1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Nhà Nước Trong Đảm Bảo Hài Hòa Các Quan Hệ Lợi Ích Kinh Tế Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lê Hồng Hà, Hồ Thị Thanh Hằng, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Cao Khoa, Phạm Nhật Quang
Người hướng dẫn ThS. Hồ Ngọc Khương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬTTIỂU LUẬN CUỐI KỲVAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA

CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

GVHD: ThS Hồ Ngọc Khương

MÃ HỌC PHẦN: LLCT120205_16 NHÓM THỰC HIỆN: 23 LỚP: Thứ 6, Tiết 5-6

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN

Trang 2

HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023

Nhóm: 23 (Lớp thứ 6 – Tiết 5-6)

Tên đề tài: Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế

trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH VIÊN

TỈ LỆ % HOÀN THÀNH

1 Nguyễn Lê Hồng Hà 20155047 80 %

2 Hồ Thị Thanh Hằng 21124163 100%

3 Nguyễn Công Minh (N2) 20144423 100%

4 Nguyễn Cao Khoa (N6) 20145263 100%

Lời nói đầu tiên cho phép nhóm chúng em được gửi lời cảm ơn đến trường đại học

Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em được học và tiếp cận

môn kinh tế chính trị do ThS Hồ Ngọc Khương giảng dạy

Trong suốt khoảng thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận cho đến nay, nhóm chúng em

đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo và sự tận tình giúp đỡ của Thầy Với tấm lòng biết ơn

vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên ThS Hồ Ngọc Khương của

Trang 3

trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh đã dùng những tri thức và tâm huyếtcủa mình để có thể truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng bổ ích và quý báutrong suốt thời gian học tập môn học này tại trường Nhóm chúng em xin chân thành cảm

ơn giảng viên ThS Hồ Ngọc Khương đã tận tâm chỉ bảo và hướng dẫn chúng em quatừng buổi học và thảo luận về đề tài nghiên cứu của nhóm Nhờ có những lời hướng dẫn

và dạy dỗ đó, mà bài tiểu luận của nhóm đã hoàn thành

Do vốn kiến thức của chúng em còn hạn hẹp và chưa bao quát Nên sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaThầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 3

Trang 5

Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi ích kinh tế và vai trò của nhà nước trong đảm bảo hoài hòa lợi ích của kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam 3

1.1 Lý thuyết về quan hệ kinh tế 3

1.2 Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4

1.3 Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế 7

Chương 2: Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hoài hòa lợi ích của kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10

2.1 Những giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế 10

2.2 Giải quyết hài hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội 11

2.3 Những giải pháp nhằm kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội 12

2.4 Vai trò giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế 13

PHẦN KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 7

số ý kiến và giải pháp

Xây dựng cơ sở vật chất và phát triển lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hội,thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục đích của KTTTđịnh hướng XHCN là phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nềntảng vật chất và công nghệ XHCN, nâng cao mức sống của nhân dân

Vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòacác quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường và định hướng XHCN ở ViệtNam” để thực hiện bài tiểu luận cuối kỳ

đó, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi íchkinh tế trong nền kinh tế thị trường và định hướng XHCN ở Việt Nam” là hết sức cầnthiết, có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn

Trang 8

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: dẫn chứng, liệt kê… và sử dụng tài liệu tham khảo khác nhau để làm rõ và giải quyết đề tài nghiên cứu của nhóm

Trang 9

PHẦN NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lý luận về lợi ích kinh tế và vai trò của nhà nước trong đảm bảo hoài hòa lợi ích của kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

1.1 Lý thuyết về quan hệ kinh tế

1.1.1 Kinh tế là gì?

Kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ có sự tương tác qua lại lẫn nhaugiữa con người với con người, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanhnhằm tạo ra sản phẩm, hàng hóa để buôn bán, trao đổi trên thị trường

Mục đích chính của kinh tế cũng nhằm thu được những lợi ích nhất định về lợinhuận, phục vụ cho nhu cầu của cá nhân

Kinh tế với nghĩa rộng bao gồm nhiều ngành nghề kinh doanh trong những lĩnhvực khác nhau được nhà nước thừa nhận như: công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, tàichính ngân hàng, logistic…

Mỗi quốc gia trên thế giới, để tồn tại và phát triển đều cần có các mối quan hệ vớicác quốc gia khác, như quan hệ liên quan đến an ninh quốc gia, biên giới lãnh thổ, vănhóa - xã hội, kinh tế, chính trị, quân sự, môi trường Trong khuôn khổ môn học này,chúng ta không nghiên cứu các mối quan hệ giữa các quốc gia, mà chỉ tập trung nghiêncứu về quan hệ kinh tế giữa các quốc gia

Trang 10

Trong thực tiễn hoạt động kinh tế có các quan hệ kinh tế chỉ diễn ra trong phạm vimột quốc gia, tuy nhiên cũng có rất nhiều hoạt động kinh tế diễn ra trên phạm vi vượt quábiên giới một quốc gia hoặc có liên quan đến yếu tố nước ngoài Trong khuôn khổ mônhọc này, chúng ta chỉ xem xét các hoạt động kinh tế có phạm vi vượt quá biên giới mộtquốc gia hoặc có liên quan đến yếu tố nước ngoài

Các ví dụ điển hình thể hiện mối quan hệ về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới

có thể kể tới: quan hệ xuất, nhập khẩu hàng hóa, đầu tư nước ngoài, chuyển giao khoa học

- công nghệ, xuất, nhập khẩu sức lao động, thanh toán quốc tế

Về nguồn luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế: với sự đan xen và thể hiệnrất phong phú của các quan hệ kinh tế quốc tế, trên thực tế, quan hệ kinh tế quốc tế là đốitượng điều chỉnh của cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

1.2 Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo cácquy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng hước thiết lập một xã hội mà ở

đỏ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh lànhững giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu Bởi lẽ, nhìn

từ thế giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếuvăn minh, có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng

Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước manh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn cần phải phấnđấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ trên hiện thực xã hội Vì vậy, định hướng xã hộichủ nghĩa là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới Nền kinh tế thị trường mà trongcác hoạt động kinh tế của các chủ yếu hướng tới góp phần xác lập được các giá trị xã hộithực tế với hệ giá trị toàn diện như vậy là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa

Trang 11

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ cácđặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trung riêngcủa Việt Nam Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình

độ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam Muốn thành công phải do nhândân nỗ lực xây dựng mới có thể đạt được

Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu trong Phiên họp đầu tiên của chínhphủ nhiệm kỳ 2021-2026 về phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2021 – 2025, “kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mà nhà nước Việt Nam ta đang hướngđến Đó là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luậnquan trọng qua hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới xuất phát từ thực tiễn Việt Nam

và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới” Theo đó kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủđồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo đảm định hướng xã hội chủnghĩa với mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều thành phầnkinh tế, các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành và quantrọng của nền kinh tế bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnhtranh lành mạnh Trong đó kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo kinh tế tập thể,không ngừng được củng cố và phát triển Kinh tế tư nhân là một trong những động lựcquan trọng của nền kinh tế Kinh tế hỗn hợp đa sở hữu, kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thểcàng phải trở thành nền tảng vững chắc của tổng nền kinh tế quốc dân Quan hệ phân phốiphải có sự đảm bảo, bảo vệ quyền lợi cho công bằng và tạo động lực cho phát triển, thựchiện chế độ phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế sẽ thúc đẩy cũng như rõràng cho các mối quan hệ liên quan đến phân phối Nhưng đồng thời tùy theo mức đónggóp vốn, cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúclợi xã hội Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách và lực lượng vật chất cũng phải có để định hướng để điều tiết nhằm thúc đẩy

Trang 12

an sinh xã hội về: xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có công, những người cóhoàn cảnh khó khăn Đây là một trong những yêu cầu có tính nguyên tắc, để bảo đảm sựphát triển lành mạnh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Khi chúng ta coi vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội và xác định phát triển văn hóa đồng bộ xứng đáng vớităng trưởng kinh tế Nền văn hóa mà Việt Nam xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc và nền văn hóa thống nhất trong đa dạng dựa trên các giá trị tiến bộ vềđạo đức, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, giàu bản sắc của tất cảcác dân tộc Trong nước tiếp thu tinh hoa thành tựu, văn hóa của nhân loại, phấn đấu xâydựng và xã hội văn minh lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người Xácđịnh được rằng con người đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển, phát triểnvăn hóa, xây dựng con người Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong côngcuộc đổi mới đất nước toàn diện Phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ làquốc sách hàng đầu, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, phát triển vềcách xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc tiến bộ văn minh Gia đình là tế bào lànhmạnh vững chắc của xã hội Xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nước đang xây dựng làmột xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn dựa trên nền tảng lợi ích chung của toàn

xã hội

Trang 13

1.3 Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế

Để đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế nhà nước có các vai trò thể hiện ở bốn 4 nộidung chính:

Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

- Các hoạt động kinh tế đều diễn ra trong những môi trường nhất định tùy vào hoàncảnh Ở những tình huống hay hoàn cảnh càng gặp nhiều thuận lợi thì sẽ diễn ra điềuđương nhiên là các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng Môi trường

vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập qua hành lang pháp

lý hay còn gọi là pháp luật

-Vai trò nhà nước thể hiện ở chỗ giữ vững ổn định chính trị để thu hút vốn đầu tưnước ngoài Tạo lập môi trường thuận lợi, sức hút cho các nhà đầu tư quốc tế và hoạtđộng kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế có các chínhphù hợp trong từng giai đoạn

- Tạo lập môi trường pháp luật thông thoáng để bảo vệ cho các chủ thể kinh tế củađất nước Thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn là tạo lập môi trường văn hóa phù hợpvới yêu cầu phát triển kinh tế thị trường

Điều hòa lợi ích giữa cá nhân–doanh nghiệp–xã hội

Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của quy luật thị trường,

sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế của một bộ phậndân cư được thực hiện rất khó khăn, hạn chế Thế nên để giải quyết được thì nhà nước cầnđưa ra các chính sách, phải kể đế là chính sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòacác lợi ích kinh tế Nhà nước có các chính sách như:

- Thuế thu nhập cá nhân hướng tới việc thu thuế người có thu nhập cao sẽ đổ vàongân sách nhà nước và một phần sẽ chia cho người có thu nhập thấp thông qua quỹ phúclợi xã hội, trợ cấp, bảo hiểm, …

- Tiền lương tối thiểu nhằm tạo ra lưới an toàn cho người lao động giảm thiểu sựkhó khăn vì kinh tế thấp, phòng ngừa xung đột giữa người sử dụng lao động và người laođộng làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

Trang 14

- Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao động

và người sử dụng lao động cần phải được trang bị kiến thức chuyên môn những hiểu biết

về thị trường, tư vấn hợp tác giữa các bên lao động, điều tiết phân chia hợp lý từ nhà nước

để có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập

- Trong cơ chế thị trường được quản lý bởi pháp luật và nhà nước, thu nhập từ cáchoạt động bất hợp pháp như mại dâm, buôn lậu, làm hàng nhái, kiếm tiền từ các sòng bạconline, lừa đảo bằng nhiều hình thức tinh vi, tham ô, tham nhũng… tồn tại khá phổ biến.Nhà nước cần phải chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợiích kinh tế…

Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

- Mâu thuẫn giữa các mối quan hệ trong lợi ích kinh tế là khách quan, nếu khôngđược giải quyết tận gốc và quyết liệt sẽ ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp đến các chủ thểtrong nền kinh tế chung và động lực của các hoạt động kinh tế

- Để giải quyết được mẫu thuẫn giữa các chủ thể thì nhà nước ta đã đưa ra guyêntắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự góp mặt tương tác của cácbên liên quan, mỗi bên liên quan trong mâu thuẫn phải có sự nhân nhượng và điều quantrọng là đặt lợi ích đất nước lên trên hết

- Ngăn ngừa là quốc sách hàng đầu nhưng khi xảy ra tranh chấp mâu thuẫn giữacác lợi ích kinh tế có thể dẫn đến xung đột như biểu tình, đình công, bãi công gây náoloạn làm lung lay những chủ thể khác có liên quan… Vì vậy khi có xung đột giữa các chủthể kinh tế, cần có sự tham gia giải hòa, xoa dịu, làm rõ một số khúc mắc của các tổ chức

xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước là chủ thể đứng ra sẽ làm giảm sự tranh chấp gaygắt

Trang 15

9

Trang 16

- Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, trong đó tất yếu phải đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế (bao gồm các hệ thống như đường bộ, đường sắt,đường sông, hàng không; cầu cống; hệ thống cấp điện, nước; hệ thống thông tin liênlạc ) Nhờ xây dựng cơ sở hạ tầng, được coi là một trong ba khâu đột phá lớn, cơ sở hạtầng của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã được cải thiện đáng kể, đápứng nhu cầu của các hoạt động kinh tế Môi trường kinh tế vĩ mô đòi hỏi đất nước phảiđưa ra những chính sách phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ Trênthực tế, các chính sách kinh tế của Việt Nam đang dần đáp ứng nhu cầu này.

- Tạo môi trường tốt cho hoạt động kinh tế, tức là tạo môi trường văn hóa đápứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đó là môi trường con người năng động, sángtạo; thượng tôn pháp luật; uy tín

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w