1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

35 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Tác giả Phạm Tường Bảo Vi, Phạm Mạnh Tường, Phan Thị Thùy Dương, Huỳnh Thị Cẩm Nang, Trần Thị Ngọc Tươi, Lâm Mỹ Thanh
Người hướng dẫn Ths. NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT
Trường học ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
Chuyên ngành Triết học MáC - LêNin
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Vì vậy, công nghiệp hóa - hiện đại hóá công nghiệp hoá - hiện đại hoá làmột xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nước gópphần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ

Trang 1

ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ tên: Ths NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1 Phạm Tường Bảo Vi NGNA2311029

2 Phạm Mạnh Tường NGNA2311003

3 Phan Thị Thùy Dương NGNA2311020

4 Huỳnh Thị Cẩm Nang NGNA2311011

5 Trần Thị Ngọc Tươi NGNA2311068

6 Lâm Mỹ Thanh HTCN118

1800273

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

-

NHẬN XÉT

Trang 4

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU

……… 7

1.Lý do chọn đề tài ………… ….…… ….7

2.Đối tượng nghiên cứu ……… ….7

3.Phương pháp nghiên cứu……… …… … 7

4.Kết cấu tiểu luận……… … ………… ….7

II.NỘI DUNG…… ………8

A.Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam……… 8

1.Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại ở Việt Nam……… ………8

1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 8

1.1.1.Công nghiệp hóa là gì?…… ………… ……… 8

1.1.2.Hiện đại hóa là gì?… ……… ……… 8

1.2.Tính tất yêu, khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam……….………

8 1.2.1.Sơ lược về lịch sử, văn hóa, điều kiện tự nhiên……8

1.2.2.Quy luật phổ biến của sự phát triển……….….9

1.2.2.1.Sự phát triển lực lượng sản xuất………….… 9

1.2.2.2.Sự phát triển xã hội……….…10

Trang 5

1.2.3.Yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho chủ

nghĩa xã hội……… 11 1.2.3.1.Cơ sở vật chất,kỹ thuật……… 11 1.2.3.2.Sự tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật…… ……… 11 1.2.3.3.Vai trò của cơ sở vật chất-kỹ thuật………… 12

1.2.4.Yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt

Nam và thế giới………12 1.2.4.1.Yêu cầu thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới……….12 1.2.4.2.Kết quả thực tế đạt được…… ……… 13 1.2.4.3.Lý do mang tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa……… 14

1.2.5.Yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao……14

1.2.5.1.Sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất……… 14 1.2.5.2.Tính tất yêu của công nghiệp hóa trong nâng cao năng suất lao động xã hội……… 15

1.2.6.Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt

Trang 6

2.2.Các ngành công nghiệp chủ chốt, thách thức và cơ hội

đối với nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam… …18

2.2.1.Ngành công nghiệp chủ chốt………18

2.2.2 Thách thức………18

2.2.3 Cơ hội……… 18

3 Ý nghĩa công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam… …19

4.Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 19

5.Vai trò công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

…… 20

6 Những thành tựu của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam qua gần 40 năm đôi mới………21

B.Các giải pháp đẩy nhanh CNH-HĐH ở Việt Nam…… 21

1 Các biện pháp và chính sách để tăng cường đầu tư vào hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động…….21

2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy nghiêng cứu và phát triển công nghệ,đào tạo nhân lực chất lượng cao và cải thiện quản lý sản xuất và quy trình làm việc……….26

3 Các phương tiện để khuyến khích đầu tư nước ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ……….29

III KẾT LUẬN……….….32

IV DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO……… 33

Trang 7

Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩthuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưahoàn thiện Vì vậy, công nghiệp hóa - hiện đại hóá (công nghiệp hoá - hiện đại hoá) làmột xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nước gópphần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sảnxuất.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

vì nó chứa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa- xã hội của đất nước lên mộttrình độ mới Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai tròtạo điều kiện làm tiền đề vật chất-kỹ thuật, công nghiệp hóa có nội dung, bước đi cụthể, phù hợp Đối với Việt Nam, khi chưa chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiền hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa vào cuối thế

kỉ XX

Do công nghiệp hoá - hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rấtnhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và cả sinh viên nghiên cứu về đề tàinày nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Trong số các công trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta

Thế hệ trẻ nhất là sinh viên khi đứng trước cơ hội và thách thức của tiến trình côngnghiệp hoá, hiện đại hóa cần có khả năng làm chủ tri thức, kĩ năng để thích ứng trước

sự thay đổi nhanh chóng của thời đại Đó là lý do tôi chọn đề tài "Phân tích tinh tất yếukhách quan và nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam Đề xuất cácgiải pháp góp phần đẩy nhanh CNH – HĐH ở Việt nam”

2 Đối tượng nghiên cứu.

Trang 8

Quá trình CNH, HĐH đất nước.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Sử dụng phương pháp khoa học chung như quy mô hoá các quá trình và hiện tượngnghiên cứu , xây dựng các giả thuyết , tiến hành thử nghiệm quan sát thống kê, trừutượng hoá ,phân tích và tổng hợp , phương pháp hệ thống

4 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, đề tài có nội dung gồm 2 phần ( 9 ý lớn ) kết luận và danh mục tàiliệu tham khảo

II NỘI DUNG

A Tính tất yêu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt

1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

1.1 Công nghiệp hóa là gì?

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động

sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của côngnghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế Đó là

tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất lao động,

Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội ở một

cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền côngnghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiệnđại hóa Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sựphát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn Công nghiệp hóa còn gắnliền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tựnhiên

1.2 Hiện đại hóa là gì?

Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công

nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xãhội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứngdụng những thành tựu công nghệ Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiếntrình cải biến nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựavào đó để phát triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử

⇒ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản

và toàn diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủcông là chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn

Trang 9

1.2 Tính tất yếu, khách quan phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

1.2.1 Phân tích sơ lược về lịch sử, văn hóa và điều kiện tự nhiên của Việt Nam

1 Lịch sử: Với hơn một thiên niên kỷ bị chiến tranh và xâm lược từ các quốc gia

lân cận, Việt Nam đã trải qua nhiều thách thức về kinh tế và chính trị Quá trình này đãảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế của đất nước và tạo ra sự cần thiết phải xây dựngmột nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa để thúc đẩy sự phát triển và đảm bảo

an ninh quốc gia

2 Văn hóa: Văn hóa của Việt Nam, với sự phong phú và đa dạng, đã tạo ra một tinh

thần đoàn kết và sự kiên định trong việc đối phó với những thách thức kinh tế và xã hội

Sự tập trung vào giáo dục và học hỏi đã thúc đẩy nhu cầu về sự tiến bộ và phát triển,

mà công nghiệp hóa và hiện đại hóa có thể đáp ứng

3 Điều kiện tự nhiên: Với một vị trí địa lý đặc biệt, Việt Nam có nhiều tài nguyên

thiên nhiên quan trọng như dầu mỏ, khoáng sản và đất đai phù sa Tuy nhiên, việc sửdụng hiệu quả những tài nguyên này đòi hỏi sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa để tạo

ra giá trị kinh tế lâu dài và bền vững

-> Việt Nam, với một lịch sử phong phú và đa dạng văn hóa, cùng với điều kiện tựnhiên đặc biệt, đã tạo ra một bối cảnh đặc biệt cho quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa của đất nước

=> Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều không thể tránh khỏi và cần thiết cho

sự phát triển đất nước Việt Nam

1.2.2 Quy luật phổ biến của sự phát triển

Trước hết, công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta được xem như một quy luật phổ

biến của sự phát triển Quy luật ấy thể hiện thông qua sự phát triển của lực lượng sản

xuất và sự phát triển của xã hội

1.2.2.1 Quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuấttiến tới phát triển mạnh mẽ nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính tất yếucủa công nghiệp hóa hiện đại hóa trong phát triển lực lượng sản xuất được chỉ rõ ởnhững nội dung sau:

Trang 10

● Cơ khí hóa nền sản xuất xã hội

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗiquốc gia Nó thay đổi về chất của nền sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ sảnxuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đồng thời chuyển biến nền sản xuất thủcông sang sản xuất cơ khí dựa vào tiến bộ của khoa học – công nghệ

● Áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ

Sự ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật là kết quả tất yếu của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Từ đây, nhân loại vận dụng những thành tựu này phục vụtrong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển nhanh chóng nền kinhtế

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cơ hội để các nước đang phát triển như ViệtNam tiếp cận và chuyển giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên tiến Muốn phát triểnnhanh chóng về mọi mặt không có cách nào khác là phải dựa vào những thành tựu khoahọc hiện đại

● Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cũng chính điều này là tiền đề để xây dựng nguồnnhân lực chất lượng cao đã qua đào tạo, có tay nghề thành thạo, chủ động, sáng tạo vànắm vững công nghệ

● Chuyển dịch cơ cấu lao động

Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoài chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thì

cơ cấu lao động cũng chuyển biến theo hướng tích cực Nguồn lao động chuyển từ khuvực sử dụng nhiều lao động chân tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tế tri thức

Trang 11

1.2.2.2 Quy luật phổ biến của sự phát triển xã hội

Theo thời gian, tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ nằm ở sự phát

triển kinh tế mà hơn hết là sự phát triển mọi mặt của xã hội:

● Nâng cao chất lượng cuộc sống

Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng, năng suấtlao động tăng, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập Bên cạnh đó người dân có cơ hộihưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế…

● Ổn định chính trị - xã hội

Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng vàphát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, củng cố quốc phòng anninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là mục tiêu hàng đầu

1.2.3 Yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là con đường vững chắc để Việt Namxây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đây là một tiến trìnhlâu dài và là quy luật mang tính tất yếu của của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

1.2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội bao gồm toàn bộ yếu tố vật chất của lựclượng lượng sản xuất do con người tạo ra thích ứng với trình độ phát triển khoa họccông nghệ hiện đại để tạo ra của cải vật chất cho xã hội

1.2.3.2 Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong xây dựng cơ sở vật chất

-kỹ thuật

Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội mang tính tất yếu của côngnghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, bởi vì:

Trang 12

● Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội mang tính kế thừa

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội kế thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật có sẵn của chủnghĩa tư bản cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội cần một cuộc cách mạng tái kiến thiếtquan hệ sản xuất ở trình độ cao, vận dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ hiệnđại, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn

● Cơ sở vật chất – kỹ thuật là động lực phát triển đất nước

Việt Nam là đất nước đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giaiđoạn tư bản chủ nghĩa Chính vì thế tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là điều tất yếu

1.2.3.3 Vai trò của cơ sở vật chất - kỹ thuật

● Đối với nền kinh tế

Cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò là nguồn lực cơ bản trong sản xuất kinh tế, chiphối mọi quan hệ sản xuất Kinh tế sẽ không thể phát triển nếu như không có cơ sở vậtchất – kỹ thuật phù hợp

● Đối với quốc phòng – an ninh

Cơ sở vật chất – kỹ thuật góp phần làm tăng tiềm lực và sức mạnh chính trị, quân sự,kinh tế của một quốc gia Qua đó là cơ sở để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ

và củng cố an ninh quốc phòng

● Đối với xã hội

Sự phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy

xã hội phát triển mọi mặt theo hướng tích cực Từ đó, con người được sống trong môitrường xã hội ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống, tiếp cận tri thức nhân loại và giữgìn bản sắc văn hóa

1.2.4 Yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và thế giới

Trang 13

Việt Nam là một đất nước đang phát triển với nhiều thành tựu nổi bật Thực hiện rútngắn khoảng cách tụt hậu giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới làmột trong những yêu cầu mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa.

1.2.4.1 Yêu cầu thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới

● Thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần đưa Việt Nam phát triển nhanh chóng, tiến tớithu hẹp khoảng cách tụt hậu so với thế giới về kinh tế, khoa học – công nghệ, giáo dục,

y tế và các lĩnh vực khác Đó là cơ hội để nước ta hội nhập sâu rộng, chuyển giao côngnghệ, tiếp biến văn hóa với các dân tộc, quốc gia

● Các yếu tố được rút ngắn

Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn khoảng cách tụt hậu qua các yếu tốnhư:

- Năng suất lao động

- Cơ cấu sản xuất

- Chất lượng nguồn lao động

- Thu nhập bình quân đầu người

- Tăng trưởng nền kinh tế…

1.2.4.2 Kết quả thực tế đạt được

Trong suốt 35 năm thực hiện đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước địnhhướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã từng bước rút ngắn khoảng cách tụt hậu so vớithế giới:

● Tăng trưởng kinh tế

Từ một nước có nền kinh tế chậm phát triển với tổng GDP đạt 14,1 tỷ USD năm 1985,quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2020 đạt 343 tỷ USD với mức độ tăng trưởng 2,41%

Trang 14

thuộc top đầu thế giới Kết quả này đưa Việt Nam trở thành một trong 40 nền kinh tếlớn nhất thế giới và đứng thứ tư tại khu vực Đông Nam Á.

● Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người được nâng cao Năm 2020, GDP đầu người đạt 2786USD/ người và GDP – PPP đạt 8651 USD/người Mức thu nhập bình quân đầu ngườinăm 2020 cao gấp hơn 30 lần giai đoạn 1986 – 1990, đưa Việt Nam thoát khỏi nhómnước có thu nhập thấp, lên nhóm nước có thu nhập trung bình

● Cơ cấu sản xuất

Nền kinh tế Việt Nam chuyển biến nhanh chóng từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậusang nền kinh tế công nghiệp hiện đại gắn với tri thức Giá trị sản xuất công nghiệp vàdịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế

Tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp giảm nhanh từ 38,06% năm 1986 xuống còn 14,85%năm 2020 Trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên, giai đoạn 1986 -

2020, công nghiệp tăng từ 28,88% lên 33,72%, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 33,06% lên41,63% Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp

● Chất lượng nguồn nhân lực

- Trình độ dân trí được nâng cao: Việt Nam áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ

thuật vào trong sản xuất và đời sống Trình độ dân trí được nâng cao, tỷ lệ ngườibiết chữ năm 2020 đạt 97,85% thuộc nhóm cao nhất thế giới

- Tỷ lệ người dùng Internet top đầu thế giới: Năm 2020, 68,17 triệu người

dân Việt Nam sử dụng internet Tỷ lệ sử dụng internet tại Việt Nam cao hơnmức trung bình của khu vực, đạt 83,7%, gần ngang bằng các quốc gia phát triển

1.2.4.3 Lý do mang tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và thế giới mang tính tất yếu củacông nghiệp hóa hiện đại hóa, xuất phát từ các nguyên nhân sau:

● Phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.

Tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa đất nước là con đường cần thiết vàduy nhất để phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa

Trang 15

● Nâng cao sức mạnh, vị thế quốc gia.

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là cơ hội để Việt Nam hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế,tiếp thu khoa học – kỹ thuật, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

1.2.5 Yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa còn xuất phát từ yêucầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao Sự phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật đảmbảo sự phát triển quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất

1.2.5.1 Sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo ra hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, là tiền đề thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với tính chất

và trình độ của lực lượng sản xuất Cụ thể:

● Phát triển lực lượng sản xuất

Cơ sở vật chất - kỹ thuật xã hội chủ nghĩa thay đổi chất của nền sản xuất, nâng caonăng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khoa học – kỹ thuật, hình thành

ý thức xã hội mới

Công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Lực lượng sản

xuất thủ công được thay thế bằng đội ngũ lao động sử dụng máy móc, trang thiết bị tiêntiến

● Hoàn thiện quan hệ sản xuất

Công nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất phù

hợp với yêu cầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hoàn thiện quan hệ sản xuấttiến tới củng cố và nâng cao vị thế của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộnền kinh tế quốc dân gắn với yếu tố tri thức

Tiến hành tái sắp xếp nền kinh tế quốc dân, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, pháthuy vai trò của kinh tế Nhà nước, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến tớiđảm bảo công bằng xã hội

1.2.5.2 Tính tất yếu của công nghiệp hoá trong nâng cao năng suất lao động xã hội

Trang 16

Tính tất yếu của công nghiệp hoá hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu tạo ra năng suất laođộng xã hội cao

● Đảm bảo quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất lực lượng sản xuất

Để phát triển kinh tế đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải nâng caohơn nữa năng suất lao động xã hội trên cơ sở phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật tươngứng Đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hướngtới sự tồn tại và bền vững của chủ nghĩa xã hội

● Phát huy tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội

Muốn xã hội sau phát triển, tiến bộ hơn xã hội trước thì trước hết phải làm cho năngsuất lao động của xã hội sau cao hơn so với xã hội trước, điều này chỉ có thể đạt đượcnếu sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước được thực hiện thành công

1.2.6 Ví dụ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

Nước ta đã thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong một khoảng thờigian dài, đạt được nhiều thành tựu đáng kể Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về nhữnglĩnh vực đã áp dụng công nghệ hiện đại để thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân:

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, các loại giống lúa, cây trồng và vật nuôi mới đã được

tạo ra nhờ sự ứng dụng của khoa học và công nghệ Những loại giống này có năng suất

và chất lượng cao hơn so với giống thông thường và được áp dụng rộng rãi Công nghệtưới phun mưa, nuôi trồng trong nhà và các phương pháp canh tác khác cũng đã giúptăng năng suất và giảm thiểu tác động của các yếu tố thời tiết

- Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhiều loại máy móc, thiết bị và phương tiện đã

được phát triển để hỗ trợ cho việc tiếp nhận thông tin, truyền thông và giải trí Internet

và các thiết bị di động đã thay đổi cách mà chúng ta liên lạc và trao đổi thông tin, manglại lợi ích đáng kể cho người dân và doanh nghiệp

- Trong lĩnh vực y tế, các thiết bị và máy móc đã giúp nâng cao khả năng chữa trị bệnh

cho con người Máy siêu âm, máy chụp X-quang và các công nghệ chuẩn đoán khác đãgiúp đưa ra các phương pháp điều trị chính xác và hiệu quả hơn, giúp cứu sống hàngngàn người mỗi năm

- Trong lĩnh vực xây dựng, nhiều loại máy móc và phương tiện đã được sử dụng để

giúp tăng năng suất và giảm thiểu thời gian thi công Cần cẩu, máy vận chuyển vật liệu

và các loại máy khác đã giúp giảm thiểu công sức lao động và đạt được kết quả xâydựng nhanh chóng và hiệu quả

Trang 17

- Trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, công nghệ năng lượng tái tạo như điện mặt trời,

gió và thủy điện đã phát triển nhanh chóng trong những năm qua và đã trở thành mộtphần quan trọng của nền kinh tế quốc dân Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo giúpgiảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm và giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn nănglượng hóa thạch

- Ngoài ra, nhiều loại máy móc như máy điều hòa nhiệt độ, máy lọc không khí, máysưởi cũng đã được phát triển để nâng cao chất lượng đời sống con người

2 Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

2.1 Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của lực

lượng sản xuất

● Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kỹthuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật cơ khí thủ công Đồng thời chuyềnnền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp

● Nếu áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những ngành trong nềnkinh tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiệnđại hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

● Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực khi đất nước thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Thứ hai, xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt hiệu quả cao

● Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu cơ giữa các thành phần kinh tế Có hai loại cơcấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế Trong khi đó, cơcấu của ngành kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm, quan trọng và cốt lõi nhất

● Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển dịch cơ cấu,cấu trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đại vàhiệu quả hơn Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này là hướng từ một nền cơcấu kinh tế nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và sau đóphát triển thành cơ cấu kinh tế công, công nghiệp và dịch vụ

● Cơ cấu lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế trithức Đây là một trong những tiền đề làm chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu laođộng từng thời kỳ ở nước ta

Thứ ba, củng cố và làm tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã

hội chủ nghĩa

● Đồng thời, hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất xãhội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 13/10/2024, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w