1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ìm Hiểu Về Bộ Tiêu Chuẩn Iso 9000 Và Tình Hình Triển Khai Ứng Dụng Iso 9000 Tại Việt Nam Hiện Nay.docx

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 212,54 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này em xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học môn ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO trong quản trị văn[.]

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu em xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo tận tình hướng dẫn em suốt q trình học mơn ứng dụng tiêu chuẩn ISO quản trị văn phòng Dù nhận thức tầm quan trọng ứng dụng ISO quản trị văn phòng vận dụng hết kiến thức học không chánh khỏi thiếu sót hạn chế q trình làm tiểu luận mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tập em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay’’ em thực thời gian qua Mọi thông tin sử dụng đểu thật Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với thông tin sử dụng DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Hệ thống quản lý chất lượng Viết tắt HT QLCL Xã hội Chủ nghĩa XHCN Uỷ ban Nhân đân UBND Hành Nhà nước HCNN Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng TC-ĐL-CL Khoa học công nghệ môi trường KHCNMT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống quản lý chất lượng đề tài không mới, việc ứng dụng tiêu chuẩn diễn nhiều nơi Thế Giới Là sinh viên Khoa Quản trị Văn phòng em muốn tìm hiểu sâu việc Ứng dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để hiểu rõ lợi ích tính việc áp dụng Đặc biệt, em muốn tìm hiểu thời kỳ hội nhập kinh tế Việt Nam áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nào? Vì em định chọn đề tài: “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay” Lịch sử nghiên cứu Dựa điều kiện thực tế nghiên cứu nhiều nguồn nghiên cứu khác việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 việc ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu rõ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Nắm bắt lợi ích mà Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 mang lại - Đánh giá việc ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam - Vận dụng kiến thức học nhìn vào thực tiễn, học hỏi thêm kỹ nghiệp vụ thực tiễn nói chung, thêm hiểu biết cho sinh viên học quản trị văn phịng nói riêng - Có tầm nhìn bao qt hơn, học hỏi thêm nghiệp vụ chuyên môn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Đánh giá việc ứng dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Cơ sở phương pháp luận: - Tìm hiểu, đánh giá Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 việc ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu thực hiện: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Biết rõ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lợi ích mang lại cho doanh nghiệp quan hành nhà nước Việt Nam Tăng thêm kinh nghiệm học tập cho sinh viên ghế nhà trường kinh nghiệm thực tiễn trường làm việc; Là tài liệu hữu ích cho bạn nghiên cứu sau tham khảo Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái quát Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Lịch sử hình thành số khái niệm tiêu chuẩn ISO 9000 1.1.1 Lịch sử hình thành ISO thành lập năm 1947; Trụ sở Geneva; Được áp dụng 150 nước Năm 1955 Uỷ ban Đảm bảo chất lượng Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (AC/250), (Dự án Apolo NASA, máy bay Concorde Anh – Mỹ, tàu vượt Đại dương Anh – Mỹ, tàu vượt Đại dương Nữ hoàng Elizabeth II,… Năm 1969: Tiêu chuẩn quốc phòng MoD 05 (Anh), MIL STD 9858 (Mỹ); Thừa nhận lẫn hệ thống đảm bảo chất lượng người thầu phụ thuộc thành viên NATO ( AQAP – Allied Quality Assurance Procedures) Năm 1972: Các tiêu chuẩn quốc phòng Anh, DEFSTAN 05 – 21, 24, 26, 29 (Defence stangars) tiến hành xem xét hệ thống Quản lý chất lượng người thầu phụ trước ký kết hợp đồng Các thành viên NATO làm vậy; Viện tiêu chuẩn Anh ban hành BS 4778 – Thuật ngữ đảm bảo chất lượng BS 4891 – Hướng dẫn Đảm bảo chất lượng Năm 1979: BS 5750 (Tiền thân ISO 9000) Năm 1987: Cơng bố tiêu chuẩn ISO 9000 Năm 1994: Sốt xét lần 01, chỉnh lý lại Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm 24 tiêu chuẩn khác nhau) Năm 2000: Soát xét lần 02, ban hành ngày 15/12/2000 Năm 2008: Soát xét lần 03, ban hành ngày 15/11/2008 để tư vấn cung cấp thông tin dịch vụ Tư vấn ISO chuyên nghiệp Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 bầu vào ban chấp hành ISO Trong xu phát triển hội nhập kinh tế, vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Ðể đạt điều này, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cấp chứng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Việc thực ISO 9000 biện phápnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát huy nội lực, củng cố lòng tin khách hàng, cải thiện quan hệ đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ nước quốc tế Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩn sản phẩm mà tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng, chứng nhận chứng nhận cho hệ thống 1.1.2 Một số khái niệm Tiêu chuẩn tài liệu cung cấp yêu cầu, dẫn kỹ thuật, hướng dẫn đặc điểm sử dụng thống để đảm bảo nguyên vật liệu, sản phẩm, trình dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng chúng Quản lý đặc trưng cho trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức, thường tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực giá trị vơ hình) “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" Theo Tổ chức Quốc tế Tiệu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000 Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm soát chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soátchất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng ISO: Là Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization- ISO) thành lập năm 1947, trụ sở đặt Geneve, Thuỵ sĩ ISO có khoảng 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn ban hành tiêu chuẩn Cho đến nay, ban kỹ thuật ban hành 13.500 tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn quản lý Tiêu chuẩn ISO 9000 ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, sửa đổi lần vào năm 1994 2000 Hiện có 140 nước tham gia vào tổ chức quốc tế Việt nam tham gia vào ISO từ năm 1987 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn quản lý chất lượng Tổ Chức Quốc Tế tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành, nhằm đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, khơng phải tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật sản phẩm 1.2 Sơ lược tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1 Các bước áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp tiến hành theo bước: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Bước bắt tay vào việc xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phải thấy ý nghĩa việc trì phát triển tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho hoạt động hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO 9000:2000 Việc áp dụng ISO 9000 xem dự án lớn, Doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án cho có hiệu Nên có ban đạo ISO 9000 doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận nằm phạm vi áp dụng ISO 9000 Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng để thay lãnh đạo việc đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động chất lượng Bước 3: Ðánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn Ðây bước thực xem xét kỹ lưỡng thực trạng doanh nghiệp để đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu không áp dụng, hoạt động tổ chức có, mức độ đáp ứng đến đâu hoạt động chưa có để từ xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực Sau đánh giá thực trạng, cơng ty xác định cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Thực thay đổi bổ sung xác định đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Cần xây dựng hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn Bước 5: áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống chất lượng thiết lập để chứng minh hiệu lực hiệu hệ thống Trong bước cần thực hoạt động sau: - Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nhận thức ISO 9000 - Hướng dẫn cho cán công nhân viên thực theo quy trình, thủ tục viết - Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu thực theo chức nhiệm vụ mà thủ tục mô tả - Tổ chức đánh giá nội phù hợp hệ thống đề hoạt động khắc phục không phù hợp Bước 6: Ðánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm bước sau: - Ðánh giá trước chứng nhận: Ðánh giá trước chứng nhận nhằm xác định xem hệ thống chất lượng công ty phù hợp với tiêu chuẩn chưa có thực cách có hiệu khơng, xác định vấn đề cịn tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận cơng ty thực tổ chức bên thực - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá bên thứ ba tổ chức công nhận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000 Về nguyên tắc, chứng ISO 9000 có giá trị không phân biệt tổ chức tiến hành cấp Cơng ty có quyền lựa chọn tổ chức để đánh giá cấp chứng Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận thức hệ thống chất lượng cơng ty Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Ở giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát quan đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì cải tiến khơng ngừng hệ thống chất lượng công ty 1.2.2 Các lợi ích áp dụng ISO 9000 hiệu - Để ISO 9000 công cụ quản lý, để ISO 9000 phục vụ bạn - Hệ thống chất lượng tổ chức, tổ chức tổ chức - Người sử dụng không cảm thấy áp lực hệ thống - Hệ thống chất lượng giúp nâng cao lực làm việc - Hệ thống chất lượng công cụ điều hành người quản lý - Hệ thống đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng - Có tham gia chủ động tích cực người - Đánh giá nội nhằm tìm hội cải tiến - Hệ thống không đánh giá lựa chọn nhà cung cấp, mà với họ nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ tổ chức - Hệ thống có ứng dụng phương tiện đại, đặc biệt công nghệ thông tin 1.2.3.Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 - Lãnh đạo doanh nghiệp: Cam kết lãnh đạo việc thực sách chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng điều kiện tiên thành công việc áp dụng trì hệ thống quản lý ISO 9000 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO Việt Nam Các lợi ích thực tế với tổ chức tuỳ thuộc vào số yếu tố độ phức tạp trình, độ trưởng thành hệ thống quản lý, cam kết lãnh đạo nhận thức nhân viên 3.1.1.Thành tựu 3.1.1.1 Đối với doanh nghiệp Các Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế công cụ hướng dẫn chiến lược giúp công ty giải số thách thức đòi hỏi cao kinh doanh đại Chúng đảm bảo hiệu cao hoạt động kinh doanh, nâng cao suất giúp công ty tiếp cận thị trường ISO 9000 mang lại nhiều lợi ích cơng nghệ, kinh tế xã hội Chúng làm hài hòa yêu cầu kỹ thuật sản phẩm dịch vụ khiến ngành công nghiệp trở nên hiệu dỡ bỏ rào cản mậu dịch quốc tế Sự phù hợp Tiêu chuẩn Quốc tế giúp khách hàng yên tâm sản phẩm họ mua an tồn, hiệu tốt cho mơi trường Trong năm qua, cơng tác quản lý chất lượng có tiến tích cực thể như: + Nhiều doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý chất lượng Thay cho việc xem công tỏc quản lý chất lượng công tác kiểm tra, tập trung vào số cán nhân viên phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, công ty xác định việc đảm bảo cải tiến chất lượng trách nhiệm thành viên công ty trách nhiệm cao thuộc ban lãnh đạo + Tiết kiệm chi phí - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tối ưu hóa, qua cải thiện kết hoạt động + Nâng cao thỏa mãn khách hàng - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp cải thiện chất lượng, nâng cao thỏa mãn khách hàng tăng doanh số

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:16

w