Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn giáo dục công dân 8, chất lượng Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn giáo dục công dân 8, chất lượng
Buổi 1: Soạn ngày CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG MÔN GDCD I: Dạng tự luận Chứng minh nhận định, giải thích sao( làm rõ nhận định trên, nói ) Trình tự bước sau: + Nêu khái niệm + Đưa biểu + ý nghĩa phẩm chất, đức tính + lấy ví dụ để chứng minh: u cầu ví dụ gương người cụ thể, với phẩm chất tiêu biểu thể rõ phẩm chất cần làm rõ + Nêu mặt trái cịn tồn xã hội( cơng dân nói chung, học sinh nói riêng) làm ảnh hưởng đến phẩm chất cần loại bỏ + Liên hệ thân: * Hình thành kỹ riêng có cho thân để biết phân biệt hành vi sai diễn xung quanh sống * Thái độ: + Phê phán lên án việc làm sai trái, +Đồng tình ủng hộ việc làm đúng, ca ngợi nêu gương, học tập *.Hành động thân: Là học sinh cơng dân cần rèn luyện phẩm chất việc làm cụ thể Trình bày quan điểm, ý kiến thân trước câu nói - Trả lời sai -Khẳng định - Giải thích Thơng qua đoạn trích, câu nói, câu ca dao, tục ngữ… - Khẳng định nội dung đoạn trích thuộc nội dung đoạn trích nào, nội dung - Đoạn trích có nội dung - Chứng minh làm sáng tỏ nội dung II:Dạng đề tình -Đọc kỹ tình huống: - Khẳng định tình hay sai - Theo quy định pháp luật để giải thích III: Dạng đề mở Mở nghị luận xã hội a Mặt trái số vấn đề xã hội - Hiểu biết vấn đề - Thực trạng vấn đề: biểu nào, xu hướng phát triển, đối tượng … - Hậu quả: +Đối với thân + Đối với xã hội + Đối với gia đình -Nguyên nhân:+ Chủ quan + Khách quan -Giải pháp: + Đối với thân + Đối với gia đình + Đối với đất nước b Mặt tích cực xã hội( yêu thương người, đoàn kết, nhân ái…) - Hiểu biết thân vấn đề - Biểu - ý nghĩa: + Đối với thân + Đối với gia đình, nhà trường + Đối với xã hội - Biện pháp để mở rộng - Liên hệ c Tình cảm cá nhân - Hiểu biết - Vì - Thể tình cảm -Lời hứa thân Buổi 2: Soạn ngày Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Pháp luật gì? Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phuc cưỡng chế -Quy tắc xử chung: quy định nhà nước ban hành mang tính chất nguyên tắc có tính chất bắt buộc - Cơ quan nhà nước ban hành pháp luật: Quốc hội quan có quyền ban hành pháp luật - Biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế pháp luật là: +Biện pháp cưỡng chế biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo định có hiệu lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Đặc điểm pháp luật a Tính quy phạm phổ biến: quy định pháp luật thước đo hành vi người xã hội quy định khn mẫu ngun tắc xử chung mang tính phổ biến Ví dụ:khi ban hành văn pháp luật phải đảm bảo phù hợp với truyền thống tốt đẹp chung dân tộc Kinh, Tày, Mường b Tính xác định chặt chẽ: nội dung quy định pháp luật phải rõ ràng, xác để người hiểu xử theo khuôn mẫu thống nội dung điều khoản phải thể ngôn ngữ chặt chẽ văn pháp luật Ví dụ: Văn pháp luật phải sử dụng ngơn ngữ hành cơng vụ khơng có yếu tố tự biểu cảm tránh số hành vi lách luật c Tính bắt buộc cưỡng chế: Pháp luật nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước bắt buộc công dân phải tuân theo, vi phạm bị xử lý theo quy định Ví dụ: Nhà nước ban hành luật hình với tội phạm nguy hieemrcawn theo luật tố tụng hình để có biện pháp tư pháp xử phạt đáng Bản chất pháp luật: Pháp luật nước CHXHCNVN thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo ĐCS Viietj Nam , thể quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Vai trò pháp luật - Pháp luật công cụ để thực quản lý nhà nước , quản lý kinh tế văn hóa xã hội - giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân , đảm bảo công xã hội Câu hỏi: “Nếu khơng có pháp luật khơng có ranh giới ngăn cách người quỷ giữ” Em hiểu câu nói trên? …………………………………………………………………………………… Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hiến pháp Hiến pháp luật nhà nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Mọi văn pháp luật khác xây dựng ban hành sở quy định hiến pháp khơng trái với Hp trái khơng có hiệu lực bị bãi bỏ Lịch sử phát triển Hiến pháp Việt nam Từ thành lập nước 1945 đến nước ta trải qua Hiến pháp + Hiến pháp 1946 hiến pháp nước Vn độc lập xây dựng tảng dân chủ cộng hòa hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hp 1946 Quốc hội nước Vn dân chủ cơng hịa thơng qua ngày 9/11/1946 + Hiến pháp 1959 hp thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh chống Mỹ Miền Nam thống nước nhà HP 1959 Quốc hội nước VNDCCH thông qua ngày 31/12/1959 gồm 10 chương 112 điều +HP 1980: Là Hp xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân nửa kỷ Thể chế hóa đường lối ĐCSVN giai đoạn Đây HP thời kỳ độ lên xây dựng CNXH phạm vi nước HP 1980 quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 18/12/1980 bao gồm 12 chương 147 điều +Hp 1992: HP thời kỳ đổi mới: HP 1992 quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN thông qua ngày 15/ 4/ 1992 bao gồm 147 điều 12 chương Và quốc hội khóa X kỳ họp thứ X sửa đổi bổ sung số điều theo nghị số 51 QUỐC HỘI + HP 2013: qh khóa XIII kỳ họp thứ VI nước CHXHCN VN thơng qua ngày có hiệu lực kể từ ngày 1.1 2014 - Mỗi Hiến pháp đời đánh dấu thời kỳ , giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, khẳng định thắng lợi đạt đồng thời đề phương hướng, đường lối xây dựng phát triển đất nước thời kỳ b Sở dĩ nói Hiến pháp luật ngành luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Vn vì: +Hiến pháp quy định vấn đề tảng mang tính chất định hướng nhà nước: Về chế độ trị, chế độ kinh tế, quyền nghĩa vụ cơng dân, sách văn hóa xã hội nhà nước, cấu tổ chức máy nhà nước + Các quy định Hp nguồn, pháp lý cho tất ngành luật Ví dụ: luật khiếu nại tố cáo… + Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung HP Các văn pháp luật trái với HP bị bãi bỏ + Việc soạn thảo ban hành, sửa đổi bổ sung HP phải tuân theo trình tự đặc biệt Phải 2/ tổng số đại biểu quốc hội trí tán thành biểu thơng qua có hiệu lực + Các cơng ước Quốc tế muốn có hiệu lực Việt Nam khơng trái với Hiến pháp VN + Hp nước CHXHCNVN 2013: quốc hội khóa 14 thơng qua ngày 28/11/ 2013 có hiệu lực ngày 1/ 1/ 2014 bao gồm: 11 chương 120 điều Chương I: Chế độ trị Chương II: quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương III: kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục cơng nghệ môi trường Chương IV: Bảo vệ Tổ Quốc Chương V: Quốc hội Chương VI: Chủ tịch nước Chương VII: Chính phủ Chương VIII: Tòa án nhân dân ,viện kiểm sát nhân dân Chương IX: Chính quyền địa phương Chương X: Về hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước Chương XI: Về hiệu lực hiến pháp việc sửa đổi HP - Liên hệ: Phân biệt HP với văn pháp luật k + Có ý thức tự giá sống làm việc học tập theo Hp pháp luật Có trách nhiệm học tập tìm hiểu Hp Câu hỏi: Hiến pháp gì: Vì nói Hiến pháp luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam? -Gợi ý trả lời: Nêu khái niệm Hiến pháp: Hiến pháp luật nhà nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Mọi văn pháp luật khác xây dựng ban hành sở quy định hiến pháp không trái với Hp trái khơng có hiệu lực bị bãi bỏ -Sở dĩ nói Hiến pháp luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam vì: +Hiến pháp quy định vấn đề tảng mang tính chất định hướng nhà nước: Về chế độ trị, chế độ kinh tế, quyền nghĩa vụ công dân, sách văn hóa xã hội nhà nước, cấu tổ chức máy nhà nước + Các quy định Hp nguồn, pháp lý cho tất ngành luật Ví dụ: luật khiếu nại tố cáo… + Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung HP Các văn pháp luật trái với HP bị bãi bỏ + Việc soạn thảo ban hành, sửa đổi bổ sung HP phải tuân theo trình tự đặc biệt Phải 2/ tổng số đại biểu quốc hội trí tán thành biểu thơng qua có hiệu lực + Các cơng ước Quốc tế muốn có hiệu lực Việt Nam khơng trái với Hiến pháp VN ……………………………………………………………………………………… Buổi 3: Câu hỏi: Hiến pháp gì? Từ thành lập nước đến nhà nước ta trải qua Hiến pháp nào? Nội dung Hiến pháp 2013? -Gơi ý trả lời Hiến pháp luật nhà nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Mọi văn pháp luật khác xây dựng ban hành sở quy định hiến pháp không trái với Hp trái khơng có hiệu lực bị bãi bỏ Lịch sử phát triển Hiến pháp Việt nam Từ thành lập nước 1945 đến nước ta trải qua Hiến pháp + Hiến pháp 1946 hiến pháp nước Vn độc lập xây dựng tảng dân chủ cộng hòa hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hp 1946 Quốc hội nước Vn dân chủ công hịa thơng qua ngày 9/11/1946 + Hiến pháp 1959 hp thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh chống Mỹ Miền Nam thống nước nhà HP 1959 Quốc hội nước VNDCCH thông qua ngày 31/12/1959 gồm 10 chương 112 điều +HP 1980: Là Hp xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân nửa kỷ Thể chế hóa đường lối ĐCSVN giai đoạn Đây HP thời kỳ độ lên xây dựng CNXH phạm vi nước HP 1980 quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 18/12/1980 bao gồm 12 chương 147 điều +Hp 1992: HP thời kỳ đổi mới: HP 1992 quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa VN thơng qua ngày 15/ 4/ 1992 bao gồm 147 điều 12 chương Và quốc hội khóa X kỳ họp thứ X sửa đổi bổ sung số điều theo nghị số 51 QUỐC HỘI + HP 2013: qh khóa XIII kỳ họp thứ VI nước CHXHCN VN thơng qua ngày có hiệu lực kể từ ngày 1.1 2014 - Mỗi Hiến pháp đời đánh dấu thời kỳ , giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, khẳng định thắng lợi đạt đồng thời đề phương hướng, đường lối xây dựng phát triển đất nước thời kỳ +Hiến pháp quy định vấn đề tảng mang tính chất định hướng nhà nước: Về chế độ trị, chế độ kinh tế, quyền nghĩa vụ cơng dân, sách văn hóa xã hội nhà nước, cấu tổ chức máy nhà nước + Các quy định Hp nguồn, pháp lý cho tất ngành luật Ví dụ: luật khiếu nại tố cáo… + Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung HP Các văn pháp luật trái với HP bị bãi bỏ + Việc soạn thảo ban hành, sửa đổi bổ sung HP phải tuân theo trình tự đặc biệt Phải 2/ tổng số đại biểu quốc hội trí tán thành biểu thơng qua có hiệu lực + Các cơng ước Quốc tế muốn có hiệu lực Việt Nam không trái với Hiến pháp VN + Hp nước CHXHCNVN 2013: quốc hội khóa 14 thơng qua ngày 28/11/ 2013 có hiệu lực ngày 1/ 1/ 2014 bao gồm: 11 chương 120 điều Chương I: Chế độ trị Chương II: quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương III: kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục cơng nghệ mơi trường Chương IV: Bảo vệ Tổ Quốc Chương V: Quốc hội Chương VI: Chủ tịch nước Chương VII: Chính phủ Chương VIII: Tòa án nhân dân ,viện kiểm sát nhân dân Chương IX: Chính quyền địa phương Chương X: Về hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước Chương XI: Về hiệu lực hiến pháp việc sửa đổi HP - Liên hệ: Phân biệt HP với văn pháp luật k + Có ý thức tự giá sống làm việc học tập theo Hp pháp luật Có trách nhiệm học tập tìm hiểu Hp Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN 1.Khái niệm: Quyền tự ngơn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào cơng việc chung đất nước xã hội Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào? - Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí - Có quyền thơng tin theo quy định pháp luật - Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở tổ dân phố, trường lớp…; phương tiện thông tin đại chúng ( qua quyền tự báo chí) ;kiến nghị với đại biểu Quốc hội , đại biểu HĐND dịp tiếp xúc cử tri; góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn luật, luật quan trọng… nghia vụ thực quyền tự ngôn luận Tuy nhiên, quyền tự người khơng có nghĩa vơ hạn Nếu có tự khơng giới hạn, muốn làm làm xã hội đất nước trở nên hỗn loạn Trong quyền tự ngôn luận vậy, tự ngơn luận thích nói nói làm làm mà phải tuân theo quy định pháp luật điều có nghĩa là: + Tự khuôn khổ quy định pháp luật không lợi dụng tự ngôn luận để phát biểu lung tung, vu khống vu cáo người khác, xuyên tạc thật , phá hoại chống lại lợi ích nhà nước công dân + Sử dụng quyền tự ngơn luận nhằm mục đích xây dựng bảo vệ lợi ích chung tập thể đất nước + Không lợi dụng tự ngôn luận để phát biểu lung tung vu khống vu cáo làm hại người khác + Lợi dụng tự ngôn luận để xuyên tạc thật, chống lại lợi ích nhà nước cơng dân Mục đích việc sử dụng quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật: 10 Trong xu hội nhập hợp tác quốc tế xu tất yếu quốc gia Nếu quốc gia không hợp tác có nguy tụt hậu - Khái niệm hợp tác -Lợi ích việc hợp tác đem lại * Đối với cộng đồng giới: Giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu, làm phong phú thêm văn hóa nhân loại * Đối với VN + Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu KHKT + Thu hút vốn đầu tư, giải việc làm + Nâng cao vị Vn trường quốc tế - Thực tế chứng minh Vn + Đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề thể chủ trương sách + Thành tựu: ++VN gia nhập tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO, WHO, ++ Hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục - Liên hệ trách nhiệm thân: Ra sức học tập, hợp tác với người học tập Câu hỏi: Tình huống: Trong kiểm tra gặp tốn khó, Huy Bình phối hợp để giải tốn a Theo em việc làm Huy Bình có phải hợp tác phát triển khơng? Vì sao? b Trình bày sách hợp tác Đảng nhà nước ta giai đoạn ? - Việc làm hợp tác phát triển mà hợp tác tiêu cực Vì: Vi phạm nội quy nhà trường kiểm tra, khơng đảm bảo tính cơng bằng, lợi ích chung bạn lớp - Chính sách hợp tác Đảng nhà nước ta: + Đảng nhà nước coi trọng việc tăng cường + Theo nguyên tắc: ++ Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ++ Không can thiệp vào công việc nội ++ Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực 45 ++ Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hịa bình ++ Phản đối âm mưu hành động gây sức ép áp đặt cường quyền Buổi 14: Tình huống: Trong học toán giáo viên tập nhà cho lớp Có nhiều người đưa ý kiến nên chia tập cho nhóm nhóm làm vừa tiết kiệm thời gian vừa thể tinh thần hợp tác a Nhận xét em ý kiến trên? b Trình bày hiểu biết em hợp tác? Gợi ý a Theo em ý kiến sai khơng phải thể hợp tác phát triển mà hợp tác làm hại Bởi mục đích cô giáo tập nhà cho lớp để giúp em rèn luyện kỹ làm bài, ôn lại kiến thức, củng cố kiến thức cách chắn Ngồi việc làm cịn thể thái độ lừa dối giáo viên không tôn trọng cô giáo b Hiểu biết em hợp tác - khái niệm: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc,lĩnh vực mục đích chung - Hợp tác dựa sở Bình đẳng, hai bên có lợi khơng làm phương hại đến lợi ích người khác - Hợp tác có ý nghĩa vơ quan trọng Thứ bối cảnh giới đứng trước vấn đề xúc mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo mà không quốc gia, dân tộc riêng lẻ tự giải , hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng tất yếu Thứ hai thông qua hợp tác quốc tế giúp quốc gia phát triển nhiều mặt nhiều lĩnh vực - Đảng Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, nước khu vực giới Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ Việt nam sẵn sàng 46 bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Thực hợp tác theo nguyên tắc + Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ + không can thiệp vào công việc nội + Không dùng vũ lực đe dọa dung vũ lực + Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hịa bình + Phản đối âm mưu hành động gây sức ép áp đặt cường quyền - Nhờ đắn có hiệu Đảng nhà nước nên đem lại hiệu cho đất nước chúng ta.Nước đạt kết vô tố đẹp + Nhờ sách nên tranh thủ ủng hộ đồng tình nước giới +Chúng ta hợp tác với nhiều quốc gia dân tộc Mỹ, Nga, Trung Quốc nhiều mặt khoa học giáo dục ytế +Thông qua hợp tác Việt Nam chúng thu hút lượng lớn vốn đầu tư từ nước ngoài, giúp giải việc làm, tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật đại nước từ vị VN trương quốc tế hẳng định Chính nhờ hợp tác quốc tế VN đà phát triển phấn đấu đạt mục tiêu đề đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Bản thân học sinh ngồi ghế nhà trường cần thể tinh thần hợp tác với bạn bè người xung quanh Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả thân bảo vệ môi trường nơi học tập, tuyên truyền vận động người phòng chống HIV/AIDS Buổi 15: Soạn ngày 15/ 9/ 2018 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC 47 Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần( tư tưởng, đức tính ,lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, dược truyền từ hệ sang hệ khác Dân tộc Vn có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo truyền thống văn hóa( tập tục tốt đẹp vad cách ứng xử mang sắc văn hóa Vn) nghệ thuật ( tuồng ,chèo, điệu dân ca ) Ý nghĩa của truyền thống: - Truyền thống tốt đẹp dân tộc vơ q giá, - góp phần tích cực vào trình phát triển dân tộc cá nhân - Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc góp phần giữ gìn sắc văn hóa VN Chúng ta cần tự hào, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc Có việc làm cụ thể thể thái độ tự hào là: Sưu tầm, tìm hiểu tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc; trân trọng tự hào anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa đất nước; gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa dân tộc., loại hình nghệ thuật truyền thống,; sống ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc BIẾT ƠN - Khái niệm: Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có cơng với dân tộc với đất nước - Ý nghĩa:+Là truyền thống quý báu dân tộc + Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người + Thể người sống nhân nghĩa có trước có sau TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO - Khái niệm: Tơn sư tơn trọng, kính yêu biết ơn người làm thầy giáo cô giáo, nơi lúc 48 Trọng đạo coi trọng làm theo đạo lý mà thầy dạy cho Có hành động đền đáp công ơn thầy cô giáo - Biểu + Hành động đền ơn đáp nghĩa -+Tình cảm thái độ làm vui lịng thầy + Làm điều tốt đẹp xứng đáng với thầy cô + Làm tốt trách nhiệm, nhiệm vụ người học sinh - Ý nghĩa: + Đối thân: Tôn trọng làm theo lời dạy thầy cô giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình xã hội + Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo giúp thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề vẻ vang đào tạo nên lớp người la động trẻ tuổi đóng góp cho tiến xã hội + Tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, cần gìn giữ phát huy - Trách nhiệm: Là học sinh trực tiếp dạy giỗ nhiệt tình chu đáo thầy cô giáo nên cần thể tôn sư trọng đạo việc làm cụ thể thầy cô giáo sống ngày -+ Làm tròn bổn phận trách nhiệm học sinh: Chăm học, chăm làm, lễ độ, lời thầy cô giáo, thực hiệm lời dạy thầy coo + Thể lòng biết ơn thầy cô: Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cần thiết + kính trọng biết ơn thầy cô giáo Câu hỏi: Ca dao Việt Nam có câu Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Câu ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? Hãy làm rõ? Gợi ý Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam có câu Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy 49 - Khẳng định: Câu ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta truyền thống tơn sư trọng đạo - Khái niệm truyền thống: Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác - Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động , hiếu học , tôn sư trọng đạo ; truyền thống văn hóa, nghệ thuật có bật truyền thống tôn sư trọng đạo - Khái niệm truyền thống tôn sư trọng đạo: Tôn sư trọng đạo tơn trọng, kính u biết ơn người làm thầy giáo cô giáo( đặc biệt thầy, cơgiáo dạy mình), nơi lúc; coi trọng làm theo đạo lý mà thầy dạy cho - khẳng định trình hình thành phát triển: Tơn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hình thành từ lâu trình lịch sử dân tộc lưu giữ phát triển đến ngày nay.Nó biểu - Biểu hiện: + Ngày xưa, thời kỳ phong kiến, bậc thang giá trị , nhà giáo xếp sau nhà vua lại trước cha mẹ nghề dạy học đươc xã hội coi trọng tôn vinh “ Một chữ thầy nửa chữ thầy” lớp học thầy giáo ngồi vị trí cao khoảng cách lớn học trò.Với vinh dự trọng trách nhiều nhà giáo làm rạng rỡ non sông, đất nước như: Chu văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, + Ngày nhà giáo tôn vinh kỹ sư tâm hồn, nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Tình thầy trị tình cha Họ vận dụng điều dạy bảo thầy cô vào sống để giúp ích cho xã hội cho đất nước Lớp lớp nhà giáo đóng góp xứng đáng cho nghiệp trồng người Thế hệ trẻ ngày lưu giữ truyền thống tôn sư trọng đạo thể hành động, việc làm đền ơn đáp nghĩa thăm hỏi động viên thầy cô ngày lễ Để tôn vinh người làm nghề giáo nhà nước ta chọn ngày 20/11 hàng năm làm ngày hiến chương nhà giáo Đây dịp hội để 50 cho học sinh nói riêng nhân dân nước thể kính trọng biết ơn người làm nghiệp trồng người - Ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo: Truyền thống tơn sư trọng đạo có ý nghĩa vô to lớn thời đại ngày Đối với thân người lắng nghe làm theo đièu thầy cô giáo dạy bảo giúp tiến trở thành người có ích cho xã hội Đối với xã hội tôn sư trọng đạo giúp thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề vơ vẻ vang đào tạo người lao động trẻ có đủ tri thức, sức khỏe góp phần vào tiến phát triển đất nước Tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc cần lưu giữ phát huy Việc kế thừa phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo góp phần to lớn vào việc gìn giữ phát huy truyền thống dân tọc ta - Biểu truyền thống: +Để thể người tôn sư trọng hành động -+Tình cảm thái độ làm vui lịng thầy cô + Làm điều tốt đẹp xứng đáng với thầy - Ý nghĩa truyền thống nói chung: Truyền thống tơn sư đạo nói riêng, truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung vơ q giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển dân tộc cá nhân kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần gìn giữ sắc dân tộc Việt Nam - Mặt trái: Tuy nhiên xã hội với phát triển kinh tế thị trường có phận làm vẻ đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo Họ không làm theo đạo lý mà thầy cô dạy bảo mà họ coi trọng đồng tiền coi trọng danh vọng, có học sinh có thái độ vơ lễ với thầy cơ, thực tế có trường hợp học sinh đánh thầy giáo cô giáo lý vơ cớ Những người đó, hành động phải tố cáo phê phán để loại bỏ khỏi đời sống xã hội - Trách nhiệm:Là học sinh hàng ngày hàng dạy bảo tận tình thầy giáo, phải biết kính trọng ,biết ơn, lễ phép ngoan ngoan với thầy cô Chúng ta cần tự hào, gìn giữ phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo nói riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung 51 Là học sinh ngồi ghế nhà trường, cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc Ngoài cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức không ăn chơi đua địi có lối sống lành mạnh góp phần tích cực vào việc gìn giữ sắc riêng truyền thống dân tộc Việt Nam Buổi 16: Soạn ngày 18/ 9/ 2018 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI - Khái niệm: Yêu thương người quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn hoạn nạn - Lịng u thương người bắt nguồn từ cảm thông, đau xót trước khó khăn, đau khổ người khác, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho họ - Biểu hiện: Sẵn sàng chia sẻ, gíp đỡ khó khăn, bất hạnh người khác; dìu dắt, nâng đỡ người có lỗi lầm, giúp họ tìm đường đắn; biết hy sinh quyền lợi thân cho người khác ví dụ người thầy thuốc hết lịng bệnh nhân, - Ý nghĩa/ - Đối với cá nhân: tình yêu thương giúp người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ sống; người yêu quý kính trọng - Đối với xã hội: Yêu thương người truyền thống quý báu dân tộc ta cần gìn giữ phát huy - Lịng u thương người góp phần làm cho xã hội lành mạnh, sáng + Là phẩm chất đạo đức cần thiết người Trách nhiệm: Là công dân cần phải có lịng u thương người khác đặc biệt người xung quanh việc làm cụ thể yêu thương quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Luon gần gũi cư xử ân cần chu đáo với người Tích cực tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo, ủng hộ, giúp đỡ đồng bào vùng lụt, nạn nhân chiến tranh theo khả thân ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ 52 - Khái niệm: Đoàn kết tương trợ thơng cảm chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn Là liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ người làm nên nghiệp chung Đồn kết tương trợ khơng phải kéo bè kéo cánh, a dua bao che xấu, ngược lại lợi ích chung - Biểu hiện: Nhân dân ta đoàn kết chống Pháp, Mỹ xâm lược; Học sinh học giúp bạn học yếu - Ý nghĩa: + Giúp cho dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh dược người yêu quý + Đòan kết tương trợ tạo cho ta sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách đạt mục đích + Là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Trách nhiệm học sinh, cơng dân +Biết đồn kết tương trợ với ban bè người xung quanh học tập, sinh hoạt tập thể sống: Quan tâm giúp đỡ người , quan hệ nhân ái,,, + Quý trọng đoàn kết tương trợ người sẵn sàng giúp đỡ người khác + Phản đối hành vi gây đoàn kết KHOAN DUNG - Khái niệm: khoan dung có nghĩa rộng lịng tha thứ Người có lịng khoan dung ln tơn trọng thơng cảm với người khác,biết tha thứ cho người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm - Ý nghĩa + Là đức tính quý báu người + Người có lịng khoan dung ln người u mến, tin cậy có nhiều bạn tốt + Nhờ có lòng khoan dung, sống vcà quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân dễ chịu 53 - Trách nhiệm + Chúng ta sống cởi mở, gần gũi người cư xử cách chân thành rộng lượng + Biết tơn trọng chấp nhận cá tính, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội - Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại Cách làm truyền thống - Khái niệm: truyền thống tốt đẹp dân tộc - Khẳng định dân tộc Vn có nhiều truyền thống đáng tự hào - Khẳng định trọng truyền thống truyền thống - Khái niệm truyền thống: Ví dụ tơn sư trọng đạo, u thương người - Biểu hiện: + Ngày xưa + Ngày nay: - Ý nghĩa: truyền thống tôn sư trọng đạo nói riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung - Mặt trái - Liên hệ trách nhiệm thân công dân Câu hỏi: Trải qua nghìn năm lịch sử, nhân dân ta hun đúc nhiều truyền thống quý báu, xây dựng nên văn hiến Việt Nam Một truyền thống quý báu đáng tự hào dân tộc ta đoàn kết tương trợ Em giới thiệu truyền thống đó? - Khái niệm truyền thống - Khẳng định dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào: nhân nghĩa, yêu thương người, chống giặc ngoại xâm Nhưng bật có truyền thống đoàn kết tương trợ - hái niệm đoàn kết tương trợ: Đồn kết tương trợ thơng cảm chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn - Đồn kết tương trợ truyền thống quý báu dân tộc thể nét đẹp văn hóa người Việt Nam Điều thể 54 + Trước đây: đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta sức đồng lịng đồn kết tương trợ cho vượt qua khó khăn đánh đuổi thực dân đế quốc khỏi bờ cõi bảo vệ độc lập cho dân tộc Cùng đồn kết phịng chống thiên tai + Hiện Trong công xây dựng đất nước nhân dân ta thể tinh thần qua việc chia sẻ khó khăn hoạn nạn phong trào ủng hộ người nghèo - Truyền thống đoàn kết tương trợ có ý nghĩa vơ cung to lớn + Giúp cho dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh + người có tinh thần người yêu quý + Đoàn kết tương trợ tạo cho ta sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách - Truyền thống tốt đẹp dân tộc vơ q giá, + góp phần tích cực vào trình phát triển dân tộc cá nhân + Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc góp phần giữ gìn sắc văn hóa VN - Mặt trái: Tuy nhiên xã hội tất người có tinh thần đồn kết tương trợ, mà có mọt số đối tượng cịn có tư tưởng chia rẽ bè phái, cục bộ, tiêu cực lối sống ích kỷ lại truyền thống tốt đẹp dân tộc Những người cần phải bị lên án - trách nhiệm: Để góp phần gìn giữ bảo vệ phát huy truyền thống cần có trách nhiệm xây dựng tình đồn kết với bạn bè người, biết quan tâm giúp đỡ người khác đặc biệt người gặp khó khăn hoạn nạn Buổi 17: Câu hỏi: Có ý kiến cho truyền thống đánh giặc dân tộc ta khơng có truyền thống đáng tự hào thời đại mở cửa hội nhập truyền thống dân tộc khơng cịn quan trọng Quan điểm em ý kiến trên? Gợi ý - Em khơng đồng tình với ý kiến trên: thái độ thiếu tơn trọng, phủ nhận xa rời truyền thống tốt đẹp dân tộc - Khái niệm truyền thống 55 - khẳng định: dân tộc VN có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào: Ngồi truyền thống đánh giặc cịn có - Ý nghiã truyền thống tốt đẹp dân tộc vơ q giá góp phần Vào phát triển cá nhân dân tộc - Mỗi dân tộc muốn phát triển cần có giao lưu với dân tộc khác Trong q trình giao lưu dân tộc cần tiếp tu tinh hoa văn hóa nhân loại mà giữ sắc riêng yếu tố định làm nên riêng sắc dân tộc Ví dụ cộng đồng người Việt nước Châu Âu tổ chức đón tết cổ truyền hướng cội nguồn dân tộc Hiện ,nước ta thời kỳ đổi mới, xu mở cửa hội nhập giao lưu rộng rãi với nước giới, khơng ý giữ gìn sắc, truyền thông dân tộc, chạy theo lạ coi thường, xa rời giá trị tốt đẹp bao đời nay, có nguy đánh sắc dân tộc - Trách nhiệm cá nhân kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp dễ dàng hòa nhập với cộng đồng dân tộc - Mặt trái - Liên hệ trách nhiệm thân Câu hỏi: Ca dao Việt Nam có câu Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ u lấy thầy Câu ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? Hãy làm rõ? Gợi ý Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam có câu Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy - Khẳng định: Câu ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta truyền thống tơn sư trọng đạo - Khái niệm truyền thống: Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác 56 - Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động , hiếu học , tôn sư trọng đạo ; truyền thống văn hóa, nghệ thuật có bật truyền thống tôn sư trọng đạo - Khái niệm truyền thống tôn sư trọng đạo: Tôn sư trọng đạo tôn trọng, kính yêu biết ơn người làm thầy giáo cô giáo( đặc biệt thầy, cơgiáo dạy mình), nơi lúc; coi trọng làm theo đạo lý mà thầy dạy cho - Khẳng định trình hình thành phát triển: Tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hình thành từ lâu trình lịch sử dân tộc lưu giữ phát triển đến ngày nay.Nó biểu - Biểu hiện: + Ngày xưa, thời kỳ phong kiến, bậc thang giá trị , nhà giáo xếp sau nhà vua lại trước cha mẹ nghề dạy học đươc xã hội coi trọng tôn vinh “ Một chữ thầy nửa chữ thầy” lớp học thầy giáo ngồi vị trí cao khoảng cách lớn học trò.Với vinh dự trọng trách nhiều nhà giáo làm rạng rỡ non sông, đất nước như: Chu văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, + Ngày nhà giáo tôn vinh kỹ sư tâm hồn, nghề dạy học nghề cao quý nghề cao q Tình thầy trị tình cha Họ vận dụng điều dạy bảo thầy cô vào sống để giúp ích cho xã hội cho đất nước Lớp lớp nhà giáo đóng góp xứng đáng cho nghiệp trồng người Thế hệ trẻ ngày lưu giữ truyền thống tơn sư trọng đạo thể hành động, việc làm đền ơn đáp nghĩa thăm hỏi động viên thầy cô ngày lễ Để tôn vinh người làm nghề giáo nhà nước ta chọn ngày 20/11 hàng năm làm ngày hiến chương nhà giáo Đây dịp hội học sinh nói riêng nhân dân nước thể kính trọng biết ơn người làm nghiệp trồng người -Ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo: Truyền thống tôn sư trọng đạo có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày 57 Đối với thân người lắng nghe làm theo đièu thầy cô giáo dạy bảo giúp tiến trở thành người có ích cho xã hội Đối với xã hội tôn sư trọng đạo giúp thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề vô vẻ vang đào tạo người lao động trẻ có đủ tri thức, sức khỏe góp phần vào tiến phát triển đất nước Tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc cần lưu giữ phát huy Việc kế thừa phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo góp phần to lớn vào việc gìn giữ phát huy truyền thống dân tọc ta - Biểu truyền thống: +Để thể người tơn sư trọng hành động -+Tình cảm thái độ làm vui lịng thầy + Làm điều tốt đẹp xứng đáng với thầy cô - Ý nghĩa truyền thống nói chung: Truyền thống tơn sư đạo nói riêng, truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung vơ q giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển dân tộc cá nhân kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần gìn giữ sắc dân tộc Việt Nam - Mặt trái: Tuy nhiên xã hội với phát triển kinh tế thị trường có phận làm vẻ đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo Họ không làm theo đạo lý mà thầy cô dạy bảo mà họ coi trọng đồng tiền coi trọng danh vọng, có học sinh có thái độ vơ lễ với thầy cơ, thực tế có trường hợp học sinh đánh thầy giáo giáo lý vơ cớ Những người đó, hành động phải tố cáo phê phán để loại bỏ khỏi đời sống xã hội - Trách nhiệm:Là học sinh hàng ngày hàng dạy bảo tận tình thầy giáo, phải biết kính trọng ,biết ơn, lễ phép ngoan ngoan với thầy cô Chúng ta cần tự hào, gìn giữ phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo nói riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung Là học sinh ngồi ghế nhà trường, cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc Ngoài cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức khơng ăn chơi đua địi có lối sống lành mạnh góp phần tích cực vào việc gìn giữ sắc riêng truyền thống dân tộc Việt Nam 58 Buổi 18: Soạn ngày 24/ 9/ 2018 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO 1.Khái niệm: + Năng động tích cực chủ động dám nghĩ dám làm + Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào có Ví dụ: Bác Nguyễn Cẩm Lũy Vĩnh Long người học hết lớp không qua trường lớp đào tạo bác di chuyển thành cơng ngơi nhà có kiến trúc đồ sồ Ý nghĩa Năng động sáng tạo giúp người vượt qua khó khăn thử thách, đạt kết cao học tập, lao động sống , góp phần xây dựng gia đình xã hội Trách nhiệm - Cần động sáng tạo học tập sinh hoạt ngày: Tích cực chủ động ,linh hoạt hoạt động , công việc, không thụ động , phụ thuộc vào người khác, ln có ý thức đổi phương pháp học tập, - Tôn trọng người sống động sáng tạo Có thái độ đồng tình ủng hộ ý tưởng mẻ, sáng tạo; ủng hộ cách giải linh hoạt , có lý có tình bạn bè người khác BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Thế quyền tự ngôn luận? Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc thảo luận đóng góp ý kiến vào cơng việc chung đất nước xã hội -Quyền tự ngôn luận có đặc điểm: + Thể quan điểm ý kiến, nguyện vọng vấn đề + Đó vấn đề chung đất nước xã hội Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào? Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí 59 ... động người thực tốt, phê phán,lên ánnhững hành vi trái với phẩm chất + Đối với học sinh học tập tốt, lao động tốt, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách người học sinh Thực tốt điều Bác Hồ dạy... cơng bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, biết đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân - Rút trách nhiệm công dân học sinh + Đối với công dân: Biết học tập làm theo gương đạo đức HCM,... cơng vơ tư +Đồng thời dám phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc -Liên hệ học sinh: Là học sinh ngồi ghế nhà trường cần rèn luyện cho có phẩm chất chí cơng vơ tư từ việc nhỏ