Vì vậy, mọi nền kinh tế thị trường không chỉ có nhữngđặc điểm chung của kinh tế thị trường mà còn có những đặc điểm phản ánh các yêucầu như chính trị,kinh tế, xã hội, lịch sử dân tộc và
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-o0o BÀI TẬP CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI 22:
TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN THỰC TIỄN
XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
NHÓM: 05
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
Bài báo cáo thực tập
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài “Từ Lý Thuyết Về Kinh Tế Thị Trường ĐếnThực Tiễn Xây Dựng Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở ViệtNam” do nhóm 5 nghiên cứu và thực hiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài “Từ Lý Thuyết Về Kinh Tế Thị Trường Đến ThựcTiễn Xây Dựng Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam” làtrung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
CAO TUYẾT NHI
Bài báo cáo thực tập
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 4
1 Lý thuyết về kinh tế thị trường 4
1.1 Khái niệm và nội dung kinh tế thị trường 4
1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 4
1.1.2 Nội dung kinh tế thị trường 5
1.2 Các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường 7
1.2.1 Quy luật giá trị 7
1.2.2 Quy luật cung-cầu 8
1.2.3 Quy luật cạnh tranh 9
1.2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ 11
1.3 Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 11
1.3.1 Khái niệm 11
1.3.2 Làm thế nào để đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu? 12
2 Thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 13 2.1 Khái niệm và tính tất yếu khách quan xây dưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 13
2.1.1 Khái niệm 13
2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 15
2.2 Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam: 17
PHẦN KẾT LUẬN 20
Bài báo cáo thực tập
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng và nước ta đã được thực hiện trong nhiều năm qua và cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào những thành tựu đạt được của đất nước
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam ta Và là vấn đề lý luận và thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy với vai trò chủ động, sáng tạo của Đảng Hiểu và nhận biết được điều đó, với vốn kiến thức cơ bản và còn thô sơ xin quý thầy cô lượng tình bỏ qua cho và cho phép nhóm em được trình bày về đề tài đã nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài với mục đích là nghiên cứu nội dung cơ bản của lý thuyết “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và từ lý thuyết đó đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế thị có mối quan hệ nhà nước và thị trường là mối quan tâm xuyên suốt chiều dài phát triển của nền kinh tế thị trường ở các quốc gia Giải quyết hợp lý mối quan hệ nhà nước và thị trường là chìa khóa thành công của các nền kinh tế
4 Phạm vi nghiên cứu
Trong các nền kinh tế thị trường phát triển phương Tây, nhà nước được chú ý nhiều hơn trong vai trò là người dẫn dắt, điều chỉnh Vai trò này đặc biệt được chú ý trong các thời kỳ khủng hoảng kinh tế của quốc gia Nhiều quốc gia đã đẩy mạnh quá trình
tư nhân hóa, hoặc chuyển giao công, tư, nhà nước hầu như không triển khai đầu tư
Bài báo cáo thực tập
Trang 6kinh doanh trực tiếp, bản thân các dịch vụ công cũng được chuyển cho tư nhân tham gia cung cấp.
Trong các nền kinh tế Đông Á, trong thời kỳ đầu nhà nước can thiệp khá mạnh vào nền kinh tế, thực sự là động lực thúc đẩy và định hướng phát triển Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây quá trình tư nhân hóa và phân quyền, giải điều tiết được đẩy mạnh Vai trò nhà nước tuy vẫn được nhấn mạnh hơn so với các nền kinh tế của nước Âu-Mỹ, song song nhà nước và thị trường có sự kết hợp chặt chẽ, nhà nước chú ý hơn trong việc tạo lập hành lang pháp lý, xây dựng các quy tắc, tạo lập cơ sở hạ tầng, chú ýcác chính sách an ninh quốc gia và an ninh con người Đó là kinh nghiệm rất đáng tham khảo với Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường Xã Hội Chủ Nghĩa Trung Quốc có nhiều những nét riêng trong xử lý mối quan hệ nhà nước và thị trường Từ chú trọng vai trò nhà nước, Trung Quốc chuyển dần sang kết hợp nhà nước và thị trường, thừa nhận vai trò cơ bản thị trường, và thực tế phát triển của Trung Quốc đã đưa đến sự điều chỉnh, hay thừa nhận vai trò quyết định của thị trường trong phân bổ nguồn lực Tuy nhiên, trong nền kinh
tế Trung Quốc khu vực kinh tế quốc doan vẫn được chú ý với vai trò chủ đạo Cùng với phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước, nhà nước được chú trọng trong vai trò điềutiết vĩ mô, trong xây dựng các thể chế thị trường và môi trường cho doanh nghiệp phát triển
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là kiến tạo một kiểu xã hội mới về chất, hoàn toàn không hề đơn giản, dễ dàng Đây là cả một sự nghiệp sáng tạo vĩ đại, đầy thử thách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu dài,không thể nóng vội Vì vậy, bên cạnh việc xác định chủ trương, đường lối đúng, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo, sự ủng hộ và tham gia tích cực của nhân dân phương hướng chính trị và đề ra quyết sách, không thểchỉ xuất phát từ thực tiễn của đất nước và dân tộc mình, mà còn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn của thế giới và thời đại Vì vậy, chúng ta phải chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
Bài báo cáo thực tập
Trang 7hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi cho nguồn gốc sâu xa của thắng lợi, của phát triển
Bài báo cáo thực tập
Trang 8PHẦN NỘI DUNG
1 Lý thuyết về kinh tế thị trường
1.1 Khái niệm và nội dung kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là quá trình phát triển kinh tế, biểu hiện nền văn minhcuả con người, việc sản xuất thích hợp với yêu cầu của nhân loại, cạnh tranh côngbằng giữa các thành phần với nhau trong xã hội Tuy nhiên, không thể có một mô hìnhkinh tế thị trường duy nhất để mà áp dụng cho mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn phát triển.Ngày nay, tất cả các quốc gia đều có mô hình kinh tế không giống nhau ví dụ như môhình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, kinh tế thị trường
tự do mới ở Tây Âu, Hoa Kỳ Vì vậy, mọi nền kinh tế thị trường không chỉ có nhữngđặc điểm chung của kinh tế thị trường mà còn có những đặc điểm phản ánh các yêucầu như chính trị,kinh tế, xã hội, lịch sử dân tộc và điều kiện văn hóa
Nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh
tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời nhằm từng bước xây dựng, xáclập và hình thành nên một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ, dân giàu và nướcmạnh, với sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Có nhiều loại hình sở hữu vànhiều thành phần kinh tế tham gia, vân động và phát triển trong môi trường cạnh tranh,
ổn định và đồng đều Trên thực tế, giá trị của một dân tộc giàu, của một quốc gia dânchủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tương lai mà nhân loại phải tiếp tụctìm kiếm để có thể hiện thực hóa chúng trong xã hội thực tế
Để có được hệ thống giá trị như vậy, nền kinh tế Việt Nam giống như các nềnkinh tế thị trường khác, cần có sự quản lý của Nhà nước, nhưng đối với Việt Nam, Nhànước phải chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đảng cầm quyền do lịch sử kháchquan quy định Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải bao gồm tất
cả các đặc trưng của kinh tế thị trường, đồng thời phải mang những nét đặc trưng ViệtNam Đây chính là kiểu mô hình thích hợp với trình độ phát triển, hoàn cảnh và lịch sửViệt Nam
Bài báo cáo thực tập
Trang 91.1.2 Nội dung kinh tế thị trường
Đối với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chiếnlược đường lối nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội Dưới đây là một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, sự phát triển của kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu, phù
hợp với quy luật phát triển khách quan
Nền kinh tế hàng hóa phát triển cao nếu có tất cả các điều kiện cho phát triển vàsinh tồn, thì kinh tế hàng hóa tự mình hình thành Kinh tế hàng hóa phát triển dựa theocác quy luật tất yếu để có thể chinh phục được trình độ nền kinh tế thị trường, đây mới
là tính quy luật Sự phát triển kinh tế hàng hóa tồn tại và các điều kiện cho sự hìnhthành ở Việt Nam Chính vì vậy, ở Việt Nam sự hình thành nên nền kinh tế thị trường
là khách quan và tất yếu Các quốc gia trên thế giới đều có chung đó là xã hội côngbằng, văn minh, dân giàu và nước mạnh Do đó, việc hướng tới xác lập những giá trị
đó nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tấ yếu trong quá trình phát triển
Kinh tế hàng hóa giản đơn hay kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nó xuất hiệntrong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, gắn liền hữu cơ và phải chịu sự chi phối bởi nhiềuquan hệ thống trị, sản xuất trong xã hội Tuy kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa chạmđến thời kỳ hưng thịnh, phát triiển cực kỳ cao nhưng ở các nước từ bản phát triển, mâuthuẫn từ trước đến giờ không thể nào hàn gắn được trong xã hội tư bản chủ nghĩa.Chính vì như vậy, mà con người không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa mà luôn mong muốn tiếp tục phát triển Nước ta đã rất đúng khi chọn lựa môhình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó xuất hiện trong mỗi hình thái
xã hội- kinh tế và bị chi phối bởi nhiều quan hệ thống trị, sản xuất trong xã hội Nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có hướng tự phát triển, tự phủ định tạo điều kiệncần và đủ cho cuộc cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, con ngườimuốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của đất nước
Bài báo cáo thực tập
Trang 10Thứ hai là do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng trong thúc đẩy phát
triển
Trên thực tế thế giới lẫn Việt Nam có thể thấy so với mô hình kinh tế phi thịtrường thì kinh tế thị trướng là hình thức phân bổ nguồn lực hiệu quả dược nhân loạithực hiện hóa Nền kinh tế thị trường này chính là động lực giúp lực lượng sảnxuấtphát triển nhanh chóng Với những tác động quy luật thị trường, nền kinh tế pháttriển dựa vào hướng năng động, tập trung nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh tiến
bộ kỹ thuật-công nghệ, chú trọng đến chất lượng sản phẩm và giá thành hợp lý Từ góc
độ đó, không có gì mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, chúng ta phải phát triển và sử dụng kinh tế thị trườngtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ đó, là động lực để đẩy mạnh lực lượngsản xuất làm việc hiệu quả, nhằm triển khai và thực hiện chủ trương là “dân giàu, nướcmạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Để đạt được nhanh nhất mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội thì việc mà phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa là là viêc lựachọn thích hợp và đúng đắn nhất
Thứ ba, là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với mong muốn, nguyện vọng
của người dân đó là dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh
Tuy trên thế giới có rất nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng sự phát triển
mà gây ra tình cảnh kém văn minh, công bằng, dân không giàu và nước không mạnhchắc chắn là một việc mà không ai muốn Chính vì lẽ đó, mỗi người dân Việt Namluôn có trong mình một khát vọng cao cả, khát vọng đó chính là biến Việt Nam trởthành một quốc gia dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh Để màthực hiện khát vọng ấy trở thành sự thật thì phải tiến hành thực hiện nền kinh tế thịtrường hướng đến giá trị mới, vì đây mới chính là tất yếu khách quan Thêm vào đó,nhất định phải khẳng định rằng nền kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại ở Việt Nam rấtlâu, là một tất yếu khách quan, là điều hết sức cần thiết đối với việc xây dựng chủnghĩa xã hội Có lẽ đối với sự tồn tại hay không tồn tại của nền kinh tế thị trường cũngbởi các yêu cầu kinh tế- xã hội khách quan sinh ra nó mà quy định Trong quá trìnhViệt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các điều kiện việc ra đời và tồn tại của sản
Bài báo cáo thực tập
Trang 11xuất hàng hóa như: nhiều hình thức không giống nhau của quan hệ sở hữu về tư liệusản xuất chưa mất đi thì sản xuất và phân phối phải thực hiện qua thị trường với nhữngquan hệ tiền tệ- giá trị, phân bổ lực lượng lao động xã hội Thực chất Việt Nam trongquá trình phát triển “rút ngắn” của lịch sử, không phải là sự “đốt cháy” giai đoạn từquá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Theo quan điểm đó, ViệtNam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước của chúng ta phải thực hiệnmột cuộc cách mạng từ một đất nước có nền kinh tế lạc hậu tự cung tự cấp chuyểnđổi sang một nền kinh tế thị trường và hiện đại theo hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2 Các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường
1.2.1 Quy luật giá trị
a) Khái niệm
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá,quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên hao phí lao độngcần thiết của xã hội Quy luật giá trị sẽ vẫn tồn tại khi mà sản xuất và trao đổi hàng hoácòn tồn tại
Ví dụ: Giá trị của một mảnh đất được thị trường đánh giá dựa trên tính ưu việt
của nó, bao gồm vị trí địa lý thuận lợi, độ khan hiếm (theo quy hoạch), gia tăng (giá trị
có thể tăng trong tương lai),…Trong trường hợp này, người bán có thể tác động đếngiá trị của sản phẩm bằng cách vẽ ra những viễn cảnh phi thực tế gây mất giá,
b) Vai trò
+ Điều tiết việc sản xuất và làm lưu thông hàng hoá
Điều tiết sản xuất là việc điều tiết và phân phối các yếu tố sản xuất giữa các bộphận, lĩnh vực kinh tế Tác dụng của quy luật giá trị này được truyền qua sự biến độngcủa giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung-cầu Sự lưu thôngcủa quy luật giá trị điều tiết cũng thông qua giá cả thị trường Sự biến động của giá cảthị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng hóa từ giá thấp lên giá cao, từ đó làmthông suốt dòng hàng hóa
Bài báo cáo thực tập
Trang 12+ Kích thích cải thiện và nâng cao kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Do điều kiện sản xuất khác nhau và hao phí lao động cá biệt khác nhau nênnhững người sản xuất mà hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động của xãhội hàng hóa sẽ có lợi thế và thu được lợi nhuận cao Vì lẽ đó, họ phải luôn tìm cáchcải thiện và nâng cao kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, nghiêm túc thực hiện tiết kiệm
và tăng năng suất lao động
+ Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu sẽ dẫn đến những kết quả sau:
Người có điều kiện sản xuất ưu việt, trình độ cao, hiểu biết, trang bị công nghệtốt thì hao phí lao động cá nhân thấp, lãng phí sức lao động xã hội cần thiết đểphát triển làm giàu nhanh chóng
Ngược lại, không có điều kiện thuận lợi và gặp rủi ro kinh doanh sẽ bị thua lỗ,thậm chí phá sản
1.2.2 Quy luật cung-cầu
Quy luật cung-cầu là quy luật kinh tế điều chỉnh mối quan hệ giữa cung và cầu: Trong nền kinh tế thị trường, hai hoạt động tác động lẫn nhau, không thể hoạtđộng độc lập Giao điểm giữa cung và cầu được gọi là giá trung bình và người muachấp nhận thanh toán trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng sản xuất là tham gia vào quá trình cung ứng sản phẩm, vì vậy trước khi xây dựngchiến lược cạnh tranh cần phải làm rõ xu hướng tăng hay giảm của tổng cầu sản phẩm
Ví dụ: Đối với những lô đất trên, nếu nguồn cung ban đầu nhiều, người mua có
thể mua được với giá tốt, nhưng vào thời kỳ cao điểm, khi tổng cầu lớn hơn tổng cung,người mua có thể phải trả giá một mức giá cao hơn Khi nó giảm xuống dưới mức tổngcung, giá có thể giảm xuống rất nhiều so với giá mua ban đầu
Bài báo cáo thực tập
Trang 131.2.3 Quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều chỉnh một cách khách quan mốiquan hệ cạnh tranh giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa Ngược lại,khi nhiều người mua tranh giành một sản phẩm, người bán có thể tăng giá trao đổi củasản phẩm Cạnh tranh là sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm có lợi thế trongsản xuất và tiêu dùng, tối đa hoá lợi ích Nền kinh tế thị trường càng phát triển, thịtrường cạnh tranh càng gay gắt Thị trường trở nên thường xuyên và khốc liệt hơn.Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người tham giatrong ngành, hoặc giữa những người tham gia khác nhau trong ngành
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Đây là một trong những cách để hiện thực hóa lợi ích của các doanh nghiệp sảnxuất giống nhau Biện pháp cạnh tranh là việc doanh nghiệp nỗ lực cải tiến kỹ thuật,đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động nhằm giảm giá trị cábiệt của hàng hóa, giảm giá trị hàng hóa Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấphơn giá trị xã hội của hàng hoá đó Kết quả của cạnh tranh nội ngành là sự hình thànhgiá trị thị trường (giá trị xã hội) của mỗi hàng hoá Cùng một loại hàng hóa được sảnxuất ở các doanh nghiệp sản xuất khác nhau, do điều kiện sản xuất khác nhau (điềukiện trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ kỹ thuật công nhân, )nên hàng hóa sản xuất ra có giá trị riêng khác nhau, nhưng tất cả các mặt hàng trên thịtrường đều phải thống nhất giá đã bán, tức là giá thị trường Giá thị trường dựa trên giátrị thị trường (giá trị xã hội) Giá trị thị trường là giá trị trung bình của hàng hóa đượcsản xuất trong một khu vực sản xuất nhất định hoặc giá trị riêng lẻ của hàng hóa đượcsản xuất trong điều kiện trung bình của khu vực, chiếm phần lớn tổng số hàng hóatrong khu vực đó
+ Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuất, đơn vịkinh tế giữa các ngành với nhau Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thànhphương thức để thực hiện lợi ích của những người tham gia vào các ngành sản xuất
Bài báo cáo thực tập
Trang 14khác nhau Theo tinh thần kinh tế thị trường Cạnh tranh giữa các ngành là hình thức
để các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các ngành sản xuất khác nhau mưu cầu lợi íchcủa mình, mục đích cạnh tranh giữa các ngành là tìm ra mục tiêu kinh doanh thuận lợihơn để đầu tư
+ Tác dụng tích cực của cạnh tranh
Trước tiên cạnh tranh chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể sản xuấtkinh doanh không ngừng tìm kiếm và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mớivào sản xuất dẫn đến sự đổi mới về kỹ năng và kiến thức của người lao động Kết quả
là, cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh hơn
Tiếp theo, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường Trongnền kinh tế thị trường, mọi hành động của các chủ thể kinh tế đều diễn ra trong môitrường cạnh tranh Ngoài ra, mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tếthị trường đều hướng tới lợi nhuận tối đa, ngoài hợp tác còn cạnh tranh với nhau để đạtđược điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi nhằm thu được lợi nhuận lớn nhất Kếtquả là nền kinh tế thị trường không ngừng được cải thiện
Tiếp đó, cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt phân bổ nguồn lực Nền kinh
tế thị trường đòi hỏi khả năng tiếp cận các nguồn lực một cách cạnh tranh để gánchúng vào những chủ đề hữu ích hơn.Các chủ thể sản xuất kinh doanh phải cạnh tranh
để có thể sử dụng các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh
Và cuối cùng, cạnh tranh thúc đẩy khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội Trongnền kinh tế thị trường mục tiêu của các chủ thể kinh tế là lợi nhuận cao nhất và ngườitiêu dùng là người quyết định cuối cùng về chủng loại, số lượng và chất lượng củahàng hoá trên thị trường
+ Tác động tiêu cực của cạnh tranh
Khi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra, cạnh tranh có thể có những tác độngtiêu cực như:
Bài báo cáo thực tập