Ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản như cácmôn học khác, môn học Ngữ văn còn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đemlại niềm vui, sự hứng thú học tập cho học sinh, góp p
Trang 18 I Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 5
9 II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5
10 III Giải pháp và tổ chức thực hiện 6
11 IV Kết quả áp dụng SKKN trong nhà trường 16
Trang 2Phần: MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài:
Dạy học là một môn nghệ thuật Nghệ thuật ấy không phải ai cũngthể nghiệm giống nhau Với định hướng “ Đổi mới phương pháp dạy học”phải là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phùhợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học
Ngữ văn là một môn học đặc thù bởi tính nghệ thuật và tính khoa họccủa nó Ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản như cácmôn học khác, môn học Ngữ văn còn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đemlại niềm vui, sự hứng thú học tập cho học sinh, góp phần trực tiếp vào việcgiáo dục đạo đức, nhân cách cho mỗi học sinh Như vậy thì việc vận dụngđổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng các kĩ thuật dạy học là vô cùngcần thiết
Để làm được yêu cầu trên, từ khi cải cách giáo dục, thay sách giáokhoa, chúng ta đã đổi mới nội dung giáo dục THCS: Giảm quá tải, tăngtính thực tiễn và tính thực hành, đảm bảo tính vừa sức, tính khả thi Nhìnchung, các giờ học giáo viên đã chuyển tải kiến thức, học sinh tiếp nhậnbài học khá sinh động
Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất hiện một cáchhết sức bất ngờ và đổi mới nhanh chóng Theo đó hệ thống giáo dục cũngđặt ra những yêu cầu cần phải đổi mới, trong đó đổi mới phương pháp dạyhọc là hết sức cần thiết
Luật Giáo dục năm 2005 cũng đã nhấn mạnh sự cần thiết phải đổimới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
Phương pháp dạy học tích cực bao gồm nhiều phương pháp, hìnhthức kĩ thuật cụ thể nhằm tích cực hóa, tăng cường sự tham gia của ngườihọc, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả năng học tập, nănglực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Do vậy đòi hỏi giáo viên phải cókiến thức sâu rộng, có kĩ năng sư phạm, năng động sáng tạo trong việc vậndụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật mộ cách phù hợp, có hiệu quả
Từ năm học 2010-2011 qua các lớp tập huấn chuyên đề do PhòngGiáo dục và đào tạo tổ chức, giáo viên đã được tiếp thu các kĩ thuật dạyhọc tích cực như: Kĩ thuật đặt câu hỏi ; kĩ thuật khăn phủ bàn; kĩ thuật
Trang 3mảnh ghép; sơ đồ tư duy; kĩ thuật “ KWL”; kĩ thuật học tập hợp tác; lắngnghe và phản hồi tích cực Về đơn vị các giáo viên đã cố gắng vận dụngvào quá trình dạy học Tuy nhiên, theo tôi tính hiệu quả chưa cao, đặc biệtđối với bộ môn Ngữ văn Bởi trong tiến trình dạy một giờ Ngữ văn giáoviên phải tổ chức nhiều hoạt động học tập cho học sinh, do vậy dẫn đến sựlúng túng trong việc lựa chọn, tổ chức thực hiện các kĩ thuật dạy học
Tuy nhiên, việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong mônNgữ văn không phải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc khá nhiều vào cácyếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ họcsinh Vì vậy, với giáo viên dạy môn Ngữ văn ở nhiều trường, nhiều địaphương thì các kĩ thuật dạy học tích cực vẫn là vấn đề khá mới mẻ, việcvận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi còn mang tínhhình thức Riêng với trường PTDTBT THCS Na Mèo, việc ứng dựng các
kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Ngữ văn còn khá khiêm tốn, một phần
do trang bị của giáo viên về kĩ thuật dạy học còn hạn chế, phần vì điều kiện
cơ sở vật chất, khả năng của học sinh
Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn thực hiện “Kinh nghiệm vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 ở trường PTDT bán trú THCS Na Mèo – Quan Sơn – Thanh Hóa” với hi vọng cùng sẻ chia kinh
nghiệm, hiểu biết về kĩ thuật dạy học với đồng nghiệp Đồng thời để cùngnhau vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn dạy họcmôn Ngữ văn
2 Mục đích nghiên cứu:
Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống mà cuộc sống bao giờ cũng
bề bộn và vô cùng phong phú Mỗi tác phẩm văn chương là một mảng cuộcsống đã được nhà văn chọn lọc phản ánh Vì vậy, môn Ngữ văn trong nhàtrường có một vị trí rất quan trọng : Nó là vũ khí thanh tao đắc lực có tácdụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của con người, nó bồi đắp cho conngười trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn Đồng thời nó là mônhọc thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng trong việc giáo dụcquan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Vì thế nó có vị thế đặc biệttrong việc thực hiện mục tiêu chung của trường THCS
Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa mới cùng với phong tràođổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường trung học cơ sở, môn Ngữ
Trang 4Văn đã mang tính cập nhật hơn, thời sự hơn, gắn với thực tế cuộc sống vàtạo điều kiện cho học sinh thâm nhập vào cuộc sống hơn
Các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, đặc biệt là chuyên đề đổimới phương pháp dạy học luôn được đề cập nhiều
Vì vậy, làm thế nào để giúp các em thấy được vai trò của văn chươngtrong cuộc sống và tạo sự hứng thú học tập môn Ngữ văn đòi hỏi ngườigiáo viên phải luôn có sự tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học thông quacác kĩ thuật dạy học hiện đại mang tính tích cực Chính vì thế tôi chọnvấn đề nghiên cứu này để trao đổi cùng đồng nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung khảo sát phương pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cựctrong dạy học Ngữ văn 7, cụ thể là tại trường PTDTB bán trú THCS NaMèo - Quan Sơn - Thanh Hoá
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học Ngữ văn ở khối lớp
7 của trường PTDT bán trú THCS Na Mèo - Quan Sơn - Thanh Hóa
4 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan, phương pháp dạy học, lý luận dạyhọc, sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo
- Dạy học theo kĩ thuật dạy học tích cực
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra, khảo sát cụ thể việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cựctrong giờ học Ngữ văn ở các lớp khác nhau trong một trường
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp để rút ra kinhnghiệm trong giảng dạy
- Qua thực tế giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của học sinh để tíchluỹ kinh nghiệm, đúc rút chọn lọc thành bài học về kĩ thuật dạy học tíchcực
Trang 5Phần: NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu:
Trang 6Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, họcsinh có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau Cácnguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặtgiáo dục trước yêu cầu cấp bách là phải đổi mới trong dạy học Một trongnhững dấu hiệu của đổi mới trong dạy học đó chính là việc vận dụng các kĩthuật dạy học tích cực.
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáoviên và học sinh trong các tình huống hoặc hoạt động nhằm thực hiện giảiquyết một số nhiệm vụ hoặc nội dung cụ thể Các kĩ thuật dạy học đã vàđang được sử dụng hiện nay gồm : Kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật khăn phủbàn; kĩ thuật mảnh ghép; sơ đồ tư duy; kĩ thuật “ KWL”; kĩ thuật học tậphợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực Những kĩ thuật nêu trên đềuhướng tới tăng cường sự tham gia hợp tác tích cực của học sinh, tạo điềukiện phát huy khả năng tối đa của người học, đảm bảo cho người học khắcsâu kiến thức một cách chủ động và linh hoạt Đồng thời hình thành các kĩnăng hợp tác, giao tiếp, trình bày, tìm kiếm, thu thập, xử lí thông tin, giảiquyết vấn đề, chuẩn bị hành trang cho học sinh đối diện với các thử tháchtrong cuộc sống, góp phần đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của sựphát triển kinh tế- xã hội
Để áp dụng các kĩ thuật trong dạy học đạt hiệu quả, tích cực hóa họcsinh, giáo viên phải tuân thủ các quy trình mang tính đặc trưng của kĩ thuậtdạy học Tuy nhiên có mang lại hiệu quả hay không còn tùy thuộc vàonhiều yếu tố như năng lực giáo viên, sự áp dụng các kĩ thuật vào từng đơn
vị kiến thức có phù hợp, linh hoạt, sáng tạo
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Về phía giáo viên: Bên cạnh những giáo viên có đầu tư cho công tác
giảng dạy, tìm tòi vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực,vẫn có những giáo viên lúng túng trong việc lựa chọn và vận dụng kĩ thuậtdạy học vào bài nào, đơn vị kiến thức nào dẫn đến làm qua loa, đại khái;
có giáo viên vận dụng gượng ép lại không phù hợp với đơn vị kiến thứcdẫn đến phức tạp hóa kiến thức gây nặng nề cho tiết học…
Qua dự giờ đồng nghiệp trong tiết Tiếng Việt “ Đại từ ” – Ngữ văn 7 học kỳ I, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức “ Các loại đại
từ ” cuối bài chỉ cho học sinh đọc lại ghi nhớ mà không tạo cơ hội cho học
Trang 7sinh tự khắc sâu kiến thức bằng việc tổ chức cho học sinh lập “ Sơ đồ tưduy”.
Hoặc qua bài “ Từ láy”- Ngữ văn 7 học kì I, khi tìm hiểu đơn vị kiến
thức
“ Nghĩa của từ láy”, giáo viên lại vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi làm cho
tiết học mang tính chất hỏi đáp thông thường Theo tôi, với đơn vị kiếnthức này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vận dụng kĩ thuật “ Khănphủ bàn” như sau:
- Giáo viên nêu vấn đề : Những nét nghĩa của từ láy?
- Học sinh làm việc độc lập tìm các nét nghĩa của từ láy vào tờ giấynhỏ
- Tập hợp ý kiến cả tổ xung quanh khăn phủ bàn để thống nhất nhấtnét nghĩa khác nhau của từ láy, ghi ý kiến chung vào phần trung tâm củakhăn Cách làm này tạo cơ hội cho học sinh được làm việc làm việc, tự tìmkiếm tập hợp kiến thức dẫn đến dễ khắc sâu kiến thức
Qua đó tôi thấy nguyên nhân sâu xa là giáo viên còn phụ thuộc quánhiều
vào kiến thức định sẵn trong ghi nhớ, chưa thật sự mạnh dạn trong việc vậndụng các kĩ thuật dạy học tích cực, việc đầu tư nghiên cứu lựa chọn đơn vịkiến
thức để áp dụng kĩ thuật dạy học còn mang tính hình thức…
Về phía học sinh : Chương trình Ngữ văn 7 được đánh giá là khó và
nặng đối với khả năng nhận thức của học sinh , chẳng hạn phần thơ Trungđại , Thơ Đường, phần văn nghị luận … do vậy khiến nhiều học sinh cảmthấy giờ học nặng nề, khó tiếp thu, khó nhớ và vận dụng các đơn vị kiếnthức dẫn đến tâm lí nặng nề, khó tiếp thu, khó nhớ và vận dụng các vị kiếnthức dẫn đến tâm lí chán học, ngại học ; thiếu sự hợp trong giờ khiến hiệuquả học tập không cao
Năm học 2017- 2018 tôi đã tiến hành khảo sát ở Khối 7, trườngPTDT bán trú THCS Na Mèo:
Yêu cầu : Hãy phân loại từ láy, từ ghép cho nhóm từ sau: nhí nhảnh,
học hành, đông đủ, nhỏ nhẹ, phấp phới, lung linh
Bài làm của học sinh cần xác định và phân loại như sau:
Từ láy Từ ghép
nhí nhảnh, phấp phới, lung linh học hành, đông đủ, nhỏ nhẹ
Trang 8Kết quả bài làm của học sinh hầu hết là xác định nhầm lẫn các từghép do không nhớ đặc điểm của từ láy, từ ghép Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả
Khối 7(Sĩ số)
Học sinh nhớ và vận dụng
Học sinh không nhớ và làm sai
Từ thực trạng trên, để việc dạy học đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã mạnh
dạn đưa ra kinh nghiệm “ Kinh nghiệm vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 ở trường PTDT bán trú THCS Na Mèo – Quan Sơn – Thanh Hóa”
III Giải pháp và tổ chức thực hiện :
Để có thể áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào quá trình dạyhọc Ngữ văn giáo viên cần thực hiện các giải pháp sau:
1 Nắm vững bản chất của các kĩ thuật và đơn vị kiến thức có thể vận dụng
Trên thực tế chúng ta đã được tiếp thu một số kĩ thuật dạy và học tíchcực như: Kĩ thuật đặt câu hỏi ; kĩ thuật khăn phủ bàn; kĩ thuật mảnh ghép;
sơ đồ tư duy; kĩ thuật “ KWL”; kĩ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phảnhồi tích cực
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy không phải lúc nào người giáoviên cũng có thể áp dụng các kĩ thuật này do các điều kiện khách quan vàchủ quan Theo tôi, trong các kĩ thuật trên thì kỹ thuật đặt câu hỏi ; kĩ thuậtkhăn phủ bàn; sơ đồ tư duy; kĩ thuật “KWL” có tính khả thi nhất trongtrong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh Tuy nhiên trước khivận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, giáo viên cần tìm hiểu rõ bản chất củatừng kĩ thuật sẽ vận dụng , đồng thời nghiên cứu kĩ mục tiêu bài học đểthực hiện có hiệu quả các kĩ thuật trên Thời gian giảng dạy vừa qua tôi đã
áp dụng các kĩ thuật này và đã đạt được hiệu quả nhất định
* Đối với kĩ thuật đặt câu hỏi: Kĩ thuật này có thể sử dụng cho tất
cả các bài học Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống các câu hỏi theo các cấp
độ nhận thức: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để học sinh
Trang 9suy nghĩ phát hiện kiến thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời khuyếnkhích học sinh động não tham gia thảo luận theo một trật tự logic.
Chẳng hạn dạy bài Bánh trôi nước – Ngữ văn 7 học kì I, giáo viên
có thể đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
- Đối tượng nhắc tới trong bài thơ là ai?
- Họ là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cuộc đời của họ?
Mỗi học sinh cùng lúc phải tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó Cáchđặt câu hỏi như trên có tác dụng khắc sâu kiến thức và phát triển tư duycủa người học
* Kĩ thuật khăn phủ bàn : Đây là kĩ thuật được áp dụng khi giáo
viên muốn học sinh hoạt động hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân vànhóm Kĩ thuật này phù hợp với kiểu đơn vị kiến thức như tìm hiểu đặcđiểm, tìm hiểu ý nghĩa…
- Thực hiện kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên trong nhóm ngồivào vị trí như hình vẽ, hoạt động tư duy tập trung vào câu hỏi (hoặc chủđề, ), sau đó trình bày ý kiến của bản thân vào ô quy định trong “khăn phủbàn” độc lập tương đối với các thành viên khác
+ Giai đoạn HS hoạt động tương tác: Các thành viên chia sẻ và thảoluận các câu trả lời, sau đó viết ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấmkhăn phủ bàn
Các thao tác được tiến hành cụ thể như sau:
Trang 10- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và đưa vấn đề cho học sinhtừng nhóm thảo luận.
- Các cá nhân làm việc trong khoảng thời gian nhất định,viết ý kiếncác nhân vào bốn góc tờ giấy khổ lớn sau đó thống nhất ý kiến và viết phần
ý kiến chính thức vào giữa tờ giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác tham gia phảnhồi gớp ý kiến
- Giáo viên nhận xét kết luận
Chẳng hạn, khi dạy bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ” – Ngữ
văn 7 tập I, khi tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm, giáo viên nêu vấn đề “
Nêu đặc điểm chung của văn biểu cảm” rồi tổ chức kĩ thuật khăn phủ bàn
+ Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần
tư tưởng nhân văn
+ Có hai cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm, tuyên dươngnhững nhóm hoạt động có hiệu quả
Kĩ thuật khăn phủ bàn là một kỹ thuật dạy học đơn giản, dễ thực
hiện, có tính khả thi cao bởi nó khắc phục được những hạn chế của họctheo nhóm.Các thành viên đều phải làm việc, suy nghĩ, viết ra ý kiến củamình khi thảo luận nhóm, các thành viên đều có cơ hội được chia sẻ ýkiến… Nhờ vậy hiệu quả học tập được bảo đảm mà không mất thời gian ,không gây ồn ào trong giờ học
*Kĩ thuật các mảnh ghép: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập
hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giảiquyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của HS :
Trang 11nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thứchoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoànthành nhiệm vụ ở vòng 2).
- Vòng 1: -
- - Vòng 2:
- Vòng 1: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm đựoc giao 1 nhiệm vụ
VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụC,
+ Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câuhỏi trong nhiệm vụ được giao, trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
- Vòng 2: Hình thành nhóm mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2,