1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày tóm tắt hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn iso 9000

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày tóm tắt hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Tác giả SiphiộnyctrarTign gag
Trường học TRUONG CONG NFA THIT KE
Chuyên ngành Tiếng Anh Kinh Tế
Thể loại Lý luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Những năm gần đây, khái niệm chất lượng được thống nhất sử dụng tương đối rộng rãi là định nghĩa trong tiêu chuân ISO 9000 của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuân hóa ISO đề ra, đã được hâu h

Trang 1

BOGIAO & VA DAM?

pal HyC KINH@TP CHI MINH TRUONG CONG NFA THIT KE

Ks

UEH UNIVERSITY TIEU LUNTHIC gC PIN

3 (1 Trinh bay tóm tắt hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn

) ISO 9000

(2 Trình bày quy trình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo )_ti#u@Đ0ẩftai doanh nghiệp Những rủi ro tiềm ẩn nào doanh lhghiệp có thể đối diện

(3 Trình bày kế hoạch hành động những ứng dụng từ hệ thống Quản lý chất

)_ tư@ngHbển ISO 9001 vào quá trình học tập, làm việc của

cá nhân

He arQản jđ# uy)

SiphiényctrarTign gag a

Ma g$nh@i31 10268 Nhn

Chuygàm 0a 3 Tiipg é6kinh Gngä@tTSNguấnlãnk doanh

Mã gm t2 DIMARU20070

h ph 4 8

TP H6Chi NgàO thár0 năm2

Minh, y 8g 6 04

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1 PHAN MO DAU 2 CHUONG 1 HE THONG QUAN LY CHAT LUQNG THEO TIEU CHUAN ISO 90003 L.1 Khai niém vé chat Wong ccc ceccsccesessesseesscesesessssessessressesressessressesavsresiesesseseeseeeees 3

1.2 Khai niém quan li chat ID 511 4

1.3 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 SH net 4 1.3.1 Tổ chức quốc tế về tiêu chuân ISO 56c S2 2E 221221121121 212gr rrye 4 1.3.2 Khái quát về ISO 9000 5s 212212 TỰ 221212 2 222gr yg 4 1.3.3 Cấu trúc của bố tiêu chuẩn ISO 9000

CHƯƠNG 2 QUY TRINH TRIEN KHAI XAY DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LUOQNG THEO TIEU CHUAN ISO 9001 NHUNG RUI RO TIEM AN NÀO DOANH

NGHIEP CO THE DOI DIEN 6 2.1 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chudn ISO 9001.0 eeteee 6

2.2 Những lợi ích của việc triển khai ISO 9001:2015 - 5222 221 221122112 E eerree 9

2.3 Những rủi ro tiềm ân nào doanh nghiệp có thẻ đối diện 50c scS Si ren eye 9 CHƯƠNG 4 KẺ HOẠCH HANH DONG NHUNG UNG DUNG TU HE THONG

QUAN LY CHAT LUONG THEO TIEU CHUAN ISO 9001 VAO QUA TRINH HỌC

TAP CA NHAN 11 TAI LIEU THAM KHAO 12 PHAN MO DAU

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu không ngừng thay đối va phat triển, yêu cầu cao về việc

liên tục cải tiến được đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp dé đảm bảo sự tồn tại và thành công bền

vững Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ưu tiên hàng đầu là việc đảm bảo mẫu mã đa dang,

chất lượng sản phâm và giá cả hợp lý, vượt xa mong đợi của khách hàng Vai trò quan trong của chất lượng cao và chỉ phí thấp trong việc nâng cao cạnh tranh được nhân mạnh

Những thách thức mới do sự tiến bộ khoa học - công nghệ và nền kinh tế thị trường tạo ra,

nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khiến cho doanh nghiệp phải ngảy càng nhận thức rõ hơn về quản lý chất lượng và cần phải giải quyết vấn đề này như thế nào Việc tuân thủ tiêu chuân ISO 9001 không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống quản lý

Trang 3

chất lượng mà còn giúp nâng cao uy tín với đối tác và khách hàng, đồng thời cải thiện năng

lực cạnh tranh của tổ chức

Trang 4

3

CHUONG 1 HE THONG QUAN LY CHAT LUQNG THEO TIEU CHUAN ISO 9000 1.1 Khái niệm về chất lượng

Chất lượng là một phạm trù rất rộng lớn, là một khái niệm đã có từ lâu đời và được áp dụng vô cùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực đời sống của xã hội; nó phản ánh tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế và xã hội Ở những góc độ khác nhau và tuy thuộc vào mục đích, yêu cầu

sản xuất mà chúng ta đưa ra những khái niệm khác nhau về chất lượng bắt nguồn từ sản phẩm,

từ quá trình sản xuất hay từ yêu cầu của khách hàng

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh

tế thị trường, khi mà doanh nghiệp phải bán cái mà thị trường muốn thì doanh nghiệp cũng nên đứng trên góc độ của người mua, của khách hàng, của thị trường mà quan niệm về chất lượng Những năm gần đây, khái niệm chất lượng được thống nhất sử dụng tương đối rộng rãi

là định nghĩa trong tiêu chuân ISO 9000 của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuân hóa ISO đề ra, đã

được hâu hết các quốc gia áp dụng

Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000 (phù hợp với ISO 9000:2000): “Chất lượng là

mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản pham, hé thong hoặc quá trình thỏa

mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan"

Việc thỏa mãn nhu cầu được xem là điều quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng

của bất kỳ sản phâm hoặc dich vu nao, va chinh chat lượng là khía cạnh đầy quan trọng của sự cạnh tranh Sự thỏa mãn được đạt qua các thuộc tính trên các phương diện như: tính kỹ thuật;

tính thâm mỹ; tuôi thọ; độ tin cậy; tính an toàn; tính tiện dụng; tính kinh tế và vấn đề môi

trường Bên cạnh đó, không thẻ phủ nhận sự quan trọng của những yếu tố vô hình khác như

tên tuôi, nhãn hiệu hay uy tín của sản phâm và dịch vụ

Chất lượng có thê được áp dụng cho một loại hình, có thê là sản phẩm, dịch vụ, hoạt

động, quy trình, hệ thống, một tổ chức hay mot ca nhân Chat lượng của sản pham va dich vu

phản ảnh chất lượng của hệ thống và quy trình sản xuất Vì vậy, khái niệm về chất lượng bao gồm cả chất lượng hệ thống va chất lượng quy trình liên quan đến san pham va dich vu Đây là quan niệm về quản lý đã được nghiên cứu từ lâu bởi giới chuyên gia Nó được đúc rút từ kinh nghiệm của các nhà khoa học trong những công trình nổi tiếng của họ ngay từ

những năm 1920 Quan điểm quản lý chất lượng hiện đại nhấn mạnh: hoạt động quản lý chất

lượng không thê nào có tác dụng nếu quá chú trọng vào kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất

mả đặc biệt là các hoạt động được thực hiện trong cả quy trình, ngay sau giai đoạn nghiên cứu, sản xuât đên giai đoạn hoản thiện

Trang 5

1.2 Khái niệm quản lí chất lượng

Chất lượng không tự nhiên xảy đến, cũng không phải là một hiện tượng tự nhiên Nó là sự

kết hợp của vô số các nhân tố có liên hệ mật thiết với nhau Muốn có được chất lượng tốt,

chúng ta cần quản lý một cách chính xác từng nhân tổ này Hoạt động quản ly tập trung vào chất lượng còn gọi là quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là một thuật ngữ đã thay đối và hoàn chỉnh hơn, khái niệm này phản ánh sâu sắc hơn tính chất đa dạng, phức tạp của vấn đề chất lượng và thê hiện khả năng thích nghỉ với hoản cảnh và điều kiện kinh tế mới

Ngày nay, QLCL đã mở rộng hơn với đa dạng các khâu, từ sản phâm đến quản lý, phân

phối và thậm chí cả chu kỳ sản phâm

1.3 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000

1.3.1 Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO

ISO là từ viết tắt của Tô chức Quốc tế vẻ tiêu chuân hoá (International Organization for

Standardization), được hỉnh thành vào khoảng năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày

23/2/1947, với mục đích thiết lập các chuân mực về sản xuất, thương mại và thông tin Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo thuận lợi giúp các quá trình trao đôi hàng hoá và thông tin

trên thế giới trở nên đơn giản, thuận tiện hơn và đạt nhiều hiệu quả Tất cả các tiêu chuẩn ma

ISO đề ra đều có tính chất tự nguyện

ISO có trụ sở tại Geneva là một tô chức Quốc tế chuyên ngành có số lượng thành viên là các tô chức tiêu chuân Chuyên ngành của khoảng 161 quốc gia (tính đến hết năm 2019) ISO

thành lập với mục đích là tạo điều kiện thúc đây sự hợp tác và thống nhất các tiêu chuân đã

thiết lập giữa các tô chức thành viên — các cơ quan kiêm - chuẩn chuyên ngành của từng nước

về đầy đủ mọi phương diện Việt Nam là thành viên thứ 72 của tổ chức, gia nhập vào tô chức

từ năm 1977,

1.3.2 Khái quát về ISO 9000

Bộ tiêu chuân ISO 9000 đã được ban hành lần đầu vào năm 1987 bởi Tổ chức Quốc tế về

Tiêu chuẩn hóa (ISO) nhằm đưa ra các chuân mực cho hệ thống quản lý chất trong mọi lĩnh

vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (như y tế, hành chính công, giáo dục, đăng kiểm, kiểm định

hàng hóa ), và cho mọi quy mô hoạt động (lớn hoặc nhỏ) Đến nay, bộ tiêu chuẩn nảy đã được sửa đổi vào năm 2015

Các yêu tố mà một hệ thống quản lý chất lượng cần có được miêu tả trong các tiêu chuân

của ISO 9000 chứ không phải là cách tô chức cụ thê thực hiện những yếu tố này Đồng thời,

không có sự đồng nhất trong việc áp dụng HTQLCL giữa các tô chức khác nhau

Trang 6

5

Ngày nay, xu hướng thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng vẻ chất lượng sản phâm và dịch vụ đang được quan tâm rộng rãi trên thế giới Điều này khiến cho những tiêu

chuẩn kỹ thuật hiện tại không đủ đề đáp ứng đây đủ sự phù hợp với nhu cầu và mong muốn

của khách hàng Việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 sẽ giúp bố sung thêm cho các tiêu chuân

sản phâm, từ đó thực hiện việc thỏa mãn yêu cầu của khách hàng một cách tốt hơn

1.3.3 Câu trúc của bỗ tiêu chuẩn ISO 9000

Bốn tiêu chuân cốt lõi của bộ tiêu chuân ISO 9000:2015 hiện đang có sự hiện diện như

Sau:

(1) Các khái niệm, nguyên tắc và từ vựng cơ bản cho hệ thống quản lý chất lượng được đưa ra trong tiêu chuẩn này, cũng như cung cấp các cơ sở cho việc phát triển các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý chất lượng Điều này giúp cho việc hiểu rõ hơn về các khái niệm, nguyên tắc và từ vựng cơ bản trong quản lý chất lượng đề có thể áp dụng chúng một cách hiệu quả hơn

(2) Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng được nêu trong tiêu chuẩn này

(3) Hướng dẫn được đưa ra nhằm hỗ trợ mọi tổ chức đạt được sự thành công bền vững trong môi trường phức tạp, khắt khe và luôn biến đổi thông qua việc áp dụng phương pháp quản

lý chất lượng

(4) Một hướng dẫn về nguyên tắc đề đánh giá một hệ thống quản ly chất lượng được nêu ra

trong tiêu chuẩn này Từ việc xác định kế hoạch, triển khai, cho tới yêu cầu về năng lực

chuyên môn của người thực hiện đánh giá và nhóm đánh giá được nâng cao

Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được tác giả tổng hợp trên TCVN ISO 9000 của Bộ

Khoa học và Công nghệ (2015)

Trong bộ tiêu chuân trên, thì tiêu chuân ISO 9001 được áp dụng đối với bất cứ tô chức

nảo, vả sử dụng rộng rãi trong tất cả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (y tế, hành chính

sự nghiệp, giáo dục, đăng kiêm, quản lý chất lượng, .) và ở tất cả qui mô tô chức (nhỏ hoặc lớn) ISO 9001:2 015 là phiên bản mới nhất của ISO 9000, là cơ sở đê các tổ chức hiểu được

bản chất và yêu cầu của HTQLCL

CHUONG 2 QUY TRINH TRIEN KHAI XAY DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LUQNG THEO TIEU CHUAN ISO 9001 NHUNG RUI RO TIEM AN NAO DOANH NGHIEP CO THE DOI DIEN

2.1 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001

Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 cũng tương tự như tiến

hành thực hiện một dự án có thể phân thành ba giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị - phân tích tỉnh hình và hoạch định

1 Cam kết của lãnh đạo

Trang 7

6

Sự cam kết theo đuôi lâu đài mục tiêu chất lượng và quyết định vẻ việc ap dung ISO 9001

tại tổ chức cần được thực hiện bởi lãnh đạo, dựa trên việc phân tích tỉnh hình quản lý chất

lượng hiện tại và viễn cảnh hoạt động của tô chức trong tương lai, cũng như xu hướng phát trién chung cua thi trường

2 Thành lập Ban chi dao, nhóm công tác và chỉ định người đại diện lãnh đạo

Kế hoạch về nguồn lực (bao gồm tài chính, nhân lực, thời gian ) đề thành lập ban chỉ dao

và nhóm công tác cũng như chỉ định người đại diện nên được xác định bởi lãnh đạo của tổ chức

Ban chỉ đạo bao gồm các nhân sự cấp cao của tổ chức và các trưởng phòng ban

Nhóm công tác bao gồm các đại diện từ các phòng ban khác nhau, có kiến thức sâu về công việc của mình và nhiệt huyết trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho tô chức Người được chỉ định làm người đại diện từ phía lãnh đạo nên là người có lòng nhiệt thành, uy

tín, hiểu biết về ISO 9001 và được ủy quyên đề triển khai áp dụng chuẩn này cho tô chức

3 Chọn tô chức tư vấn nếu cần thiết

Theo nguyên tắc, việc xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuân ISO 9001 có thê được thực hiện bởi các tổ chức Tuy nhiên, yêu cầu trong tiêu chuân ISO 9001 chỉ đề cập đến những điều mà tô chức cần thực hiện mà không nói rõ phải làm như thế nào Do đó, với

sự hỗ trợ từ các chuyên gia tư vấn, việc xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng theo ISO

9001 có thể giảm thiêu thời gian, tiết kiệm nguồn lực và tận dụng được những lợi ích mà hệ

thống này mang lại

4 Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện

Việc khảo sát hệ thống hiện tại đê xem xét trình độ hiện nay của quy trình, thu thập các

chính sách chất lượng và quy trình hiện tại để sau đó phân tích và so sánh với yêu cầu của tiêu

chuẩn áp dụng nhằm phát hiện ra những "khoảng trống"cần được bồ sung Sau đó, kế hoạch cụ thê sẽ được lập ra đề xây dựng các quy trình và tài liệu cần thiết

5 Đảo tạo về nhận thức và cách xây dựng văn bản theo ISO 9001

Việc này được coi là rất quan trọng, nhằm mục đích để mọi người có đủ năng lực vả trình

độ cần thiết dé hệ thong quan ly chat lượng theo ISO 9001 có thê được xây dựng thành công Cần phải tô chức các chương trình đào tạo ở các cấp độ khác nhau cho cán bộ lãnh đạo của tô chức, các thành viên trong ban chỉ đạo, nhóm công tác và cán bộ nhân viên để họ hiểu rõ về các vấn đề liên quan đến ISO 9001, hiệu rõ về lợi ích của việc áp dụng ISO 9001 và biết cách xây dựng hệ thống văn bản theo tiêu chuân ISO 9001

Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

1 Viết các tài liệu của HTQLCL

Trang 8

Trong quá trình thực hiện, hoạt động quan trọng nhất được thiết lập để kiểm soát các hoạt

động chủ yếu có ảnh hưởng đến chất lượng của tổ chức Một cầu hình cơ bản được xác định,

và nó sẽ là nền tảng cho việc xây dựng thành công Hệ thống Quản lý Chất lượng theo ISO

9001 Tài liệu về Hệ thống Quản lý Chất lượng bao gồm nhiều phân, mỗi phần xác định mức

độ chỉ tiết về phương pháp và hoạt động của tô chức Thường các tài liệu được sắp xếp từ tổng quát đến cụ thê như sau: - Số tay Chất lượng

- Các quy trình/thủ tục

- Hướng dẫn công việc

- Biêu mẫu, biên bản, hỗ sơ, báo cáo

Mục tiêu của Số tay Chất lượng là dé thê hiện cam kết với chất lượng, kiểm soát hệ thống

quản lý chất lượng, đảm bảo tính nhất quán và cung cấp nguôn thông tin quý giá cho công tác

quản lý và tập huấn cho cán bộ công nhân viên Ngoài ra, Sô tay chất lượng còn là một tài liệu dung dé marketing, giới thiệu với khách hàng hệ thống đảm bảo chất lượng của tổ chức nhằm tạo niềm tin đối với khách hàng

Mục đích của các quy trình và thủ tục là nhằm miêu tả từng bước thực hiện nhằm cải thiện chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả của công tác quản lí, công tác điều hành sản xuất của

tô chức

Việc thiết lập các chỉ dẫn công việc là nhằm mô tả từng bước thực hiện đề giúp từng cá nhân

có thê thực hiện đúng theo quy trình của công việc được giao

Các tài liệu lưu giữ chính là bằng chứng xác thực cho chất lượng công việc đã được thực

hiện của hệ thống

2 Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

Sau khi hoàn thành việc soạn thảo văn bản của HTQLCL, tiễn hành ra chỉ thị hướng dẫn

việc thực hiện, ân định thời gian áp dụng hệ thống mới và ban hành hướng dẫn thực hiện Khi

đưa hệ thống mới vào vận hành, tô công tác có trách nhiệm theo dõi tình hình vận hành, kịp thời tiếp nhận góp ý của những cán bộ đã thực hiện công việc trên nhằm có biện pháp điều chỉnh thích hợp

3 Đánh giá chất lượng nội bộ

Sau khi HTQLCL đã chính thức đưa vào sử dụng một thời gian, cần tiếp tục tô chức đánh giá chất lượng nội bộ nhằm xem xét tính tương thích và hiệu quả của hệ thống Một số cán bộ của tô chức cần được tập huấn đề có thê tiến hành đánh giá chất lượng nội bộ Cần đề xuất và tiến hành ngay các biện pháp xử lý đối với bất cứ sai phạm nảo trên cơ sở các kết quả đánh

giá

4 Cải tiên hệ thông văn bản và/hoặc cải tiên các hoạt động

Trang 9

8

Căn cứ vào kết quả đánh giá chất lượng nội bộ, nếu nhận thấy có những nội dung không đúng với các quy định của ISO 9001 thì tổ chức sẽ tiến hành điều chỉnh, cải thiện hệ thống

văn bản và/hoặc cải thiện các bước trong quy trình nội bộ

G1ai đoạn 3: Chứng nhận

1 Đánh giá trước chứng nhận

Sau khi HFQLCL của tô chức không còn bị thiếu sót nữa, việc lựa chọn tổ chức chứng

nhận (bên thứ 3) và đăng ký chứng nhận sẽ được tiến hành Việc đánh giá toàn bộ HTQLCL

của tô chức theo yêu cầu của ISO 9001 sẽ được thực hiện bởi tổ chức chứng nhận

2 Hành động khắc phục

Trên cơ sở kết quả đánh giá từ tô chức chứng nhận, các hoạt động khắc phục thiếu sót trong

văn bản và/hoặc trong việc áp dụng văn bản sẽ được thực hiện bởi tô chức Đồng thời, việc

thiết lập các biện pháp phòng ngừa sai sót cũng sẽ được tiến hành

3 Chứng nhận

Sau khi xem xét và kiểm tra rằng các hành động khắc phục đã được thực hiện và tất cả yêu

cầu đã được tuân thủ đúng theo quy định, quyết định về việc chứng nhận sẽ được ban hành

bởi tổ chức chứng nhận Giấy chứng nhận chỉ có giá trị trong phạm vi đã quy định, tại một địa

điểm cụ thể, với HTQLCL đã được xác định là phù hợp với tiêu chuân áp dụng Ngược lai,

giấy phép này chỉ có hiệu lực trong 3 năm với điều kiện rằng tổ chức tuân thủ tất cả yêu cầu từ

tô chức cấp phép

4 Giảm sát sau chứng nhận và đánh gia lai

Trong thời gian giấy chứng nhận có hiệu lực, tô chức chứng nhận sẽ thực hiện đánh gia lai

theo định kỳ (thông thường là 2 lần/năm) hoặc đánh giá lại đột xuất đối với tô chức được chứng nhận nhằm chắc chắn rằng HTQLCL này đang được vận hành có hiệu lực, đúng với

những quy định của tiêu chuân được ấp dụng Sau 3 năm, nếu tô chức có yêu cầu, tổ chức

chứng nhận sẽ thực hiện đánh giá lại tổng thể HTQLCL của tổ chức đề thu hồi lại giấy chứng

nhận

5 Duy trì, cải tiến, đổi mới hệ thống quản lý chất lượng

Việc cấp giấy chứng nhận ISO 9001 chỉ được xem là bắt đầu quá trình hoạt động của HTQLCL của tô chức Do đó, sau khi được trao giấy chứng nhận ISO 9001 tổ chức phải tích cực duy trì, cải thiện và thậm chí là thay đôi hệ thống duy trì và nâng cao hiệu suất của hệ

thống

2.2 Những lợi ích của việc triển khai ISO 9001:2015

Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 không mang tính đảm bảo cho doanh nghiệp thành công trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phâm và dịch vụ nhưng giúp cho doanh

Trang 10

9

nghiệp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng: những thay đôi to lớn về công nghệ, đa dạng kinh doanh và thương mại toàn cầu:

Mở rộng thị trường: Áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 sẽ mang lại tiếng nói

chung về CLSP của công ty đối với thị trường thế giới

Tăng tinh thần trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và ý thức chất lượng trong đội ngũ nhân viên của tô chức

Chi phí trở nên hiệu quả hơn, giảm lãng phí và ít yêu cầu bảo hành hơn

Tăng sự tin cậy và khả năng cạnh tranh của tô chức

Chi phí thấp hơn và thời gian chu kỳ ngắn hơn thông qua sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Đặt khách hàng vào vị trí đầu tiên, đảm bảo rằng tổ chức sẽ đáp ứng nhu cầu của họ và

vượt xa sự mong đợi Nâng cao sự hài lòng và cải thiện lòng trung thành của khách hàng dẫn

đến việc kinh doanh được tái diễn

Doanh thu tăng và giành được thị phần thông qua những phản ứng nhanh và linh hoạt đối

với các cơ hội thị trường

Tích hợp, liên kết các quy trình nội bộ sẽ dẫn đến tăng năng suất và kết quả

Tạo sự nhất quán trong việc phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ

Cải thiện việc trao đỗi thông tin, hoạch định, các quả trình quản lý

2.3 Những rủi ro tiềm ấn nào doanh nghiệp có thể đối diện

Những doanh nghiệp quyết định xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân

ISO 9000 thường đối diện với những rủi ro tiềm ấn mà họ cần phải cân nhắc và giải quyết một

cách cân thận Mặc dù việc tuân thủ tiêu chuân nảy mang lại nhiều lợi ích như cải thiện hiệu

suất và uy tín của doanh nghiệp, nhưng cũng có những khía cạnh mà doanh nghiệp cần phải chú ý

Một là rủi ro về chi phi Việc xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuan ISO 9000 đòi hỏi một khoản đầu tư không nhỏ từ phía doanh nghiệp Chi phí này bao

gồm cả việc đào tạo nhân viên, mua sắm thiết bị và công nghệ mới, cũng như chi phí phát sinh

trong quá trình triển khai hệ thống

Hai là sự phản đối sự thay đổi từ phía nhân viên Việc thực hiện các quy trình và thủ tục

mới có thể phá vỡ hiện trạng và dẫn đến sự phản đối từ những nhân viên vốn cảm thấy thoải

mái với cách mọi việc luôn được thực hiện Sự phản kháng này có thé can trở việc triển khai

thành công và ảnh hưởng đến hiệu quả của nó

Ba là thiếu sự cam kết và hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao Nếu không có sự hỗ trợ đầy đủ của

quản lý cấp cao, hệ thống quản lý chất lượng có thê không nhận được các nguồn lực và sự

Ngày đăng: 15/10/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w