1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khám phá khả năng thích nghi của bản thân
Tác giả Đường Thị Thúy Hằng
Trường học Trường TH&THCS Bình Lãng
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 785,78 KB

Nội dung

Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 Tuần 7. TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9

Trang 1

7 HĐGD theo CĐ: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân (Tiết 1) 1 19

HĐGD theo CĐ: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân (Tiết 2) 1 20Sinh hoạt lớp

Trao đổi về ý nghĩa của việc nhận biết khả năng thích nghi của bản thân.

8 Sinh hoạt dưới cờ

Tổ chức hoạt động với chủ đề Thích nghi với những thách thức trong học tập.

9/

MỤC TIÊU CHUNG:

- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống

Trang 2

NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN

- Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực

- Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực

NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN

- Nhận diện các tình huống thay đổi tạo ra hoàn cảnh cần thích nghi

- Nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi

- Xác định khả năng thích nghi của bản thân

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.

- Thực hành (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9)

- Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi

- Tiếp tục rèn luyện khả năng thích nghi với sự thay đổi của bản thân trong cuộc sống.

2 Về năng lực

Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:

2.1 Năng lực thích ứng với cuộc sống.

a) Hiểu biết được về bản thân và môi trường sống:

- Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn;

- Giải thích được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hóa, con người và môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống;

- Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người

b) Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi:

Trang 3

- Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống;

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau;

- Làm chủ được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau;

- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao;

- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau

- Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội

2.2 Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động

a) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:

- Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm;

- Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên;

- Dự kiến được thời gian hoàn thành nhiệm vụ

b) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:

- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu;

- Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ;

- Biết cách khích lệ động viên người khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ;

- Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác

c) Kĩ năng đánh giá hoạt động:

- Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động;

- Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động;

- Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động;

- Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động

2.3 Năng lực chung:

Trang 4

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người

+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhóm

+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác, rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực

- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân trong hoạt động và quan hệ với người khác.

- Thích ứng với cuộc sống: Xây dựng và duy trì mối quan hệ hài hòa, tích cực giữa mọi người, biết cách điều chỉnh hành vi giao tiếp

ứng xử với mọi người

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Cánh diều

- Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 2

- Đọc tài liệu về giao tiếp, ứng xử tích cực, hiệu quả

- Sưu tầm tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về ý nghĩa của việc giao tiếp tích cực

- Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu, nam châm dính bảng hoặc băng dính

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện, tình huống thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Trang 5

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Cánh diều

- Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 2

- Sưu tầm tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về ý nghĩa của việc giao tiếp tích cực

- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

II TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

1 HOẠT ĐỘNG NHẬN DIỆN/ KHÁM PHÁ

a Mục tiêu:

- HS phản ứng nhanh, thay đổi linh hoạt các động tác theo lời bài hát

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong lớp học

- Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu chủ đề mới,

d Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Vận động theo lời bài hát.

c Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi và hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Vận động theo lời bài hát.

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:

+ Quản trò đứng trên bảng, vừa hát, vừa làm các động tác cơ thể theo lời một bài hát vui, cả lớp

phải vừa hát, vừa làm động tác theo quản trò Thỉnh thoảng, quản trò lại bất chợt đổi bài hát và

thay đổi động tác cơ thể, cả lớp cũng lập tức phải thay đổi theo Ai không thay đổi được hoặc

thay đổi chậm, người đó sẽ bị phạt.

Trang 6

+ Cử 1 HS làm quản trò và 2 HS làm trọng tài, phát hiện những HS mắc lỗi trong quá trình chơi.

- GV nêu câu hỏi thảo luận chung: Em rút ra được điều gì sau khi chơi trò chơi này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi

- Quản trò tổ chức cho các bạn chơi thử 1 – 2 lần

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời HS cả lớp tích cực tham gia trò chơi

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về ý nghĩa trò chơi

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Trong cuộc sống luôn có những thay đổi, buộc chúng ta phải thích nghỉ theo.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Cuộc sống luôn thay đổi và khả năng thích nghi là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta đối mặt và vượt qua những thách thức mới Để hiểu rõ hơn về các biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống cũng như cách rèn luyện, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Khám phá khả năng thích nghi của bản thân

2 HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI/ KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1: Nhận diện các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

Trang 7

c Sản phẩm: HS thực hiện nhận biết các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi

trong cuộc sống.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện các câu hỏi:

Câu 1 (trang 13 Hoạt động trải nghiệm 9): Chia sẻ về những thay đổi em đã

gặp phải trong cuộc sống và cách ứng phó thành công hay thất bại của em trước

những thay đổi ấy

- GV gợi ý HS thực hiện:

Gợi ý:

- Những thay đổi đã gặp:

+ Thay đổi về môi trường sống: chuyển chỗ ở

+ Thay đổi về các mối quan hệ trong gia đình: thêm thành viên mới,…

+ Thay đổi về môi trường học tập: chuyển lớp, chuyển trường, chuyển cấp học,

- Cách ứng phó khi thay đổi chỗ ở:

+ Chấp nhận việc thay đổi chỗ ở mới của gia đình

+ Tìm hiểu trước về nơi sẽ chuyển đến ở: địa chỉ, khoảng cách từ nhà đến

trường, hàng xóm xung quanh, các điểm sinh hoạt văn hóa,…

+ Xác định trước những khó khăn, thách thức sẽ phải đối mặt khi sống ở nơi

1 Nhận diện các tình huống thay đổi trong cuộc sống

Trả lời Câu 1 (trang 13 Hoạt động trải nghiệm 9):

- Những thay đổi đã gặp:

+ Thay đổi về môi trường sống: chuyển chỗ ở.+ Thay đổi về các mối quan hệ trong gia đình:thêm thành viên mới,…

+ Thay đổi về môi trường học tập: chuyển lớp,chuyển trường, chuyển cấp học,…

+ Thay đổi về đời sống gia đình+ Thay đổi về các mối quan hệ xã hội: làm quenđược nhiều bạn mới, gặp lại người bạn từ thuởnhỏ,…

- Cách ứng phó khi thay đổi chỗ ở:

+ Chấp nhận việc thay đổi chỗ ở mới của gia đình.+ Tìm hiểu trước về nơi sẽ chuyển đến ở: địa chỉ,khoảng cách từ nhà đến trường, hàng xóm xungquanh, các điểm sinh hoạt văn hóa,…

Trang 8

+ Chủ động làm quen với mọi người xung quanh ngay khi đến nơi ở mới

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Những tình huống thay đổi có thể mang

lại những thử thách và khó khăn khác nhau đối với mỗi người Tuy nhiên,

quan trọng là cách chúng ta đối mặt và thích nghi với những thay đổi này,

bằng cách tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân, bạn bè và cộng đồng.

- GV chuyển sang hoạt động mới

+ Xác định trước những khó khăn, thách thức sẽphải đối mặt khi sống ở nơi mới

+ Chủ động làm quen với mọi người xung quanhngay khi đến nơi ở mới

+ Tự tin, tự lập, chủ động thích nghi với môitrường mới, cuộc sống mới

Kết luận: Cuộc sống của chúng ta thường xuyên

có những thay đổi Trong đó, có những thay đổi dochúng ta tạo ra, có những thay đổi do hoàn cảnh tạo ra Mỗi sự thay đổi đều có thể làm nảy sinh những khó khăn và thách thức Nhận biết được cáckhó khăn là cơ sở để có thể tìm cách vượt qua và thích nghi được với những sự thay đổi đó

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH

a Mục tiêu: HS thực hành nhận biết được các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

c Sản phẩm: HS thực hiện nhận biết các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

d Tổ chức hoạt động:

Trang 9

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ các tình huống thay đổi

và những khó khăn có thể xuất hiện khi gặp tình huống đó.

- GV gợi ý HS thực hiện:

Học tập Bước sang lớp cuối cấp Áp lực học tập và thi chuyển

cấpQuan hệ bạn bè Bạn thân chuyển đến nơi khác Cảm thấy buồn chán, cô đơn

Cuộc sống gia đình Người thân bị bệnh Cần nhiều thời gian để chăm

sóc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

huống thay đổi trong cuộc sống

Đính kèm dưới Hoạt động 1.

Trang 10

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Những tình huống thay đổi có thể mang lại những

thử thách và khó khăn khác nhau đối với mỗi người Tuy nhiên, quan trọng là cách

chúng ta đối mặt và thích nghi với những thay đổi này, bằng cách tìm kiếm sự hỗ trợ từ

người thân, bạn bè và cộng đồng.

- GV dẫn dắt, kết nối chuyển sang hoạt động mới

NHẬN DIỆN CÁC TÌNH HUỐNG THAY ĐỔI TRONG CUỘC SỐNG

Nghề nghiệp Quyết định thay đổi nghề nghiệp hoặc

công ty làm việc

Sự lo lắng về việc có thể không thích nghi với môi trường mới, khả năng thất nghiệp, áp lực từ gia đình hoặc các cam kết khác

Gia đình Ly hôn Cảm giác mất ổn định, lo lắng về tương lai, khó khăn trong

việc chia sẻ quyết định với người thânSức khỏe Gặp phải bệnh tật nghiêm trọng Sự lo lắng về tương lai, thay đổi lối sống, khó khăn trong

việc thích nghi với thay đổi sức khỏeQuan hệ

xã hội

Thay đổi trong mối quan hệ với bạn bè Cảm giác cô đơn, khó khăn trong việc xây dựng lại mối

quan hệ, sự mất cân bằng trong cuộc sống xã hộiTài chính Gặp khó khăn tài chính Lo lắng về tương lai, áp lực tài chính, khó khăn trong việc

duy trì cuộc sống hàng ngày và cảm thấy thiếu sự ổn định

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a Mục tiêu: HS chia sẻ về những thay đổi em đã gặp phải trong cuộc sống và cách ứng phó thành công hay thất bại của em trước

những thay đổi ấy

b Nội dung: GV hướng dẫn HS chia sẻ về những thay đổi em đã gặp phải trong cuộc sống và cách ứng phó thành công hay thất bại

của em trước những thay đổi ấy

c Sản phẩm: HS thực hiện chia sẻ về những thay đổi em đã gặp phải trong cuộc sống và cách ứng phó thành công hay thất bại của

Trang 11

em trước những thay đổi ấy.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết trên giấy những điều em muốn

chia sẻ:

Chia sẻ về những thay đổi em đã gặp phải trong cuộc sống và

cách ứng phó thành công hay thất bại của em trước những thay

đổi ấy

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, viết trên giấy về những thay đổi em đã gặp phải

trong cuộc sống và cách ứng phó thành công hay thất bại của em

trước những thay đổi ấy

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến

(nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Những tình huống thay đổi

có thể mang lại những thử thách và khó khăn khác nhau đối

với mỗi người Tuy nhiên, quan trọng là cách chúng ta đối mặt

Lời giải chi tiết:

Những thay đổi đã gặp:

Thay đổi về môi trường sống: chuyển chỗ ở

Thay đổi về các mối quan hệ trong gia đình: thêm thành viên mới,…

Thay đổi về môi trường học tập: chuyển lớp, chuyển trường, chuyển cấp học,…

Thay đổi về đời sống gia đìnhThay đổi về các mối quan hệ xã hội: làm quen được nhiều bạn mới, gặp lại người bạn từ thuở nhỏ,…

Cách ứng phó khi thay đổi chỗ ở:

Chấp nhận việc thay đổi chỗ ở mới của gia đình

Tìm hiểu trước về nơi sẽ chuyển đến ở: địa chỉ, khoảng cách từ nhà đến trường, hàng xóm xung quanh, các điểm sinh hoạt văn hóa,…

Xác định trước những khó khăn, thách thức sẽ phải đối mặt khi sống ở nơi mới

Chủ động làm quen với mọi người xung quanh ngay khi đến nơi

ở mới

Trang 12

và thích nghi với những thay đổi này, bằng cách tìm kiếm sự hỗ

trợ từ người thân, bạn bè và cộng đồng.

- GV dẫn dắt, kết nối chuyển sang hoạt động mới

Tự tin, tự lập, chủ động thích nghi với môi trường mới, cuộc sống mới

TIẾT 19

1 HOẠT ĐỘNG NHẬN DIỆN/KHÁM PHÁ

a Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thông qua việc chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”.

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”

- GV hướng dẫn cách chơi:

+ Cả lớp chia thành 2 nhóm.

+ Khi đưa ra câu hỏi nhóm nào có tín hiệu trả lời trước sẽ giành được quyền trả lời

+ Nhóm nào đưa ra được nhiều câu trả lời đúng trong thời gian ngắn hơn sẽ được tính

điểm.

- GV đưa ra câu hỏi (Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ nói về giao tiếp, ứng xử ? ):

+ Ăn nên đọi, nói nên lời

+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

+ Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”.

Trang 13

+ Một điều nhịn, chín điều lành.

+ Im lặng là vàng……

- GV có thể bổ sung những câu hỏi khác phù hợp với lứa tuổi HS để hoạt động sôi nổi hơn.

GV tuyên dương, khích lệ nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi

- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận và những điều thu nhận

được sau khi tham gia trò chơi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS cả lớp lắng nghe và tham gia chơi trò chơi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

- GV dẫn dắt vào bài học: Việc Phát triển bản thân có nhiều ý nghĩa quan trọng, không chỉ

đối với học sinh mà còn đối với giáo viên, phụ huynh và cả cộng đồng Để hiểu thêm về mục

tiêu cũng như các hoạt động Phát triển bản thân, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học

hôm nay: Phát triển bản thân

2 HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi.

b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi.

c Sản phẩm: HS thực hiện nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi.

d Tổ chức hoạt động:

Trang 14

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thảo luận:

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi

Câu 2 (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9): Thảo luận về những biểu hiện của khả năng

thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Gợi ý:

- Chấp nhận sự thay đổi

- Dự đoán được nhưng tính huống có thể xảy ra

- Chủ động học hỏi và tìm hiểu những điều mới để tìm cách ứng xử, thích nghi với sự

thay đổi

- Chấp nhận từ bỏ những quan điểm, thói quen cũ

Nhiệm vụ 3: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 + 2: Chỉ ra khả năng thích nghi của các nhân vật trong tình huống:

Tình huống 1: Bố mẹ H thay đổi công việc nên phải đi làm theo ca Vì vậy, các công việc

và lịch sinh hoạt trong gia đình bị xáo trộn Ban đầu, cả bố mẹ và hai chị em H đều rất

lúng túng Sau khi phân công công việc và điều chỉnh thời gian biểu, mọi việc ổn định

dần và cả nhà đều cảm thấy thoải mái

+ Nhóm 3 + 4: Chỉ ra khả năng thích nghi của các nhân vật trong tình huống:

Tình huống 2: Cô giáo dạy ngoại ngữ ở lớp của K có phương pháp dạy rất hay K đã

quen nên kết quả học tập khá tốt Nhưng hết học kì 1, cô chuyển công tác và lớp K có

2 Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi

Trả lời Câu 2 (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9):

- Chấp nhận sự thay đổi

- Dự đoán được nhưng tính huống có thểxảy ra

- Chủ động học hỏi và tìm hiểu nhữngđiều mới để tìm cách ứng xử, thích nghivới sự thay đổi

- Chấp nhận từ bỏ những quan điểm,thói quen cũ

- Làm mới mình mỗi ngày

- Coi thất bại là một bài học

- Thể hiện tinh thần cầu tiến, luôn họchọc

* Kết luận: - Linh hoạt trong suy nghĩ và

có khả năng đưa ra các giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề mới

- Có khả năng điều chỉnh chiến lược và

kế hoạch để thích nghi với môi trường mới hoặc những yêu cầu thay đổi

Trang 15

giáo viên khác thay thế K chưa quen với cách dạy, cách học mới nên gặp nhiều khó khăn

và kết quả học tập kém đi

+ Nhóm 5 + 6: Chỉ ra khả năng thích nghi của các nhân vật trong tình huống:

Tình huống 3: Bước bào lớp 9, việc học tập trở nên áp lực hơn đối với Q Hiểu được điều

đó, ngay từ đầu năm học, Q đã lên kế hoạch học tập, tự xác định những điểm yếu của

bản thân trong từng môn học để nhờ các bạn và thầy cô hỗ trợ Với sự nỗ lực của bản

thân, Q rất tự tin vào kết quả sắp tới của mình.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày những biểu hiện của khả

năng thích nghi.

- Lôn tìm kiếm cơ hội học hỏi và phát triển kĩ năng mới để đáp ứng với thử thách mới

- Chấp nhận sự thay đổi và cố gắng thíchnghi trong quá trình học hỏi và sửa đổi

- …

3 Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi

Tình huống 1

- Bố mẹ H: Phân công công việc và điều

chỉnh lại thời gian biểu Bố mẹ H chấp nhận và thích ứng với thay đổi để đảm bảo mọi việc diễn ra suôn sẻ hơn

à Bố mẹ H có khả năng tổ chức và điều hành gia đình một cách hiệu quả trong hoàn cảnh mới

- Hai chị em H: Tham gia vào việc phân

công công việc và thay đổi lịch trình gia đình Hai chị em H hiểu và chấp nhận sựthay đổi, đồng thời cố gắng hợp tác để làm cho mọi việc suôn sẻ hơn

Trang 16

GV gợi ý:

+ Thích nghi mức độ tốt: Các biểu hiện đa số ở mức độ “luôn luôn”

+ Thích nghi mức độ trung bình: Biểu hiệnu đa số ở mức độ “đôi khi”

+ Thích nghi mức độ chưa tốt: Biểu hiệnu đa số ở mức độ “hiếm khi”

à Hai chị em H có khả năng thích ứng

và hỗ trợ gia đình trong hoàn cảnh mới

Tình huống 2

- K: Sau khi cô giáo chuyển công tác và

có giáo viên mới, K gặp khó khăn vì chưa quen với cách dạy mới Việc gặp nhiều khó khăn và kết quả học tập kém

đi ban đầu là phản ứng tự nhiên Tuy nhiên, khả năng thích nghi của K có thể được thể hiện khi K cố gắng hòa nhập vàhiểu phương pháp mới, từ đó cải thiện được kết quả học tập

- Cô giáo mới: Cô giáo mới cần thích

nghi để hiểu và tương tác tốt hơn với học sinh trong lớp, bao gồm cả K Cách

cô giáo thích nghi và tạo sự hòa hợp trong lớp học sẽ ảnh hưởng đến việc K

có thể thích nghi với cách dạy mới hay không

Tình huống 3

- Q: Q đã tự lên kế hoạch học tập Việc

này cho thấy Q có khả năng tự quản lí và

Trang 17

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, sau đó thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ theo hướng

dẫn của GV

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày biểu hiện của khả năng thích nghi

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Khả năng thích nghi là khả năng của con người

hoặc tổ chức thích ứng và điều chỉnh hành vi, tư duy và cảm xúc của mình để đáp ứng

với các thay đổi, tình huống mới, hoặc môi trường khác nhau một cách hiệu quả.

- GV chuyển sang hoạt động mới

tổ chức để đối phó với áp lực học tập Bằng cách xác định những điểm yếu và nhờ đến sự hỗ trợ từ bạn bè và giáo viên,

Q đã cho thấy sự sẵn sàng học hỏi và cảithiện để đạt được kết quả tốt hơn Sự tự tin của Q vào kết quả sắp tới cũng là dấuhiệu cho thấy khả năng thích nghi tích cực của Q trong môi trường học tập mới

và có áp lực

- Bạn bè và thầy cô: Bạn bè và thầy cô

đã đồng hành và hỗ trợ Q trong quá trìnhhọc tập Việc nhận ra nhu cầu của Q vàsẵn sàng giúp đỡ cho thấy tinh thần hợptác trong lớp học

* Kết luận:

Nhận biết được khả năng thích nghi củabản thân với sự thay đổi trong cuộc sốnggiúp chúng ta biết cách điều chỉnh bảnthân hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ khi đối mặtvới các khó khăn thử thách

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành khám phá được khả năng thích nghi của bản thân.

Trang 18

b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành khám phá khả năng thích nghi của bản thân.

c Sản phẩm: HS thực hiện khám phá khả năng thích nghi của bản thân.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ: Thực hành khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay

đổi

Câu 2: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi bằng cách tự

đánh giá mức độ biểu hiện

Gợi ý:

Câu 3 (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9): Chỉ ra những biểu hiện thích nghi với

sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật trong mỗi tình huống sau:

Tình huống 1: Do công việc làm ăn của bố mẹ nên gia đình Phong phải chuyển đến

sống ở một địa phương khác Phải rời xa ngôi trường cũ và những người bạn đã

từng gắn bó suốt mấy năm học, Phong cảm thấy rất buồn và lo lắng Tuy vậy, bạn

đã chủ động tìm hiểu về môi trường mới, đặc biệt là về những yêu cầu của nhà

trường đối với học sinh Sau khi được phân vào lớp, Phong đã chủ động làm quen

CHỈ RA KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TÌNH HUỐNG Trả lời Câu 3 (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9):

Tình huống 1: Biểu hiện của sự thích nghi:

- Chủ động tìm hiểu về môi trường mới, đặc biệt

là về những yêu cầu của nhà trường đối với họcsinh

- Chủ động làm quen với các bạn trong tổ, tronglớp

- Nhờ các bạn hướng dẫn, giúp đỡ mình tronghọc tập và các hoạt động

- Tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp,của trường

- Xung phong nhận những nhiệm vụ phù hợpvới sở thích, khả năng để nhanh chóng hòa nhậpvới môi trường mới

Tình huống 2: Biểu hiện của sự thích nghi:

Ngày đăng: 15/10/2024, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w