Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8

75 16 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 8. Giáo án được biên soạn chi tiết công phu theo chủ đề. Giáo án rất hữu ích cho giáo viên và học sinh ôn luyện thi học sinh giỏi các cấp.........................................................................................................

Ngày soạn: 10 / /2020 Ngày dạy: / / 2020 Tiết 1, 2, Chuyên đề 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI A Mục tiêu - HS nắm cấu tạo thể người, cấu tạo chức quan tế bào, mô - Chứng minh tế bào vừa đơn vị cấu tạo thể vừa đơn vị chức - Nắm cấu tạo nơron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ - Biết vận dụng làm câu hỏi, tập liên quan đến học B Chuẩn bị - Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức Sinh học 8, SGK Sinh 8, sách tuyển chọn đề thi bồi dưỡng HSNK sinh 6,7,8, sách bồi dưỡng giỏi sinh học C Bài Gv HS giải vấn đề nêu I KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1: Khái quát thể người: - Cấu tạo thể người I.1:1 Cấu tạo thể người bao bọc lớp da a - Gồm phần: + Đầu + Thân gồm khoang: Khoang ngực: tim, phổi Khoang bụng: dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái, quan sinh dục + Tứ chi b - Các hệ quan: Bảng: Thành phần, chức hệ quan Hệ Các quan Chức hệ quan quan hệ quan Vận động Cơ, xương Vận động di chuyển Tiêu hoá ống tiêu hoá tuyến tiêu Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất hoá dinh dưỡng cung cấp cho thể Vận chuyển TĐC dinh dưỡng tới tế Tuần hoàn Tim , hệ mạch bào, mang chất thải, CO2 từ tế bào đến quan tiết Hơ hấp Đường dẫn khí Phổi Thực TĐK CO2, O2 thể môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, Lọc từ máu chất thải để thải ngồi bóng đái Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh, Điều hoà, điều khiển hoạt động hạch thần kinh thể I.1: Cấu tạo tế bào - Tế bào đơn vị cấu tạo cúng đơn vị chức thể - Tế bào gồm phần: + Màng sinh chất + Chất tế bào: lưới nội chất, máy gôngi, Ribôxôm, ti thể, trung thể + Nhân: NST con, nhân I.1:3 Thành phần hóa học tế bào Gồm: a: Chất hữu + Prôtein: C, O, N, P, S + Gluxit: C,H,O + Lipit: C, H, O + Axit nucleic: ADN, ARN b : Chất vô + Muối khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu I.1:4 Hoạt động sống tế bào Gồm: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, phân chia, cảm ứng - Tế bào đơn vị chức thể vì: + TB thực TĐC với môi trường thể: sở để thể thực TĐC với mơi trường ngồi + Sự sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng tế bào sở cho sinh trưởng sinh sản, cảm ứng thể I.1:5 Khái niêm mô - Mô tập hợp tế bào chun hố, có cấu trúc giống nhau, thực chức định Mô gồm: Tế bào phi bào - Các loại mô: Nội Mô biểu bì Mơ liên kết Mơ Mơ thần kinh dung Phủ da, khắp thể, rải Gắn vào Nằm não tuỷ lót rác chất xương, thành sống, tận Vị quan rỗng: ống tiêu hố, quan trí Ruột, bóng đái, mạch máu, mạch máu bóng đái, tim, tử cung + Chủ yếu + Gồm tế bào + Gồm tế bào + TB thần kinh Cấu TB, khơng có phi bào phi bào (nơron) tế bào tạo phi bào + Có thêm Ca thần kinh đệm + TB có nhiều sụn + Tế bào có + Nơron có thân hình dạng: dẹt, + Gồm: vân ngang hay nối với sợi trục đa giác trụ, khối + Các TB xếp sít thành lớp dày + Gồm: BB da, BB tuyến + Bảo vệ, Chức thụ, tiết sinh sản: nhiệm vụ sản Mô sợi Mơ sụn Mơ xương Mơ mỡ khơng có vân sợi nhánh ngang + Các tế bào xếp thành lớp, bó + Gồm mơ cơ: vân; tim; trơn hấp (mô làm sinh + Nâng đỡ + Co dãn tạo + Tiếp nhận kích + Chức dinh nên vận thích dưỡng: vận động + Dẫn truyền xung chuyển chất dd, quan thần kinh oxi đến TB vận động + Xử lí thơng tin vận chuyển thể + Điều hồ hoạt chất thải hệ động quan tiết I.1:6 Cấu tạo chức nơron 1- Cấu tạo: - Thân: + Nhân + Sợi nhánh (nhiều, ngắn) - Sợi trục: có một, dài, thờng có bao miêlin 2- Chức + Cảm ứng + Dẫn truyền 3- Các loại nơron + Hướng tâm: CQTC -> TWTK (cảm giác) + Trung gian: Nơron -> nơron (liên lạc) + Li tâm: TWTK -> CQ phản ứng (vận động) I.1:7 Phản xạ: phản ứng thể trả lời kích thích mơi trờng thông qua HTK - Cung phản xạ: - Các thành phần cung phản xạ: + Cơ quan thụ cảm (da ) + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng * Điểm khác biệt cung phản xạ vòng phản xạ Cung phản xạ Vịng phản xạ - Mang tính chất đơn giản, chi phối - Mang tính chất phức tạp, chi phối nhiều phản ứng phản ứng - Xảy nhanh, có tính - Xảy chậm, có tham gia ý thức - Khơng có luồng thơng tin ngược - Có luồng thơng tin ngược kết phản xạ xác II CÂU HỎI - BÀI TẬP a Câu hỏi - tập: Vận dụng hiểu biết 1: Cơ thể người gồm phần ? Kể tên phần ? 2: Vì tế bào xem đơn vị cấu tạo thể ? Hãy giải thích minh hoạ HD: Cơ thể cấu tạo từ nhiều hệ quan , hệ quan nhiều quan hợp lại, quan tập hợp nhiều mơ có chức giống nhau, mơ nhiều TB có hình dạng cấu tạo chức giống hợp thành Tất Tb thể thức cấu tạo giống bao gồm: - Màng sinh chất - Chất Tb với nội quan ti thể, máy gôngi, lưới nội chất, ribôxôm, trung thể - Nhân tb gồm nhiễm sắc thể nhân 3: Hãy chứng minh Tb đơn vị chức thể HD: Tất hoạt động sống thể xảy Tb như: - Màng sinh chất giúp Tế bào thực trình trao đổi chất Tế bào môi trường - Tế bào chất nơi xảy hoạt động sống như: + Tithể nơi tạo lượng cho hoạt động tế bào thể + Ribôxôm nơi tổng hợp prơtêin + Bộ máy gơngi thu nhận hồn thiện phân phối sản phẩm + Trung thể tham gia vào trình phân chia sinh sản TB + Lưới nội chất : tổng hợp vận chuyển chất Tất hoạt động nói cs cho sống, lớn lên ss thể, đồng thời giúp thể phản ứng xác tác động mơi trường sống Vì Tb xem đơn vị chức đơn vị sống thể 4: Hãy giải thích cấu tạo chức thành phần hoá học tế bào Chất hữu cơ: gồm có prôtêin, gluxit, lipip A xit nuclêic thành phần có cấu tạo chức sau : a Prơtêin: Có cấu tạo phức tạp gồm ngun tố : cacbon (C) , hiđrô (H), xi (O), nitơ (N) Lưu huỳnh (S), phốt (P), N nguyên tố dặc trưng Protein có chức chủ yếu tham gia xây dựng thành phần cấu tạo Tế bào thể b Glu xit: Có cấu tạo từ nguyên tố C, H, O Gluxit có chức chủ yếu tham gia vào việc tạo lượng cho hoạt động Tế bào thể c Lipit : Lipit cấu tạo từ nguyên tố C, H O Lipit có chức tạo lượng chất dự trử tế bào d Axit nuclêic gồm có hai loại AND ARN Axit nuclêic cấu tạo từ nguyên tố C, H, N, P Axit nuclêic tham gia vào chức di truyền cho tế bào thể Chất vô cơ: Bao gồm loại muối khoáng chứa nguyên tố canxi (Ca), kali (K), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu) Bằng ví dụ em phân tích vai trị cảu hệ thần kinh điều hồ hoạt động hệ quan thể HD: Cơ chế điều hòa huyết áp: Khi huyết áp tăng thụ thể áp lực máu tiếp nhận báo trung khu điều hòa tim mạch hành não Từ trung khu điều hòa tim mạch, xung tk theo dây li tâm đến tim mạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp, mạch máu giãn rộng Kết huyết áp giảm xuống trở lại bình thường Sự thay đổi huyết áp mạch máu lúc lại thụ thể áp lực mạch máu tiếp nhận thông báo trung khu điều hòa tim mạch hành não (liên hệ ngược) b Câu hỏi - tập nâng cao Nêu điểm # k.nhau vân, trơn tim cấu tạo & chức a Giống nhau: - Tb có cấu tạo dạng sợi - Đều có chức co giãn tạo chuyển động b Khác nhau: * Về cấu tạo: - Tb vân Tb tim có nhiều nhân có vân ngang - Tb trơn có nhân khơng có vân ngang * Về chức năng: - Cơ vân liên kết với xương > Co dãn tạo nên vận động quan vận động thể - Cơ trơn: tham gia cấu tạo nội quan dày, ruột, thành mạch, bóng đái, , thực chức tiêu hóa, dinh dưỡng thể - Cơ tim tham gia vào cấu tạo tim co giãn để giúp cho tuần hoàn máu c Bài tập nhà Nêu khái niệm phản xạ Hãy so sánh cung phản xạ vòng phản xạ D Dặn dò - Học trả lời câu hỏi - Ôn tiếp phần kiến thức: Vận động Ngày soạn: 11 / 09 / 2020 Ngày dạy: / / 2020 Tiết 4, 5, Chuyên đề 2: VẬN ĐỘNG A Mục tiêu: - Trình bày thành phần xương xác định vị trí xương thể Phân biệt x dài, x ngắn, x dẹt hình thái, cấu tạo - Phân biệt loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động - Nắm cấu tạo chung xương dài, từ giải thích lớn lên xương khả chịu lực xương - Xác định thành phần hóa học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương - Giải thích tính chất bắp co nêu ý nghĩa co - Biết vận dụng làm câu hỏi, tập liên quan đến học B Chuẩn bị: - Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức Sinh học 8, SGK Sinh 8, C Bài Gv HS giải vấn đề nêu I KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1: Mơi trường thể: 1.1 Các phận xương Vai trò cuả xương - Tạo khung giúp thể có hình dạng định - Là nơi bám - Bảo vệ nội quan Thành phần xương Gồm phần: a: Xương đầu: + Sọ mặt phát triển + Mặt: Nhỏ, có xương hàm b: Xương thân: + Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại, có chổ cong, chia làm đoạn + Lồng ngực: xương sườn gắn với cột sống xương ức => lồng ngực c: Xương chi: + Tay gồm: đai vai (x.đòn x.bả) - xương cánh - xương cẳng - xương bàn - xương ngón tay + Chân gồm: đai hông (x.chậu, x.háng, x ngồi) - xương đùi, xương cẳng - xương bàn 1.2 Phân biệt loại xương Dựa vào hình dạng cấu tạo chia làm loại xương: + Xương dài: hình ống chứa tủy đỏ + Xương ngắn: ngắn, nhỏ + Xương dẹt: hình bản, dẹt, mỏng đặc 1.3 Sự to dài xương - Thành phần hóa học tính chất xương 1.4 Các loại khớp xương Gồm loại: a: Khớp động: Cử động dễ dàng Hai đầu xơng có lớp sụn Giữa dịch khớp (bao hoạt dịch) Ngoài: dây chằng -> Đảm bảo hoạt động linh hoạt tay, chân b: Khớp bán động: đầu xơng đĩa sụn -> Cử động hạn chế -> Tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực) giúp thể mềm dẻo dáng thẳng lao động phức tạp c: Khớp bất động: Các xương gắn chặt khớp ca Không cử động -> Giúp xương tạo thành hợp thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ) nâng đỡ (x chậu) 1.5 Cấu tạo bắp tế bào a: Cấu tạo bắp cơ: gồm nhiều bó - Ngoài màng liên kết, đầu thon có gân, phần bụng phình to - Trong: có nhiều sợi tập trung thành bó b: Tế bào (sợi cơ) (tơ cơ) gồm: - Tơ dày: có mấu sinh chất -> tạo vân tối - Tơ mảnh: trơn -> vân ngang  xếp xen kẽ theo chiều dọc -> vân ngang (vân tối vân sáng xen kẽ) - Đơn vị cấu trúc giới hạn tơ dày tơ mảnh (đĩa tối giữa, đĩa sáng đầu) Chứng minh co sinh công Công đợc sử dụng vào lao động di chuyển - Trình bày đợc nguyên nhân mỏi nêu biện pháp phòng chống mỏi - Nêu ý nghĩa luyện tập cơ, từ vận dụng vào sống, thường xuyên luyện tập TDTT lao động vừa sức 1.6 Nguyên nhân mỏi + Do thể không đợc cung cấp đủ ơxi nên tích tụ axit lắctic đầu độc + Năng lợng cung cấp + Làm việc sức kéo dài Biện pháp chống mỏi - Nghỉ ngơi thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thơng nhanh - Cần có thời gian lao động, học tập nghỉ ngơi hợp lí 1.7 Sự tiến hóa cảu hệ ngời so với hệ thú - Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác - Cơ vận động lỡi phát triển - Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nh: gập duỗi tay, co duỗi ngón, đặc biệt co ngón - Cơ chân lớn khỏe - Cơ gập ngữa thân II CÂU HỎI - BÀI TẬP a Câu hỏi - tập: Vận dụng hiểu biết Câu 1: Xương dài nhờ đâu ? Hãy vẽ sơ đồ mơ tả thí nghiệm chứng minh điều ? HD: - Xương dài nhờ hai đĩa sụn tăng trưởng nằm tiếp giáp hai đầu xương với thân xương - Sơ đồ: H8.5sgk Dựa vào sđ để mơ tả thí nghiệm Câu 2: Sự mỏi gì? Nguyên nhân tượng mỏi cơ? HD: - Mỏi tượng giảm dần dẫn đến khơng cịn phản ứng với kích thích mt Trong lao động mỏi biển việc giảm khả tạo công, thao tác lao động thiếu xác hiệu - Nguyên nhân: Nguồn lượng cho co lấy từ ơxi hóa chất dinh dưỡng máu mang đến Qúa trình co sản sinh nhiệt chất thải khí CO2 - Nếu lượng oxi cc cho qt co không đủ, sản phẩm tạo qt oxi hóa khơng có lượng, nhiệt, khí CO2 mà cịn có sản phẩm trung gian axit lắc tích Thiếu oxi với tích tụ axit lactic thể khiến bị đầu độc mỏi Nl cung cấp không đầy đủ nguyên nhân mỏi Câu 3: Giải thích lớn lên dài xương? Câu 4: Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học tính chất xương - Để tìm hiểu thành phần cấu tạo xương người ta tiến hành thí nghiệm sau : * Thí nghiệm : - Vật liệu dụng cụ thí nghiệm: xương đùi ếch trưởng thành, cốc đựng dung dịch HCL 10 %, cốc nước lã để rữa xương - Tiến hành thí nghiệm : Ngâm xương đùi ếch dung dịch HCL 10 % khoảng 10 - 15 phút - Kết thí nghiệm: Thấy có bọt khí lên Xương mềm uốn cong - Giải thích thí nghiệm: Bọt khí lên khí cacbơnic, điều chứng tỏ thành phần xương có muối cacbơnat, tác dụng với axit sể giải phóng khí cacbơnic Phần cịn lại xương cịn giữ ngun hình dạng mềm dẻo chất cốt giao ( chất hữu có) *Thí nghiệm 2: -Vật liệu dụng cụ thí nghiệm: xương đùi ếch, đèn cồn - Tiến hành đốt xương đùi ếch lữa đèn cồn đến xương khơng cịn cháy - Kết thí nghiệm Xương sau bị đốt giữ ngun hình dạng bóp bị vụn - Giải thích đốt: chất cốt giao bị cháy hết phần cịn lại chất vơ nên đập nhẹ xương tan Từ kết hai thí nghiệm ta có kết luận: Thành phần hoá học xương chất cốt giao (chất hữu cơ) muối khống Câu 5: Tìm điểm giống khác xương tay xương chân a Giống nhau: Đều tạo hai phận phần đai phần cử động tự b Khác : Kích thước Xương đai Xương bánh chè Bàn Xương tay Xương tay ngắn Xương chân Xương chân có kích thước dài Chi dài khoẻ chịu toàn trọng lượng thể Đai vai cấu tạo Đai hơng có cấu tạo vững đơi xương địn đơi hơn, linh động xương bả Gồm xương hông, xương chậu xương toạ Khơng có Có xương bánh chè tạo tư đứng thẳng Ngón đối diện với ngón Xương xếp dạng trịn, bàn khác, cầm nắm dễ dàng chân vòm giảm chấn động thể giúp thể nhanh Kết luận: Xương tay xương chân có phần tương ứng giống phân hố khác để thích nghi với lao động tư đứng thẳng Câu 6: Khả cử động khớp động khớp bán động khác ? Vì có khác ? HD: Khả cử động khớp động linh hoạt khớp bán động cấu tạo khớp động có diện khớp hai đầu trịn lớn, có sụn trơn bóng khớp có bao chứa dịch khớp, cịn diện khớp khớp bán động phẳng hẹp Câu Vì người già xương dễ bị gãy gãy chậm hồi phục ? - Người già xương dễ bị gãy chậm hồi phục: tỉ lệ chất hữu chất vô thay đổi theo lứa tuổi người già chất hữu giảm xuống nên xương giảm tính dẻo dai rắn đồng thời xương trở nên xốp dòn dễ bị gảy va chạm mạnh - Chất hữu chức tạo dẽo dai cho xương cón hổ trợ q trình dinh dưỡng cho xương Do tuổi già tỉ lệ chất hữu giảm nên xương gảy chậm hồi phục Câu 8: Hãy mô tả cấu tạo sợi vân hoạt động tơ co * Sợi vân (còn gọi tế bào cơ) cấu tạo bởi: + Bên ngồi có màng liên kết bao bọc + Bên chất tế bào có nhiều nhân tơ Có hai loaị tơ xếp xen kẽ tơ dày tơ mảnh Tơ cở mảnh trơn, tơ dày có mấu sinh chất + Tế bào gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nên tế bào dài * Hoạt động tơ co : Khi co tơ mảnh trượt luồn sâu vào tơ dày làm cho tế bào ngắn lại Hiện tượng làm cho bó bắp rút ngắn kéo xương chuyển dịch vận động Câu 9: Hãy giải thích đặc điểm hệ thích ứng với chức co rút vận động * Chức co rút vận động qui định hệ có đặc điểm thích ứng sau: + Tế bào có cấu tạo dạng sợi Trong sợi có nhiều tơ Hai loại tơ tơ mảnh tơ dày) có khả lồng vào co làm cho sợi co rút lại tạo lực kéo + Nhiều Tb bào hợp thành bó có màng liên kết bao bọc, nhiều bó hợp thành bắp Các bắp nối vào xương Do sợi co dãn đến bắp co rút lại kéo chuyển dịch thể vận động + Số lượng thể nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên kết với toàn xương để tạo máy vận động thể Câu 10 Những đặc điểm cấu tạo xương người giúp người thích nghi với tư đứng thẳng hai chân 10 - Phản xạ có ĐK thành lập phải củng có thường xun khơng dần Vì não xảy tượng ức chế phản xạ có ĐK thành lập gọi ức chế tắt dần Nhờ ức chế mà phản xạ có ĐK thành lập bị xố, thay vào phản xạ giúp thể thích nghi - Mối quan hệ Vì nhắm mắt ta ngũ ? Vì mắt ta vừa nhìn gần, vừa nhìn vật xa ? Vì ta nằm đọc sách chống mệt mõi ngồi đọc sách ? 10 Vì ta bơi nước ta không nghe tiếng gọi bờ ? 11 Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống người ? 12 GV cho HS làm số tập SGK, sách học tốt, cẩm nang sinh D Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi - Ôn tiếp phần kiến thức: Nội tiết Ngày soạn: 16/1/2021 Ngày dạy: 19/1/2021 Tiết 34, 35, 36 Chuyên đề 12 NỘI TIẾT A Mục tiêu: Yêu cầu cho HS nắm + Tuyến nội tiết ? Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết + Đặc điểm cấu tạo vị trí tuyến, chức chúng thể + Giải thích số bệnh cân hoạt động tuyến nội tiết sinh + GD HS có biện pháp bảo vệ rèn luyện thể + Vận dụng làm số câu hỏi tập liên quan B Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học - Sinh học nâng cao THCS Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân - Tài liệu sinh học - Nguyễn Quang Vinh C Bài Gv HS giải vấn đề nêu I KIẾN THỨC CƠ BẢN (theo nội dung kiến thức SGK) tham khảo thêm Đặc điểm hệ nội tiết: ngồi hệ thần kinh, hệ nội tiết góp phần quan trọng việc điều hồ q trình sinh lí thể, đặc biệt trao đổi chất, q trình chuyển hố vật chất lượng tế bào thể hoocmơn, thơng qua đường máu chậm kéo dài diện rộng 61 Khái niệm, phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết * Tuyến nội tiết: tuyến khơng có ống dẫn, chất tiết gọi hoocmôn ngấm trực tiết vào máu theo máu đến quan gây tác dụng - Có tác dụng điều hồ q trình TĐC chuyển hố + VD: Tuyến giáp tiết hooc môn tirôxin ngấm vào máu kích thích làm tăng q trình TĐC làm tăng chuyển hoá tế bào * Tuyến ngoại tiết: Là tuyến có ống dẫn dẫn chất tiết đến quan mà khơng ngấm thẳng vào máu - Có tác dụng trình dinh dưỡng (các tuyến tiêu hố …), thải bã (tuyến mồ hơi), sát trùng (tuyến ráy tai …) + VD: Tuyến nước bọt chứa enzim amilaza theo ống dẫn vào khoang miệng … So sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết * Giống: - Đều cấu tạo từ tế bào tiết - Đều tiết hooc môn ảnh hưởng đến q trình sinh lí thể … * Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết -Khơng có ống dẫn chất tiết ngấm trực - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng tiếp vào máu theo máu đến vào máu mà theo ống dẫn đến quan quan - Có tác dụng điều hồ q trình trao - Có tác dụng trình dinh dưỡng, đổi chất chuyển hoá tiêu hoá, thải bả … Một số tuyến nội tiết * Tuyến nội tiết: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thận … * Tuyến ngoại tiết chính: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột, tuyến mồ hôi … * Nắm số tuyến vừa nội tiết vừa ngoại tiết … Cấu tạo, chức tuyến nội tiết (ND SGK) - GV cho HS nắm cấu tạo, chức tuyến - Chất tiết tuyến nội tiết gì, tác dụng … a Vai trị cá tuyến nội tiết - Duy trì ổn định mơi trường thể - Điều chỉnh trình sinh lí thể diễn bình thường (TĐC, TĐ nănhg lượng, sinh trưởng, phát triển …) - Điều hoà hoạt động quan chủ yếu đường thể dịch giúp thể thích nghi với điều kiện sống - Tự điều chỉnh nội tuyến nôi tiết 62 - Tuyến nội tiết thường có kích thước nhỏ, lượng chất tiết có hoạt tính sinh học cao, thúc đẩy kìm hãm hoạt động quan, trình sinh lí thể - HĐ tuyến nội tiết bị rối loạn … gây cho thể bị bệnh lí b Hooc mơn: sản phẩm tuyến nội tiết * Đặc tính: - Mỗi hooc mơn tuyến nội tiết định tiết - Mỗi hooc mơn ảnh hưởng đến q trình sinh lí thể - Hooc mơn có hoạt tính sinh học cao (chỉ lượng nhỏ gây ảnh hưởng rõ rệt) VD: cần lượng nhỏ ađrênalin làm cho tim dập nhanh mạnh - Hooc mơn khơng có tính đặc trưng cho lồi * Tác dụng: - Kích thích, điều khiển VD: Hooc mơn tuyến yên kích thích hoạt động tuyến giáp, vỏ tuyến thận, tuyến sinh dục - Điều hoà, phối hợp VD: phối hợp hoạt động glucagôn (tuyến tuỵ) với ađrênalin (tuyến thận inulin (tuyến tuỵ) làm cho lượng đường máu ổn định - Đối lập: VD: Tuyến tuỵ tiết loại hooc mơn có tác dụng đối lập VD: Inulin biến glucôzơ thành glicogen dự trữ gan làm giảm lượng đường máu (giảm đường huyết) đảm bảo cho lượng đường máu ổn định 0,12g/lít… thể nồng độ đường máu thấp 0,12g/lít glucagơn biến glicơgen gan thành glucôzơ bổ sung lượng đường máu ổn định ? Hoocmon ? Giải thích tính chất vai trị hoocmon (SHT Sinh học t.69) Sự điều hoà phối hợp hoạt động tuyến nội tiết (HS nắm ND 59 SGK) - Nắm điều hoà hoạt động tuyến nội tiết - Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết ? Phân tích để chứng minh đối lập thống với hoạt động hoocmon tuyến tuỵ (SHT Sinh học t.72) II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Có tuyến nội tiết ? Nêu cấu tạo chức số tuyến nội tiết Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết ? Cho ví dụ So sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết 63 Phân tích tác dụng thuỳ trước tuyến yên đến tăng trưởng thể ? Những tác hại đến tăng trưởng thể rối loạn hoạt động thuỳ trước tuyến yên ? Chức tuyến giáp tác hại thể tuyến giáp hoạt động khơng bình thường ? Nêu tác dụng hooc môn tuyến tuỵ tuyến thận tiết ? So sánh tuyến sinh dục tuyến tuỵ HD: * Giống: - Đều tuyến hệ nội tiết - Đều tuyến pha vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết * Khác: Điểm phân biệt Tuyến sinh dục Tuyến tuỵ Chức - Sản xuất giao tử (đực cái) Tiết dịch tuỵ đổ vào ruột non ngoại tiết để biến đổi thức ăn Chức nội - Tiết hooc môn sinh dục Tiết hooc môn isnulin tiết testôstêrôn nam ơstrơgen glucagơn phối hợp điều hồ nữ đường huyết Thời gian hoạt Muộn từ thể vào tuổi Sớm thể sinh động dậy ngừng hoạt động hoạt động suốt đời thể già Nhiệm vụ tuyến nội tiết ? Cho ví dụ số hoocmôn tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tuỵ ? *HDTL: - Nhiệm vụ: + Hooc mơn có ảnh hưởng đến q trình sinh lí thể, đặc biệt trình TĐC thúc đẩy kìm hãm q trình + VD: Hooc mơn tăng trưởng (GH) thuỳ trước tuyến yên tiết người lùn + Tuyến giáp tiết hooc mơn tirrơxin ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất thể, có hoạt động mạnh tăng cường q trình trao đổi chất thần kinh ln trạng thái kích thích, hốt hoảng (bệnh bazơđơ), ngược lại hoạt động yếu cường độ trao đổi chất yếu, người chậm lớn, trí não phát triển … Trình bày cấu tạo, chức tuyến thận ? 10 GV cho học sinh tham khảo thêm loại sách học tốt sách nâng cao liên quan đến sinh học lớp phần tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết D Dặn dò - Học trả lời câu hỏi - Ôn tiếp phần kiến thức: Nội tiết (tiếp theo) 64 Ngày soạn: 23/1/2021 Ngày dạy: 26/1/2021 Tiết 37, 38, 39 Chuyên đề 13 NỘI TIẾT (TT) A Mục tiêu: Yêu cầu cho HS nắm được: + Tiếp tục nâng cao số kiến thức câu hỏi phần nội tiết + Giải thích số bệnh cân hoạt động tuyến nội tiết sinh + GD HS có biện pháp bảo vệ rèn luyện thể + Vận dụng làm số câu hỏi tập liên quan B Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học - Sinh học nâng cao THCS Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân - Tài liệu sinh học - Nguyễn Quang Vinh C Bài Gv HS giải vấn đề nêu I KIẾN THỨC CƠ BẢN (ở tiết trước) II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Lập bảng tổng kết vai trò tuyến nội tiết thể người HD: STT Tuyến nội tiết Vị trí Tác dụng (vai trò) Nêu tác dụng hoocmon tuyến yên tiết ? Nêu chức tuyến giáp tác hại thể tuyến giáp hoạt động khơng bình thường Hãy nêu nguồn gốc hoocmon tuyến tuỵ vai trò Chức tuyến giáp tác hại thể tuyến giáp hoạt động khơng bình thường ? Phân biệt bệnh Bazơđơ với bệnh bướu cổ thiếu iôt 65 HD: sgk tr 177 So sánh tuyến sinh dục nam tuyến sinh dục nữ đặc điểm cấu tạo , hoạt động chức HD: * Giống: - Về đặc điểm cấu tạo hoạt động - Về chức * Khác: Tuyến sinh dục nam Tuyến sinh dục nữ Cấu tạo hoạt động Chức Hãy giải thích biến đổi hoạt động nang trứng chu kì rụng trứng nữ *HDTL: Hãy giải thích nêu ví dụ để chứng minh có tác động điều hồ qua lại tuyến n với tuyến nội tiết khác 10 Nêu ví dụ để chứng minh có phối hợp hoạt động tuyến nội tiết thể 11 Trình bày chế hoạt động củatuyến tuỵ 12 Trình bày sơ đồ q trình điều hồ lượng đường máu, đảm bảo giữ glucozơ mức ổn định nhờ hoocmon tuyến tuỵ Khi đường huyết tăng giảm (sau bữa ăn) động) Khi đường huyết (xa bữa ăn, thể vận Đường huyết giảm Xuống mức bình thường Đường huyết tăng lên mức bình thường 13 Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng 66 14 Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy nam nữ (trong tuổi vị thành niên) ? Trong biến đổi biến đổi quan trọng cần ý ? 15 GV cho học sinh tham khảo thêm loại sách học tốt sách nâng cao liên quan đến sinh học lớp phần tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết D Dặn dò - Học trả lời câu hỏi - Nghiên cứu tiếp phần kiến thức: Sinh sản Ngày soạn: 31/1/2021 Ngày dạy: 02/2/2021 Tiết 40, 41, 42 Chuyên đề 14 SINH SẢN A Mục tiêu: Yêu cầu cho HS nắm được: - Nắm cấu tạo chức quan sinh dục nam, nữ - So sánh tuyến sinh dục nam, tuyến sinh dục nữ - Điều kiện cần cho thụ tinh gì, thụ tinh khác thụ thai gì, giải thích tượng sinh lí: trứng rụng, thụ thai, kinh nguyệt… - Vận dụng làm số câu hỏi tập liên quan - GD HS có biện pháp bảo vệ rèn luyện thể B Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học - Sinh học nâng cao THCS Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân - Tài liệu sinh học - Nguyễn Quang Vinh 67 C Bài Gv HS giải vấn đề nêu D KIẾN THỨC CƠ BẢN (theo nội dung kiến thức SGK) tham khảo thêm: Nắm cấu tạo - chức quan sinh dục nam - nữ a Cơ quan sinh dục nam: * Cơ quan sinh dục nam gồm tuyến sinh dục, đường sinh dục tuyến hỗ trợ sinh dục * Tuyến sinh dục: + Đơi tinh hồn vừa có chức sản xuất tinh trùng vừa có chức ngoại tiết vừa tiết hooc môn sinh dục nam testôstêrôn +Tinh trùng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử + Có khả gây biến đổi tuổi dậy làm xuất dấu hiệu sinh dục phụ nam + Trên tinh hồn có mào tinh hồn làm nhiệm vụ nhận tinh tinh hoàn sản xuất * Đường sinh dục: * Gồm: - Ống dẫn tinh chuyển tinh trùng từ mào tinh đến dự trữ túi tinh - Túi tinh: làm nhiệm vụ dự trữ tinh trùng chất dinh dưỡng - Ống đái: dẫn tinh trùng từ túi tinh ngồi phóng tinh dẫn nước tiểu * Các tuyến hỗ trợ sinh dục: - Tuyến tuyền liệt: tiết dịch hoà trộn với tinh trùng để tạo thành tinh dịch - Tuyến hành (tuyến Côpơ): tiết dịch nhờn bôi trơn làm giảm ma sát giao hợp dọn đường cho tinh trùng đến gặp trứng b Cơ quan sinh dục nữ: Gồm * Tuyến sinh dục: - Là đơi buống trứng có chức năng: vừa sản xuất trứng (chức ngoại tiết) vừa sản xuất tiết hooc môn sinh dục ơstrôgen - Trứng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử Có thể gây biến đổi tuổi dậy làm xuất dấu hiệu sinh dục phụ * Dường sinh dục: - Ống dẫn trứng: dẫn trứng chín vào tử cung - Tử cung (dạ con): nơi để trứng thụ tinh làm tổ để phát triển thành thai - Âm đạo: nơi nhận tinh dịch có tinh trùng 68 * Tuyến hỗ trợ sinh dục: Tuyến tiền đình nằm hai bên âm đạo gần cửa tiết dịch nhờn So sánh tuyến sinh dục nam nữ cấu tạo, hoạt động chức ? a Giống nhau: * Về cấu tạo hoạt động - Đều tuyến sinh dục - Đều tuyến đôi - Đều hoạt động từ giai đoạn dậy thể ngừng hoạt động già - Hoạt động chịu ảnh hưởng hooc môn FSH LH tuyến yên tiết *Về chức năng: - Đều tuyến pha vừa có chức ngoại tiết vừa có chức nội tiết + Chức ngoại tiết sản xuất giao tử + Chức nội tiết tiết hooc môn sinh dục b Khác nhau: Điểm phân biệt Cấu tạo Hoạt động Chức Tuyến sinh dục nam Là đơi tinh hồn nằm bên thể Hoạt động muộn từ khoảng 15 - 16 tuổi -Tiết hooc môn sinh dục testôstêrôn - chức nội tiết -Sản xuất tinh trùng - chức ngoại tiết Tuyến sinh dục nữ Là đôi buồng trứng nằm khoang thể Hoạt động sớm từ khảon 10 -11 tuổi - Tiết hooc môn sinh dục chức nội tiết ơstrôgen -chức nội tiết - Sản xuất trứng - chức ngoại tiết So sánh trứng tinh trùng a Giống nhau: - Đều sản xuất từ tuyến sinh dục giai đoạn tuổi dậy thì, tuyến ngừng hoạt động già - Đều tuyến sinh dục - Đều có khả thụ tinh tạo thành hợp tử b Khác nhau: Trứng Tinh trùng Được sản xuất từ buồng trứng Sản xuất từ tinh hồn Khơng có Có Ở người có loại trứng mang gen X Ở nam có loại tinh trùng mang gen X 69 mang gen Y Có kích thước nhỏ trứng Có kích thước lớn So sánh tuyến sinh dục tuyến tuỵ * Giống: - Đều tuyến hệ nội tiết - Đều tuyến pha vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết * Khác: Điểm phân Tuyến sinh dục Tuyến tuỵ biệt Chức - Sản xuất giao tử (đực Tiết dịch tuỵ đổ vào ruột non để ngoại tiết cái) biến đổi thức ăn Chức nội - Tiết hooc môn sinh.d Tiết hooc môn isnulin tiết testôstêrôn nam glucagôn phối hợp điều hồ ơstrơgen nữ đường huyết Thời gian hoạt Muộn từ thể vào Sớm thể sinh động tuổi dậy ngừng hoạt hoạt động suốt đời động thể già Những điều kiện cần cho thụ tinh, thụ thai? Hiện tượng kinh nguyệt gì? Xảy nào? Do đâu? * Sự thụ tinh: Chỉ xảy trứng gặp tinh trùng tinh trùng lọt vào trứng để tạo thành hợp tử * Sự thụ thai: xảy trứng thụ tinh bám làm tổ lớp niêm mạc tử cung * Hiện tương kinh nguyệt: lớp niêm mạc tử cung dày xốp chứa nhiều mạch máu để đón trứng thụ tinh xuống làm tổ Nhưng trứng khơng thụ tinh 14 ngày sau trứng rụng thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc bong máu với dịch nhày III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nêu cấu tạo chức quan sinh dục nam, nữ ? So sánh cấu tạo chức quan sinh dục nam, nữ ? So sánh trứng tinh trùng ? Khái niệm rụng trứng tượng kinh nguyệt, mối quan hệ tượng ? Có bệnh lây theo đường tình dục ? Nêu rõ ? Nêu khái quát tác nhân gây bệnh, đường lây đại dịch AIDS ? Cách phòng tránh ? Nêu khái niệm điều kiện thụ tinh thụ thai người ? 70 Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai ? Vì có thai tuổi vị thành niên điều cần tránh ? Bản thân em có trách nhiệm vấn đề xã hội ? GV cho HS tham khảo thêm loại sách học tốt sinh nghiên cứu kỹ câu hỏi SGK Ngày soạn: 06/2/2021 Ngày dạy: 09/2/2021 Tiết 43, 44, 45 Chuyên đề 15 SINH SẢN (TT) - ÔN TẬP – KIỂM TRA 60 PHÚT A Mục tiêu: Yêu cầu cho HS nắm được: Kiến thức: - Nắm số bệnh lây theo đường sinh dục, cách phòng tránh - Hướng dẫn người thực cách phòng tránh số bệnh thông thường - Thông qua kiểm tra GV đánh giá được: + Kết học tập HS kiến thức chuyên đề: Bài tiết, da, thần kinh, giác quan, nội tiết, sinh sản + Chỉ rõ cho HS kiến thức chưa nắm để có biện pháp khắc phục + Rèn luyện ý thức tự giác trung thực kiểm tra 71 + GV rút kinh nghiệm cải tiến cách học HS, cách dạy GV Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải tập sinh học, giải thích tượng thực tế, phịng chống bệnh tật; kĩ trình bày kiểm tra B Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học - Sinh học nâng cao THCS Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân - Tài liệu sinh học - Nguyễn Quang Vinh C Bài Gv HS giải vấn đề nêu I KIẾN THỨC CƠ BẢN (theo nội dung kiến thức SGK) tham khảo thêm: Các bệnh lây theo đường sinh dục, cách phòng tránh: (nội dung SGK) a Bệnh lậu, bệnh giang mai Tên bệnh Bệnh lậu Vi khuẩn gây bệnh đặc điểm sống Song cầu khuẩn - Khu cư trú tế bào niêm mạc đường sinh dục - Dễ chết nhiệt độ 400C, nơi khô - Xoắn khuẩn - Sống thuận lợi Bệnh nhiệt độ thấp, giang độ ẩm cao mai - Dễ chết chất diệt khuẩn, nơi kho nhiệt độ cao Triệu chứng bệnh Tác hại Cách lây truyền Nếu bị mắc bệnh: Ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ viêm Bệnh tiến triển sâu vào bên Ở nữ: khó phát bệnh năng, ăn sâu vào ống dẫn trứng - Gây vô sinh do: Qua quan + Hẹp đường dẫn tinh hệ tình dục sau viêm để lại sẹo đường tinh trùng - Xuất vết loét nơng, cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vảy (săng), sau biến - Nhiễm trùng vào máu tạo nên nhữnh chấm đỏ phát ban khơng ngứa - Bệnh nặng - Qua quan hệ tình dục chủ yếu Qua truyền máu - Qua vết xây xát thể - Qua thai từ mẹ 72 + Tắc ống dẫn trứng - Có nguy chữa ngồi - Con sinh bị mù lồ nhiễm khuẩn qua âm đạo - Tổn thương phủ tạng (tim, gan, thận) hệ thần kinh - Con sinh mang khuyết tật bị dị dạng bẩm sinh săng chấn thần kinh sang b Bệnh AIDS: thảm hoạ lồi người, cách phịng tránh Hướng dẫn: - AIDS ? TL: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải bị lây nhiễm HIV làm thể khả chống bệnh chắn dẫn tới tử vong - Hiện chưa có thuốc đặc trị - HIV ? - Kn: Phương thức lây truyền Tác hại HIV/AIDS Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS nhiễm HIV/AIDS Cơ sở biện pháp tránh thai, ý nghĩa, nguy việc có thai tuổi vị thành - Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai: * Nguyên tắc tránh thai: - Ngăn khơng cho trứng chín rụng - Ngăn khơng cho tinh trùng gặp trứng để thụ tinh - Không cho trứng thụ tinh làm tổ để thụ thai * Phương tiên tránh thai phù hợp: - Dùng viên thuốc tránh thai, ngăn trứng chín rụng - Dùng bao cao su màng ngăn âm đạo - Thắt ống dẫn tinh thắt ống dẫn trứng - Sử dụng dụng cụ tránh thai (dụng cụ tử cung) để ngăn trứng làm tổ thành tử cung Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm, ngồi ý muốn tuổi vị thành niên? Mang thai độ tuổi có nguy tử vong cao vì: - Dễ xảy thai, đẻ non 73 - Con đẻ thường nhẹ cân, khó ni, dễ tử vong Nếu phải nạo thai dễ dẫn tới vơ sinh bị dính tử cung, tắc vịi trứng, chửa ngồi - Có nguy phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, nghiệp II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - GV cho HS tham khảo thêm loại sách học tốt sinh nghiên cứu kỹ câu hỏi SGK III ÔN TẬP - GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi phần câu hỏi tập GV dạy - Hệ thống giải đáp thắc mắc chuyên đề học IV KIỂM TRA 60 PHÚT Câu So sánh não người với não động vật Câu Trình bày cấu tạo chức tuỷ sống Câu So sánh tuyến sinh dục tuyến tuỵ Câu Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Mối quan hệ chúng Câu Hãy chứng minh: hoạt động mạch máu da để thực chức bảo vệ, điều hoà thân nhiệt tiết cho thể D Dặn dị - Ơn tập lại tất kiến thức học chuyên đề đến chuyên đề 15 chương trình Sinh học kết hợp tham khảo loại sách hướng dẫn 74 75 ... quan đến học B Chuẩn bị - Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức Sinh học 8, SGK Sinh 8, sách bồi dưỡng HSG sinh học 8, ôn luyện thi học sinh khiếu sinh học 6 78 C Bài Gv... bị - Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức Sinh học 8, SGK Sinh 8, sách bồi dưỡng HSG sinh học 8, ôn luyện thi học sinh khiếu sinh học 6 78 20 - Các câu hỏi ôn tập, đáp án C Bài I KIẾN THỨC CƠ... bị - Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức Sinh học 8, SGK Sinh 8, sách bồi dưỡng HSG sinh học 8, ôn luyện thi học sinh khiếu sinh học 6 78 - Các câu hỏi ôn tập, đáp án C Bài I KIẾN THỨC CƠ

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan