Đồ án tốt nghiệp 1 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 5 1 1 KHÁI[.]
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀCÔNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP5
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP 5
1.1.1 Khái niệm Hệ thống thơng tin trong doanh nghiệp 5
1.1.2 Phương pháp phát triển một HTTT 6
1.1.3 Q trình phân tích HTTT 7
1.1.4 Các mơ hình hệ thống 9
1.1.5 Trình tự xây dựng phần mềm 12
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 16
1.2.1 Nhiệm vụ công tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanhnghiệp xây lắp 16
1.2.2 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo phương phápkê khai thường xun 19
1.2.3 Tính giá thành sản phẩm xây lắp .28
1.2.4 Hình thức kế tốn áp dụng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯVÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG 342.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNGCẦU ĐƯỜNG 34
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động của công ty 35
2.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty .38
Trang 2 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty 48
2.3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ GIÁTHÀNH TẠI CƠNG TY 49
2.3.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại công ty 49
2.3.2 Đánh giá hệ thống 50
2.4 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 51
2.4.1 Mục tiêu của hệ thống 51
2.4.2 Mơ tả bài tốn và xác định u cầu 51
2.4.3 Mơ hình nghiệp vụ của bài tốn 53
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯVÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG 653.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 65
3.1.1 Chuyển mơ hình ER sang mơ hình dữ liệu 65
3.1.2 Chuẩn hóa mơ hình quan hệ 66
3.1.3 Mơ hình CSDL quan hệ 68
3.1.4 Cơ sở dữ liệu vật lý 68
3.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM 75
3.2.1 Giới thiệu tổng quát .76
3.2.2 Một số giao diện chính của chương trình 77
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trước sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, để tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp phải tìm ra cho mình một lối đi riêng, linh hoạt trong việc khai thác các nguồnlực, khả năng sẵn có, đồng thời biết tận dụng cơ hội để đạt hiệu quả kinh tế cao Điều này, đòihỏi các doanh nghiệp không chỉ phải thường xuyên đổi mới, cải tiến sản xuất, nâng cao chấtlượng sản phẩm, mở rộng thị trường mà quan trọng hơn là phải tìm cách tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm Để đạt được điều đó, doanh nghiệp phải tập hợp chi phí sản xuất một cáchkhoa học, hợp lý và đầy đủ, từ đó mới xác định được giá thành sản phẩm và kết quả hoạt độngkinh doanh chính xác
Thế kỷ 21 được gọi là “Kỷ nguyên số” với sự bùng nổ của công nghệ thông tin.Mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều được tiến hành tin học hóa mạnh mẽ Việc ứng dụngtin học vào công việc quản lý hiện nay là một yếu tố rất quan trọng trong chiến lượcphát triển của mỗi một doanh nghiệp nói riêng, cũng như của mỗi quốc gia Từ khi ứngdụng các phần mềm tin học, hoạt động quản lý của doanh nghiệp ngày càng nhẹ nhàng,chính xác, hiệu quả và đem lại thành công lớn cho rất nhiều doanh nghiệp.
Xuất phát từ những cơ sở trên, trong quá trình học tập tại trường và thời gian
thực tập vừa qua, em đã tìm hiểu hoạt động của Tổng công ty cổ phần đầu tư và xâydựng cầu đường và quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ TỐNTẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƯ VÀXÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG” cho đồ án tốt nghiệp của mình với mong muốn hiểu rõ
hơn phương pháp phân tích thiết kế và xây dựng một phần mềm ứng dụng trong quản lýkinh tế
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trang 4Bên cạnh đó, khi áp dụng đề tài ra thực tiễn phải được người sử dụng chấp nhận,tận dụng được cả năng lực tài nguyên trên hệ thống máy tính lẫn năng lực con ngườinhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại
Tổng công ty đầu tư và xây dựng cầu đường.
Phạm vi của đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu về kế tốn tập hợp chi phí và tính giáthành bao gồm tập hợp chi phí, ghi sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tàikhoản và lập bảng tính giá thành sản phẩm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập thông tin
Phương pháp phát triển hệ thống thơng tin quản lý Phương pháp phân tích hệ thống thông tin quản lý KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
Đồ án gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về phát triển Hệ thống thông tin và công tác kế
tốn tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thànhxây lắp tại Tổng công ty đầu tư và xây dựng cầu đường
Chương 3: Phân tích và Thiết kế Hệ thống thơng tin kế tốn tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng cơng ty đầu tư và xây dựng cầu đường
Để hoàn thành đồ án, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn rất nhiệt tình củacác anh chị phịng Tài chính - kế tốn tại Tổng cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng; sựdạy dỗ, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Hữu Xuân Trường trong quá trình học tập vàthực hiện đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG THƠNG TIN VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP
HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
.1.1 Khái niệm Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Thông tin là dữ liệu được đặt vào một ngữ cảnh với một hình thức thích hợp vàcó lợi cho người sử dụng cuối cùng.
Hệ thống thông tin (HTTT) được xác định như một tập hợp các thành phần đượctổ chức để thu thập, xử lí, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin và thông tin trợ giúpviệc ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức HTTT cũn giỳp cỏc nhà quản lí phântích chính xác hơn các vấn đề, nhìn nhận một cách trực quan những đối tượng phức tạp,tạo ra các sản phẩm mới
HTTT quản lí là sự phát triển và sử dụng HTTT có hiệu quả trong một tổ chức.HTTT quản lí trợ giúp các hoạt động quản lí của tổ chức như lập kế hoạch, kiểm trathực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo, làm cho các quyết định của quản lớ trờn cơ sởcác quy trình, thủ tục cho trước Nó sử dụng dữ liệu từ các hệ xử lý giao dịch và tạo racác báo cáo định kì hay theo yêu cầu.
HTTT kế toán là một hệ thống được tổ chức để thu thập, lưu trữ, xử lý, phânphối thông tin trong lĩnh vực kinh tế, tài chính dựa vào cơng cụ máy tính và các thiếtbị tin học để cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định để quản lý,điều hành hoạt động tác nghiệp của tổ chức, xí nghiệp, doanh nghiệp Một số hệthống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp như:
Trang 6- Hệ thống thông tin kế tốn tài sản cố định.- Hệ thống thơng tin kế tốn doanh thu bán hàng.
- Hệ thống thơng tin kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành- ….
Do tính chất và quy mơ hoạt động của nhiều tổ chức, doanh nghiệp ngày càngmở rộng dẫn đến lượng dữ liệu của các hoạt động kinh tế, tài chính tăng nhanh Điềunày đó gõy nhiều khó khăn trong công tác tổ chức lưu trữ dữ liệu và xử lý dữ liệunhằm cung cấp các thơng tin hữu ích, kịp thời cho quá trình ra quyết định của các lãnhđạo doanh nghiệp Hệ thống thơng tin kế tốn đóng vai trị to lớn nhằm giải quyếtnhững khó khăn trên và tạo cầu nối giữa hệ thống quản trị và hệ thống tác nghiệp chocác tổ chức, doanh nghiệp Vai trị chủ yếu của hệ thống thơng tin kế tốn là thu thậpvà lưu trữ các thông tin kinh tế tài chính cho tổ chức, doanh nghiệp, thống kê, tổnghợp, xử lý thông tin nhằm đưa ra các báo cáo cần thiết cho lãnh đạo tổ chức, doanhnghiệp Hệ thống thơng tin kế tốn giảm chi phí trong lưu trữ và xử lý các thông tintác nghiệp của doanh nghiệp, đồng thời, giảm thời gian và các sai sót trong lưu trữ vàxử lý các thông tin tác nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và thúc đẩy nhanhquá trình phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.
.1.2 Phương pháp phát triển một HTTT
Có rất nhiều phương pháp phân tích thiết kế hệ thống như:
- Phương pháp SADT (Structured Analysis and Design Techniquet)
- Phương pháp MERISE (Mộthode Pour Rassembler les Ideộs Sans Effort)- Phương pháp GALACSI (Groupe d’ Animation et de Liaison pour d’
Analyse et la Conception de Systeme d’ Information)
Trang 7Một số phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc như: SA (phân tích hệthống về chức năng), E/A (phân tích hệ thống về dữ liệu), SD (Thiết kế hệ thống) Cácđặc điểm của phương pháp phân tích và thiết kế hướng cấu trúc:
- Đi từ tổng quát đến chi tiết.
- Sử dụng mơ hình, cơng cụ trực quan để biểu diễn 1.3 Q trình phân tích HTTT
1.1.1.1 Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
Hai hoạt động chính trong khởi tạo và lập kế hoạch dự án là phát hiện ban đầuchính thức về những vấn đề của hệ thống và các cơ hội của nó, trình bày rừ lớ do vì saotổ chức cần hay không cần phát triển HTTT Tiếp đến là xác định phạm vi cho hệ thốngdự kiến Một kế hoạch dự án phát triển HTTT được dự kiến về cơ bản được mơ tả theovịng đời phát triển hệ thống, đồng thời cũng đưa ra ước lượng thời gian và các nguồnlực cần thiết cho việc thực hiện nó Hệ thống dự kiến phải giải quyết được những vấnđề đặt ra của tổ chức hay tận dụng được những cơ hội có thể trong tương lai mà tổ chứcgặp, và cũng phải xác định chi phí phát triển hệ thống và lợi ích mà nó sẽ mang lại chotổ chức.
1.1.3.2 Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống nhằm để xác định nhu cầu thơng tin của tổ chức, nó cung cấpnhững dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế HTTT sau này, bao gồm các cơng việc
Xác định và phân tích u cầu: Chính là những gì mà người sử dụng mong đợihệ thống sẽ mang lại Người thiết kế phải mô tả lại hoạt động nghiệp vụ của hệ thống,làm rừ cỏc yêu cầu của hệ thống cần xây dựng và mô tả yêu cầu theo một cách đặc biệt
Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó phù hợp với mối quan hệ bên trong, bênngoài và những giới hạn đặt lên các dịch vụ cần thực hiện
Trang 81.1.3.3 Thiết kế hệ thống
Thiết kế hệ thống chính là q trình tìm ra các giải pháp nghệ thông tin để đápứng các yêu cầu kể trên
Thiết kế Logic: Thiết kế hệ thống logic không gắn với bất kì hệ thống phần cứng
và phần mềm nào; nó tập trung vào mặt nghiệp vụ của hệ thống thực
Thiết kế vật lí: Là q trình chuyển mơ hình logic trừu tượng thành bản thiết kế
hay các đặt tả kĩ thuật Những phần khác nhau của hệ thống được gắn vào những thaotác và thiết bị vật lí cần thiết để tiện lợi cho việc thu thập dữ liệu, xử lí và đưa ra thơngtin cần thiết cho tổ chức.
Giai đoạn này phải lựa chọn ngơn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúc file tổchức dữ liệu, những phần cứng, hệ điều hành và môi trường mạng cần được xây dựng.Sản phẩm cuối cùng của pha thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạng như nó tồn tại trên thựctế, sao cho nhà lập trình và kĩ sư phần cứng có thể dễ dàng chuyển thành chương trìnhvà cấu trúc hệ thống.
1.1.3.4 Lập trình và kiểm thử
Trước hết chọn phần mềm nền (Hệ điều hành, hệ quản trị Cơ sở dữ liệu, ngơnngữ lập trình, phần mềm mạng)
Chuyển các thiết kế thành các chương trình (phần mềm)
Kiểm thử hệ thống cho đến khi đạt yêu cầu đề ra, từ kiểm thử các module chứcnăng, các hệ thống và nghiệm thu cuối cùng
1.1.3.5 Cài đặt, vận hành và bảo trì
Trước hết phải lắp đặt phần cứng để làm cơ sở cho hệ thống Cài đặt phần mềm
Chuyển đổi hoạt động của hệ thống cũ sang hệ thống mới, gồm có: chuyển đổidữ liệu; bố trí, sắp xếp người làm việc trong hệ thống; tổ chức hệ thống quản lí và bảotrì.
Viết tài liệu và tổ chức đào tạoĐưa vào vận hành
Trang 9.1.4 Các mơ hình hệ thống
Để thiết kế một cơ sở dữ liệu, bao giờ cũng xuất phát từ các u cầu dữ liệu củabài tốn Thơng thường một lược đồ cơ sở dữ liệu được đặc tả bởi một ngôn ngữ đặcbiệt hay một tập cỏc kớ hiệu đặc biệt thích hợp để biểu thị một thiết kế cơ sở dữ liệu.Mơ hình dữ liệu là sự hình thức hóa tốn học bao gồm:
- Một hệ thống cỏc kớ hiệu để mơ tả dữ liệu.- Tập các tốn tử dùng để thao tác trên dữ liệu này.Như vậy, một mơ hình dữ liệu có thể coi gồm 3 thành phần:
- Phần mô tả cấu trúc cơ sở dữ liệu.
- Phần mô tả các thao tác, định nghĩa các phép tốn được phép trên dữ liệu
- Phần mơ tả các ràng buộc tồn vẹn để đảm bảo sự chính xác của dữ liệu.Đã có rất nhiều mơ hình dữ liệu được đề xuất, tuy nhiên trong phạm vi nghiêncứu chúng ta chỉ đề cập tới một số mơ hình sau.
1.1.4.1 Mơ hình thực thể - liên hệ
Mơ hình thực thể - liên hệ (ERM – Entity Relationship Model) được xây dựng
dựa trên nhận thức về thế giới thực mà chúng ta muốn phản ánh Đó là một tập hợp cácđối tượng cơ sở và mối quan hệ giữ chỳng Nú là một trong các mơ hình dữ liệu ngữnghĩa Mục đích của mơ hình ER là cho phép mơ tả một lược đồ logic của một tổ chứcmà không quan tâm đến tính hiệu quả mà hầu hết các mơ hình dữ liệu khác mongmuốn.
Một vài khái niệm liên quan tới mơ hình:
Thực thể: là khái niệm để chỉ một lớp các đối tượng cụ thể hay các khái
Trang 10 Thuộc tính và khóa: trong cơ sở dữ liệu, thực thể được mô tả bởi một tập
các đặc tính và được gọi là các thuộc tính Trong mơ hình ER có rất nhiều kiểu thuộctính: thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp, thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị,thuộc tính được lưu trữ và thuộc tính suy diễn Một thuốc tính mà giá trị của nó xácđịnh duy nhất mỗi thực thể được gọi là thuộc tính Khóa đối với tập các thuộc tính này.
Các mối quan hệ: Các mối quan hệ gắn kết các thực thể trong mơ hình
ER Một mối quan hệ có thể kết nối giữa một thực thể với một hoặc nhiều thực thể khácdược xem xét trong tổ chức Nó phản ánh mối quan hệ vốn có giữa các bản thể của cácthực thể đó.
1.1.4.2 Mơ hình quan hệ
Mơ hình quan hệ có những ưu điểm sau:
Đơn giản: các dữ liệu được biểu diễn dưới một dạng duy nhất, là quan hệ,
tức là các bảng giá trị, khá tự nhiên và dễ hiểu đối với người dùng không chuyên tinhọc.
Chặt chẽ: các khái niệm được hình thức hóa cao, cho phép áp dụng các
cơng cụ tốn học, các thuật tốn.
Trừu tượng hóa cao: mơ hình chỉ dừng ở mức quan niệm, nghĩa là độc lập
với mức vật lý, với sự cài đặt, với các thiết bị Nhờ đó làm cho máy tính độc lập giữadữ liệu và chương trình cao.
Cung cấp các ngôn ngữ truy cập dữ liệu ở mức cao, dễ sử dụng và trởthành chuẩn.
Biến đổi từ mô hình ER sang mơ hình quan hệ: Nguyờn tắc chung để thực
hiện điều này là việc biến đổi các tập thực thể, tập các liên kết thành quan hệ.
1.1.4.3 Mơ hình phân cấp
Trang 11tập cỏc cõy của các đoạn Mỗi đoạn cha chứa n đoạn con và đoạn con này lai có thểchứa m đoạn con khác.
1.1.4.4 Mơ hình mạng
Ở mơ hình này, các đối tượng được mơ hình hóa trong cơ sở dữ liệu theo ba khái
niệm: ngôn ngữ, dữ liệu gộp và bản ghi.
Mục tin là đơn vị bé nhất của dữ liệu có một cái tên.
Dữ liệu gộp là tập các mục tin xếp tuần tự trong cơ sở và có một tờn Núcú hai dạng là vecto và nhóm lặp.
Bản ghi là tập các dữ liệu gộp lớn và các mục tin xếp kế tiếp trong cơ sởdữ liệu, tạo thành đơn vị trao đổi giữa cơ sở dữ liệu và các ứng dụng.
1.1.4.5 Mơ hình hướng đối tượng
Đặc trưng của mơ hình hướng đối tượng:
- Đặc tính nhận dạng đối tượng: mỗi đối tượng được xác định duy nhất bởiđịnh danh đối tượng Định danh này được hệ thống sinh ra và quản lí.
- Các đối tượng phức tạp: cho phép xây dựng một kiểu mới từ các kiểu đócú.
- Phân cấp theo kiểu: cho phép cú cỏc kiểu con với các đặc tính riêng củanó.
Trong thực tế thì cơ sở dữ liệu hướng đối tượng có rất nhiều ưu điểm sau:
- Cho phép liên kết các đối tượng dưới dạng cỏc phộp lưu trữ đối với cácđối tượng.
- Các đối tượng dùng chung giữa nhiều người sử dụng.
Trang 12- Phát triển hệ quản trị cơ sở dữ liệu dựa trên việc xử lớ cỏc đối tượng phứctạp, giao diện chương trình, đối tượng động và trừu tượng.
- ……
Các mơ hình hướng đối tượng thì đa dạng, cho phép mơ hình húa cỏc đối tượngtheo sự phát triển của chúng, cho phép sử dụng lại các đối tượng và các thủ tục thựchiện trờn cỏc đối tượng đó, và xây dựng các đối tượng phức tạp.
.1.5 Trình tự xây dựng phần mềm
1.1.1.2 Phân tích thiết kế thơng tin
Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin là cả một q trình đóng vai trị lớn trongviệc xây dựng phần mềm, bao gồm các bước sau:
- Xác định mục tiêu của hệ thống.
- Mơ tả bài tốn và xác định u cầu của hệ thống- Xây dựng mơ hình nghiệp vụ của bài tốn.- Từ đó thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thốngCuối cùng thiết kế phần mềm.
1.1.1.3 Hiện thực hóa HTTTa Chọn cơng cụ
Cơng cụ quản trị cơ sở dữ liệu (Hệ quản trị cơ sở dữ liệu)
Hệ quản trị cơ sử dữ liệu chính là một hệ thống các chương trình dùng để thựchiện các thao tác trên một cơ sở dữ liệu Để xây dựng các chương trình và tạo các tệpdữ liệu ta phải sử dụng các ngôn ngữ của một hệ quản trị nào đó Hiện nay có nhiềungơn ngữ quản trị dữ liệu, chẳng hạn như: các hệ dBase, Foxpro, Access, SQL Server,Oracle
Ưu, nhược điểm của một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến:
MS Access:
- Ưu điểm:
Trang 13- Nhược điểm:
MS Access không đủ sức xử lý khi lượng data trở nên lớn, hoặc nhiều ngườicùng truy cập vào cơ sở dữ liệu.
Visual Foxpro (VFP):
- Ưu điểm:
+ Ứng dụng biên dịch bởi VFP có thể chạy trong Windows mà khơng cầncài đặt ( install), tuy nhiên phải chứa các file thư viện hỗ trợ lúc chạy (run-time supportlibrary) tùy theo version của VFP và Windows.
+ Là một hệ biên dịch (compiled), do đó cho phép lập trình viên mềm dẻotrong xử lý mã : chương trình có thể hoạt động với cỏc mó do nó tự sinh ra trong qtrình chạy.
+ Dễ tách ứng dụng thành nhiều mụ-đun và do đó có thể dễ dàng nâng cấpsửa đổi.
+ Có thể phát triển ứng dụng bằng VFP trong môi trường mạng và chonhiều người dùng.
- Nhược điểm:
+ Visual Foxpro version trước 9.0 sẽ khơng hỗ trợ trực tiếp mã Unicode,VFP 9.0 có hỗ trợ trực tiếp mã Unicode tùy theo cài đặt trên Windows version nào.VFP hỗ trợ gián tiếp Unicode thông qua trình duyệt web (browser) khi viết các ứngdụng web.
+ Visual FoxPro 3.0 là phiên bản "Visual" đầu tiên, có thể chạy trong Macvà Windows, các phiên bản sau chỉ dùng trong hệ điều hànhWindows.
+ Tính bảo mật của VFP không cao.
Oracle:
- Ưu điểm:
+ Dễ cài đặt, dễ triển khai và dễ nâng cấp lên phiên bản mới.
+ Tớnh bảo mật cao, tính an tồn dữ liệu cao, dễ dàng bảo trỡ-nõng cấp, cơchế quyền hạn rõ ràng, ổn định.
Trang 14+ Ngồi ra, Oracle có thể triển khai trên nhiều hệ điều hành khác nhau(Windows, Solaris, Linux )
- Nhược điểm:
+ Hỗ trợ nhiều tính năng, nhưng muốn có được tính năng đó thì phải trảthêm tiền nên chi phí cho Services cao.
+ Oracle chỉ nên dùng cho các hệ thống lớn như hệ thống ngân hàng hoặcmạng chính phủ, các hệ thống này chịu được chi phí lớn.
Trong các bài tốn quản lý kinh tế hiện nay, Visual Foxpro là một trong cácngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất Visual Foxpro được cải tiến từ Foxbase đếnFoxpro rồi lên Visual Foxpro theo hướng tương thích đi lên.
Ngơn ngữ lập trình
Ngơn ngữ lập trình là một hệ thống được ký hiệu hóa để miêu tả những tính tốn(qua máy tính) trong một dạng mà cả con người và máy đều có thể đọc và hiểu được.Con người kiến tạo ra các chương trình máy tính nhờ ngơn ngữ lập trình Hiện nay cónhiều loại ngơn ngữ lập trình: Visual Foxpro, Turbo Pascal, C, C++, C#
Visual Foxpro:
- Ưu điểm:
+ Microsoft Visual FoxPro là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng cómột số cơng cụ rất mạnh trong việc tổng hợp, truy xuất thông tin một cách thuận tiện,có một bộ lệnh dùng trong lập trình rất phong phú, cho phép tạo được giao diện thânthiện với người dùng.
- Nhược điểm:
+ Hầu hết các phiên bản Visual Foxpro chỉ chạy được trên hệ điều hànhWindows.
Turbo Pascal:
- Ưu điểm:
+ Ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản và có tính logic.
+ Cấu trúc chương trình rõ ràng, dễ hiểu (thể hiện tư duy lập trình cấu trúc).+ Dễ sửa chữa, cải tiến.
Trang 15+ Tính chuyên nghiệp chưa cao , ít dùng để mà viết phần mềm , hoặc lậptrình hướng đối tượng.
+ Chỉ chạy trên hệ điều hành MS DOS.
C++:
- Ưu điểm:
+ Mềm dẻo hơn Pascal trong diễn đạt thuật toán nên hay được dùng để xâydựng các ứng dụng.
+ Có một thư viện chuẩn phong phú.
+ C++ cho phép ta lập trình theo phương pháp cấu trúc lẫn hướng đối tượnghoặc kết hợp chúng trong cùng 1 phần mềm.
- Nhược điểm:
+ Độ phức tạp của C++ là rất cao nên đòi hỏi người dùng phải bỏ ra rấtnhiều thời gian và sức lực để nắm vững ngôn ngữ.
Ngôn ngữ lập trình chúng ta sử dụng để viết phần mềm kế tốn là Visual Foxprovỡ nú là ngơn ngữ lập trình phù hợp.
Cơng cụ tạo báo cáo
Có nhiều phần mềm hỗ trợ công việc tạo báo cáo như: MS Office Word, MSExcel, MS Access hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro, ngôn ngữ C#, VB.net
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FoxPro có chức năng tạo Report theo mẫu hoặcdo người dùng tự thiết kế Nhờ vào đó, ta có thể tạo các báo cáo cần thiết trong phầnmềm.
b Trình tự triển khai dự án
- Tạo các bảng dữ liệu và xác định mối quan hệ giữa các bảng đó.- Tạo một số bảng tự do ngồi cơ sở dữ liệu của hệ thống.
- Tạo các Forms điều khiển nhập và xuất thông tin.- Tạo các Reports cần thiết.
Trang 16.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
.2.1 Nhiệm vụ công tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành trongdoanh nghiệp xây lắp
1.2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xâylắp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp cú cỏc đặc điểm cơbản sau :
- Được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đó kớ kết với Chủ đầu tư sau khitrúng thầu hoặc chỉ định thầu
- Sản phẩm xây lắp là những cụng trỡnh,vật kiến trúc …cú quy mơ lớn, kếtcấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc,thời gian xây dựng thường dài.
- Hoạt động xây lắp chịu tác động rất lớn của điều kiện thời tiết,khớ hậu…- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, cũn cỏc điều kiện cần thiết choxây lắp như vật liệu, nhân công, các phương tiện vận tải ,truyền dẫn…phải di chuyểntheo địa điểm đặt cơng trình.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp ,cơ chế khoán được áp dụng rộng rãi vớicác hình thức khác nhau như : khốn gọn cơng trình (khốn tồn bộ chi phí), khốntheo từng khoản mục chi phí, cho nên hình thành 3 bên là bên giao khoỏn,bờn nhậnkhoán và bờn giỏ khoỏn.
Những hoạt động trên tác động rất lớn đến tổ chức công tác kế tốn tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm xây lắp.Cụ thể ở nội dung, phương pháp và trình tự hạchtốn tập hợp chi phí sản xuất,phõn loại chi phớ…
1.2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Trang 17- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là các cơng trình, hạng mụccơng trình xây lắp, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trị dự tốnriêng hay nhúm cỏc cơng trình, các đơn vị thi cơng ( Xí nghiệp,đội thi cơng xây lắp).
- Đối tượng tính giá thành là các hạng mục cơng trình đã hồn thành, cácgiai đoạn quy ước của hạng mục cơng trình có giá trị dự tốn riêng hồn thành.
- Phương pháp tập hợp chi phí : tùy theo điều kiện cụ thể có thế là phươngpháp tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
- Phương pháp tính giá thành sản xuất thường áp dụng phương pháp tínhgiá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số hoặc phươngpháp tỉ lệ, phương pháp tính giá thành theo định mức.
Ngồi ra việc tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức hệ thống sổ kế tốn trong tổchức kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện giống như cácngành khác.
1.2.1.3 Vai trị của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tớnh đỳng, tớnh đủ giáthành cơng trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành xâydựng ,trong việc kiểm tra tính hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung vàở các tổ đội xây dựng nói riêng.Với chức năng là ghi chép, tính tốn phản ánh và giámsát thường xuyên sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn…Thơng qua số liệu do kếtốn tập hợp, nhà quản trị biết được chi phí và giá thành thực tế của từng cơng trình,hạng mục cụng trỡnh.Qua đú, nhà quản trị doanh nghiệp có thể phân tích tình hình thựchiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn…tiết kiệm hay lãngphí để từ đó đưa ra những quyết định quản trị hợp lý.
Trang 18giá thành cũng như lượng giá trị các yếu tố chi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm hoànthành là yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp xây lắp.
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang phát triển theo nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước, đây là một nền kinh tế chịu tác động rất lớn của các quy luậtkinh tế như : quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu….do đú,cỏc doanhnghiệp muốn đứng vững trên thị trường đã không ngừng nâng cao chất lượng và hạ giáthành sản phẩm.Đối với doanh nghiệp xây lắp thì chất lượng cơng trình và tiến độ thicơng là mục tiêu hàng đầu.Do đú,kiểm soỏt chi phí có ý nghĩa rất lớn, nú giỳp cho cácnhà thi cơng có thể đảm bảo được hiệu quả kinh doanh, giỳp cỏc nhà đầu tư có thể sửdụng hiệu quả vốn đầu tư xây dựng và cũng giúp cho Nhà nước có đường lối, chínhsách cụ thể trong cơng tác quy hoạch đất đai, kiến trúc, đô thị… tạo ra một quy hoạchđồng bộ.
Vậy, trong nền kinh tế hiện nay, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là vô cùng quan trọng.Nú ảnh hưởng trựctiếp đến quyền lợi của các chủ đầu tư, các nhà thi cơng xây dựng và các bên có liênquan.
1.2.1.4 Nhiệm vụ của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên việc quảnlý về đầu tư xây dựng rất khó khăn phức tạp, trong đó tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Hiệnnay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu, giao thầu xâydựng.Vì vậy, để trúng thầu, nhận được thầu thi công, doanh nghiệp phải xây dựng đượcgiá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở các định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nước banhành, giá thị trường và khả năng của bản thân doanh nghiệp Mặc khác, phải đảm bảokinh doanh có lãi Để đáp ứng yêu cầu trên, doanh nghiệp cần phải tăng cường công tácquản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí giá thành nói riêng, mà trọng tâm là cơngtác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành.
Trang 19- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sảnxuất của doanh nghiệp, khả năng hạch toỏn…để lựa chọn, xác định đúng đối tượng kếtốn tập hợp chi phí sản xuất.
- Vận dụng các tài khoản kế toán để phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồnkho mà doanh nghiệp đã sử dụng Tùy theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danhmục tài khoản kế toỏn,kế toỏn chi tiết cho từng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
- Tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượngkế tốn tập hợp chi phí và khoản mục giá thành
- Kiểm tra tình hình sử dụng các định mức chi phí vật tư, nhân cơng, chiphí sử dụng máy thi cơng và các chi phí khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệchso với định mức, với các chi phí khác ngồi kế hoạch
- Đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, sản phẩm dở dangđầu tháng và khối lượng sản phẩm hoàn thành một cách khoa học, hợp lí.
- Tổ chức lập và phân tích báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp để cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản trị ra quyết địnhphù hợp
.2.2 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo phươngpháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán mà tất cả các hoạtđộng sản xuất gắn liền quá trình vận hành doanh nghiệp đều được ghi sổ hàng ngày vàthường xuyên cập nhật hố.
1.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanhnghiệp xây lắp
a.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 20Việc xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong cơng táckế tốn chi phí sản xuất Lựa chọn chính xác đối tượng kế tốn chi phí sản xuất có tácdụng tốt cho tăng cường quản lý sản xuất và hạch toán kinh doanh tồn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung, công dụng khácnhau, phát sinh ở địa điểm khác nhau Chi phí sản xuất cần được tập hợp theo yếu tố,khoản mục chi phí, theo phạm vi giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành.Việc xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất cần được dựa trên những căn cứ cơbản:
- Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình cơng nghệ kỹ thuậtsản xuất sản phẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất xem xét doanh nghiệp có tổ chứcthành phân xưởng hay khơng.
- Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm
- Căn cứ vào yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệpđể xác định đối tượng tập hợp chi phí.
Ngồi ra, có thể căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí, mục đích cơng dụng củachi phí và yêu cầu tính giá thành để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho phùhợp.
b.Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vô, do doanh nghiệp sảnxuất ra cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị -cơng việc tính giá thành là nhằmxác định được giá thành thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm đã hoànthành.
Trang 21Đối với doanh nghiệp xây dựng, do tổ chức sản xuất đơn chiếc nên đối tượngtính giá thành là cơng trình, hạng mục cơng trình hay khối lượng xây lắp hồn thànhbàn giao.
Kỳ tính giá thành: Đó là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành cơngtác tính giá thành cho đối tượng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành phải căn cứvào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, chu kỳ sản xuất yêu cầu trình độ quản lý củanhân viên tính giá thành sản phẩm.
c.Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có những điểmkhác nhau:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổchi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết từng đốitượng chịu chi phí, từng địa điểm phát sinh giúp cho cơng tác quản lý chi phí sản xuấtcó hiệu quả và thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế trong doanh nghiệp
Cịn đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập các bảng biểu chitiết giá thành theo từng đối tượng phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch tính giá thành sản xuất, tính hiệu quả, xác định chính xác thu nhập, phát hiện khảnăng tiềm tàng để có biện pháp khơng ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm, phục vụ choyêu cầu quản lý giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhlại có mối quan hệ mật thiết với nhau Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá thành có thể được biểu hiện ở một trong các trường hợp sau:
+ Tương ứng với một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhiều đối tượng tínhgiá thành có liên quan.
+ Tương ứng với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có một đối tượngtính giá thành.
Trang 22Tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành mà ta lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
1.2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong xây dựng cơ bản kế toán thường áp dụng phương pháp trực tiếp để tậphợp chi phí sản xuất có đối tượng tính giá thành có liên quan.
Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp địi hỏi ngay từ khâu hạch toán ban đầu,các chứng từ kế toán đã phải ghi chép riêng rẽ chi phí sản xuất cho từng đối tượng tínhgiá thành Căn cứ vào các chứng từ gốc đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho từngđối tượng tính giá thành có liên quan Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp ápdụng cho những chi phí sản xuất cơ bản hoặc cho doanh nghiệp chỉ sản có một đốitượng tính giá thành là cơng trình hay hạng mục cơng trình.
Ngồi ra cịn có phương pháp tập hợp chi phí sản xuất gián tiếp, nhưng trong xâydựng phương pháp này Ýt được áp dụng Theo phương pháp này, trước hết tập hợptoàn bộ chi phí sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối tượng cụ thể Tiêu thức sử dụngđể phân bổ đảm bảo được mối quan hệ tương quan giữa chi phí phân bổ và đối tượngchịu chi phí.
Trên cơ sở tiêu thức phân bổ và chi phí cần phân bổ ta có cơng thức:Trong đó:
H- Hệ số chi phí phân bổ.
C- Tổng chi phí đã tổng hợp được trong kỳ cần phân bổ cho các đối tượng tínhgiá thành.
ti- Tổng đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng tính giá thành i.
Sè chi phí phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành xác định theo cơng thức:
Ci = ti x H
Trong đó:
H =C
Trang 23Ci- Sè chi phí sản phẩm thực tế phát sinh đã tính tốn (phân bổ) cho đối tượngtính giá thành i.
ti- Số đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng tính giá thành i.
2.1.2.3 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệuchính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuấtchế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tếtrong kì được xác định căn cứ vào các yếu tố sau :
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện các lao vụ,dịch vụ trong kỡ.Khi phát sinh các khoản chi phí vềngun vật liệu trực tiếp, kế tốn căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ khác cóliên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dung cho chế tạo sản phẩm.
- Trị giá nguyên vật liệu cịn lại đầu kì ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp cịn lại cuối kì ở các bộ phận, phân xưởngsản xuất
- Trị giá phế liệu thu hồi (Nếu có)
Chi phí NVLTT thực tế trong kì được xác định theo cơng thức:
Trang 24Để kế tốn chi phí NVLTT, kế tốn sử dụng TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệutrực tiếp Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau :
Bên Nợ
- Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện các lao vụ,dịch vụ trong kì
Bên Có
- Trị giá vốn ngun liệu vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho- Trị giá của phế liệu thu hồi (Nếu có)
- Kết chuyển chi phí NVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trongkì
- Kết chuyển cho phí NVLTT vượt trên mức bình thường
Tài khoản 621 khơng có số dư
1.2.1.5 Kế tốn chi phí Nhân cơng trực tiếp (NCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm : tiền lương chính, tiền lươngphụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội (BKXH),bảo hiểm y tế (BHYT),kinh phí cơng đồn (KPCĐ) theo số tiền lương của cơng nhân sản xuất.
Chi phí về tiền lương (tiền công) được xác định cụ thể tùy thuộc hình thức lươngsản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lương phải trả chocông nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trên bảng tính vàthanh tốn lương,được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuấttrên bảng phân bổ tiền lương Trên cơ sở đú, cỏc khoản trích theo lương(BHXH ,BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí NCTT được tính tốn căn cứ vào số tiềnlương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tàichính hiện hành của từng thời kì.
Trang 25Để kế tốn chi phí NCTT,kế tốn sử dụng TK 622 – chi phí nhân cơng trựctiếp Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên Nợ
- Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm.
Bên Có
- Kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm.- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức bình thường.
1.2.1.6 Kế tốn chi phí sản xuất chung (SXC)
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khắc phục vụ cho quátrình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuấtchung, bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ sản xuất- Chi phí dụng cụ sản xuất- Chi phí khấu hao TSCĐ- Chi phí dịch vụ mua ngồi- Chi phí khác bằng tiền
Trang 26Kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung, để tập hợp và phân bổ chi phí
sản xuất chung Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ:
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Chi phí SXC được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến cho đốitượng chịu chi phí.
- Chi phí SXC khơng được phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
Tài khoản 627 khơng có số dư và được mở 06 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo
yếu tố chi phí:
- TK 6271- chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272- chi phí vật liệu
- TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274- chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278- chi phớ khác bằng tiền.
1.2.1.7 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trang 27Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hồn thành theo phương
pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang Kết cấu TK này như sau:
Bên nợ:
- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.- Giá trị vật liệu th ngồi chế biến
- Chi phí th ngồi chế biến.
Bên có:
- Giá trị phế liệu thu hồi (Nếu có)
- Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ,… hoàn thành
- Giá thành thực tế của vật liệu thuê ngồi chế biến, tự chế hồn thành.
Dư nợ:
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Chi phí th ngồi chế biến hoặc tự chế vật tư chưa hoàn thành
Tài khoản 154 trong ngành xây lắp có 4 TK cấp 2 :
- TK 1541 – Xây lắp
- TK 1542 – Sản phẩm khác- TK 1543 – Dịch vụ
- TK 1544 – Chi phí bảo hành xây lắp.2.3 Tính giá thành sản phẩm xây lắp
Trang 28thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành và được nghiệm thu, bàn giao, được chấpnhận thanh toán.
Giá thành sản phẩm xây lắp được phân biệt thành:
- Giá thành khối lượng xây lắp hồn thành là tồn bộ chi phí sản xuất đểhoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định.
- Giá thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình hồn thành tồn bộ là tồnbộ chi phí sản xuất để hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây lắp đạt giátrị sử dụng.
1.1.1.4 Phân biệt các loại giá thành
Giá thành dự toán (Zdt): là tổng chi phí dự tốn để hồn thành sản phẩm
xây lắp Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức và đơn giá chi phí doNhà nước quy định (đơn giá bình quân khu vực thống nhất) Giá thành này nhỏ hơn giátrị dự toán ở phần thu nhập chịu thuế tính trước và thuế GTGT đầu ra
Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp tổ chức thi công Giáthành kế hoạch thường nhỏ hơn giá thành dự toán xây lắp ở mức hạ giá thành kế hoạch.
Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các chi phí thực tế để
hoàn thành sản phẩm xây lắp Giá thành này được tớnh trờn cơ sở số liệu kế tốn về chiphí sản xuất đã tập hợp được cho sản phẩm xây lắp thực hiện trong kỳ Giá thành cơngtrình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị thiết bị đưa vào lắp đặt, bởi vì thiết bị nàythường do đơn vị chủ đầu tư bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu xây lắp.
1.1.1.5 Đối tượng tính giá thành và kì giá thành
Trang 29Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường được xác định làcơng trình, hạng mục cơng trình, giai đoạn quy ước của hạng mục cơng trình, đơn đặthàng hồn thành Ngồi ra, việc xác định đối tượng tính giá thành cịn tuỳ thuộc vàođặc điểm sản xuất, tính chất và đặc điểm của từng loại sản phẩm đó.
- Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế tốn giá thành cần tiến hànhcơng việc tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tính giá thành.Kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chukỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành mà cóthể là tháng, quý hoặc năm.
1.1.1.6 Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp
Để phục vụ chi việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm xõy lắp, định kỡ(thỏng,quý) doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lượng cơng việc đã hồn thànhhay cịn dở dang.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụthuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu vàbên giao thầu.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hồn thành tồn bộ thì giá trịsản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa hoàn thành theo quy định và giá trị sảnphẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi cơng dến cuối thỏng đú.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo những điểm dừng kỹ thuật hợplý (điểm mà tại đó có thể xác định được dự tốn) thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trịkhối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính giátheo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của từng hạng mục cơng trình đócho các giai đoạn cịn dở dang theo giá trị dự tốn chúng.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất thực tế phátsinh
Trang 30cuối kỳ báo cáo Thực chất, đến khi cơng trình hồn thành tồn bộ thì khơng có sảnphẩm dở dang
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự tốn và mức độhồn thành của sản phẩm xây lắp.
Phương pháp này được áp dụng đối với các đối tượng cơng trình, hạng mục cơngtrình được quy định thanh tốn từng phần theo giai đoạn cơng việc khác nhau, có giá trịdự tốn riêng Do vậy, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ được tính tốntrên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp hồnthành và chưa hồn thành theo dự tốn và mức độ hồn thành thực tế của các giai đoạncơng việc
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thànhtương đương
Trang 311.1.1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành sả phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phísản xuất để tính tốn ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặclao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thànhđã được xác định
- Phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn)
Đây là phương pháp tính giá thành phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp ìhiện nay sản xuất xây lắp mang tính đơn chiếc cho nên đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất thường phù hợp với đối tượng tính giá thành Hơn nữa áp dụng phương pháp nàycho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ bỏo cỏo,cỏch tính tốn thựchiện đơn giản dễ dàng.
Theo phương pháp này thì tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một cụngtrỡnh,hạng mục cơng trình từ khi khởi cơng đến khi hồn thành chính thức là giá thànhthực tế của cơng trỡnh,hạng mục cơng trình đó.
Trang 32- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp nhận thầuxây lắp theo đơn đặt hàng Để tính giá thành mở riêng cho mỗi đơn đặt hàng một phiếutính giá thành Hàng tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợptheo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết để ghi sang phiếu tính giá thành liênquan Khi đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn cộng chi phí đã tập hợp được ở phiếu tínhgiá thành để xác định giá thành.
- Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng khi giới hạn tập hợp chi phí là nhóm nhà cửa,vật kiến trúc, nhóm hạng mục cơng trình xây lắp.
.2.4 Hình thức kế tốn áp dụng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Tuỳ theo hình thức sổ áp dụng ở từng doanh nghiệp mà việc hạch tốn chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể thực hiện trờn cỏc sổ sách khácnhau Theo chế độ kế tốn hiện nay có 4 hình thức kế tốn mà các doanh nghiệp đangáp dụng.
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁCKẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂYDỰNG CẦU ĐƯỜNG
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNGCẦU ĐƯỜNG
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tổng Công ty Đầu tư Xây dựng Cầu Đường - CTCP được chuyển đổi theo quyếtđịnh số 2322 QĐ/CT ngày 18 tháng 7 năm 2003 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố.Tiền thân của Cơng ty Cầu Thanh Hóa được thành lập theo QĐ số 162 QĐ-TCUB ngày28/4/1976 của Uỷ ban Hành chính tỉnh Thanh Hóa Được thành lập lại doanh nghiệpNhà nước "Công ty cầu Thanh Hóa" tại Quyết định số 1342 CT-UBTH ngày31/10/1992 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa theo tinh thần Nghị định số 388-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ).
Trang 34Từ ngày 06 tháng 10 năm 2010 chuyển đổi tên thành Tổng Công ty Đầu tư Xâydựng Cầu Đường – CTCP Hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con.
Tên cơng ty: Tổng công ty đầu tư xây dựng cầu đường – CTCP
Tên giao dịch: Tổng công ty đầu tư xây dựng cầu đường – CTCP
Cơng ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày 18 tháng 9 năm 2003 theo giấy phépkinh doanh số 2603000101.
Trụ sở chính: Số 311 đường Bà Triệu – Hàm Rồng – TP Thanh Hóa
Địa điểm giao dịch: Số 311 đường Bà Triệu – Hàm Rồng – TP Thanh Hóa.
Điện thoại: 037 3960 609
Fax: 037 960 910.
Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đồng
Hình thức pháp lý: Cơng ty cổ phần.
Mã số thuế: 2603000101.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động của công ty
2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Tổng công ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh sau:+ Xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi, dân dụng.
+ Đầu tư xây dựng hạ tầng, đô thị, khu công nghiệp bến cảng.+ Kinh doanh bất động sản, khách sạn, dịch vụ du lịch
+ Kinh doanh nhập khẩu ụtụ, thiết bị, xe máy cơng trình+ Sản xuất vật liệu; cho thuê thiết bị, xe máy công trình.+ Tư vấn kỹ thuật xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi.
Trang 352.1.2.2 Bộ máy tổ chức của công ty
Tổng Công ty Đầu tư Xây dựng Cầu Đường – CTCP hoạt động theo mơ hìnhcơng ty mẹ - công ty con, bao gồm các công ty thành viên hạch tốn độc lập sau:
+ Cơng ty CP thương mại xây dựng cầu đường
+ Công ty CP xây dựng cầu Thanh Hố+ Cơng ty CP xây dựng cầu đường 5
+ Công ty CP tư vấn và XD giao thơng thuỷ lợiVà các xí nghiệp hạch tốn phụ thuộc:
+ Chi nhánh xây dựng cầu đường 1+ Chi nhánh xây dựng cầu đường 3+ Chi nhánh xây dựng Hạ Tầng+ Chi nhánh giao thông thuỷ lợi+ Chi nhánh tư vấn thiết kế KT – CT+ Chi nhánh tư vấn và xây dựng cầu đường
Lực lượng lao động: Hiện nay Cơng ty có 151 cán bộ cơng nhân viên, văn phịnggồm có Ban giám đốc và 3 Phịng, ban chức năng phục vụ cho công tác quản lývà chỉ đạo sản xuất.
Cán bộ công nhân viên trong Công ty gồm : - Cán bộ văn phòng: 25 người
Trang 36+ Phòng TC-HC : 5 người
- Bộ phận trực tiếp sản xuất có 126 người, gồm 4 xí nghiệp : + Xí nghiệp xây dựng cầu đường I;
+ Xí nghiệp xây dựng cầu đường II; + Xí nghiệp xây dựng cầu đường III; + Xí nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng
Cú các đội: Đội dịch vụ hạ tầng, đội thiết bị xe máy, đội thi cơng cơ giới Ngồi ratrong q trình sản xuất Cơng ty ký hợp đồng được các gói thầu lớn có giá trị hàng chụctỷ đồng, công ty lập thờm cỏc ban công trường để quản lý chỉ đạo thi công.
SƠ ĐỒ 2.1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Các cơng ty thành viênPhịng Kế tốnPhịngKĩ thuật – Kinh doanhPhịng Tổ chức – Hành chính
CÁC XÍ NGHIỆP TRỰC THUỘC CƠNG TYBAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Trang 37+ Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ
Đại hội đồng cổ đông (do Đaị hội bầu ra), tập trung những cổ đông chiếm giữ số cổphần lớn giữ quyền chi phối theo điều lệ cơng ty và pháp luật, có quyền quyết định điềuhành chung công ty đồng thời giao quyền quản lý điều hành của công ty cho Ban giámđốc.
+ Ban kiểm sốt : Có chức năng giám sát, kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Hội đồng quản trị và ban giám đốc thực hiện theo đúng điều lệ của côngty và pháp luật hiện hành.
+ Ban Giám đốc: Gồm có 3 người, do HĐQT bổ nhiệm
Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm chung, chuyên quản phịng kế tốn vật tưthiết bị, tổ chức hành chính, phụ trách một số đơn vị kinh doanh khi cần.
Phó Tổng giám đốc phụ trách kế hoạch , kỹ thuật kinh doanh, điều hành phịngquản lý thi cơng, chỉ đạo một số đơn vị sản xuất kinh doanh theo phân cơng.
Phó Tổng giám đốc phụ trách nội chính, kiêm nhiệm đội cơng nghệ, phụ tráchkhoa học cơng nghệ.
Cỏc phịng ban nghiệp vụ của Cơng ty :
+ Phịng Kỹ Thuật-Kinh Doanh : Tham mưu giúp Giám đốc về cơng tác kinh tế
và kế hoạch Chủ trì lập giá, ký kết hợp đồng kinh tế xây dựng, đôn đốc, hướng dẫnnghiệp vụ, giám sát kiểm tra các đơn vị, các ban điều hành dự án của Công ty làm thanhquyết tốn cơng trình.
+ Phịng Tổ Chức - Hành Chính: Quản lý việc sử dụng đồ dùng, dụng cụ, vật tư
Trang 38+ Phịng Kế tốn: có chức năng xây dựng theo dõi, kiểm soát, chỉ đạo hệ thống
tài chính kế tốn của cơng ty, tổ chức thực hiện cơng tác thống kê, kế tốn chính xác,đúng pháp luật, xây dựng kế hoạch khai thác thị trường vốn có hiệu quả.
.2.5 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn
Xuất phát từ đặc điểm của cơng tác quản lý và quy mô kinh doanh, Công ty đãáp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung Cụ thể là cơng tác kế tốn được tiếnhành ở phịng kế tốn của cơng ty, tại các đội có chủ nhiệm cơng trình chịu trách nhiệmtập hợp chứng từ và giao cho kế tốn cơng trường của phịng kế toỏn,sau đú tập hợp vềphịng kế tốn của cơng ty
Phịng Kế tốn của Tổng cơng ty : thực hiện hạch tốn kế tốn các hoạt
động kinh tế tài chính có tính chất chung tồn cơng ty và các hoạt động kinh tế ở cáctổ ,đội (bộ phận phụ thuộc hoạt động tập trung của công ty).Tổng hợp tài liệu kế tốn từcác xí nghiệp trực thuộc, các chủ nhiệm cơng trình Lập báo cáo kế tốn, hướng dẫn,kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty.
Các nhân viên kinh tế ở các đội: thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận,
kiểm tra sơ bộ các chứng từ liên quan đến hoạt động của đội và giao tất cả các chứng từđó cho kế tốn cơng trường, sau đó báo cáo gửi về phịng kế tốn cơng ty.
S
Ơ ĐỒ 2 2 : TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI TỔNG CƠNG TY
Trang 39Các bộ phận kế toán được phân cơng cụ thể nh sau:
- Kế tốn trưởng: Là người quản lý, điều hành bộ máy kế toán, chịu tráchnhiệm về cơng tác kế tốn trước Ban giám đốc cơng ty.
- Kế tốn chi phí giá thành và tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm tập hợptất cả các chi phí phát sinh để tính giá thành sản phẩm Nhiệm vụ chính là tổng hợp sốliệu, cân đối số liệu kế tốn, kết chuyển chi phí liên quan, lập các loại báo cáo.
- Kế toán thanh toán: Nhiệm vụ của kế toán thanh toán là nhận đề nghị thuchi đã được duyệt, chuyển phiếu thu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi cho các bộ phậnliên quan Cùng với thủ quỹ tiến hành kiểm tra số dư quỹ tiền mặt trên sổ quỹ và thựctế.
- Kế tốn cơng nợ: Kế tốn cơng nợ có nhiệm vụ là nhận hợp đồng kinh tếcủa các bộ phận, nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng và nhà cung cấp, xácnhận hoá đơn bán hàng và chứng từ thanh toán Kế tốn cơng nợ tiến hành kiểm tracơng nợ và theo dõi tình hình thanh tốn của khách hàng, tình hình thực hiện các hợpđồng mua hàng hố dịch vụ trong và ngồi nước của các bộ phận Đơn đốc và trực tiếptham gia thu hồi công nợ khú đũi, nợ lâu và các khoản công nợ trả trước đã quá hạnnhập hàng Định kỳ kiểm tra báo cáo công nợ, lập Báo cáo cơng nợ, thơng báo thanhtốn cơng nợ…
- Kế tốn tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng giảm Tài sản cố định, từđó tính khấu hao TSCĐ, lập kế hoạch sữa chữa TSCĐ, hoặc đề xuất thanh lý các tài sảnkhơng cịn sử dụng được cho tồn cơng ty.
- Kế tốn vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư và tình hìnhphân bổ vật tư của cơng ty.
- Kế tốn tiền lương: Theo dõi số ngày công lao động và số thành phẩmcủa cán bộ công nhân viên để làm căn cứ tính lương cho từng người, giảI quyết các chếđộ về tìên lương, BHXH.
Trang 402.1.3.2 Tổ chức thực hiện kế toán
Trong các năm 2005 về trước Tổng công ty CP đầu tư xây dựng cầuđường áp dụng chế độ kế toán theo:
- Quyết định số: 1141 TC/QĐ-CDKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BộTài Chính
- Quyết định số: 167/2000/QĐ-BTC của Bộ tài chính và các thông tưhướng dẫn.
Từ năm 2006 Tổng công ty CP đầu tư xây dựng cầu đường áp dụng Chếđộ kế toán theo: Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính
- Hình thức kế tốn áp dụng: Chứng từ ghi sổ- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thườngxuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.- Tài khoản kế toán áp dụng: Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính và vận dụng cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh củaXí nghiệp.
Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty sử dụng các tài khoản kếtoán sau: