1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 87,74 KB

Cấu trúc

  • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP (2)
    • 1. Khái niệm chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp.1 2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (2)
    • 3. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là tính giá thành sản phẩm (2)
    • 4. Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành trong Xí nghiệp (2)
      • 4.1. Phân loại chi phí sản xuất (2)
      • 4.2. Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung tính chất kinh kế của chi phí: 2 4.3. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ở (3)
      • 4.4. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính (3)
      • 5.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành (4)
      • 5.2. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành (5)
    • 6. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành (5)
      • 6.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm (5)
      • 6.2. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành (5)
    • 7. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất (5)
      • 7.1. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất (5)
      • 7.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (6)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 (1)
    • I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 (14)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (14)
      • 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 79 (17)
        • 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất (17)
        • 3.2. Tổ chức sản xuất (17)
        • 4.1. Tài khoản sử dụng (18)
        • 4.2. Tình hình tổ chức sổ kế toán (19)
        • 4.3. Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo tài khoản kế toán (21)
      • 5. Nhiệm vụ cuả quản trị tài chính trong Xớ nghiệp cơ khớ 79 (21)
        • 5.1. Quan hệ tài chính giữa Xớ nghiệp với thị trờng (22)
        • 5.2. Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp (22)
    • II. THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 (23)
      • 1. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp 79 (23)
        • 1.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (23)
        • 1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (24)
        • 1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (29)
        • 1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (33)
      • 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH TẠI XÍ NGHIỆP (44)
        • 2.1. Kỳ và đơn vị tính giá thành sản phẩm (44)
        • 2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp (44)
  • CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ (51)
    • I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 (51)
      • 1. Những ưu điểm (51)
      • 2. Những tồn tại và nhược điểm (52)
      • 4. Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở và công tác tính giá thành (55)
        • 4.1. Đối vơi phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở (55)
        • 4.2. Về công tác tính giá thành (59)
  • KẾT LUẬN...........................................................................................................65 (62)

Nội dung

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP

Khái niệm chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp.1 2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành mọi khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp quản lý và doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng cao lợi nhuận.

2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, chúng giống nhau về chất vì chúng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa Mà dù đã bỏ ra nhưng khác nhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn toàn nhất định.

Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là tính giá thành sản phẩm

Để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi cho từng hoạt động, từng loại sản phẩm dịch vụ là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạ thấp các loại chi phí này.

Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành trong Xí nghiệp

4.1 Phân loại chi phí sản xuất

- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công cụ kinh tế:

+) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+) Chi phí nhân công trực tiếp.

+) Chi phí sản xuất chung.

Khoa kế toán kiểm toán

4.2 Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung tính chất kinh kế của chi phí:

+) Chi phí nguyên liệu, vật liệu.

+) Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ

+) Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+) Chi phí bằng tiền khác.

4.3 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ở doanh nghiệp:

+) Chi phí luân chuyển nội bộ.

4.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính:

Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình của hàng hóa để bán đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí thời kỳ là các chi phí để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không tạo nên giá trị hàng tồn kho và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh.

Mô hình vận động chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất:

Bảng CĐKT Thành phẩm Giá vốn hàng bán

CP bán hàng - CPQLDN Lợi nhuận trước thuế

Khoa kế toán kiểm toán

5.Phân loại giá thành sản phẩm

5.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chi làm 3 loại:

+) Giá thành sản phẩm kế hoạch:

+) Giá thành sản phẩm định mức.

Khoa kế toán kiểm toán

+) Giá thành sản phẩm thực tế.

5.2.Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:

Theo cách phân loại này, giá thành được chi làm hai loại như sau:

+) Giá thành sản xuất sản phẩm.

+) Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

6.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

6.2 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành chúng giống nhau ở bản chất đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Xí nghiệp 79 là một doanh nghiệp Nhà Nớc đợc chính thức thành lập ngày

15/03/1971 Trong 36 năm hình thành và phát triển, cỏn bộ công nhân viên Xí nghiệp đã không ngừng lỗ lực vơn lên mọi khó khăn gian khổ và không ngừng cố gắng để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể công nhân viên trong

Tên gọi: Xí nghiệp 79 - Nhà máy cơ khí chính xác 11 - Tổng Cục Công

Nghiệp - Bộ Quốc Phòng. Địa chỉ: Km 12 Quốc lộ 1A- Tứ hiệp - Thanh Trì - Hà Nội.

Sè ®¨ng ký kinh doanh:

Tiền thân của nhà máy Z179 là các trạm sửa chữa trong chiến tranh, một bộ phận của phòng công nghệ thuộc Tổng cục có tên là Q179 Nhà máy đã trải qua không ít khó khăn nhất là vào thời gian đầu khi mới thành lập Đó là việc tập hợp đội ngũ cán bộ, kỹ sư công nhân lành nghề và việc huy động các trang thiết bị để chế thử một số mặt hàng mới, phục hồi phụ tùng mới để kịp thời thay thế cho các xe cơ giới bị hỏng.

Ngày 15/03/1971, Cục quản lý quyết định tách xưởng mẫu khỏi phòng công nghệ và chính thức thành lập nhà máy A179 Cho đến ngày 10/09/1974 với nhiệm vụ mới đặt ra Tổng cục kỹ thuật ra đời, A179 được đổi tên thành Z179 trực thuộc

Tháng 10/2003 theo chỉ thị số 37/CT – BQP 03/07/2003 của BQP về triển khai, sắp xếp, đổi mới trong quân đội giai đoạn 2003 – 2005 và theo quyết định số

123/2002/QĐ- BQP ngày 09/09/2003, Xí nghiệp cơ khí 79 được sáp nhập vào Nhà máy cơ khí chính xác 11( Thanh Hóa) với quyết đinh này, nhà máy Z179 chính thức đổi tên thành Xí nghiệp cơ khí 79 trực thuộc Nhà máy cơ khí chính xác 11.

Song song với sự chuyển đổi cơ chế thị trường có khí bị giảm sút, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh củ đơn vị Xí nghiệp đã dần tìm

Khoa kế toán kiểm toán được chỗ đứng cho riêng mình Có nhiều mặt hàng của Xí nghiệp đã và đang chiếm ưu thế sản xuất kinh doanh như phụ tùng máy xúc, ô tô, bánh răng côn xoắn, các loại phụ kiện đường dây……có mặt ở nhiều tỉnh thành trên cả nước như

Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Ninh Bình, Thái Nguyên, Quảng

Bình, Hưng yên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc…………

Hiện nay, Xí nghiệp đang tăng cường sản xuất các mặt hàng kinh tế, bên cạnh các mặt hàng quốc phòng mở rộng thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm máy nông nghiệp, phụ tùng ô tô, xe máy và một số mặt hàng cơ khí mũi nhọn khác.

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp.

Mô hình quả lý của xí nghiệp là mô hình một cấp Mọi quyết định đều được đưa ra từ Ban giám đốc, công đoàn và các phòng ban nên đã giúp Xí nghiệp luôn luôn hoàn toàn thành kế hoạch thật tốt.

Phòng Kĩ thuật cơ điện

KCS Phòng Tổ chức hành chính

PGĐ kỹ thuật sản xuất

PGĐ chính trị hành chính

Phòng Kế hoạch vật tư

PX Dụng cụ cơ điện

PX Gia công cấu tiện

Khoa kế toán kiểm toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí XN 79

Tiện tinh Tôi cải tiến

Phay lăng Rà sơ bộ

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 79:

3.1 Quy trình công nghệ sản xuất:

Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất bánh răng côn xoắn Benla

3.2 Tổ chức sản xuất Để có thể quản lý, duy trì sự phát triển của Xí nghiệp, Xí nghiệp đã và đang có những cán bộ, công nhân viên có trình độ từ trung cấp trở lên và không có trình độ trung học phổ thông, có những chứng chỉ tay nghề đạt tiêu chuẩn. Đối với đội ngũ cán bộ đều có trình độ từ Cao đẳng đến sau Đại học.

4.Tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp 79

Sơ đồ: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 79 – BQP

Hình thức kế toán Xí nghiệp cơ khí 79 sử dụng là hình thức: Nhật ký chứng từ.

Các chế độ kế tóan được áp dụng tại Xí nghệp cơ khí 79 Niên độ kế toán được bắt đầu vào 1/1/ và kết thúc vào 31/12 hàng năm.

Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ.

Phương pháp kế toán hang tồn kho: Kê khai thường xuyên.

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại.

St t TÊN TÀI KHOẢN SỐ HIỆU TÀI KHOẢN

Kế Toán vật tư và TSCĐ kiêm thủ quỹ

Kế toán tổng hợp và thuế

Kế toán CPGT và Tiền lương

Thủ quỹ, thủ kho, thống kê, phân xưởng và các bộ phận liên quan

9 Chi phí nguyên liệu, vật liệu 152

10 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154

14 Tài sản cố định hữu hình 211

17 Nợ dài hạn đến hạn trả 315

19 Phải trả công nhân viên 334

21 Phải trả phải nộp khác 338

23 Chênh lệch do đánh giá lại tài sản 412

25 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621

26 Chi phí nhân công trực tiếp 622

27 Chi phí sản xuất chung 627

29 Chi phí hoạt động tài chính 635

30 Thu nhập hoạt động khác 811

31 Xác định kết quả sản xuất kinh doanh 911

4.2 Tình hình tổ chức sổ kế toán

STT TÊN SỔ SỔ TỔNG HỢP SỔ CHI TIẾT

3 Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán

4 Sổ chi phí sản xuất X

5 Sổ chi phí nguyên vật liệu X

7 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ X

8 Sổ thanh toán tiền lương cho CNV X

9 Sổ chi tiết theo dõi thuế GTGT X

10 Sổ chi tiết TK 336 TK338 X

11 Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 623, TK 627 X

12 Sổ chi tiết tạm ứng X

4.3 Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo tài khoản kế toán:

St t Tên báo cáo Kỳ hạn lập báo cáo

Bộ phận lập báo cáo Nơi gửi

1 Bảng cân đối kế toán Quý, năm KT tổng hợp XN, nhà máy

2 Kết quả hoạt động kinh doanh Quý, năm KT tổng hợp XN, nhà máy

3 Báo cáo chi phí quản lý xí nghiệp

Quý, năm KT tổng hợp XN, nhà máy

4 Báo cáo thu chỉ tiêu các đơn vị Quý, năm Kế toán XN, nhà máy

5 Báo cáo thuế GTGT và sử dụng hóa đơn

XN, nhà máy, cục thuế

6 Báo cáo CPSXKD dở dang Quý, năm KT giá thành

7 Báo cáo giá thành, doanh thu chi tiết

Quý, năm KT giá thành

8 Báo cáo danh mục TSCĐ Quý, năm KT TSCĐ XN, nhà máy

9 Báo cáo các khoản thu nộp ngân sách

10 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Quý, năm KT tổng hợp XN, nhà máy

11 Kết quả HĐSXKD và phân phối lợi nhuận

KT tổng hợp XN, nhà máy

12 Thuyết minh báo cáo tài chính Quý, năm KT tổng hợp XN, nhà máy

13 Tình hình tăng giảm TSCĐ và

KT TSCĐ XN, nhà máy

14 Báo cáo tăng giảm quân số và thu nhập

KT lao động và tiền lương

5 Nhiệm vụ cuả quản trị tài chính trong Xớ nghiệp cơ khớ 79

*) Quan hệ tài chính giữa X ớ nghiệp với Nhà Nớc

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nớc của Xớ nghiệp tốt Xớ nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nớc Số thuế phải nộp cho Nhà Nớc năm 2009 là 1.500.000đ Xớ nghiệp đã nộp đầy đủ số tiền 1.500.000đ

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp mà Xớ nghiệp đã quyết toán năm 2009 là: 21.160.000đồng.

- Thuế giá trị gia tăng năm 2009 phải nộp là: 50.302.422 đồng.

- Doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng năm 2009 là: 7.175.153.086đồng.

Qua đây ta thấy Xớ nghiệp cơ khớ 79 là một trong những Xớ nghiệp luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nớc tốt.

5.1 Quan hệ tài chính giữa Xớ nghiệp với thị trờng

Xớ nghiệp cơ khớ 79 – Bộ Quốc Phũng chuyên sản xuất và kinh doanh sản phẩm bỏnh răng, cụn xoắn,việc trao đổi mua bán với thị trờng đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục.

Sản phẩm của Xớ nghiệp đã đợc chào hàng ở hầu hết các tỉnh thành phố lớn Đặc biệt ở các tỉnh nghèo, đời sống khó khăn, nhiều hạn chế nhng với sự nhiệt tình, giá cả hợp lý ngời tiêu dùng, sử dụng sản phẩm đợc hởng quyền lợi tối u nên xớ nghiệp đã thành công với nhiều hợp đồng ở khắp các tỉnh, thành trong nớc Ngoài ra do chất lợng sản phẩm tốt, các dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành trong sử dụng luôn nhiệt tình, sản phẩm của xớ nghiệp không chỉ cung cấp cho thị trờng trong nớc mà còn xuất khẩu ra thị trờng ngoài nớc Vì vậy đã đem lại cho Xớ nghiệp 1 khoản thu: 7.175.153.086 đồng/năm 2009 Tạo dựng cho Xớ nghiệp 1 chỗ đứng vững vàng trên thị trờng trong nước và quốc tế, mở ra tơng lai tốt đẹp sau này.

5.2.Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp

Doanh thu đợc tăng dần theo mỗi năm 1 cách đáng kể đã mang lại cho Xớ nghiệp một phần lợi nhuận đáng kể Các quỹ của Xớ nghiệp đợc bổ sung qua các năm nhằm phục vụ ngày 1 tốt hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp cũng nh đời sống của cán bộ công nhân viên trong Xớ nghiệp.

6 Thuận lợi và khó khăn: a) Thuận lợi:

Về vị trí địa lý: Xí nghiệp có diện tích đất sử dụng rộng rãi với khu làm việc với khu sản xuất tách biệt hoàn toàn và rất thuận lợi cho việc giới thiệu sản phẩm vì Xí nghiệp có mặt bằng rất đẹp nằm tại Km 12 – Quốc lộ 1A – Thanh Trì – Hà Nội và nằm ngay sát trục đường chính thuận tiện cho việc giao dịch kinh doanh vận chuyển nguyên vật liệu, phụ tùng.

Về sản phẩm: Sản phẩm của Xí nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường nên dễ dàng trong việc kinh doanh, tiêu thụ trong và ngoài nước.

Về lực lượng lao động: Xí nghiệp có lực lượng lao động được đào tạo cơ bản qua trường lớp, có kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm gắn bó với sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp b) Khó khăn:

THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79

1 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp 79:

1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm dựa trên đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp.

Vì quy trình công nghệ là quy trình phức tạp kiểu chế biến liên tục, phải qua nhiều công đoạn ở các phân xưởng khác nhau như bánh răng, trục con lăn… nên khi sản xuất theo đơn đặt hàng hay sản xuất theo kế hoạch thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí đều là từng phân xưởng……Tại các phân xưởng thì chi phí lại được tập hợp qua rất nhiều giai đoạn như tiện, phay, mài, nhiệt luyện…do vậy đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành hoặc bán thành phẩm ở các giai đoạn công nghệ Điển hình của nhóm sản phẩm này là bánh răng côn xoắn Bela.Tại phân xưởng gia công nóng, chi phí được tập hợp cho các giai đoạn cắt phôi, rèn, ủ phôi, phay, nhiệt luyện… Bán thành phẩm sau đó sẽ được nhập kho bán thành phẩm hoặc giao trực tiếp cho phân xưởng cơ khí

3 để tiếp tục chế biến tại phân xưởng này, chi phí lại được tập hợp qua các giai đoạn như mài, rà tinh….khi sản phẩm hoàn thành sẽ được nhập kho thành phẩm.

1.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Là một Xí nghiệp cơ khí, cơ cấu sản phẩm tại Xí nghiệp rất đa dạng cả về số lượng và đặc tính kỹ thuật cho nên nguyên vật liệu ở đây cũng khá phong phú.

Nguyên vât liệu chính dùng cho sản xuất chủ yếu.

Các kim loại mầu: Đồng, thau, đồng đỏ, nhôm thiếc.

Cỏc loại thộp: Thộp ống(ứ 84,89,141….) thộp lỏ ( trỏng thiếc, mạ kẽm, chịu nhiệt….) thép tấm.

Bên cạnh đó còn có các bán thành phẩm mua ngoài hoặc tự chế cũng được sử dụng như nguyên liệu chính cho quá trình sản xuất như: Phôi ty sứ (10KV, 15 KV, 35 KV) phanh hãm vòng bi, vòng bi 6205, phôi con lăn, phôi bánh răng, côn xoắn.

Vật liệu phụ: Hóa chất HCL, NH4CL, NaOH tạp phẩm: Chổi sơn, xô nhựa, vật liệu cách điệu…

Nhiên liệu: Than hoa, dầu máy, các loại xăng A76, 92.

Toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất được xí nghiệp tập hợp vào TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xí nghiệp sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính lại giá trị Nguyên vật liệu xuất dùng Hàng tháng phòng Kế hoạch lập kế hoạch sản xuất trong đó có kế hoạch vật tư xuất dùng cho sản xuất Các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch này sẽ nhận nguyên vật liệu từ kho về để phục vụ sản xuất thông qua phiếu xuất kho vật tư trên phiếu này chưa ghi đơn giá mà chi đến cuối kỳ khi kế toán tính giá vật tư mới vào và tính giá trị của vật tư xuất kho.

Theo quy định, định kỳ( 15) ngày khi nhận được các phân xưởng khác vật tư do bộ phận vật tư và thống kê các phân xưởng gửi lên, kế toán vật liệu vào sổ chi tiết vật liệu.

Sổ này theo dõi cả về mặt hiện vật, giá trị và được mở cho từng danh điểm vật tư Đồng thời tiến hành lập phiếu định khoản, rồi từ phiếu định khoản sổ chi tiết các tài khoản 1521,1522,1523,1524,1525, 1526 Cuối kỳ lấy số liệu từ sổ chi tiết các tài khoản để vào bảng kê số 3 và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhưng trên thực tế phải đến cuối tháng kế toán mới nhận được phân xưởng khác nên phiếu định khoản phải đến cuối tháng mới được lập, ta có bảng sau:

Cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết vật tư với thẻ kho của phân xưởng Đối chiếu số liệu giữa bảng kê với các nhật ký chứng từ liên quan và đối chiếu số liệu giữa bảng phân bổ với bảng kê.

Tập hợp và phân loại phiếu xuất kho theo từng phân xưởng sau đó tiến hành định khoản trên phiếu định khoản, vào sổ chi tiết tài khoản, vào sổ chi tiết tài khoản và lập bảng phân bổ vật tư công cụ dụng cụ.

Các vật liệu chính luôn được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng chỉ có một số vật liệu phụ và nhiên liệu phát sinh phải phân bổ gián tiếp và tiêu thức phân bổ ở đây là theo vật liệu chính tiêu hao.

Theo số liệu thực tế phát sinh ở sổ chi tiết vật tư công cụ dụng cụ của từng loại vật tư công cụ dụng cụ để tính chi phí vật liệu được phân bổ cho từng loại sản phẩm.

Nắp chụp côn ty sứ: 10.630.810.

Việc phân bổ chi phí vật liệu phụ được tiến hành như sau:

Hệ số phân bổ = Σ chi phí vật liệu phụ Σ giá trị vật liệu chính tiêu hao

Chi phí vật liệu phụ được phân bổ cho từng loại sản phẩm:

Nắp chụp côn ty sứ:

Cuối tháng từ các sổ chi tiết các tài khoản chi tiết của 152 và các số liệu chi phí tập hợp, kế toán lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ:

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẠT LIỆU

1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Tại Xí nghiệp việc tính và trả lương tùy theo đặc điểm tính chất công việc. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng xí nghiệp trả lương theo sản phẩm Quỹ tiền lương được lập trên cơ sở tiền lương sản phẩm, tiền lương thời gian và tiền phụ cấp được hưởng tiền lương

Tsp: Tiền lương sản phẩm

T TG : Tiền được hưởng trong ngày lễ tết, công việc, đi học, họp hoặc tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.

Trong đó: Đơn giá tiền lương sản phẩm được xác định trên cơ sở định mức trung bình tiên tiến, cấp bậc công việc và mức lương tối thiểu theo quy định và được lập riêng cho từng loại sản phẩm công việc, số lượng sản phẩm tức là khi sản phẩm đã qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng và có xác nhận của thủ kho.

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA BỘ PHẬN TRỤC TIẾPSẢN XUẤT

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc thường xuyên và rất quan trọng. Nắm bắt tốt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp theo sát, phân tích, đánh giá được kế hoạch chi phí, giá thành cũng như tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư lao động tiền vốn……Từ đó mà doanh nghiệp có thể khai thác huy động vốn mọi khả năng để mở rộng sản xuất và nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm

Cùng với xu hướng thay đổi của nền kinh tế, những năm gần đây hoạt động của xí nghiệp đã có những chuyển biến tích cực Điều này được thể hiện rõ qua việc sắp xếp lại bộ máy quản lý, lự lượng lao động ở mọi bộ phận và những nỗ lực của đội ngũ công nhân viên toàn nàh máy để khắc phục khó khăn, vươn lên tự khẳng định mình Trong quá trình ấy, hệ thống kế toán chính không ngừng được đổi mới hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phương pháp kế toán, điều này thể hiện rõ qua những ưu điểm sau:

Thứ nhất, là sự hoạt động đã và đang có hiệu quả của bộ máy kế toán đảm bảo chức năng xử lý, cung cấp, kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan.Cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chức một cách hợp lý, trình độ nghiệp vụ và trách nhiệm trong công việc và bộ máy kế toán gọn nhẹ, thích ứng nhanh với những thay đổi là cơ sở để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Xí nghiệp.

Thứ hai, trong điều kiện thực tế của công tác kế toán hiện nay, việc áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh Với đặc điểm đa dạng, phức tạo, với yêu cầu cao của công việc quản lý sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kế toán thủ công thì các bảng kê, nhật ký chứng từ, các bảng phân bổ là thích hợp nhất để theo dõi và cung cấp số liệu về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản.Hệ thống chứng từ sổ sách theo đúng quy định cảu Bộ Tài Chính Quá trình luân chuyển chứng từ, sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê các phân xưởng và thủ kho được tổ chức nhịp nhàng, quy củ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Thứ ba, việc sử dụng bảng kê hoạch giá thành và giá bán sản phẩm giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được tiến hành thuận lợi, giúp cho viêc theo dõi tình hình kế hoạch giá thành để không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Nó là căn cứ để xuất vật tư các kho chính cho các phân xưởng sản xuất, tính lương sản phẩm và đưa ra những quyết định về giá bán sản phẩm khi ký hợp đồng với khách hàng.

Thứ tư, với kỳ tính giá thành theo từng tháng, những thông tin cần thiết được cung cấp kịp thời Bảng kế hoạch giá thành và giá bán thành phẩm đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho xí nghiệp thích ứng nhanh với những biến động trên thị trường phát huy lợi thế lớn của đơn vị trong quá trình kinh doanh Và cũng thông qua đó mà nhà quản lý đưa ra những biện pháp thích hợp để giải quyết nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành.

Thứ năm, các hình thức trả lương của đơn vị đảm bảo tính công bằng, hợp lý và khuyến khích tăng năng suất lao động và hiệu quả công việc Điều này thể hiện ở hình thức trả lương theo sản phẩm, các định mức tiền lương được xây dựng chi tiết tỉ mỉ giúp cho việc tính lương dễ dàng, chính xác và đặc biệt về tính lương sản phẩm này cũng chỉ áp dụng đối với sản phẩm đúng quy cách, chất lượng kiểm nghiệm nhập kho Đối với bộ phận gián tiếp phân xưởng việc trả lương theo thời gian gắn liền với kết quả kinh doanh vừa phản ánh được năng lực làm việc của họ lại vừa khuyến khích được tinh thần làm việc của bộ phận này.

2 Những tồn tại và nhược điểm.

Nhìn chung, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp phần lớn đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho công tác này xét trên cả hai khía cạnh tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán quy định chung và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị Tuy nhiên, công tác kế toán của Xí nghiệp vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và còn nhiều khó khăn đang ở phía trước Một số tồn tại trong công tác kế toán cần được khắc phục như: Phương pháp tính trị giá vật liệu xuất kho, kỹ thuật tính giá thành thành phẩm nhập kho, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ…

3 Một số vấn đề cần hoàn thiện về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79.

Những sản phẩm về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa này có đem lại lợi ích về kinh tế thì được coi là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được Đối với lọai này cần phải xác định được nguyên nhân do đâu mà hỏng, hỏng ở khâu nào, mức độ hỏng ra sao để từ đó có biện pháp sửa chữa xong đạt yêu cầu kiểm soát chất lượng thì đem nhập vào kho thành phẩm bình thương như những thành phẩm khác.

Các chi phí sửa chữa lúc này sẽ được tập hợp vào TK 142- Chi phí trả trước Sau đó sẽ căn cứ vào nguyên nhân cụ thể để tiến hành xử lý phân bổ hay tính trực tiếp vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Phòng KCS có nhiệm vụ giúp cho phòng kế toán phân loại sản phẩm hỏng( có giấy báo kiểm nghiệm) để kế toán vào sổ chi tiết sản phẩm hỏng thành

* Hoàn thiện công tác phân bổ chi phí sản xuất chung:

Tiêu thức được áp dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp hiện nay là tiền lương công nhân sản xuất Tiêu thức này rất phù hợp với các chi phí như tiền lương, BHXH, chi phí bằng tiền khác……Tuy nhiên với một khoản chi phí chung như: Khấu hao máy móc thiết bị, tiền điện, chi phí động lực thì nó tỏ ra chưa thực sự hợp lý Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là vừa làm bằng may lại vừa làm bằng tay nên phải mấy nhiều giờ máy mới hoàn thành những sản phẩm lại mất nhiều giờ tay hơn để hoàn thành, việc phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất lúc này không phản ánh đúng chi phí khấu hao, động lực, tiền điện… như các sản phẩm có giờ máy chiếm đa số.Với mục làm giảm sự bất hợp lý về giá thành do phân bổ chi phí máy móc thiết bị, động lực ….kế toán đơn vị thì có thể tiến hành điều chỉnh tiêu thưc phân bổ là số giờ máy hoạt động.

Ví dụ: Theo bảng tính và phân bổ khấu hao và bảng TTHĐ sản xuất và giá thành phân xưởng, tại phân xưởng gia công nóng.

Tổng chi phí khấu hao phát sinh : 1.900.000 Tổng tiền lương công nhân sản xuất :66.673.300 Tổng tiền lương CNSX bánh răng côn xoắn Benla : 6.870.000 Tổng tiền lương CNSX bánh răng Z55m4 HST D15 : 1.565.000 Tổng số giờ máy hoạt động sản xuất sản phẩm tại phân xưởng CK3 :250 giờ.

Số giờ máy hoạt động sản phẩm bánh răng côn xoắn Benla : 15 giờ

Số máy hoạt động sản phẩm bánh răng Z55m4 HST D15 : 50 giờ

* Nếu phân bổ chi phí khấu hao theo tiền lương CNSX:

Hệ số phân bổ chi phí khấu hao = Tổng chi phí khấu hao

Tổng tiền lương CNSX 66.673.300 Chi phí khấu hao cho từng loại sản phẩm:

+ Bánh răng côn xoăn Benla : 0,285 x 6.870.000 = 1.957.950

* Nếu phân bổ theo số giờ máy:

Hệ số phân bổ Tổng chi phí khấu hao

= 7.600 Tổng số giờ máy hoạt động 250

Khi đó chi phí khấu hao phân bổ cho từng loại sản phẩm sẽ là:

+ Bánh răng côn xoắn Benla : 7.600 x 15 = 114.000

+ Bánh răng côn xoắn Z55m4 HST DT15 : 7.600 x 50 = 380.000

Việc xác định giờ máy hoạt động của các sản phẩm theo kế hoạch có thể dựa vào định mức giờ máy, giờ tay trong bảng kế hoạch giá thành và giá sản phẩm với độ tin cậy cao Riêng những sản phẩm chưa xây dựng kế hoạch, giờ máy sẽ được theo dõi bởi các tổ trưởng ở các tổ sản xuất của mổi phân xưởng.

4 Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở và công tác tính giá thành.

4.1 Đối vơi phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở:

Cách đánh giá sản phẩm làm dở mà đơn vị sử dụng hiện nay thì đó là phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Theo cách đánh giá này thì chi phí tính cho sản phẩm làm dở chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn những chi phí khác không tính vào giá trị sản phẩm làm dở.

Giá trị VLC tiêu hao Trị giá VLC + Trị giá VLC tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Số lượng VLC + Số lượng VLC tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí vật liệu chính phát sinh trong kỳ

Giá trị vật liệu tiêu hao trong kỳ

BẢNG THANH TOÁN HỢP ĐỒNG SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢNPHẨM PHÂN XƯỞN

Ngày đăng: 02/08/2023, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng CĐKT Thành phẩm Giá vốn hàng - Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79
ng CĐKT Thành phẩm Giá vốn hàng (Trang 4)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí XN 79 - Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí XN 79 (Trang 16)
Hình thức kế toán Xí nghiệp cơ khí 79 sử dụng là hình thức: Nhật ký chứng từ . Các chế độ kế tóan được áp dụng tại Xí nghệp cơ khí 79 - Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79
Hình th ức kế toán Xí nghiệp cơ khí 79 sử dụng là hình thức: Nhật ký chứng từ . Các chế độ kế tóan được áp dụng tại Xí nghệp cơ khí 79 (Trang 18)
Bảng kê 5,6 - Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79
Bảng k ê 5,6 (Trang 50)
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT - Tổ chức kế toán chi phí giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w