1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

23 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 201,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: C, H, N, S, DK BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : H2105HCMI0131 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KINH TẾ NHÀ NƯỚC Quan niệm kinh tế nhà nước Thực trạng kinh tế nhà nước Việt Nam .4 2.1 Thành tựu 2.2 Hạn chế II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa .6 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng .6 Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1 Kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế 2.2 Kinh tế nhà nước tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển 10 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 12 Đánh giá vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước 12 Một số giải pháp để tiếp tục khẳng định phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước 13 LỜI KẾT 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .17 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta bước vào công đổi từ sau năm 1986 30 năm Trong vai trị chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước Đảng quan tâm trọng Ở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội XI Đảng thông qua khẳng định “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Và để hiểu sâu vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, nhóm chúng em nghiên cứu phân tích thơng qua đề tài: “Vai trị thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”   Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 I KINH TẾ NHÀ NƯỚC Quan niệm kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước khái niệm dùng để khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Tuy nhiên, chất kinh tế nhà nước chế độ kinh tế khác không giống Trong chủ nghĩa tư độc quyền, kinh tế nhà nước thực chất khu vực kinh tế tập thể tư độc quyền Kinh tế nhà nước (KTNN) hiểu bao gồm cấu thành sau: Bộ phận doanh nghiệp (DN) gồm DN mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ DN mà Nhà nước nắm cổ phần phần vốn chi phối; Bộ phận phi DN, tài sản thuộc sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia KTNN không doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Thành phần KTNN bao gồm yếu tố thuộc sở hữu nhà nước yếu tố thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước giao quyền đại diện chủ sở hữu thống quản lý, có DNNN Kinh tế nhà nước DNNN có điểm chung phần tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý, phục vụ lợi ích tồn dân Tuy nhiên, KTNN có phạm vi, vai trị rộng lớn DNNN, khơng dựa hiệu sản xuất, kinh doanh khu vực DNNN mà tập hợp sức mạnh kinh tế thể ngành, lĩnh vực trọng yếu từ định chế tài chính, pháp luật, sức mạnh quản lý đến điều hành hệ thống trị Kinh tế nhà nước dựa sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất, vốn…Ở nước ta sở hữu nhà nước hiểu sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện Sở hữu nhà nước trình độ thấp sở hữu tồn dân Trong thời kỳ độ lên CNXH giai đoạn XHCN có sở hữu nhà nước Nhà nước đại diện cho toàn dân sở hữu tài nguyên thiên nhiên, cải, tài sản, tư liệu sản xuất, vốn, ngân sách nhà nước…, toàn dân, tồn xã hội Nhà nước khơng sở hữu mà cịn nhân danh tồn dân, tồn xã hội tổ chức quản lý, sử dụng phân phối Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 sản phẩm tạo từ tài sản, tư liệu sản xuất, vốn, ngân sách nhà nước… Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng phạm trù thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng Thí dụ: đất đai, Nhà nước đại biểu cho toàn dân sở hữu, kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sử dụng Ngược lại, sở hữu Nhà nước kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi thành phần kinh tế tư Nhà nước Thực trạng kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1 Thành tựu Theo đường lối chủ trương đạo qua Đại hội Đảng VI, VII, VIII gần Đại hội Đảng XIII, kinh tế Nhà nước nói chung, DNNN nói riêng xếp lại cách bản, giảm nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ yếu kém), doanh nghiệp lại củng cố bước Cơ chế quản lý hình thành ngày hồn thiện giúp doanh nghiệp chuyển đổi thách nghỉ dẫn với quy luật kinh tế thị trường bối cảnh kinh tế mở hội nhập quốc tế Từ năm 1990 đến 2001 nước ta tiến hành lần tổ chức xếp lại hệ thống DNNN: Lần thứ (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay kinh tế kế hoạch mang tính hành kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Kết xếp giai đoạn số lượng cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhà nước, mặt kinh tế có thay đổi tư kinh tế doanh nghiệp Nhà nước lấy lợi nhuận mục tiêu làm bản, đảm nhận vai trị làm hình mẫu cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp Nhà nước thực hai khâu sản xuất lưu thơng phân phối; DNNN khơng cịn bị bó hẹp kinh doanh theo ngành lãnh thác DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh tranh với thành phần kinh tế khác thị trường Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 Đổi DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hình thành lập DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn doanh nghiệp Nhà nước, tổng công ty 91, tổng công ty 90 Việc xếp hình thành Tổng cơng ty Nhà nước chi phối ngành kinh tế quan trọng điện năng, dịch vụ bưu viễn thông, hàng không, vận tải đường sắt, viễn dương, giao thông vận tải, xây dựng Một số tổng công ty trở thành hạt nhân tập đoàn kinh tế đa ngành Cuộc đổi DNNN lần thứ ba (1998 – 2001), thực hạ cấp sở hữu thông qua giao bán, khốn, cho th, chuyển thành cơng ty cổ phần DNNN khơng có vai trị then chốt cần Nhà nước nắm giữ, vốn sở hữu nhà, hoạt động kinh doanh khơng có hiệu Giai đoạn gần đây, từ năm 2016 đến năm 2020, kết tái cấu, cổ phần hóa, thối vốn tích cực Cục Tài doanh nghiệp (TCDN), Bộ Tài cho biết, 11 tháng năm 2020, đơn vị nhận báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp (DN) Lũy kế giai đoạn 2016 đến tháng 11/2020, có 178 DN cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH với tổng giá trị DN 443.503 tỷ đồng Về tình hình thối vốn, 11 tháng năm 2020, nước thoái 979 tỷ đồng, thu 2.031 tỷ đồng Lũy kế tổng số thoái vốn từ năm 2016 đến tháng 11/2020 đạt 25.749 tỷ đồng, thu 173.103 tỷ đồng 2.2 Hạn chế Sau 30 năm đổi mới, bên cạnh tiến việc phát triển khu vực kinh tế Nhà nước cịn có tồn hạn chế, biểu chủ yếu mặt sau: Sự phát triển khu vực kinh tế Nhà nước đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước cịn nhỏ quy mơ dàn trải ngành nghề Nhiều doanh nghiệp loại hoạt động chồng chéo ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý địa bàn tạo cạnh tranh khơng đáng có khu vực kinh tế nhà nước với Doanh nghiệp Nhà nước dàn trải tất ngành nghề từ sản xuất đến thương mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún vốn vốn đầu tư nhà nước hạn chế, gây chi phối, xé lẻ nguồn lực kể hoạt động quản lý nhà nước, tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ yếu then chốt Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 Trình độ kỹ thuật, khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu dẫn đến lực cạnh tranh thua thiệt hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Hầu hết khu vực kinh tế Nhà nước mà đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước có máy móc, thiết bị nhập từ nhiều nước thuộc nhiều hệ, chủng loại khác Có nhiều ý kiến cho nhiều hệ thống dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị nước ta lạc hậu so với khu vực giới từ 100 - 30 năm Trong khu vực kinh tế Nhà nước tồn tượng thiếu việc làm, số lao động dư thừa lớn Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhiều yếu kém, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu chiếm tỷ lệ thấp tổng số doanh nghiệp Nhà nước, số doanh nghiệp lại liên tục lỗ nhiều năm, có lãi mang tính chất tượng trưng số liệu, lãi giả lỗ thật Một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước tạo tỷ lệ lợi nhuận thấp so với đầu tư vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tỷ lệ tăng trưởng đóng góp hệ thống doanh nghiệp Nhà nước vào GDP tăng không đáng kể thời gian vừa qua ngân sách Nhà nước liên tục phụ cấp vốn cho đầu tư xây dựng, cấp bổ sung vốn lưu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài cho DNNN Đồng thời, Nhà nước cịn phải miễn giảm thuế, xố nợ, khoanh nợ, miền giảm lãi cho doanh nghiệp Nhà nước Không làm ăn hiệu quả, phận DNNN bị “tai tiếng” vụ án tham nhũng kinh tế lớn, phức tạp Theo đánh giá có 40% doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh thực hiệu quả, 40%, chưa hiệu lỗ lãi, khơng ổn định, cịn lại 20% hoạt động thực chưa hiệu quả, thua lỗ liên tục II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm Đại hội XII có bước phát triển rõ nét, xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" 1.2 Đặc trưng  Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế - Về sở hữu: Sở hữu quan hệ người với người qúa trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sử định Sở hữu hàm ý bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu, lợi ích từ đối tượng sở hữu Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý: + Về nội dung kinh tế, sở hữu điều kiện sản xuất, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng sở hữu đối tượng sở hữu + Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn hay nghĩa vụ chủ thể sở hữu - Kinh tế nhiều thành phần Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phât triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Văn kiện Đại hội nêu khái quát nội dung quan trọng phận cấu thành, vai trò thị trường, vai trò Nhà nước, vai trò nhân dân mục tiêu bảo đảm tiến công xã hội phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 thị trường đóng vai trò chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế- xã hội”  Về quan hệ quản lý Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, cơng văn minh" Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách công cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH Việt Nam  Về quan hệ phân phối Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu TLSX Nền kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu thích ứng với có loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội  Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên CNXH Những vấn đề nêu khái quát rõ nét vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 năm điểm: có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; là: thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Vai trị kinh tế nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội IX (năm 2001) khẳng định: “Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật” Đại hội X (2006) Đảng quán vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN): “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” 2.1 Kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế Doanh nghiệp nhà nước phận trụ cột thành phần kinh tế Nhà nước khơng phải tồn kinh tế Nói đến kinh tế nhà nước nói đến tất sở hữu tay nhà nước, kể cả: tài nguyên đất đai, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, Để tránh nhầm lẫn nhận thức vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước Đảng ta khẳng định: thành phần kinh tế nhà nước không lãnh đạo thành phần kinh tế khác mà “là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế” Ở trình độ phát triển chưa cao kinh tế nước ta, nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng nguồn lực mình, sử dụng chung tất biện pháp nhằm định hướng, điều tiết khắc phục Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 khuyết tật thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, phân bổ nguồn lực tối ưu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cách hài hòa với giá trị truyền thống văn hóa đất nước Trong đó, kinh tế nhà nước coi công cụ để Nhà nước điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế Về bản, kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế thể số phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước trụ cột để đẩy lùi nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu xa kinh tế, đồng thời sở vững để khắc phục hạn chế, khuyết tật chế thị trường Thứ hai, kinh tế nhà nước yếu tố đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, cạnh tranh lành mạnh, có trách nhiệm điều phối hoạt động thành phần kinh tế khác theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Đặc biệt lĩnh vực chủ chốt, vĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ công, tạo điều kiện kích thích thành phần kinh tế khác phát triển Thứ ba, kinh tế nhà nước kết hợp với quốc phòng, an ninh để bảo đảm hài hòa theo quan điểm phát triển ổn định Đảng hoàn cảnh, điều kiện Đây vai trò độc quyền, chủ đạo, kéo theo tham gia thành phần kinh tế khác Thứ tư, kinh tế nhà nước kiểm soát hoạt động thị trường vốn thị trường tiền tệ để đảm bảo khả ổn định kinh tế vĩ mô nhà nước Các cơng cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng cơng cụ nhà nước quản lý vĩ mơ Với chủ trương, sách liệt Đảng Nhà nước, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực kinh tế tư nhân kỳ vọng tiếp tục gia tăng Vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước thời gian tới ngày tập trung vào nội dung mục tiêu: ngành, lĩnh vực then chốt, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết ổn định kinh tế vĩ mơ… Nhìn nhận góc độ kinh tế, KTNN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất phù hợp với xu hướng xã hội hóa lực lượng sản xuất nước ta Dưới góc độ trị, KTNN xem “hòn đá thử vàng” để xem xét 10 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 hướng hay chệch hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt xã hội, hoạt động kinh tế Nhà nước DNNN, ln có mục tiêu với tính chất khác nhau, mục tiêu kinh doanh thông thường doanh nghiệp khác mục tiêu cơng ích Tính chất đặc thù tất yếu ảnh hưởng đến “thị phần GDP” phận doanh nghiệp thuộc khu vực KTNN Như vậy, xét khía cạnh kinh tế, trị xã hội, khẳng định rằng, kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng hàng đầu để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế 2.2 Kinh tế nhà nước tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Nghiên cứu mặt kinh tế cho thấy: KTNN dựa chế độ công hữu (sở hữu Nhà nước) tư liệu sản xuất; chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hóa lực lượng sản xuất Thành phần KTNN không bao hàm doanh nghiệp nhà nước, mà bao hàm sức mạnh kinh tế đứng đằng sau sách hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước; bao hàm khả tổ chức hoạch định sách đắn Nhà nước; bao hàm gắn kết hợp lý hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tài nhà nước, luật pháp hiệu lực quản lý Nhà nước Với sức mạnh kinh tế tổng hợp đó, thành phần KTNN có khả tạo điều kiện vật chất, tiền đề kinh tế - xã hội để phát triển tất thành phần kinh tế KTNN nắm giữ vị trí then chốt, yết hầu, xương sống kinh tế, đó, có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho kinh tế phát triển theo hướng định KTNN lực lượng bảo đảm cho phát triển ổn định kinh tế; lực lượng có khả can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ liên kết, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển KTNN đảm nhận lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt khả tư nhân KTNN tham gia vào lĩnh vực khoa học, cơng nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao… Cụ thể: KTNN đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt hình thức sở hữu khác kinh tế Việt Nam việc phát triển lĩnh vực đặc biệt, lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao, số lĩnh vực đặc biệt hình thành Trong 11 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngày xuất nhu cầu hình thành số lĩnh vực địi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ cao mà tự khó phát triển Trong điều kiện quan hệ thị trường phát triển, khu vực tư nhân cịn nhỏ bé, chưa có khả đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt lĩnh vực Khi thực vai trò này, khơng có nghĩa sở hữu nhà nước giữ vai trò thống trị độc quyền vĩnh viễn mà vai trò đầu tàu, dẫn dắt thể chỗ, hình thức sở hữu khác đủ sức tham gia có khả tham gia có hiệu quả, Nhà nước kịp thời rút vốn khỏi lĩnh vực đầu tư, để tiếp tục thực vai trị việc đầu tư vào lĩnh vực khác Do lịch sử phát triển, KTNN đảm nhận loạt ngành cạnh tranh Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia đầu tư phát triển, hỗ trợ DN đầu đàn giai đoạn đầu Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, KTNN rút chuyển đổi sở hữu lâu dài, KTNN khơng cần giữ vai trị chủ đạo lĩnh vực có lợi cạnh tranh Khi đưa đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nhiều thành phần kinh tế, Đảng ta xác định thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, KTNN đóng vai trị chủ đạo không “lãnh đạo” thành phần kinh tế khác Việc khẳng định thành phần KTNN giữ vai trị chủ đạo khơng có nghĩa phân biệt, đối xử hay hạn chế vai trò phát triển thành phần kinh tế khác Các thành phần kinh tế nhà nước phát triển đóng góp vào ngân sách lớn, tức làm cho phận kinh tế nhà nước phát triển; góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế nhà nước cải cách, phát triển hiệu Bởi vì, thành phần kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, đan xen, liên kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thành phần kinh tế làm tiền đề cho thành phần kinh tế khác phát triển Sự phát triển động, hiệu thành phần kinh tế nhà nước nhân tố vừa trực tiếp, vừa gián tiếp thúc đẩy khu vực kinh tế nhà nước thay đổi theo hướng hiệu lực, hiệu 12 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Đánh giá vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Ở Việt Nam, KTNN ngày khẳng định vai trị, vị thành phần kinh tế Do chất mục đích hoạt động, nên thành phần KTNN có vai trị trị - xã hội to lớn Các doanh nghiệp thành phần KTNN ln tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đóng vai trị quan trọng số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, viễn thơng, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân hàng dịch vụ cơng thiết yếu đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nước xuất Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nhìn lại năm qua, kinh tế giới suy thối, thiên tai, dịch bệnh hồnh hành, nhờ có vai trị sức mạnh kinh tế nhà nước mà Việt Nam đảm bảo cân đối vĩ mô, cân đối lớn kinh tế, góp phần kiềm chế lạm phát, trì mức tăng trưởng cao Cùng với tăng trưởng kinh tế, thành phần kinh tế nhà nước cịn đóng góp tích cực vào việc đảm bảo an sinh xã hội, phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo ổn định trị - xã hội, an ninh – quốc phòng, chủ quyền quốc gia, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới… Như vậy, việc Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan điểm, định hướng trị hồn tồn đắn, phù hợp với điều kiện nước ta tiêu chí quan trọng bảo đảm tính định hướng XHCN cho kinh tế Những kết đạt sau 30 năm đổi nước ta to lớn, tồn diện, song cịn nhiều vấn đề hạn chế đặt cần nghiên cứu hoàn thiện Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế thấp Phát triển thiếu bền vững 13 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 kinh tế, văn hố, xã hội mơi trường Nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã hội quản lý xã hội chưa nhận thức đầy đủ giải có hiệu quả; cịn tiềm ẩn nhân tố nguy ổn định xã hội Trên số mặt, số lĩnh vực, phận nhân dân chưa thụ hưởng đầy đủ, công thành công đổi Đổi trị chưa đồng với đổi kinh tế; lực hiệu hoạt động hệ thống trị chưa ngang tầm nhiệm vụ Một số giải pháp để tiếp tục khẳng định phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Một là, cần bổ sung quán quan điểm: “KTNN giữ vai trò chủ đạo" vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 Hai là, đẩy mạnh trình tái cấu trúc cổ phần hóa DNNN, mà trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, cần phân định rõ vai trò kinh tế Nhà nước với vai trị DNNN để khơng đồng độc quyền KTNN với độc quyền DNNN Trong chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, KTNN độc quyền để có điều kiện định hướng kinh tế theo mục tiêu định Do vậy, DNNN độc quyền hoạt động phải hướng tới tính chất cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ mục tiêu chung Cũng cần tránh hai khuynh hướng sai lầm coi nhe DNNN, muốn tư nhân hóa tràn lan, bảo thủ, muốn trì tồn DNNN, khơng muốn tổ chức xếp lại cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việc giảm bớt số lượng DNNN khơng có nghĩa giảm sức mạnh khu vực KTNN mà để tập trung nguồn lực cho doanh nghiệp thực cần thiết cho quốc kế dân sinh, điều định giúp nâng cao vai trò then chốt DNNN nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, làm cho KTNN thật chủ đạo, lực lượng nòng cốt bảo đảm cân đối vĩ mô, tạo điều kiện ổn định kinh tế - xã hội trình đổi Ba là, thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước cách: Sớm đưa chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế toàn thể chiến lược phát triển công nghệ gắn liền với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp; Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp thu đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp 14 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 Bốn là, đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Đổi quản lý Nhà nước doanh nghiệp theo hướng: Nhà nước ban hành sách, chế độ giám sát theo tiêu tài loại hình doanh nghiệp, không can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp Tăng cường tính cơng khai minh bạch tài hệ thống đánh giá rủi ro qua công cụ kiểm tốn, kế tốn, tư vấn tài theo chuẩn mực tiêu chuẩn quốc tế với bước phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam Thống quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp theo hướng xóa bỏ chia cắt quyền sở hữu doanh nghiệp Bộ, địa phương Tổng cơng ty; Nhà nước giữ vai trị nhà đầu tư Năm là, khẳng định KTNN giữ vai trò chủ đạo khơng có nghĩa phân biệt đối xử hay hạn chế thành phần kinh tế khác, mà phải hoàn thiện sở pháp lý để tất thành phần kinh tế kinh tế quốc dân tiến hành sản xuất, kinh doanh bình đẳng, Giữa KTNN thành phần kinh tế khác có mối quan hệ hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Các thành phần kinh tế nhà nước phát triển đóng góp vào ngân sách lớn, tức làm cho phận phi doanh nghiệp KTNN phát triển Với vai trò chủ đạo thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, phát triển khu vực KTTN chí cịn tiêu chí đánh giá hồn thành vai trị chủ đạo khu vực KTNN Sự phát triển động, hiệu khu vực kinh tế nhà nước nhân tố vừa trực tiếp, vừa gián tiếp thúc đẩy khu vực KTNN phát triển 15 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 LỜI KẾT Vai trò chủ đạo KTNN kinh tế nói đến tầm quan trọng tính chất định đường hướng phát triển quốc gia Thành phần kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế lực lượng có khả can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ, liên kết, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Như vậy, khẳng định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đắn, phù hợp với điều kiện nước ta tiêu chí quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế 16 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Tiến Dũng (2021), “Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí mặt trận TS Phạm Việt Dũng (2019), “Về vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước”, Tạp chí cộng sản Thời báo tài Việt Nam Online 17 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ KTNN Kinh tế Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CPH Cổ phần hóa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 18 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST MÃ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ T 72 19D120313 Trần Thị Nguyệt Nhóm trưởng 73 19D180034 Đào Thị Nhung Thành viên 74 19D170312 Phạm Thị Nhung Thành viên 75 19D120107 Vương Hồng Nhung Thành viên 76 19D170313 Ngô Thị Oanh Thành viên 77 19D190111 Nguyễn Văn Oánh Thành viên 78 19D290103 Lê Thu Phương Thành viên 79 19D120246 Lưu Thị Phương Thành viên 80 19D190112 Nguyễn Thị Minh Phương Thành viên 81 19D170314 Nguyễn Thị Thanh Phương Thành viên 19 Nhóm – LHP: H2105HCMI0131 GHI CHÚ

Ngày đăng: 11/10/2023, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w