CHUONG 1: CO SO LY THUYET CHUNG VE THE CHE KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM 1.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 1.1.1 Khái niệm kinh tế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
# nS ~~
Huynh Thi Diéu Vién — 2054030304 — 010100510610
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN KINH TE CHINH TRI MAC-
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CO SG LY THUYET CHUNG VE THE CHE KINH TE THI
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XA HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2
Ll Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 2 1.2 Hoàn thiện thê chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam -: 3
1.3 Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế - 22s 22tr rez 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÊ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM - s21 1122112222222 2112011 na 7
2.1 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường eee 7
2.2 Mô hình phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế của thời đại 9
CHƯƠNG 3: GIAI PHAP HOAN THIEN THE CHE KINH TE THI TRUONG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA O VIET NAM cccccccccceesesseesteserseeeneee II 3.1 Các công c¡ quản lý kinh tế Nhả nước - 5-52 S911 E E11 2x re, 12
KẾT LUẬN 5222222212 221222112112111 1122112112112 rau 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 ST 23 212115111215 1155211215211 211 22152 eng 22
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, những kiến thức về khái niệm, phạm trủ, quy luật, của vấn đề này là vô cùng cần thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tầng lớp dân cư Mặt khác, không thế phủ nhận rằng nước ta đang thua kém các nước khác trên thế giới đồng thời đại dịch covid 19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nước ta Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này đựa trên cơ sở nền tảng kiến thức đã học kết hợp với công tác nghiên cứu, em xin chọn
đề tài “Hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam giai đoạn hiện nay” làm tiêu luận kết thúc học phản 2 Mic tiéu của tiêu luận
Míc tiêu tông quát của tiêu luận là nhằm làm sáng tỏ một cách hệ thống về mặt lý luận dựa trên cơ sở nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
3 Kết câu của tiêu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội đung bài tiếu luận gồm 3 chương chính: Chương |: Cơ sở lý thuyết chung về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 4CHUONG 1: CO SO LY THUYET CHUNG VE THE CHE KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM 1.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tẾ; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mrc tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
1.1.2 Tính tấtyếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Đảm bảo phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan của lịch sử KTTT bản chất là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, hay nói cách khác, kinh tế hàng hóa phat triển đến một trình độ nhất định sẽ chuyên sang KT TT; nó là quy luật tất yêu khách quan nằm ngoài suy nghĩ chủ quan của con người Nhìn lại lịch sử, Việt Nam chúng ta vốn đã hình thành nền kinh tế hàng hóa từ lâu, cuối thời phong kiến rồi sang thời Pháp thuộc và giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Do vậy chúng ta vừa có nền tảng kinh tế hàng hóa, vừa có điều kiện thuận lợi đề phát triển
kinh tế hàng hóa, việc hình thành KTTT sẽ là vẫn đề tất yếu khách quan
Đám bảo phù hợp với định hướng chính trị của đất nước Nếu so sánh nền kinh tế Bao cấp trước kia so với KTTT hiện nay ta thấy rằng trong KTTT chất lượng hàng hóa tốt, số lượng hàng hóa rất đa đạng, phong phú hơn rất nhiều, chính là tác động tích cực từ quy luật cạnh tranh, cung cầu mang lại KTTT còn là công cỉ phương tiện đề thúc đây lực lượng sản xuất, thực hiện míc tiêu XHCN
Đám bảo phù hợp với nguyện vọng của đại đa số nhân đân Sự khác biệt giữa Nhà nước Việt Nam với các Nhà nước Tư bản Chủ nghĩa là Nhà nước chúng ta được hình thành từ cuộc cách mạng vô sản, cuộc cách mạng đó là do nhân dân thực
Trang 5hiện Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Còn cuộc cách mạng tư sản của các Nhà nước TBCN là do giai cấp tư sản thực hiện và Nhà nước TBCN đảm bảo quyền lợi thiết thực cho giai cấp tư sản là giai cấp thống trị Với
đặc điểm bản chất Nhà nước này, chúng ta không thê lựa chọn mô hình KTTT tư
bản chủ nghĩa, chỉ có thể lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN mới phù hợp với ý chí, nguyện vọng của đông đảo nhân dân lao động
1.1.3 Đặc trưng của KT TT định hướng XHCN ở Việt Nam Về mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Về quan hệ sở hữu: “Có nhiều quan hệ sở hữu nhiều thành phần kinh té, trong đó có kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nên kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt đề phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thê thuộc các thành phần kinh tế bình đắng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật.”
Về quan hệ quản lý: “Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh bình dang va lanh mạnh; sử đing các chính sách, công c¡ và các nguồn lực của Nhà nước đề định hướng và điều tiết nền kinh tế thúc đây sản xuất, kinh doanh và bảo vệ tài nguyên, môi trường: phát triển các lĩh vực văn hóa, xã hội.”
Về quan hệ phân phối: “Thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bồ có hiệu quả các nguồn lực, là động lực chủ yếu đề giải phóng sức sản xuất: các nguồn lực Nhà nước được phân bô theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân
phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.” 1.2 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam
Trang 6Thế chế KTTT định hướng XHCN là những quy tắc chính thức (đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước) đảm bảo cho nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật kinh tế thị trường đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phủ hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, nhằm hướng dén mic tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Thế chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam còn chưa đồng bộ, hệ thống thê chế kinh tế còn chưa đầy đủ, kém hiệu quả Vậy nên vấn đề này là hoàn toàn cấp bách và cần thiết
1.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Tiếp tic hoàn thiện thê chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
Hoàn thiện thê chế phát triển đồng bộ các yếu tổ thi trường và các loại thị trường
Hoàn thiện thê chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu
Hoàn thiện thê chế đây mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của Nhà nước; phát huy quyên làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
1.3 Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế
13.1 Khái niệm
Lợi ích là một trong những động lực quan trọng thúc đây con người tham gia vào các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu Những nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mỗi quan hệ xã hội tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
1.3.2 Vai tro Trong hệ thống lợi ích của con người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế,
chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định nhất
4
Trang 7chỉ phối các lợi ích khác Vì nó găn liền với nhu cầu vật chất - nhu cầu đầu tiên, cơ
bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của con người của xã hội Đồng thời, khi lợi ích kinh tế được thực hiện thì nó cũng tạo cơ sở tiền đề để thực hiện các lợi ích khác Đời sống vật chất của xã hội được phén thịnh thì đời sống tinh than cũng sẽ được nâng cao
1.3.3 Quan hệ lợi ích kinh tế
Là mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế (cá nhân, đoanh nghiệp, tổ chức, )
nhăm míc tiêu xác lập những lợi ích kinh tế
1.3.3.1 Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế: Lợi ích của chủ thê này hài hòa với lợi ích của thể khác Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chú thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện
1.3.3.2 Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế: Lợi ích của chủ thê này đối lập với lợi ích của chủ thê khác Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thê kinh tế có thế hành động theo những phương thức khác nhau đề thực hiện cái lợi của mình
1.3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: là phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trước hết phi thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vi mà điều này lại phi thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất trình độ phát triên của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ thê càng tốt Do đó, việc phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vi quan trọng hàng đầu của các quốc gia
Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội: không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đôi, mà nó là sản phâm của những quan hệ sản xuất và trao đôi, là hình thức tổn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất và trao đồi trong nền kinh tế thị trường
Chính sách phân phối thu nhập của Nhà nước: chính sách phân phối thu nhập của Nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ
5
Trang 8thể kinh tế Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan
hệ lợi ích kinh tế cũng thay đôi
Hội nhập kinh tế quốc tế: bản chất của KTTT là mở cửa thu nhập Khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có thé gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các đoanh nghiệp hộ gia đình sản xuất hàng hóa trên thị trường nội địa có thể bị cạnh tranh bởi các hàng hóa nhập khâu nước ngoài Điều đó có nghĩa là việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích của các chủ thê
1.3.3.3 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản:
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động: Người lao động là người có đủ thê lực và trí lực đề lao động, tức là có khả năng lao động Khi họ bán sức lao động sẽ nhận được tiền lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử ding lao động Người sử ding lao động thực hiện các hoạt động kinh tế tạo ra lợi nhuận đề thỏa mãn nhu cầu của mình; họ tiếp tic sur ding nguồn lao động nên người lao động có tiền lương, có việc làm từ đó thỏa mãn được lợi ích cá nhân Tiếp đó, người lao động tiếp tic lam viéc, tao ra loi nhuận cho người sử ding lao động Vì vậy, việc tạo lập sự thống nhất giữa người lao động và người sử ding lao dong là vô cùng quan trọng
Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động: Trong cơ chế thị trường, những người sử ding lao động vừa là đối tác vừa là đối thủ của nhau từ đó tạo ra sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử ding lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau Quan hệ lợi ích chặt chẽ giữa những người sử ding lao động làm cho họ trở thành đội ngũ doanh nhân Trong cơ chế thị trường, đội ngũ này góp phần quan trọng vào sự phát triển KT-XH
Quan hệ lợi ích giữa những người lao động: Nếu có nhiều người bán sức lao động, thì người lao động phải cạnh tranh với nhau Hậu quả là tiền lương của người lao động sẽ giảm xuống, và một số lao động sẽ bị sa thải
Trang 9Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi Ích nhóm và lợi Ích xã hội: Khi lợi ích kinh tế của xã hội được thực hiện, xã hội phát triển sẽ tạo lập môi trường thuận lợi đề người lao động và người sử đing lao động thực hiện tốt các lợi ích kinh tế của mình Sự tổn tại và phát triển của cộng đồng, xã hội quyết định sự tồn tai, phát triển của cá nhân nên lợi ích xã hội đóng vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân Ph Ăngghen đã từng khắng định: “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không thê có sự thống nhất về mic đích và cũng không thê có sự thống nhất về hành động được”
Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực liên kết với nhau đề thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của mình nên hình thành “Tợi ích nhóm” Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mỗi liên
hệ với nhau đề thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của mình nên hình thành “nhóm lợi
ích”
“Lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” nếu phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây tổn
hại đến các lợi ích khác cần được tôn trọng, bảo vệ vì tạo điều kiện đề đất nước được phát triển Ngược lại, nếu chúng mâu thuẫn với lợi ích quốc gia, làm hại các
lợi ích khác thì cần phải ngăn chặn
1.3.3.4 Vai trò của nhà nước (rong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích Bảo đảm lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích hợp pháp cho các chủ thê kinh tế Điều hòa lợi ích giữa các chủ thê kinh tế (cá nhân - doanh nghiệp - xã hội)
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
CHUONG 2: THUC TRANG THE CHE KINH TE THI TRUONG ĐỊNH
HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM
2.1 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường Vai trò của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường là cần thiết và không thể thiếu được vì nó dẫn đắt thị trường theo hướng tích cực, khắc phic, sửa chữa những
7
Trang 10gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được cũng như hậu quả mà nó gây ra đề phát triển
nên kinh tế tốt nhất
2.1.1 Nhà nước đồng vai trò định hướng cho sự phát triển nền kinh tế Khác với các doanh nghiệp, Nhà nước không theo đuôi míc tiêu lợi nhuận như một doanh nghiệp cá biệt mà theo đuổi míc tiêu chung của đân tộc là làm cho dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế tăng trưởng một cách ôn định, vững chắc trong
điều kiện cân bằng xã hội và hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Thực chất của việc định hướng sự phát triển nền kinh tế là thống nhất và quy tỉ các lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích, có nghĩa là các cá thể theo đuôi lợi ích của riêng mình nhưng vẫn góp phân tạo nên lợi ích chung của đân tộc Chính vì vậy, dé có thể hoàn thành chức năng này thì Chính phủ phải tạo ra được công c¡ định hướng đề quy tỉ hành động của các doanh nghiệp và người tiêu dùng cá biệt theo chiều hướng vận động của nền kinh tế Nhà nước ta có hai định hướng: chiến lược
phát triển kinh tế xã hội dài hạn và kế hoạch hóa định hướng
2.1.2 Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần phát triển
Chủ động sử đing kiến trúc thượng tầng và quyền lực Nhà nước để tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, dé hoàn thành vai trò đó Nhà nước ta đã phải thực hiện những công viéc sau:
-_ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hóa giá cả, thương mại hóa nền
Trang 11dân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ đối với quyền lực kinh tế và quyên lực chính trị Tình trạng bắt bình đắng khi vượt quá khuôn khổ cho phép dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnh vực chính trị, xã hội, mâu thuẫn gay gắt về lợi ích giữa các giai cấp có thê dẫn đến sự đe đọa ôn định chế độ Chính vì vậy, để ôn định về mặt chính tri, tạo ra môi trường xã hội lành mạnh cho các doanh
nghiệp làm ăn, Nhà nước phải hoàn thành các phân phối lại thu nhập của các tầng
lớp dân cư sao cho thỏa mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả Mặt khác, trong nền KTTT, sự khác nhau về sở hữu của cải, năng lực sở trường, về trình độ tay nghề và sự may mắn dẫn đến sự khác nhau là lẽ đương nhiên Do vậy, Nhà nước phải biết lựa chọn phương án phân phối cho phù hợp với sự bình đẳng cho phép
2.1.4 Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động
Định hướng và tạo môi trường phân phối thu nhập là những công việc cần thiết thê hiện vai trò của Nhà nước trong một chiến lược dài hạn Trong quá trình thực hiện các chiến lược đó, dưới ảnh hưởng của các cơ chế cung câu giá cả trong thị trường nội địa, đồng thời đưới ảnh hưởng của quan hệ kinh tế quốc dân, việc thực hiện hóa mic tiêu của những chương trình dài hạn bị những tác động bất ngờ làm chệch hướng là điều không tránh khỏi Trong trường hợp đó, Nhà nước cần sử ding những công c¡ như lãi suất, thuế, quỹ đự trữ quốc gia va chỉ tiêu ngân sách đề làm giảm những chắn động đó, đưa nền kinh tế trở vẻ lại quỹ đạo đã định 2.1.5 Quản lý tài sản quốc gia, phân bỗ nguồn lực một cách hợp lý
Nhà nước điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định các phương án và phân phối lại thu nhập quốc dân sao cho bình đăng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào kinh tế mỗi khi cần đề làm giảm các tốn thất trên con đường đi đến míc tiêu
Cùng với chức năng điều khiển kinh tế, Nhà nước còn đóng vai trò là người quản lý tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước còn có trách nhiệm bảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoài đến các vùng đặc quyền như vùng đất, vùng trời, vùng biến Về mặt đối nội, Nhà nước là chủ sở hữu các nguồn lực này và phân bố sử đing sao cho hợp lý Mặt khác, Nhà nước còn là chủ sở hữu của khu vực doanh nghiệp Nhà nước Với tư cách đó, Nhà nước quản lý trực tiếp và
9
Trang 12đóng vai trò độc quyền ở các thị trường quan trọng, quyết định sự tồn tại của đề chế Nhà nước là chủ thể của quá trình phân công lại vai trò của các thành phần kinh tế sao cho lợi ích riêng của các thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xã hội
2.2 Mô hình phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế của thời đại
Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm đổi mới, nền KTTT định hướng XHCN đã hình
thành, phát triển, đến nay đã có những yếu tố của một nền KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế và bảo đảm định hướng XHCN Đó là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần; có sự phát triển đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường, thị trường trong nước gắn kết với thị trường quốc tế Thị trường đã phát huy vai trò trong việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; nền kinh tế đã vận hành theo các quy luật của KT TT Đồng thời, nền KTTT có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN; Nhà nước vừa xây dựng và hoàn thiện thê chế, tạo khung khô pháp luật, môi trường ôn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử ding các nguồn lực kinh tế của Nhà nước đề điều tiết, thúc đây nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, phát triên bền vững cả kinh tế, xã hội, môi trường; gan phat triển kinh tế với thực hiện tiễn bộ, công bằng xã hội hướng tới mrc tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Những yếu tố nảy hoàn toàn tương đồng với các định hướng xã hội của các nền KTTT hiện đại trên
thể giới Như vậy, từ thực tiễn và lý luận, có thể khắng định, KTTT định hướng
XHCN là mô hình KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế không chỉ phù hợp với thực tiễn
Việt Nam và xu thế của thời đại, mà còn là mô hình kinh tế phù hợp với các nước kinh tế chưa phát triển quá độ lên CNXH
2.2.1 Về kinh tế
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận Công cuộc đôi mới từ năm 1986 đã nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thê giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn
2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45
triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn đưới 6%
10