1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình sản xuất áo sơ mi nam tại Công ty Cổ phần Bình Phú
Tác giả Trần Thị Bích Kiều
Người hướng dẫn Ths Lê Thị Thu Nguyệt
Trường học Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Vinatex
Chuyên ngành Công nghệ May
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 7,65 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY (13)
    • 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY 28 (13)
      • 1.1.1 Quá trình phát triển (13)
      • 1.1.2 Các mốc phát triển (13)
    • 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ (16)
      • 1.2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bình Phú (16)
        • 1.2.1.1 Sơ lược về Công ty cổ phần Bình Phú (16)
        • 1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bình Phú (17)
        • 1.2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ (18)
      • 1.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty (20)
        • 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty (20)
        • 1.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban (20)
      • 1.2.3 Kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2018 (25)
      • 1.2.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019 (27)
  • CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT MỘT ĐƠN HÀNG CỦA CÔNG TY (34)
    • 1.1 QUY TRÌNH TỔNG QUAN (34)
    • 1.2 QUY TRÌNH CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT (35)
      • 1.2.1 Giới thiệu về quy trình các công đoạn sản xuất (35)
      • 1.2.2 Quy trình công nghệ của công ty (37)
      • 1.2.3 Quy trình phòng kỹ thuật (38)
      • 1.2.4 Quy trình tại xưởng cắt (39)
      • 1.2.5 Quy trình tại xưởng may (41)
      • 1.2.6 Quy trình xưởng hoàn tất (45)
  • CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG 8TH19S022 (47)
    • 1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT (47)
      • 1.1.1 Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu (47)
        • 1.1.1.1 Mục đích và nguyên tắc của quá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu (47)
        • 1.1.1.2 Nhiệm vụ của các bộ phận trong công tác chuẩn bị về nguyên phụ liệu (49)
        • 1.1.1.3 Giới thiệu về công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu (50)
        • 1.1.1.4 Phương pháp xử lí độ co của nguyên liệu (54)
    • 1.2 CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ (57)
      • 1.2.1 Đề xuất chọn mẫu (58)
      • 1.2.2 Nghiên cứu mẫu (59)
      • 1.2.3 Thiết kế mẫu (62)
      • 1.2.4 Chế thử mẫu (64)
      • 1.2.5 Nhảy mẫu (65)
      • 1.2.6 Cắt mẫu cứng (66)
      • 1.2.7 Giác sơ đồ (70)
    • 1.3 CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ (72)
      • 1.3.1 Định mức nguyên phụ liệu (72)
      • 1.3.2 Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (75)
      • 1.3.3 Định mức thời gian (80)
      • 1.3.4 Thiết kế chuyền (83)
      • 1.3.5 Phân công lao động (85)
    • 1.4 CÔNG TÁC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT (88)
      • 1.4.1 Tác nghiệp cắt (88)
        • 1.4.1.1 Công đoạn cắt (90)
        • 1.4.1.2 Công đoạn ủi ép, đánh số, bóc tập (94)
        • 1.4.1.3 Bộ phận giao hàng (99)
      • 1.4.2 Công đoạn may (101)
        • 1.4.2.1 Những quy định chung trong vệ sinh công nghiệp (106)
        • 1.4.2.2 Tẩy các vết bẩn trên sản phẩm (106)
        • 1.4.2.3 Tính chất cơ lý của quá trình ủi (107)
      • 1.4.3 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm (107)
        • 1.4.3.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm (107)
        • 1.4.3.2 Đặc điểm của chất lượng (107)
        • 1.4.3.3 Quá trình hình thành chất lượng (108)
        • 1.4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (108)
      • 1.4.4 Quy trình kiểm tra chất lượng áo sơ mi tại công ty cổ phần Bình Phú (110)
        • 1.4.4.1 Giới thiệu về QC (111)
        • 1.4.4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm (112)
        • 1.4.4.3 Cách xác định lỗi trên thành phẩm (113)
        • 1.4.4.4 Quy trình kiểm tra sản phẩm áo sơ mi (113)
      • 1.4.5 Hoàn tất sản phẩm (115)
        • 1.4.5.1 Công đoạn ủi (117)
        • 1.4.5.2 Công đoạn gấp xếp (120)
        • 1.4.5.3 Công đoạn trang trí – gắn thẻ bài (121)
        • 1.4.5.4 Công đoạn vô bao (122)
        • 1.4.5.5 Công đoạn đóng thùng, cân thùng, dán niêm phong (123)
        • 1.4.5.6 Quy định về xếp dỡ, lưu kho, bảo quản và xuất nhập sản phẩm (124)
  • KẾT LUẬN (128)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (129)

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Qua 2 tháng thực tập tại công ty, tuy thời gian làm việc còn ngắn nhưng em đã được tiếp cận trực tiếp với quy trình sản xuất thực tế tại công ty,

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY 28

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng công ty 28 là một doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con được thành lập từ tháng 05 năm 1975

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam đầu tư đồng bộ hệ thống khép kín từ kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất và xử lý bảo vệ môi trường, may mặc và kinh doanh bán buôn, bán lẻ các sản phẩm dệt may

Hình 1.1 Sự phát triển của tổng công ty 28

 Năm 1975: Thành lập công ty

 Năm 1989: Sản lượng hàng xuất khẩu chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất

- Kiện toàn và đổi tên từ Xí nghiệp 28 thành công ty may 28

- Thành lập Xí nghiệp may 28.1, Xí nghiệp may 28.2, Xí nghiệp may 28.3, Xí nghiệp may 28.4, Thành lập Cửa hàng May đo, Cửa hàng giới thiếu sản phẩm tại Hà Nội, Cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Matxcova

 Năm 1994: Khánh thành xưởng may quân trang tại Xí nghiệp May 28.1

- Khánh thành xưởng may quân trang tại Xí nghiệp May 28.2

- Lắp đặt dây chuyền áo sơ mi nam cao cấp

- Kiện toàn và đổi tên từ Công ty May 28 thành Công ty 28

- Khởi công xây dựng KCN Hậu Cầu và KCN Loteco

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2

- Thành lập chi nhánh Đồng Nai

- Xây dựng trung tâm cung cấp nhiên liệu và thành lập Cửa hàng xây Chi nhánh Đồng Nai

- Khánh thành và đi vào hoạt động Xí nghiệp Dệt Quân Đội (sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất)

- Thành lập chi nhánh Hà Nội từ Cơ quan đại diện

- Thành lập Xí nghiệp Thương Mại

Hình 1.2 Bộ trưởng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm tổng công ty

 Năm 2000: Thành lập chi nhánh Đà Nẵng và chi nhánh Quảng Ngãi từ các cơ sở của xí nghiệp 27/7

 Năm 2002: Khai trương cửa hàng giới thiệu sản phẩm đầu tiên trong mạng bán lẻ tại Trung tâm Thương mại Tràng Tiền

- Khánh thành công trình xưởng sản xuất Chi nhánh Đà Nẵng

- Thành lập Xí nghiệp May Đo

 Năm 2005: Bán đầu giá cổ phiếu lần đầu của công ty Cổ phần Bình Phú từ Xí nghiệp 28.3

- Chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con

- Chuyển xí nghiệp 28.1 thành Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên 28.1

- Khánh thành dây chuyền sản xuất veston nam chất lượng cao

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3

- Bán đầu giá cổ phiếu lần đầu của Công ty Cổ phần 28 Hưng Phú từ Xí nghiệp 28.2

- Bán đầu giá cổ phiếu lần đầu của Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi từ chi nhánh Quảng Ngãi

- Đầu tư mở rộng quy mô Xí nghiệp Sợi và Xí nghiệp Dệt

- Cải tạo và mở rộng xí nghiệp Cơ điện

- Mở rộng Xí nghiệp Veston nam chất lượng cao

- Đưa vào sử dụng dây chuyền nước uống đóng chai tinh khiết

- Ra mắt Tổng công ty 28

- Bán đấu giá cổ phiểu lần đầu Công ty cổ phần 28 Đà Nẵng từ chi nhánh Đà Nẵng

- Mở rộng quy mô hoạt động lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và bất động sản

 Năm 2011: Ra mắt công ty TNHH một thành viên tổng công ty 28

- Đón nhận danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

- Thành lập trung tâm kinh doanh thời trang

Hình 1.3 Lễ đón nhận anh hùng lao động

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4

 Năm 2013: Dự án “ Hợp tác sản xuất xuất khẩu vải len và vải pha len “ với đối tác Nhật triển khai hoạt động

 Năm 2014: Mở rộng quy mô sản xuất tại Công ty 28 Đà Nẵng, Công ty 28 Quảng Ngãi, Chi nhánh Cần Thơ và Công ty Bình Phú

 Năm 2015: Kỷ niệm 40 năm truyền thống công ty 28 và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ

1.2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bình Phú

1.2.1.1 Sơ lược về Công ty cổ phần Bình Phú

- Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần Bình Phú

- Tên giao dịch quốc tế: BINH PHU JOINT STOCK COMPANY

- Tên gọi tắt: Binh Phu J.S.C

- Hình thức sở hữu vốn: Vốn nhà nước chiếm 45%

- Ngành nghề chính: Sản xuất sản phẩm may mặc xuất khẩu và nội địa (trừ tẩy nhuộm, in hồ, tái chế phế thải, gia công cơ khí tại trụ sở)

- Địa chỉ: 22 Đường số 19, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp.HCM

- Website: www.binhphu.com.vn - Email: binhphu@binhphu.com.vn

- MST: 0304016040 Đại diện Công ty: Ông Trần Doãn Thoan – Chức vụ: Tổng Giám đốc

Hình 1.4 Công ty cổ phần Bình Phú

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bình Phú

- Công ty cổ phần Bình Phú tiền thân là xí nghiệp 3, Xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty 28 Xí nghiệp hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy và Giám đốc công ty Trước đây là Xưởng may giày với tên gọi là Xưởng Bình Triệu, được thành lập ngày 03/06/1988 tại 7/7A đường Kha Vạn Cân – P Hiệp Bình Chánh – Q Thủ Đức Tp.HCM Khi mới thành lập Xưởng Bình Triệu chỉ có 30 cán bộ công nhân viên và 15 máy may dùng để sản xuất giày da cho sĩ quan và quân trang, quân phục cho nhu cầu quốc phòng, với phương châm vừa duy trì và phát triển sản xuất, vừa tích lũy đầu tư dệt may Đến năm 1989, xưởng bình triệu đổi tên thành cơ sở 2 xí nghiệp X28

- Năm 1990, do quy mô hoạt động sản xuất của xí nghiệp X28 (nay là Tổng công ty 28) còn mở rộng, cơ sở 2 đổi tên thành cơ sở 3 Cuối năm 1990 Bộ Quốc phòng ký quyết định số 71B/QĐ/QP đổi tên Xí nghiệp may 28 thành Công ty 28 và các Phân xưởng cơ sở thành các Xí nghiệp thành viên Theo đó, cơ sở 3 cũng được đổi tên thành Xí Nghiệp 3 hoạt động theo phương thức quản lý và hạch toán phụ thuộc vào công ty

- Ngày 23/4/1996, Bộ Quốc phòng quyết định số 579/QĐ/QP đổi tên Công ty may

28 thành Công ty 28 (vì có nhiều các lĩnh vực hoạt động kinh doanh) Xí nghiệp may 3 đổi tên thành Xí nghiệp 3, có nhiệm vụ sản xuất hạch toán độc lập như tất cả các thành viên khác trong công ty (chưa có con dấu và tài khoản ở ngân hàng)

- Ngày 13 tháng 06 năm 1998 được Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thưởng Huân Chương Lao Động Hạng Ba vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 1993 đến năm 1997, góp phần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ tổ quốc

- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước sang mô hình công ty cổ Phần, trong đó có chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp trong quân đội, Xí nghiệp 3

- Công ty 28 được Bộ quốc phòng chọn làm thí điểm cho quá trình cổ phần hóa, chuyển đổi doanh nghiệp theo quyết định số 27/QĐ-BQP ngày 16/2/2005 Từ chủ trương trên, Xí Nghiệp 3 đã thực hiện cổ phần hóa theo nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ

- Ngày 01/10/2005, Xí Nghiệp 3- Công ty 28 đã chính thức được đổi thành Công ty cổ phần Bình Phú có tư cách pháp nhân riêng, có tài khoản riêng

- Hiện nay Công ty cổ phần Bình Phú đã có cơ sở vật chất khá khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên Công ty có

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 hơn 400 cán bộ công nhân viên với trình độ chuyên môn tay nghề cao, và luôn được củng cố đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hiện nay Công ty có trên 300 máy may các loại và các máy móc thiết bị hiện đại chuyên dùng như: máy trải vải tự động, hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, các máy chuyên dùng cho ngành may mặc, công ty sản xuất được các mặt hàng trong và ngoài nước, giữ uy tín với khách hàng, đảm bảo việc làm đều đặn và có thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty

- Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, tới nay công ty đã trở thành nhà sản xuất áo sơ mi có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế, được các khách hàng đánh giá cao, sản phẩm của công ty đã được xuất cho các khách hàng lớn của châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn quốc như Prominent Europe, Prominent USA, New York & CO, Lilly Pulitzer, Itochu, Seyoung với các thương hiệu nổi tiếng như

TM Lewin, TM Lewin, Nara, Massimo Duti, Harvest&Curtis, Mc Gregor, Mango, New York & CO, Lilly Pulitzer , Express, Vince Camuto…

- Ở thị trường nội địa, công ty đã sản xuất và cung cấp sản phẩm cho hầu hết các hãng thời trang lớn trong nước như Tổng công ty 28, công ty Thời trang Kowill Việt Nam, công ty Thời trang Việt, công ty Hoàng Dương với các nhãn hàng nổi tiếng như Belluni, Agtex, Owen, M&N, Nino Maxx, Canifa…

- Công ty áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean system) trong toàn bộ quá trình sản xuất từ khâu kế hoạch, kỹ thuật đến cắt, may, đóng gói và giao hàng

- Hệ thống quản lý của công ty được cấp chứng chỉ phù hợp với Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và SA 8000: 2008

1.2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ

Công ty cổ phần Bình Phú là một công ty may nên chức năng chính là sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ quốc phòng, xuất khẩu và tiêu thụ trong nước sản phẩm áo sơ mi cao cấp

- Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh các mặt hàng theo đúng ngành nghề đăng kí và mục đích thành lập công ty Cụ thể sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu quốc phòng theo kế hoạch của Bộ quốc phòng và Tổng cục hậu cần, đồng thời sản xuất xuất khẩu các sản phẩm áo sơ mi nam, nữ cao cấp

- Tổ chức chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên và thực hiện đầy đủ các quy định, các luật về thuế, nghĩa vụ đóng góp theo quy định của Nhà nước

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 7

QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT MỘT ĐƠN HÀNG CỦA CÔNG TY

QUY TRÌNH TỔNG QUAN

Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm được diễn ra liên tục từ khi bắt đầu nhận đơn đặt hàng của khách hàng, xuất nguyên vật liệu để sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn thành, đóng gói và xuất giao cho khách hàng Quá trình may gia công của công ty cổ phần Bình Phú được tiến hành qua các bước sau:

- Kỹ thuật: Đảm nhiệm việc giác sơ đồ, ra rập, tạo mẫu đúng quy cách các đơn đặt hàng của khách hàng trước khi sản xuất bao gồm những yêu cầu về kích cỡ, màu sắc, định mức nguyên vật liệu, thiết kế công đoạn, may mẫu, bấm định mức thời gian cho từng công đoạn của từng mã hàng

- Kho nguyên phụ liệu: Nhập nguyên vật liệu, phụ liệu mà đơn đặt hàng yêu cầu để phục vụ cho công đoạn sản xuất, những bán thành phẩm từ Phòng Kỹ thuật sẽ được tiến hành xuất kho nguyên vật liệu đến khâu cắt may

- Chuyền cắt: Sau khi nhận được văn bản có liên quan đến mã hàng, trải vải theo số lượng quy định và tiến hành đo cắt theo lệnh, theo sơ đồ theo nhiều kích cỡ khác nhau cần thiết của đơn đặt hàng

- Các chuyền may: Cắt xong đưa ra chuyền may, chuyền may nhận văn bản, nhận đề nghị (vải, số lượng, màu…), phân chia lao động, nhận mẫu ra rập (cổ, thân, tay, măng sét, nẹp…) Nhận phụ liệu phục vụ cho may (nút, chỉ…), nhận bán thành phẩm vải đã cắt từ phòng cắt

Chuyền may có 3 cụm gồm:

- Mỗi cụm phụ trách những công đoạn khác nhau riêng biệt nhưng lại có quan hệ dây chuyền với nhau

- Công đoạn kiểm hóa: Kiểm tra lại sản phẩm xem có đúng theo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, có bị bung sút không, cắt chỉ còn thừa

- Chất lượng sản phẩm luôn đựơc doanh nghiệp quan tâm, đội ngũ quản lý chất lượng sản phẩm thường xuyên được đào tạo các khoá huấn luyện để đáp ứng ngày càng cao hơn các yêu cầu của khách hàng

- Công đoạn ủi, đóng gói: Khâu này thuộc trách nhiệm của chuyền hoàn tất, ủi lại sản phẩm theo hệ thống ủi hơi, phân loại, bấm thẻ bài theo size, gắn nhãn, đóng gói, bao

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 23 bì thùng carton theo tỷ lệ Hàng đóng gói xong sẽ được nhập kho và xuất giao khách hàng

- Quy trình công nghệ của công ty được sắp xếp tương đối hợp lý cùng với máy móc thiết bị hiện đại, công nhân lành nghề nên tiến độ sản xuất của công ty luôn đúng với kế hoạch, sản phẩm đạt chất lượng cao, tạo uy tín với khách hàng.

QUY TRÌNH CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT

1.2.1 Giới thiệu về quy trình các công đoạn sản xuất

- Nguyên vật liệu chính: Vải cotton

- Thành phẩm: Áo sơ-mi nam nữ cao cấp

Hình 2.1 Sản phẩm áo sơ mi của công ty

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 24

- Công việc thực hiện gồm 3 công đoạn: Cắt, may và hoàn tất

- Quy trình các công đoạn trong sản xuất được bộ nghiệp vụ kỹ thuật nghiên cứu rất kỹ lưỡng khi chuyển ra sản xuất Quy trình này được thực hiện khép kín tuân thủ nguyên tắc theo dòng chảy, sản xuất phải được liên tục, đường đi sản phẩm là nhanh nhất mục tiêu là nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập cho người lao động

- Công ty đã đầu tư trang thiết bị hiện đại đáp ứng tốt nhất cho sản xuất Trên cơ sở tìm hiểu thị trường ngành dệt may và nguồn lực về lao động hiện nay của công ty nên việc đầu tư trang thiết bị hiện đại giúp phần nào giảm áp lực về lao động và lớn hơn là tạo điều kiện để tăng năng suất lao động nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ công đoạn sản xuất của công ty

Công đoạn cắt Công đoạn may Công đoạn hoàn tất

Nguyên liệu Phụ liệu Ủi định hình

May chi tiết Lắp ráp Tẩy Ủi Bao gói Đóng kiện

Cắt phá, cắt gọt Đánh số Ủi ép

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 25

- Công ty có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tương đối đơn giản từ phòng kế hoạch, kỹ thuật làm các định mức sau đó chuyển cho phân xưởng tổ chức may mẫu cho khách hàng duyệt khi được chấp nhận sản xuất – từ định mức được duyệt – tổ cắt tiến hành cắt, sau đó đưa bán thành phẩm đến các tổ may – sản phẩm may xong được kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay tại xưởng Sau khi hoàn tất nhập kho được kiểm tra lại theo quy định và giao cho khách hàng

1.2.2 Quy trình công nghệ của công ty

Quy trình công nghệ của công ty cổ phần Bình Phú được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ của công ty

KCS MAY ĐÓNG KHUY NÚT

KCS CÔNG TY ĐÓNG GÓI KHÁCH HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 26

1.2.3 Quy trình phòng kỹ thuật

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình tại phòng kỹ thuật của công ty

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 27

1.2.4 Quy trình tại xưởng cắt

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quy trình tại xưởng cắt

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 28

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 29

1.2.5 Quy trình tại xưởng may

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 30

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ quy trình tại xưởng may của công ty

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 31

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 32

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 33

1.2.6 Quy trình xưởng hoàn tất

Sơ đồ 2.6 Sơ đồ quy trình tại xưởng hoàn tất

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 34

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 35

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG 8TH19S022

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

1.1.1 Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu Đây là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất hàng may công nghiệp

Năng suất lao động có cao không, chất lượng sản phẩm có tốt không, có tiết kiệm được nguyên phụ liệu không…Tất cả phụ thuộc vào công đoạn chuẩn bị sản xuất

1.1.1.1 Mục đích và nguyên tắc của quá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu

- Giúp quá trình sản xuất được an toàn

- Tiết kiệm được nguyên liệu từ đó giảm được giá thành sản phẩm

- Cơ sở cân đối cho một mã hàng

- Đo đếm, kiểm tra nguyên phụ liệu: Dựa vào tài liệu kỹ thuật, yêu cầu của khách hàng

- Khi nghiên cứu nguyên liệu (tính chất và độ co cơ lý) phải đảm bảo chính xác, rõ ràng, có tài liệu ghi nhận, tránh nhầm lẫn giữa các mã hàng, các size…

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 36

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 37

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

1.1.1.2 Nhiệm vụ của các bộ phận trong công tác chuẩn bị về nguyên phụ liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 38

 Nhiệm vụ của kho nguyên phụ liệu

- Tất cả hàng nhập kho hay xuất kho đều phải có giấy ghi nhận rõ ràng

- Kiểm tra, đo đếm, phân loại nguyên phụ liệu dựa vào định mức, tài liệu kỹ thuật, yêu cầu của khách hàng

- Phá kiện ít nhất trước 12 giờ để ổn định độ co – giản của nguyên phụ liệu trước khi được đưa vào sản xuất

- Khi cung cấp nguyên phụ liệu cho các bộ phận khác (phòng kỹ thuật, bộ phận cắt…) phải cung cấp đúng mã hàng, đúng số lượng

- Bảo quản nguyên phụ liệu đúng cách

Hình 3.2 Kho nguyên phụ liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

 Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật

Nghiên cứu tính chất nguyên liệu, đọ co cơ lý để chọn thông số ép dán, wash cho phù hợp, gia giảm trong thông số chia cắt

1.1.1.3 Giới thiệu về công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu

 Tính chất nguyên phụ liệu

- Các yếu tố để xác định tính chất và chủng loại nguyên phụ liệu:

 Bộ nguyên liệu gốc của khách hàng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 39

 Chứng từ nhập hàng và kí hiệu ghi trên nguyên phụ liệu

- Tất cả các hàng hoá đều phải được kiểm tra về số lượng và chất lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật mới được nhập kho

- Tiến hành đo đếm, phân loại màu sắc, phân loại chất lượng, kích thước

 Quy trình kiểm tra nguyên liệu (vải)

- Kiểm tra các niêm phong của từng kiện và từng cây vải, nhóm nghiên cứu nếu mất niêm phong phải lập biên bản có chữ kí của thủ kho, bảo vệ, người giao hàng hoặc khách hàng, người làm chứng

- Kiểm tra số mét (yard) trên team của từng cây/kiện/lót so với list Nếu có sai lệch thì bộ phận kho và kế hoạch phải lập biên bản, có chữ kí xác nhận của khách hàng

- Kiểm tra khổ vải và ghi rõ trên cây vải, ghi nhận chiều dài cây vải vào sổ báo cáo, kể cả các đoạn nối bên trong Tỉ lệ kiểm 100%

- Kiểm tra chất lượng và ghi nhận vào phiếu kiểm vải (theo mẫu quy định) cắt mẫu lỗi với kích thước 20x20cm gửi về phòng kỹ thuật

- Trước khi kiểm phải phân loại như sau:

 Vải loại B phân riêng, những cây có lỗi kéo dài suốt cây và những cây bị lỗi vải khác

 Vải loại A phân riêng, những cây có lỗi kéo dài suốt cây và những cây bị lỗi vải khác

 Tỉ lệ kiểm theo yêu cầu của phòng kỹ thuật

 Giao tất cả các hồ sơ có liên quan đến chất lượng vải (phiếu kiểm vải, phiếu chất lượng vải của nhà máy nhuộm) về phòng kỹ thuật và tất cả các hồ sơ, chứng từ có liên quan đến nhập khẩu vải về bộ phận kế hoạch để xử lí

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 40

Hình 3.3 Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra sản phẩm đầu vào

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 41

Bảng 1 Biên bản xác nhận hàng hoá nhập kho

Công ty CP Bình Phú

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc

Tp HCM,ngày…tháng…năm

BIÊN BẢN XÁC NHẬN HÀNG HÓA NHẬP VÀO KHO

Hôm nay, vào hồi giờ , ngày tháng năm

Tại Công ty CP Bình Phú , chúng tôi gồm :

1./ Đại diện Công ty Bình Phú

4./ Đại diện bên giao hàng:

STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Qui cách Ghi chú Đề xuất :

Biên bản này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau Đại diện Cty CP Bình phú Đại diện người giao hàng Thủ kho

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 42

Hình 3.4 Báo cáo kiểm tra vải

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

 Quy trình kiểm tra phụ liệu

- Kiểm tra niêm phong của từng thùng, từng kiện, nếu mất niêm phong phải lập biên bản có chứ kí của thủ kho, bảo vệ, người giao hàng hoặc khách hàng

- Kiểm tra khối lượng, số lượng thực tế trên từng thùng, từng kiện so với chứng từ của khách hàng nhập về, nếu có sai lệch thì bộ phận kho và kế hoạch phải lập biên bản có chữ kí xác nhận của khách hàng

1.1.1.4 Phương pháp xử lí độ co của nguyên liệu

Trong quá trình sản xuất, giặt giũ, cất giữ … vải thường bị thay đổi kích thước, trường hợp vải qua các quá trình trên giảm so với kích thước ban đầu người ta nói vải bị co rút Chính vì vậy mà trước khi thiết kế mẫu, phòng kỹ thuật phải nghiên cứu độ co cơ lý và tính chất của nguyên liệu để có phướng pháp xử lí, gia giảm trong công thức chia cắt,

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 43 chọn thiết kế ủi, và thông số kỹ thuật ép dán cho phù hợp Nhằm đảm bảo sản phẩm sau khi may xong vẫn đúng thống số kích thước, đạt yêu cầu kỹ thuật và, mỹ thuật của sản phẩm

 Các nguyên nhân tạo ra độ co rút của nguyên liệu

 Co do độ ẩm của môi trường tự nhiên:

Khi vải quấn lại theo từng cây thường có độ căng nhất định, do đó khi xổ ra dưới tác dụng của môi trường nó sẽ co lại theo trạng thái tự nhiên của nó Loại này thường gặp ở các loại vải mềm, xốp, vải dệt kim sợi có tính chất co giản cao

 Cách tiến hành kiểm tra: Ta lấy một mảnh vải có chiều dài và chiều rộng nhất định, sau đó để qua 24h dưới điều kiện môi trường tự nhiên, kiểm tra lại xem có biến đổi gì không?

Phần lớn nguyên liệu dưới tác động của nhiệt độ cao sẽ co rút đến một giới hạn nào đó Để hạn chế độ co rút này nhà sản xuất nguyên liệu thường đã xử lí độ co đồng thời đính kèm các chỉ dẫn về tác dụng của nhiệt Tuy nhiên, việc xác định độ co thực tế của nhiệt hết sức quan trọng, vì trong quá trình sản xuất không thể không tiếp xúc với nhiệt như ủi chi tiết, ủi các đường may, nhất là các chi tiết cần phải ép keo

 Cách tiến hành kiểm tra: Cắt 1 mẫu vải có kích thước nhất định Sau đó tiến hành ủi thử để xác định độ co hoặc các chi tiết ép keo thì đưa vào máy ép với thông số ép quy định Sau đó kiểm tra lại kích thước ban đầu Lưu ý, có một số loại nguyên liệu cấm sử dụng nhiệt

Các sản phẩm có yêu cầu về giặt qua tác dụng của nước, nhiệt độ và hoá chất tẩy sẽ làm cho nguyên liệu co lại đến giới hạn nhất định, tuỳ theo các yếu tố trên tác động nhiều hay ít Do vậy, không thể không quan tâm đến độ co này để chủ động trong việc ra mẫu, đồng thời cũng hết sức lưu ý có 1 số nguyên liệu không được giặt

CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình chuẩn bị sản xuất về thiết kế

Một sản phẩm được chọn làm mẫu phải có tính kỹ thuật, công nghệ cao, đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, muốn chọn mẫu hợp thời trang ta phải có 1 quá trình nghiên cứu, mẫu mốt trên thế giới để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng theo từng vùng, từng mùa

Công ty cổ phần Bình Phú là đơn vị sản xuất 100% là FOB, tuy nhiên việc chọn mẫu thường là phối kết hợp với khách hàng cả về kiểu dáng và nguyên phụ liệu, trong đó vẫn lồng ghép đảm bảo kiểu dáng theo yêu cầu của khách nhưng vẫn phù hợp với công nghệ, tay nghề của công nhân, MMTB của công ty ĐỀ XUẤT CHỌN MẪU

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 47

Hình 3.6 Sản phẩm áo sơ mi nam hàng CANIFA mã hàng 8TH19S022

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

Sau khi nhận đơn hàng của khách hàng, bộ phận nghiên cứu mẫu tiến hành nghiên cứu về kiểu dáng, chi tiết, đối chiếu về điều kiện, thiết bị và yêu cầu kỹ thuật để lên kế hoạch sàn xuất từ khâu đầu đến khâu cuối Ta tiến hành nghiên cứu mẫu dựa theo tài liệu kỹ thuật và trên mẫu chuẩn

 Mục đích: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất an toàn, đảm bảo được chất lượng, số lượng sản phẩm, thời gian gao hàng( theo yêu cầu của khách hàng)

Nghiên cứu sản phẩm ta tìm hiểu các đặc điểm sau:

- Nghiên cứu về nguyên phụ liệu: sử dụng nguyên liệu gì, tính chất cơ bản của nguyên liệu

- Thông số kích thước chi tiết, sản phẩm → thiết kế nên mẫu rập( mẫu thành phẩm, mẫu ủi, mẫu lấy dấu…)

- Hình dáng sản phẩm, hình dáng từng chi tiết, số lượng chi tiết, chiều canh sợi, độ lớn đường may

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 48

- Quy trình lắp ráp sản phẩm

- Quy cách may sản phẩm

- Thiết bị cần để sản xuất được sản phẩm

Mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cho quá trình nghiên cứu mẫu thêm chính xác

 Nghiên cứu công nghệ sản xuất: nghiên cứu khả năng sản xuất của xí nghiệp, tay nghề của công nhân  nghiên cứu mẫu, quy cáh bao gói sản phẩm  tính thời gian chế tạo sản phẩm  đề xuất các công cụ gá lắp, thiết bị chuyên dùng cho việc sản xuất các đơn hàng

- Trong quá trình nghiên cứu nếu phát hiện giữa mẫu chuẩn, TLKT có mâu thuẫn thì lập tức làm việc với khách hàng để thống nhất

- Xác định chính xác các vị trí đo, thông số sản phẩm, chiều canh sợi

- Sau khi nghiên cứu mẫu ta phải thống kê toàn bộ các chi tiết sản phẩm

- Ghi lại thông số sản phẩm, chi tiết, xác định vị trí đo…

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 49

Hình 3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật hàng CANIFA mã hàng 8TH19S022

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 50

Hình 3.8 Bảng thông số của mã hàng

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Dựa vào mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật ta tiến hành thiết kế các chi tiết của sản phẩm, sau khi lắp ráp các chi tiết lại sẽ tạo ra sản phẩm có hình dáng giống mẫu chuẩn và thông số kích thứơc chính xác theo tài liệu kỹ thuật

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 51

- Dựa vào thông số kích thước trong tài liệu kỹ thuật, cách sử dụng nguyên phụ liệu, yêu cầu kỹ thuật, dựa vào kinh nghiệm chuyên môn để phân tích, tổng hợp các dữ liệu có sẵn để vẽ nên các chi tiết sản phẩm

- Xem xét tài liệu kỹ thuật, mẫu chuẩn, có chổ nào bất hợp lý thì phải trao đổi với khách hàng

- Tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, nhỏ sau dựa trên độ co rút của nguyên liệu

- Kiểm tra lại thông số kích thước, các đường ráp có ăn khớp với nhau hay không?

- Kiểm tra lại các dấu bấm, ký hiệu hướng canh sợi, ký hiệu mã hàng, cỡ vóc trên chi tiết

- Vẽ mẫu ra và chuyển cho bộ phận chế thử mẫu, trong thời gian này cần theo sát quá trình may mẫu nhằm phát hiện kịp thời những sai sót để điều chỉnh mẫu

- Lập bảng thống kê chi tiết

- Mẫu đúng thông số kích thước và hình dáng với mẫu khách hàng không được có nhiều sai, khác lớn

- Mẫu thiết kế các chi tiết phải ăn khớp với nhau.Mẫu thiết kế phải phù hợp với tính chất nguyên phụ liệu

Hình 3.9 Thiết kế các chi tiết của sản phẩm

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 52

Hình 3.10 Thiết kế chi tiết keo

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

Sau khi thiết kế hoặc chỉnh sửa mẫu của khách hàng ta tiến hành may mẫu Nhân viên phòng kỹ thuật nhận nguyên phụ liệu trong kho Sau đó dùng mẫu mỏng đặt lên vải để cắt ra bán thành phẩm và may mẫu đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu chuẩn

- Xác định những sai sót của mẫu mỏng để kịp thời chỉnh sửa

- Tính thời gian hoàn thành từng bước công việc của sản phẩm tìm ra các phương pháp lắp ráp và thao tác may tiên tiến

- May mẫu để duyệt mẫu đồng thời cung cấp cho các bộ phận để làm mẫu chuẩn trong quá trình sản xuất

- Nhân viên phòng kỹ thuật nhận nguyên phụ liệu, nhận sơ đồ mỏng ( mẫu mỏng đã giác sơ đồ) đặt sơ đồ lên nguyên liệu tiến hành cắt thành bán thành phẩm

- Dựa vào kinh nghiệm chuyên môn ta tiến hành may sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, theo mẫu chuẩn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 53

- Trong quá trình may mẫu, nhân viên may mẫu vận dụng những trang thiết bị hiện có, đúng theo khả năng thực tế của công ty

- Trong khi may mẫu nếu phát hiện những điều bất hợp lý trong lắp ráp thì phải ghi vào nhật ký may mẫu để báo cho bộ phận thiết kế mẫu Không được tự ý chỉnh sửa mẫu

- Đối với nhân viên cắt bán thành phẩm: sử dụng đúng nguyên phụ liệu của mã hàng, vì tính chất nguyên phụ liệu ảnh hưởng lớn đến quá trình may Sau khi may mẫu nhân viên phòng kỹ thuật kiểm tra về thông số, form dáng và chuyển cho Trưởng phòng kỹ thuật duyệt trước khi chuyển cho khách hàng

Sau khi khách hàng đã duyệt mẫu, nhân viên phòng kỹ thuật tiến hành nhảy mẫu: từ một size trung bình ta phóng to hay thu nhỏ cho các size còn lại theo đúng thông số, yêu cầu tiêu chuẩn của khách hàng

- Dựa vào bộ mẫu gốc

- Bảng thông số kích thước

- Bảng biến thiên thông số kích thước, cự ly dịch chuyển của các điểm chủ yếu trên mẫu

Ta nhập thông số vào máy hoặc dùng chuột ghi lại hình dáng các chi tiết giống như khi thiết kế mẫu, nên thông thường nhân viên phòng kỹ thuật chỉ nhập 1 lần sau đó chỉnh sửa cho đến khi mẫu được duyệt, thì sử dụng nghiệp vụ chuyên môn để tiến hành nhảy mẫu

- Ta nên chọn 1 size trung bình rồi nhảy qua các size còn lại, tránh trường hợp nhảy từ size nhỏ nhất đến size lớn nhất và ngược lại vì nếu có sai sót nhỏ ta khó phát hiện, sai số nhiều hơn so với nhảy từ size trung bình

- Sau khi nhảy mẫu ta kiểm tra lại thông số kích thước của các size theo đúng tài liệu kỹ thuật

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 54

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ

1.3.1 Định mức nguyên phụ liệu

Tính định mức nguyên phụ liệu là việc tính toán nguyên phụ liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn hàng theo tiêu chuẩn chất lượng Để đánh giá chính xác ta cần có bảng tác nghiệp, bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, lệnh cấp phát vật tư nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu

- Gồm định mức chỉ đạo và định mức kỹ thuật

- Định mức chỉ đạo: là định mức sơ bộ cho 1 sản phẩm trung bình để lấy đó làm chuẩn mực giác sơ đồ Trong quá trình giác sơ đồ, định, mức chỉ đạo có thể kéo dài hay rút ngắn, được tính bằng phương pháp các mã hàng có kết cấu tương đương

- Định mức kỹ thuật: là định mức sau khi đã giác sơ đồ Đây là định mức được coi là pháp quy của nhà máy mà đơn vị sản xuất phải tuân theo

 Tiêu hao năng lượng được tính như sau:

Dbv : Chiều dài bàn vải

Dsđ : Chiều dài sơ đồ

Htv : hao phí trải vải ( thường từ 0.6-1 sơ đồ )

N : Số lớp vải cần trải

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 61

- Thực tế khi tính tiêu hao nguyên liệu cho phần trải vải người ta còn tính thêm phần hao phí đầu bàn, thay thân đổi màu từ 2-5%

Hình 3.17 Định mức nguyên liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Đối với các phụ kiện có mẫu giấy (dựng…) thì tiến hành tính định mức thông qua việc giác sơ đồ như vải

- Riêng với các chi tiết ép mex đơn giản: Nghĩa là các chi tiết này quy định thành hình chữ nhật, ta tiến hành định mức theo phương pháp sau:

+ Đo khổ mét thực tế để đi sơ đồ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 62

+ Tính số mét thực tế cần sử dụng cho mã hàng

- Đối với các phụ liệu đếm được như: nút, dây kéo…Thì ta tiến hành tính theo định mức cho trước

- Các phụ liệu không đếm được thì tiến hành cân và cộng thêm vào phần tiêu hao

- Đo tất cả các đường may trên sản phẩm bằng thước dây, sau đó tính chi tiết cho từng đường may dựa vào tiêu hao chỉ Điều đó cho ta biết được 1 sản phẩm tốn bao nhiêu chỉ, sau đó nhân lên cho mỗi đơn hàng và cộng thêm phần trăm hao hụt (theo số lượng đơn hàng, nếu đơn hàng lớn thì phần trăm hao hụt ít, nếu đơn hàng nhỏ thì phần trăm hao hụt nhiều)

* Hệ số tính định mức chỉ như sau:

Máy vắt sổ 3 chỉ , cuốn biên x15

Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ : x21

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 63

Hình 3.18 Định mức phụ liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

1.3.2 Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu Để xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu cần thực hiện 3 bước cơ bản: Bước 1: Nhận tài liệu liên quan để xây dựng bảng màu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 64

 Tài liệu kỹ thuật của khách hàng

 Có đầy đủ các mẫu nguyên phụ liệu để gắn vào bảng

Bước 2: Kiểm tra nguyên phụ liệu

 Kiểm tra vải: Xác định mặt trái, mặt phải, số lượng, màu sắc, kí hiệu trong cùng một sản phẩm, kiểm tra kẻ sọc theo canh sợi dọc hoặc ngang và khi đưa vào bảng màu vải chính phải đủ một chu kì

 Kiểm tra keo: Màu sắc, kí hiệu có đúng theo yêu cầu của khách hàng hay không Kiểm tra bằng cách cắt một miếng keo ủi vào vải chính ở nhiệt độ nhất định, sau đó xem độ dính của keo có đảm bảo hay không và màu sắc có bị biến đổi hay không để có biện pháp xử lí

- Nhãn: kiểm tra số lượng, màu sắc, kích thước, thông tin có đúng với tào liệu khách hàng giao hay không

- Chỉ: kiểm tra màu chỉ vì trong một mã hàng có rất nhiều màu vì vậy cần nắm rõ màu chỉ nào ứng với màu nào

- Nút: kiểm tra số lượng, màu sắc, thông số, chất liệu, hình dáng

Bước 3: Trình bày bảng màu

Bảng màu được trình bày trên giấy A4 Xây dựng bảng màu để cung cấp cho các bộ phận cắt, may kho nguyên phụ liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 65

Hình 3.19-1 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 66

Hình 3.19-2 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 67

Hình 3.19-3 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 68

- Các cột được ghi tên, kí hiệu của nguyên phụ liệu: vải chính, vải phối, nhãn size, nhãn thành phẩm, keo, chỉ may chính, chỉ may phối, chỉ khuy, chỉ nút

- Các hàng để ghi màu sắc có trong mã hàng

- Khi gắn các nguyên phụ liệu vào trong bảng màu cần gắn đúng vị trí màu, cỡ và dáng bằng keo trong để có thể dễ dàng nhìn thấy

- Trong sản xuất, việc xây dựng định mức thời gian có ý nghĩa quan trọng đến việc lập kế hoạch sản xuất, biết được thời gian chính xác để hoàn thành một công đoạn, sau đó phát hiện và loại bỏ các thời gian bị lãng phí (nếu có), mục đích cuối cùng là nắm được khả năng sản xuất Qua đó, có kế hoạch sản xuất cho hợp lí và có cơ sở trả lương cho công nhân

- Tại công ty, phương pháp đo thời gian là đúng giờ Người bấm giờ là nhân viên Lean hoặc chuyền trưởng, cầm đồng hồ và giấy viết để ghi lại Công nhân thực hiện công đoạn theo hướng dẫn của chuyền trưởng quan sát từ phía sau rồi bấm đồng hồ

Từ đó xác định thời gian ca làm việc và năng suất cần đạt được và ghi vào báo cáo

Bảng 2 Bảng định mức thời gian ĐỊNH MỨC THÒI GIAN MÃ HÀNG ÁO 8TH19S022

THÁNG 4 NĂM 2019 Áo sơ mi nam tay ngắn, cuốn sườn + vòng nách Đề nghị TTSX kiểm tra kỹ các công đoạn trong quá trình sản xuất , nếu thiếu hoặc phát sinh công đoạn báo về p.Lean trong thời gian sản xuất

STT TÊN CÔNG VIỆC CB

1 Xén xung quanh bản cổ 0,19 13,0 0,24 0,88

2 Gọt lộn xg chân cổ lá ba 0,16 10,6 0,20 0,88

3 Gọt chân cổ trước khi tra 0,10 6,5 0,12 0,88

5 Tháo chỉ lược nhãn sườn 0,08 5,15 0,10 0,88

6 Giao nhận hàng wash + bó cột + xé gắn số

9 L/dấu để tra cổ bằng máy 0,13 8,9 0,17 0,88

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 69

11 Sửa họng cổ thân sau+vai 0,33 22,5 0,42 0,88

12 Bắt cặp , gọt , sữa thân trước + gọt họng cổ +ld chấm nút x6 caro

13 Đo lấy dấu , xén tay trước khi tra tay

14 Ép nẹp khuy máy mâm xoay

15 Xén , lộn lá cổ bằn máy 0,10 6,0 0,11 1

19 ủi bản cổ sau khi diễu 0,10 6,0 0,11 1

20 Xả ủi dây tape cổ 0,09 5,1 0,09 1

21 ủi đô sau khi ráp với thân 0,14 8,4 0,16 1

22 Xén + lược chân bản cổ cắt rập

24 May dây tape vào chân cổ

25 Quay bản cổ , căn sọc ( quay cữ ) , nhặt bũi hàng trắng caro

27 L/dấu thùa khuy lá cổ x2 0,27 15,9 0,30 1

28 Quay chân cổ vào bản cổ , ktra 2 đầu chân cổ ( vải phối )

30 Chặn cửa tay trước cuốn sườn

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 70

31 Chặn cửa tay sau cuốn sườn

32 CD : Diễu nẹp khuy 2 đường , chậm bụi , trước nẹp + sữa bỏ mũi caro

33 CD : Diễu nẹp khuy 2 đường , chậm bụi , tước nẹp +sữa bỏ mũi ( nẹp đắp vải phối )

34 Thùa 6 khuy nẹp ( chia size)

35 Đính nút nẹp x6 + 2 nút dự phòng

36 Ld , may nhãn chính vào đô trong ( 2 cạnh )

37 Gắn nhãn size vào nhãn chính

47 Diễu chân cổ lá ba + 2 đầu cong

50 Lấy dấu , tra tay ( 2KMX) 3 1,42 84,9 1,58 1

51 Diễu vòng nách (cữ giá)

52 Lấy dấu , gọt sửa + cuốn lai áo h/c + xén sửa fom lai

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 71

Nhịp độ sản xuất: 91,286 2556 ( thời gian sử dụng máy )

Máy CS: 1,6432 ( thời gian các công đoạn phụ )

Thời gian sẽ hoàn chỉnh và chuyển về phòng lean sau 2->3 ngày lên chuyền

BTGĐ CÔNG TY CHỈ HUY ĐƠN VỊ NGƯỜI LẬP

Nguyễn Văn Tài Nguyễn Thị Linh Trần Thị Hồng Đào

- Thiết kế chuyền là công việc không thể thiếu trong bất cứ chuyền may nào, thường là công việc của người chuyền trưởng, để có thiết kế chuyền cần có các tài liệu liên quan như: bảng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng quy trình công đoạn, định mức thời gian và bố trí sao cho phù hợp với từng mã hàng

- Tại xưởng, chuyền may được thiết kế theo dây chuyền hàng dọc hai dãy, mỗi dãy xếp hai máy quay đầu lại với nhau và thường là những thiết kế gắn liền với những công đoạn kế nhau Hàng được chuyển thành từng bó được đánh số, bắt cặp, các số liệu và chi tiết

- Nắm được những yêu cầu đặc biệt của sản phẩm để có thể đưa thiết bị phù hợp vào trong sản xuất, cần bám sát vào quy trình công đoạn của sản phẩm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 72

Hình 3.20-1 Bảng thiết kế chuyền

Hình 3.20-2 Bảng thiết kế chuyền

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 73

Hình 3.20-3 Bảng thiết kế chuyền

Hình 3.20-4 Bảng thiết kế chuyền

CÔNG TÁC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT

Hình 3.22 Lệnh sản xuất mã hàng 8TH19S022

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Nhận bảng cân đối nguyên phụ liệu từ khâu cân đối kết hợp với bộ phận sơ đồ của công ty để lấy số liệu và order sản xuất để lấy tỉ lệ tác nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 77

- Dựa vào bảng màu, định mức phụ liệu để cấp phát bán thành phẩm và phụ liệu cho các chuyền may

Hình 3.23 Bảng tác nghiệp cắt vải

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 78

Hình 3.24 Bảng tác nghiệp cắt keo

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Cắt là một trong những khâu quan trọng của quá trình sản xuất, là khâu trực tiếp sử dụng nguyên liệu để cắt ra bán thành phẩm phục vụ cho sản xuất Do đó, nếu không chú trọng sẽ dẫn đến nguyên liệu cắt không đảm bảo kỹ thuật, gây trở ngại cho quá trình may, gây khó khăn cho việc lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm

- Tổ trưởng cắt phải phân công việc trải vải cho công nhân

- Khi trải vải để cho vải nằm êm, chừa đầu bàn, kiểm tra vải có bị hư không, nếu có phải báo cáo cho tổ trưởng nhưng không được trải tiếp

- Phải ghi rõ mã hàng, màu sắc của vải trên phiếu hoạch toán bàn cắt

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 79

- Khi trải vải xong phải ghi lại bao nhiêu lớp và chiều dài đầu khúc vào bảng hoạch toán bàn cắt

- Cắt bằng tay: Chủ yếu là những bán thành phẩm của vải đầu khúc (số lớp ít) để bù cho những bán thành phẩm bị hư đã đánh lỗi

- Cắt bằng máy: Chủ yếu là cắt những lớp vải với số lượng lớn, khi cắt người công nhân phải đeo bao tay để đảm bảo an toàn

- Khi cắt phải đặt toàn bộ sơ đồ giác lên bàn vải đã trải, phải xé giấy và đánh số lên từng sản phẩm để sau khi cắt xong tiện cho việc di chuyển mà không sai sót

- Dùng kẹp để cố định vải khi cắt

- Phân bố bàn vải, bản vải phải cùng một loại khổ, khổ sơ đồ phải tương ứng với khổ của bàn vải

Dài sơ đồ = rộng vải – 2cm (biên)

-Xác định chiều dài bàn vải:

Dài bàn vải = dài sơ đồ + 2cm (đầu bàn)

+ Xác định số lớp vải phải trải, tính toán chiều dài cây vải theo chiều dài bàn vải, sao cho dấu bấm còn lại ít nhất hoặc triệt tiêu

+ Lấy dấu chiều dài bàn vải xong, cuộn sơ đồ lại và trải một lớp lót bên dưới bàn vải để tạo thuận lợi cho việc cắt bán thành phẩm sau này

- Khi bàn trải vải được 5 lớp phải trải sơ đồ lên bàn vải để kiểm tra lại chiều dài khổ xem có vấn đề gì hay không Nếu đạt yêu cầu thì trải thêm 10 lớp nữa và phủ sơ đồ lên để kiểm tra lại lần cuối cùng, sau đó trải tiếp tục cho hết bàn vải Khi bàn trải vải xong, kiểm tra lại số lớp đúng với tác nghiệp

- Bàn trải vải phải đứng thẳng không gù tay trống hay gù tay chậu sang lại sơ đồ trên bàn vải theo phương pháp xoa phấn, cắt sơ đồ cùng bàn vải: toàn bộ các chi tiết trên sơ đồ đều cắt dọc canh sợi, quy định chi tiết cắt phá, cắt gọt Khi cắt nguyên phụ liệu phải cắt sạch, đúng mẫu, đúng canh sợi

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 80

Hình 3.25 Công nhân thực hiện trải vải

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

Hình 3.26 Cắt vải bằng máy cắt vòng

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 81

Hình 3.27 Cắt vải bằng máy cắt tay

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

Cắt canh sọc: Đối với sản phẩm yêu cầu canh sọc cao, hay canh 100% thì các đường canh sọc sẽ được cắt bằng kéo, để đảm bào không lệch sọc

Vd: thân khuy và thân nút

Hình 3.28 Công nhân thực hiên cắt canh sọc

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 82

Sau khi cắt xong sẽ được canh thẳng sọc cạnh mép để tất cả các thân trùng nhau

Hình 3.29 Công nhân thực hiên canh sọc mép

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

1.4.1.2 Công đoạn ủi ép, đánh số, bóc tập

- Đánh số là sử dụng các công cụ cần thiết để đánh số lên những vị trí quy định (phần đường may) của các chi tiết nhằm mục đích:

+ Tránh được hiện tượng khác màu trên các chi tiết của sản phẩm

+ Kiểm tra được số lớp vải trên một bàn vải

+ Dễ dàng bóc tập và điều động rãi chuyền

+ Dễ dàng phân biệt được mặt trái, mặt phải để dễ dàng hơn trong quá trình may

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 83

Hình 3.30 Bảng hướng dẫn chi tiết đánh số

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Các loại bút: Chì, bíc, sáp…phản màu với màu vải

- Các loại phấn thăng hoa, phấn ủi bay

- Các loại decal phản màu vải

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 84

Hình 3.31 Công nhân thực hiện đánh số bán thành phẩm

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

* Lưu ý: Sau khi đánh số sẽ tiến hành kiểm tra bán thành phẩm, chứ không phải kiểm tra trước rồi mới tiến hành các công đoạn sau

- Phân công bó bán thành phẩm

- Khi tiến hành bóc tập phải cột từng tập, ghi rõ tên mã hàng, số size, số tên và số lớp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 85

Hình 3.32 Bóc tập bán thành phẩm

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

Keo được cắt tại máy cắt vòng gồm chi tiết keo nhỏ và keo lớn Sau đó sẽ dùng bàn ủi keo để ủi keo nhỏ và keo lớn dính lại với nhau (chân cổ và lá cổ) rồi ủi keo với vải dính lại với nhau Khi ủi xong, chi tiết sẽ được ép lại lần nữa tại máy ép keo, nhằm hạn chế keo chưa ăn vải, phồng dộp…

* Lưu ý: ủi kết dính qua máy ép keo với nhiệt độ thời gian, áp suất, tính chất vật liệu đã biết trước

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 86

Hình 3.33 Bảng hướng dẫn ép keo

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 87

Hình 3.34 Công đoạn mồi keo

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Nhận phiếu cấp phát nguyên phụ liệu của phòng chuẩn bị sản xuất

- Liên hệ với các kho phụ liệu để phân loại theo cỡ, màu, theo đơn hàng, bảng màu do nhân viên cân đối nguyên phụ liệu cung cấp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 88

Hình 3.36 Phiếu cấp nguyên liệu

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Sau khi phân loại xong, chuyển giao cho chuyền may để tiến hành sản xuất

- Mỗi ngày, nhận thành phẩm từ chuyền may, chuyển qua và phân loại cho bộ phận cắt chỉ để làm sạch sản phẩm trước khi chuyển qua bộ phận hoàn tất

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 89

- Cũng như những công đoạn may khác, ở công đoạn này thì chuyền may cũng nhận được lện sản xuất của cán bộ quản lí và tiến hành thực hiện theo kế hoạch đề ra Những tài liệu mà quản lí chuyền cần nắm như: Thông báo sản xuất, quy trình công đoạn, cách tính lương cho công nhân, bảng màu, áo mẫu, phân công lao động…

- Công đoạn may được thực hiện theo từng chuyền với các mã hàng giống hoặc khác nhau tuỳ vào số lượng hay kế hoạch sản xuất của phân xưởng Sau khi lấy hàng từ chuyền cắt, các chuyền trưởng hoặc nhân viên lean sẽ thực hiện kiểm tra rải chuyền, mặt bằng chung của mỗi chuyền gồm 2 dãy máy Dãy máy thứ nhất may các cụm như cụm cổ, măng sét, tay áo Dãy thứ hai may các công đoạn như tra tay vào thân, cuốn sườn, lai…

- Công đoạn ráp nối được triển khai tại phân xưởng may Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất một sản phẩm may

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 90

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ nhánh cây thể hiện các cụm trong chuyền may

Bắt cặp xén gọt TT

Thùa khuy nẹp Đính nút nẹp

46 Đô áo ngoài Đô áo trong Nhãn

Cuốn đô cử Ủi tiêu bạt cổ Xén gọt

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 91

Lá cổ Lá cổ keo Chân cổ

Lộn lá cổ Ép form cổ Ủi bản cổ

Diễu bản cổ Ủi bản cổ

Xén lộn chân cổ Ủi xung quanh

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 92

Cụm TS Cụm TT Cụm cổ

Cuốn lai tay cử 2 kim

Thùa khuy, đính nút chân cổ

Chặn cửa tay cuốn sườn

Cuốn lai tay cử 2 kim

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 93

Hình 3.37 Chuyền may 7 tại xưởng

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế tại công ty Bình Phú)

- Khi may luôn có người chạy chuyền (phối hàng), chuyển các bán thành phẩm cho công nhân, chuyền các chi tiết vừa may xong cho công nhân thực hiện công đoạn tiếp theo

- Trong quá trình may, công nhân phải luôn tự kiểm tra công đoạn của mình, người may sau kiểm tra người may trước xem đã đạt yêu cầu hay chưa, nếu chưa phải tháo ra và sửa ngay chứ không để đến khi lắp ráp xong hoàn chỉnh thì việc sữa chữa sẽ rất khó khăn

* KCS chuyền sẽ thực hiện kiểm tra như sau:

- Kiểm tra các vị trí gắn nhãn

- Đường may có bị bỏ mũi hay không, có bị vặn hay không

- Hai bên cổ có đều nhau hay không

- Kiểm tra lại toàn bộ áo xem có lỗi hay không

- Đầu chuyền và cuối chuyền là vị trí của chuyền trưởng và tổ KCS Nhằm bám sát hàng lỗi trong chuyền, không nhận hàng lỗi, không tạo hàng lỗi, không chuyền hàng lỗi

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 94

Ngày đăng: 13/10/2024, 06:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.3 Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra sản phẩm đầu vào - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.3 Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra sản phẩm đầu vào (Trang 52)
Hình 3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật hàng CANIFA mã hàng 8TH19S022 - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật hàng CANIFA mã hàng 8TH19S022 (Trang 61)
Hình 3.12 Một số loại rập hỗ trợ - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.12 Một số loại rập hỗ trợ (Trang 67)
Hình 3.14 Rập cải tiến - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.14 Rập cải tiến (Trang 69)
Hình 3.24  Bảng tác nghiệp cắt keo - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.24 Bảng tác nghiệp cắt keo (Trang 90)
Hình 3.31 Công nhân thực hiện đánh số bán thành phẩm - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.31 Công nhân thực hiện đánh số bán thành phẩm (Trang 96)
Hình 3.32 Bóc tập bán thành phẩm - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.32 Bóc tập bán thành phẩm (Trang 97)
Hình 3.37 Chuyền may 7 tại xưởng - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.37 Chuyền may 7 tại xưởng (Trang 105)
Hình 3.39-2 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm áo sơ mi - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.39 2 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm áo sơ mi (Trang 111)
Hình 3.43 Máy ép sườn - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.43 Máy ép sườn (Trang 118)
Hình 3.44 Máy ép form - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.44 Máy ép form (Trang 119)
Hình 3.45 Hướng dẫn cách gấp xếp sản phẩm hàng CANIFA - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.45 Hướng dẫn cách gấp xếp sản phẩm hàng CANIFA (Trang 120)
Hình 3.46 Gấp xếp sản phẩm tại công ty - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.46 Gấp xếp sản phẩm tại công ty (Trang 121)
Hình 3.47 Ủi trang trí + gắn thẻ bài cho sản phẩm - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.47 Ủi trang trí + gắn thẻ bài cho sản phẩm (Trang 122)
Hình 3.49 Đóng thùng - QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ
Hình 3.49 Đóng thùng (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w