1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bối dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 rất hay

66 3,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Câu 6: Một oxit có công thức X2O trong đó tổng số hạt của phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt, vậy oxit này là: Câu 7: Một nguyên tử X có tổng

Trang 1

SỐ 1 – CHƯƠNG 1 - LỚP 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I Thành phần cấu tạo của nguyên tử

Cấu tạo nguyên tử Hạt KH Điện tích Khối lượng

Hạt nhân nguyên tử Proton p 1,6.10

-19C = eo = 1+ 1,6726.10-27 kg 1u (đvC) Nơtron n 0 1,6748.10-27 kg 1u (đvC)

Vỏ nguyên tử Electron e -1,6.10-19C = -eo = 1- 9,1.10-31 kg  55.10-5 u (đvC)

II Điện tích và số khối của hạt nhân

- Nếu nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng Z+

- Số đơn vị điện tích hạt nhân Z (số hiệu nguyên tử) = tổng số p = tổng số e

- Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N) của hạt nhân đó Một cách gần đúng có thể xem nguyên tử khối bằng số khối

- Kí hiệu nguyên tử: AZX

- Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị:

Với A1, A2,…, An lần lượt là số khối của đồng vị thứ 1, 2, …, n

x1, x2, …, xn lần lượt là % số nguyên tử của đồng vị thứ 1, 2, …, n

- Nguyên tử có cấu tạo hạt

- Hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron

- Vì nguyên tử trung hòa điện nên số hạt proton = số hạt electron (p = e = Z)

 Số hạt mang điện của nguyên tử là 2p

Số hạt mang điện của ion dương Mn+ là 2p – n

Số hạt mang điện của ion âm Xm– là 2p + m

- Thông thường trong các đồng vị bền (Z < 83) trừ H thì:

1 2 2

1 x A x A n x n

1 ≤ N(nôtron)Z(proton)≤ 1,5 3 , 5

x

x A x

A x A

2 1

2 2 1 1

Trang 2

Số e tối đa ở phân lớp 2 2, 6 2, 6,10 2, 6, 10, 14

2 Sự phân bố e trong nguyên tử

2.1 Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan

có mức năng lượng từ thấp đến cao

2.2 Thứ tự mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo sơ đồ sau:

1s

2s  2p *Phân lớp s chứa tối đa 2 electron

3s  3p 3d *Phân lớp p chứa tối đa 6 electron

4s 4p 4d 4f *Phân lớp d chứa tối đa 10 electron

5s 5p 5d *Phân lớp f chứa tối đa 14 electron

6s 6p

7s

2.3 Nguyên lí Pauli:

a) Ô lượng tử: Để biểu diễn obitan nguyên tử người ta dùng ô vuông nhỏ gọi là ô lượng tử

b) Nguyên lí Pauli: Trong một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và 2 electron này chuyển

động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron

2.4 Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số

electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau

3 Cấu hình electron nguyên tử:

- Là thứ tự phân bố các electron vào các lớp và phân lớp trong vỏ nguyên tử

- Dãy phân bố electron theo mức năng lượng tăng dần:1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s2

*Z ≤ 20: Dãy năng lượng là cấu hình electron

*Z > 20: Xếp lại các phân lớp trên dãy năng lượng theo thứ tự lớp

Chú ý: d 4 s 2 d 5 s 1 và d 9 s 2  d 10 s 1

- Ý nghĩa cấu hình electron

*Số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 (trừ H, He, B): là nguyên tử của nguyên tố kim loại

*Số electron lớp ngoài cùng là 5, 6, 7: là nguyên tử của nguyên tố phi kim

*Số electron lớp ngoài cùng là 6 (trừ He có 2 e): là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm

*Số electron lớp ngoài cùng là 4

+ C (1s22s22p2) và Si (1s22s22p63s23p2) là nguyên tử của nguyên tố phi kim

+ Các nguyên tố còn lại là kim loại

Trang 3

B BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu(chiếm 27% số nguyên tử) Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam ?

A. 31,77 gam B 32 gam C 31,5 gam D 32,5 gam

Câu 2: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm?

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d6 Tổng

số electron của nguyên tử M là:

Câu 4: Ion M3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d2, cấu hình electron của nguyên tố M là:

A. [Ar] 3d34s2 B [ Ar] 3d54s2 C [ Ar] 3d3 D Cấu hình khác

Câu 5: Nguyên tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, thì điều khẳng định nào sai ?

A Lớp ngoài cùng có 2electron B. Lớp ngoài cùng có 13 electron

C Có 5 electron độc thân D Là kim loại

Câu 6: Một oxit có công thức X2O trong đó tổng số hạt của phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt, vậy oxit này là:

Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài

cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?

A O (Z = 8) B. S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24)

Câu 8: Có hợp chất MX3 Cho biết:

- Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8

- Tổng 3 loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16

Vậy M và X là :

A Al và Br B Cr và Cl C. Al và Cl D Mg và Br

Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VII A là

28 Nguyên tử khối của nguyên tử là :

Câu 10: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton; Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton

Công thức hợp thành giữa Z và Y là :

A Z2Y B. ZY2 C ZY D Z2Y3

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e

B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron

D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron

Câu 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố

(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton

Trang 4

(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron

(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng

số hạt không mang điện là 12 hạt Nguyên tố X có số khối là :

Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58, biết số hạt proton ít hơn

số hạt nơtron là 1 hạt Kí hiệu của A là

A 3819K B. 1939K C 3920K D 3820K

Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 33 hạt Số khối của nguyên tử đó là

Câu 16: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6 X là

Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang

điện bằng 53,125% số hạt mang điện Điện tích hạt nhân của X là:

Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số

hạt không mang điện Điện tích hạt nhân của X là:

A 10 B. 12 C 15 D 18

Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 122 Số hạt mang điện trong nhân ít hơn

số hạt không mang điện là 11 hạt Số khối của nguyên tử trên là:

Câu 20: Một hợp chất A có dạng MX2 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX2 là

186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt Số khối của M nhiều hơn trong X là 21 Tổng số hạt proton, notron, electron trong M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt Xác định MX2

Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện

trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương Kết luận nào sau đây là không đúng với Y?

A Y là nguyên tố phi kim B.Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân

C Y có số khối là 35 D Điện tích hạt nhân của Y là 17+

Câu 24: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11 Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá

học nào sau đây?

Trang 5

A nguyên tố s B. nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f

Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của

nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 X và Y là các nguyên tố:

A Al và Br B Al và Cl C Mg và Cl D Si và Br

Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có

e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 Số proton của X, Y lần lượt là:

A 13 và 15 B 12 và 14 C 13 và 14 D 12 và 15

Câu 27: Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O Cacbon có hai đồng vị là: 12C, 13C Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?

Câu 28: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

35Cl Thành phần % theo khối lượng của 37Cl trong HClO4 là:

A 25% và 75% B. 75% và 25% C 65% và 35% D 35% và 65%

Câu 31: Cho 4 nguyên tố: X (Z=9); Y (Z=11); Z (Z=13); T (Z=8) Ion của 4 nguyên tố trên là:

A X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C X-, Y2-, Z3+, T+ D X+, Y2+, Z+, T

-Câu 32: Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H và oxi có đồng vị 16O, 17O, 18O Có thể có bao nhiêu phân

tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi?

Câu 33: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9 Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 Số khối của M, X lần lượt là :

A. 23, 32 B 22, 30 C 23, 34 D 39, 16

Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt bằng 18 và số hạt không mang điện bằng

trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là

Câu 35: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số

khối là 128 Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y Vậy số nơtron của đồng vị Y

ít hơn số nơtron của đồng vị X là:

A. 2 B 4 C 6 D 1

Câu 36: Cho nguyên tử 39

19 , hãy chỉ ra điểm sai:

A X là kim loại kiềm có tính khử mạnh B Số nơtron bằng 20

C X thuộc chu kì 4, nhóm IA D. Số khối bằng 19

Câu 37: Cấu hình electron của 2 nguyên tố A, B lần lượt là 3px và 4sy trong đó x+y = 7 Số nguyên tố có thể là kim loại trong hai nguyên tố trên là:

Trang 6

Câu 38: Một số nguyên tố có cấu hình electron: [Ar]3dx4s1 Số lượng nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là?

Câu 39: Một hợp chất có công thức là MX Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 Nguyên tử khối của M lớn hơn của X là 24 Tổng số các hạt trong M2+ nhiều hơn trong X2- là 32 Công thức MX là?

Câu 40: Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,5 Thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 65Cu có trong muối CuSO4 là?

Câu 41: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 Cấu hình electron của nguyên tử M là

A [Ar]3d54s1 B. [Ar]3d64s2 C [Ar]3d34s2 D [Ar]3d64s1

Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 B [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

C [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2 D [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3

Câu 43: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26

13 , 55

26 , 26 

12 ?

A X và Y có cùng số nơtron

B X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học

C X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học

D. X và Z có cùng số khối

Câu 44: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử của

nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng Nguyên

tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 Nguyên tố X, Y lần lượt là

A. phi kim và kim loại B khí hiếm và kim loại

C kim loại và khí hiếm D kim loại và kim loại

Câu 45: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3

C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2

Câu 46: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số

khối là 35 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

Câu 47: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A 0,155nm B 0,185 nm C. 0,196 nm D 0,168 nm

Câu 48: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể,

phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3 Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:

A 1,44.10-8cm B. 1,29.10-8cm C 1,97.10-8cm D Kết quả khác

Câu 49: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron

ngoài cùng thuộc lớp N Cấu hình electron của X là:

Trang 7

A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s23d3

C 1s22s22p63s23p63d54s2 D 1s22s22p63s23p63d104s24p3

Câu 50: Ion A2+ có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d9 Cấu hình e của nguyên tử A là:

A [Ar]3d94s2 B. [Ar]3d104s1 C [Ar]3d94p2 D [Ar] 4s23d9

Câu 51: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về

A số khối B. số electron C số proton D số nơtron

Câu 52: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 Hạt nhân của R có 35 hạt

proton Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là

2 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ?

Câu 56: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 Cu có 2 đồng vị bền 63Cu và 65Cu Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là:

Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron

B Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hoá học

C. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA

D Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron

Câu 60: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân

lớp s bằng 7 là:

Trang 8

SỐ 2 – CHƯƠNG 2 - LỚP 10 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học

1 Nguyên tắc sắp xếp

- Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì)

- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột (nhóm)

2 Cơ cấu bảng tuần hoàn

- Số thứ tự của các nguyên tố nhóm B được tính như sau:

Cấu hình electron tổng quát (n-1)dxnsy (đặt S = x + y)

- 3 ≤ S ≤ 7  Số thứ tự nhóm = S

- 8 ≤ S ≤ 10  Số thứ tự nhóm = VIIIB

- S > 10  Số thứ tự nhóm = S – 10

II Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học

1 Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

“Tính chất của các nguyên tố và các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”

2 Những tính chất biến đổi trong một chu kì và trong một nhóm theo quy luật như sau

Trong chu kì Trong nhóm A

Bán kính

nguyên tử

Khoảng cách từ hạt nhân đến lớp electron lớp

Năng lượng Năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của nguyên tử là Tăng dần Giảm dần

Trang 9

ion hóa năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ

nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản

Ái lực electron

Ái lực electron của nguyên tử là năng lượng tỏa

ra hay hấp thụ hấp thụ khi nguyên tử kết hợp thêm 1 electron để biến thành ion âm

Tăng dần Giảm dần

Độ âm điện

Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử

Tăng dần Giảm dần

Tính kim loại

Tính kim loại được đặt trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron để trở thành ion dương

Giảm dần Tăng dần

Tính phi kim

Tính phi kim được đặt trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm

Tăng dần Giảm dần

Hóa trị

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với O tăng lần lượt từ I đến VII, còn hóa trị với H của các phi kim giảm dần từ IV đến I

* Hóa trị dương cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm

* Hóa trị âm thấp nhất của phi kim trong hợp chất với hiđro = 8 – STT nhóm

Trang 10

Câu 3: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn Công thức oxit cao nhất và

công thức hợp chất với hidro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:

A M2O3 và MH3 B MO3 và MH2 C M2O7 và MH D M2O và MH7

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch

HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau Hai kim loại trong X là

A Mg và Ca B Be và Mg C Mg và Sr D. Be và Ca

Câu 5: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2 ?

A Chu kì 4, nhóm VA B. Chu kì 4, nhóm VB

C Chu kì 4, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IIIA

Câu 6: Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH Nó tạo hợp chất khí với hiđro và

chiếm 91,176% về khối lượng trong hợp chất đó X là:

A As (M= 75) B Sb (M = 122) C N (M= 14) D. P (M= 31)

Câu 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó

tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện của

nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 A và B lần lượt là

A. Ca và Fe B Mg và Ca C Fe và Cu D Mg và Cu

Câu 8: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là

A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1

Câu 9: Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron

của anion và tổng số electron trong XY là 20 Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất Công thức XY là

A LiF B. NaF C AlN D MgO

Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Y, Z là 134 trong đó

tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ

tự về tính kim loại của X, Y, Z

A X < Y < Z B. Z < X < Y C Y < Z < X D Z < Y < X

Câu 11: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa

thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4 Phát biểu nào sau đây

là đúng?

A Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn

B Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s

Trang 11

C Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3

D Phân tử oxit cao nhất của R không có cực

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: [Ne]3s23p4 Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là:

A HX, X2O7 B. H2X, XO3 C XH4, XO2 D H3X, X2O

Câu 13: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất của nó là 25,93% Nguyên tố

R là

A cacbon B. nitơ C silic D lưu huỳnh

Câu 14: A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống

tuần hoàn Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32 Tổng số phân lớp s của hai nguyên tử A, B là:

Câu 15: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có

tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A Kết luận nào sau đây về A và B là không đúng?

A Tính kim loại của A mạnh hơn

B A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn

C. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào

D Cấu hình electron của B không có electron độc thân

Câu 16: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn Biết:

- Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím

- Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím

- Oxit của Z phản ứng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z ?

A Y, Z, X B X, Y, Z C Z, Y, X D X, Z, Y

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?

A Trong một chu kì, độ âm điện của các nguyên tố kim loại nhỏ hơn các nguyên tố phi kim

B. Các hiđroxit là những bazơ

C Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được

D Trong nguyên tử các nguyên tố phi kim số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm Câu 18: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kỳ kế tiếp nhau Biết ZX < ZY

và ZX + ZY = 32 Kết luận nào sau đây không đúng đối với X và Y?

A Nguyên tử của X và Y đều có 2e ở lớp ngoài cùng

B. Bán kính nguyên tử và bán kính ion của Y đều lớn hơn X

C Chúng đều có oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro

D Chúng đều là kim loại mạnh và đều có hóa trị II

Câu 19: Nhận định nào không đúng?

A Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm

dần, đồng thời tính phi kim tăng dần

B Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng

dần, đồng thời tính phi kim giảm dần

Trang 12

C Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở

(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18

(2) Trong các hợp chất, R chỉ có số oxi hóa -1

(3) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7

(4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa

Câu 21: Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tố X và

Y là 15 X ở chu kì 3, nhóm VIA Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z Nhận định đúng là

A X có độ âm điện lớn hơn Y B Hợp chất với hiđro của Y có tính axit mạnh

C. Trong Z có 6 cặp electron chung D Các oxit, hiđroxit của X đều có tính axit mạnh Câu 22: Có các nhận định sau:

(a) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB

(b) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần

(c) Phân tử CO2 có liên kết cô ̣ng hóa tri ̣, phân tử phân cực

(d) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải

là K, Mg, Si, N

(e) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần

Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14) Những nhận định đúng là:

A b, c, e B a, c, d, e C a, c, e D. a, e

Câu 23: X-, Y2-, Z+ và T2+ là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron là [Ne]3s23p6 Kết luận nào dưới đây là đúng

A Độ âm điện của Y lớn hơn của X

B Bán kính của các ion X-, Y2-, Z+ và T2+ là bằng nhau

C Năng lượng ion hóa I1 của X lớn hơn của Y

D Bán kính nguyên tử của T lớn hơn của Z

Câu 24: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18) Cho các nhận xét sau:

(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4

(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ

(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu

(4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+

Trang 13

Số nhận xét đúng là

A 5 B 6 C 3 D 4

Câu 25: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37 Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là?

C. Chu kì 3, nhóm IIIA D Chu kì 3, nhóm VIA

Câu 26: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần

hoàn Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32 Hai nguyên tố đó là

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D Chu kì 4, nhóm IIB

Câu 29: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 Nguyên tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng Kim loại M là

Câu 30: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

A Z, X, Y B Y, Z, X C X, Y, Z D. Z, Y, X

Câu 31: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng

số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A Kết luận nào sau

đây về A và B là không đúng?

A Tính kim loại của A mạnh hơn B

B. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào

C A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn

D Cấu hình electron của B không có electron độc thân

Câu 32: Cho 8,9 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp trong

BTH tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít (đktc) Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là?

Câu 33: Nguyên tố R tạo với hiđro hợp chất khí công thức RH4 Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng Vậy R là?

A N B C C P D Si

Câu 34: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

thì

A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần

B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

Trang 14

D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần

Câu 35: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm các

nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A N, Si, Mg, K B. K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N

Câu 36: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân

nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là

A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D. Ca và Sr

Câu 37: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3 Trong oxit mà

R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng Nguyên tố R là

Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A 50,00% B 27,27% C 60,00% D. 40,00%

Câu 39: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên

tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A 58,2% B. 41,8% C 52,8% D 47,2%

Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu

kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa Hai kim loại kiềm trên là

A Rb và Cs B Na và K C. Li và Na D K và Rb

Trang 15

SỐ 3 – CHUONG 3 - LỚP 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I Electron hóa trị - Quy tắc bát tử:

- Những electron có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học là electron hóa trị

- Theo sơ đồ Liuyt (Lewis) electron hóa trị được biểu diễn bằng những dấu chấm được đặt xung quanh kí hiệu của nguyên tố

- Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử có khuynh hướng hoặc nhường electron đi, hoặc nhận vào, hoặc góp chung lại để đạt tới cấu hình electron của khí hiếm (8 electron, trừ He) nên được gọi là quy tắc bát tử

II Nguyên nhân sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử

- Các nguyên tử khí hiếm có cấu trúc electron bền vững nên đơn chất tồn tại dạng nguyên tử Nguyên

tử của các nguyên tố khác không có cấu trúc bền

- Do đó, nguyên tử của các nguyên tố náy phải liên kết với nhau để đạt cấu trúc bền của nguyên tố khí hiếm gần nhất Khi đó, nguyên tử không còn electron độc thân nên năng lượng của nguyên tử ở mức thấp nhất

III Liên kết ion:

1 Sự tạo thành ion:

a) Ion dương (Cation): Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất, nguyên tử của nguyên tố kim loại

nhường electron lớp ngoài cùng trở thành phần tử mang điện tích dương, gọi là ion dương hay cation Tên của cation là tên kim loại tương ứng

1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 (Cấu hình của khí hiếm Ne)

b) Ion âm (Anion): Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất, nguyên tử của nguyên tố phi kim

nhận electron vào lớp ngoài cùng, trở thành phần tử mang điện tích âm, gọi là ion âm hay anion.Tên của anion là tên gốc axit tương ứng (trừ oxi)

X + me X m- (m = 8 - số electron lớp ngoài cùng)

Ví dụ: F + 1e  F-

1s22s22p5 1s22s22p6 (Cấu hình của khí hiếm Ne)

O + 2e  O1s22s22p4 1s22s22p6 (Cấu hình của khí hiếm Ne)

2-N + 3e  N3- 1s22s22p3 1s22s22p6 (Cấu hình của khí hiếm Ne)

2 Sự tạo thành liên kết ion:

a) Khái niệm: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích

trái dấu

Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình (hiệu độ âm điện ≥1,7)

b) Ví dụ: Xét phản ứng đốt cháy Na trong khí Cl2

Trang 16

- Na nhường 1 electron  Na+, đồng thời Cl nhận 1 electron  Cl

Kết luận: Kim loại càng dễ nhường electron, phi kim càng dễ nhận electron, các ion tạo thành hút

nhau càng mạnh thì càng dễ thuận lợi cho sự tạo thành liên kết ion

IV Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung

1 Liên kết cộng hóa trị không cực: là liên kết giữa các nguyên tử mà cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào

Ví dụ: H2, Cl2, O2, N2, …

2 Liên kết công hóa trị có cực: là liên kết giữa các nguyên tử mà cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Ví dụ: H2O, NH3, HCl, …

V Liên kết cho nhận:là liên kết cộng hóa trị đặc biệt, trong đó cặp electron dung chung do 1 nguyên

tử đưa ra hoặc được hình thành giữa nguyên tử có đôi electron tự do (nguyên tử cho, có cấu trúc bền) và nguyên tử có obitan trống (nguyên tử nhận)

- Liên kết cho nhận biểu diễn bằng mũi tên, đi từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận

- Liên kết cho nhận được tạo thành trong các phân tử oxit, hiđroxit của phi kim có hóa trị cao, trong các ion NH4+, H3O+ và trong các ion phức [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, …

Ví dụ: Lưu huỳnh đioxit SO2: O=SO

Axit nitric HNO3:

VI Liên kết kim loại:

1 Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

2 Độ đặc khít (): là phần trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể

VII Liên kết hiđro

- Liên kết hiđro là liên kết được hình thành giữa nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N, …) với nguyên tử H, được biểu diễn bằng dấu 3 chấm ( )

- Bản chất của liên kết hiđro là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương (+) và các nguyên

tử O (hoặc F, N, …) tích điện âm (-)

O O

 2-

Trang 17

O H H

H

H H

- Điều kiện chủ yếu để tạo thành liên kết hiđro:

+ Nguyên tử H phải liên kết với 1 nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N, …

+ Nguyên tử phi kim liên kết với H phải có mặt cặp electron không tham gia liên kết

Ví dụ: H2O, NH3, HF, ancol C2H5OH, axit CH3COOH, …

- Liên kết hiđro càng bền khi mật độ điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết càng lớn

Ví dụ: Hãy viết công thức các dạng liên kết hiđro giữa các phân tử C6H5OH và C2H5OH.Dạng nào bền nhất, dạng nào kém bền nhất? Giải thích

- Lực tương tác giữa các phân tử yếu nên tinh thể phân tử thường mềm, dễ nóng chảy (nước đá),

dễ bay hơi (iot thăng hoa)

4 Tinh thể kim loại:

- Tạo thành giữa các nguyên tử và ion kim loại Trong mạng tinh thể, các nguyên tử và ion kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loại

- Lực liên kết kim loại rất mạnh nên tinh thể kim loại thường là chất rắn (trừ Hg), nhiệt độ nóng chảy và nhiệt bay bay hơi cao Giữa các nguyên tử và ion kim loại có các electron tự do nên kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và có ánh kim

IX LAI HÓA

Trang 18

- Các kiểu lai hóa thường gặp:

*Lai hóa sp: 1 obitan s + 1 obitan p → 2 obitan lai hóa sp.Ví dụ: C2H2, BeH2, ZnCl2, BeX2, CdX2, HgX2,

*Lai hóa sp2: 1 obitan s + 2 obitan p → 3 obitan lai hóa sp2.Ví dụ: C2H4, BF3, CO32-, NO3

-*Lai hóa sp3: 1 obitan s + 3 obitan p → 4 obitan lai hóa sp3.Ví dụ: CH4, NH3, SO42-, H2O,

*Lai hóa sp3d: 1 obitan s + 3 obitan p + 1 obitan d → 5 obitan lai hóa sp3d định hướng theo các các đỉnh của một một lưỡng tháp đáy tam giác.Ví dụ: PCl5, AsCl5, ClF3, XeF2, …

*Lai hóa sp3d2: 1 obitan s + 3 obitan p + 2 obitan d → 6 obitan lai hóa sp3d2 định hướng theo các đỉnh của bát diện đều.Ví dụ: XeF4, ClF4-, IF5, SF6, …

-Sự xen phủ trục và xen phủ bên

*Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục.Sự xen phủ trục tạo liên kết σ

*Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ bên.Sự xen phủ bên tạo liên kết π

Trang 19

-Dự đoán trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm

*Viết công thức Lewis cho phân tử hay ion đó

*Xác định tổng số cặp điện tử liên kết và không liên kết có xung quanh nguyên tử trung tâm.Trường hợp nguyên tử trung tâm tạo liên kết bội với các nguyên tử còn lại thì mỗi liên kết bội (liên kết đôi hoặc ba) cũng được tính như một liên kết đơn.Tổng số cặp điện tử liên kết và không liên kết này sẽ cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm

Tổng số cặp điện tử liên kết và không liên kết

Trạng thái lai hóa

Cũng giống như trường hợp liên kết phân tử có độ phân cực được đặc trưng bằng momen lưỡng cực, độ phân cực của phân tử cũng được đặc trưng bằng momen lưỡng cực 

Đối với phân tử nhiều nguyên tử, một cách gần đúng, momen lưỡng cực của phân

tử bằng tổng các vectơ momen lưỡng cực của các liên kết và momen lưỡng cực của các cặp điện

tử không liên kết trong các obitan lai hóa có trong phân tử

Momen lưỡng cực của phân tử phụ thuộc vào cấu trúc không gian của phân tử

Loại Sự triệt tiêu lẫn nhau giữa các

momen lưỡng cực Ví dụ

B A

B A B

CCl 4

Trang 20

B BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Liên kết trong phân tử AlCl3 là loại liên kết nào sau đây ?

A Liên kết ion B Liện kết cộng hóa trị không phân cực

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D Liên kết cho nhận

Câu 2: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận ?

Câu 5: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl Trong số các phân tử sau, phân tử

nào có liên kết phân cực nhất ?

A iot, kim cương, silic B băng phiến, nước đá

C kim cương, silic D Nước đá, băng phiến, silic

Câu 8: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion, liên kết cộng hóa

trị và liên kết cho - nhận

A NaCl và H2O B.K2SO4 và KNO3

C NH4Cl và Al2O3 D Na2SO4 và Ba(OH)2

Câu 9: Các nguyên tử P, N trong hợp chất PH3, NH3 có kiểu lai hóa:

Câu 10: Nguyên tử C trong hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa:

Câu 11: Nguyên tử C trong hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa:

Câu 12: Hình dạng của các phân tử metan, boflorua, nước, berihiđrua, amoniac tương ứng là

A tứ diện, tam giác, thẳng, gấp khúc, chóp B tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng, chóp

C tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp, tứ diện D.tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp

Câu 13: So với N2, khí NH3 tan được nhiều trong nước hơn vì

A NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực B. NH3 tạo được liên kết hiđro với nước

C NH3 có phản ứng một phần với nước D trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn

Câu 14: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ?

A. H2O, HF B H2S, HCl C SiH4, CH4 D PH3, NH3

Trang 21

Câu 15: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là

Câu 16: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu

liên kết là

A. XY, liên kết ion B X2Y, liên kết ion

C XY, liên kết cộng hóa trị có cực D XY2, liên kết cộng hóa trị có cực

Câu 17: Hầu hết các hợp chất ion

A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao B dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ

C ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện D tan trong nước thành dung dịch không điện li Câu 18: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?

Câu 23: Chọn câu sai ?

A Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử

B Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị

C Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền

D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp

Câu 24: Chọn chất có dạng tinh thể ion

A. muối ăn B than chì C nước đá D iot

Câu 25: Chọn chất có tinh thể phân tử

A iot, nước đá, kali clorua B iot, naphtalen, kim cương

C. nước đá, naphtalen, iot D than chì, kim cương, silic

Câu 26: Chọn câu sai: Trong tinh thể phân tử

A lực liên kết giữa các phân tử yếu

B. Liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị

C ở vị trí nút mạng là các phân tử

D các phân tử sắp xếp theo một trật tự xác định

Câu 27: Chọn câu sai:

A Điện hóa trị có trong hợp chất ion B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung

C Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung D Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị Câu 28: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do

A phân tử khối của H2O nhỏ hơn

B độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S

C. giữa các phân tử nước có liên kết hiđro

Trang 22

D sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn

Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+(theo thứ tự) là

A 5 và 4 B. 4 và 4 C 3 và 4 D 4 và 3

Câu 30: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan

trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là:

A liên kết cộng hóa trị có cực B. liên kết “cho - nhận”

C liên kết tự do - phụ thuộc D liên kết pi

Trang 23

SỐ 4 - CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

A Tính khử của Clo mạnh hơn Br B.Tính oxy hoá Br2 mạnh hơn Cl2

C Tính khử Fe3+ mạnh hơn Fe2+ D.Tính oxy hóa Br2mạnh hơn Fe3+

Câu 7.ĐH-2008-B Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng

sinh ra 3,36lít H2 đktc Nếu cho m g hỗn hợp X trên vào dư HNO3 đặc nguội, khi kết thúc phản ứng sinh

ra 6,72lít đktc NO2 ( sản phẩm khử duy nhất) Giá trị m

Câu 8.CĐ-2007-B Cho 4,48 lít CO từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g một oxyt sắt đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn Khi thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 20 Công thức của oxyt sắt &

Trang 24

C.0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D.0,12 mol FeSO4

Câu 10.ĐH-2007-B

Nung m g bột sắt trong oxy, thu được 3g hỗn hợp chất rắn Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3

dư thoát ra 0,56 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất) Giá trị m là

Câu 13.ĐH-2007-A Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X Dung dịch

X phản ứng đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là

Câu 14.ĐH-2007-A Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3(đủ),

thu được dung dịch X ( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là

Câu 15: ( ĐHA- 2007- 182) Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →

c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →

e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →

g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g

Câu 16: ( CĐA- 2008- 216) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử

duy nhất) Quan hệ giữa x và y là

A x = 2y B y = 2x C x = 4y D x = y

Câu 17: ( CĐA- 2008- 216) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe 2(SO4)3, Fe2O3 Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

Câu 18: ( CĐA- 2008- 216) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Trong phản ứng trên xảy ra

A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

Câu 19: ( CĐA- 2008- 216) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung

dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan Giá trị của m là

Câu 20: (CĐA-2009)Trong các chất: FeCl2 , FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

Câu 21: (ĐHA- 2009- 175) Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ

số của HNO3 là

A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y

Trang 25

Câu 22: (ĐHA- 2009- 175) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất và ion

có cả tính oxi hóa và tính khử là

Câu 23: (ĐHB- 2009)Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

(II) Sục khí SO2 vào nước brom

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A 116 B 54,0 C 58,0 D 44,04

Câu 26: ( CĐA- 2010) Cho phản ứng:

Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

Câu 27: : (ĐHB- 2009) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản

ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

Câu 29: ( ĐHA- 2010)Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là

Câu 30:( ĐHA- 2010) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:

(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k),

(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r)

Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:

A (1), (3), (6) B (2), (5), (6) C (2), (3), (4) D (1), (4), (5)

Trang 26

Câu 31:( ĐHA- 2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là

Câu 34: (CĐ-2011): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3

Câu 35: (CĐ-2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là

A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+

Câu 36: (CĐ-2011): Cho phản ứng:

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là

A K2Cr2O7 và FeSO4 B K 2Cr2O7 và H2SO4

C H2SO4 và FeSO4 D FeSO4 và K2Cr2O7

Câu 37: (ĐHB-2011):

Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

Câu 38: (ĐHA-2011): Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất

và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:

Câu 39: (ĐHA-2011):Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:

Câu 42.Một nguyên tử lưu huỳnh(S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách:

A.Nhận thêm một electron B.Nhường đi một electron

C.Nhận thêm hai electron D.Nhường đi hai electron

Câu 43.Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl nguyên tố clo:

A.Chỉ bị oxi hoá

B.Chỉ bị khử

C.Không bị oxi hoá, cũng không bị khử

D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử

Câu 44.Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O nguyên tố sắt:

A.Chỉ bị oxi hoá

B.Chỉ bị khử

C.Không bị oxi hoá, cũng không bị khử

D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử

Trang 27

Câu 45.Trong các phản ứng háo hợp sau đây, pảhn ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử

A.CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

B.P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

C.2SO2 + O2 → 2SO3

D.BaO + H2O → Ba(OH)2

Câu 46.Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử:

A.2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2

C.Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử

D.không phải chất oxi hoá không phải chất khử

Câu 48.Trong phản ứng hoá học sau:

3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH

Nguyên tố mangan

A.Chỉ là chất oxi hoá

B.Chỉ bị khử

C.Vừa bị chất oxi hoá vừa bị chất khử

D.không bị chất oxi hoá không bị chất khử

Câu 49.Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại:

A Bị khử B.Bị oxi hoá C.Nhường proton D Nhận proton

Câu 50.Cho phản ứng hoá học sau:

Trang 28

F có độ âm điện lớn nhất  chỉ có số oxi hoá –1

Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7 Tính tan của muối bạc AgF AgCl¯ AgBr¯ AgI¯

tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm

III TÍNH CHẤT CÁC HALOGEN

1 CLO ( Z = 17) Chu kì 3, nhóm VIIA

(trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl (75%) và Cl (25%) M Cl =35,5)

Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh

Cl 2 tham gia phản ứng với H 2 , kim loại tạo clorua với số oxi hoá -1

a Tác dụng với kim loại (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng)

Cl2 + M  t0

MCln ( n hoá trị cao ) 2Na + Cl2 →2NaCl

2Fe + 3Cl2 →2FeCl3

Cu + Cl2 →CuCl2

b Tác dụng với hidro (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

H2 + Cl2 →2HCl

Trang 29

Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit

Khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl+ H2O → HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)

- Tác dụng với kiềm tạo nước Javen

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

2 FLO (chu kì 2, nhóm VIIA)

là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua

Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF

Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2

4HF + SiO2 →2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ)

3 BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo

a Tác dụng với kim loại : tạo muối tương ứng

2Na + Br2→ 2NaBr

2Na + I2 →2NaI 2Al + 3Br2 →2AlBr3

Trang 30

2Al + 3I2 →2AlI3

b Tác dụng với hidro

H2 + Br2 → 2HBr

H2 + I2 → 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch

Độ hoạt động giảm dần từ Cl →Br →I

Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit

HBrddaxit HBr HI dd axit HI

Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI

IV HỢP CHẤT CỦA CLO

1 Axit clo hidric (HCL) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh

a Quí đỏ (nhận biết axit)

AgNO3 + HCl →AgCl + HNO3( dùng để nhận biết gốc clorua )

Lưu ý : Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO 4 , MnO 2 ……

4HCl- + MnO2→ MnCl2 + Cl+ 2H2O

3 Muối clorua

Anion (Cl-) và các cation kim loại

NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3

Nhận biết ion X -

Dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua

Trang 31

Ag+ + Cl- →AgCl ¯ (trắng) chuyển sang màu đen

(2AgCl→ 2Ag + Cl2)

Ag+ + Br- → AgBr ¯ (vàng nhạt)

Ag+ + I- → AgI ¯ (vàng đậm)

V HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO

Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có số oxi hoá dương, được điều chế gián tiếp

Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit HClO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat

Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất oxihóa mạnh

2 KALI CLORAT (KClO3 )

- Là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm

2KClO3 →2KCl + O2

- KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến

1000c

3Cl2 + 6KOH →5KCl + KClO3 + 3H2O

3 CLORUA VÔI (CaOCl2 ) Canxi clorua hipoclorit

- Là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc

Cl2 + Ca(OH)2 →CaOCl2 + H2O

Nếu Ca(OH) 2 loãng

2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

Trang 32

MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b Trong công nghiệp

Dùng phương pháp điện phân

2NaCl + 2H2O→H2 + 2NaOH + Cl22NaCl→ 2Na+ Cl2

2 HCl

a Phương pháp sunfat : Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

2NaCltt + H2SO4 →Na2SO4 + 2HCl NaCltt + H2SO4 →NaHSO4 + HCl

b Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo

A KMnO4 B KClO3 C CaOCl2 D MnO2

Câu 3: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì

A thấy có khói trắng xuất hiện B thấy có kết tủa xuất hiện

C thấy có khí thoát ra D không thấy có hiện tượng gì

Câu 4: Hoà tan 4 gam FexOy cần 150 ml dung dịch HCl 1M Công thức của oxit là:

A Fe3O4 B.Fe 2 O 3 C FeO D Không xác định dược

Câu 5: Dẫn 2 luồng khí clo qua dung dịch NaOH trong 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Dung dịch loãng và nguội

Trường hợp 2: Dung dịch đặc và đun nóng đến 1000C

Nếu lượng muối NaCl sinh ra ở 2dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua 2 dung dịch là

A 5 : 6 B 5 : 3 C 6 : 3 D 8 : 3

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu

kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa Hai kim loại kiềm trên là

Trang 33

Câu 10: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl :

A Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3 B Quỳ tím, CuO, Cu(OH) 2 , Zn, Na 2 CO 3

C Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2SO3 D Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:

Câu 12: Chọn phương án đúng trong các phương án sau : Trong các phản ứng sau, phản ứng

nào được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :

A BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

B NaCl(r) + H 2 SO 4 đđ NaHSO 4 + HCl

C H2 + Cl2 as 2HCl

D 2H2O + 2Cl2 as 4HCl + O2

Câu 13: Tên gọi của KClO3, KCl, KClO, KClO4 lần lượt là :

A Kali clorua, kali clorat, kali clorit, kali peclorat

B Kali clorit, kali clorat, kali clorơ, kali cloric

C Kali clorat, kali clorua, kali hipoclorit, kali peclorat

D Kali peclorat, kali clorua, kali clorit, kali clorat

Câu 14: Cho hai phản ứng sau : (1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2 Kết luận nào sau đây là đúng :

A Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa

B (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) Chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2

C Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau

D (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl 2 > I 2 , (2) chứng tỏ tính khử của I 2 > Cl 2

Câu 15: Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch nước Brom?

A HF, H2S, NaOH B KI, NH3, Fe2(SO4)3

Ngày đăng: 17/02/2017, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w