1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo thực hiện tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non hoằng quý huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNGHOÁ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN

CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM CHOTRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG QUÝ

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài ThươngChức vụ: Phó hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoằng QuýSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

Trang 2

THANH HÓA NĂM 2024

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN.

2.2.1.Thuận lợi2.2.2 Khó khăn

2.2.3 Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trước khi áp dụng giải pháp

-2.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ TRƯỜNGMẦM NON HOẰNG QUÝ

2.3.1 Nâng cao công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn.Căn cứ vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lập kế hoạchtổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm chung trong năm họcphù hợp với chủ đề.

2.3.2 Nhà trường đi vào thực tế để tìm hiểu đánh giá thựctrạng nguồn lực.

2.3.3 Lên kế hoạch chi tiết, triển khai quán triệt kế hoạch, nộidung tới toàn bộ cán bộ giáo viên, nhân viên.

2.3.4 Hướng dẫn giáo viên tổ chức các hoạt động thực hànhtrải nghiệm thông qua các chủ đề trong năm

2.3.5 Tuyên truyền tới hội cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hộitích cực phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức các hoạtđộng thực hành trải nghiệm cho trẻ.

2.3.6 Đánh giá, điều chỉnh và rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổchức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ.

2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1920

Trang 3

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi là nhiệm vụ của cán bộ giáo viên bậc học mầmnon Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng bởi giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi cũng làquá trình hình thành những nét vẽ đầu tiên về nhân cách của một con người.Những gì trẻ học được ở ở độ tuổi này sẽ theo trẻ đi đến hết cuộc đời Vì vậymục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị chotrẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinhlí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Với đặc điểm của trẻ học thông qua các hoạt động vui chơi, thực hành trảinghiệm thì việc triển khai hoạt động chuyên sâu về “Tổ chức các hoạt động chotrẻ thực hành, trải nghệm với môi trường tự nhiên” góp phần không nhỏ vàoviệc đạt được mục tiêu giáo dục nói trên Đồng thời phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của trẻ trong học tập và các hoạt động.

Hoạt động thực hành, trải nghiệm là một cách học thông qua thực hànhvới quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệmthực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thứcsẵn có của trẻ Hoạt động trải nghiệm của trẻ sử dụng tất cả các giác quan (nghe,nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cậnđược lâu hơn Hoạt động thực hành, trải nghiệm giúp trẻ có thể tối đa hóa khảnăng sáng tạo, tính năng động và thích ứng Trẻ được trải qua quá trình khámphá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăngcường sự tự tin Trong các hoạt động thực hành trải nghiệm, giáo viên mầm noncó vai trò định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vàotừng hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa ra các tình huống có vấn đề để trẻ trảinghiệm với các tình huống đó

Tuy nhiên hiện nay, môi trường giáo dục của chúng ta đang bị bó hẹptrong một không gian hẹp, lớp học được trang bị khá nhiều đồ chơi hiện đại,xung quanh phòng học của trẻ là những giá đựng đồ chơi đã được sản xuất nhờmột hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại Những bộ đồ chơi hiện đại sẵn cómua trên thị trường cũng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu vui chơi của trẻnhưng nó đã làm mất đi những không gian chơi tự do, trẻ ít được hòa mình vớithiên nhiên Mặt khác các giáo viên mầm non cần đảm bảo an toàn cho trẻ vàviệc cho trẻ vui chơi ngoài trời cũng làm họ lo ngại ảnh hưởng đến điều này.Cha mẹ và người thân của trẻ thì bận với công việc và nhịp sống hối hả kiếmtiền đáp ứng những nhu cầu cần thiết của cuộc sống Trẻ em còn bị cuốn hút vàonhững trò chơi điện tử, những bộ phim hoạt hình và tất cả đã tạo cho trẻ có thóiquen sống xa với thiên nhiên, xa với cỏ cây hoa lá Mặc dù giáo viên hiểu đượctầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ, tuy nhiênchưa hiểu rõ bản chất hoạt động trải nghiệm, chưa nắm được quy trình tổ chức,phương pháp hướng dẫn, đánh giá trẻ mầm non tổ ch nên việc tổ chức các hoạt

Trang 4

động thực hành, trải nghiệm cho trẻ chưa theo đúng quy trình, mang tính hìnhthức, gây lãng phí mà không hiệu quả.

Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thực hành trảinghiệm trong trường mầm non và với vai trò là người quản lý, tôi lựa chọn đềtài: “Một số giải pháp chỉ đạo thực hiện tổ chức các hoạt động thực hành, trải

nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức hoạtđộng trải nghiệm cho trẻ.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ vấn đề lý luận của hoạt động thực hành- trải nghiệm, dựa vào tìnhhình thực tiễn, đề tài phân tích thực trạng công tác hoạt động thực hành, trảinghiệm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực, trải nghiệm cho trẻ ở trườngmầm non Hoằng Quý - Hoằng Hoá - Thanh Hoá, đưa ra các giải pháp nhằm khaithác các tiềm năng về nguồn lực tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục trongnhà trường phát triển, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻtrong trường mầm non.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Giáo viên, trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoằng Quý.

1.4 Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát sư phạm- Phương pháp trò chuyện

- Phương pháp thống kê toán học

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm “Thực hành - Trải nghiệm”, “Tổ chức hoạt động thựchành - trải nghiệm”.

“Thực hành - Trải nghiệm” hay “Hoạt động thực hành - trải nghiệm” làquá trình học tập, qua đó người học được tiếp xúc, tương tác trực tiếp với môitrường, được chiêm nghiệm, tự tích luỹ kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thànhkinh nghiệm riêng của bản thân.

“Tổ chức hoạt động thực hành - trải nghiệm” là quá trình tác động có hệ thống của nhà giáo dục đến người được giáo dục thông qua các hoạt động thựctiễn để người được giáo dục bằng vốn kinh nghiệm cá nhân tự lực chiếm lĩnhkiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân.

Hoạt động thực - trải nghiệm của trẻ mầm non: là quá trình trẻ hành động thực tiễn trong cuộc sống thực với các sự vật, hiện tượng, con người trong tươngtác xã hội, sự định hướng của xã hội nhờ hoạt động tích cực của não, các giácquan, hệ thần kinh, thân thể trẻ và hành vi ngôn ngữ để có được những nhậnthức (cảm nhận) và cảm xúc chính xác về các thuộc tính, tính chất của các sựvật, hiện tượng, con người trong môi trường sống, theo đó hình thành và pháttriển vốn sống kinh nghiệm vật lí, xã hội, đồng thời hé lộ những khả năng, nănglực tiềm ẩn ở mỗi đứa trẻ

Trang 5

2.1.2 Quy trình học tập qua thực hành - trải nghiệm

David Kolb dựa trên quá trình học tập qua trải nghiệm đã chia quy trìnhtrải nghiệm thành 4 nhóm cơ bản, phù hợp với 4 xu hướng học tập khác nhau là:Quan sát suy ngẫm (học qua quan sát các hoạt động của người khác hay chiêmnghiệm lại mình, sau đó suy ngẫm và đúc kết kinh nghiệm; Khái niệm hoá (họctập qua việc xây dựng các khái niệm, tổng hợp, biện giải và phân tích); Trảinghiệm thực tế (học tập qua các hoạt động, hành động cụ thể, trực tiêp); Thửnghiệm (học tập qua những thử nghiệm, đề xuất các phương án giải quyết vàđưa ra quyết định).

Trong thực tiễn mỗi người học sẽ vận dụng quá trình này theo các cáchkhác nhau tuỳ thuộc và năng lực nhậ thức và kinh nghiệm xã hội Tuy nhiên,theo tiếp cận dạy học chủ động thì trải nghiệm thực tế được xem là hoạt độngđầu tiên trong quá trình học tập Cách tiếp cận này hoàn toàn phù hợp với trẻmầm non vì các lí do sau:

+ Đặc điểm tư duy trực quan hành động đòi hỏi trẻ phải tương tác trựctiếp với môi trường, kinh nghiệm còn ít nên trẻ cần được tạo điều kiện và cơ hộitích luỹ qua trải nghiệm trực tiếp;

+ Việc học của trẻ bắt đầu bằng xúc cảm nên chỉ qua trải nghiệm cụ thểmới tạo nên dấu ấn cảm xúc cho trẻ, kích thích trẻ lĩnh hội kinh nghiệm Do vậy,quá trình học tập qua trải nghiệm của trẻ mầm non gồm 4 giai đoạn:

Giai đoạn: Trải nghiệm cụ thểGiai đoạn: Quan sát phân tíchGiai đoạn: Hình thành khái niệmGiai đoạn: Thử nghiệm tích cực

2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động thực hành - trải nghiệm cho trẻ mầm non

Mô hình tổ chức hoạt động thực hành - trải nghiệm của trẻ mầm non thực chất là mô hình giáo dục Theo quan niệm của Udin S Winataputra [2] là khung lí thuyết, trong đó mô tả quy tác động có hệ thống của nhà giáo dục trong việc tổchức kinh nghiệm học tập của trẻ thông qua các hoạt động thực tiễn để trẻ bằngvốn kinh nghiệm các nhân, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ tạothành năng lực bản thân Quá trình giáo dục bao giờ cũng bắt đàu từ khâu xácđịnh mục tiêu và kết thúc ở khâu đánh giá kết quả Do vậy, mô hình tổ chức hoạtđộng trải nghiệm của trẻ mầm non bao gồm các thành phần sau:

+ Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non;+ Xác định các tiêu chuẩn về môi trường mật chất và tâm lí;+ Hương dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm của trẻ;+ Đánh giá mô hình hoạt động trải nghiệm.

2.2 Thực trạng về công tác tổ chức hoạt động thực - trải nghiệm chotrẻ mẫu giáo trường mầm non Hoằng Quý.

2.2.1 Thuận lợi

Trường Mầm non Hoằng Quý - Hoằng Hoá là trường chuẩn quốc gia mứcđộ II với quy mô, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, mang tính hiệnđại Trường gồm có 10 nhóm lớp (2 nhóm trẻ và 8 lớp mẫu giáo) với tổng số245 trẻ Tổng số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên toàn trường là 24 đồng chí.Trang thiết bị cho nhà trường, môi trường hoạt động trong, ngoài lớp được chú

Trang 6

trọng và đầu tư đáng kể Số lượng trẻ ra lớp đảm bảo đạt kế hoạch đầu năm học.Chất lượng chăm sóc, nuôi dướng, giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao rõ rệtđã tạo được niềm tin trong lãnh đạo và nhân dân.

Trường đóng trên địa bàn nông thôn nên các mô hình, địa điểm rộng, địaphương có nhiều làng nghề, nhiều điểm tham quan, trải nghiệm

2.2.2 Khó khăn

Từ những năm về trước trường Mầm non Hoằng Quý còn hạn chế về côngtác tổ chức cho trẻ thực hành - trải nghiệm, thường các hoạt động trải nghiệmchỉ thực hiện trong phạm vi nhà trường như trải nghiệm tham quan vườn cổ tích,cây ăn quả, vườn rau của bé với phạm vi lớp trong nhà trường mà chưa tổ chứcđi xa hơn phạm vi ngoài trường, chưa tổ chức được các hoạt động trải nghiệmthực hành làm những công việc thực tế như: làm bánh, làm vườn,… Các hoạtđộng trải nghiệm tham quan chỉ được tổ chức nhỏ lẻ tại các nhóm lớp, chưađồng bộ, kinh phí giành cho hoạt động này chưa có nhiều.

*Về phía nhà trường:

- Chưa tìm hiểu, lên kế hoạch cụ thể cho chuyên đề hoạt động trải nghiệm.- Chưa có phương pháp tuyên truyền phối hợp nên chưa mạnh dạn cho trẻtrải nghiệm thực tế.

- Trường đóng trên địa bạn nông thôn nên việc tổ chức phát động quyên góp xã hội hóa cũng có phần khó khăn.

*Về phía phụ huynh:

- Phụ huynh ít tương tác, hầu như chưa biết mục đích của sự phối hợp chotrẻ thực hiện trải nghiệm, tham quan dã ngoại giúp trẻ học được nhiều kiến thứctừ thực tế trải nghiệm…

- Phụ huynh chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của GDMN và giáodục gia đình.

- Nhiều phụ huynh sợ con không được an toàn khi tổ chức cho trẻ trải nghiệm,đi xa, sợ bẩn Hầu như phụ huynh cảm thấy những cái mà trẻ đi thăm quan nhưvườn cây, trang trại, làm bánh, làm vườn… trẻ đã được nhìn thấy từng ngày.

*Về phía giáo viên:

- Chưa nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của mình trong công tác tổ chứccác hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ.

- Chưa xác định được nội dung, chương trình lồng ghép cho trẻ đi thamquan dã ngoại để mạng lại hiệu quả giáo dục phù hợp với đề tài trong năm học.

2.2.3 Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động thực hành - trải nghiệm chotrẻ trước khi áp dụng giải pháp

Bảng 1: Bảng khảo sát việc tổ chức hoạt động thực hành – trải nghiệm đối với

Trang 7

viên 202

Biết xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ

Lựa chọn nội dung thực hành trải nghiệm phù hợp với khả năng của trẻ

Công tác tuyên

truyền, vận động phụ huynh tham gia hoạt động thực hành, trải nghiệm với trẻ

Trẻ hiểu được nộidung, mục đích của

các hoạt động thựchành, trải nghiệm.

145 66,2% 74 33,8%

Trẻ có kỹ năng cơ bản,thao tác tốt trong cáchoạt động thực hành,

trải nghiệm

Tích cực, hứng thú thamgia các hoạt động thực

hành, trải nghiệm

151 68,9% 68 31,1%

Mạnh dạn, tự tin và biếtlàm việc theo nhóm khi

tham gia hoạt động 105 47,9% 114 52,1%5

Phát triển các giác quan,năng lực quan sát, so

sánh và tư duy ở trẻ

85 38,8% 134 61,2%6 Có ý thức giữ gìn bảo

vệ đồ dùng và môi 155 70,8% 64 29,2%

Trang 8

Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm chotrẻ ở trường mầm non ở trường tôi còn ít, nội dung chưa phong phú, số lượng trẻtham gia còn hạn chế Vì vậy, bản thân muốn đi sâu vào công tác tổ chức hoạtđộng thực hành trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoằng Quý -Hoằng Hoá - Thanh Hoá nhằm phát triển toàn diện ở trẻ.

2.3.Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành trải nghiệmcho trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoằng Quý

Từ cơ sở lí luận và thực trạng tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm chotrẻ ở trường tôi Bản thân muốn đi sâu vào thực hiện công tác tổ chức hoạt động thựctrải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non Hoằng Quý - Hoằng Hoá - Thanh Hoá nhằmphát triển toàn diện ở trẻ nên tôi đã áp dụng các giải pháp thực hiện như sau

2.3.1.Nâng cao công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn Căn cứ vàochương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lập kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành,trải nghiệm chung trong năm học phù hợp với chủ đề.

Bản thân nghiêm chỉnh chấp hành tham gia các lớp tập huấn, chuyên đề hàngnăm, các buổi giao ban chuyên môn do phòng giáo dục tổ chức Luôn cố gắng họctập, nghiên cứu công văn chỉ đạo các cấp về nội dung giáo dục cho trẻ, tham khảotài liệu, các tập san để nắm vững mục đích yêu cầu nội dung phương pháp, cáchxây dựng kế hoạch, cách tổ chức các hoạt độ thực hành, trải nghiệm, tìm tòi sángtạo các hình thức tổ chức sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhậnthức của từng độ tuổi và đạt được mục tiêu giáo dục đề ra Tham khảo, học hỏicách thức triển khai cũng như kế hoạch sáng tạo của các trường bạn.

Trước hết, bản thân phải xác định rõ muốn nâng cao chất lượng giáo dụcthì phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục đặc biệt là hoạt động thực hành trảinghiệm Để làm được thì cần phải chuẩn bị tốt các yếu tố như: Tạo nôi trường tựnhiên trong và ngoài nhóm lớp, cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơitrong nhóm lớp, ngoài trời, bồi dưỡng đội ngũ về xây dựng kế hoạch, phươngpháp tổ chức hoạt động thực hành,trải nghiệm với môi trường tự nhiên và côngtác tham mưu với lãnh đạo địa phương, ban giám hiệu nhà trường, phối kết hợpvới phụ huynh học sinh

Năm học 2023-2024 nhà trường chỉ đạo trọng tâm đi sâu vào các hoạtđộng tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm Vì vậy tôi đã xây dựng kế hoạchtriển khai đến toàn thể giáo viên trong nhà trường Xây dựng kế hoạch chuyênmôn cụ thể cho từng tháng, chủ đề trong năm Hướng dẫn giáo viên thực hiện tốtkế hoạch đã triển khai, đi sâu vào hoạt động và thường xuyên bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viên.

Kế hoạch nội dung cụ thể cho từng tháng, từng chủ đề như sau:

Hoạt động trải nghiệm, tham

quan trải nghiệm cho trẻ Ghi chú9/2023 Trường mầm non

Trang 9

11/2023 Gia đình - Trẻ hoạt động thực trải nghiệm tại cácnhóm lớp12/2023 Động vật - Cho trẻ tham quan khu trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả tại

thôn Tân Đức.01/2024 Thực vật - tết

nguyên đán

- Tổ chức gói bánh chưng, làm bánh nhãn cho ngày tết Nguyên Đán

03/2024 Nghề nghiệp

- Tham quan trải nghiệm tại làng nghề: xát gạo tại thôn Tân Quý, làmbánh nhãn, chè lam tại thôn Tự Đông.

04/2024 Quê hương - Đấtnước - Bác Hố

- Tham quan các di tích lịch sử của xã: Tượng đài liệt sĩ, chùa Bảo Phúc…

- Tham quan Phủ Vàng tại xã Hoằng Xuân

Xây dựng kế hoạch thực hành trải nghiệm phải phù hợp với sự phát triểncủa trẻ, điều kiện kinh tế của địa phương, trường/lớp, các nội dung trải nghiệmcó thể điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với sự phát triển của trẻ Không nhấn mạnhvào việc cung cấp kiến thức mới, kĩ năng mới mà theo hướng tích hợp coi trọngviệc hình thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sống cho trẻ Nội dung thểhiện tính tích hợp, đảm bảo mục tiêu cụ thể trong năm học.

Ví dụ: Trên địa bàn xã Hoằng Quý có các di tích lịch sử chùa Bảo Phúc,

chùa Ong, Tượng đài liệt sĩ, trang trại chăn nuôi, vườn cây ăn quả, các làng nghềlàm bánh nhãn, chè lam, nhà xưởng sản xuất miếm gạo Xuân Sơn được côngnhận là sản phẩm ocops… Tôi đã bám vào điều kiện sẵn có của xã lên kế hoạchcho trẻ tham quan trải nghiệm thực tế vào từng thời điểm khác nhau phù hợp vớichủ đề trẻ đang học Sau khi tham quan trải nghiệm về trẻ sẽ có buổi trải nghiệmtập gói bánh chưng cổ truyền làm bánh nhãn, chè lam, làm vườn…….

Hình ảnh trẻ trải nghiệm làm bánh nhãn tại làng nghề

Ví dụ: Trên địa bàn huyện Hoằng Hoá có các địa điểm, di tích lịch sử mà

trẻ mầm non có thể tham quan trải nghiệm đó là: Di tích lịch sử Phủ Vàng LinhTừ xã Hoằng Xuân, nhà truyền thống của huyện tại thị Trấn Bút Sơn; Di tíchlịch sử Bảng môn đình (Nơi ghi danh và tôn vinh những người học hành đỗ đạtcủa các triều đại lịch sử) tại xã Hoằng Lộc; Nhà thờ tướng công thượng thư BùiKhắc Nhất tại xã Hoằng Lộc; nhà thờ Trạng Quỳnh tại xã Hoằng Lộc; làng nghề

Trang 10

mây tre đan tại xã Hoằng Thịnh; Chùa Bụt thuộc khu du lịch biển xã HoằngTrường; Tượng đài lão dân quân tự vệ xã Hoằng Trường….

Hình ảnh trẻ tham quan di tích lịch sử Phủ Vàng xã Hoằng Xuân

Bảo đảm tất cả trẻ đều được tạo cơ hội học tập, trải nghiệm qua chơi, quatham quan dã ngoại, học bằng chơi chơi mà học… bằng các hình thức khác nhauphù hợp với nhu cầu hứng thú và khả năng của bản thân trẻ Tạo không khí vuitươi, phấn khởi cho trẻ, giúp trẻ thêm gắn bó với cô giáo, bạn bè cũng như cóđược những sân chơi bổ ích, thiết thực, giúp trẻ phát triển tốt khả năng tư duy vàcảm xúc tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia vào các hoạt động ngoại khoá,các ngày lễ hội trong năm học và trải nghiệm phải được trải nghiệm một cáchtích cực và hiệu quả.

2.3.2 Nhà trường đi vào thực tế để tìm hiểu đánh giá thực trạng nguồnlực.

Để thực hiện có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm cho trẻ thì BGH trườngđã phải tính toán đến nguồn lực chính để tổ chức như sau:

* Nguồn lực về con người:

Từ thực tế nhà trường, căn cứ vào nguồn lực về con người để tổ chức tốtbuổi trải nghiệm tham quan dã ngoại, hay trải nghiệm thực hành cho trẻ bangiám hiệu chúng tôi đã:

- Tổ chức họp cán bộ, giáo viên nhà trường để triển khai kế hoạch cụ thể vềtừng nội dung của từng chủ đề, các điểm đến, các hoạt động trải nghiệm và nộidung để có thể lựa hình thức phối kết hợp với các thành phần tham gia của cộngđồng nhằm mục đích nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục trêncơ sở khai thác các nguồn lực từ con người, tuyên truyền, phối hợp với cha mẹtrẻ và cộng đồng, quan tâm đến các nguồn lực có thể giúp nhà trường thực hiệntốt kế hoạch được đề ra như sau:

+ Hội phụ huynh nhà trường và các bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ.+ Lực lượng đoàn thanh niên xã mà đang kết nghĩa với nhà trường.+ Trạm y tế xã.

+ Hội nông dân để hỗ trợ tìm hiểu các địa điểm đến…

* Nguồn lực về tài chính:

Nhà trường đóng trên địa bàn nông thôn nguồn thu nhập chính của các giađình là cây lúa nên chi phí trong nhà trường cũng phải dựa theo nguồn thu nhậpbình quân của gia đình trẻ Vậy nên chúng tôi đã tính toán thật kĩ về công tácchuẩn bị và dự trù chặt chẽ kinh phí cho chuyến đi (thuê xe, cho trẻ ăn phụ, quà,các chi phí khác…) Kính phí khi tổ chức trải nghiệm thực hành (nguyên liệu,nhân lực hỗ trợ chuẩn bị, cơ sở vật chất….) làm sao cho phù hợp với điều kiệnkinh tế của đa số phụ huynh mà những lần tổ chức thì đều được sự ủng hộ trêntinh thần tự nguyện tin tưởng của phụ huynh.

Ví dụ: Dự trù kinh phí cho việc tổ chức tham quan trải nghiệm tại di tích

lich sử Phủ Vàng xã Hoằng XuânDự trù kinh phí:

- Thuê xe: 1.800.000đ

Trang 11

- Nước uống: 400.000đ- Lễ : 2.000.000

- Sữa + bánh ăn phụ cho trẻ: 2.500.000đ Tổng cộng: 6.700.000đ

Hình ảnh trẻ tham quan di tích lịch sử Phủ Vàng xã Hoằng Xuân

Ví dụ: Dự trù kinh phí cho việc tổ chức chương trình trải nghiệm “ Ngày

Tết cho em” “ Hội chợ tết” làm bành chưng, bánh nhãn, bánh ngũ sắc và trảinghiệm các gian hàng chợ tết của bé:

- Nguyên liệu làm bánh chưng (Gạo nếp, đậu xanh, thịt, lá…): 3.000.000đ - Nguyên liệu làm bánh nhãn (Gạo nếp, trứng gà, dầu ăn, màu thực vật…):1.700.000đ

- Kinh phí cho 4 gian hàng của các khối lớp : 8.000.000

Dự kiến nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí trên được kêu gọi vận động hỗ trợtự nguyện từ phía phụ huynh.Vận động kêu gọi từ nguồn hỗ trợ của Chínhquyền địa phương, đoàn xã, hội cha mẹ học sinh và các mạnh thường quân.

Hình ảnh trẻ tham gia chương trình trải nghiệm “ Ngày Tết cho em - Hội chợ xuân” * Địa điểm, cơ sở vật chất để thực hiện:

Tập trung rà soát điều kiện tự nhiên - kinh tế - văn hoá sẵn có ở địa phươngthực hiện như: cơ sở vật chất trang thiết bị, nó vừa và đủ với khả năng chi tàichính của nhà trường và của phụ huynh, nó vừa đảm bảo an toàn, vừa có mụcđích giáo dục cao.

Đấu mối với các địa điểm hoặc những nơi đã dự định sẽ cho trẻ đến, điểmđến cần có môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với các mục đích,mục tiêu cần đạt của hoạt động trải nghiệm Môi trường phải gần cuộc sống củatrẻ, môi trường giáo dục trong nhà trường mang tính mở, kích thích sự tập trungchú ý, tư duy, cảm xúc tích cực, thúc đẩy trẻ tham gia vào các hoạt động.

Ví dụ: Trước khi cho trẻ đi tham quan mô hình trang trại vườn cây ăn quả

thì ban giám hiệu cử người đi khảo sát thực tế nơi trẻ đến xem địa điểm đó cóphù hợp với mục đích giáo dục cho trẻ trong nhà trường như:

- Địa điểm đến có quá xa đối với trẻ, đường đi có an toàn, không gian córộng, có đủ điều kiện: hàng rào chắn, không có ao sâu, không có các con vậtnguy hiểm đến tính mạng trẻ…

- Điểm đến cũng phải đảm bảo tính thẩm mỹ, sạch sẽ có đạt được nộidung, yêu cầu và đạt đến mục đích giáo dục trẻ hay không?

- Về con người có thân thiện không, có an toàn tuyệt đối không?

- Từ những điều kiện thực tế mà khảo sát được thì nhà trường bắt đầu lựachọn các nội dung thực hiện phối hợp phù hợp trong nhà trường và các độ tuổicác lớp sau này.

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w