1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, biện pháp rèn kĩ năng làm dạng đề đọc hiểu cho học sinh

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề biện pháp rèn kĩ năng làm dạng đề đọc hiểu cho học sinh
Trường học trường thcs
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 623,36 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.LỜI GIỚI THIỆU Xã hội phát triển, khoa học công nghệ có bước đột phá, song học sinh nhà trường phổ thông lại niềm yêu thích văn chương Học sinh theo học, giáo viên bớt mặn mà, nhà trường khơng khí văn chương, chẳng người thấy “những câu văn tươi xanh vần thơ lửa cháy“ thời Biết văn ba mơn có tính chất cơng cụ, bắt buộc kì thi tuyển sinh đầu cấp, kì thi tốt nghiệp, vị trí ngày khiêm tốn Thực tế khiến khơng giáo viên văn băn khoăn cho chun ngành đào tạo Rất may mắn số năm qua nhà trường giao cho giảng dạy môn Ngữ văn cho học sinh khối dạy bồi dưỡng học sinh lớp thi vào lớp 10 May mắn tơi cịn trực tiếp luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Văn lớp Đây vừa trách nhiệm vừa thử thách lại vừa hội cho khám phá sâu kiến thức mơn cấp dạy Tơi tự đặt câu hỏi làm để học sinh u thích mơn văn, hiểu văn? Làm để học trò hiểu suy nghĩ trăn trở, lời tâm nhà văn trước đời Tạo điều địi hỏi người giáo viên phải hội tụ tài tâm huyết, truyền hứng thú học tập cho em Sản phẩm dạy học trái tim nhạy cảm, tinh tế, khuân miệng biết nói lời hay, trang viết đẹp Và vô tự hào sau học, người giáo viên nhìn thấy học trò hiểu văn, yêu văn Để hiểu môn văn trước hết học sinh phải trực tiếp đọc - hiểu văn nhà văn Nếu em không trực tiếp đọc văn ấy, em khơng hiểu văn nói Và điều đồng nghĩa với việc yêu cầu mục tiêu cần đạt văn lời nói xáo rỗng, khơng với được, đừng nói tới cảm nhận hay đẹp văn chương Đừng nghĩ đến việc nhen nhóm tình u văn học em Bởi việc rèn kĩ làm dạng đọc – hiểu văn cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Để đánh thức tình yêu văn học em, giúp em tiếp cận kiến thức, từ em vận dụng sáng tạo kiến thức học vào đời sống Vì đọc - hiểu nội dung quan trọng Trước hết đọc – hiểu giúp học sinh có lực đọc, kĩ đọc, để học sinh đọc hiểu văn loại Từ việc đọc hiểu văn mà học sinh cảm nhận giá trị văn học cách trực tiếp Trực tiếp cảm nhận tư tưởng, tình cảm ẩn nghệ thuật ngơn từ Từ học sinh tự hình thành cho cách đọc riêng cho có hiệu Đây đường để phát triển bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương học sinh, cách giúp cho học sinh tiếp nhận hay đẹp tác phẩm 18 năm đứng bục giảng, may mắn vinh dự tơi đón khơng lứa học trị say văn Thành tích học sinh giỏi 18 năm khiến nhiều lúc không khỏi tự hào Mỗi lứa học sinh trường lại giúp đúc kết cho số kinh nghiệm nghề nghiệp Từ theo dõi cách học tập học sinh, theo dõi kết học hàng ngày em, với kì thi khảo sát chất lượng, kì thi học sinh giỏi đặc biệt kì thi vào THPT năm gần huyện, tỉnh nước, nhận thấy dạng đề “đọc – hiểu ” chiếm tỉ lệ từ 20 đến 30% tổng điểm thi Điều cho thấy tầm quan trọng dạng đề đọc – hiểu, việc giáo dục bồi dưỡng kiến thức đại trà, kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi thi vào THPT cho học sinh Đứng trước đề văn dạng đọc – hiểu, em làm nhanh, cầm đề đặt bút làm ngay, chưa nắm chất vấn đề Hệ là, làm không rõ /sai, mơ hồ lựa chọn nội dung( kiểu trắc nghiệm) kết cịn thấp Trước thực tế này, tơi định viết sáng kiến: “Rèn kĩ làm dạng đọc - hiểu văn cho học sinh Trường THCS ” giúp em nhận diện rõ dạng đọc – hiểu Từ em tự tin làm đạt kết cao thi Đây kinh nghiệm cá nhân tơi áp dụng q trình giảng dạy với mong muốn giúp ích phần việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Biết không tránh khỏi hạn chế mong sáng kiến hữu ích cho thầy giáo giảng dạy nói chung cho người u thích mơn ngữ văn nói riêng 2.TÊN SÁNG KIẾN: “Rèn kĩ làm dạng đọc- hiểu văn cho học sinh Trường THCS ” 3.TÁC GIẢ SÁNG KIẾN : Lê Thị Thu Hằng - Địa : Trường THCS - Lập Thạch – Vĩnh Phúc - SĐT : 0978 466 297- E mail: lehanggvthcstudu@gmail.com 4.CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN : Trường THCS 5.LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng việc giảng dạy đại trà , luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6,7,8,9 Và thi vào THPT cho học sinh trường THCS NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: Tháng 01 năm 2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: A MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực đề tài tơi khơng có tham vọng ngồi mục đích cung cấp cho học sinh dạy nói riêng học sinh trường nói chung kiến thức kĩ để làm tốt dạng đọc - hiểu văn B ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài hướng vào đối tượng nghiên cứu là: Rèn kỹ làm dạng đọc – hiểu văn cho học sinh Trường THCS C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu thực tế: Giảng dạy, điều tra thực tế ( dự giờ, nắm bắt tình hình giảng dạy, học tập môn học sinh ) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê… - Phương pháp tổng hợp… D KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Đề tài thực nghiệm năm 2019-2020 E NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA SÁNG KIẾN E.1 Thực trạng dạy học dạng đề “Đọc – hiểu ”văn học sinh trường THCS * Về phía học sinh: Trường THCS nằm khu vực nơng thôn, người dân chủ yếu làm nông nghiệp buôn bán, làm ăn xa Bên cạnh số gia đình trọng đến tương lai phần lớn cha mẹ em làm sớm, tối khơng có thời gian chăm nom, quan tâm đến việc học em Mặt khác, công nghệ thông tin ngày phát triển, việc bố mẹ làm ăn xa thường sắm điện thoại cho để tiện theo dõi liên lạc khiến cho nhiều học sinh vốn chưa có ý thức học tập tốt lại có hội nhãng Vì em lười học lại lười Một số học sinh tâm lý chán học, lười học, khơng có thói quen đọc sách, việc học tập cịn mang tính hình thức, học qua loa, đối phó, khơng nắm kiến thức, nhiều lỗ hổng; kĩ vận dụng chậm, phương pháp học tập chưa tốt - Chương trình đọc hiểu môn Ngữ văn " nặng" kiến thức yêu cầu kỹ năng, lực Điều cần lực tư sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, lực hình thành giải vấn đề sống - Đề thi đọc hiểu Ngữ văn gồm nhiều loại văn lấy từ nhiều nguồn khác Có văn lấy chương trình học, có văn lại trích dẫn ngồi chương trình Các đề thi tập trung vào việc hỏi kiến thức mang tính xuyên suốt từ Tiểu học đến THCS Đề thi đọc - hiểu trọng thực đến việc phát triển lực, kỹ cho học sinh mục tiêu thưởng thức văn chương nghệ thuật Đề thi hướng tới tích hợp kiến thức liên mơn Đó khó khăn tiếp nhận phần đọc hiểu đề thi Ngữ Văn THCS * Về phía giáo viên - Dạy học nói chung, dạy văn nói riêng rèn kỹ năng, rèn đọc - hiểu, xử lý thơng tin văn bản, có tác phẩm văn học - Việc tiếp nhận văn học sinh có gặp khó khăn định Những tác phẩm nằm chương trình THCS tác phẩm em có định hướng tầm nhìn từ giáo viên dạy văn, khó để em dám nghĩ khác theo hướng khác với giảng thầy Những tác phẩm ngồi chương trình lại khó khăn việc tiếp nhận Khó từ khâu xác định thơng tin đến tiếp nhận đọc - hiểu Tuy nhiên, với quan điểm đổi cách dạy, cách học văn, giáo viên cần cho học sinh chủ động việc tiếp cận kiểu văn -Nhà văn với độc giả có mối quan hệ qua lại với Nhà văn tạo văn , lại đến với độc giả, độc giả tiếp nhận, đánh giá, nhận xét, bình phẩm Văn trở thành tác phẩm nghệ thuật Cứ tác phẩm văn học ngày giàu có hơn, mẻ với giá trị nghệ thuật từ phía độc giả Cũng hiểu độc giả người đồng sáng tạo nên nên tác phẩm từ nhiều góc độ tiếp nhận khác với nhìn khai thác từ nhiều khía cạnh Cũng có giá trị mà thân nhà văn viết chưa nhìn thấy, chưa nghĩ người đọc lại phát cách cách hiểu thú vị Vì thế, việc đọc hiểu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Nói chung, việc dạy giáo viên cố gắng tìm đường hiệu để dạy đọc hiểu, để học sinh hiểu, cảm nhận làm tập, nhằm mục đích cho em có kết cao thi cử Đây thực trạng không trường, giáo viên mà gặp khơng người dạy học Khi trao đổi với số đồng nghiệp chuyên môn, biết, họ ngại bồi dưỡng học sinh dạng đề này, kiểu thường xuyên gặp đề thi nên bỏ qua Tài liệu mạng nhiều tìm vất vả, lại có thời gian xếp cách hệ thống Vì trình dạy thường chưa thật bản, kết kì thi chưa ổn định Mặc dù có khó khăn, khơng mà tơi nản trí Bằng nỗ lực, tìm tịi, học hỏi tơi nắm chương trình tồn cấp Tìm sáng kiến, rút kỹ giúp học sinh khơng thấy khó khăn làm dạng đọc - hiểu Kết thi môn Ngữ Văn nhà trường có khởi sắc trọng ôn tập phần đọc - hiểu cho học sinh Hơn lúc hết, việc dạy văn theo hướng phát triển lực, trọng phần đọc - hiểu hướng đắn, phù hợp với việc phát triển lực người học Với tất lý trên, chọn đề tài: Rèn kĩ làm dạng đọc - hiểu văn cho học sinh Trường THCS E.2 Hệ thống kiến thức lý thuyết truyền đạt đến học sinhn trình giảng dạy I Hệ thống kiến thức sử dụng sáng kiến - Kiến thức sách giáo khoa, kiến thức khái niệm, mục đích, phạm vi yêu cầu dạng đề đọc – hiểu - Kiến thức nội dung liên quan đến đọc – hiểu: Nhận diện phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu câu, phép liên kết, thể thơ, phương châm hội thoại, thành phần biệt lập… - Các đề thi tham khảo số huyện, tỉnh năm gần II Rèn kĩ làm dạng đọc – hiểu văn cho học sinh trường THCS DẠNG 1: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.Khái niệm biểu đạt phương thức biểu đạt Khái niệm - Con người sống mà không trao đổi ý nghĩ, cảm xúc với người xung quanh lời nói chữ viết Và khơng khơng muốn tư tưởng tình cảm hưởng cách thật đắn đầy đủ Việc bộc lộ rõ bên cho người thấy tư tưởng tình cảm người ta gọi biểu cảm - Muốn biểu đạt, trước hết, cần phải có ý nghĩ, tình cảm có niềm mong muốn, khát khao bày tỏ ý nghĩ, tình cảm với (hoặc nhiều) người VD: Trong ca dao “ Hơm qua tát nước đầu đình” chàng trai bộc lộ tình cảm với gái: -Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha khơng biểu đạt thành công - Tuy nhiên lúc biểu đạt hết điều mà thấy lí thú cho người khác nghe Vì vậy, địi hỏi người biểu đạt phải nắm vững sử dụng phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp, gọi phương thức biểu đạt - Một văn không sử dụng phương thức biểu đạt Tuy nhiên văn có phương thức biểu đạt 2.Các phương thức biểu đạt học - Phương thức biểu đạt tự - Phương thức biểu đạt miêu tả - Phương thức biểu đạt biểu cảm - Phương thức biểu đạt nghị luận - Phương thức biểu đạt thuyết minh - Phương thức hành cơng vụ II Hướng dẫn học sinh cách nhận diện phương thức biểu đạt Nhận diện phương thức biểu đạt tự - Kể, tường thuật: Có từ dùng để kể như: Hồi, lúc, khi, - Có nhân vật, việc, kiện, ý nghĩa - Văn văn xuôi (chọn phương thức biểu đạt tự sự) VD: Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành long Truyện ngắn “Làng ” nhà văn Kim Lân Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Các loại văn khác, như: Thư từ, sách Lịch sử, - Ngoài có văn thơ có sử dụng phương thức biểu đạt Đó thơ tự : Ánh trăng Nguyễn Duy, Bếp lửa Bằng Việt, Lưu ý: Cứ văn văn xuôi chọn phương thưc biểu đạt tự Nhận diện phương thức biểu đạt miêu tả - Tái (tạm cắt nghĩa là: ghi lại hay làm cho xuất lần nữa) vật, tượng, - Có từ ngữ màu sắc, hình dáng, cảnh vật VD: Trong thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” có viết : … Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc… (Thanh Hải) ->Câu thơ có từ ngữ hình ảnh "dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc", từ ngữ màu sắc "xanh, tím biếc" Nhận diện phương thức biểu đạt biểu cảm: - Biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ … - Có từ ngữ cảm thán: Ơi, tiếc thay, than ơi, trời - Có từ ngữ thể tình cảm như: yêu, thương, ghét, giận, nhớ mong, Lưu ý: Bất kì văn thơ có phương thức biểu đạt Nhận diện phương thức nghị luận: - Mục đích cuối văn nghị luận để thuyết phục người đọc/nghe Muốn phải có lí lẽ, dẫn chứng, lập luận sắc bén, có luận điểm, luận rõ ràng.Thể tư tưởng quan điểm Nhận diện phương thức biểu đạt thuyết minh: - Giới thiệu cho người đọc/nghe hiểu, biết vật, tượng, - Các vật tượng giới thiệu, phải có nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng - Các loại văn sử dụng phương thức biểu đạt như: SGK, Luận văn, chương trình quảng cáo VD: Quảng cáo bột giặt… Giới thiệu tượng mưa axit … Hiệu ứng nhà kính… Nhận diện văn hành cơng vụ: - Các loại văn hành Nhà nước, như: Bằng tốt nghiệp, biên bản, ?Vậy dạng câu hỏi phương thức biểu đạt nào? ? Làm để làm yêu cầu đề? - Trước hết, nhớ tên phương thức biểu đạt đọc kĩ đề không dễ bị nhầm lẫn tên gọi mà dẫn đến trả lời thiếu sai yêu cầu đề - Thường đề yêu cầu tìm CÁC, MỘT phương thức biểu đạt CHÍNH + Nếu đề yêu cầu tìm CÁC phương thức biểu đạt em liệt kê hết CÁC phương thức biểu đạt có văn Bởi khơng sử dụng phương thức biểu đạt mà có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác + Nếu đề yêu cầu xác định MỘT phương thức biểu đạt chọn phương thức biểu đạt có văn + Còn đề yêu cầu xác định phương thức biểu đạt CHÍNH chọn phương thức biểu đạt sử dụng nhiều, bao trùm văn - Sau đó, tiếp tục ĐỌC KĨ ĐỀ xem có sai sót khơng DẠNG 2: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 1.Các biện pháp tu từ từ vựng: a.Biện pháp so sánh: - Khái niệm: So sánh đối chiếu vật việc với vật việc khác có nét tương đồng với nó, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Cấu tạo phép so sánh: Gồm có: Vật so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- vật dùng để so sánh - Phân loại so sánh: Gồm có hai loại so sánh ngang so sánh khơng ngang ( hay cịn gọi so sánh kém).=> Cần lưu ý so sánh thông thường với tu từ so sánh b.Biện pháp nhân hóa - Khái niệm: Nhân hóa cách gọi, tả đồ vật, cối, vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Làm cho giới đồ vật, cối, vật trở nên gần gũi với người hơn, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Phân loại: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trị truyện xưng hơ với với vật với người - Tác dụng: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn c.Biện pháp ẩn dụ: - Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn - Phân loại: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Tác dụng: Làm cho cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc d.Biện pháp hoán dụ: - Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật , tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Phân loại: + Lấy phận để gọi toàn thể VD: (Cây viết xuất sắc) (tay vợt cừ khôi) + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật; VD: “Áo chàm đưa buổi phân ly”… “Ngày huế đổ máu” + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng; VD: Thơn đồi ngồi nhớ thơn đơng… - Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt e Biện pháp nói giảm, nói tránh: - Khái niệm: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, thô tục, nặng nề, thiếu văn hóa - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau buồn thô tục, nặng nề, thiếu lịch tác dụng đến nhận thức tình cảm người g Biện pháp nói - Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách nói phóng đại mức độ, quy mơ tích chất vật tượng…được miêu tả - Tác dụng: Làm nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả Tác động đến nhận thức biểu cảm h Biện pháp điệp ngữ - Khái niệm: Là biện pháp lặp lặp lại từ ngữ câu nhằm nhấn mạnh ý tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Phân loại: + Điệp từ + Điệp ngữ: Gồm có điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng i.Biện pháp chơi chữ : - Khái niệm : Chơi chữ biện pháp lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước - Phân loại: + Chơi chữ dựa tiềm ngữ âm: + Chơi chữ dựa tiềm chữ viết: + Chơi chữ dựa tiềm ngữ nghĩa: - Tác dụng: thể trí tuệ thơng minh người VN Các biện pháp tu từ cú pháp: a Câu hỏi tu từ: 10 * Câu cảm thán ( câu cảm ) - Khái niệm: Là câu dùng để lộ cảm xúc ( vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) người viết, người nói + Về mặt hình thức, câu cảm thường có từ ngữ như: Ôi, chao, chà, trời, làm sao, quá, lắm, thật, ghê… + Khi viết cuối câu có dấu chấm than b.Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: * Câu đơn: - Khái niệm : Câu đơn câu cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành VD: Mùa xuân // (CN -VN) - Câu rút gọn:Trong giao tiếp, có đủ điều kiện, người ta lược bỏ bớt thành phần câu.Câu bị lược bỏ thành phần gọi câu rút gọn VD:-Lan cô khen Cả Mai (Cả Mai câu rút gọn ) -Bạn ? Đến trường ( Rút gọn chủ ngữ ) - Câu đặc biệt: Là câu có cấu tạo khơng theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ VD: Mùa xuân *Câu ghép: - Khái niệm : Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại với nhau.Vế câu câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn ( Là cụm chủ - vị ) Giữa vế câu ghép có mối quan hệ định * Thành phần câu - Chủ ngữ: Là thành phần câu thường trả lời cho câu hỏi ai? gì? gì? + Chủ ngữ thường danh từ cụm danh từ tạo nên + Một câu có nhiều chủ ngữ VD: Huế, Đà Nẵng , Hạ Long địa danh đẹp nước ta -Vị ngữ : Thường trả lời cho câu hỏi nào? Làm ? ? Vị ngữ động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ : Từ + danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành Một câu có nhiều vị ngữ VD: Chúng ta học, chơi, nghỉ ngơi, phải theo thời gian hợp lý -Trạng ngữ: Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câu Trạng ngữ thường trả lời cho câu hỏi Khi nào? đâu? sao? Để làm gì? VD: Buổi chiều, lớp ta nghỉ học 17 DẠNG 12 : KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TỪ LOẠI TT TỪ LOẠI Danh từ KHÁI NIỆM Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị Động từ từ hoạt động ,trạng thái nói chung người, vật Động từ Tính từ Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái Số từ Lượng từ Chỉ từ Đại từ Phó từ Số từ từ số lượng thứ tự vật Lượng từ từ lượng hay nhiều vật Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật để xác định vị trí vật khơng gian thời gian Đại từ từ trỏ người, vật, hành động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Phó từ từ chuyên kèm với động từ tính từ để bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa đó.(Phó từ cịn gọi phụ từ ) Quan hệ từ VD Bác sĩ, y tá, đội, mưa, nắng… -Động từ hoạt động: nói, ăn, khóc, cười… - Động từ trạng thái: lành, vỡ, ghét, yêu -Đặc điểm, tính chất vật: Tốt, xấu, dài Đặc điểm, tính chất trạng thái: nặng, nhẹ, thiết tha Một, vài, hai Nhất, nhì, ba Tất cả, tất thảy, hết thảy, tồn Này, kia, ấy, đó, Đại từ nhân xưng Đại từ để trỏ Phó từ mức độ Phó từ thời gian Phó từ phủ đinh Phó từ cầu khiến Phó từ hồn tất Phó từ kết Quan hệ từ dùng để biểu thị ý - Quan hệ từ so nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, sánh: như, tựa, thua nhân phận - Quan hệ từ sở hữu câu câu - Quan hệ từ nhân quả: 18 đoạn văn Vì, nên, do… 10 Trợ từ Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để Những, có, chính, đích, nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật việc nói đến từ ngữ 11 Thán từ Thán từ từ dùng để Thán từ bộc lộ cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ gọi – đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt 12 Tình Thái Tình thái từ từ Tình thái từ nghi vấn từ thêm vào câu để tạo câu nghi Tình Thái từ cầu khiến vấn, câu cầu khiến, câu cảm Tình thái từ sắc thái thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói III Luyện dạng tập đọc- hiểu dành cho học sinh THCS 1.Yêu cầu : Trên sở ngữ liệu, học sinh phải đáp ứng yêu cầu sau: - Học sinh phải nhận biết kiến thức kiểu phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, từ ngữ, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, thành phần biệt lập, thể thơ, từ loại… - Hiểu nghĩa từ câu - Nắm nội dung đoạn văn - Nói tóm lại: Phần kiến thức đọc – hiểu đề thi môn Ngữ văn THCS đáp ứng yêu cầu; Nhận biết, thông hiểu, vận dụng  Lưu ý Hai năm gần năm 2018- 2019 ; 2019- 2020 Sở GDDT Vĩnh phúc đưa cấu trúc đề thi vào THPT có phần trắc nghiệm khách quan (Vẫn hình thức vận dụng kiến thức phần đọc hiểu vào để làm dạng tập này.Vì sáng kiến có vận dụng dạng tập trắc nghiệm để để học sinh dễ hình dung áp dụng ) 2.Một số đề luyện kĩ làm cho học sinh: Đề 1: 19 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Đọc đoạn văn sau viết vào làm chữ A, B, C D đứng trước lựa chọn em cho Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị (Trích Bản thân giá trị có sẵn - Phạm Lữ, Nếu biết trăm năm hữu hạn, XB Hội Nhà văn, 2012, tr.24) Phương thức biểu đạt đoạn văn ? A Tự B Miêu tả C Thuyết minh D Nghị luận Đoạn văn có từ láy? A B C D Câu văn “ Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn” sử dụng thành phần biệt lập gì? A Thành phần biệt lập tình thái B Thành phần biệt lập gọi đáp C Thành phần biệt lập phụ D Thành phần biệt lập cảm thán 4.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ ? A Ẩn dụ, so sánh B Hốn dụ, nhân hóa C Điệp từ, lặp cấu trúc cú pháp D So sánh, nhân hóa * ĐÁP ÁN ( điểm ) Câu Đáp án D C A C Trả lời câu cho 0,5 điểm Trả lời sai thừa khơng cho điểm Đề 2: 20

Ngày đăng: 07/11/2023, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w