1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh bình sơn 1

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian dài học tập, nghiên cứu tại trường Học Viện Tài Chính emđã được các Thầy giáo, Cơ giáo tận tình chỉ bảo, trang bị cho những kiến thức thựcsự cần thiết để làm hành trang bước vào cuộc sống sau này Để có được như ngàyhơm nay, ngồi việc nỗ lực học tập, cố gắng của bản thân, em còn được các Thầygiáo, Cơ giáo của học viện dạy dỗ, dìu dắt, hướng dẫn tận tình.

Em sẽ ln ghi nhớ cơng ơn của các thầy các cô!

Em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Hệ thốngthông tin Kinh tế, những người đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyênngành để cho em có được nghề nghiệp vững chắc trong tương lai Đặc biệt em xinđược tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Xuân Trường, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp trong thời gian thực tập tốtnghiệp

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các nhân viên trong Côngty TNHH Bình Sơn đã tạo điều kiện cho em được thực tập và hướng dẫn em trongthời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty.

Hà nội, Ngày 30 tháng 4 năm 2012Sinh viên

Nguyễn Thị Thư

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 3

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NVL Nguyên vật liệu

NCTT Nhân công trực tiếp

SXC Sản xuất chung

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ Kinh phí cơng đoàn

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết của đề tài:

Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là mộtquá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút được sản phẩm Tổnghợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất Sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp chi phí mình đã bỏra trong q trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay khơng Vì vậy, việchạch tốn đầy đủ chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làmcấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinhtế thị trường

Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là khơng những phải hạch tốn đầy đủ chi phísản xuất, mà cịn phải làm thế nào để kiểm sốt chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chiphí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chếđộ hạch toán kinh doanh Đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích, kịp thời cho việc raquyết định Để giải quyết được vấn đề đó phải hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cơng việc này không những mang ýnghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trìnhđổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chungvà Cơng ty TNHH BÌNH SƠN nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tình của Thầy cơ

trong khoa, trong thời gian thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Bình Sơn" làm đồ án thực tập.

II Mục tiêu đề tài:

Với mục tiêu xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm trong cơng ty đạt hiệu quả cao hơn, đề tài đã nghiên cứucông tác hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiệnứng dụng của công nghệ tin học Do công việc tương đối lớn cùng với nhận thứcchưa thấu đáo được hết các vấn đề đặt ra, đồ án chỉ tập trung vào phân tích, thiết kế

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 5

hệ thống thơng tin kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành SP và thực hiệnmột số chức năng của chương trình đối với một số sản phẩm chủ yếu của công ty.

III Phạm vi nghiên cứu đề tài

Trong phạm vi về đề tài, Hệ thống thơng tin kế tốn chỉ nghiên cứu về tập hợpchi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và các báo cáo giá thành trong công ty.

IV Đối tượng nghiên cứu của đề tài

* Hệ thống kế toán chi phí giá thành của Cơng ty. * Hệ thống kho của công ty.

V Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

* Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thơng tin quản lý.* Phương pháp phỏng vấn nà thu thập thông tin.

VI Kết cấu của đồ án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, đồ án cókết cấu bao gồm 3chương:

Chương I: Nhận thức chung về hệ thớng thơng tin và cơng tác tập hợp chi phísản xuất, tính giá thành sản phẩm.

Chương II: Thực trạng cơng tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm và phân tích thiết kế HTTT kế toán tại cơng ty TNHH Bình Sơn.

Chương III: Thiết kế và xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm tại cơng ty TNHH Bình Sơn.

Để hồn thành đồ án với thời gian sớm nhất cùng với chất lượng cao, em đãnhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn củaCơng ty TNHH Bình Sơn, sự dạy dỗ, chỉ bảo rất tận tình của các thầy giáo cơ giáotrong cả q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đồ án, đặc biệt là Thầy giáo –Th.s Nguyễn Hữu Xuân Trường đã hướng dẫn em rất chu đáo, nhiệt tình trong thờigian qua

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 6

CHƯƠNG I:

NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CƠNGTÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM

I NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN1.1.1 Hệ thống thông tin( HTTT).

1.1.1.1 Khái niệm hệ thớng thơng tin.

HTTT là tập hợp có tổ chức những con người, các thiết bị phần mềm, dữliệu, để thực hiện hoạt động thu nhận, lưu trữ, xử lý, truyền tin trong một tập hợpcác ràng buộc gọi là môi trường.

Mỗi HTTT đều có 4 bộ phận: bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, khodữ liệu và bộ phận đưa thông tin đầu ra Đầu vào (Inputs) của HTTT được lấy từcác nguồn (source) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng các dữ liệu đã đượclưu trữ từ trước Kết quả chưa xử lý được chuyển đến các đích (destination) hoặckho dữ liệu (Store).

1.1.1.2 Vai trị của một hệ thớng thơng tin tớt.

Như chúng ta đã biết từ trước, quản lý có hiệu quả của một tổ chức dựa phầnlớn vào chất lượng thơng tin do hệ thống thơng tin chính thức sản sinh ra Dễ thấyrằng từ sự hoạt động kém chất lượng của một hệ thống thông tin sẽ là nguồn gốcgây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Một hệ thông tin tốt hay xấu được đánh giá thông qua chất lượng thơng tinmà nó cung cấp Tiêu chuẩn chất lượng như sau:

Độ tin cậy: Thể hiện qua độ chính xác và độ xác thực Thơng tin ít độ tin

cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả xấu Các hậu quả đó sẽ kéo theo hàng loạtcác vấn đề khác của tổ chức như uy tín, hình ảnh tổ chức… trước các đối tác.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 7

Tính đầy đủ: Thể hiện sự bao quát các vấn đề để đáp ứng yêu cầu của nhà

quản lý Nhà quản lý sử dụng thơng tin khơng đầy đủ có thể dẫn tới các quyết địnhhành động khơng đáp ứng địi hỏi của tình hình thực tế Điều này sẽ gây tổn hại lớncho tổ chức.

Tính thích hợp và dễ hiểu: Một hệ thống thơng tin khơng thích hợp hoặc

khó hiểu do có q nhiều thơng tin khơng thích ứng với người nhận, thiếu sự sángsủa, dùng nhiều từ viết tắt hoặc đa nghĩa, do các phần tử thông tin bố trí chưa hợplý Một HTTT như vậy sẽ dẫn đến hoặc làm hao tổn chi phí cho việc tạo ra cácthông tin không cần thiết hoặc ra các quyết định sai do thiếu thơng tin cần thiết.

Tính được bảo vệ: Thông tin vốn là nguồn lực quý giá của tổ chức Vì vậy

khơng thể để cho bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận thơng tin Do vậy, thơng tin cầnđược bảo vệ và chỉ những người có quyền mới được phép tiếp cận thông tin Sựthiếu an tồn về thơng tin có thể cũng gây thiệt hại lớn cho tổ chức.

Tính kịp thời: Thơng tin có thể là đáng tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và được

bảo vệ an tồn nhưng nó sẽ vẫn khơng có ích gì khi nó khơng được gửi tới người sửdụng lúc cần thiết Để có được một hệ thống thơng tin hoạt động tốt, có hiệu quảcao là một trong những công việc của bất kỳ nhà quản lý nào Để giải quyết đượcvấn đề đó cần xem xét kỹ cơ sở kỹ thuật cho các hệ thống thông tin, phương phápphân tích thiết kế và cài đặt một HTTT.

1.1.1.3 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin.

Một phương pháp được định nghĩa như là một tập hợp các bước và các cơngcụ cho phép tiến hành một q trình phát triển hệ thống thông tin chặt chẽ và dễquản lý

Có rất nhiều phương pháp phân tích thiết kế hệ thống như:

- Phương pháp SADT (Structured Analysis and Design Techniquet)

- Phương pháp MERISE (Méthode Pour Rassembler les Ideés Sans Effort)- Phương pháp GALACSI (Groupe d’ Animation et de Liaison pour

d’Analyse et la Conception de Systeme d’ Information)

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 8

Phương pháp SADT là phương pháp được sử dụng tương đối phổ biến hiệnnay trong phát triển các hệ thống thông tin, phương pháp này tiếp cận hệ thống từtrừu tượng đến cụ thể, từ trên xuống dưới Theo đó, hệ thống sẽ được nghiên cứu từmức cao nhất, sau đó phân rã thành các mơ đun ở mức tiếp theo để nghiên cứu.Trong đó, việc nghiên cứu chức năng của hệ thống và dữ liệu sử dụng cho hệ thốnglà tương đối độc lập.

Một số phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc như: SA (phân tích hệthống về chức năng), E/A (phân tích hệ thống về dữ liệu), SD (Thiết kế hệ thống).Các đặc điểm của phương pháp phân tích và thiết kế hướng cấu trúc:

- Đi từ tổng quát đến chi tiết.

- Sử dụng mơ hình, cơng cụ trực quan để biểu diễn.

Phương pháp phát triển một HTTT được đề nghị ở đây dựa vào nguyên tắccơ bản chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển HTTT Banguyên tắc đó là:

Nguyên tắc 1: Sử dụng các mơ hình Đó là sử dụng các mơ hình logic, mơhình vật lý trong và mơ hình vật lý ngoài.

Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng Đây là nguyên tắc củasự đơn giản hóa Thực tế chứng minh rằng để hiểu tốt một hệ thống trước hết phảihiểu các mặt chung sau đó mới xem xét các chi tiết

Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình logic sang mơ hình vật lý khi thiết kế,chuyển từ mơ hình vật lý sang mơ hình logic khi phân tích.

1.1.2 Qúa trình phân tích thiết kế HTTT.

Q trình phân tích HTTT gồm 4 giai đoạn:

Khảo sát hiện trạng của hệ thống.Xác định mơ hình nghiệp vụ.

Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu.Thiết kế hệ thống.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 9

1.1.2.1 Khảo sát hiện trạng hệ thống.

Trong phần này sẽ trình bày các bước thực hiện quá trình khảo sát các côngcụ được sử dụng để thu thập thông tin Về nguyên tắc việc khảo sát hệ thống đượcchia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn khảo sát sơ bộ: Nhằm hình thành dự án phát triển hệ thống thơngtin.

Giai đoạn khảo sát chi tiết: Nhằm thu thập các thông tin chi tiết của hệ thốngphục vụ phân tích yêu cầu thông tin làm cơ sở cho bước thiết kế sau này.

Các bước khảo sát thu thập thơng tin: Q trình khảo sát hệ thống cần trảiqua các bước sau:

Tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau.Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát.

Tổng hợp kết quả khảo sát.Hợp thức hóa kết quả khảo sát.

1.1.2.2 Xác định mơ hình nghiệp vụ của hệ thống.

Trong phần này tiến hành mô tả các thông tin dữ liệu của tổ chức dạng trựcquan và có tính hệ thống hơn Nhờ vậy, khách hàng có thể hiểu được và qua đó cóthể bổ sung và làm chính xác hóa hoạt động nghiệp vụ của tổ chức hiện thời.

Các thành phần của một mơ hình nghiệp vụ:Biểu đồ ngữ cảnh

Biểu đồ phân rã chức năng.

Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng.Ma trận thực thể chức năng.

Mô tả chi tiết chức năng lá trong biểu đồ phân rã chức năng.

Các công cụ này giúp làm rõ hơn thực trạng của tổ chức, xác định phạm vinghiên cứu phát triển hệ thống Từ đó đi đến quyết định xây dựng một dự án về pháttriển hệ thống thông tin, đưa ra yêu cầu cho hệ thống cần xây dựng.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 10

1.1.2.3 Phân tích làm rõ yêu cầu và đặc tả u cầu (Mơ hình hóa quátrình xử lý)

Phần này làm rõ yêu cầu bằng cách sử dụng các mơ hình và cơng cụ hìnhthức hóa hơn, như các biểu đồ luồng dữ liệu để mô tả các tiến trình xử lý Đến đâyta được mơ hình khái niệm của hệ thống Với mơ hình này, một lần nữa chúng ta cóthể bổ sung làm đầy đủ hơn các u cầu về HTTT cần xây dựng.

Mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ (modeling businees process) là sự biểu diễnđồ thị các chức năng của quá trình để thu thập, thao tác, lưu trữ và phân phối dữ liệugiữa các bộ phận trong hệ thống nghiệp vụ cũng như giữa hệ thống và mơi trườngcủa nó.

1.1.2.4 Thiết kế logic và thiết kế vật lý.

Trong bước này cần tìm giải pháp công nghệ cho các yêu cầu đã được xácđịnh ở bước phân tích Các cơng cụ ở đây mang tính hình thức hóa cao cho phépđặc tả các bản thiết kế để có thể ánh xạ thành cấu trúc chương trình, các chươngtrình, các cấu trúc dữ liệu và các giao diện tương tác Các công cụ ở đây bao gồm:Mơ hình dữ liệu quan hệ E_R, mơ hình luồng dữ liệu hệ thống, các phương phápđặc tả nội dung xử lý của mỗi tiến trình, các hướng dẫn thiết kế cụ thể.

Thiết kế logic:

Mơ hình thực thể mối quan hệ E_R (Entity- Relationship model) Mơ hìnhE_R là mơ hình mô tả dữ liệu của thế giới thực, không quan tâm đến cách thức tổchức và khai thác dữ liệu mục tiêu chủ yếu là mô tả thế giới thực đúng như nó tồntại Mơ hình E_R gồm 3 thành phần: Thực thể dữ liệu, mối quan hệ giữa các thựcthể, các thuộc tính của thực thể và mối quan hệ.

Các bước phát triển mơ hình E_R từ các hồ sơ dữ liệu.

Bước 1: Liệt kê, chính xác chọn lọc mục tin.

Liệt kê đầy đủ mục tin, không liệt kê dữ liệu.

Chính xác hóa: Thêm từ cho mục tin đủ nghĩa, 2 mục tin chỉ cùng một đốitượng thì cùng tên, 2 mục tin chỉ 2 đối tượng khác nhau thì tên khác nhau.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 11

Chọn lọc: Mỗi mục tin chỉ chọn 1 lần (Loại mục tin lặp lại) Loại đi mục tinkhông đặc trưng cho cả 2 lớp hồ sơ, loại mục tin có thể suy ra trực tiếp từ các mụctin đã chọn.

Bước 2: Xác định thực thể, thuộc tính:

Tìm thuộc tính tên gọi: Tên thực thể.

Xác định thuộc tính của nó: Là thuộc tính có mang tên thực thể, không mangtên thực thể khác và không chứa động từ.

Xác định định danh: Là thuộc tính có tính chất như định nghĩa, hoặc thêmvào có tính chất như định nghĩa.

Bước 3: Xác định mối quan hệ và thuộc tính của nó:

Xác định mối quan hệ tương tác: Tìm các động từ và trả lời các câu hỏi củacác động từ: Ai?, Cho ai?, Cái gì?, Cho cái gì?, Ở đâu? Và tìm câu trả lời trongcác thực thể: Bằng cách nào?, Khi nào?, Bao nhiêu? Như thế nào?

Xác định mối quan hệ phụ thuộc (sở hữu): Xét từng cặp thực thể và dựa vàongữ nghĩa và các thuộc tính cịn lại để tìm ra các mối quan hệ phụ thuộc.

Bước 4: Vẽ biểu đồ mơ hình.

Vẽ các thực thể: Mỗi thực thể là một hình chữ nhật và tên gọi.

Xét từng quan hệ xem nó có liên quan đến thực thể nào vẽ xen vào các thựcthể đó và nối nó lại với các thực thể.

Bố trí lại biểu đồ cho hợp lí.Xác định bản số của các thực thể.

Bổ sung các thuộc tính cho các thực thể và các mối quan hệ.

Mơ hình quan hệ:

Để tạo ra các dữ liệu trên máy, lưu trữ, khai thác dữ liệu trên máy người tatạo ra phần mềm công cụ gọi là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu (database managementsystem-DBMD) Hệ thống này phải được xây dựng trên mơ hình dữ liệu, mơ hìnhdữ liệu như vậy người ta gọi là mơ hình dữ liệu logic hay mơ hình quan hệ.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 12

Mơ hình quan hệ gồm 2 thành phần cơ bản: Quan hệ (relation) và các thuộctính của quan hệ (attributes).

Quan hệ: quan hệ là một bảng dữ liệu gồm 2 chiều: Các cột có tên là thuộctính, các dịng khơng có tên là các bộ dữ liệu (bản ghi).

Thuộc tính: Thuộc tính của một quan hệ là tên các cột, các giá trị của thuộctính thuộc vào một miền xác định.

Các loại thuộc tính:

Thuộc tính lặp: là loại thuộc tính mà có giá trị của nó trên số dòng là khácnhau còn giá trị còn lại của nó ở trên các dịng là như nhau.

Khóa dự tuyển: Là các giá trị xác định duy nhất ở mỗi dịng nếu có nhiềuhơn 1 thuộc tính khi bỏ đi 1 thuộc tính bất kỳ thì giá trị khơng xác định duy nhấtdịng Trong các khóa dự tuyển chọn 1 khóa làm khóa chính của quan hệ gọi là khóaquan hệ.

Các chuẩn cơ bản:

Chuẩn của một quan hệ là các đặc trưng, cấu trúc cho phép chúng ta nhậnbiết được các cấu trúc đó.

Chuẩn 1- 1NF: là quan hệ khơng chứa thuộc tính lặp.

Chuẩn 2-2 NF: một quan hệ là 2 NF nếu đã là 1NF và không chứa thuộc tínhphụ thuộc vào một phần khóa.

Chuẩn 3-3NF: Một quan hệ là 3NF nếu đã là 2NF và không chứa thuộc tínhphụ thuộc bắc cầu vào khóa.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 13

Thiết kế mô hình quan hệ.

Đầu vào: Mơ hình E_R Mơ hình :

Vẽ biểu đồ:

Mối quan hệ biểu diễn bằng HCN có chia làm 2 phần: Phần trên ghi tên quanhệ, phần dưới ghi tên các thuộc tính khóa (khóa chính #, khóa ngoại dùng dấu gạchchân)

Nối các cặp quan hệ với nhau nếu quan hệ chứa thuộc tính là khóa chính củaquan hệ kia.Xác định bản số: SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01 13TÊN QUAN HỆ# Khóa chínhKhóa ngoạiTÊN QUAN HỆ# khóa chínhKhóa ngoạiMơ HìnhE_RChuẩn 3NFKết quả chuẩn 3NF Mơ hìnhBiểu diễn thực

thể  quan hệ mơ hình quan Vẽ biểu đồ

hệBiểu diễn mối

Trang 14

Thiết kế vật lý.

Xác định luồng hệ thống:

Đầu vào: Biểu đồ luồng dữ liệu.

Cách làm: Phân định rõ các công việc do người và do máy thực hiện.

Thiết kế các Giao diện nhập liệu.

Đầu vào: Mô hình E_R

Cách làm: Mỗi thực thể hay 1 mối quan hệ khác nhau thành một Giao diện.

Thiết kế các Giao diện xử lý

Xét các biểu đồ hệ thống: Mỗi tiến trình tương tác với tác nhân ngồi xácđịnh một giao diện xử lý.

Tích hợp các Giao diện.

Phân tích các Giao diện nhận được, tiến hành bỏ đi những Giao diện trùnglặp hoặc không cần thiết và kết hợp các Giao diện có thể thành hệ thống giao diệncuối cùng.

Thiết kế kiến trúc.

Ký pháp:

Trang 15

1.1.3 Các cơng cụ để tin học hóa một HTTT kế toán trong doanh nghiệp

1.1.3.1 Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu (CSDL)

 Khái niệm CSDL

Một CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau chứa thơng tin vềmột tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ thứ cấp để đáp ứng nhu cầukhai thác thông tin của nhiều người sử dụng với mục đích khác nhau.

Một cơ sở dữ liệu thỏa mãn hai tính chất đó là: tính độc lập dữ liệu, tính chiasẻ dữ liệu.

 Khái niệm hệ quản trị CSDL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống phần mềm cho phép tạo lập cơ sởdữ liệu và điều khiển mọi truy nhập đối với cơ sở dữ liệu đó

 Một số hệ quản trị CSDL thường dùng

Hiện nay những hệ quản trị CSDL đang được dùng nhiều là: MicrosoftAcess, SQL Server, Foxpro, Oracle…

- Ưu nhược điểm của hệ quản trị CSDL Microsoft Acess:

Ưu điểm : Nhỏ gọn, cài đặt dễ dàng, phù hợp với các ứng dụng quy mô nhỏ.Nhược điểm :

Hạn chế số người dùng (số người cùng truy cập vào cơ sở dũ liệu) Hạn chếvề kích thước cơ sở dữ liệu ( < 2GB) Hạn chế về tổng số module trong một ứngdụng Kích thước dữ liệu càng lớn, độ ổn định càng giảm Không hỗ trợ truy cập từxa qua mạng Sử dụng: Phù hợp với các ứng dụng quy mô nhỏ.

- Ưu nhược điểm của hệ quản trị CSDL Oracle:Ưu điểm :

Đối với các doanh nghiệp: ORACLE thực sự là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tuyệt vời vì có tính bảo mật cao, tính an tồn của dữ liệu cao, dễ dàng bảo trì - nâng cấp, cơ chế quyền hạn rõ ràng, ổn định.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 16

Đối với những người phát triển: ORACLE cũng tỏ ra có rất nhiều ưu điểm như dễ cài đặt, dễ triển khai và nâng cấp lên phiên bản mới.

Nhược điểm :

Giá đầu tư cao: cần máy cấu hình mạnh, cài đặt và thiết lập khó

Độ phức tạp cao, quản trị rất khó cần người giỏi về Cơng nghệ thơng tinmới có thể quản trị được

Sử dụng: thích hợp với các ứng dụng có CSDL lớn -Ưu nhược điểm của hệ quản trị CSDL SQL Server:

Ưu điểm: Cơ sở dữ liệu cao, tốc độ ổn định Dễ sử dụng, dễ theo dõi Cungcấp một hệ thống các hàm tiện ích mạnh.

Nhược điểm

Chỉ thích hợp trên các hệ điều hành Windows.

Sử dụng: Với các CSDL loại vừa và nhỏ, còn với các CSDL lớn, có u cầunghiêm ngặt về tính liên tục thì chưa đáp ứng được mà cần có giải pháp tổng thể vềcả hệ điều hành, phần cứng và mạng.

- Ưu nhược điểm Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro Ưu điểm:

Visual Foxpro hỗ trợ về lập trình hướng đối tượng, hỗ trợ khả năng thiết kếgiao diện trực quan.

Dễ dàng tổ chức CSDL, định nghĩa các nguyên tắc áp dụng cho CSDL vàxây dựng chương trình ứng dụng, nó cho phép nhanh chóng kiến tạo các biểu mẫu,vấn tin, báo biểu dựa vào bộ công cụ thiết kế giao diện đồ họa.

Dễ tách ứng dụng thành nhiều mô-đun nên khá dễ dàng trong việc nâng cấp,sửa đổi.

Nhược điểm

Tuy nhiên, Visual Foxpro cũng có những hạn chế như bảo mật kém, khơngan tồn và không thuận tiện khi chạy trên môi trường mạng Visual Foxpro version

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 17

trước 9 sẽ không hỗ trợ trực tiếp mã Unicode, VFP9 có hỗ trợ trực tiếp mã Unicodetùy theo cài đặt trên Windows.

Sử dụng: thích hợp cho các ứng dụng có CSDL quy mơ vừa và nhỏ.

1.1.3.2 Ngơn ngữ lập trình

-Khái niệm: ngơn ngữ lập trình là một tập con của ngơn ngữ máy tính Đây làmột dạng ngơn ngữ được chuẩn hóa được dùng đẻ miêu tả những quá trình, ngữcảnh một cách chi tiết.

-Đặc điểm:

Dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lập trình để con gười có thể dùng đểgiải quyết các bài toán.

Miêu tả một cách đầy đủ, rõ ràng các tiến trình để có thể chạy được trên cácmáy tính,

-Các ngơn ngữ lập trình thường dùng:

+ Ngơn ngữ lập trình hướng cấu trúc: cho phép diễn tả một thuật giải dễ dàngcũng như áp dụng thuật toán “chia để trị” giúp tránh lỗi khi viết các chương trìnhlơn, phức tạp Phương pháp này rất phổ biến và vẫn áp dụng nhiều trong hiện tại.VD: Pascal, C…

+Ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng: là phương thức cao hơn của lập trình,cho phép “đóng gói” dữ liệu và các phương thức hoạt động trên chúng, đồng thời“cách ly” các đối tượng với nhau Mơi hơn so với lập trình cấu trúc và được ápdụng nhiều trong thực tế VD: C++, C#, Java, Ada…

1.1.3.3 Công cụ tạo báo cáo

Đặc điểm báo cáo trong HTTT quản lý

Trong HTTT quản lý, các báo cáo phải được thiết kế theo mẫu nhất định đểcung cấp thông tin tổng hợp theo các yêu cầu quản lý vì vậy báo cáo phỉa in đượcvà xem được trên màn hình máy tinh.

Các cơng cụ tạo báo cáo thường dùng:

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 18

-Tích hơp sẵn trong phần mềm

-Crystal report là công cụ tạo báo cáo được sử dụng nhiều nhất hiện nay nócho phép: Nhận và định dạng dữ liệu từ CSDL, thiết kế báo cáo trực quan, chuyểndữ liệu thơ sang đồ thị, biểu đồ…

Người dùng có thể ấn định thông số giới hạn dữ liệu đưa vào báo cáo , làmnổi bật những thông tin phù hợp với tiêu chuẩn đề ra mà không làm ảnh hưởng đếndữ liệu gốc nguồn.

II NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ các hao phí về laođộng sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ratrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng tiền và tính cho mộtthời kỳ nhất định.

Giá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền tồn bộ những hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa được tính cho một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịchvụ hoàn thành nhất định.

1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mìnhtrong việc tổ chức kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trị của kế tốn chi phí và tínhgiá thành sản phẩm trong tồn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ vớicác bộ phận có liên quan, trong đó kế tốn các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế tốnchi phí và tính giá thành.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 19

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sảnxuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hoạch toán, yêu cầu quảnlý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế tốn chi phísản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phùhợp với điều kiện của doanh nghiệp.

- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khảnăng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giáthành cho phù hợp.

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế tốn có liên quan đặc biệt bộphận kế tốn các yếu tố chi phí.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kếtoán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thơng tin và chi phí giá thành của doanhnghiệp.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế tốn về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thơng tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp cácnhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợpvới q trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.

1.2.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành.

Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phísản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó.

Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế tốn chi phí sảnxuất trong các doanh nghiệp có thể là:

- Từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.

- Tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, tồn doanh nghiệp.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 20

Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượngkế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lạo vụ, dịch vụ theođối tượng đã xác định Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, laovụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giáthành đơn vị.

1.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tậphợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượngtập hợp chi phí đã xác định.

Nội dung cơ bản của phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là căn cứvào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toán nhằmghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng đối tượng hoặc tính tốn, phânbổ phần chi phí phát sinh cho các đối tượng đó Thơng thường, tại các doanh nghiệphiện nay có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:

 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trựctiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phíphát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượngđó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác địnhsẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó.

 Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế tốnkhơng thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó.

Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kế tốntiến hành tập trung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phátsinh hoặc nội dung chi phí Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 21

chọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tượngliên quan.

Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo haibước:

Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo cơng thức:Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí

C: Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượngT: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đốitượng cần phân bổ chi phí

Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thểTrong đó: : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i

: Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chiphí của đối tượng i

Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xác định riêng rẽ theotừng nội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổ theotừng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cả các chi phícần phân bổ Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tùy thuộc vào đặc thù cụ thể củatừng doanh nghiệp.

1.2.4 Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theophương pháp kê khai thường xun

 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Là chi phí về nguyên vật liệuchính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… Sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vào các yếu tố sau: Trị giá NVLTT xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặcthực hiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 22

Trị giá NVLTT cịn lại đầu kì ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất.

Trị giá NVLTT cịn lại cuối kì ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất được xácđịnh dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết hoặc phiếu báo vật tư cịnlại cuối kì ở các bộ phận, phân xưởng hoặc địa điểm sản xuất.

Trị giá phế liệu thu hồi

Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ được xác định theo cơng thức:

Chi phíNVLTT thựctế trong kỳ=Trị giá NVLTT cịn lại đầu kì+Trị giáNVLTTxuất dùngtrong kỳTrị giá NVLTT cịn lại cuối kìTrị giá phế liệu thu hồi

Để kế tốn chi phí NVLTT, kế tốn sử dụng TK621 – Chi phí NVLTT

Kết cấu chủ yếu tài khoản này như sau:

Bên nợ:

- Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.

Bên có:

- Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho.- Trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có).

- Kết chuyển chi phí NVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trongkỳ.

- Kết chuyển chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường.

TK621 khơng có số dư

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 23

SƠ ĐỒ KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp (NCTT) là những khoản tiền trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm:Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo số lương của cơng nhân sản xuất.

Để kế tốn chi phí NCTT, kế tốn sử dụng TK622 – Chi phí nhân cơngtrực tiếp.

Kết cấu cơ bản của tài khoản như sau:

Bên nợ

- Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 24

Bên có

- Kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm.- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên định mức.

TK622 khơng có số dư.

SƠ ĐỒ KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

 Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trìnhsản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuấtchung, bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân

viên phân xưởng.

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng.- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về cơng cụ, dụng cụ sản xuất

dùng cho phân xưởng sản xuất.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở

phân xưởng sản xuất.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 25

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngồi để phục vụ

các hoạt động của phân xưởng.

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngồi những

khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng.

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thựctế.

Kế tốn sử dụng TK627 – Chi phí sản xuất chung để kế tốn tập hợp và

phân bổ chi phí sản xuất chung.

Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:

Bên nợ

- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

Bên có

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung ( nếu có).

- Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến chocác đối tượng chịu chi phí.

- Chi phí sản xuất chung khơng đượcc phân bổ, kết chuyển vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong trong kỳ.

TK627 khơng có số dư.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 26

SƠ ĐỒ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cuối kì kế tốn, sau khi đã tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phísản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK621, TK622, TK627, kế toán sẽ tiếnhành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp tồn bộ chi phí sảnxuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làmdở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, cơng việc, lao vụ do doanhnghiệp đã hồn thành trong kỳ.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hồn thành theo

phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK154 – Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang.

Kết cấu tài khoản này như sau:

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 27

Bên nợ

- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến.

- Chi phí th ngồi chế biến.

Bên có

- Giá trị phế liệu thu hồi (Nếu có).

- Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ.

- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ… hoàn thành.- Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hồn thành.Dư nợ

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Chi phí th ngồi chế biến hoặc tự chế vật tư chưa hoàn thành.

Sau khi đã tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, để tính được giáthành sản phẩm hồn thành, kế tốn doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm kê, đánhgiá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo các phương pháp phù hợp.

Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng các phương phápsau để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc theo chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoànthành tương đương.

- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất đã tập hợpđược Kế tốn tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành bằng phươngpháp kĩ thuật phù hợp, trên cơ sở cơng thức tính giá thành cơ bản sau:

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 28

Tổng giá thành sảnphẩm hồn thành =Chi phí sảnxuất dở dangđầu kỳ+Chi phí sản xuấtphát sinh trongkỳChi phí sảnxuất dở dangcuối kỳGiá thành đơn vịsản phẩm =Tổng giá thànhSố lượng sản phẩm hoàn thành

Trên cơ sở, giá thành sản xuất của sản phẩm công việc lao vụ đã hồn thành,kế tốn kết chuyển các tài khoản liên quan tùy theo phương pháp hạch toán hàngtồn kho mà doanh nghiệp sử dụng và quá trình luân chuyển của các đối tượng này.

Sơ đồ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phươngpháp kê khai thường xuyên

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 29

1.2.5 Quy trình nghiệp vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Q trình hạch toán bao giờ cũng xuất phát từ các chứng từ gốc và kết thúcbằng các báo cáo kế toán thơng qua việc ghi chép, tính tốn, xử lý số liệu trên cácsổ kế toán Các doanh nghiệp hiện nay áp dụng một trong 4 hình thức sổ kế tốn:Nhật ký sổ cái, chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ, sổ nhật ký chung Nhưng cho dùdoanh nghiệp sử dụng hình thức kế tốn nào thì khi đó hệ thống sổ kế toán đều baogồm sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các chỉ tiêu tổng hợp (sổ cái), và các sổ kếtoán chi tiết để theo dõi chi tiết từng đối tựng kế toán theo yêu cầu của doanhnghiệp Tuy nhiên, với mỗi hình thức quy trình ghi vào sổ kế toán tổng hợp cũngkhác nhau nhưng mỗi tài khoản kế toán tổng hợp (TK 621, TK 622, TK 627,TK154, TK 632 ) đều được mở một sổ cái, đều phản ánh một chỉ tiêu về chi phísản xuất Nó cung cấp các thơng tin để lập báo cáo về chi phí và giá thành.

Quy trình ghi sổ kế tốn phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm được biểu hiện qua sơ đồ sau:

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 30

Quy trình ghi sổ kế tốn và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành

Trong thuyết minh báo cáo tài chính thì có một phần báo cáo chi phí sản xuấttheo yếu tố, nó được lập theo hàng q Nhưng phần kế tốn chi phí sản xuấtthường thực hiện theo từng tháng (có thể theo quý) Hàng tháng, kế tốn doanhnghiệp cần phải tổng hợp chi phí sản xuất theo yếu tố cung cấp số liệu luỹ kế để lậpbáo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 31

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢPCHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SP VÀ PHÂN TÍCHTHIẾT KẾ HTTT KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH BÌNH SƠNI TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH BÌNH SƠN

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH BÌNH SƠN.

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển.

Cùng với những chính sách phát triển nền kinh tế cơng nghiệp hóa hiện đạihóa của Nhà nước, ngày 02/02/2008 cơng ty TNHH Bình Sơn chính thức đượcthành lập và đi vào hồn thiện quá trình xây dựng cở sở hoạt động sản xuất Đếnđầu năm 2009, việc xây dựng cơ bản hoàn thành, công ty bắt đầu đi vào sản xuất.Ban đầu vốn điều lệ của công ty là 8.5 tỷ đồng, cùng với 4 thành viên hội đồngthành viên Ngày 24/5/2011, Biên bản họp hội đồng cổ đông đươc thông qua, vốnđiều lệ của công ty tăng lên 10,5 tỷ đồng cùng với 6 thành viên trong hội đồngthành viên.

Trải qua 4 năm hình thành và phát triển, cơng ty TNHH Bình Sơn ngày càng có uy tín trên thị trường Bắc Giang và đang dần mở rộng thị trường.

Một số thơng tin cơ bản về cơng ty Bình Sơn:

-Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn BÌNH SƠN.

-Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 2002000188.

-Cấp ngày: 02/02/2008 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bắc Giang cấp -Địa chỉ: Thôn Kẹm, xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Sđt: 02403875899.

-TK ngân hàng: 7517040002068(Ngân hàng TMCP xăng dầu PETROLIMEX- chi nhánh Hà Nội).

-Vốn điều lệ: 10500000000 vnđ.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 32

-Mã số thuế: 2400292008.

Sản phẩm của công ty: Gạch đặc xây dựng.

Thông số cơ bản về sản phẩm:

Sản phẩm gạch xây đặc đạt tiêu chuẩn TCVN 6355-1998Kích cỡ: chiều dài 210cm; chiều rộng 100, chiều cao 60cm.

Cường độ nén: 16,5N/mm2; Cường độ uốn: 3,55N/mm2; Độ hút nước: 9,2%;Khối lượng riêng: 2,55g/cm3; Khối lượng thể tích: 1,79g/cm3.

Gạch đặc do công ty sản xuất đạt tiêu chuẩn TCVN 6355-1998 và đảm bảovề chất lượng và an tồn mơi trường.

2.1.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh

Chức năng: Với những đặc điểm về thông số sản phẩm, đặc điểm sản xuất

kinh doanh của cơng ty thì chức năng chính của nó là cung cấp vật liệu xây dựngcho các cơng trình nhà ở, cơng trình xây dựng kiên cố Bên cạnh với sự phát triểncủa công ty là việc sử dụng nguồn nguyên liệu dư thừa trong tự nhiên vào việc sảnxuất vật liệu xây dựng và giải quyết việc làm ổn định cho người dân.

Nhiệm vụ: Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát

triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty Cung cấp đầy đủ nguồn vậtliệu xây dựng theo nhu cầu thị trường với giá cả cạnh tranh và chất lượng đạt chuẩn.Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầuđặt hàng của khách hàng.

Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đờisống vật chất tinh thần bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật,chun môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninhtrật tự, an tồn xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 33

2.1.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠNG TY TNHH BÌNH SƠN

Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Cơng Ty TNHH Bình Sơn

Trong thực tế cho ta thấy, để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cácxí nghiệp, các cơng ty đều phải tổ chức bộ máy quản lý nhằm điều hành toàn bộhoạt động kinh doanh có hiệu quả Nhưng tùy thuộc vào mơ hình, loại hình và đặcđiểm điều kiện sản xuất cụ thể mà các công ty tổ chức ra bộ máy quản lý cho thíchhợp Cơng ty Bình Sơn là một công ty sản xuất, bộ máy của công ty được tổ chứcthành các phịng ban có chức năng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh vàphù hợp yêu cầu quản lý của công ty.

Trang 34

Hội đồng thành viên:

Hội đồng thành viên của công ty gồm 6 thành viên sáng lập ra công ty Mỗithành viên có tỷ lệ góp vốn nhất định Hội đồng thành viên là những người đưa raquyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.

Hội đồng thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thànhviên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đốivới Ban giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác theo quy định, điều lệcông ty.

Ban Giám đốc công ty: Ban giám đốc công ty gồm 3 thành viên đươc bầu

ra từ Hội đồng thành viên có vai trị điều hành hoạt động của cơng ty Đứng đầu làgiám đốc, tiếp theo là 2 phó giám đốc Giám đốc cơng ty quản lý trực tiếp cácphịng: Nhân sự, Kế tốn – Tài chính, điều hành các công việc chủ yếu như: nhânsự, định mức, tiền lương, tài chính kế tốn, vật tư Giám đốc cơng ty ủy quyền chophó Giám đốc điều hành quản lý các bộ phận cụ thể hoạt động của công ty.

Tất cả các phó Giám đốc đều được Giám đốc uỷ quyền thực hiện việc kí cáchợp đồng kinh tế, các giấy tờ quan trọng khi Giám đốc vắng mặt và có giấy uỷquyền của Giám đốc hoặc kí các thơng báo, chỉ thị nội bộ có liên quan đến lĩnh vựcmình phụ trách, và kí các hố đơn bán hàng

Các phịng ban của cơng ty có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau: Phòng Hành chính Nhân sự: Căn cứ vào yêu cầu tuyển dụng về lao động

của cơng ty, có phương án tuyển dụng lao động, sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý,cán bộ kỹ thuật, công nhân, tổ chức đại hội, hội nghị của đơn vị, quản lý hànhchính, văn thư, quản lý định mức lao động Bên cạnh đó phịng Hành chính nhân sựcịn tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xét tăng lương, thưởng, tuyển dụng laođộng, sa thải, kỉ kuật, …theo đúng quy định của Nhà nước và quy định của Công ty.

Phịng Kế tốn: có nhiệm vụ quản lý và giám sát mọi hoạt động về tài

chính của Cơng ty, quản lý các khoản thu-chi, theo dõi nguồn vốn tại quỹ, két công

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 35

ty Tham mưu cho Ban giám đốc về mặt tài chính cũng như phối hợp với các phòngban chức năng trong việc thực hiện mục tiêu chung của Cơng ty.

Phịng Sản xuất: Nhiệm vụ chủ yếu là điều động sản xuất và quản lý việc

xuất nhập vật tư, quản lý các kho vật tư bán thành phẩm của cơng ty, tìm kiếmnguồn vật tư trên thị trường, mua nguyên vật liệu đầu vào cho cơng ty.

Phịng Kinh doanh: Có nhiệm vụ phân tích tìm kiếm thị trường, tiêu thụ

sản phẩm của công ty thông qua các hệ thống các đại lý, cửa hàng, văn phòng đạidiện, chi nhánh Phòng kinh doanh có các bộ phận: Markerting, bộ phận bán hàng,bộ phận thống kê, quản lý các kho thành phẩm của cơng ty

Phịng Kỹ thuật và kiểm định chất lượng: Phụ trách công tác điều động

sử dụng máy móc, cập nhật cơng nghệ sản xuất giúp tăng năng suất lao động, cảitiến sản phẩm và xác định định mức lao động Bên cạnh đó là kiểm tra các mặt hàngsản xuất của công ty chất lượng sản phẩm đúng như yêu cầu thiết kế và phân loạisản phẩm theo chất lượng thực của sản phẩm.

Phịng An tồn lao động và Môi trường: Phụ trách các công việc liên

quan chủ yếu đến an tồn lao động của cơng nhân, an tồn sản xuất và vệ sinh côngnghiệp, cảnh quan môi trường.

Các phịng ban, phân xưởng của cơng ty tuy có chức năng nhiệm vụ khácnhau, nhưng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một quitrình sản xuất kinh doanh khép kín, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả, có lợi tức cao.

2.1.2 Thực trạng bộ máy kế tốn của cơng ty BÌNH SƠN

Để đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo, trước sự phát triển của công nghệ thôngtin, phù hợp với sự thay đổi của hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn mực kế toán, quyđịnh của nhà nước, đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của cơng táckinh tế tài chính Mặt khác căn cứ vào đặc điểm tổ chức của công ty, cơng tác kếtốn của cơng ty được tập trung vào phịng kế tốn tài chính dưới sự chỉ đạo và điềuhành, quản lý trực tiếp của Ban giám đốc Ở dưới các phân xưởng sản xuất có các

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 36

cán bộ thống kê theo dõi các khoản nhập, xuất nguyên vật liệu, các khoản chi phíphát sinh của phân xưởng trong quá trình sản xuất đồng thời cán bộ thống kê chịusự điều hành quản lý trực tiếp của quản đốc phân xưởng và chịu sự kiểm tra hướngdẫn về nghiệp vụ của phịng Kế tốn tài chính cơng ty chuẩn mực kế tốn và Quyđịnh 15 - BTC (Ngày20/03/2006), thơng tư 28 bổ sung của chính phủ áp dụng chocác Doanh nghiệ

2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CƠNG TY BÌNH SƠN

Kế toán trưởng: Chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng kế tốn tài chính

vừa là người trực tiếp tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty, giám sát các hoạt độngtài chính của cơng ty và than mưu cho ban giám đốc Cuối mỗi tháng kế toán trưởngtập hợp số liệu từ các kế toán viên và lập các báo cáo cần thiết gửi ban giám đốc Kếtoán trưởng là người lên báo cái tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhvào thời điểm cuối năm, cuối quý và theo yêu cầu của ban giám đốc.

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của bộ máy kế toán:

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 37

Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho vật tư trên cơ

sở kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của phịng kỹthuật đã tính tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất và tiêu hao nguyên nhiên vật liệutrong kỳ Kế toán vật tư lập các bảng kê nhập, xuất, và nhập xuất tồn vào cuốitháng.

Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu

hao, lập bảng tính khấu hao TSCĐ và đề xuất thanh lý các TSCĐ hết khấu hao

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi sự tăng giảm thực tế của

tiền mặt trong quỹ, két, và nguồn tiền gửi ngân hàng.

Kế toán tiền lương: Kiểm tra bảng chấm cơng, tính tốn tiền lương, các

khoản trích theo lương theo quy định hiện hành và lập bảng thanh toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương hàng tháng cho công nhân viên.

Kế toán Vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác kịp thời các khoản thu chi và

tình hình tăng giảm thừa thiếu của từng loại vốn bằng tiền, thường xuyên kiểm trađối chiếu số liệu sổ sách với thủ quỹ để đảm bảo tính cân đối chính xác.

Kế toán thanh toán: Căn cứ các chứng từ gốc, các giấy báo nợ, báo có của

ngân hàng để ghi sổ theo dõi các khoản phải trả của các nhà cung cấp, ngân hàng vàphải thu của khách hàng Lập các nhật ký, bảng kê liên quan đến thanh tốn ngânquỹ của Cơng ty Lên kế hoạch thanh toán các khoản nợ phải trả, phải thu sắp đếnhạn và báo cáo kịp thời cho các bộ phận kế toán liên quan và ban giám đốc.

Kế toán chi phí giá thành: Căn cứ các số liệu tập hợp từ các phân xưởng,

các bộ phận kế toán liên quan, căn cứ vào định mức vật tư phân bổ các chi phíchung để tính tốn chi phí sản xuất và lập thẻ tính giá thành phục vụ các yêu cầuđiều hành sản xuất của lãnh đạo

Kế toán th́: Tính tốn các khoản thuế được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng

đầu ra, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Đồng thời kế toánthuế lập các báo cáo thuế gửi cấp trên và cơ quan thuế.

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 38

Thủ quỹ: Trực tiếp giữ tiền tại két của công ty Căn cứ vào các phiếu thu

chi mà thủ quỹ sẽ có nhiệm vụ giữ và xuất tiền Đồng thời thủ quỹ vào các sổ kếtoán để theo dõi và báo với kế tốn trưởng.

2.1.2.2 Hình thức kế toán sử dụng:

Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho, hạch tốn chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm theo phương pháp Kê khai thường xun.Tính thuế GTGT theo Phương pháp khấu trừ.

Cơng ty Bình Sơn lập báo cáo theo đúng quy định hiện hành, quý, 6 tháng,năm và nộp báo cáo cho các đơn vị chức năng.

-Về hình thức kế tốn: Để giúp đơn vị quản lý, hạch tốn kinh tế chính xác

kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý kế tốn, hiện nay cơng ty đã áp dụng

hình thức kế tốn ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ với hệ thống các sổ chi

tiết, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo kế toán theo hệ thống báo cáo của nhà nước.

TRÌNH TỰ GHI SỔ TẠI CƠNG TY BÌNH SƠN

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 39

2.1.2.3 Quy trình hạch toán tập hợp chi phí, tính giá thành SP tại cơng ty Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tại kho: Hàng tháng, căn cứ vào các đơn đặt hàng, phòng kế hoạch sẽ lập kế

hoạch sản xuất các loại sản phẩm cho từng phân xưởng Từ kế hoạch sản xuất này,công ty sẽ mua vật tư nhập vào kho của các phân xưởng Thủ kho tiến hành kiểm trasố lượng và tính hợp lý của vật tư, xác định số lượng tồn cuối kì rồi chuyển lại cácphiếu nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu lại cho kế tốn vật tư.

Tại phịng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến

động của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng cho trực tiếp sản xuất và gián tiếp chocác phân xưởng Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ do khối thống kê kiêm thủkho phân xưởng nộp, kế toán kiểm tra ghi đơn giá, khối lượng và tổng số tiền, sauđó phân loại chứng từ và ghi vào các sổ chi tiết Cuối kì hoạch tốn, kế toán tiến

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Trang 40

hành cộng sổ và tính ra số tồn nguyên vật liệu đồng thời kiểm tra, đối chiếu số liệutrên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho tương ứng Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết vậttư, kế toán lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp

Tại phân xưởng sản xuất: Hàng ngày, các quản đốc phân xưởng tiến hành

chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất trong xưởng và các nhân viên phânxưởng vào bảng chấm công và gửi cho phịng kế tốn.

Tại phịng kế toán: Sau khi nhận được bảng chấm cơng, kế tốn tiền lương

tính tốn lương cho từng người, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lươngcho từng phịng ban, phân xưởng sản xuất Sau đó lập bảng phân bổ tiền lương vàcác khoản trích theo lương và chuyển bảng tính lương xuống cho kế tốn chi phígiá thành, kế tốn trưởng duyệt.

Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Tại phân xưởng: Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho nguyên

vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng, bảng chấm công cho nhânviên phân xưởng; Các phiếu thu chi về chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước,điện thoại, internet… và các chi phí bằng tiền khác Khối thống kê tại các phânxưởng sẽ tổng hợp chứng từ sau đó gửi cho phịng kế tốn

Tại phịng kế toán: Sau khi nhận được các chứng từ do khối thống kê phân

xưởng gửi lên sẽ tiến hành kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp, lập các bảng phân bổ vàvào sổ chi tiết.

 Tổng hợp chi phí, tính giá thành

Tại phân xưởng: Hàng tháng, khối thống kê sẽ thống kê số sản phẩm hoàn

thành và sản phẩm dở dang cuối tháng cũng như mức độ hoàn thành rồi lập cácbảng kê khối lượng sản phẩm dở dang và hồn thành gửi cho phịng kế tốn.

Tại phịng kế toán: Tiến hành tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm, đánh

giá sản phẩm dở dang theo định mức vật tư, tiến hành phân bổ các khoản chi phí và

SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/41.01

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w