TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT oOo BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Nguy[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT oOo BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Mơn Mã lớp học phần : Nguyễn Ngọc Diệp : : Lịch sử ĐCS Việt Nam : 2126HCMI0131 Hà Nội 2021 MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu A Cơ sở lý thuyết I Kinh tế nhà nước II Kinh tế thị trường III Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN B Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ nhất, vai trò chủ đạo khu vực KTNN thể trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, hiệu kinh tế - xã hội lực cạnh tranh Thứ hai, KTNN đóng vai trị hàng đầu việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường Trang 4 10 10 12 Thứ ba, KTNN độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia Thứ tư, KTNN “công cụ” để thúc đẩy thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa C Một số giải pháp nâng cao vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thực trạng Giải pháp Tài liệu tham khảo 13 16 18 18 21 24 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian qua, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ hoạt động doanh nghiệp nhàn nước nhìn chung cịn vơ số hạn chế Thực tế làm nảy sinh ý kiến trái chiều vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, có ý kiến cho rằng, kinh tế nhà nước khơng nên giữ vai trị chủ đạo; rằng, chủ trương Đảng vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước “phá sản”; nên tư nhân hóa kinh tế cần tập trung phát triển kinh tế tư nhân đủ, Vì vậy, nhóm hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp nghiên cứu đề tài: “Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhằm đưa giải pháp nâng cao vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đề tài gồm phần chính: Cơ sở lý thuyết Vai trị thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Một số giải pháp nâng cao vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phần nghiên cứu nhóm cịn nhiều thiếu sót, nhóm thảo luận mong nhận góp ý Chân thành cảm ơn! A Cơ sở lí thuyết Kinh tế nhà nước 1.1 Khái niệm Khái niệm kinh tế nhà nước Việt Nam sử dụng thức xuyên suốt kể từ văn kiện Đại hội Đảng thứ VIII Kinh tế nhà nước Việt Nam hiểu khu vực kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước yếu tố thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, cải, tư liệu sản xuất, vốn, ngân sách nhà nước, lực lượng dự trữ kể phần vốn Nhà nước đưa vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 1.2 Các đặc trưng Kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trị then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn vật vốn tiền) cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thơng qua hợp đồng tín dụng Ban Lãnh đạo DNNN giao quyền quản lý, sử dụng vốn cách hiệu theo chế thị trường Các DNNN tập trung phát triển ngành lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Các DNNN hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động DNNN, mà Nhà nước thông qua hợp đồng kinh tế để đặt hàng cho DNNN sản xuất hàng hóa có vai trị quan trọng đến quốc kế dân sinh, kể hàng quân sự, quốc phòng Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò đó được thể hiện: - Một là, doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt ở những ngành, lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng của đất nước, các doanh nghiệp nhà nước đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật Nó là đòn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và giải quyết các vấn đề xã hội - Hai là, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lí vĩ mô nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nó mở đường, hướng dẫn hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Ba là, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân I Kinh tế thị trường Khái niệm Đại hội XII có bước phát triển rõ nét, xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Kinh tế thị trường thành văn minh nhân loại, Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng cách đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vị trí, vai trị người động lực mục tiêu cao phát triển Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế TBCN kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế XHCN Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Các đặc trưng Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm yếu tố chủ yếu sau: Thứ nhất, tính độc lập chủ thể kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi tồn chủ thể kinh tế độc lập nhiều hình thức sở hữu khác Các chủ thể hoàn toàn độc lập, tự chủ việc định: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh thân dựa tín hiệu thị trường Thứ hai, hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hố, thị trường khoa học - cơng nghệ] thị trường hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu: - Sự diện đầy đủ tất thị trường nói - Các thị trường phải vận hành đồng Thứ ba, hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Giá loại thị trường xác định dựa tương quan cung cầu thị trường Tín hiệu giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất-kinh doanh mơi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá phải thiết định sở khách quan điều tiết chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) Thứ tư, chế vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Thực tế xác nhận nay, sau kinh tế vượt qua trình độ kinh tế nơng dân tự cấp tự túc, cạnh tranh chế phân bổ nguồn lực hiệu Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, công xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết vận hành kinh tế Nhà nước tham gia vào trình kinh tế thị trường vừa với tư cách máy quản lý xã hội, vừa yếu tố nội chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, nhà nước thực ba chức năng: - Quản lý, định hướng hỗ trợ phát triển; - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Bảo vệ mơi trường Các mơ hình phát triển kinh tế thị trường lịch sử Cho đến cuối kỷ XX, kinh tế thị trường có phương án phát triển biến thành kinh tế TBCN Song thực tế cho thấy kinh tế thị trường khơng phát triển theo mơ hình mà thực nhiều mơ hình khác (thị trường tự do, thị trường - xã hội, v.v) Nhằm làm rõ nét khái quát chung q trình phát triển kinh tế thị trường, trừu tượng hoá số đặc điểm cụ thể, phản ánh giao thoa, chuyển tiếp đan xen mơ hình để quy ba mơ hình chủ yếu sau: ● Mơ hình kinh tế thị trường tự ● Mơ hình kinh tế thị trường-xã hội ● Mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN II Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Khái Niệm Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ văn minh: có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn có kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng Việt Nam Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Muốn thành công phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt Là sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Mơ hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đặc Trưng Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phản ánh điều kiện lịch sử khách quan Việt Nam Nội dung trình bày làm rõ đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam số tiêu chí Tuy nhiên , cần lưu ý , nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư đối lập cách trừu tượng kinh tế thị trường Việt Nam với kinh tế thị trường giới Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa số đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử khách quan Việt Nam bao hàm đặc điểm chung kinh tế thị trường giới 2.1 Đặc trưng mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng XHCN phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguốn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên CNXH phản ảnh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - xã hội CNXH Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ lên CNXH, lực lượng sản xuất yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng chế thị trường hình thức phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, khuyến khích động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bước xây dựng thành công CNXH 2.2 Đặc trưng quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng Mỗi thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật,cùng tồn phát triển, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam không củng cố phát triển thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể mà cịn phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân, coi động lực quan trọng, thực liên kết loại hình cơng hữu – tư hữu sâu rộng ngồi nước Chỉ có khai thác nguồn lực, nâng cao hiệu kinh tế, phát huy tiềm to lớn thành phần kinh tế vào phát triển chung đất nước nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày tăng cao tầng lớp nhân dân 2.3 Đặc trưng quan hệ quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường đại quốc gia giới, nhà nước phải can thiệp (điều tiết) trình phát triển kinh tế đất nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật kinh tế thị trường định hướng chúng theo mục tiêu định Tuy nhiên, quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng là: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân Đảng lãnh đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội chủ trương, sách lớn thời kỳ phát triển đất nước, yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường 2.4 Đặc trưng quan hệ phân phối Quan hệ phân phối bị chi phối và định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hóa loại hình sở hữu thích ứng với loại hình phân phối khác (cả đầu vào đầu đầu trình kinh tế) Thực nhiều hình thức phân phối đảm bảo công xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ q trình lao động sản xuất kinh doanh Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất , tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thơng qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội 2.5 Đặc trưng quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội 10 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa - xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Bởi tiến công xã hội vừa điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội B Vai trò thành phần KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trò chủ đạo khu vực KTNN thể trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, hiệu kinh tế - Xã hội lực cạnh tranh Một thành phần kinh tế có chất quy luật kinh tế hoạt động riêng, dựa hình thức sở hữu định lực lượng sản xuất có khả tái sản xuất cách tương đối độc lập lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng Khả tái sản xuất điều kiện tồn vận động thành phần kinh tế Chính xu hướng mở rộng hay thu hẹp có khả sản xuất rõ vai trò triển vọng thành viên kinh tế sản xuất xã hội Tuy nhiên thành phần kinh tế không tồn cách biệt lập, mà có mối liên hệ tác động qua lại, đan xen Để đảm bảo kinh tế phát triển theo định hướng XHCN trình vận động vừa hợp tác vừa cạnh tranh với thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế nhà nước phải tự vươn lên, để với kinh tế hợp tác trở thành tảng cho chế độ xã hội XHCN Kinh tế Nhà nước dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hóa lực lượng sản xuất Kinh tế Nhà nước nắm giữ vị trí then chốt, yết hầu, xương sống kinh tế Do có khả điều khiển chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác đảm bảo cho kinh tế phát triển theo hướng ổn định Kinh tế Nhà nước lực lượng đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế, lực lượng có khả can 11 thiệp, điều tiết, dẫn hướng, giúp đỡ liên kết, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển, tác động tới thành phần kinh tế khác, không công cụ đòn bẩy kinh tế mà đường gián tiếp, thông qua thiết kế hoạt động kiến trúc thượng tầng XHCN Kinh tế Nhà nước dẫn đầu việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến có nhịp độ phát triển nhanh chóng Vai trị điều chỉnh: cách cân đối cung cầu toàn xã hội để đạo doanh nghiệp làm lệnh cung cầu chung, mà doanh nghiệp khơng nắm Trong vai trị phải phát lập thời cân đối, nguy tiềm ẩn để ngăn ngừa đối phó kịp thời xảy Đảm bảo ổn định trị, xã hội thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh tế Nhà nước tạo hành lang pháp luật cho hoạt động kinh tế cách đặt quy định chi tiết cho hoạt động doanh nghiệp Điều tiết hài hòa lĩnh vực, vùng kinh tế để tạo phát triển hài hịa, phải địi hỏi tìm hiểu xem thị trường nào, tương lai biến động để điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu, lúc thừa sang lúc thiếu Định hướng cho phát triển trực tiếp, đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế phát triển theo định hướng XHCN ổn định môi trường kinh tế vĩ mô chống lạm phát, chống khủng hoảng ngăn ngừa biến động xấu kinh tế Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế khắc phục hạn chế, tiêu cực chế thị trường, phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu Tạo sân chơi công cho doanh nghiệp tự cạnh tranh Đó tạo công xã hội, luật pháp soạn thảo vốn quy định thị trường giúp thực tốt vai trò 12 Ngày 8/10/2019, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) phát hành “Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019” Theo báo cáo WEF, Việt Nam có cải thiện tích cực (tăng 10 bậc) 141 kinh tế đánh giá lực cạnh tranh năm 2019 Đây ghi nhận tích cực WEF Việt Nam, thích ứng với biến động nước quốc tế doanh nghiệp, phản ánh hiệu điều hành Chính phủ năm 2019 Theo Báo cáo, lực cạnh tranh Việt Nam có mức độ cải thiện tốt giới, tăng 10 bậc điểm tổng tăng 3,5 điểm so với năm 2018 (vươn lên xếp thứ 67/141 nước xếp hạng đạt 61,5/100 điểm) Đây mức điểm “nhỉnh hơn” mức lực cạnh tranh trung bình tồn cầu (61 điểm) Năng lực cạnh tranh Việt Nam có tăng bậc mạnh so với năm 2018, cải thiện trụ cột sau: thể chế, ứng dụng công nghệ thơng tin, thị trường hàng hóa, thị trường lao động, quy mô thị trường, mức độ phức hợp kinh doanh lực đổi mới, sáng tạo Tuy nhiên, Việt Nam số trụ cột bị xuống hạng sở hạ tầng (dù tăng nhẹ điểm), y tế, kỹ năng, thị trường tài (dù tăng nhẹ điểm) Như năm qua lực cạnh tranh kinh tế nước ta cải thiện theo bảng xếp hạng WEF KTNN đóng vai trị hàng đầu việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường Trong năm qua, nước ta phát triển đổi nhiều, phát triển lại không đồng khu vực, vùng miền đất nước Để xây dựng xã hội phát triển, công bằng, văn minh thiếu vai trò chủ đạo hàng đầu KTNN việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường Về mặt xã hội, chất mặt sở hữu mục đích hoạt động, KTNN có vai trị việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường KTNN không doanh nghiệp nhà nước mà bao gồm phận kinh tế doanh nghiệp phận kinh tế phi doanh nghiệp Bộ phận phi doanh nghiệp, tài sản thuộc sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc 13 gia….Đối với phận phi doanh nghiệp đương nhiên, bên cạnh chức kinh tế, trị cịn có chức xã hội Đó điều khơng cần phải bàn cãi Đối với phận doanh nghiêp thành phần KTNN, hoạt động theo nguyên tắc thị trường đảm nhận ngành địa bàn khó khăn có ý nghĩa tri- xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực đảm bảo cân đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận ngành sản xuất hàng hóa cơng cộng thiết yếu, thực sách an sinh xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo, Đó “người lính đầu” nghiệp cơng nghiêp hóa- đại hóa đất nước, cơng chống đói, nghèo tụt hậu Ngay người phản biện nghiêm khắc phủ nhận thực tế Tỷ trọng GDP tiêu chí đánh giá vị trí, vai trị chủ đạo KTNN kinh tế quốc dân Không giống thành phần kinh tế khác, mục tiêu lợi nhuận, KTNN phải đảm nhận thêm mục tiêu cộng đồng khó đo đếm Với chủ trương thu hẹp dần phạm vi quản lý điều hành trực tiếp KTNN, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức theo quy luật yếu tố khách quan, tỷ trọng cao GDP sớm muộn thuộc khu vưc kinh tế tư nhân Đảng ta khơng có chủ trương lấy tỉ trọng GDP làm tuyệt đối để đánh giá vai trị chủ đạo mơt thành phần kinh tế không cách “nắn” tỷ trọng GDP vào cho thành phần kinh tế Nhiều nhà kinh tế tiếng giới cảnh báo rằng, phải nâng cao hiệu khu vực kinh tế nhà nước song đừng tính hiệu khu vực này, số doanh nghiệp nhà nước, số ngành, lĩnh vực số thời điểm mà phủ nhận vai trò KTNN nói chung DNNN nói riêng; họ khơng ủng hộ độc quyền nhà nước kinh doanh, cảnh báo vô nguy hiểm điều dẫn tới độc quyền tư nhân Ở trình độ phát triển chưa cao kinh tế nước ta, Nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng nguồn lực mình, cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Ngoài Nhà nước cịn đóng vai trị thực tiến 14 bộ, cơng bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm mức độ cao, có nguy hại cho sức khỏe cộng đồng Thứ ba, KTNN độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến quốc phịng, an ninh quốc gia Những năm qua, kinh tế giới có nhiều khó khăn, suy thối kéo dài, song đất nước ta gặt hái nhiều thành công: kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, xã hội phát triển, quốc phòng – an ninh củng cố tăng cường, hoạt động đối ngoại mở rộng, vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày tăng… Đạt kết nhiều nguyên nhân, có vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, đặc biệt lĩnh vực an ninh – quốc phòng Đối với an ninh quốc gia, KTNN thể vai trò chủ đạo hai nội dung sau: - KTNN nắm giữ ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chun dùng cho quốc phịng, an ninh,…) Đối với quốc gia nào, việc trang bị vũ khí, khí tài tốt ngày có vai trị quan trọng để tạo sức mạnh tiềm lực quân sự, thời đại cơng nghệ phát triển nhanh chóng tình hình giới bất ổn ngày Nhà nước cần có lựa chọn tối ưu đầu tư vào cơng xưởng, nhà máy để sản xuất vũ khí, khí tài đáp ứng yêu cầu quân đội nhà nước mua vũ khí từ quốc gia khác Trong kinh tế thị trường, nhà nước có đủ tiềm lực tài mua loại hàng hóa có thị trường mà muốn Đối với hàng hóa qn sự, thường xuất thị trường độc quyền bán với vũ khí tối tân, đại Vũ khí tối tân có tính độc quyền cao Nó bị ảnh hưởng yếu tố trị nước ký kết hiệp định, hiệp ước cấm vận mua bán vũ khí với quốc gia nhà nước dù có đủ điều kiện kinh phí khơng mua vũ khí mà muốn Các nước cịn có đạo luật cấm chuyển giao loại vũ khí cơng nghệ sản xuất vũ khí hệ Vì vậy, có nhiều tiền khó nhập vũ khí tối tân, đại cơng nghệ sản xuất vũ khí Cho nên, nhà nước đầu tư cho cơng nghiệp quốc phịng cần thiết, nhằm nghiên cứu 15 cơng nghệ vũ khí mới, cơng nghệ cải tiến, bảo dưỡng vũ khí có để đáp ứng nhu cầu cấp bách quân đội - Tham gia nắm giữ số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng hội nhập kinh tế quốc tế (bán buôn lương thực, xăng dầu; sản xuất điện; khai thác khống sản quan trọng; số sản phẩm khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay, ) DNNN đóng vai trị quan trọng số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, như: viễn thông, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân hàng, dịch vụ cơng thiết yếu bảo đảm nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước xuất lĩnh vực quốc phịng So với tổng nguồn vốn tồn doanh nghiệp ngành tương ứng, khu vực DNNN chiếm 79% lĩnh vực khai khoáng, 91% lĩnh vực sản xuất, phân phối điện; 65 % lĩnh vực cung cấp nước, xử lý rác thải; 80% lĩnh vực thông tin, truyền thông; 57% lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm So với tổng doanh thu toàn doanh nghiệp ngành tương ứng, khu vực DNNN chiếm 86% lĩnh vực khai khoáng; 96,8% lĩnh vực sản xuất, phân phối điện; 72,94% lĩnh vực cung cấp nước, xử lý rác thải; 82% lĩnh vực thông tin, truyền thông; 48% lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Bên cạnh tăng cường cạnh tranh, mở rộng thị trường nước, nhiều DNNN tích cực mở rộng đầu tư, xuất hàng hóa thị trường nước ngồi Ở Việt Nam, KTNN ngày khẳng định vai trò, vị thành phần kinh tế Do chất mục đích hoạt động, nên thành phần KTNN có vai trị trị - xã hội to lớn Các DN thành phần KTNN tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đóng vai trò quan trọng số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, viễn thông, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân hàng dịch vụ công thiết yếu bảo đảm nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nước xuất Các DNNN vừa chủ thể kinh doanh, vừa lực lượng kinh tế nòng cốt Nhà nước sử dụng tác động tham gia hoạt động kinh tế Là chủ thể kinh doanh, DNNN phải thực hạch tốn kinh tế, tự chủ tài chính, hoạt động 16 có hiệu để bảo đảm q trình tái sản xuất mở rộng, bảo đảm gia tăng nguồn lực kinh tế mà Nhà nước đầu tư cho DN Là lực lượng tham gia hoạt động kinh tế công cụ Nhà nước, DNNN cần góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội KTNN có vai trị lớn bảo đảm an ninh lượng quốc gia Theo số liệu Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) thị trường phát điện Việt Nam, nhà máy điện thuộc tập đoàn kinh tế nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (TKV) chiếm khoảng 87% cấu nguồn điện Đối với lĩnh vực xăng dầu, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chiếm khoảng 50% thị phần bán lẻ; doanh nghiệp thuộc tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước, Tổng Công ty dầu Việt Nam (PVOil) chiếm 22,5%, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Petro) chiếm 6%, Tổng Công ty Thành Lễ (Thalexim) chiếm 6%, Tổng Công ty xăng dầu quân đội (Mipec) chiếm 6%, doanh nghiệp khác chiếm 15% KNNN có vai trị lớn sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhiều tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước trực tiếp tham gia phục vụ an ninh quốc phịng, thực sách an sinh xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh chủ quyền quốc gia KNNN thời gian qua đóng vai trị quan trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, trước hết hạ tầng giao thông, nông nghiệp, nông thôn, lượng, viễn thông Trong số thời điểm, nhiều tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước phải thực nhiệm vụ trị - xã hội, phục vụ sách điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá, Thứ tư, KTNN công cụ để thúc đẩy thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa KTNN công cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động thành phần kinh tế khác, để thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn Nhà nước thông qua hai cách thức thực đồng thời là: 17 - Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, vùng, sản phẩm thân kinh tế nhà nước toàn kinh tế quốc dân Trên sở đó, thành phần kinh tế khác có thêm luận để xây dựng chiến lược kinh doanh - Cung cấp sở hạ tầng kinh tế - xã hội dịch vụ công cộng với chất lượng cao, giá rẻ cho thành phần kinh tế khác lĩnh vực mà nhà nước muốn khuyến khích họ đầu tư KTNN cơng cụ hỗ trợ, kích thích thành phần kinh tế khác phát triển - Ưu đãi vay vốn, lãi suất, thuế, tiền thuê đất cho hoạt động thành phần kinh tế Nhà nước hỗ trợ phần lãi suất ngân hàng, tiền thuế để kích thích doanh nghiệp phát triển - Tìm kiếm mở rộng thị trường, bao gồm thị trường đầu vào lẫn thị trường đầu cho thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước hướng tới quyền lợi doanh nghiệp nước cách tìm kiếm mở rộng thị trường cho thành phần kinh tế - Trợ giá hàng xuất cho thành phần kinh tế khác cần thiết Với sản phẩm xuất khẩu, KTNN sẵn sàng trợ giá để sản phẩm xuất nước khác - Hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh Đổi công nghệ đào tạo nhân lực có tài điều mà nhà nước muốn hướng tới Thế giới phát triển khoa học kỹ thuật, nước đất nước phát triển Áp dụng công nghệ vào kinh doanh, sản xuất giúp kinh tế đạt hiểu rất nhiều so với truyền thống Đó điều khơng thể phủ nhận giới không ngừng phát triển Nguồn nhân lực giỏi chuyên môn lẫn đạo đức yếu tố giúp thành phần kinh tế phát triển tốt Mặc dù máy móc, công nghệ quan trọng thay hồn tồn người Vì nhà nước ln khuyến khích chương trình, khóa học đào tạo nước ngồi nước doanh nghiệp Có thể 18 thấy doanh nghiệp mạnh công nghệ thu hút nhân lực giỏi phát triển mạnh Từ nâng cao lực cạnh tranh cho thành phần kinh tế khác - Duy trì kích thích cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế KTNN có sách khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển kích thích thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng C Một số giải pháp nâng cao vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thực trạng vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996) chủ trương: “Tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô; tạo tảng cho chế độ xã hội mới” Văn kiện Đại hội IX (năm 2001) khẳng định: Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Văn kiện Đại hội X (năm 2006) quán: “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển”… Nhìn tổng quát từ sau Đại hội VIII đến nay, quan niệm Đảng ta KTNN vai trò chủ đạo thành phần KTNN kinh tế thị trường có phát triển đáng kể Hai điểm bật : 19 Một là, có phân biệt sở hữu nhà nước với hình thức DNNN có phân biệt quyền chủ sở hữu với quyền kinh doanh DNNN mà chuyển từ khái niệm kinh tế quốc doanh sang khái niệm KTNN Hai là, để tránh nhầm lẫn nhận thức vai trò chủ đạo thành phần KTNN với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước, Đảng ta khẳng định, thành phần KTNN không lãnh đạo thành phần kinh tế khác mà “là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Sau 30 năm phát triển thành phần kinh tế nhà nước, có DNNN, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Hệ thống DNNN qua nhiều lần xếp, chuyển đổi bước củng cố đóng góp vào thành tựu trình đổi Nhiều DNNN đứng vững thị trường, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nắm ngành kinh tế then chốt, đóng góp lớn cho ngân sách Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nhiệm vụ nêu chưa thực hiệu Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước chưa phát huy cách đầy đủ Thực tế cho thấy, nhiều DNNN sử dụng sách "kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực", tham gia thành lập ngân hàng, cơng ty tài chính, đầu tư bất động sản chứng khốn, đầu tư vào lĩnh vực Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu lực cản lớn trình nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh DNNN; số đơn vị hoạt động mang tính độc quyền cịn cao, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường; sử dụng vốn nhà nước nhiều hiệu chưa tương xứng, làm tăng nợ nhà nước; phận DNNN chưa gắn yêu cầu thực nhiệm vụ trị - xã hội với hoạt động sản xuất, kinh doanh Không làm ăn hiệu quả, phận DNNN bị “tai tiếng” vụ án tham nhũng kinh tế lớn, phức tạp thời gian vừa qua Mặc dù khẳng định vai trò ngày quan trọng kinh tế, đóng góp vào GDP ngày tăng, song lực nội doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) nước ta nhìn chung thấp, chủ yếu kinh tế hộ, cá thể Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực KTTN có xu hướng giảm xuống, tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động giai 20 ... nâng cao vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thực trạng vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Văn... thuyết I Kinh tế nhà nước II Kinh tế thị trường III Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN B Vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ nhất, vai trò chủ đạo... hình kinh tế thị trường tự ● Mơ hình kinh tế thị trường- xã hội ● Mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN II Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Khái Niệm Kinh tế thị trường định hướng xã hội