Đây là giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 chuẩn, dùng để dyạ học sinh rất hay. Giáo án có thể dùng in đẻ kí hay dạy đều ok
Ngày soạn:10/9/2020 Ngày dạy: 12/9/2020 BUỔI 1: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC, HÌNH TƯỢNG, NGƠN NGỮ VĂN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Chức văn học - Hình tượng ngơn ngữ văn học Kĩ năng: HS nắm vận dụng khái niệm vào viết văn Thái độ: Yêu mến văn học II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án; đọc tài liệu tham khảo - HS: + Nội dung: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Chức văn học: - Văn học sáng tạo kì diệu người Mở rộng nhận thức tư tưởng, tình cảm cho người, chắp cánh cho tâm hồn -> người nhận thức đầy đủ => Có ba chức năng: xuyên sâu đan xen, tác động qua lại lẫn *Chức nhận thức: chức giúp ta hoàn thiện chân, thiện, mĩ *Chức giáo dục:là chức xuyên suốt, giáo dục người *Chức thẩm mỹ: Làm đẹp sống người, người trở nên trọn vẹn, góp phần vào sống xây dựng xã hội tốt Đối tượng văn học: - Là người toàn vẹn, sinh động với đặc tính với mối quan hệ phức tạp (con người – người, người – xã hội) - Trung tâm ý văn học: người có tình cảm (u, ghét, khát vọng mãnh liệt) gắn vớic sống người, tư tưởng dân sinh, lí tưởng thẩm mỹ định VD: truyện dân gian, ca dao, văn học trung đại -> lời ru, hình ảnh thở sống đến với người Ngôn ngữ văn học: - Là yếu tố thứ văn học, khơng thể có văn học nên khơng có ngơn ngữ - Ngơn ngữ: tiếng nói hàng ngày nhân dân, nhân dân dùng tiếng thứ ngôn ngữ để trau dồi, bàn bạc thổ lộ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng =>Ngơn ngữ nguồn nguyên liệu chủ yếu ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm yêu thương, hờn giận *Đặc điểm ngơn ngữ văn học: - Văn học giàu hình tượng, đặc điểm ngôn ngữ văn học tác phẩm văn học khơng truyền đạt tư tưởng mà cần làm cho người (xem trận mắt, bắt tận tay ->tái hình khối, màu sắc, âm mà nhà văn miêu tả qua tác phẩm.) - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm cá nhân, tư tưởng, tình cảm, nhà văn (Nguyễn Du biểu đạt, huyền thoại tiếng nói) Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu - Ngơn ngữ thường tinh tế, xác hàm xúc Đề tài văn học: - Phạm vi: Cuộc sống người mà nhà văn phản ánh tác phẩm ->Đề tài văn học -> phản ánh giới người Vd: Sáng tác Nam Cao xoay quanh hai đề tài lớn: - Đời sống người nông dân người tri thức tiểu tư sản Chủ đề: - Vấn đề trung tâm nêu ra, đặt tác phẩm, ý đồ, ý kiến, cảm xúc người viết (tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố -> sống người nông dân trước cách mạng tháng tám.) – thống trị tàn bạo dã man giai cấp bốc lột, ngợi ca tâm hồn cao đẹp người phụ nữ Việt Nam đức tính hi sinh, yêu chồng Cụ thể nhân vật lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao: Truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ ngời nông dân trớc cách mạng? LÃo Hạc a Nỗi khổ vật chất Cả đời thắt lng buộc bụng l·o cịng chØ cã nỉi tay mét m¶nh vưên chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bòn vờn mà thuê Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lÃo yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau trận ốm đà hết sành sanh, lÃo đà phải kiếm ¨n mét vËt Nam Cao ®· dùng cảm nhìn thẳng vào ni khổ vật chất ngời nông dân mà phản ánh b Nỗi khổ tinh thần Đó nỗi đau ngời chồng mát vợ, ngời cha Những ngày tháng xa con, lÃo sống nỗi lo âu, phiền muộn thơng nh con, cha làm tròn bổn phận ngời cha Còn xót xa tuổi già gần đất xa trời, lÃo phải sống cô độc Không ngời thân thích, lÃo phải kết bạn chia sẻ cậu vàng Nỗi đau, niềm ân hận lÃo bán chó Đau đớn đến mức miệng lÃo méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lÃo phải tìm đến chết nh giải thoát LÃo đà chọn dội LÃo Hạc sống mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời ngời nông dân nh lÃo Hc đà lối thoát Con trai lÃo Hạc Vì nghèo đói, đợc hạnh phúc bình dị nh mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn ®iỊn cao su víi mét giÊc méng viĨn v«ng cã bạc trăm Nghèo đói đà đẩy anh vào bi kịch lối thoát Không giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp ngời nông dân Truyện giúp ta hiểu đợc nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó nghèo đói hủ tục phong kiến lạc hậu Truyện ngắn LÃo Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý ngời nông dân 2.1 Lòng nhân hậu Con xa, bao tình cảm chất chứa lòng lÃo dành cho cậu vàng LÃo coi nh con, cu mang, chăm chút nh đứa cháu nội bé bỏng côi cút: lÃo bắt rận, tắm, cho ăn bàng bát nh nhà giu, âu yếm, trò chuyện gọi cậu vàng, lÃo thng yêu, cng nựng Có thể nói tình cảm lÃo dành cho nh tình cảm ngời cha ngời Nhng tình đờng cùng, buộc lÃo phải bán cậu vàng Bán chó chuyện thờng tình mà với lÃo lại trình đắn đo, dự LÃo cói lừa gạt, tội tình tha thứ L·o ®· ®au ®ín, ®· khãc, ®· xưng téi víi ông giáo, mong đợc gii by nỗi dằng xé t©m can Tù hủ diƯt niỊm vui cđa chÝnh mình, nhng lại xám hối danh dự lm ngời ®èi diƯn trưíc vËt L·o ®· tù vÉn Trên đời có chết nhẹ nhàng, mà lÃo chọn cho đau đớn, vật và dờng nh lÃo muốn tự trừng phạt trớc chó yêu dấu 2.2 Tình yêu thơng sâu nặng Vợ mất, lÃo nuôi con, tình thơng lÃo dành cho trai lÃo Trớc tình cảnh nỗi đau con, lÃo ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho hiểu dằn lòng tìm đám khac Thơng lÃo đau đớn xót xa nhËn sù thùc phị phµng: SÏ mÊt vĩnh viễn Thẻ .chứ đâu có Những ngày sống xa con, lÃo không nguôi nỗi nh thơng, niềm mong mỏi tin từ cuối phơng trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, nhng kỷ niệm thờng trực lÃo Trong câu chuyện với ông giáo, lÃo không quyên nhắc tới đứa trai cđa m×nh L·o sèng v× con, chÕt cịng con: Bao nhiêu tiền bòn đợc lÃo dành dụm cho Đói khỏt, cực song lÃo gi mảnh vờn đến cho trai để lo cho tơng lai Hoàn cảnh cực, buộc lÃo phải đứng trớc lựa chọn nghiệt ngÃ: Nếu sống, lÃo lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Không phải lÃo không quý mạng sng, mà danh dự làm ngời, danh dự làm cha Sự hi sinh lÃo âm thầm, lớn lao 2.3 Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao Đối với ông giáo ngời mà LÃo Hạc tin tởng quý trọng, cung giữ ý để khỏi bị coi thờng Dù đói khát cực, nhng lÃo dứt khoát từ hối giúp đỡ ông giáo, ông cố xa dần không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt ngời khác Trớc tìm đến chết, lÃo đà toan tính đặt cho chu đáo LÃo yên lòng nhắm mắt đà gửi ông giáo giữ trọn mảnh vờn, tiền làm ma Con ngời hiền hậu ấy, ngời giầu lòng tự trọng Họ chết không làm bậy Trong xà hội đầy rẫy nhơ nhuốc tự ý thức cao nhân phẩm nh lÃo Hạc điều đáng träng 2.4 Trun gióp ta hiĨu sù tha ho¸ biến chát phận tầng lớp nông dân xà hội đơng thời: Binh T miếng ăn mà sinh làm liều chất lu manh đà chiến thắng nhân cách ngời Vợ ông giáo nghèo đói quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trớc nỗi đau ngời khác Bi tp: Phân tích cách nhìn ngời nông dân Nam Cao qua truyện ngắn LÃo Hạc Hớng dẫn: Xuất phát từ quan điểm "Nghệ thuật vị nhân sinh" Cách nhìn nhà văn cách nhìn ngời thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau khổ ngời khác Nhà văn thấu hiểu nỗi khổ vật chất tinh thầnh ngời nông dân Là ngời sống gần gũi, gắn bó với ngời nông dân Nam Cao đà nhìn sâu vào nỗi đau tinh thần nhà văn Bằng nhìn yêu thơng trân trọng, Nam Cao đà nhận vẻ đẹp tâm hồn đáng quý lÃo Hạc sống giành cho ngời a Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lÃo Hạc lòng nhân hậu thật đáng quý Nam Cao đà nhận tình cảm thân thiết máu thịt ngời dành cho ngời Nam Cao phát nỗi ân hận cao thợng đức tính trung thực LÃo Hạc qua việc bán chó Nhà văn nhận thấy ngời cha còm cõi xơ xác nh lÃo Hạc tình yêu thơng sâu nặng b Với phơng chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao đà phát đằng sau vẻ xấu xí gàn dở LÃo Hạc lòng tự trọng nhân cách lÃo Hạc Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng ngời nông dân Nam Cao cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dan nh ngời ý thức không cảm xúc, coi họ nh bọn ngời xấu xa, đểu cáng Thấy đợc nhìn Nam Cao nhìn tiến nhân dạo sâu sắc Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin tởng Nam Cao nhìn ngời nông dân thứ tình cảm dửng dng kẻ hớng xuống dới, hời hợt phiến diện Nam Cao đào sâu, tìm tòi khám phá ẩn khuất tâm hồn lÃo Hạc, từ phát nét đẹp đáng quý : Đó nhìn đầy lạc quan tin tng vào phẩm hạnh tốt đẹp ngời nông dân Trớc cách mạng, không nhân vật Nam cao bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đà không khiến LÃo Hạc lơng thiện thay đổi đợc tính tốt đẹp .LÃo đà bảo toàn nhân cách cao để tìm đến chết: Không đời cha hẳn đà đấng buồn . thể niềm tin nhà văn vào nhân cách vào tồn kiên cờng vào tốt Củng cố: - Giỏo viên hệ thống lại nội dung buổi học - Tìm đề tài chủ đè văn bản: “Tôi học” “Lão Hạc” - Viết đoạn văn biểu cảm nhân vật chị Dậu Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hôm - Hoàn thành tập: Viết đoạn văn biểu cảm nhân vật Lão Hạc - Đọc tác phẩm văn học dân gian học Ngày soạn:16/09/2020 Ngày dạy: 18/09/2020 BUỔI 2: MỘT SỐ THUẬT NGỮ VĂN HỌC DƯỚI DẠNG ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm số thuật ngữ văn học Kĩ năng: Vận dụng thuật ngữ vào viết văn, sống Thái độ: Yêu thích văn học II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án; đọc tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, ghi, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp Bài cũ: kết hợp dạy Bài mới: A/ KHÁI NIỆM: CỐT TRUYỆN: Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Cần phân biệt khái niệm: cốt truyện sườn truyện - Các thành phần cốt truyện + Phần trình bày: Phần giới thiệu khái quát bối cảnh xã hội, điều kiện, nguyên nhân làm nảy sinh xung đột tình hình buổi ban đầu nhân vật Hoàn cảnh thường nằm trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chưa vận động phát triển, nhân vật chưa đứng trước thử thách nên chưa phát hu tính động Trong Truyện Kiều, phần trình bày phần giới thiệu tài sắc chị em Thúy Kiều gia cảnh họ Cảnh Lí trưởng sai Trương tuần đóng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế đình làng, cảnh nghèo đói túng thiếu gia đình chị Dậu phần giới thiệu Tắt đèn + Phần thắt nút: Phần đánh dấu kiện mà từ phát sinh mâu thuẫn, xung đột Ðây biến cố hệ thống biến cố tạo thành xung đột cốt truyện phần thắt nút có nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp mâu thuẫn đựơc tích tụ cách âm ỉ từ trước, nhân vật đứng trước thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ thái độ, chọn lựa cách xử sự, hành động, phản ứng, từ bộc lộ rõ tính cách Cảnh gia biến việc Kiều phải bán chuộc cha phần thắt nút Truyện Kiều Thắt nút Tắt đèn cảnh tuần đinh, lính lệ đến đánh đập anh Dậu để đòi sưu thuế (chương IV) + Phần phát triển: Ðây phần quan trọng dài cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, kiện biến cố khác tính cách nhân vật chủ yếu xác định phần Nó thay đổi thông qua bước ngoặt, môi trường khác phần phát triển Truyện Kiều đời 15 năm lưu lạc, từ "chữ trinh đáng gíá nghìn vàng" đến "tấm lòng trinh bạch từ xin chừa", chuỗi dài bi kịch "thanh lâu hai lượt y hai lần", tiếp xúc với đủ hạng người xã hội, nỗi đau khổ đau khổ khác Kiều Trong Tắt đèn, phần phát triển bao gồm kiện: đàn bị đói, chồng bị bắt, chị Dậu tất tả ngược xi lúc người nhà lí trưởng ném xác lạnh ngắt, mê man bất tỉnh anh Dậu vào nhà (từ chương V - XVII) + Ðiểm đỉnh: Còn gọi cao trào, phần bộc lộ cao xung đột Lúc này, xung đột phát triển đến độ gay gắt, liệt, đòi hỏi phải giải theo chiều hướng định Ðiểm đỉnh thường khoảnh khắc, thời điểm ngắn có tác dụng định nhân vật trung tâm Ðiểm đỉnh Truyện Kiều khoảnh khắc đau xót đời Kiều: Từ Hải chết, Kiều phải đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến, bị ép gã cho thổ quan cuối nhảy xuống sông Tiền Ðường tự Ðiểm đỉnh Tắt đèn lúc chị Dậu bị dồn vào đường xô tên Cai Lệ túm tên ngườn nhà Lí trưởng "lẳng cái, ngã nhào thềm" (chương XVIII) + Phần kết thúc (Mở nút): Ðây phần giải xung đột tác phẩm cách cụ thể Ởí đây, tác giả trình bày kết toàn xung đột cốt truyện cốt truyện tốt, phần kết thúc giải cách tự nhiên, phù hợp với qui luật sống Tuy nhiên văn học cổ thường có phần kết thúc phù hợp với ước muốn chủ quan người Phần kết thúc Truyện Kiều Kiều cứu sống, đoạn đoàn viên Kiều với Kim Trọng gia đình sau 15 năm luân lạc Trong Tắt đèn, chị Dậu từ lúc bị bắt lên hầu quan phủ, sau phải xa chồng, xa để làm vú hầu cụ cố nhà quan Tỉnh, đến lúc chị choàng dậy mở cửa chạy té sân "Trời tối đen mực, tiền đồ chị" phần kết thúc tác phẩm (chương XIX- XXVI) Những thành phần tạo thành cốt truyện đầy đủ Tuy nhiên, thực tế văn học, lúc cốt truyện đầy đủ thành phần đồng thời khơng phải trình bày theo thứ tự Với số cốt truyện, thiếu vài thành phần, số cốt truyện khác, khơng có phần mở đầu nhiều lại bắt đầu phần kết thúc biến cố gần với điểm đỉnh Vì vậy, tìm hiểu xác định thành phần cốt truyện, khơng nên gị ép biến cố hay kiện vào thành phần hay thành phần khác với lí có tính chất hình thức Cần tìm hiểu phân tích xây dựng cốt truyện xung đột xã hội, phát triển có phù hợp với qui luật sống ý đồ nghệ thuật tác giả hay không KẾT CẤU: Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Nói cách khác, kết cấu tồn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Nếu khái niệm cốt truyện nhằm liên kết kiện, hành động, biến cố tác phẩm tự kịch kết cấu khái niệm rộng nhiều Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ Ðây tổ chức hình thức bên ngồi tác phẩm Nói cách khác bố cục kết cấu bề mặt tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng phức tạp nhiều Bên cạnh việc tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm, kết cấu bao hàm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm, có yếu tố bố cục ĐỀ TÀI: Ðề tài phạm vi thực mà nhà văn chọn lựa miêu tả, thể tạo thành chất liệu giới hình tượng tác phẩm đồng thời sở để từ nhà văn đặt vấn đề mà quan tâm Có thể nói, đề tài khái niệm trung gian giới thực thẩm mĩ hóa tác phẩm thân đời sống Người ta xác định đề tài phương diện: bên ngồi bên Nói đến phương diện bên ngồi nói đến liên hệ túy đến phạm vi thực mà tác phẩm phản ánh Ở đây, xác định đề tài thường dựa sở phạm trù lịch sử - xã hội Có thể nói đến đề tài chống Pháp, chống Mĩ, đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề tài công nhân, nông dân, đội Tuy nhiên, để tránh đồng đề tài đối tượng phản ánh thấy tính chất phạm vi phản ánh, cần phải vào phương diện bên đề tài Ðó sống nào, người thể tác phẩm Nói cách khác, tính chất đề tài bên ngồi Trong trường hợp này, đề tài vấn đề thể tác phẩm nhiều trường hợp trùng khít với chủ đề Chẳng hạn, Sống mòn Nam Cao viết người trí thức tiểu tư sản người trí thức tiểu tư sản quẩn quanh, bế tắc, mòn mỏi Tiếng hát sông Hương Tố Hữu viết người gái giang hồ với sống đau đớn, tủi nhục ước mơ tốt đẹp họ sống cũ CHỦ ĐỀ: Chủ đề vấn đề chủ yếu, trung tâm, phương diện yếu đề tài Nói cách khác, chủ đề vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng Có thể nêu lên số chủ đề tác phẩm: Tắt đèn Ngô Tất Tố tập trung phản ánh số phận bi thảm người nông dân chế độ sưu thuế, bóc lột tàn khốc xã hội thực dân nửa phong kiến Chí phèo Nam Cao lại tập trung tơ đậm vấn đề tha hóa, biến chất phận nông dân ước mơ làm người lương thiện họ Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du nêu bật lên số phận bi kịch người phụ nữ, ước mơ vươn tới hạnh phúc, vấn đề đấu tranh để thực tự cơng lí Qua Vợ nhặt, Kim Lân phản ánh sống khốn khổ nhân dân ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 tình cảm hướng cách mạng họ đồng thời nêu lên vấn đề có ý nghĩa nhân sâu sắc: Ðó tình sống đời thường người lao động hoàn cảnh gần hoàn toàn bế tắc Trong Mùa lạc, Nguyễn Khải quan tâm đến thay đổi số phận người chịu nhiều bất hạnh xã hội cũ, tìm lại niềm vui, hạnh phúc chỗ đứng xã hội *Mối quan hệ đề tài chủ đề: 10 nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta (nguyễn khuyến) - thôi rồi: giảm nhẹ mát, trống vắng không phương bù đắp b kiếp hồng nhan có mong manh nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (nguyễn du) - gãy cành thiên hương: đời, số phận nàng kiều bị vùi dập, sắc đẹp tàn phai, bị dày vị 2: tìm câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh giao tiếp mà em thường gặp ( vd: chị lan dạo thưa làm trơng không hiền lắm.) BT6: viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh GV yêu cầu HS nhà ôn, sưu tầm thêm số câu thơ sử dụng biện pháp tu từ, tác dụng 4.Cñng cè: - Giáo viên hệ thống lại nội dung buổi học Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hôm - Tiếp tục ôn tập: Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn *Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn: Ngày giảng: Buổi 42: LUYỆN TẬP KĨ NĂNG CẢM NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu : - Bồi dưỡng lực đọc – hiếu văn nghệ thuật - Biết viết văn cảm thụ đoạn thơ, văn hay văn 159 - Nâng cao kỹ phân tích vai trị tác dụng số biện pháp tu từ tiếng Việt cảm thụ tác phẩm II.Nội dung: Cách viết cảm thụ thơ: Tham khảo chủ đề tự chọn: “Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình” - Thế thơ trữ tình - Đặc trng thơ trữ tình lỗi thường mắc phải phân tích thơ trữ tình - Các hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình (chú ý tới hình ảnh thơ tiêu biểu, vần, nhịp, từ ngữ biện pháp tu từ, không gian thời gian nghệ thuật… Chú ý: + Thơ có vần, khơng có vần Bình thường đoạn thơ có vần lặp lại câu thơ, có đoạn mang nhiều vần khác + Những câu thơ, đoạn thơ sử dụng phần lớn loại câu thơ đặc biệt + Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, sử dụng đặc biệt cần ý để phân tích vai trị chúng việc biểu nội dung + Khi đọc phân tích đoạn thơ trên, cần ý tới dấu câu Chú ý vị trí dấu câu đó, đọc nhịp thơ + Dấu câu không để tách ý, tách đoạn làm rõ nghĩa thông báo, viết mà dùng để ngắt nhịp làm tăng sức biểu cảm cho thơ + Trong thơ, câu thơ chữ hay đắt, đọc thơ cần nhận chữ phân tích hay, đẹp chúng Những chữ dùng chữ thay + Thơ ca thường sử dụng biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ hay giúp nhà thơ biểu nội dung cách sâu sắc + Chỉ ý phân tích yếu tố nghệ thuật độc đáo cần vai trò, tác dụng yếu tố việc thể nội dung + Tránh phân tích tràn lan, (yếu tố phân tích) tránh suy diễn cách gượng ép ý nghĩa tác dụng yếu tố hình thức nghệ thuật Cách viết cảm thụ văn xuôi: Chú ý tới nhan đề, bố cục, giọng điệu, nhân vật, ngơn ngữ, nội dung, tư tưởng… Vai trị tác dụng số biện pháp tu từ Tiếng Việt qua thực hành phân tích tác phẩm văn học Luyện tập thực hành 160 * Phương pháp: Tài liệu tham khảo: Các cảm thu thơ văn lớp trang 103 đén126 Các tập: Một số lời bình truyện… Một số lời bình thơ… Trong tạp chí văn học tuổi trẻ Học sinh thực hành đề cảm thụ thơ, đoạn thơ, đoạn văn 4.Cñng cè: - Giáo viên hệ thống lại nội dung buổi học Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hôm - Tiếp tục ôn tập: Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn *Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn: 30/4/2018 Ngày giảng: 2/5/2018 Buổi 43: VĂN THUYẾT MINH LUYỆN TẬP I Mc tiờu - Giúp HS nắm đợc văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lÜnh vùc ®êi sèng nh»m cung cÊp tri thøc vỊ tợng việc tự nhiên, xà hội - Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm - Rèn kỹ tạo dựng văn thuyết minh, biết thuyết minh vấn đề (nói viết) II Ni dung 161 I Củng cố nâng cao kiến thức: 1.1.Tìm hiểu chung văn thuyết minh: - Khái niệm - Đặc điểm - Cách trình bày - Phân biệt văn thuyết minh với tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận 1.2.Yêu cầu phơng pháp thuyết minh: a)Ôn lại đặc điểm văn thuyết minh: + TÝnh tri thøc + TÝnh khoa häc + TÝnh khách quan + Tính thực dụng b)Yêu cầu văn thuyết minh + Phải nắm đợc đặc trng vật + Phải làm rõ tính mạch lạc thuyết minh Sự mạch lạc thể trình tự trình bày Sự vật khách quan muôn hình muôn vẻ trình tự thuyết minh linh hoạt Có thể thuyết minh theo trình tự: Thời gian, không gian, bao quát - chi tiết, hợp lý, lôgic, rõ ràng, dễ hiểu + Ngôn ngữ phải chuẩn xác sáng c) Một số phơng pháp thuyết minh thng gặp: - Phơng pháp nêu định nghĩa - Phơng pháp liệt kê - Phơng pháp nêu ví dụ cụ thể - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp phân loại phân tích Luu ý: Không có phơng pháp tối u Tuỳ đối tợng mà lựa chọn phơng pháp cho phù hợp đồng thời phải biết kết hợp nhiều phơng pháp văn linh hoạt, sinh động II Luyện đề củng cố kiến thức Các tập đến 17 Các dạng TLV cảm thụ thơ văn 8) trang 34 -46 * Cách làm dạng văn thuyết minh 162 Thuyết minh thể loại văn học ( truyện ngắn) 1.1 Lý thuyết: dàn thuyết minh thể loại TN a, mở : giới thiệu thể loại truyện ngắn b, thân bài: đặc điểm truyện ngắn - hình thức tự loại nhỏ tập trung mô tả mảnh sống Truyện ngắn thờng nhân vật kiện( có dẫn chứng minh häa) - cèt trun thêng diƠn mét kh«ng gian thời gian hạn chế , không kể trọn vẹn trình diễn biến (có dẫn chứng minh họa) - kết cấu thờng đặt đối chiếu , tơng phản để làm bật chủ đề trun ng¾n thêng ng¾n (cã dÉn chøng minh häa) - truyện ngắn đề cập đến vấn đề lớn đời (có dẫn chứng minh họa) c, kết bài: 1.2, Thực hành: Đề 1: Viết thuyết minh thể loại truyện ngắn theo hiểu biết em < dạng tập trang 196, 197> Đề 2: Viết baì thuyết minh tác giả Nam Cao đặc điểm thể loại truyện ngắn qua văn ( LÃo Hạc) Đề 3: Viết thuyết minh tác giả Thanh Tịnh đặc điểm truyện ngắn qua văn " Tôi học" 2, Thuyết minh tác giả giá trị tác phẩm *, dàn bài: a, mở bài: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm b, thân thuyết minh đời nghiệp văn học tác giả ( dựa vào thích cuối văn) - tên quê, năm sinh, năm - đời? - sù nghiƯp? C¸c t¸c phÈm chÝnh 163 * thut minh giá trị tác phẩm ( dựa vào ghi nhớ tác phẩm SGK để nêu nên số ý ND NT) C, kết bài: cảm nghĩ tác giả tác phẩm 3, Thuyết minh dạng thơ tứ tuyệt 4.Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại nội dung buổi học Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hôm - Tiếp tục ôn tập: Ngơ Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn *Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: Ngày giảng: Buổi 45: THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ HỜ CHÍ MINH Ngày soạn: Ngày giảng: Buổi 46: HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ QUA CÁC TÁC PHẨM Đà HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: 164 Buổi 47: KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN – RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP I MỤC TIÊU - Hệ thống kiến thức ôn tập - Biết viết văn cảm thụ đoạn thơ, văn hay văn - Nâng cao kỹ phân tích, chứng minh - Nhận biết phân tích đượ gia strij biện pháp tu từ II NỘI DUNG Ðề ra; Câu 1: Hãy biện pháp tu từ câu thơ sau? Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? a) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2: Suy nghĩ em câu nói Euripides: “Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận” Câu 3: Nhận xét người nông dân văn học trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý kiến cho rằng: “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng” Bằng hiểu biết em nhân vật chị Dậu tác phẩm Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố, lão Hạc truyện ngắn tên Lão Hạc Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Câu (2,0) ĐÁP ÁN ĐIỂM (HS phải đáp ứng yêu cầu sau) Hai đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào, phân tích hiệu nghệ thuật Điệp từ “mặt trời”, ẩn dụ mặt trời câu thứ hai - Tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu 1,5 thơ “Mặt trời mẹ” để quý giá với mẹ, nhấn mạnh tình yêu con, tình mẫu tử thiêng liêng cao - Tác dụng chung: Nhấn mạnh vào nội dung cần thể hiện, làm cho câu thơ trở nên cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh, đa nghĩa, 0,5 giàu sức gợi Suy nghĩ em câu nói Euripides: “Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận” 165 * Về hình thức: Bài viết rõ ràng, sẽ, lời văn trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt * Về nội dung: Thể rõ luận điểm, giàu sức thuyết phục, đáp ứng u cầu sau: - Giải thích câu nói: Vì gia đình có giá trị bền vững vơ to lớn khơng có thứ so sánh được, khơng có vật chất, tinh thần thay Gia đình nơi ni dưỡng, chở che ta khơn lớn - Vai trị, giá trị gia đình người - Phân tích, chứng minh: Câu2 +) Mỗi người sinh ra, lớn lên trưởng thành có (4,0) ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng văn học, sống) +) Gia đình nơi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại sống (dẫn chứng văn học, sống) - Bình luận: +) Khẳng định câu nói Bởi thời gian trả lời vai trò, giá trị to lớn gia đình hình thành nhân cách người, tảng để người vươn lên sống +) Tuy nhiên, có số cá nhân từ nhỏ thiếu đùm bọc, chở che, thương yêu gia đình họ thành đạt, trở thành người có ích cho xã hội +) Đặt vấn đề cho người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình hạnh phúc, thành viên phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở Cần phê phán, lên án hành động bạo lực gia đình * Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, luận điểm đầy đủ, xác - Biết vận dụng cách làm văn nghị luận kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 166 Câu (4.0) * Yêu cầu kiến thức: Cần đáp ứng yêu cầu sau: * Lão Hạc, chị Dậu người nông dân nghèo khổ, lam lũ, học Cảnh ngộ hai nhân vật bi thảm: 1.5 - Lão Hạc: +) Vợ chết, hai cha sống ăn rau cháo qua ngày +) Nhà nghèo, khơng có tiền cưới vợ cho trai, phẫn uất đồn điền cao su +) Nghèo khổ, chữ nên trai viết thư lão nhờ ông giáo đọc, làm văn tự lão nhờ ông giáo viết cho +) Nghèo khổ, sau trận ốm kéo dài, lại mưa bão, không kiếm tiền để nuôi thân, ni chó Vàng – kỉ vật trai lão để lại, lão dằn lịng định bán chó +) Lão sống khổ, chết khổ - Chị Dậu +) Gia đình nghèo khổ, xếp vào hạng đinh làng +) Khơng có tiền nộp sưu cho gia đình, lại phải chịu tiền sưu cho em chết từ năm trước nên gia đình cực +) Anh Dậu bị đánh thập tử sinh, chị Dậu bán đàn chó con, dằn lịng bán Tí – đứa dứt ruột đẻ - Học sinh lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh * Giàu lịng thương u gia đình lịng nhân hậu - Lão Hạc: +) Cả đời yêu thương thầm lặng, vợ chết nuôi con, dành dụm tiền cưới vợ cho không đủ bỏ đồn điền cao su lão day dứt, buồn khổ HS lấy dẫn chứng, chứng minh +) Yêu thương nên lão nâng niu, trân trọng kỉ vật mà trai lão để lại – chó lão gọi cậu Vàng Bán chó lão day dứt, dằn vặt, đau đớn cho thấy lòng nhân hậu +) Yêu thương con, muốn giữ lại phẩm giá người nông dân chất phác, hiền lành nên lão chọn chết không 1.5 động tới mảnh vườn trai, không làm điều sai trái Binh Tư để kiếm miếng ăn 167 - Chị Dậu: +) Yêu thương chồng nên chạy đôn đáo, vất vả để kiếm tiền nộp sưu +) Chồng bị đánh, chị chạy vạy vay mượn nấu cháo, động viên anh Dậu ăn, chăm sóc để chồng khỏe lại +) Nhún nhường, van xin cai lệ, lý trưởng đủ lời lẽ để khất sưu không được, nhìn chồng tiếp tục bị đánh chị vùng lên chống trả theo quy luật “có đàn áp, có đấu tranh” Qua đời khốn khổ phẩm chất cao quý lão Hạc chị Dậu nhà văn thể lòng yêu thương, trân trọng người nông dân Nghệ thuật: Kể, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật **************************** RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VN NGH LUN TNG HP I Mục tiêu cần đạt: - HS biết tạo lập dạng văn thuyết minh - Củng cố nâng cao kiến thức t.giả Tản Đà thơ "Muốn làm thằng Cuội " II Nội dung: I Cách làm dạng văn thuyết minh Thuyết minh thể loại văn học ( truyện ngắn) 1.1 Lý thuyết: dàn bài thuyết minh thể loại TN a, Mở : Giới thiệu thể loại truyện ngắn b, Thân bài: Nêu đặc điểm truyện ngắn - Là hình thức tự loại nhỏ tập trung mô tả mảnh sống Truyện ngắn thường nhân vật kiện (có dẫn chứng minh họa) - Cốt truyện thường diễn không gian thời gian hạn chế, khơng kể trọn vẹn q trình diễn biến… (có dẫn chứng minh họa) - Kết cấu thường đặt đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề truyện ngắn thường ngắn (có dẫn chứng minh họa) - Truyện ngắn đề cập đến vấn đề lớn đời (có dẫn chứng minh họa) c, Kết bài: 1.2, Thực hành: Đề 1: 168 Viết thuyết minh thể loại truyện ngắn theo hiểu biết em (các dạng tập trang 196, 197) Đề 2: Viết baì thuyết minh tác giả Nam Cao đặc điểm thể loại truyện ngắn qua văn (Lão Hạc) Đề 3: Viết thuyết minh tác giả Thanh Tịnh đặc điểm truyện ngắn qua văn " Tôi học" 2, Thuyết minh tác giả giá trị tác phẩm * Dàn bài: a, Mở bài: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm b, Thân thuyết minh đời nghiệp văn học tác giả (dựa vào thích cuối văn) - Tên quê, năm sinh, năm - Cuộc đời? - Sự nghiệp? Các tác phẩm * Thuyết minh giá trị tác phẩm (dựa vào ghi nhớ tác phẩm SGK để nêu nên số ý ND NT) c, Kết bài: cảm nghĩ tác giả tác phẩm 3, Thuyết minh dạng thơ tứ tuyệt 4, Thuyết minh lồi lồi hoa 4.Cđng cè: - Giáo viên hệ thống lại nội dung buổi học Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hôm - Tiếp tục ôn tập: Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn *Rót kinh nghiƯm: 169 Ngày soạn: Ngày giảng: Buổi 48: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP DƯỚI DẠNG ĐỀ THI Câu ( điểm ) Có câu chuyện sau : Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ mình, ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy hồi lớp Một, ơng kính cẩn: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ em khơng ? Em là… Người thầy giáo già hoảng hốt ; - Thưa ngài, ngài thống tướng… - Không, với thầy, em đứa học trị cũ Em có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày a Hai nhân vật tham gia hội thoại với vai xã hội ? b Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch khơng ? Tại ? c Hãy nhận xét tính cách vị tướng câu chuyện Câu ( điểm ) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu ( điểm ) Nhận xét hai thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự bài lại hoàn toàn khác nhau” 170 Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ( điểm) a ( điểm) Cả hai nhân vật ( thầy giáo ông tướng ) tham gia vai giao tiếp theo quan hệ địa vị xã hội - Thầy giáo gọi học trị ngài ( thưa ngài ) thể thái độ tôn trọng Bởi ơng đặt địa vị người dân thường giao tiếp với vị tướng - Vị tướng gọi “thầy” xưng “em” thể thái độ tơn trọng thầy Ơng đặt địa vị học sinh giao tiếp với thầy giáo cũ b ( 0,5 điểm) Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại với khơng bị coi lịch hai thể thái độ tôn trọng Cắt lời thể tơn trọng với người c ( 0,5 điểm) Qua thoại, ta thấy vị tướng người sống có ân nghĩa, thuỷ chung, biết ơn người thầy dạy dỗ, cưu mang mình… Câu ( diểm) a Về hình thức :( 0,5 diểm) Học sinh viết thành văn cảm thụ có bố cục phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát b Về nội dung : ( 1,5 điểm) Cần rõ * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : thuyền - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi , say sưa, “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó.Con thuyền vơ tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi Khơng có tâm hồn 171 tinh tế, tài hoa nhầt khơng có lịng gắn bó sâu nặng với người sống lao động làng chài q hương khơng thể có câu thơ xuất thần Câu ( điểm) A.Yêu cầu chung : - Kiểu : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Sự giống khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng : Hai thư “Nhớ rừng” , “ Khi tu hú” B Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo ý sau I Mở : ( 0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm ách nô lệ TD Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sơng ðất nýớc ðều khao khát tự - Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) nói lên điều - Trích ý kiến… II Thân : ( điểm) Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm : ( điểm) Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng : - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt…) , uất ức bị giam cầm ( d/c : Ngột , chết uất thôi…) - Không chấp nhận sống nô lệ , hướng tới sống tự : + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…) + Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( d/c…) Luận điểm : ( điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự khác 172 - “Nhớ rừng” tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước , đau đớn thân phận nơ lệ chưa tìm đường giải thốt, đành bng xi, bất lực Họ tuyệt vọng, hết ước mơ chiến thắng, nghĩ đến hành động…Đây thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…) - Khi tu hú tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên theo đường cứu nước mà cách mạng ra, biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ khơng ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây thái độ đấu tranh tích cực.( d/c…) Kết : ( 0,75 điiểm) Khẳng định lại giá trị hai thơ - Trân trọng nỗi niềm u nước sâu kín Đó nỗi đau nhức nhối thân phận nơ lệ, khơi dậy niềm khao khát tự nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự ,ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời 173 ... NGỮ VĂN HỌC DƯỚI DẠNG ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm số thuật ngữ văn học Kĩ năng: Vận dụng thuật ngữ vào viết văn, sống Thái độ: Yêu thích văn học II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo. .. học sinh: - Rèn kĩ viết văn biểu cảm tác phẩm văn học II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: + Nội dung: Giáo án; đọc tài liệu tham khảo + ĐDDH: SGK, bảng phụ -Học sinh: + Nội dung: Ôn tập theo hướng dẫn giáo. .. nguồn nguyên liệu chủ yếu ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm yêu thương, hờn giận *Đặc điểm ngôn ngữ văn học: - Văn học giàu hình tượng, đặc điểm ngơn ngữ văn học tác phẩm văn học khơng truyền đạt tư tưởng