Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ người 3.1.1 Trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp người chưa thành niên dưới 15 tuỗi..... Với những tính chất
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỶ - LUẬT
-000 -
CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
Giảng viên: Châu Quóc An
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Trần Thị Mỹ Hoa - K195042224
2 Hoang Minh Huyén — K195042229
3 Tiéu Khanh Linh — K 195042235
4 Phan Thi Ngoc Thanh — K 195042257
Trang 2
1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của thành niên 10 CHUONG 2: TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐÓNG DO NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN GAY RA TRONG MOT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THẺ 12 2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra trong thời gian trường
80 8.7) 0) 80 77 5 12 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra lúc đang làm công,
2.2.2 Người từ đủ mười lăm tuỗi đến chưa đủ mười tám tuổi 2-5-5222 S+s+ssee sec ce 15
2.2.3 Người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN GIẢI QUYẾT VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 17
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ người
3.1.1 Trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp người chưa thành niên dưới 15 tuỗi 17
3.1.2 Trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến
Trang 33
MỞ ĐẦU
1.Ly do chon dé tai:
Voi su phat triển của đất nước, nền kinh tế thị trường có những thành tựu vượt bậc, xã hội có những đổi mới tích cực thì bên cạnh đó vẫn còn tôn tại những bat cập tử
những vụ tranh chấp khi lợi ích bị xâm phạm hoặc xâm phạm lợi ích của người khác
mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự Do đó, Nhà nước đã đưa chế định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại vào pháp luật dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự Và thực tế rằng việc bồi thường khi gây ra thiệt hại cho người khác là mang tính tất yếu của xã hội, bao gồm cả việc người chưa thành niên phải bồi thường khi gây ra thiệt hại cho người khác
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra được xem là một trong những nội dung của chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Chủ thê của chế định này là người chưa thành niên, chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, chưa
phát triển hoàn thiện về các mặt tâm sinh lí, thiếu kinh nghiệm và bản lĩnh sống, nên
dé bi du dé, lôi kéo, kích động vào những hoạt động sai trải và không làm chủ được ban than Chu thé này được xem là đối tượng đặc biệt, được Nhà nước quan tâm và bảo vệ Do đó, khi gây ra thiệt hại, thì việc xác định trách nhiệm bồi thường dành cho chủ thê này là khá phức tạp Với những tính chất đặc biệt của chủ thê, pháp luật dân sự Việt Nam đã có những quy định riêng mang tính khách quan, công băng và phù hợp nhăm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Các quy định đó hầu hết mang tính giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên nhận ra sai lầm từ đó sửa chữa những sai lầm của bản thân, qua đó cũng tạo điều kiện để người chưa thành niên tái hòa nhập cuộc sống Bên cạnh đó, từ những quy định của pháp luật, trách nhiệm trong việc giáo dục và chăm sóc của các bậc phụ huynh, người quản
lý được nhận định một cách rõ ràng
Trên thực tế, các cơ quan thí hành pháp luật còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc với những quy định của pháp luật Việc không rõ ràng, không thống nhất giữa các quy định đã dẫn đến việc áp dụng sai, không mang lại hiệu quả cao và từ đó gây bức xúc cho các đương sự Về tông quan, ứng với từng giai đoạn phát triển thì luôn có hệ thông luật được ban hành đề phù hợp với xã hội Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân
3
Trang 44 khách quan lẫn chủ quan thì khi phát sinh vẫn đề, việc áp dụng các luật cũ là không phủ hợp và có nhiều bất cập Vì vậy, việc điều chỉnh, bổ sung, thay thế các quy định
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là cần thiết Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng liên quan đến vấn đề này, tuy nhiên vẫn chưa đi sâu và chưa có phương hướng giải quyết những vấn đề bất cập phát sinh trong thời kì hiện nay Vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài
* Bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra” với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu một cách khách quan về các quy định và thực tiễn áp dụng các quy định
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Từ đó, có những
ý kiến đóng góp đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, mang lại sự công bằng và phù hợp nhất cho các đương sự khi phát vấn đề pháp lý
2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Thứ nhất, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản như khái niệm, đặc điểm chung của người chưa thành niên cũng như phân tích các tính chất pháp lý và căn cứ đề trách
nhiệm bồi thường phát sinh
Thứ hai, đưa ra một số trường hợp thiệt hại cụ thé ma do người chưa thành niên gay ra dé nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường Qua đó, đưa ra những nhận định đúng về quy định pháp luật đành cho người chưa thành niên
Tint ba, dựa trên những án lệ, thực trạng xét xử của các cơ quan có thâm quyền trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Qua đó, đưa ra những điểm không phù hợp, gây tranh cãi và đề xuất một số ý kiến,
kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật
3.Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra được xem là một trong những loại bồi thường ngoài hợp đồng theo quy định trong Bộ Luật dân sự
2005 Với đề tài, nhóm em dựa trên các quy định của pháp luật Việt Nam đề tập trung nghiên cứu về vấn đề bồi thường cho người khác đo người chưa thành niên gây ra Qua kết quả nghiên cứu và các đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật của một số vụ việc
đã xảy ra trước đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành
Đề tài nghiên cứu dựa trên các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật như
Hiến pháp 2013 và Bộ luật Dân sự 2015
3.Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Trang 55
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm em đã sử đụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật Bao gồm các phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh
4.Kết cầu bài tiểu luận:
Với mục đích làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung của người chưa thành niên cũng như các quy định pháp luật về việc bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra, nội dung bài tiêu luận nhóm em bao gồm 3 chương:
Chương |: Những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra
Chương 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra trong một số trường hợp cụ thê
Chương 3: Thực tiễn giải quyết và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Bên cạnh đó, bài tiêu luận còn bao gồm các phần khác như mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo
Trang 66
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG DO NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA 1.1 Khái niệm và đặc điểm của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người chưa thành niên gây ra
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gâp
ra
Khái niệm “người chưa thành niên” được xem là không quá xa lạ ở hầu hết các nước nói chung và Việt Nam nói riêng Ở mỗi quốc gia, pháp luật có quy định độ tuôi của người chưa thành niên Cụ thê được chia thành nhiều độ tuôi khác nhau như người chưa đủ 6 tuổi, người từ đủ 6 tuôi đến chưa đủ I8 tuổi
Ở Việt Nam, người chưa thành niên (hay còn gọi là vị thành niên) là người đưới
18 tuổi theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 Người chưa thành niên là người chưa phát triển hoàn thiện về mặt thê chất lẫn tính thần thần và cả tâm sinh lí, chưa có đủ
nhận thức về tính nguy hiểm, tính cần thiết cho xã hội của các hành vi khi tự mình
thực hiện Về mặt pháp lý, người chưa thành niên là người bị hạn chế hoặc chưa được cho phép xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự cho đến khi đủ I8 tuổi ngoại trừ cac giao địch liên quan đến nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phủ hợp với lứa tuôi
Tóm lại, người chưa thành niên là người dưới I8 tuổi, chưa có đầy đủ các
quyên và nghĩa vụ pháp lý, chưa phát triển hoàn thiện về mặt thê chất lẫn tính thần như người đã thành niên Được quy định cụ thể tại Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015
1.1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gâp
ra
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xem là một trong những chế định quan trọng trong pháp luật Việt Nam Vẫn đề này được quy định trong Chương XX (từ điều
584 đến điều 608) của Bộ luật Dân sự 2015 Như vậy, theo quan niệm pháp lý, thì
trách nhiệm bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự, dùng tài sản nhằm bù dap những tôn thất mà bên bị thiệt hại phải chịu về mặt vật chất và tinh thần do bên gây thiệt hại đã gây ra Tuy có đầy đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung, nhưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vẫn có những đặc điểm pháp lý riêng, đặc biệt là trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
* Về điều kiện phát sinh:
Trang 77
Nhin chung, cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra gần như giống với trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng Bao gồm các điều kiện sau:
(1) Có thiệt hại xảy ra;
(2) Có hành vị trái pháp luật;
(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra;
(4) Có lỗi của người gây thiệt hại;
* Về chủ thể chịu trách nhiệm:
Trong trường khi øây ra thiệt hại, người gây thiệt hại là người chưa thành niên thì người chịu trách nhiệm bồi thường là cha, mẹ, người giám hộ của người gây thiệt hại Tuy nhiên, trong trường hợp “øgười từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi gây thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để
ye]
bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình
1.2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người chưa thành niên
Nguyên tắc pháp lý quan trọng trong bồi thường thiệt hại được thừa nhận trong
hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới là người thực hiện hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chính là hậu quả bất lợi về mặt tài sản mà người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, đanh dự, nhân phẩm, uy tín, của người khác phải gánh chịu
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cơ sở pháp
lý mà dựa vào đó đề xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người được bồi thường
Theo khoản I Điều 584 BLDS 2015 có quy định: “Người nào có hành vì xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, loi ich hop
pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác."” so với Điều 604 của BLDS 2005:
“Người nào do lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dhự,
1 Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015
? Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015
Trang 8cầu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
- _ Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại chính là yếu tố quan trọng đề cầu thành trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng Bởi lẽ, nếu không có thiệt hại xảy ra thì sẽ không thê phát sinh
trách nhiệm bồi thường Thiệt hại được BLDS 2015 nhắc đến là “tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
phát sinh khi có sự thiệt hại về mặt tài sản hoặc là thiệt hại về mặt tinh thần Sự thiệt hại về tài sản tức là những mất mát giảm sút của tài sản vật chất hợp pháp theo Điều
105 BLDS về tài sản, những tài sản vật chất này phải được tính cụ thể thành tiền Những thiệt hại về mặt tính thần như là “tính mạng” “nhân phẩm” “danh dự” “uy tín” thi người bị thiệt hại phải chịu những đau thương, buồn phiền, mắt mát về mặt cảm xúc tình cảm hoặc là mắt uy tín, tín nhiệm và cần phải bồi thường thiệt hại dé bù dap ton thất mà người có hành vi gây thiệt hại gây ra Thông thường, thiệt hại về mặt
tinh than rất khó chứng minh
- _ Thứ hai, hành vi gây thiệt hại là hành vị trải pháp luật
Hành vi trái pháp luật là những hành vi thực hiện những việc mà pháp luật cắm không được làm, không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm (ví dụ như A thấy
B trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhưng A làm ngơ không cứu giúp mặc di
A hoàn toàn có khả năng thực hiện), thực hiện hành động vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc là thực hiện không đây đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định
- _ Cuối cùng, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy
Ta
Hành vị trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại và ngược lại thiệt hại xảy ra
là kết quả của hành vi trái pháp luật Mối quan hệ này có tính quy luật chứ không hề
ngẫu nhiên Thiệt hại sẽ là kết quả tất yêu của hành vi nếu trong bản thân hành vi cùng với những điều kiện cụ thé khi xảy ra chứa đựng một khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hại
3 Diéu 604 BLDS 2005
Trang 99
Người chưa thành niên là những người chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, không có nhận thức một cách thấu đáo, không thể làm chủ được hành vi của minh Người chưa thành niên là đối tượng đang trong giai đoạn hình thành và phát triển cả về thé chat va tinh than BLDS cũng có quy định nhằm làm rõ về năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên Nên khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra thì không thê dựa trên nhận thức về hành vi do họ thực hiện được hay là ngoài các yếu tô đề xác lập trách nhiệm bôi thường thiệt hại như: có thiệt hại xảy ra, hành vi trái pháp luật, mối quan hệ giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật thì độ tuôi của người chưa thành niên lúc gây ra thiệt hại cũng là một yếu tố cần được xem xét khi xác định trách nhiệm bồi thường
1.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên theo quy định của pháp luật hiện hành
1.3.1 Khải niệm người chưa thành niên
Khái niệm người chưa thành niên được xây dựng và quy định dựa trên sự phát triển về mặt tinh than và thé chat cua con người Trải qua nhiều nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học, luật học, các nhà làm luật đã quy định về quyền và nghĩa vụ cụ thé
trong pháp luật Dân sự Việt Nam tại Điều 2l BLDS 2015
“1, Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuôi
2 Giao dich dân sự của người chưa đủ sảu tuổi do người đại điện theo pháp luật cua người đó xác lập, thực hiện
3 Người từ đủ sảu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại điện theo pháp luật đồng y, trie giao dich ddan sự phục vu nhu câu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
4 Người từ đu mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải
Trang 10Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuôi Trong độ tuôi này các chu thé chưa có khả năng nhận thức hoặc chưa nhận thức một cách đầy đủ chính xác hành vi của bản thân, chưa hiểu rõ những thiệt hại mình gây ra bởi hành vi đó có ảnh hưởng như thê này Chính vì vậy, người chưa thành niên gây ra thiệt hại cần có người đúng ra đại diện cho họ đề thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do họ gây ra Điều 586
BLDS 2015 chia thành 2 trường hợp về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do người chưa thành niên gây ra:
- - Người chưa đủ 15 tuôi gây ra thiệt hại
Khoản 2 Điều 5&6 BLDS 2015 có quy định: “Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiét hai ma con cha, mẹ thì cha, mẹ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ đề bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó đề bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.”
Những người chưa đủ I5 tuổi nên chưa có năng lực đề tham gia vào quan hệ lao động, không có khả năng tạo ra kinh tế, độc lập tài chính, tạo ra thu nhập và có tài sản riêng Nên việc quy định ba mẹ là những người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con cái của mình gây ra là phù hợp với thực tiễn đang diễn ra Ba mẹ cũng hoàn toàn
có quyền định đoạt tài sản của con chưa thành niên trong việc bồi thường những thiệt
* Điều 21 BLDS 2015
Š Khoản 2 Diéu 586 BLDS 2015
10
Trang 1111
hại đáp ứng đúng nguyên tắc của bồi thường thiệt hại là “toàn bộ và kịp thời” đảm bảo quyền lợi của người bị thiệt hại
Bên cạnh đó, khoản I Điều 599 BLDS 2005: “Người chưa đủ mười lăm tuôi
trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.” Ba mẹ sẽ không phải bồi thường thiệt hại nếu đó thuộc về trách nhiệm đo trường học quản lý Thời gian mà người chưa đủ L5 tuôi đang tham gia học tại trường thuộc thời gian mà trường học quản lý nếu người chưa thành niên chưa
đủ 15 tuổi gây ra thiệt hại trong khoản thời gian này thì nhà trường sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường vì nhà trường không hoàn thành đúng nhiệm vụ quản lý học sinh
của mình Nhưng tại khoản 3 Điều 599 cũng có nói nêu nhà trường chứng minh được
là việc gây ra thiệt hại đó không thuộc lỗi trong việc quản lý thì ba mẹ của người gây
ra thiệt hại sẽ chịu trách nhiệm bồi thường
- - Người từ đủ L5 tuổi đến chưa đủ I8 tuổi gây ra thiệt hại
Cũng theo khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 có quy định “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phân còn thiếu bằng tài sản của mình.”° Khác với người chưa thành niên chưa đủ 15 tuôi, người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi sẽ có khuynh hướng tăng trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bản thân hơn Theo quy định, thì người từ đủ L5 tuôi đến chưa đủ
18 tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại bằng chính tài sản của bản thân, nêu không đủ tài sản thì ba mẹ sẽ phải bồi thường phần còn thiếu đó Như vậy, trong trường hợp người gây thiệt hại đủ L5 tuôi đến chưa đủ I8 tuôi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại là đo chính người gây thiệt hại chứ không còn là ba mẹ nữa Thế nhưng, năng lực hành vi đân sự của họ chưa đây đủ và thực tế thì những người trong độ tuổi này vấn còn đến trường và không có khả năng tài chính, cũng không có tài sản, họ còn phụ thuộc nhiều vào cha mẹ nên cha mẹ phải dùng tải sản của mình đề bôi thường thiệt hại
mà con mình gây ra cho người khác Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ của người chưa đủ L5 tuôi đến 18 tuôi là không hoàn toàn loại trừ
Ê KHoản 2 Điều 586 BLDS 2015
11
Trang 1212
CHUONG 2: TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP
ĐÔNG DO NGƯỜI CHUA THANH NIEN GAY RA TRONG MOT SO
TRUONG HOP CU THE
2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra trong thời gian trường học trực tiếp quản lý
Việc người chưa thành niên gây ra thiệt hại thì không phải trong mọi trường
hợp cha, mẹ đều phải có trách nhiệm bồi thường, đó là trường hợp “1 Người chưa đủ
mười lăm tuôi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bôi thường thiệt hại xảy ra ” (khoản 1 Điều 599 BLDS 2015) Trong thời gian học tập tại trường, theo quy định thì trường học phải có trách nhiệm trong công tác
giáo dục và quản lý người chưa thành niên Do đó, khi trường học có lỗi trong công
tác giáo dục, quản lý học sinh dẫn đến việc người dưới mười lăm tuôi gây ra thiệt hai
thi trường học phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.”
Tuy nhiên, luật cũng quy định rằng “3 7rzường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Diéu nay không phải bôi thường nếu chứng mình được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giảm hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vì dân sự phải bồi thường ” (khoản 3 Điễu 599 BLDS 2015) Trong trường hợp trường học chứng minh được mình không có lỗi trong công tác quản lý đề thiệt hại xảy ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đưới mười lăm tuổi.Š Việc chứng minh mình không có lỗi để loại bỏ trách nhiệm là nghĩa vụ của nhà trường Tuy nhiên, việc chứng minh này là rất khó khăn vì hầu hết trong các trường hợp khi người dưới mười lăm tuổi gây ra thiệt hại thì đều suy đoán rằng do nhà trường đã không thực hiện tốt chức năng quản lý của mình
Vậy nếu trên đường đi học về mà người dưới mười lăm tuổi gây ra thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường sẽ thuộc về ai? Trong huống này, người dưới mười lăm tuôi đã rời khỏi trường và cũng chưa về đến nhà, như vậy trách nhiệm sẽ thuộc về nhà trường hay cha, mẹ của người này? Nếu xem xét theo quy định của khoản 3 Điều 599 BLDS
2015 đã nêu trên thi trong lúc gây ra thiệt hại, người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi đã rời khỏi trường học nên trường học hoản toàn có thé chứng minh được mình
7 khoản 1 Điều 599 Bộ luật Dân sự 2015
8 khoản 3 Điều 599 Bộ luật Dân sự 2015
12