- Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó học sinh, sinh viên được trực tiếp trải nghiệm trong nhà trường hoặc xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục.. Đối
Trang 1- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết:
+ Khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn hiện nay
+ Để học sinh thấy được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa văn học với thựctiễn đời sống của các em
+ Xây dựng những giải pháp cụ thể để việc tổ chức hoạt động trải nghiệmsáng tạo trong dạy học bộ môn thực sự hiệu quả
+ Nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Góp phần hìnhthành phẩm chất, năng lực và tăng thêm niềm đam mê, hứng thú học tập bộ môncho các em Góp phần thực hiện mục tiêu tiết học, bài học, môn học, mục tiêugiáo dục
+ Phù hợp với mục tiêu, chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáokhoa bộ môn Đáp ứng được yêu cầu kế thừa, đổi mới và phát triển trongchương trình giáo dục phổ thông 2018
3 Mô tả các giải pháp cũ thường làm.
Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học bộ môn Ngữ văncòn nhiều tồn tại, hạn chế Phương pháp, cách thức tổ chức chưa thực sự sángtạo, hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục Chất lượng các hoạtđộng trải nghiệm trong bộ môn chưa cao, chưa thu hút được học sinh tham giatích cực
Quan niệm của giáo viên còn gò bó trong khuôn khổ: Trải nghiệm sáng tạo
là đi trải nghiệm thực tế Trong khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo córất nhiều hình thức, phương pháp khác nhau
Trang 2Phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưalinh hoạt, chưa thu hút được đông đảo học sinh cùng tham gia Một số học sinhcòn e dè, nhút nhát, chưa dám thể hiện bản thân
Vì những lí do trên, chúng tôi luôn trăn trở tìm hướng đi cho mục tiêu: Tổchức các tiết học, bài học sôi nổi, hấp dẫn, đảm bảo đặc trưng môn học, thu hútđược 100% đối tượng học sinh tham gia và đặc biệt để học sinh thực sự là chủtrong hoạt động khám phá tri thức, để các em thấy được mối quan hệ gắn bóchặt chẽ giữa văn học và thực tiễn đời sống Chính vì thực tế này, chúng tôimạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào
dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 6”.
4 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.
Sáng kiến được áp dụng và đánh giá trong năm học 2022-2023 (Từ tuần 1
đến tuần 29)
5 Nội dung.
5.1 Mô tả giải pháp mới hoặc cải tiến.
- Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó học sinh, sinh viên
được trực tiếp trải nghiệm trong nhà trường hoặc xã hội dưới sự hướng dẫn và
tổ chức của nhà giáo dục Qua đó, các bạn được phát triển tình cảm, đạo đức,các kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm cá nhân (Tham khảo Internet)
Mối quan hệ giữa văn học với hiện thực đời sống giống như hai vòng trònđồng tâm mà tâm điểm khám phá nghệ thuật chính là con người Con người làđiểm xuất phát và cũng chính là đối tượng khám phá chủ yếu cũng là cái đíchcủa văn học Nhưng làm như thế nào để tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa vănhọc với thực tiễn cuộc sống của con người, để việc học tập bộ môn Ngữ vănthực sự gắn bó chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống, giải quyết các mâu thuẫn, tìnhhuống nảy sinh trong cuộc sống của con người Một trong những cách thức,phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu trên đó là: Tổ chức hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học bộ môn
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm cho nội dung học tập môn Ngữ vănkhông bị bó hẹp trong sách vở, mà gắn liền với thực tiễn, góp phần phát triểnphẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn ởhọc sinh và hình thành những năng lực cần có của con người Bên cạnh đó hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo trong dạy học bộ môn còn tăng cường khả năng sángtạo cho học sinh, học đi đôi với hành, mỗi học sinh cần biết vận dụng kiến thức
từ thực tế của cuộc sống để giải quyết các tình huống trong quá trình chinh phụctri thức môn học và ngược lại Các em được nuôi dưỡng khả năng sáng tạo, kíchthích học sinh ham học hỏi, là cơ hội để các em thể hiện bản thân, phát huynăng lực hợp tác và đoàn kết ở các em cũng như nâng cao chất lượng bộ mônNgữ văn
Trang 35.1.1 Giáo viên và học sinh cùng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là thực sựcần thiết Khi có kế hoạch cụ thể, giáo viên và học sinh mới là người chủ độngtrong việc thiết kế, tổ chức và tham gia các hoạt động Khi xây dựng kế hoạch,giáo viên cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản như:
2 Đảm bảo thời gian tổ chức các hoạt động.
Nguyên tắc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Đối với giáo viên, khi xây dựng kế hoạch bài dạy các tiết học, bài học, giáoviên cần chủ động đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trong quá trình thiết
kế, tổ chức các hoạt động; lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phùhợp Bên cạnh đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, chuẩn bị nộidung các hoạt động trải nghiệm sáng tạo kỹ lưỡng Ngoài nhiệm vụ giao cho các
em chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo tiến trình sách giáo khoa, tôi còn giao nhiệm
vụ cho các nhóm theo phiếu học tập như sau:
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 1, văn bản “Thánh Gióng”, giáo viên giao
nhiệm vụ cho các nhóm tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo như sau: Mỗinhóm thực hiện một nhiệm vụ Khi thực hiện các nhiệm vụ này là các em đãđược tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo khi học văn bản
Trang 4Thuyết trình giới thiệu về đền Gióng và hiểu biết của
em về hình tượng người anh hùng Thánh Gióng.
- Một là: Trao nhiệm vụ phù hợp với năng lực của học sinh Không nên giao
nhiệm vụ vượt quá khả năng của các em Hãy dành thời gian để các em có thểthực hiện nhiệm vụ của mình
- Hai là: Không để học sinh nào cảm thấy bị bỏ rơi ở phía sau Giáo viên
cần quan sát kỹ lưỡng từng học sinh, động viên, khích lệ kịp thời
- Ba là: Khuyến khích các em sáng tạo trong cách thức trình bày, thể hiện ý
tưởng Hãy định hướng cho các em (Nếu cần) hoặc hãy cùng học sinh xây dựng
và hoàn thiện thêm ý tưởng dựa trên ý tưởng của các em
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 8 phần “Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống”, để phát huy khả năng của các em và để học sinh
được phép lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mình, chúng tôi đã đưa
ra gợi ý về một số hiện tượng trong đời sống Các thành viên trong lớp có thểlựa chọn nội dung tham gia và tự tạo thành nhóm mới (Khác với nhóm cố địnhở trên lớp, nhóm này được lựa chọn và thể hiện theo năng lực của các em Saukhi lựa chọn nhiệm vụ, để bài nói và nghe thực sự thuyết phục, chúng tôi hướngdẫn các nhóm tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế để lấy tư liệu, hình ảnh và
từ trải nghiệm thực tế các em sẽ xây dựng nội dung trong bài nói và nghe hiệuquả hơn.)
Trang 5Vấn đề 1: Thần tượng một ai đó, có nên hay
không?
Vấn đề 3: Chơi game - Lợi hay hại?
Vấn đề 4: Ăn quà vặt - Nên hay không?
Vấn đề 5: Tham gia các hoạt động thiện
nguyện- Nên hay không?
Vấn đề 2: Thành lập một câu lạc bộ đọc
sách trong nhà trường, nên hay không?
Học sinh có thể thực hiện các hoạt động trải nghiệm như:
Tìm các hình ảnh, tư liệu, bài báo… để minh chứng làm rõ cho bài nói của mình.
5.1.3 Ứng dụng công nghệ 4.0 trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ Việc ứng dụng côngnghệ 4.0 vào trong quá trình tổ chức dạy học là thực sự cần thiết Nó không chỉgiúp học sinh tiếp cận nhanh hơn với nền văn minh nhân loại, phát huy đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em Nó góp phần xây dựng lên nhữngtiết học, bài học thực sự lý thú, hiệu quả, hấp dẫn Để ứng dụng công nghệ 4.0vào việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên có thể:
- Thứ nhất: Giáo viên ứng dụng công nghệ 4.0 trong các tiết học, bài học
để tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm thông qua hình ảnh, video Ứngdụng công nghệ 4.0 để kiểm tra, đánh giá sản phẩm của học sinh
- Thứ hai: Hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ 4.0 để cùng tham gia
các hoạt động trải nghiệm thực tế bằng cách tra cứu thông tin trên ứng dụngGoogle, quay lại video hoạt động trải nghiệm
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 7, văn bản “Mây và sóng”- Ta-go giáo viên
có thể cho học sinh tham gia trải nghiệm cùng video bằng cách: Học sinh xemvideo và lắng nghe một bài hát về mẹ - Nhật ký của mẹ Từ đó học sinh chia sẻnhững cảm xúc, suy nghĩ khi nhớ tới mẹ của mình (Từ trải nghiệm bằng video,học sinh sẽ trải nghiệm bằng thực tế cảm xúc của bản thân)
Trang 6Trải nghiệm cùng video.
Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em về mẹ khi xem ca khúc này?
5.1.4 Đổi mới cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
a Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua hình thức sân khấu hoá các tác phẩm văn học.
Hình thức sân khấu hoá là cách thức biến tri thức bằng ngôn từ thành trithức thông qua hoạt động thực tiễn Ở hình thức này, học sinh được trực tiếphoá thân vào nhân vật, các tình huống nảy sinh trong tác phẩm văn học Họcsinh thấy được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Thậm chí hình thức sân khấuhoá còn làm phong phú thêm phần chia sẻ của học sinh Việc chiếm lĩnh và khảnăng ghi nhớ của học sinh sẽ tốt hơn nhiều trong hình thức này Hình thức sânkhấu hoá khá đa dạng từ: Đóng kịch, hát, múa hay giải quyết các tình huống.Khi hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo thông qua hình thức sân khấu hoá,giáo viên cần lưu ý học sinh:
- Thứ nhất: Cần có sự lựa chọn hình thức sân khấu hoá phù hợp với đơn vị
kiến thức, phù hợp với nội dung bài học
- Thứ hai: Chuẩn bị trang phục, đạo cụ đi kèm, chuẩn bị kịch bản phù hợp.
- Thứ ba: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 4, văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”- Tô Hoài, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vào vai nhân vật Dế Mèn để thể
Trang 7hiện tâm trạng, cảm xúc trước cái chết của Dế Choắt và rút ra bài học đường đờiđầu tiên của Dế Mèn và bài học cho bản thân em Để tổ chức tốt hoạt động này,giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Chuẩn bị đạo cụ kèm theo (Quần áo hoặc mũ để hoá thân vào nhân vật DếMèn, nhân vật Dế Choắt, hoa…) Chuẩn bị kịch bản: Lời nói của các nhân vật…
- Thể hiện cảm xúc một cách chân thực nhất Các thành viên khác theo dõi,chia sẻ ý kiến và động viên, khích lệ bạn
- Cùng rút ra bài học đường đời đầu tiên và bài học cho bản thân mình
b Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo bằng cách biến học sinh trở thành hoạ sĩ tí hon.
Ngoài việc ghi nhớ hệ thống tri thức bằng ngôn từ, học sinh có thể ghi nhớ,khắc sâu tri thức bằng hình ảnh – thông qua vẽ tranh Sức sáng tạo của học sinh
là vô tận, mỗi em sẽ có những cách thể hiện khác nhau Tuy nhiên, giáo viênnên định hướng cho học sinh sử dụng hình thức vẽ tranh này để tái hiện lạinhững chi tiết, nội dung cơ bản trong các văn bản đã học, hoặc thể hiện nội
Trang 8dung cơ bản trong bài trình bày của mình Sau khi sử dụng hình thức vẽ tranhnày, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách khai thác ý nghĩa, thông điệp từcác bức tranh Mỗi học sinh đều có cách sáng tạo và thể hiện riêng Vì vậy, dù
là bức tranh đẹp hay chưa đẹp, giáo viên cần lựa chọn cách nhận xét, đánh giávới mục tiêu: Động viên, khích lệ học sinh
Ví dụ minh hoạ 1: Khi dạy bài 7 “Gia đình thương yêu”, giáo viên có thể
tổ chức cho các nhóm tham gia cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Gia đình” Quahoạt động này các em thấy được tình cảm gia đình cao quý, thiêng liêng không
gì thay thế được, các em biết bảo vệ và góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc
Tranh minh hoạ bữa cơm gia đình.
Tranh minh hoạ cảnh gia đình gói bánh chuẩn bị đón Tết.
Trang 9Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 5 phần “Nói và nghe: Trình bày về một cảnh sinh hoạt”, giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm tham gia cuộc thi vẽ
tranh với đề tài: Cảnh sinh hoạt ở một cái chợ, cảnh sinh hoạt trong giờ ra chơiở trường Qua hoạt động này các em thêm yêu nơi mình sinh sống, phát huyđược năng khiếu hội họa và hơn hết là yêu thích bộ môn Ngữ văn hơn
Tranh minh hoạ cảnh sinh hoạt chợ ở quê.
c Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua phương pháp đóng vai.
Phương pháp đóng vai được sử dụng khá hiệu quả trong các văn bản truyện.Khi học sinh tham gia đóng vai, học sinh sẽ hoá thân vào nhân vật từ tính cách,lời nói, thậm chí là cử chỉ, hành động Cách thể hiện, biểu cảm của học sinh sẽ
có tác động lớn tới việc cảm nhận rõ về tính cách, hành động, cử chỉ của nhânvật Tuy nhiên, khi vận dụng phương pháp đóng vai, người giáo viên cần đảmbảo các yêu cầu cơ bản như:
Trang 104 Nhận xét, đánh giá về việc thể hiện vai nhân vật Yêu cầu học sinh chia sẽ cảm xúc, bài học rút ra từ việc vào vai nhân vật.
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 6, văn bản “Gió lạnh đầu mùa”- Thạch Lam, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đọc phân vai (Tham gia đóng vai
nhân vật) để thể hiện nội dung văn bản (Học sinh vào vai người kể chuyện,Sơn, chị Lan, bé Hiên, mẹ Sơn…) Trước khi đọc, giáo viên lưu ý về giọng đọccủa từng nhân vật)
d Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua xây dựng các câu hỏi liên hệ thực tiễn.
Sử dụng các câu hỏi thực tế là cách thức trải nghiệm sáng tạo đơn giản, dễthực hiện và đem lại hiệu quả cao Từ các văn bản, các tiết học, bài học, giáoviên sử dụng các câu hỏi liên hệ thực tế để kết nối lý thuyết với thực tiễn cuộcsống Học sinh suy nghĩ, chia sẻ ý kiến cũng chính là một cách trải nghiệm sángtạo
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 6, văn bản “Gió lạnh đầu mùa”- Thạch Lam, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chia sẻ trải nghiệm của bản thân sau
khi tìm hiểu các nhân vật và yêu cầu học sinh chia sẻ cùng các bạn một trảinghiệm của bản thân đã từng trải qua về việc hỗ trợ, giúp đỡ những người cóhoàn cảnh khó khăn hơn Câu hỏi liên hệ thực tế này sẽ giúp học sinh có đượchoạt động trải nghiệm sáng tạo hữu ích với các bài học rút ra từ câu chuyện.Học sinh quay trở lại với hoạt động trải nghiệm qua dòng hồi tưởng, suy nghĩ vềviệc làm mà mình đã trải qua
Trang 11Em đã học được điều gì từ những nhân vật trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”? Hãy chia sẻ một việc
mà em đã từng giúp đỡ người khác?
e Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua vận dụng có hiệu quả phương pháp trực quan khoa học.
Phương pháp trực quan khoa học sẽ tác động trực tiếp vào thị giác, thínhgiác của học sinh Từ đó các em sẽ có những cách cảm nhận khác nhau, nhiềuchiều về dữ liệu đưa ra Vậy phương tiện trực quan khoa học là gì? Nó có thể làkho tàng video, hình ảnh sống động, nó có thể là các đồ vật, kỷ vật phục vụ chotiết học, bài học Khi sử dụng phương tiện trực quan khoa học, giáo viên cần lưuý:
- Thứ nhất: Phương tiện trực quan khoa học phải đảm bảo sự sống động,
phù hợp với nội dung các tiết học, bài học
- Thứ hai: Phương tiện trực quan khoa học cần được khai thác tối đa các
thông tin trong quá trình sử dụng
- Thứ ba: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác kho dữ liệu trực quan
một cách khoa học, có hiệu quả cho tiết học, bài học
Ví dụ minh hoạ 1: Khi dạy bài 1, văn bản “Sự tích Hồ Gươm” giáo viên
có thể cho học sinh trải nghiệm cùng văn bản thông qua tranh Giáo viên yêucầu học sinh kể tóm tắt lại câu chuyện theo trình tự các sự việc (Tương ứng vớicác bức tranh trong văn bản)
Trang 12Ví dụ minh hoạ 2: Khi dạy bài 2, văn bản “Em bé thông minh”, giáo viên
có thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông quavideo bộ phim “Em bé thông minh” Từ video bộ phim này, học sinh có thể dễdàng tiếp cận văn bản hơn
Trang 13g Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế.
Hoạt động trải nghiệm thực tế là một trong những cách thức tổ chức hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo Tuy nhiên, khi tổ chức cho học sinh tham gia hoạtđộng trải nghiệm thực tế, giáo viên cần lưu ý:
- Một là: Đảm bảo an toàn cho học sinh khi tham gia các hoạt động trải
nghiệm thực tế
- Hai là: Định hướng nhiệm vụ của học sinh trong chuyến trải nghiệm thực
tế Hướng dẫn học sinh cách thức ghi chép thông tin hiệu quả
- Ba là: Biết cách lựa chọn, tổng hợp và sử dụng thông tin có hiệu quả để
thực hiện bài báo cáo, thu hoạch và rút ra bài học cho bản thân sau chuyến trảinghiệm thực tế
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 5, phần “Nói và nghe: Trình bày về một cảnh sinh hoạt”, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế cảnh
sinh hoạt tại gia đình, nơi em sinh sống và quay lại video làm tư liệu cho bài nói
và nghe thuyết phục hơn
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 6, văn bản “Gió lạnh đầu mùa”- Thạch Lam, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm thực
tế thông qua hoạt động: Tới thăm và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khókhăn
Trang 14Học sinh đến thăm và giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
h Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua các trò chơi hoặc
âm nhạc.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có rất nhiều cách thức khác nhau.Tuy nhiên, để cho các tiết học, bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, giáo viên cóthể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông quaphương pháp trò chơi Hoạt động này sẽ được thực hiện ngay trong các tiết học,bài học Khi sử dụng phương pháp trò chơi, giáo viên cần lưu ý: Tránh để họcsinh ham chơi mà quên đi nhiệm vụ giáo viên giao Trò chơi không chỉ tạo sựkết nối các đơn vị kiến thức trong bài học hoặc liên quan, rút ra từ bài học màtrò chơi còn phải đảm bảo học sinh được trực tiếp tham gia trải nghiệm
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 7, văn bản “Những cánh buồm” – Hoàng Trung Thông, giáo viên có thể cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm
thực tế với trò chơi “Gia đình – Miền ký ức tươi đẹp” với yêu cầu: Mỗi họcsinh hãy ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của mình và trong một tờ giấy nhỏ và cùng
bỏ vào hộp quà yêu thương Giáo viên sẽ bốc trong số những tờ giấy đó và cùngchia sẻ lại cảm xúc của học sinh ấy Giáo viên bốc được vào học sinh nào thì
Trang 15học sinh đó sẽ nhận được một món quà yêu thương để về gửi tặng người thântrong gia đình (Đó có thể là một bông hoa giấy hay một tấm thiệp chúc mừng).
Gia đình- Miền ký
ức tươi đẹp.
Hộp quà yêu thương.
Ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của em vào trong một tờ giấy nhỏ và cùng
bỏ vào hộp quà yêu thương.
Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài 4, phần “Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của bản thân”, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sử dụng các bài
hát hoặc nhạc không lời để làm nền cho lời kể của mình Âm thanh và nhạc bàihát cần phù hợp với nội dung bài kể và làm tăng thêm tính hấp dẫn cho bài kể
5.1.5 Hướng dẫn học sinh cách trình bày, lưu trữ, quảng bá sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Trình bày sản phẩm trải nghiệm sáng tạo cũng là một trong những cách giúphọc sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, làm chủ tri thức môn học Vậy trình bày sảnphẩm bằng cách nào?
- Thứ nhất: Trình bày sản phẩm hoạt động thông qua bài viết, ngôn từ bằng
lời nói
- Thứ hai: Trình bày sản phẩm bằng hệ thống video, hình ảnh.
Với các sản phẩm trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chúng tôi hướngdẫn học sinh lưu trữ bằng cách tập hợp tạo thành các cuốn sổ tay hoặc các tệpthông tin
Ví dụ: Hệ thống tranh ảnh trải nghiệm, chúng tôi có thể tập hợp và lựa chọn
những bức tranh đẹp nhất đóng thành quyển làm hồ sơ lưu trữ cho các khoá sau.Hoặc lưu trữ bằng cách quay video, chụp ảnh
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách thức kết nối các thành viên tronglớp học, (Học sinh kết nối với học sinh, giáo viên kết nối với học sinh) thôngqua hệ thống nhóm Zalo, Messenger để cùng hỗ trợ, nhận xét, đánh giá hoạtđộng trải nghiệm của học sinh Một số sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trang 16như sản phẩm của hoạt động sân khấu hoá, mỹ thuật hoá, giáo viên có thể quảng
bá sản phẩm của các em bằng cách: Đưa sản phẩm lên các trang, hội nhóm yêuthích văn học để cùng chia sẻ và đánh giá sản phẩm của hoạt động
5.1.6 Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Kiểm tra đánh giá sản phẩm của quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệmsáng tạo cũng chính là cách động viên, khích lệ học sinh Giáo viên có thể lựachọn cách thức đánh giá như:
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo củahọc sinh
- Học sinh tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạolẫn nhau
- Sử dụng bảng điểm, hệ thống câu hỏi hoặc cách cho điểm để đánh giá sảnphẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Các tiêu chí đánh giá cũng cần rõ ràng, cụ thể, mang tính động viên, khíchlệ
- Đánh giá tri thức, kỹ năng, đánh giá thái độ của học sinh khi tham gia cáchoạt động trải nghiệm
- Đánh giá ưu điểm, hạn chế của từng sản phẩm và định hướng các giải phápcho vấn đề
Ví dụ minh hoạ: Sau khi dạy các văn bản truyện dân gian, giáo viên có thể
tổ chức cho học sinh một buổi trải nghiệm với nhiệm vụ “Hoá thân vào nhân
vật truyện dân gian mà em yêu thích” để tái hiện lại các tác phẩm truyện dângian Nội dung này học sinh có thể thực hiện trong các tiết ôn tập hoặc trong cáchoạt động ngoại khoá riêng Giáo viên có thể xây dựng bảng tiêu chí đánh giátheo bảng kiểm cho các nhóm để các em có thể đánh giá lẫn nhau
Trang 174 Rút ra được bài học,
thông điệp từ câu
chuyện
Kết quả của sáng kiến.
Sau khi áp dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy môn Ngữ văn 6 chúng tôi
đã thu được một số kết quả nhất định
Sự chuyển biến trong tư tưởng, nhận thức của giáo viên và học sinh.
- Đối với giáo viên:
+ Nắm được các cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phongphú, đa dạng
+ Vận dụng có sáng tạo và hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạovào các tiết học, bài học và tăng thêm niềm đam mê, hứng thú cho học sinh.Xây dựng được những giải pháp mang tính mới, tính sáng tạo trong quá trình tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
- Đối với học sinh:
+ Phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh Tăng thêm niềm đam
mê, hứng thú học tập bộ môn cho các em
+ Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập bộ môn, đặcbiệt thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Thái độ, ý thức của các em trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức cũng cónhững thay đổi tích cực Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy
học, không chỉ khiến các em thấy đam mê, hứng thú hơn với môn Ngữ văn, mà
nó còn có sự tác động tích cực tới quá trình học các phân môn khác Hơn thế,mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh cũng trở nên khăng khít hơn
Sự chuyển biến trong hành động, việc làm cụ thể.
- Đối với giáo viên:
+ Tích cực, chủ động tìm tòi và vận dụng các biện pháp góp phần nâng caochất lượng bộ môn và phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh
+ Chủ động vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực gópphần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Ngữ văn nhằm tăng thêm niềm đam
mê, hứng thú cho các em Qua đó, góp phần hạn chế tình trạng bỏ học của họcsinh trong nhà trường
- Đối với học sinh:
Trang 18Có những hành động, việc làm cụ thể như:
+ Trong mỗi tiết học, bài học, mỗi hoạt động, các em cũng hăng hái, tíchcực, chủ động, sáng tạo hơn trong hoạt động chiếm lĩnh, chinh phục tri thức.+ Tích cực, chủ động tham gia các tốt các nhiệm vụ mà giáo viên giao
Bảng so sánh chất lượng khảo sát đầu năm và kết quả HKI môn Ngữ văn 6
Qua kết quả thống kê chất lượng HKI môn Ngữ văn 6 của trườngTHCS năm học 2022-2023 và khảo sát đầu năm, chúng tôi nhận thấy chấtlượng bộ môn Ngữ văn được nâng lên rõ rệt
Cụ thể như sau:
+ Kết quả chất lượng học sinh đạt loại khá, giỏi: Từ 42.2% lên 61% (Tăng 18,8%).
+ Kết quả học sinh yếu: Từ 11.2% giảm xuống 1,7% (Giảm 9,5%)
Đây là kết quả ngoài mong đợi, chứng tỏ các giải pháp của sáng kiến màchúng tôi áp dụng đã bước đầu mang lại hiệu rõ rệt
5.2 Khả năng áp dụng, phạm vi áp dụng sáng kiến.
Trong mục tiêu của bộ môn Ngữ văn, ngoài mục tiêu cần đạt về hệ thốngtri thức thì bộ môn Ngữ văn còn hướng tới hình thành và phát triển cho học
Trang 19sinh rất nhiều những năng lực, phẩm chất và thái độ Mà quan trọng hơn cả
là để đạt được những mục tiêu ấy, việc tác động và hướng học sinh yêuthích, đam mê môn học là thực sự cần thiết Hơn thế, đây là một vấn đề màbất cứ người giáo viên đã và đang giảng dạy bộ môn Ngữ văn luôn trăn trở,tìm tòi và khát khao thực hiện
Với bản thân là những giáo viên đang trực tiếp tham gia công tác giảng dạymôn Ngữ văn cấp THCS đều có thể sử dụng sáng kiến như một kênh tham khảogóp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy môn học
Với bản thân chúng tôi đã áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy bộ mônNgữ văn 6 (29 tuần) trong năm học đã góp phần tạo niềm đam mê, hứng thú chocác em và nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 6, cũng như phát huy phẩmchất, năng lực cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tác giáodục
5.3 Đánh giá về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến.
Có thể nói tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là cầu nối nhàtrường, kiến thức môn học với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có địnhhướng, góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chấtnhân cách của các em học sinh Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạocòn giúp phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hoá, đa dạng hoá tiềm năngsáng tạo của học sinh, nuôi dưỡng và phát triển tình cảm, ý chí của các em Khiđược học tập bộ môn Ngữ văn thông qua hình thức trải nghiệm sáng tạo tức làhọc sinh chiếm lĩnh tri thức bài học thông qua việc chuyển hoá kinh nghiệm, trithức được ghi nhớ, khắc sâu hơn và tạo lập được mối quan hệ gắn bó chặt chẽgiữa văn học với thực tiễn đời sống
Với vai trò ấy, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoàn toàn phù hợpvới yêu cầu đổi mới giáo dục, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Nhữnggiải pháp đưa ra trong sáng kiến hoàn toàn phù hợp với tất cả các đối tượng họcsinh, với các giáo viên tham gia giảng dạy, với điều kiện cơ sở vật chất các nhàtrường Vì vậy, việc mở rộng và áp dụng sáng kiến là hoàn toàn có thể thực hiệnđược
Đối tượng đầu tiên được tác động đó chính là các em học sinh tham gia họctập bộ môn Chính các em đã có những thay đổi nhận thức rõ nét nhất trong thái
độ, hành vi, cách thức tham gia hoạt động học chủ động, sáng tạo Các em cũng
là người lan toả niềm đam mê, yêu thích môn học tới các bạn khác trong trườnghọc
Phụ huynh học sinh thấy được sự biến chuyển rõ rệt trong quá trình học tậpcủa con em Từ đó, phụ huynh tin tưởng vào giáo viên giảng dạy và sự nghiệpgiáo dục của nhà rường
Các giáo viên tham gia giảng dạy bộ môn có thêm một kênh thông tin thamkhảo hữu ích trong quá trình tham gia giảng dạy
Trang 20Trên đây là những giải pháp của chúng tôi và được áp dụng cụ thể vào dạy
bộ môn Ngữ văn cho học sinh khối lớp 6 tại trường THCS Những giảipháp chúng tôi đưa ra là dựa theo kinh nghiệm cá nhân của bản thân, nó có thểchưa thật hoàn hảo nhưng chúng tôi mong rằng, những kinh nghiệm này gópphần giúp đồng nghiệp có thêm một hướng đi bổ sung cho kinh nghiệm dạy họccủa mình Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn và hơn nữa làgóp phần phát huy phẩm chất, năng lực học sinh và thức dậy tình yêu của ngườihọc đối với môn Ngữ văn
* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật
và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Trang 21- Ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
- Nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm
Trang 22- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩatruyện.
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
- Nhận biết được các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tácphẩm
- Nhận biết được nhân vật sự kiện, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ củavăn bản
- Liên hệ, so sánh, kết nối
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A4, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.
1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiệnnhiệm vụ học tập của mình Dẫn dắt vào bài
2 Nội dung: Giáo viên tổ chức hoạt động mở đầu bằng trò chơi ô chữ bí mật.
3 Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của học sinh/phiếu học tập.
4 T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện: ức thực hiện: ực hiện: ện:
Trang 23HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật để hướng đến
chủ đề bài học Có 6 ô chữ hàng ngang và một
từ khóa hàng dọc.
1 Thủ đô của nước ta là thành phố nào?
2 Đây là một quận trung tâm của Hà Nội, gắn
liền với một truyền thuyết lịch sử?
3 Ai là người đã cho Lê Lợi mượn gươm báu?
4 Tên cây cầu được sơn màu đỏ đặc trưng, nối
- Học sinh thảo luận, trao đổi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận.
- Học sinh trình bày câu trả lời
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức, đẫn dắt vô bài mới
- Học sinh giải được các từkhóa hàng ngang:
Trang 241 Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản truyện truyền thuyết và tóm tắt văn bản.
2 Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tóm tắt văn bản.
3 Sản phẩm học tập: Cách đọc và tóm tắt của của học sinh.
4 T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện: ức thực hiện: ực hiện: ện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn học sinh đọc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên:
+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm
+ Giáo viên đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau
đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn văn bản.
+ Giáo viên hướng dẫn HS chú ý về các câu hỏi dự
đoán, suy luận.
- Hướng dẫn hs giải nghĩa từ bằng trò chơi "Hái hoa
dân chủ" Mỗi cánh hoa là một từ khóa cần làm sáng
tỏ Giải nghĩa được từ sẽ được cộng điểm.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông
qua vận dụng phương pháp trực quan khoa học
(Trải nghiệm cùng tranh).
Nhiệm vụ 2: Tóm tắt văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho học sinh trải nghiệm cùng văn bản
1 Đọc văn bản:
- Học sinh biết cách đọcthầm, trả lời được cáccâu hỏi dự đoán, suyluận
- Học sinh biết cách đọc
to, trôi chảy, phù hợp vềtốc độ đọc, phân biệtđược lời người kểchuyện và lời nhân vật
Trang 25thông qua tranh Giáo viên yêu cầu học sinh kể tóm
tắt lại câu chuyện theo trình tự các sự việc (tương
ứng với các bức tranh trong văn bản)
- Giáo viên trình chiếu các bức tranh đã cho sẵn, sắp
xếp lộn xộn
? Sắp xếp và mô tả các bức tranh sau theo thứ tự để
tóm tắt ngắn gọn truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, sắp
xếp các bức tranh đó, để tóm tắt các sự việc chính
của văn bản
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ xắp xếp các bức tranh
theo thứ tự tương ứng nội dung văn bản
1 2 3
gươm
d Lê Lợi đến nhà LêThận thấy lưỡi gươmphát sáng
đ Lê Lợi thua trận,chạy vào rừng, tình cờbắt được chuôi gươm
e Lưỡi gươm và chuôigươm tra vào nhau vừanhư in
ê Từ đó nghĩa quânnhanh chóng quét sạchgiặc ngoại xâm
g Đất nước thanh bình,
Lê Lợi lên làm vua,Long Quân sai RùaVàng đòi lại gươm thần;Vua trả gươm
h Từ đó hồ Tả Vọngmang tên Hồ Gươm hay
hồ Hoàn Kiếm
Trang 26Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi.
1 Mục tiêu:
- Chiến thắng vẻ vang và tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa chống giặcMinh do Lê Lợi lãnh đạo
- Ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta
- Nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
- Nhận biết được các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tácphẩm
- Nhận biết được nhân vật sự kiện, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ củavăn bản
- Liên hệ, so sánh, kết nối
- Yêu nước: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước và trântrọng các giá trị văn hóa của dân tộc
Trang 272 Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học thảo luận cặp đôi để tìm hiểu về yếu tố
kì ảo, sử dụng phiếu học tập để học sinh tìm hiểu về bối cảnh xảy ra câu chuyện
3 Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
4 Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về các yếu tố kì ảo.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm đôi:
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện
Sự tích Hồ Gươm được gọi là gươm thần?
Kể tên một số chi tiết, đồ vật thần kì trong
các truyện truyền thuyết khác mà em biết?
Từ đó hãy cho biết đặc điểm của truyền
thuyết?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ.
- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi,
- Giáo viên quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận
- Giáo viên gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên t ch c cho h c sinh th o lu nổ chức thực hiện: ức thực hiện: ọc sinh thảo luận ảo luận ận
1 Yếu tố kì ảo:
- Gọi là gươm thần vì đó làgươm của thần "Đức LongQuân" cho mượn và có nhiềubiểu hiện thần kì qua hàng loạtchi tiết khác thường, kì ảo
- Một số đồ vật thần kì: cung tênthần kì trong chuyện Rùa Vàng,
Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng,Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dờitừng dãy núi
-> Đặc điểm nổi bật của truyệntruyền thuyết là cốt truyệnthường sử dụng yếu tố kì ảo,hoang đường nhằm thể hiện sứcmạnh, tài năng của nhân vật anhhùng lịch sử hay phép thuật củathần linh
2 Bối cảnh xảy ra câu chuyện:
Sự việc Thời gian Khôn
g gian
Chomượngươmthần
Buổi đầukhởi nghĩa,khó khănchồng chất
Vùng núi rừng ThanhHóa
xa xôi, hiểm
Trang 28nhóm 4 h c sinh b ng phi u h c t p s 1:ọc sinh thảo luận ằng phiếu học tập số 1: ếu học tập số 1: ọc sinh thảo luận ận ố 1:
Sự việc Thời gian Không gian
Cho mượn
gươm thần
Đòi lại
gươm thần
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ.
- Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT
- Giáo viên quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
+ Phát phiếu học tập số 2 để học sinh tìm
hiểu về cốt truyện; học sinh làm việc theo
nhóm đôi
+ Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để
cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở
một nơi, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm
ở một nơi khác Thông qua cách cho mượn
như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện
điều gì? Học sinh làm việc theo nhóm 4 học
sinh
trởĐòi lại
gươmthần
Khi đã đánhđuổi quânMinh rakhỏi bờ cõi,đất nước trở
lại hòa bình
Hồ TảVọng tại ThăngLong,sau đổi tên thành
Hồ Gươm/ Hồ Hoàn Kiếm
+ Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôigươm ở một nơi khác
+ Trên thanh gươm ghi chữ
"Thuận Thiên"-> nhấn mạnh
Trang 29
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ.
- Học sinh suy nghĩ, hoàn thiện phiếu học
tập; hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, sau đó
thống nhất theo nhóm
- Giáo viên quan sát, định hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về thái độ của tác
giả dân gian dành cho nhân vật.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên tạo tình huống: Em có cho rằng
cách xưng hô sẽ thể hiện thái độ của chúng
ta đối với người khác không? Em hãy lấy ví
dụ để chứng minh? (*)
- Từ tình huống:
+ Giáo viên yêu cầu Hs tìm một số từ ngữ
cho thấy cách xưng hô trân trọng của các
nhân vật đối với Lê Lợi?
+ Tìm một vài câu văn bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của tác giả dân gian?
tính chất chính nghĩa, hợp lòngngười, lòng trời của nghĩa quânLam Sơn
+ Mỗi bộ phận của thanh gươmở một nơi nhưng lại khi khớpvới nhau vừa như in
-> Sức mạnh đoàn kết, sự thốngnhất nguyện vọng, ý chí chốnggiặc ngoại xâm của toàn dân tộc
- Nếu Đức Long Quân chomượn một lần cả gươm lẫnchuôi gươm sẽ không thể hiệnđược tính chất toàn dân, trêndưới một lòng của nhân dân tatrong cuộc kháng chiến
=> Thanh gươm này chính làthanh gươm thống nhất và hội tụ
tư tưởng, tình cảm, sức mạnhcủa toàn dân trên mọi miền đấtnước
3 Thái độ của tác giả dân gian dành cho nhân vật:
+ Phấn khởi: Từ đó khí thế
=> Sự yêu mến, tin tưởng,ngưỡng mộ
Trang 30Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân, thảo
luận và trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát, lắng nghe, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận, sản
phẩm cá nhân
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
Nhiệm vụ 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm của truyền thuyết.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu Hs lấy phiếu KWL, hoàn thiện
cột L dựa trên cơ sở cột K và tiến trình tiết
học với gợi ý: Sự tích Hồ Gươm thể hiện
đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Giáo viên lắng nghe, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
+ Nhân vật gắn liền với sự kiệngiặc Minh xâm lược; nhân vật làngười có công tiêu tiệt giặcMinh
+ Được cộng đồng truyền tụng,tôn thờ
- Cốt truyện:
+ Hàng loạt các sự việc xảy raxoay quanh việc Lê Lợi tiêu diệtgiặc Minh xâm lược
+ Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo.+ Cuối truyện nhắc đến dấu tíchcòn lưu lại: Hồ Gươm
Trang 31- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
Như vậy, Sự tích Hồ Gươm mang đầy đủ
đặc điểm của thể loại truyện truyền thuyết
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2 Nội dung: Sử dụng sách giáo khoa, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
3 Sản phẩm học tập: Kết quả của học sinh.
4 T ch c th c hi n: ổ chức thực hiện: ức thực hiện: ực hiện: ện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
+ Em biết truyền thuyết nào của nước ta
cũng có hình ảnh rùa vàng đòi gươm? Theo
em, hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết
Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ hoàn thiện phiếu học
tập, trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
Truyền thuyết An Dương Vương
- Hình ảnh rùa vàng là sứ giảcủa Long Quân, tượng trưng cho
tổ tiên, khí thiêng sông núi, tưtưởng, tình cảm, trí tuệ của nhândân