1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần kinh tế chính trị mác lênin vận dụng học thuyết giá trị của mác vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng học thuyết giá trị của Mác vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Đỗ Khánh Chi
Trường học Trường Đại học Phenikaa
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác Lênin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 878,58 KB

Nội dung

Từ “nn kinh t hànghoá nhiu thành phần, vận hành theo cơ ch th trưng có sự quản lý c''''a Nhà nước theo đnh hướng XHCN”, đã khái quát thành “nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN” là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

Đề bài: “Vận dụng học thuyết giá trị của Mác vào phát triển kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ”

Mã đề: 114

Sinh viên : HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO

Số báo danh (số thứ tự): 85

Lớp : Kinh tế chính trị 1_LT (N04)

Giáo viên giảng dạy: TS Đỗ Khánh Chi

Mã sinh viên : 21012595

HÀ NỘI, THÁNG 11/2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……… ………….………3 NỘI DUNG ………4

1 Khái quát lý luận…….……….… 4 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…….4 1.2 Vai trò của nền kinh tế thị trường……… 5 1.3 Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa………5 1.4 Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ở nước ta……… 6

2 Vận dụng học thuyết giá trị của Mác vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam……….……… 8 2.1 Nn kinh t th trưng theo quan đi$m c'a Ch' nghĩa Mác –

Lênin……… 8

2.2 Học thuyết giá trị của Mác được vận dụng như thế nào vào sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? …… ……… 9 2.3 Những mặt còn hạn chế của học thuyết khi được áp dụng vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam……… 12 KẾT LUẬN………13 TÀI LIỆU THAM KHẢO………14

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ năm 1975, khi cả nước độc lập Cách mạng dân tộc dân ch' hoàn thành trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tin hành cách mạng xã hội ch' nghĩa xã hội Đảng ta đã giữ vững quan đi$m cũng như con đưng mà ch' tch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tin lên ch' nghĩa xã hội, quyt tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh v kinh t, ổn đnh v kinh t chính tr, xã hội công bằng văn minh Đ$ đạt được như vậy, Đảng ta đã ch' trương phải ưu tiên phát tri$n kinh t và coi đó là vấn đ sống còn và một trong số đó là xây dựng kinh t th trưng đnh hướng xã hội ch' nghĩa Một phần lớn đó cũng chính là nh áp dụng thành công học thuyt Mác-Lenin vào sự phát tri$n kinh t th trưng đnh hướng

xã hội ch' nghĩa Ch' nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là chính là nn tảng tư tưởng c'a Đảng và kim chỉ nam cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam Ti$u luận được thực hiện dựa trên những quan đi$m c'a ch' nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan đi$m c'a Đảng Cộng sản Việt Nam trong điu kiện phát tri$n kinh t th trưng ở Việt Nam hiện nay Đ tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu cụ th$ được sử dụng đ$ thực hiện là: thống kê, tổng hợp và phân tích đánh giá; khái quát hóa Em muốn sử dụng những kin thức đã học làm bài ti$u luận này đ$ phân tích vấn đ đã nêu trên

Em rất mong cô xem xét chỉ bảo đ$ em có những nhận thức rõ ràng hơn đúng đắn hơn mai sau khi ra trưng em có th$ góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nn kinh t nước ta

Trang 4

NỘI DUNG

1 Khái quát lý luận

1.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?

Kinh t hàng hoá là một ki$u tổ chức kinh t xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đ$ trao đổi, đ$ bán trên th trưng

Kinh t th trưng là trình độ phát tri$n cao c'a kinh t hàng hoá Nói cách khác, kinh t th trưng là kinh t hàng hoá vận động theo cơ ch th trưng, trong đó toàn bộ các yu tố “đầu vào” và “đầu ra” c'a sản xuất đu thông qua th trưng Sau nhiu năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kt lý luận - thực tiễn, Đại hội

IX c'a Đảng (4/2001) đã chính thức đưa ra khái niệm “kinh t th trưng đnh hướng XHCN”, khẳng đnh ch' trương xây dựng và phát tri$n nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN là mô hình kinh t tổng quát c'a Việt Nam trong thi

kỳ quá độ đi lên CNXH, là đưng lối chin lược nhất quán Từ “nn kinh t hàng hoá nhiu thành phần, vận hành theo cơ ch th trưng có sự quản lý c'a Nhà nước theo đnh hướng XHCN”, đã khái quát thành “nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN” là bước phát tri$n mới rất quan trọng v tư duy lý luận và thực tiễn c'a Đảng

Kinh t th trưng đnh hướng XHCN v cơ bản là ki$u tổ chức nn kinh t vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật c'a kinh t th trưng, cũng như trên những nguyên tắc và bản chất c'a CNXH Kinh t hàng hoá, kinh t th trưng vận động theo cơ ch th trưng và chu sự chi phối c'a những quy luật vốn có gồm: quy luật giá tr, cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tin tệ trong đó, quy luật giá tr giữ vai trò chi phối

Trang 5

Trong nn kinh t th trưng, tính tự ch' c'a các ch' th$ kinh t là rất cao; giá

cả là phạm trù kinh t trung tâm, là công cụ quan trọng, thông qua cung cầu đ$ kích thích điu tit hoạt động kinh t c'a các ch' th$ kinh t Trong nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN, Nhà nước thực hiện quản lý nn kinh t thông qua pháp luật và điu tit nn kinh t thông qua các chính sách và các công cụ kinh t

vĩ mô, đảm bảo đnh hướng XHCN

1.2 Vai trò của nền kinh tế thị trường

Kinh t th trưng phá vỡ dần kinh t tự nhiên và chuy$n thành kinh t hàng hoá, tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri$n, nâng cao năng suất lao động xã hội

Kinh t th trưng có tính năng động cao, kích thích sự sáng tạo c'a các ch' th$ kinh t, nâng cao chất lượng, cải tin mẫu mã, tăng khối lượng hàng hoá và dch vụ

Thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất, phát huy được lợi th c'a từng vùng, mở rộng quan hệ kinh t với nước ngoài Kinh t th trưng thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, tạo điu kiện ra đi c'a sản xuất lớn với khối lượng hàng hoá tăng thêm đ$ phục vụ xã hội Cho phép khai thác và tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên

1.3 Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nn kinh t th trưng đnh hướng xã hội ch' nghĩa ở nước ta có một số đi$m sau:

Trang 6

Thứ nhất, quá trình chuy$n nn kinh t nước ta sang nn kinh t th

trưng đồng thi cũng là quá trình thực thi nn kinh t mở, nhằm hoà nhập với th trưng th giới

Thứ hai, bản chất c'a quá trình chuy$n nn kinh t nước ta sang nn kinh

t th trưng theo đnh hướng xã hội ch' nghĩa là quá trình chuy$n nn kinh t còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nn kinh t hàng hoá tin tới nn kinh t th trưng và qua trình chuy$n cơ ch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ ch th trưng có sự quản lý c'a nhà nước

Sự phát tri$n c'a ch' nghĩa tư bản đã khẳng đnh nn kinh t hàng hoá đã làm cho th trưng dân tộc gắn bó và hoà nhập với th trưng th giới Chính việc trao đổi hàng hoá đã làm cho quan hệ quốc t được mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, thúc đẩy sự phát tri$n lợi nhuận một cách nhanh chóng

Trong quan hệ quốc t chúng ta có nhiu đổi mới quan trọng Chúng ta đã chuy$n quan hệ quốc t từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả các nước không phân biệt ch độ chính tr, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và không can hệ vào chuyện nội bộ c'a nhau

1.4 Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

V mục tiêu: Kinh t th trưng đnh hướng xã hội ch' nghĩa là phương thức đ$ phát tri$n lực lượng sản xuất, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật c'a ch' nghĩa xã hội, nâng cao đi sống nhân dân, giàu nước mạnh, dân ch' công bằng văn minh đây

là sự khác biệt cơ bản c'a kinh t th trưng đnh hướng xã hội ch' nghĩa với kinh t th trưng tư bản ch' nghĩa

Trang 7

V quan hệ sở hữu và thành phần kinh t: Là nn kinh t có nhiu hình thức

sở hữu nhiu thành phần kinh t trong đó kinh t Nhà nước giữ vai trò ch' đạo, kinh t tư nhân là một động lực quan trọng Kinh t Nhà nước, kinh t tập th$ cùng với kinh t tư nhân là nòng cốt đ$ phát tri$n một nn kinh t độc lập, tự ch' các ch' th$ thuộc các thành phần kinh t bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát tri$n theo pháp luật

V quan hệ quản lý kinh t: sự can thiệp c'a nhà nước vào quá trình kinh t nhằm khắc phục hạn ch c'a th trưng và đnh hướng th trưng theo mục tiêu

đã đnh sự Khác biệt ở đây là nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyn xã hội ch' nghĩa c'a nhân dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo c'a Đảng Cộng Sản V quan hệ phân phối: thực hiện nhiu hình thức phân phối khác nhau đối với yu tố đầu vào, đầu ra c'a sản xuất trên cơ sở công bằng bình đẳng và hiệu quả kinh t V quan hệ giữa vấn tăng trưởng kinh t với công bằng xã hội: tin bộ và công bằng xã hội là điu kiện đảm bảo sự phát tri$n bn vững, là mục tiêu c'a ch độ xã hội ch' nghĩa mà nhân dân ta phải thực hiện hóa từng bước trong suốt thi kỳ quá độ lên ch' nghĩa xã hội Tính đnh hướng xã hội ch' nghĩa c'a nn kinh t th trưng nước ta còn th$ hiện ở chỗ tăng trưởng kinh t phải đi đôi với phát tri$n văn hoá, giáo dục xây dựng nn văn hoá Việt Nam tiên tin, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho ch' nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò ch' đạo trong đi sống tinh thần c'a nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con ngui, xây dựng và phát tri$n nguồn nhân lực c'a đất nước Ch' trương xây dựng và phát tri$n nn kinh t th trưng, đnh hướng xã hội ch' nghĩa có sự quản lý c'a nhà nước th$ hiện trình độ tư duy và vận dụng c'a Đảng ta v quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát tri$n c'a lực

Trang 8

lượng sản xuất Đây là mô hình kinh t tổng quát c'a nước ta trong thi kỳ quá

độ lên ch' nghĩa xã hội

2 Vận dụng học thuyết giá trị của Mác vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1 Nn kinh t th trưng theo quan đi$m c'a Ch' nghĩa Mác – Lênin

Ch' nghĩa Mác - Lênin khẳng đnh, xã hội tồn tại và phát tri$n được là nh sản xuất vật chất, lch sử c'a xã hội trước ht là lch sử phát tri$n c'a sản xuất vật chất

C Mác khẳng đnh, sự phát tri$n c'a xã hội tương lai, xã hội cộng sản ch' nghĩa ở giai đoạn cao, lúc đó nhà nước tự tiêu vong và khi ấy kinh t hàng hóa (kinh t th trưng) cũng không còn tồn tại Lênin cũng cho rằng: Ch' nghĩa xã hô }i (CNXH) là sản phẩm c'a nn đại công nghiệp cơ khí Và nu

“không có kỹ thuật tư bản ch' nghĩa quy mô lớn được xây dựng trên những phát minh mới nhất c'a khoa học hiện đại thì không th$ nói đn CNXH được” Tuy nhiên, trước khi không còn cơ sở tồn tại, bản thân nhà nước và kinh t th trưng lại cần thit cho quá trình xây dựng thành công một xã hội mới, xã hội cộng sản ch' nghĩa

Logic này được Lênin khẳng đnh từ chính thực tiễn phát tri$n c'a nước Nga Khi Cách mạng tháng Mưi (Nga) thành công, ngay bản thân Lênin, trong giai đoạn đầu cũng tri$n khai chính sách cộng sản thi chin Tuy nhiên, sau đó ông nhận ra sai lầm, nóng vội nó đối lập Đảng với quần chúng nhân dân và chỉ làm trầm trọng thêm nn kinh t vốn đã hoang tàn c'a đất nước Lênin đã chỉ ra con đưng khắc phục thông qua tri$n khai thực hiện

Trang 9

chính sách kinh t mới, tức chuy$n từ k hoạch hóa tập trung sang khuyn khích phát tri$n kinh t hàng hóa, chấp nhận mức độ nhất đnh cơ ch th trưng Đ$ phát tri$n lực lượng sản xuất trong điu kiện mới hình thành còn nhiu khó khăn, cần phải duy trì nn kinh t nhiu thành phần…

2.2 Học thuyết giá trị của Mác được vận dụng như thế nào vào sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

Trên cơ sở vận dụng sáng tạo ch' nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát tri$n c'a các quốc gia trên th giới và từ thực tiễn phát tri$n Việt Nam, Đảng ta đã đ ra đưng lối phát tri$n kinh t th trưng đnh hướng XHCH Đây là bước phát tri$n mới v tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo c'a Đảng ta trong quá trình đổi mới và là sự vận dụng sáng tạo từ chỉ dẫn c'a ch' nghĩa Mác - Lênin v CNXH và con đưng đi lên CNXH, đặc biệt là những chỉ dẫn c'a Lê-nin trong chính sách kinh t mới

Với mô hình kinh t k hoạch hóa tập trung, nn kinh t nước ta đã đạt nhiu thành tựu, đáp ứng yêu cầu c'a giai đoạn chin tranh, bảo vệ nn độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH, mô hình kinh t này đã bộc lộ nhiu hạn ch Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì trệ, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh t rất thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát tri$n sáng tạo ch' nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nước ta, quyt tâm từ bỏ nn kinh t k hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đ$ chuy$n sang nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN

Trang 10

Ở Việt Nam, mặc dù đã có quan đi$m mạnh v kinh t th trưng từ Đại hội VI khi xác đnh xây dựng nn kinh t hàng hoá nhiu thành phần, tuy nhiên đn Đại hội IX, thuật ngữ “phát tri$n kinh t th trưng đnh hướng XHCN” mới chính thức được sử dụng trong Văn kiện c'a Đảng

Đn Đại hội X c'a Đảng (2006), 5 thành phần kinh t gồm: kinh t nhà nước, kinh t tập th$, kinh t tư nhân, kinh t tư bản nhà nước và kinh t

có vốn đầu tư nước ngoài được xác lập trong nn kinh t nước ta V trí, vai trò c'a từng thành phần kinh t trong nn kinh t quốc dân đã được nhận thức rõ ràng và xác đnh cụ th$

Đn Đại hội XI c'a Đảng (2011) đã phát tri$n và hoàn thiện thêm một bước đặc trưng kinh t c'a CNXH, trong đó Đảng ta xác đnh: “Nn kinh t với nhiu hình thức sở hữu, nhiu thành phần kinh t, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối Các thành phần kinh t hoạt động theo pháp luật đu là bộ phận hợp thành quan trọng c'a nn kinh t, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát tri$n lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Kinh t nhà nước giữ vai trò ch' đạo Kinh t tập th$ không ngừng được c'ng cố và phát tri$n Kinh t nhà nước và kinh t tập th$ ngày càng trở thành nn tảng vững chắc c'a nn kinh t quốc dân Kinh t tư nhân là một trong những động lực c'a nn kinh t Kinh t có vốn đầu tư nước ngoài được khuyn khích phát tri$n Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kt với nhau hình thành các tổ chức kinh t đa dạng ngày càng phát tri$n” Trên cơ sở k thừa nhận thức c'a các đại hội trước, Đại hội XII c'a Đảng

đã có những bổ sung đáng k$ với sự hiện diện khá toàn diện và cụ th$ các thành tố cấu thành nn kinh t, th$ hiện bước tin trong nhận thức lý luận

Trang 11

c'a Đảng v mô hình kinh t Việt Nam, đó là: Nn kinh t th trưng đnh hướng XHCN Việt Nam là nn kinh t vận hành đầy đ', đồng bộ theo các quy luật c'a kinh t th trưng, đồng thi bảo đảm đnh hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát tri$n c'a đất nước Đó là nn kinh t th trưng hiện đại và hội nhập quốc t; có sự quản lý c'a Nhà nước pháp quyn XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch', công bằng, văn minh

Như vâ }y, nn kinh t th trưng ở Việt Nam không phải là cái khác biệt

mà vẫn là “nn kinh t vận hành đầy đ', đồng bộ theo các quy luật khách quan c'a kinh t th trưng” như quy luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá tr; thực hiện tự do hoá thương mại Các nguyên tắc, thông lệ quốc t trong quản lý và điu hành kinh t được tuân th' và vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt Nhà nước quản lý, điu hành nn kinh t bằng chin lược, quy hoạch, k hoạch, chính sách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất c'a lực lượng kinh t nhà nước; thực hiện sự điu tit ở tầm vĩ mô, “đnh hướng, xây dựng và hoàn thiện th$ ch kinh t; tạo môi trưng cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho th trưng phát tri$n lành mạnh, tuân th' các quy luật c'a kinh t th trưng

Ngoài ra, nn kinh t th trưng phải hiện đại và hội nhập quốc t Nn kinh t th trưng ở Việt Nam đã và đang thực hiện quá trình hội nhập quốc t, mở rộng và gia tăng các mối quan hệ với các nước trong khu vực

và trên th giới nhằm tranh th' nhiu cơ hội hợp tác, giúp đỡ v nhiu mặt

từ các nước, đặc biệt là các quốc gia phát tri$n; ch' động và tích cực, nhanh chóng và hiệu quả, tận dụng tốt những thi cơ, vận hội, phát huy tối

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w