Kiến nghị và đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thanh long ruột trắng của công ty sang thị trường Trung Quốc trong thời gian sắp tới.. Phương pháp nghiê
Trang 1TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
GIANG VIEN HUONG DAN: Th.S NGUYEN QUOC THAI
LOP HOC PHAN: 21DQT2B NHOM THUC HIEN: NHOM 7 NGANH: QUAN TRI KINH DOANH KHOA 2021-2024
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2024
Trang 3Danh Sách nhóm thực hiện để tài:
Trang 4
Kết luận (toàn bài), (làm chung)
Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục (Bộ chứng từ): Certificate of quantIty
Nguyễn Khánh Kha (nhóm
Tổng hợp bài, kiểm tra và sửa bài
Bảng đánh giá mức độ đóng góp của thành viên
Mục lục ` Phân mở đâu (mục 1) Chương 1: 1.1 Chương 2: 2.L, 2.4.1 Chương 3: 3.1.1, 3.1.2 Phụ lục (Bộ chứng từ): Signed commercial
Nguyễn Thành
Phước 2100006798
Danh mục các từ viết tắt Phần mở đầu (mục 5) Chương l: 1.2.5 Chương 2: 2.3, 2.6 Chương 3: 3.3.1 (Giải pháp) Tóm tắt chương 3 Phụ lục (Bộ chứng từ): Certificate of origin
Truong Thanh Tra 2100006441 Bảng đánh giá tiêu luận
Phần mở đầu (mục 6) Chương l: 1.3 Chương 2: 2.2 , Chương 3: 3.3.2 (Kiên nghị)
Kết luận (toàn bài), (làm chung)
BANG PHAN CONG CONG VIEC
Trang 5Tp.H6 Chi Minh, ngay 09 thang 05 nam 2024
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
PHIEU CHAM THI TIEU LUAN
Môn thi: Module 2: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
Lớp học phần: 21DQT2B
Nhóm sinh viên thực hiện :Nhóm 7
2.Trần Bích Dương Tham gia đóng góp: 100%
6.Nguyễn Khánh Kha Tham gia đóng góp: 100%
7.Trần Nguyễn Ái Linh Tham gia đóng góp: 100%
9.Nguyễn Thành Phước Tham gia đóng góp: 100%
13.Trương Thanh Trà Tham gia đóng góp: 100%
Ngày thi: 09/05/2024 ii Phòng thi: L.803
Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU THANH LONG RUỘT TRẮNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY THANH LONG HOÀNG HẬU Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học): Tiêu chí (theo CĐR Đánh giá của giảng viên HP) Điểm tối | Điểm đạt đa được Cấu trúc của tiểu luận/báo cáo Nội dung - Các nội dung thành phần - Lập luận - Kết luận Trình bày
Trang 7
NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Họ và tên người nhận xét: Nguyễn Quốc Thái Học vị: Thạc Sĩ
NỘI DUNG NHẬN
Tp Hỗ Chí Minh, ngày tháng năm
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 8LOI CAM ON
Học kỳ này nhóm em được dẫn dắt bởi thầy Nguyễn Quốc Thái Nhóm em muốn
gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy và chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, thành công trong công việc Chúng em hy vọng sẽ được gặp lại thầy trong một môn học
khác ạ
Ngày 09 tháng 05 năm 2024
Sinh viên đại điện thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Trang 9LOI CAM DOAN
Chúng em xin cam đoan kết quả đạt được trong bài tiểu luận là sản phẩm của riêng nhóm chúng em và không có sự sao chép lại của người khác Trong toàn bộ
nội dung của bài tiểu luận, những điều được trình bày hoặc là của cá nhân thành viên trong nhóm hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy
định cho lời cam đoan của mình
Ngày 09 thang 05 nam 2024
Sinh viên dai diện thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Trang 10MUC LUC
10
Trang 11DANH MỤC CAC TU VIET TAT
HH
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
12
Trang 13PHAN MO DAU
1 Tuyên bố vấn dé
Hiện nay toàn cầu hoá là một xu hướng không thể xoay chuyển, Việt Nam
cũng đang nằm trong vòng xoáy đó và không thể đi ngược lại dù vẫn có một số
lực lượng phản đối bởi những mặt trái của toàn cầu hóa Tuy nhiên trong những năm qua, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành hoạt động kinh tế mang tính chất sống còn cho sự phát triển và hội nhập thành công của đất nước Đối với các nước đang phát triển như nước ta, việc tăng xuất khẩu sẽ góp phần
để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội Vì vậy, Đảng và Nhà nước khẳng định “Xuất khẩu là động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, luôn chú trọng, thúc đẩy nền kinh tế định hướng xuất khẩu khuyến khích
các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất phục vụ xuất khẩu
Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp trong nước cũng được khuyến khích, tạo điều kiện hoạt động và phát triển thuận lợi Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hoạt động ngày càng nhiều với đủ các thành
phần kinh tế Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu rau quả
của Việt Nam năm 2023 đạt 5,6 tỷ USD tăng 65,6% so với năm 2022, đây là một thành tựu lớn của Việt Nam nói chung và của các đơn vị kinh doanh xuất khẩu
nói riêng
Tình hình trên mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng mang tới những thách thức không nhỏ cho nhiều doanh nghiệp Hiện nay chúng ta còn nhiều hạn chế về
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, quy mô và tài chính Để đảm bảo cho hoạt
động xuất khẩu diễn ra một cách suôn sẻ thì quá trình thực hiện hợp đồng của công ty cũng phải được diễn ra một cách hiệu quả Hoàn thiện quy trình tổ chức
thực hiện hợp đồng, không chỉ giúp công ty khắc phục được những khó khăn, mà
còn thúc đẩy việc mở rộng thị trường, tăng trưởng trong thị trường cạnh tranh gay gắt trên thế giới
Là một doanh nghiệp không quá lớn, Thanh long Hoàng hậu gặp không ít khó khăn và thách thức Với lý do đó, nhóm đã chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT
13
Trang 14DONG KINH DOANH XUAT KHAU THANH LONG RUOT TRANG SANG THI TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH THANH LONG HOÀNG HẬU”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống những cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng
của công ty
Kiến nghị và đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thanh long ruột trắng của công ty sang thị trường Trung Quốc trong thời gian sắp tới
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: tính toán, tổng hợp và thống kê số liệu về doanh thu, sản lượng xuất khẩu trái cây và cụ thể là thanh long ruột trắng tại Công ty
TNHH Thanh long Hoàng Hậu
Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập các nguồn thông tin dựa trên hồ sƠ,
từ các tài liệu, báo cáo, số liệu kết quả liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2021 đến năm 2023
Phương pháp so sánh: so sánh số liệu, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng của kim
ngạch xuất khẩu trái cây xuất khẩu của công ty qua các năm, tốc độ tăng trưởng
của kim ngạch xuất khẩu, từ đó đưa ra những nhận xét, định hướng nhằm thúc đẩy và phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty vào thị trường Trung Quốc
Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích, tổng hợp các bài báo cáo, các bài
nghiên cứu liên quan đến hoạt động của công ty
4 Đối tượng nghiên cứu
14
Trang 15Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động liên quan đến xuất khẩu thanh long ruột trắng sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu
viết tắt, tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm 3 Chương:
Chương 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng
hóa
Chương 2: Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu trái cây thanh long
ruột trắng sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu thanh long
ruột trắng sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu
15
Trang 16CHUONG 1: TÌM HIỂU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOAT DONG
KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một nước này với một nước khác và dùng ngoại tệ hoặc các giấy tờ có giá khác làm phương tiện thanh toán và trao đổi Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động
buôn bán thuộc phạm vi quốc tế, diễn ra trong nền kinh tế có thương mại quốc
tế mở rộng và là hoạt động kinh doanh thương mại rất phức tạp gồm nhiều khâu khác nhau, vì vậy người kinh doanh xuất khẩu cần phải có kinh nghiệm và kiến thức nghiệp vụ vững chắc
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu có một số vai trò cơ bản sau:
1.1.2.1 Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất quá nhu cầu nội địa Nhưng nền kinh tế nước ta hiện nay còn chậm phát triển, sản xuất
về cơ bản là chưa đủ cho tiêu dùng Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ kích
thích sản xuất hàng hoá phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng hàng hoá
1.1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường thì việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế
là rất quan trọng đối với phát triển kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ trong
quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới
là điều tất yếu đối với nền kinh tế nước ta Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho Nhà nước ta chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
1.1.2.3 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi nước ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và công nghỆ tiên tiến mà nước ta chưc tạo ra được
để phục vụ cho sản xuất Để có nguồn vốn này thì nước ta cần huy động bằng
16
Trang 17nhiều hình thức khác nhau như: đầu tư nước ngoài, vay nợ hoặc viện trợ và ngoại tệ thu được từ các nguồn khác trong đó nguồn thu từ xuất khẩu là nguồn thu quan trọng Nếu nguồn thu từ xuất khẩu cao thì nhà nước sẽ giảm được nguồn vay nợ và chủ động hơn trong việc đầu tư phát triển kinh tế của đất nước
1.1.2.4 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Xuất khẩu càng nhiều thì việc sản xuất hàng hoá càng phải phát triển và
cần phải có nhiều lao động cho sản xuất, do vậy nó sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với mức thu nhập không nhỏ sẽ giúp cải thiện đời sống của người lao động Mặt khác, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng mà nước ta chưa sản xuất được phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân hiện nay
1.1.2.5 Xuất khẩu tạo điều kiện để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh
tế đối ngoại của đất nước
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triỂn, giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá của nước ta với các nước bạn ngày càng thân thiết hơn và bình đẳng hơn trên thương trường quốc tế
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
Việc xuất khẩu thường được áp dụng các hình thức cơ bản sau:
1.1.3.1 Xuất khau truc tiép (direct export)
Là hình thức xuất khẩu mà các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng
hoá của mình trực tiếp cho người nhập khẩu mà không qua trung gian Hình thức
xuất khẩu trực tiếp có thể có nhiều rủi ro trong kinh doanh song nó lại có ưu
điểm là giảm bớt được chỉ phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt khác, phương thức này giúp cho các doanh nghiệp liên hệ được trực tiếp với khách hàng và thị trường nước ngoài, tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn
lâu dài để từ đó có thể sản xuất và xuất khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của
khách hàng và phù hợp với thị trường
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (indirect export)
17
Trang 18Là hình thức xuất khẩu mà người xuất khẩu thông qua trung gian thương mại để xuất khẩu hàng của mình cho người nhập khẩu Trung gian thương mại
có vai trò là người trung gian thay cho người xuất khẩu tiến hành ký kết hợp
đồng mua bán ngoại thương và các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và
qua đó thu được một số tiền nhất định Phương thức xuất khẩu này có mức độ
rủi ro thấp, không cân bỏ vốn vào kinh doanh mà có thể thu về một khoản lợi
nhuận đáng kể, song người sản xuất không tiẾp súc trực tiếp được với khách hàng và thị trường và phải phụ thuộc vào trung gian
1.1.3.3 Tái xuất khẩu (reexport)
Là hình thức xuất khẩu hàng hoá mà trước đây đã nhập về và xuất khẩu cho người khác, không qua chế biến nhằm thu về một khoản ngoại tỆ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu Hình thức giao dịch này thường có sự hợp tác giữa ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập khẩu
1.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm kiếm nơi tiềm năng để bán sản phẩm/dịch vụ Quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin,
số liệu về thị trường, so sánh và phân tích để đưa ra kết quả và quyết định đúng
đắn cho nhà lãnh đạo
Có hai thông tin cần thu thập:
- Thông tin sơ cấp: những thông tin thu thập mang tính chất trực tiếp
- Thông tin thứ cấp: thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu xuất bản hay không xuất bản và tìm những nguồn đó
Lựa chọn thị trường xuất khẩu là dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường đã
có từ trước sau đó đánh giá độ khả thi dựa vào các tiêu chuẩn dưới đây:
- Tiêu chuẩn chung: chính trị, địa lý, kinh té, kỹ thuật
- Tiêu chuẩn quy chế thương mại và tiền tệ: bảo hộ mậu dịch, thuế quan, tình hình kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái
- Tiêu chuẩn thương mại: nội địa, sự cạnh tranh của hàng nước ngoài tại thị trường đang chon
1.2.2 Lập phương án kinh doanh mặt hàng xuất khẩu
18
Trang 191.2.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
+ Một hợp đồng xuất khâu gồm hai phần chính sau đây:
Giới thiệu chung:
- Số hợp đồng
- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng
- Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng
- Diéu khoan 1: Tén hang hoa (Commodity)
(Specification/Quality)
- Điều khoản 3: Số lượng hoặc trọng lượng hàng hóa (Quantity or Weipht)
- Điều khoản 4: Đơn giá và tổng tiền hàng (Price)
- Điều khoản 5: Thời gian và địa điểm giao hàng (Shipment)
- Điều Khoản 6: Phương thức thanh toán (Payment)
- Điều Khoản 7: Bao bì và ký hiệu (Packing and Marking)
- Điều Khoản 8: Điều kiện Bảo hành (Warranty)
- Điều Khoản 9: Phạt và Bồi Thường (Penalty)
- Điều Khoản 10: Bảo hiểm (Insurance)
- Điều khoản L1: Miễn trach/ Bat kha khang (Force Majeure or acts of GOD)
- Điều Khoản 12: Khiéu Nai (Claim)
- Điều Khoản 13: Trọng Tài (Arbitration)
- Điều Khoản 14: Những qui định khác (Other terns and Conditions)
+ Đàm phán, ký kết hợp đồng
KO
s%%% Dam phan hop dong
Đây là một bước quan trọng trong hoạt động xuất nhập khâu, đóng vai trò thiết lập các điều khoản và ràng buộc giữa hai bên mua bán Quá trình này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng, am hiểu về luật pháp và kỹ năng đàm phán hiệu quả Quan trọng hơn hết là phải chuẩn bị đầy đủ các nội dung và thông tin cần đàm
19
Trang 20phán cho việc đàm phán đạt hiệu quả đễ đi đến thành công và giảm thiểu rủi ro nhất có thế Nhà xuất khấu và nhà nhập khâu sẽ cùng nhau ngồi lai dé dam phan các điều khoản và điều kiện trong hợp đồng như: tên hàng, chất lượng hàng hóa,
số lượng, giao hàng, giá cả, thanh toán, đóng gói và ký hiệu, hình phạt và bôi thường, bảo hiểm bất khả kháng, khiếu nại, trọng tài, đề thống nhất ý kiến và đi tiến hành ký kết mua bán hàng hoá bằng hợp đồng Hiện nay, trong đàm phán hợp đồng ngoại thương có 3 hình thức cơ bản được sử dụng:
7 Dam phan qua email
7 Dam phan qua dién thoai
7 Đàm phán trực tiếp
s* Ký kết hợp đồng
Đây là bước cuối cùng trong quá trình đàm phán và hoàn thiện hợp đồng xuất nhập khâu Việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa pháp lý quan trọng, xác lập quyên và nghĩa vụ của hai bên mua bán Người bán và người mua cần lưu ý các điều khoản quy định của hợp đồng, ngôn ngữ, người ký, thời điểm ký Khi có hợp đồng xuất khâu được ký kết, điều mà nhà xuất khâu cần làm là tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký Ngoài ra, theo dõi, kiểm soát tiễn độ thực hiện hợp
đồng thực hiện, năm bắt kịp thời tình hình văn bản gửi, nhận phản hồi từ đối tác
Một số lưu ý khi ký kết hợp đồng:
1 Đảm bảo hợp đồng đã được thống nhất đầy đủ các điều khoản:
Hợp đồng phải bao gồm tất cả các điều khoản quan trọng như: tên hàng hóa, số lượng, giá cả, thời gian giao hàng, phương thức thanh toán, vận chuyển, bảo hiểm, giải quyết tranh chấp
Các điều khoản trong hợp đồng phải được hai bên thống nhất và thê hiện rõ ràng,
không mập mờ
2 Kiểm tra kỹ thông tin của các bên:
Các bên cần kiểm tra kỹ tên, địa chỉ, thông tin liên lạc được ghi trong hợp đồng và đảm bảo các thông tin này chính xác và hợp lệ
Trang 21Sau khi ký kết, các bên cần lưu giữ hợp đồng cần thận đề làm bằng chứng trong trường hợp sau này xảy ra tranh chấp
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:
Sử dụng hợp đồng mẫu đo các tổ chức uy tín cung cấp
Tham khảo ý kiến luật sư trước khi ký kết hợp đồng
Bảo mật tối đa thông tin trong hợp đồng
1.2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2.Thực hiện các công
1 Thue hién thu ực hiện _— viéc 6 giai doan dau Ẹ g Lada an Df nang
6.Thuê phương tiện vận tải 4—— | 5.Làm thủ tục Hải quan |4 — , ; R 4 Kiém tra hang xuất khẩu
7.Giao cho 8.Mua bao hiểm cho 9.Lập bộ chứng người vận tải |———* hang hóa xuâtnhập |——>| từ thanh toán
Trang 22I Thực hiện thủ tục xuất khâu:
Bước đầu tiên là tiền đề đề thực hiện tốt những bước tiếp theo Thủ tục xin giấy phép xuất khâu ở mỗi quốc gia sẽ có các đặc điểm khác nhau Hiện nay, quyền kinh doanh xuất nhập khâu tại Việt Nam được qui định trong điều 3, 4 của nghị định 12/2006/NĐ-CP, ngày 23/01/2006
2 Thanh toán:
Là mắt xích quan trọng trong chuỗi dây chuyên tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khâu Với mỗi phương thức thanh toán, sẽ gồm các công việc khác nhau:
Nếu người mua thanh toán bằng L/C:
- Nhắc nhở người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C theo đúng thỏa thuận từ trước
- Kiém tra L/C
- _ Nếu người mua thanh toán bằng CAD:
-_ Nhắc nhở người mua mở tín thác theo như yêu cầu
- - Kiểm tra các thông tin: điều kiện thanh toán, tên các chứng từ cần xuất trình, người câp, số bản
3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu:
Đây là một công việc vô cùng quan trọng, tùy từng đối tượng thì nội dung công việc sẽ có sự khác nhau
-_ Đối với những đơn vị sản xuất hàng xuất nhập khâu không muốn hoặc không thê xuât khâu trực tiêp hàng hóa của mình, thì có thê chọn ủy thác xuât khâu va van dé này được qui định rõ trong điêu L7, 18 của NÐ 12/CP
-_ Đối với những đơn vị chuyên kinh doanh hàng xuất nhập khâu thì không thể ngôi chờ các đơn vị ủy thác tìm đên màả phải tìm cách khai thác triệt đề các nguon hàng xuât khâu: thu mua hàng theo nghĩa vụ, đầu tư trực tiếp đề sản xuất, gia công, đặt hàng
Hợp đồng ký kết giữa các bên là cơ sở pháp lý để ràng buộc các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và người xuất khâu được quy định tại Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: hợp đồng mua bán đứt đoạn, hợp đồng gia công, hợp đồng gửi hàng, hợp đồng ủy thác xuất khâu
4 Kiếm tra hàng hóa xuất khâu:
22
Trang 23Trước khi giao hàng, người bán có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lượng, trọng lượng và việc này được kiểm nghiệm ở hai cấp cơ sở và cửa khâu do KCS tiến hành, nhưng thủ trưởng đơn vị vẫn phải chuiuj trách nhiệm về phẩm chất hàng hóa Quy trình giám định gồm:
5
Nộp hỗ sơ yêu cầu giám định
Cơ quan giám định tiến hành giám định hàng hóa tại hiện trường
Cơ quan giám định thông báo kết quả và cấp giấy chứng nhận tạm đề làm thủ tục Hải quan
Kiểm tra vé sinh ham hang
Giám sát quá trình xuất hàng
Cơ quan giám định cấp chứng thư chính thức Làm thủ tục Hải quan:
Theo điều l6 Luật Hải quan, người khai hải quan phải xuất trình các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, đưa hàng hóa và phương tiện đến nơi quy định đề tiền hành kiêm tra, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác
6 Thuê phương tiện vận tải:
Người bán phải tiễn hành thuê phương tiện vận tải đề chuyên chở hàng hóa đến noi qui dinh néu diéu kién giao hang trong hop déng la CIF, CFR, CPT, CIP, DDU, DDP, DAF
Người mua phải thuê phương tiện chuyên chở nếu trong hợp đồng qui định giao hàng tại nước xuất khâu và điều kiện giao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB
7
8
Giao hàng cho người van tai: Cac phuong thie gir hang:
Gui hang FCL — full container load Gui hang LCL — less than a container load Gửi hàng thông qua cac LSP (Logistics Service Provider) — Nguoi cung cấp dich vu Logistic
Mua bao hiém hang héa xuat khau Khi xuất khâu theo điều kiện CIF, CIP hoặc nhóm D theo Incoterms 2010 thì người bán phải mua bảo hiểm Các công việc cần thực hiện:
9
Chon diéu kién dé mau bao hiém Làm Giấy yêu cầu bảo hiểm Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm Lập bộ chứng tử thanh toán
Bộ chứng từ thanh toán gồm:
Hồi phiếu thương mại
23
Trang 2410
Vận don dwong bién Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán theo CIF, CIP) Hóa đơn thương mại
Giấy chứng nhận phâm chất hàng hóa Giấy chứng nhận trọng/ khối lượng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Phiếu đóng gói hàng hóa
Giấy kiểm định thực vật Khiêu nại
Người bán có quyền khiếu nại khi người mua vi phạm hợp đồng Hỗ sơ bao gồm:
Thanh lý hợp đồng Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu rất quan trọng và cần thiết Nhờ đó, doanh nghiệp có thê xác định được hiệu quả của từng hợp đồng xuất khâu cũng như giai đoạn thương mại của hoạt động xuất khâu Nhờ những đánh giá này, doanh nghiệp có được công cụ, hành vi phù hợp đề thực hiện các hợp đồng xuất khâu tiếp theo
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu được ước tính băng hệ thông chỉ báo:
Trang 25CHUONG 2: PHAN TiCH THUC TRANG KINH DOANH XUAT KHAU TRAI CAY THANH LONG RUOT TRANG SANG THI TRUONG TRUNG QUOC CUA CONG TY TNHH THANH LONG
Tên tiếng việt: Công ty TNHH Thanh long Hoang Hau
Tên tiếng anh: Hoang Hau Dragon Fruit Farm Co, Ltd
Tên viết tắt: Công ty Thanh long Hoàng Hậu Đại diện pháp luật: Trần Ngọc Hiệp Vốn điều lệ:
Mã số thuế: 3400375055 Chứng chỉ: Global G.A.P Thị trường chính: Canada, Trung Quốc, Nhật, Maylaysia, Indonesia, Hồng
kong, Mỹ
Địa chỉ: Thôn Phú Sum, Xã Hàm Mỹ, Huyện Hàm Thuận Nam, Tỉnh Bình Thuận
Số điện thoại: (+84 252) 3898 616 - (+84 252)3898 888 Email: hoanghau@hoanghau.com.vn
25