4.1 Vật liệu đắp đê .59 3.2.4.2 Tiêu chuẩn độ chặt nén thân đê .59 3.2.5 Thiết kế tầng lọc 60 3.2.6 Thiết kế cấu kiện bảo vệ mái đê 61 3.2.6.1 Kích thước lớp bảo vệ mái phía biển 61 3.2.6.2 Thiết kế mái bảo vệ phía đồng .63 3.2.7 Thiết kế chân kè 63 3.2.8 Độ sâu hố xói chân kè 64 3.2.9 Kết cấu chân khay 64 3.2.9.1 Gia cố chân khay 65 3.2.9.2 Mặt cắt chi tiết áp dụng cho đê Hoằng Phụ 66 3.3 Tính tốn ổn định tổng thể cơng trình 67 3.3.1 Tài liệu tính toán .68 3.3.2 Các trường hợp tính tốn ổn định cơng trình 68 3.3.3 Kết tính tốn .69 3.3.3.1 Trường hợp 1: Ổn định cơng trình vừa thi cơng xong, tính toán ổn định cho mái thượng lưu hạ lưu (Phần mềm Slope/W) .69 3.3.3.2 Trường hợp 2: Ổn định cơng trình làm việc mực nước thiết kế +2.70m, tính tốn thấm ổn định cho mái thượng lưu vạ hạ lưu (Phần mềm Slope/W) 71 3.3.3.3 Trường hợp 3: .72 3.4 Kết luận .73 -6- CHƯƠNG 74 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ BÃI VÀ ĐÊ CỬA SÔNG HOẰNG PHỤ .74 4.1 Chức bãi trước đê 74 4.2 Hiện trạng bãi trước đê Hoằng Phụ 76 4.2.1 Hiện trạng bãi trước đê .76 4.2.2 Các giải pháp đề xuất tuyến đê Hoằng Phụ .77 4.3 Thiết kế sơ giải pháp bảo vệ bãi phía trước 79 4.3.1 Qui hoạch tổng thể khu vực bãi phía trước đê 79 4.3.2 Qui hoạch trồng rừng ngập mặn .79 4.3.3 Qui hoạch khu vực đầm nuôi thủy sản .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….86 -7- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ tháng bình quân nhiều năm Bảng 1.2: Lượng bốc trung bình tháng (mm) Bảng 1.3: Đặc trưng mưa năm 10 Bảng 1.4: Số lượng bão giai đoạn khác .13 Bảng 1.5: Số lượng bão thập kỷ 13 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn an toàn 25 Bảng 2.2: Bảng phân chia cấp cơng trình 26 Bảng 2.3: Chiều rộng đỉnh đê theo cấp cơng trình 33 Bảng 2.4: Tốc độ giớ lớn trạm Quảng Cư (1980 – 2005) 40 Bảng 2.5: Tần suất gió thiết kế 42 Bảng 3.1: Lượng tràn trung bình cho phép (CEM-US, 2002) 49 Bảng 3.2: Trị số gia tăng độ cao a .55 Bảng 3.3: Hệ số nhám mái dốc 56 Bảng 3.4: Hệ số mái dốc đê 58 Bảng 3.5: Chiều rộng đỉnh đê theo cấp công trình 58 Bảng 3.6 Quy định độ nén chặt thân đê đất .60 Bảng 3.7 Hệ số ϕ theo cấu kiện cách lắp đặt 62 -8- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.1: Khu vực tuyến đê nâng cấp .26 Hình 2.2 Mặt cắt ngang đê biển mái nghiêng 30 Hình 2.3 Mặt cắt đê mái nghiêng có mái gãy 30 Hình 2.4 Đê mái nghiêng có tường chắn sóng .30 Hình 2.5 Mặt cắt đê biển kiểu tường đứng 31 Hình 2.6 Mặt cắt đê biển kiểu tường đứng có thềm chống xói cho chân đê 31 Hình 2.7 Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp nghiêng, đứng .32 Hình 2.8 Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp đứng, nghiêng 32 Hình 2.9: Đường tần suất mực nước tổng hợp điểm 35 (106°54', 17°14') Hoằng Thanh, Hoằng Hoá, Thanh Hoá 37 Hình 2.10: Đường tần suất mực nước tổng hợp điểm 36 (107°06', 17°06') Quảng Cư, Sầm Sơn, Thanh Hoá .38 Hình 2.11: Đường tần suất tốc độ gió lớn Quảng Cư 41 Hình 2.12: Kết tính chiều cao sóng trước chân cơng trình file hp1.222 45 Hình 2.13: Kết tính chiều cao sóng trước chân cơng trình file hp2.222 45 Hình 2.14: Kết tính chiều cao sóng trước chân cơng trình file hp3.222 46 Hình 3.1: Mơ hình đê mái nghiêng có đê (a) khơng (b) .47 Hình 3.2a: Mơ hình tiêu nước đỉnh đê 52 Hình 3.2b: Tường chắn sóng phía biển kết hợp kênh thu tiêu nước mặt đê 52 tạo thành kênh thu tiêu nước mặt đê 52 Hình 3.2c: Tường chắn sóng phía biển kết hợp tường phía đồng .52 phần thu vào kênh tiêu sau bão .53 Hình 3.2d: Tường chắn sóng phía đồng hắt tức thời phần sóng trở lại biển 53 Hình 3.3: Mũi hắt sóng tường đỉnh đê 53 Hình 3.4: Sơ đồ mặt cắt đê thành phần thiết kế 54 Hình 3.5: Kết tính sóng leo trường hợp thiết kế .57 Hình 3.6: Kích thước cấu kiện BTĐS 62 -9- Hình 3.7: Mặt cắt thiết kế đê Hoằng Phụ 66 Hình 3.8: Kết tính tốn ổn định mái phía biển trường hợp theo Janbu 69 Hình 3.9: Kết tính tốn ổn định mái phía biển trường hợp theo Bishop 69 Hình 3.10: Kết tính tốn ổn định mái phía đồng trường hợp theo Janbu 70 Hình 3.11: Kết tính tốn ổn định mái phía đồng trường hợp theo Bishop 70 Hình 3.12: Kết tính tốn ổn định mái phía đồng trường hợp theo Janbu 71 Hình 3-13 Kết tính tốn ổn định mái phía đồng trường hợp theo Bishop .71 Hình 3.14: Kết tính tốn ổn định mái phía biển trường hợp theo Janbu 72 Hình 3.15: Kết tính tốn ổn định mái phía biển trường hợp theo Bishop .72 Hình 4.1: Tuyến đê nâng cấp vùng bãi trước đê 77 Hình 4.2: Qui hoạch tổng thể bãi trước đê 79 Hình 4.3: Cây sú 81 Hình 4.4: Cây mắm biển………………………………………………………………… 81 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3000 km, kéo dài 13 độ vĩ vĩ tuyến từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với 29 tỉnh thành phố tiếp giáp với biển Hiện dọc ven viển Việt Nam có hệ thống đê biển kết hợp với đê sông với qui mô khác hình thành qua nhiều hệ, bảo vệ cho sản xuất, dân sinh kinh tế vùng trũng ven biển Đây nguồn tài sản lớn đất nước, tu bổ, nâng cấp phù hợp hệ thống đê biển đê cửa sông sở vững tạo đà phát triển kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ngược lại khơng đầu tư bảo vệ, củng cố nâng cấp nguồn tài sản bị mai một, giảm hiệu tuyến đê Hệ đê biển, đê cửa sơng đảm bảo an toàn mức độ định tuỳ theo tầm quan trọng dân sinh, kinh tế khu vực bảo vệ, số tuyến đê đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua dự án PAM, CARE, OXFAM, CEC… chống với gió bão cấp mức nước triều tần suất 5%, nhiều tuyến chưa tu bổ, nâng cấp đảm bảo an tồn với gió bão cấp Mặt khác, hoạt động người dẫn đến biến đổi khí hậu làm cho diễn biến thời tiết ngày phưc tạp điều kiện kinh tế việc đầu tư chưa tập trung đồng bộ, lại chịu tác động thường xuyên mưa bão nên hệ thống đê tiếp tục bị xuống cấp đê biển tỉnh miền Trung, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hố, Hà Tĩnh, nhiều đoạn đê biển bị hư hỏng, phá vỡ hàng loạt không đầu tư bảo vệ, củng cố kịp thời Theo xu phát triển chung, vùng ven biển nước ta vùng kinh tế trọng điểm động ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp, du lịch, việc chuyển đổi cấu sản xuất (tăng nuôi trồng thuỷ, hải sản) khôi phục ngành nghề truyền thống, tuyến đê nói chung đê biển nói riêng khơng có mục tiêu ngăn lũ, ngăn mặn mà phải kết hợp đa mục tiêu, vừa - 76 - +) Khu vực neo đậu tàu thuyền, bến bãi khu dịch vụ cảng biển, sông Các bãi dọc theo bờ biển nước ta thường hay ngư dân sử dụng để neo đậu sửa chữa cho tàu thuyền đánh cá nhỏ Mặc dù gây vấn đề mơi trường nói chung, khai thác bãi biển cho chức khơng có nhiều ảnh hưởng lớn du lịch + Là khu vực khai thác để nuôi trồng thủy sản Thông thường bãi trước đê khu vực rộng lớn bồi hàng năm khu vực thuận lợi để phát triển hoạt động thủy hải sản Thực tế cho thấy khai thác hợp lý vùng bãi trước, tạo lượng thủy sản đáng kể Mặt khác hình thành ao ni bãi trước người ni trồng phải có giải phát để bảo vệ đê nằm phía đầm ni bảo vệ tốt Chính lẽ đó, cần nghiên cứu để sử dụng hợp lý vùng bãi trước vào mục đích phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ hệ thống đê 4.2 Hiện trạng bãi trước đê Hoằng Phụ 4.2.1 Hiện trạng bãi trước đê Từ chân đê Hoằng Phụ tới cửa Hới khoảng 2km hình thành bãi tự nhiên rộng (hình 4-1) Được hỗ trợ để phát triển kinh tế quyền địa phương, nhân dân phân chia bãi trước đê thành vùng đầm để nuôi trồng thủy hải sản Việc nuôi trồng thủy hải sản diễn bên phạm vi bảo đê nên phụ thuộc lớn vào thời tiết Do việc bảo vệ đê vùng nuôi trồng phải kết hợp chặt chẽ - 77 - Hình 4.1: Tuyến đê nâng cấp vùng bãi trước đê Như trình bày chương I, cao trình vùng bãi có cao trình thay đổi từ -0.5 m vùng tăng dần vào giáp chân đê nâng cấp với cao trình dao động từ 0.0 đến 0.2m Trong khu vực đê nâng cấp, phần lớn diện tích bãi phía trước đắp thành ao nuôi trồng thủy sản Tổng diện tích bãi khoảng 200ha chia thành ao bờ bao đất đắp Cao trình bờ bao khoảng từ ÷ 2,5m Do việc đắp bờ bao thủ công, quy mô nhỏ nên mức độ an tồn so mực nước thiết kế khơng đảm bảo thường xuyên ảnh hưởng đến việc sản xuất nuôi trồng thủy sản nhân dân 4.2.2 Các giải pháp đề xuất tuyến đê Hoằng Phụ Xã Hoằng Phụ xã ven biển với dân cư đông đúc chủ yếu làm nghề ni trồng, đánh bắt thủy hải sản Do diện tích đất canh tác cịn hạn hẹp, việc mở rộng đất canh tác việc làm cấp thiết Tuyến đê Hoằng Phụ hình thành lâu Với việc xây dựng thủ công nên tuyến đê hình thành tự - 78 - phát nên chưa thể đáp ứng đầy đủ việc quy hoạch để phục vụ phát triển kinh tế địa phương Diện tích bãi trước đê lớn quy hoạch bổ sung vào quỹ đất sử dụng địa phương Việc xây dựng tuyến đê bên tuyến đê trạng bao quanh khu bãi vấn đề đáng lưu tâm Tuy nhiên việc xây dựng tuyến đê phức tạp tốn khơng khả thi qui mơ cơng trình lớn Nên việc xây dựng tuyến đê nghiên cứu có điều kiện sau Do tu bổ nâng cấp tuyến đê Hoằng Phụ việc làm đắn vừa đảm bảo yêu cầu phòng chống lũ bão vừa đảm bảo kinh phí xây dựng điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn Mục đích giải pháp đề xuất nhằm: − Đảm bảo vững tuyến đê nâng cấp − Sử dụng có hiệu vùng đất bãi phía trước đê khơng gây cản trở dịng chảy từ sơng, mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho người dân khu vực Do tuyến đê cửa sơng giáp biển, phía trước đê lại hệ thống đầm bãi rộng Hệ thống đầm nhân dân khai phá để nuôi trồng thủy hải sản Do để đạt đươc mục tiêu trên, giải pháp đề xuất sau: - Do đặc điểm địa hình vùng bãi phía trước thoải dịng chảy sơng tới khơng cịn đủ lớn, nên sóng yếu tố chủ đạo gây biến động bãi phía trước Trên sở thực tế, xin đề xuất giải pháp bảo vệ bãi phía trước sau: - Qui hoạch khoảng 300 – 500 m phía ngồi trồng rừng ngập mặn - Phía rừng ngập mặn qui hoạch thành vùng đầm nuôi thủy sản - 79 - 4.3 Thiết kế sơ giải pháp bảo vệ bãi phía trước 4.3.1 Qui hoạch tổng thể khu vực bãi phía trước đê Hình 4.2: Qui hoạch tổng thể bãi trước đê Phía ngồi mép bãi trước đê sát cửa sông trồng rừng ngập mặn: - Chiều rộng băng từ 300-500m tùy địa hình vị trí - Chiều dài băng khoảng 3,5km Phía rừng ngập mặn vùng đầm nuôi thủy sản kiên cố, quy hoạch 4.3.2 Qui hoạch trồng rừng ngập mặn + Tác dụng rừng ngập mặn Trồng chắn sóng quy cách biện pháp kỹ thuật có hiệu quả, giảm chiều cao sóng để bảo vệ đê biển, chống sạt lở đê chống xói bờ biển, bờ sông, tăng khả lắng đọng phù sa Bãi biển bồi cao dần lên, hình thành miền đất quai đê lấn biển - 80 - + Điều kiện để phát triển rừng ngập mặn Khí hậu: Vùng ven biển, thích nghi cho việc trồng ngập mặn, miền Bắc mùa đơng có nhiệt độ thấp nên lồi nhỏ bé rừng ngập mặn miền Nam Lượng mưa: Rừng ngập mặn cần có nước mưa, đặc biệt thời kỳ hoa kết trái, nước mưa pha loãng nồng độ muối đất, ngày nắng nóng Thuỷ triều: Cần có nước thuỷ triều lên xuống hàng ngày, lưu thông, ngập úng lâu ngày ngập mặn chết, cần trồng ngồi đầm ni thuỷ sản Độ mặn đất nước: Loài đước, đâng, vẹt, trang phát triển nơi có độ mặn trung bình (1,5 –2,5)%; Chịu mặn cao có mắm, sú Một số ưa thích nước lợ, có độ mặn thấp, bần chua, dừa nước - Địa hình, địa chất: - Rừng ngập mặn phát triển bãi lày phẳng, dốc thoai thoải, vùng ven biển cửa sơng có nhiều đảo che chắn, chịu ảnh hưởng gió bão - Mỗi lồi ngập mặn thích nghi với địa hình khác nhau, mắm, bần sống nơi đất thấp, tra, cóc thường sống nơi đất ngập lúc nước thuỷ triều - Cây ngập mặn phát triển tốt nước triều có đất phù sa chứa nhiều mùn hữu khống chất Đối với đất phù sa, hạt cát nhiều, ngập mặn sống chậm lớn, thấp bé cành nhiều - 81 - + Một số rừng hình ảnh rừng ngập mặn Hình 4.3: Cây sú Hình 4.4: Cây mắm biển 4.3.3 Qui hoạch khu vực đầm nuôi thủy sản − Hệ thống đầm có − Đề xuất nâng cấp hệ thống đầm đảm bảo an toàn ni trồng thủy sản (kích thước ao ni, cao trình mặt bờ bao (phải thấp đê chống mực nước với tần suất 10% 20%); phải thiết kế kênh dẫn nước vào ao phía thượng nguồn kênh xả thải phía hạ lưu để tránh bệnh dịch cho vật nuôi ) - 82 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt luận văn: Sau thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu, luận văn " Nghiên cứu tu bổ nâng cấp tuyến đê cửa sông Mã đoạn từ cuối đê sông Cùng đến K65 đê Tả sơng Mã, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa " bước đầu thu kết sau: - Nghiên cứu tổng quan trạng đê biển đê cửa sông Việt Nam, thống kê số nghiên cứu tuyến đê biển, lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp với điều kiện Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm thủy văn vùng cửa sông, quan hệ lũ ảnh hưởng triều vùng cửa sơng để tính tốn thích hợp cho đê cửa sơng - Tìm hiểu kết nghiên cứu sóng tràn nước giới, ứng dụng tính tốn mặt cắt đê Hoằng Phụ Cẩm Hải Luận văn - Tìm hiểu tính tốn ổn định mặt cắt cơng trình theo lý thuyết phần tử hữu hạn (Ứng dụng phần mềm GeoSlope) để tính tốn cơng trình cho trường hợp tính tốn bất lợi - Nghiên cứu đưa giải pháp bảo vệ bờ đê biển Cẩm Hải - Nghiên cứu quy hoạch vùng bãi trước đê để phục vụ phát triển kinh tế địa phương -Tiến hành chạy chương trình WADIBE, CRESS để tính tốn sóng tràn xác xuất hư hỏng đê Từ phân tích, đánh giá độ tin cậy đê Hoằng Phụ trường hợp sóng tràn Những kết luận luận văn: - Đê cửa sơng Hoằng Phụ nghiên cứu tính toán đê biển dựa vào đặc điểm thủy hải văn - Đê Hoằng Phụ nghiên cứu tuyến dựa sở nghiên cứu so sánh nhiều phương án tuyến đê - Tính tốn xác định thơng số sóng tràn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng tác thiết kế xây dựng đê biển Lượng sóng tràn cho phép qua đê mang tính định đến quy mơ kích thước giá thành mức độ đảm bảo an tồn cơng trình Trong thiết kế đê biển cần phải tính tốn đến dạng tải trọng đặc biệt này, lưu lượng tràn đơn vị cho phép q = 2.0 (lít/m/s) phù hợp với điều kiện Việt Nam - 83 - - Trong thiết kế đê biển đê cửa sông, điều kiện Việt Nam xây đê cao, cần triệt để áp dụng việc bố trí biện pháp cơng trình (thiết kế đê phía biển, làm tường chắn sóng ) phi cơng trình (trồng rừng chắn sóng phía biển) để đảm bảo điều kiện kinh tế kỹ thuật - Mái đê phía trồng cỏ tính tốn ổn định Việc trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu đem lại hiệu lớn mà chi phí khơng cao - Nên ứng dụng tính tốn ổn định, phân tích kết cấu đê biển phương pháp tiên tiến áp dụng nhiều nước giới như: Plaxis, Geo Slope, Phase… Những vấn đề tồn tại: Bên cạnh đó, lần đầu nghiên cứu khoa học với kiến thức hạn chế thân thời gian có hạn, luận văn cịn tồn sau: - Chưa đánh giá hết tác động tổ hợp lũ sông ảnh hưởng thủy triều vùng cửa sơng Nếu có điều kiện phát triển thành đề tài riêng - Chưa đưa giá trị thiệt hại kinh tế giá trị chi phí tu bảo dưỡng vào việc tính tốn chọn mặt cắt đê - Khi tính tốn ổn định cơng trình, tác giả xây dựng mơ hình tính dừng lại tốn phẳng, chưa ứng dụng tốn khơng gian để đánh giá ổn định cho tồn tuyến - Các kết tính tốn sóng tràn, chiều sâu xói mái đê biển lý thuyết chưa có kiểm nghiệm thực tế trường Kiến nghị - Trong thiết kế đê sông cần đánh giá ranh giới đê sông đê biển để đưa phương án thiết kế thích hợp - Trong thiết kế đê biển cần tính tốn lưu lượng tràn đơn vị tiêu chí để xác định chiều cao đê, quan chức cần quy định cụ thể lưu lượng tràn đơn vị cho phép phù hợp với điều kiện Việt Nam - Cần có thí nghiệm trường Việt Nam chiều sâu xói mái sóng tràn - Vì Việt Nam có hệ thống bờ biển dài nên đưa quy hoạch tổng thể đê cửa sông, đê biển vũng bãi trước đê để thuận lợi cho phát triển kinh tế biển - 84 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiệp PTNT (1999), Cục PCLB – QLĐĐ, “ Hướng dẫn thiết kế đê biển” Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), “Hướng dẫn thiết kế đê biển”, Tiêu chuẩn ngành 14TCN 130 – 2002 Các quy phạm Việt Nam: - QPTL.A.6.77: Tiêu chuẩn phân cấp đê - Quy phạm: Tải trọng lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi(do sóng tàu) QP TL – C1 – 78 Cục quản lý đê điều & PCLB (2006), Báo cáo chuyên đề phòng Quản lý quy hoạch đê điều sạt lở Hội thảo quản lý dải ven bờ năm 2006 Luciano Minetti (1997), “ Hướng dẫn thiết kế đê” thuộc chương trình: Hỗ trợ kỹ thuật đê biển (Dự án UNDP VIE/92/023 ) Lương Phương Hậu cộng (2001), “Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo” – Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Công Mẫn (2005), “Bài giảng Geo – Slope phân tích ổn định mái dốc theo PP cân giới hạn” Phạm văn Ninh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Đinh Văn Mạnh(1991), Trung tâm động lực học sông biển, Viện Khoa học Việt Nam, “ Báo cáo tổng kết đề tài Nước dâng bão gió mùa” MS: 48B – 02 – 02 thuộc chương trình biển 48B – năm 1991 Phạm Văn Quốc, Gerrit J Schiereck, K d’ Angremond, E.T J Pluim-Van der Velden (2006), “ Cơng trình bảo vệ bờ ” 10 Phân viện Cơ học biển – Viện học (2001), “Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm tính dự báo nước dâng” 11 Thiều Quang Tuấn “Hướng dẫn thiết kế đê biển kè đá đổ” 12 Viện khoa học kinh tế thuỷ lợi(1995), Báo cáo tổng kết “ Những hình thức bảo vệ mái đê biển làm Việt Nam” thuộc đề tài cấp Nhà nước KT – 03 – 014 13 Vũ Minh Cát (2006), Báo cáo “ Các giải pháp bảo vệ bờ biển” - 85 - Tiếng Anh 14 CEM (2002) Coastal Engineering Manual, U.S, Army Corps of Engineers, Engineer Manual 1110-2-1100, Washington D.C., USA 15 EurOtop (2007), Wave overtopping of Sea Defences and related structures: Assessment manual, Environment Agency UK/Expertise Netwerk Waterkeren NL/Kuratorium fur forschung im Kusteningeneurswesen DE 16 Gerrit Jan Schiereck, (2009), Example for failure inner slope due to wave overtopping 17 Gijs Hoffmans, Gert Jan Akkerman, Henk Verheij, Andre van Hoven and Jentsje van der Meer (2008) The erodibility of grassed inner dike slopes against wave overtopping 18 Jan Willem Sijffert, Henk Verheij, (2000), Grass covers and reinforcement measures 19 Krystian W.Pilarczyk, (1995), Dikes & Revetments, Design Maintenance and safety Assessment - 86 - PHỤ LỤC - 87 - - 88 - BìNH Đồ tổng thể CÔNG TRìNH đê cửa sông mà đoạn từ cuối đê sông đến km65 đê tả sông mà địa điểm: x· ho»ng phơ, hun ho»ng ho¸, tØnh ho¸ 18 -0 1.2 -1 -1 m=2 90 01 .2 -0 1.4 -0 -0 3 -0 -1 0.0 1.8 18 1.6 0.4 2.68 0.0 -0 1.6 0.0 - -0 -0 0 -0 1.6 -0 7 -0 1.5 - 0.2 -0 1.6 1.8 1.6 0.0 -0 -0 12 -0 1.6 0.0 -0 04 -0 Ao 0.4 1.8 -0 -0 -0 -0 -0 -0 1.3 03 -0 1.8 1.6 -0 3 -0 - 1.5 1.5 -0 1.4 1.0 -0 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 m=2 -3 m=3 1.8 -1 C3684 m=3 19 -0 -0 05 -0 1.40 1.4 1.3 1.4 - -1 -0 1.6 1.6 -0 0.9 1.4 m=3 19 -0 -0 18 -0 1.4 1.4 50 1.4 1.4 -0 1.5 A C3580 C3584 A C3492 m=3 0.1 n c d© Khu - -2 C3411 -0 0.0 7 2.4 m=3 10 -0 o 2A -0 0.4 -g K64148 .2 -0 2.7 m=3 19 -0 -4.4 -4 1.3 -2 m=3 0.1 A C3392 m=3 13 -0 -4 m=3 1.5 1.1 20 41.2 1.3 71.2 1.3 0.0 5 -2 -3 m=3 m=3 0.0 10 -0 - -0 Ao -2 -2 -4 m=3 m=3 Ao C3388 A C3296 m=3 - -0 m=3 10 -0 0.1 00 -2 -50 1.1 C32 m=3 m=3 -0 m=3 m=3 -0 m=3 m=3 18 -0 -0 0.0 -0 -1 -2 2.2 01 3 -1 04 =1 .7 ng -0 cố ng = H mđáặty cố H 1.4 -04 /1 1.0 1.2 C3434 2.3 1.1 0.1 0.1 -2 -2 1.0 -0 0.0 A C3110 C3112 0.2 1.1 -0 -0 -0 -0 m=3 m=3 -0 -0 14 -0 A C3013 0.1 0.0 12 -0 -0 0.2 0.0 m=3 14 -0 m=3 1.9 - 12 -0 -0 m=3 -0 m=3 14 -0 0.0 18 -0 0.7 -0 0.0 15 -0 0.2 C3005 A C2906 m=3 -0 m=3 Ao -0 C2907 m=3 11 0.0 12 m=3 m=3 18 -0 -0 -0 0.0 18 -0 17 -0 08 08 -0 11 -0 -0 12 A 0.0 A C2812 m=3 -0 m=3 09 -0 -0 m=3 0.0 11 m=3 -0 C2809 A C2703 -0 04o -0 0.0 -0 15 12 -0 0.0 m=3 0.6 10 0.5 -0 -0 0.0 C2796 m=3 92 m=3 - 28 0.7 -0- m=3 2.1 A C2694 -0 -0 14 -0 08 - 14 14 -0 0.0 0.0 -0 -0 8 2 -0 C2689 A C2582 m=3 -0 m=3 0.8 - 3 -0 0.0 m=3 06 -0 19 -0 m=3 m=3 17 -0 -0 0.4 0.0 m=3 m=3 -0 0.2 - m=3 -0 m=3 -0 -0 m=3 0.3 0.6 05 09 0.2 -0 -0 0.1 0.8 -8 12 0.0 0.3 0.1 -0 5 15 1.8 -0 -0 -0 19 2.1 -0 -0 -0 0.0 0.0 o A2 1.7 3 -0 0.9 3 -0 1.9 -0 0.1 -0 0.0 -0.3 8 2.2 -0 3 -0 -0 -0 0.0 1.9 -0 2 0.0 -0 -0 -0 0.3 2.0 0.0 62.0 06 -0 m=3 06 -0 -0 m=3 -0 m=3 -0 m=3 -0 m=3 5 m=3 -0 -0 -0 17 Ao 14 -0 m=3 -0 - -0 m=3 m=3 -0 m=3 3 m=3 2 0.4 05 -0 -0 -0 C2588 04 -0 -0 06 -0 C C2480 -0 -0 B C2476 C2482 .02 06 -0 0.2 -0 m=3 m=3 m=3 -0 -0 0.4 0.0 0.4 0.4 C2392 A C2296 C2203 g3 032 m=3 B C2102 m=3 A C2199 A C2385 .5 -0 -0.5 -0 -0 m=3 0.0 m=3 3.5 2.0 -0 -0 m=3 -0 -0 m=3 2 -0 m=3 0.6 14 0.2 -0 m=3 19 -0 -0 0.0 00 07.3 0.4 11.5 0.0 1.4 0.0 0.0 14 12 2 0 77 0.0 0 0.9 1.1 0.3 -1 1 1.3 0.0 1.2 06 1.4 16.4 0.0 - -0 47 01 1.21.1 1.4 -0 0.8 -0 -0 0.3 0.4 -0 -0 -0 1.2.187 6 -0 0 2 1.49 -0 1.4 1.4 51 1.15 0.5 53 0.9 61.8 1.3 39 0.0.52 0.4 560 0.8 -0 1 52 1.1 0.6 -0 1 3 33 1.3 15.27 1.3 1.5 -0 0.2 0.4 1.0 21 -0 0.0 -0 0.6 -0 0.4 -0 1.3 4 -0 -0 - 1.0 1.0 -0 12 -0 m=2 1.5 02 -1 1.5 -1 0.3 -0 -0 10 m=2 1.0 -0 1.2 m=2 -0 1.1244b 15 0.9 C.1 .3 9.55 -0 1.3 1.0 -01.0 cống: 1.05 7Đầu Đáy cống: -0.56 -0 -0 0.1 03 -0 18 -0 -0 -0 m=2 -0 -0 -1 1.4 -0 02 1.4 1.3 1.4 -0 m=2 -1 61.5 0.4 m=2 1.01.0 1.4 m=2 00 1.5 -0 61 =1 .8 ng -0 cè ng = mỈt cè H ®¸y m=2 1.4 m=2 04 =1 .1 ng -1 cố ng = mặt cố H đáy H H 1.1 4.14 32 1.3 10.8 11.3 1.0 -1 0.4 1.60.2 - 0.3 MỈt cắt ngang đại diện Tim tuyến công trình 40 40 30 160 +10 +9 +8 +7 +6 +5 +4 +3 +2 +1 -1 -2 -3 -4 -5 Cơc ch¾n bánh Dầm BTCT M200# Bê tông lót M100# dày 5cm Bê tông bảo vệ mái M250# dày 10cm Bê tông lãt M100# dµy 5cm Trång cá 30 120 200 1490 Cấu kiện BTĐS M200# Dăm lót dày 10cm Vải lọc địa kỹ thuật +5.00 =2 m Dầm BTCT M200# Bê tông lót M100# dày 5cm Đá xây VXM M100# 30 500 Đất đắp m=3 Bê tông M250# dày 20cm Đá dăm lót dày 15cm Vữa lót M75# dày 5cm Rọ thép (1x1x2)m Dầm BTCT M200# Bê tông lót M100# dày 5cm +0.00 èng buy BT§S M200# (D=1m, L=2.0m) -1.00 29.92 7.00 -0.10 22.92 18.92 3.00 4.00 -0.10 0.05 15.92 12.92 3.00 5.00 1.12 2.55 7.92 4.22 3.76 3.70 2.80 0.90 2.80 3.70 3.58 0.00 4.00 2.16 4.00 2.00 1.86 6.00 10.00 9.12 19.12 (-) 4.00 1.52 C/}/J LY LE/R 1.85 Đá đổ lòng ống CAO /DO/M/J (m) KC CO/M/JNG DO/M/FN 30 89 L