1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các giải pháp nhằm kéo dài thời gian lưu trú tại việt nam của các tàu du lịch quốc tế

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng các giải pháp nhằm kéo dài thời gian lưu trú tại Việt Nam của các tàu du lịch quốc tế
Tác giả Lâm Tuyết Vy, Đinh Thanh Hiền, Nguyễn Hoàng Như Lê, Phạm Hoàng Gia Han, Phạm Ngọc Anh Thư, Lê Ngọc Điền Nghi
Người hướng dẫn Th.S Trần Đông Duy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Du Lịch Tàu Biển
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Đề tài này sẽ xem xét nhiều yếu tố ảnh hướng đến thời gian lưu trú của tàu du lịch quốc tế, bao gồm cơ sở hạ tầng cảng biến, chất lượng dịch vụ và sản phâm du lịch tại các điểm đến dọc b

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HQC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGANH VIET NAM HOC

PAI HOC TON ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAI BAO CAO GIUA KI

MON HOC: DU LICH TAU BIEN

MA MON: 303090

CHU DE

XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KÉO DÀI THỜI GIAN LƯU TRÚ TẠI

VIET NAM CUA CAC TAU DU LICH QUOC TE

GVHD:

Th.S Tran Đông Duy Sinh viên thực hiện:

Lâm Tuyết Vy 323H0141

Nguyễn Hoàng Như Lê 323H0045

Phạm Hoàng GiaHan 323H0029 Phạm Ngọc Anh Thư 322H0088

Lê Ngọc Điền Nghi 323H0166 THANH PHO HO CHINH MINH, 2024

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

TP Hô Chí Minh, ngdv théng nm 2024

Trang 3

MUC LUC

2.3.1 Kích thích kinh tế địa phương ST TE2E1211112121 221 tre 5 2.3.2 Quảng bá hình ảnh quốc VV ccc ccccccectceccetsecceetseesesseeecttisseeseees 5 2.3.3 Khuyến khích đầu tư và hợp tác qu0oc té 0.00.00.cccccccccccceseeeeseeeserees 5

3.1.1 Vi tri địa lý thuận lợi, có cảnh quan dep, khi hau dé chiw 6 3.1.2 Cảng biễn sâu và an toàn cho tàu lớn - 2112222212111 crrreg 7 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 0c TH HH rêu 7 3.1.4 Chính sách chính phủ - L1 1 2211112221111 11122 111 tre 10 3.1.5 Xu hướng toàn cầu 1 2s TS 21 2E127121121111 11111111 11

3.2.1 Chất lượng dịch vụ - 5 5c 2221211212112 E11 1E trrreg 12 3.2.2 Marketing va quang ba ccc cece ccetteeesenseeceteeetenaeeees 12 3.2.3 Sự đa dạng và trải nghiệm - 2 22 1222111121112 1111112112 x+2 13 3.2.4 An ninh và an toàn - c1 2.11211112111111 111111111112 11 11111111 khay 14

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Việt Nam nỗi lên như một điểm đến tuyệt vời với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, văn hóa đa dạng và di sản lịch sử lâu đời, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày cảng

phụ thuộc vào du lịch Tuy nhiên, ngành du lịch nước ta vẫn đối mặt với một thách thức

lớn: làm thế nào đề các tàu du lịch nước ngoài kéo dài thời gian lưu trú ở Việt Nam Thời

gian lưu trú ngắn của các tàu du lịch không chỉ giới hạn khả năng thu lợi tài chính mà còn

khiến du khách quốc tế khó tìm hiểu về văn hóa và hình ảnh Việt Nam

Đề tài "Xây đựng các giải pháp nhằm kéo dài thời gian lưu trú tại Việt Nam của các tàu dụ lịch quốc tế" đặt ra những câu hỏi mang tính chiến lược về sự phát triển bền vững của ngành du lịch biên Việt Nam Đề tài này sẽ xem xét nhiều yếu tố ảnh hướng đến thời gian lưu trú của tàu du lịch quốc tế, bao gồm cơ sở hạ tầng cảng biến, chất lượng dịch

vụ và sản phâm du lịch tại các điểm đến dọc bờ biên Việt Nam

Mục tiêu của đề tài không chỉ là tìm ra các phương pháp đề cải thiện cơ sở vật chat

và dịch vụ, mà còn là tạo ra các sản phâm du lịch sáng tạo dé đáp ứng nhu cầu ngày cảng

đa dạng của du khách trên toàn cầu Tăng thời gian lưu trú tạo ra lợi ích kinh tế và làm cho

du lịch nước ngoài đến Việt Nam nhiều hơn

Trang 6

Khái niệm 1.1 Tàu du lịch biển

Tàu du lịch biển là tàu chở khách được sử dụng cho các chuyến đi vui chơi khi

chuyến đi, các tiện nghi của tàu và đôi khi là các điểm đến khác nhau trên đường đi

(tức là các cảng ghé thăm), tạo thành một phân trải nghiệm của hành khách

1.2 Ngành du lịch tàu biển

Ngành du lịch tàu biển được định nghĩa là hình thức du lịch mà trong đó du khách

sử dụng tàu du lịch đề di chuyên từ một điểm đến khác, kết hợp với việc tận hưởng

có các tiện ích và dịch vụ giải trí ngay trên tàu Các tàu du lịch thường được trang bị

đầy đủ tiện nghĩ, bao gồm khách sạn, nhà hàng, khu vực giải trí, hồ bơi, tích hợp khu

mua sắm và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác

Theo Cruise Lines International Association (CLIA): "Cruise tourism is a segment

of the travel and tourism industry focused on providing vacation experiences aboard cruise ships These ships are equipped with a variety of amenities and services designed to offer comfort and entertainment while traveling to multiple destinations." (“Du lịch tàu biển là một phân khúc của ngành lữ hành va du lịch tập trung vào việc cung cấp trải nghiệm kỳ nghỉ trên tàu du lịch Những con tàu nảy được trang bị nhiều tiện nghi và dịch vụ được thiết kế để mang lại sự thoải mái và giải trí khi đi du lịch

đến nhiều điêm đến.")

Theo World Tourism Organization (UNWTO): "Cruise tourism is defined as a type

of tourism that involves travel by ship to multiple destinations The cruise ship acts

as both the mode of transportation and the place of accommodation, offering a wide

range of leisure activities and services." ("Du lich tau bién duoc dinh nghĩa là một

loại hình du lịch bao gồm việc di chuyên bằng tàu đến nhiều điểm đến Tàu du lịch đóng vai trò vừa là phương tiện vận chuyển vừa là nơi lưu trú, cung cấp nhiều hoạt

động và dịch vụ giải tri.”)

Theo International Maritime Organization (IMO): "Cruise tourism refers to a travel experience that involves staying on a cruise ship that offers accommodation, dining, and entertainment while traveling to different ports of call This form of tourism combines transportation with leisure and hospitality services." ("Du lich du

thuyén dé cap dén trai nghiém du lich lién quan đến việc lưu trú trên một con tàu dụ

lịch cung cấp chỗ ở, ăn uống và giải trí khi đi đến các bến cảng khác nhau Hình thức

du lịch này kết hợp vận chuyên với các dịch vụ giải trí và khách sạn.")

Trang 7

IL Pham vi va tinh hình hiện tại

2.1 Diém dén va cang bién du lịch chính

Điểm đến du lịch: Các điểm đến du lịch nỗi bật bao gồm vịnh Hạ Long, Thành phố

Hỗ Chí Minh, Da Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, và các khu vực ven biển khác như

Quy Nhơn, Vũng Tàu

Các cảng du lịch chính: Việt Nam có một số cảng biển lớn và phù hợp cho tàu du

lịch quốc tế như cảng Đà Nẵng, cảng Nha Trang, cảng Sải Gòn (TP Hồ Chí Minh),

và cảng Hạ Long Những cảng này đóng vai trò quan trọng trong việc đón tàu du lịch

và phục vụ du khách

2.2 Thị trường và tăng trưởng Việt Nam thu hút một số lượng du khách quốc tế đáng kê thông qua các chuyền tàu

du lịch, đặc biệt là từ các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và các thị trường lớn

như Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc

Ngành du lịch tàu biển tại Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng, với sự gia tăng

về số lượng tàu du lịch và du khách trong những năm qua Tuy nhiên, ngành vẫn còn chưa đạt đến tiềm năng tối đa

Bên cạnh đó, Việt Nam có vị trí thuận lợi nằm giữa hai trung tâm du lịch tàu biên

lớn nhất khu vực là Hong Kong và Singapore - nơi phát triển mạnh về kinh tế, trong

đó có du lịch Vì vay, dai ven biển dài trên 3.200 km được coi là “cánh cửa lớn” đưa

Việt Nam tiếp cận với các nước trong khu vực và thế giới thông qua biên Đông

Từ những lợi thế này, ngành du lịch tàu biên Việt Nam đang có những tín hiệu lạc

quan thông qua việc số lượng khách quốc tế đến bằng tàu biển ngày cảng gia tăng, cụ

thể được thống kê như sau:

- _ Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong số hơn 10 triệu lượt khách quốc tế

đến Việt Nam năm 2016, có 284.855 lượt khách đến bằng phương tiện đường biển, tăng 67,7% so với năm 2015

- Trong 6 tháng đầu năm 2017, số khách đến bằng phương tiện đường biên đạt

170.843 lượt, tăng 26% so với Việt Nam đang được xem là thị trường hấp dẫn của các hãng tàu biến lớn trên thế giới như Royal Caribbean International (Mỹ), Star Cruises, Costa Crociere S.p.A, đón nhiều lượt tàu quốc tế cao cấp với lượng khách lên đến hàng nghìn người: Ngày 6/2/2017, tàu du lịch biển quốc tế Celebrity Millennium (hãng Royal Caribbean Cruises Lines) đã đưa

Trang 8

2.150 du khách quốc tế và hơn 950 thủy thủ đoàn cập cảng Chân Mây (Thừa

Thiên — Hué)

- Ngay 10/4/2017, tau bién cao cap Diamond Princess (thudc Tap doan Carnival Corporation & Plc, My) da dua hon 2.700 du khach va khoang 1.200 thủy thủ doan cap cang Chan May

Gan đây nhất, vào ngày 23/6/2017, du thuyền Majestic Princess (hang Princess Cruises) đã cập cảng Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho theo 1.340 nhân viên và 3.560 khách quốc tế đến Việt Nam cùng kỳ năm trước

Bảng 1: Số lượng khách du lịch tàu biến của các quốc gia và khu vực ở Châu Á

giai đoạn 2016-2018 [15]

Quốc gia và khu vực 2016 2017 2018

Trung Quốc đại lục 2112.9 2396.7 2367.4 Đài Loan (Trung Quốc) 299.3 373.5 391.2 Singapore 214.2 266.6 373.0 Nhật Bản 207.3 254.7 266.2

Hong Công (Trung Quốc) 127.3 229.8 249.6

Malaysia 99.8 187.5 150.2 Indonesia 33.2 46.5 72.1 Philippines 26.4 41.2 61.4

Thái Lan 50.5 26.4 30.3 Viét Nam 5.9 6.5 10.0

Theo tai lieu tur 7 ong cục Du lịch Việt Nam: "Du lịch tàu biển ở Việt Nam đang

phát triển với một số lượng tàu du lịch quốc tế ngày càng tăng Các cảng biên chính

Trang 9

như Hạ Long, Đà Nẵng, và TP Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trong trong việc đón

tiếp du khách tàu biên."

Theo báo cáo của Hiện hội lu lịch Việt Nam: "Ngành du lịch tàu biển tại Việt Nam

có nhiều cơ hội phát triển, nhưng vẫn cần cải thiện về cơ sở hạ tang va dich vu dé

đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế."

2.3 Ý nghĩa của du lịch tàu biển

Sự phát triển của ngành du lịch tàu biển quanh khu vực Biên Đông sẽ thúc đây GDP, tạo ra cơ hội việc làm lớn cho các quốc gia và khu vực xung quanh Biên Đông, thúc đây xây dựng cơ sở hạ tầng của các quốc gia và khu vực

2.3.1 Kích thích kinh tế địa phương

Ngành du lịch tàu biển giúp tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân địa phương,

từ các công việc liên quan đến cảng biển, dịch vụ khách hang, đến các ngành công

nghiệp phụ trợ như cung cấp thực phâm và hàng hóa

Các khoản chi tiêu của du khách tau biển tại các điểm đến, bao gồm chi tiêu cho

dịch vụ, mua sắm và tham quan sẽ góp phần vào ngân sách địa phương và thúc đây

sự phát triển của các khu vực ven biển

Theo bao cao cua Tổng cục Du lịch Việt Nam: "Du lịch tàu biển đóng vai trò quan

trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương bằng cách tạo ra việc làm và gia tăng thu nhập từ chi tiêu của du khách."

2.3.2 Quảng bá hình ảnh quốc gia

Các chuyến du lịch tàu biên giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch quốc tế, thu hút sự chú ý của du khách từ các quốc gia khác Từ đó làm tăng cường danh tiếng của Việt Nam, thúc đây nhu cầu mà các

khách du lịch đang tìm kiếm

Việc tổ chức các sự kiện và hoạt động trên tàu, cũng như tại các điểm đến ven biến,

góp phần xây dựng thương hiệu du lịch của Việt Nam trên thị trường quốc tế

Theo báo cáo từ Hiệp hội Du lịch Việt Nam: "Du lịch tàu biển không chỉ mang lại

lợi ích kinh tế mà còn góp phần quảng bá hình ảnh của Việt Nam như một điểm đến

du lịch hấp dẫn."

2.3.3 Khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế

Ngành du lịch tàu biển thúc đây việc thu hút đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng và

phát triển du lịch từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước Tạo ra được những cơ hội hợp tác cùng với các doanh nghiệp lớn

5

Trang 10

1H

Su phat trién của ngành du lịch tàu biên mở ra cơ hội hợp tác với các công ty tàu du

lịch quốc tế, nhờ đó giúp Việt Nam kết nối với các thị trường du lịch toàn cầu

Theo báo cáo từ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): "Du lịch tàu biển tại Việt

Nam không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc phát trién co so ha tang ma con

thúc đây hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư."

Nguyên nhân

Theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), du lịch bằng tàu biến đến năm 2020 trên thế giới có xu hướng chuyền dịch và phát triển mạnh mẽ tại khu vực châu Á Nhiều hãng tàu lớn trên thế giới thường đưa khách đi theo tuyến

châu Âu - châu Mỹ - Địa Trung Hải đã bắt đầu khai thác tuyến du lịch sang khu vực

châu Á - Thái Bình Dương Không nằm ngoài xu thế đó, với những điều kiện thuận

lợi, Việt Nam đã tạo nên sức hút vẻ du lịch biển đối với đu khách trong nước và quốc

tế

Theo danh gia cua ba Wendy Yamazaki, Phé Chu tich phu trách Quan hệ chính phú, khu vực châu Á của Tập đoàn Royal Caribbean tại Đông Nam Á, Việt Nam cùng

với Thái Lan và Singapore là ba địa chỉ vêu thích của đu khách tàu biển thế giới

3.1 Nguyên nhân khách quan 3.1.1 Vi tri dia lý thuận lợi, có cảnh quan đẹp, khí hậu dễ chịu

Việt Nam có vị trí thuận lợi nằm giữa hai trung tâm du lịch tàu biên lớn nhất khu

vực là Hong Kong và Singapore - nơi phát triển mạnh về kinh tế, trong đó có du lịch

Có đường bờ biển đài 3.260 km được coi là “cánh cửa lớn” đưa Việt Nam tiếp cận

với các nước trong khu vực và thế giới thông qua biển Đông Và vì là một quốc gia

ven biên, được thừa hưởng rất nhiều vịnh, đảo và các bãi biên đẹp có tiềm năng lớn cho phát triển du lịch, với những kỳ quan thể giới như vịnh Hạ Long được UNESCO

công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới, có giá trị thâm mỹ và giá trị ngoại hạng

toàn cầu về địa chất - địa mạo

Vịnh Nha Trang được ví như “ôn ngọc viễn đông” và cùng với vịnh Lăng Cô

được Câu lạc bộ các vịnh biên đẹp nhất thế giới bầu chọn Quần thê hang động Phong Nha - Kẻ Bàng với hang Sơn Đoòng được ghi nhận với quy mô lớn nhất thể giới Các bãi biên đẹp như bãi biên Đà Nẵng được Tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn

là một trong 6 bãi biên quyến rũ nhất hành tinh Khí hậu Việt Nam với thời tiết ôn

hòa, ít bão, tạo điều kiện ly tưởng cho tàu neo đậu

Trang 11

Hinh 1: Vinh Ha Long- Quang Ninh [7]

3.1.2 Cảng biến sâu và an toàn cho tàu lớn

Vẻ cảng biến phục vụ đón tàu biển du lịch, một số cảng nước sâu hiện đang duy trì

đón tàu khách quốc tế như cụm cảng Thị Vải — Cái Mép (tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu),

cảng Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Chân Mây (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Tiên Sa

(thành phố Đà Nẵng), Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa),

Lạch Huyện (thành phố Hải Phòng)

Thống kê của Hiệp hội cảng biên Việt Nam, chúng ta hiện đã thiết lập được

khoảng 30 tuyến dịch vụ tàu mẹ đi Mỹ, Châu Âu Đáng chú ý, các tuyến tàu chủ yếu ra vào hai cảng nước sâu Lạch Huyện (thành phó Hải Phòng) và Cái Mép — Thi Vai (tinh Ba Ria — Vũng Tàu)

Số lượng này đã hơn hắn một số cảng biên khác tại khu vực Đông Nam Á như

Jakarta — Indonesia (3 tuyén), Tanjung Pelepas — Malaysia (14 tuyén), Laem Chabang — Thai Lan (11 tuyén)

3.1.3 Cơ sở hạ tầng

3.1.3.1 Hệ thống cảng biễn hiện đại

Tính đến tháng 6/2022, hệ thống cảng biên Việt Nam hiện có 286 bến cảng, phân

bố theo 5 nhóm cảng biển, tổng chiều dài cầu cảng hơn 96 km, hạ tầng đáp ứng được lượng hàng thông qua hơn 706 triệu tấn năm 2021 Đã hình thành các cảng cửa ngõ kết hợp trung chuyên quốc tế tại phía Bắc và phía Nam; tiếp nhận thành

công tàu container đến 132.000 DWT tại khu bến Lạch Huyện (thành phố Hải Phòng), đến 214.000 DWT tại khu bến Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)

Trang 12

Bảng 2: Tổng hợp năng lực hiện trạng hệ thống cảng biến Việt Nam- Nguồn

Cục Hàng hải Việt Nam (tháng 6/2022) [16]

Luang hang qua cang) They tốn/ | pạng 9734 90,53 29835 | 2083 70615

Các cảng biển của Việt Nam hầu hết gắn liền với các trung tâm, vùng kinh tế lớn

của cả nước, hình thành nên các cảng biển lớn và đóng vai trò là đầu mối quan trọng trong việc phục vụ xuất nhập hàng hóa và tạo động lực phát triển cho các vùng kinh

tế như:

Quảng Ninh, Hải Phòng gắn với Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; Nghi Sơn, Hà

Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn gắn với Vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung; Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hỗ Chí Minh, Đồng Nai gắn với vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ; Cần Thơ, Long An, An Giang

gắn với Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

Hệ thống cảng biên hiện đại là cảng biên đáp ứng đầy đủ các trang thiết bị bao gồm bảng điện tử hiển thị lịch trình tàu và thời tiết, cùng với phần mềm quản lý cảng,

giúp theo đõi hoạt động tàu thuyền một cách hiệu quả, có bến tàu được thiết kế cho

tàu lớn, với cầu cảng vững chắc và dễ dàng tiếp cận Các thiết bị neo như phao và

dây neo chất lượng cao đảm bảo tàu được giữ chặt trong mọi điều kiện thời tiết An

ninh, an toàn là yêu tố quan trọng, với camera giám sát và kiểm tra an ninh cho hành khách và hàng hóa

3.1.3.2 Hệ thống giao thông

Kết nối hiệu quả hệ thống giao thông giữa cảng và các điểm du lịch khác như sân

bay, khách sạn để thuận tiện và lợi ích cho việc đi chuyên của du khách trong

chuyến đi Cảng được kết nối với các tuyến giao thông chính đề giảm thiêu thời gian

di chuyên, cung cấp các dịch vụ taxi, xe buýt và xe đưa đón từ cảng đến các điệm du lịch, cần có bảng chỉ dẫn và thông tin rõ ràng tại cảng về các phương tiện vận chuyên

đến sân bay và khách sạn, tích hợp việc đặt vé và thanh toán đồng bộ giữa các

phương tiện giao thông khác nhau, nghiên cứu và phát triển các giải pháp giao thông

bền vững, như xe điện hoặc xe chạy bằng năng lượng tái tạo Kết nối hiệu quả giữa

8

Trang 13

cảng và các điểm du lịch không chỉ giúp du khách dễ dàng di chuyển ma con gop

phan nâng cao trải nghiệm du lịch tong thé

Dién hinh: Hé thong giao thong két néi cảng biển Đà Nẵng với sân bay Đà Nang với dịch vụ xe buýt miễn phí chạy giữa cảng và sân bay trong các giờ cao điểm, giúp

du khách dễ dàng di chuyên, hay nhiều khách sạn lớn cung cấp dịch vụ xe đưa đón từ

cảng, tạo thuận lợi cho du khách

3.1.3.3 Dịch vụ hỗ trợ

Cảng cũng có trạm cung cấp nhiên liệu và dịch vụ bảo trì, sửa chữa ngay tại chỗ đề

hỗ trợ tàu khi cần Nâng cấp trải nghiệm cho du khách, cảng cần thiết kế các khu vực

chờ thoải mái, cung cấp, truyền bá thông tin du lịch và kết nối giao thông tiện lợi, nhanh chóng với các điểm tham quan du lịch Cuối cùng, áp dụng công nghệ và tự

động hóa như WIfi miễn phí và các hệ thống tự động, sẽ tạo nên sự thuận lợi và đáp

ứng các nhu cầu cần thiết, thân thiện cho khách hàng, từ đó thu hút nhiều chuyến tàu

quốc tê hơn

Hình 2: Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long nhận giải “Cảng tàu khách hàng đầu

Chau A’ [8]

3.1.3.4 Dịch vụ logistics va van chuyén tot

Việt Nam la quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, một khu vực kinh tế trẻ năng

động của thế giới Vùng biển nước ta lại nằm trong tuyến đường quốc tế quan trọng, nói liền giao thương giữa hai đại dương lớn là Ân Độ Dương với Thái Bình Dương

Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam phát triển các cảng biên có quy mô

lớn và khai thác hiệu quả ngành dịch vụ logIstics

Dịch vụ logistics bao gồm các hoạt động như vận chuyên hàng hóa, quản lý kho bãi, và hỗ trợ thủ tục hải quan, giúp đảm bảo hàng hóa được giao nhận nhanh chóng

và hiệu quả Ngoài ra, dịch vụ đóng gói và bảo quản chuyên nghiệp bảo vệ hàng hóa

9

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN