1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam, thực tiễn Áp dụng và giải pháp hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học

48 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả Trịnh Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Việt
Trường học Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

1 3 Tài liệu tham khảo - Tập hợp đầy đủ, đúng & phong phú VBPL Tài liệu tham khảo dùng cho Khóa luận 1 C Điểm nội dung khóa luận 4 Tính mới và tính thực tiễn của đề tài Đề tài có tính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI

PHÁP HOÀN THIỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Kinh doanh

Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Việt

Khoa

Trang 3

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõnguồn gốc”

Tác giả khóa luận

(Ký và ghi rõ họ tên người cam đoan)

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Thùy Trang

MSSV: 33201025350

Điểm (Tối đa) đánh giá Điểm

A Điểm quá trình

1 Quá trình - Có tinh thần thái độ làm việc phù hợp

- Chấp hành tốt yêu cầu làm việc của GVHD và nộp khóa luận đúng

2

B Điểm hình thức khóa luận và tài liệu tham khảo

2 Hình thức khóa luận - Khóa luận được trình bày đúng về hình

thức theo hướng dẫn của Khoa Luật; văn phong trong sáng, không có câu tối nghĩa;

không sai chính tả, sai ngữ pháp; độ dài theo quy định tối thiểu 30 trang.

1

3 Tài liệu tham khảo - Tập hợp đầy đủ, đúng & phong phú

VBPL, Tài liệu tham khảo dùng cho Khóa luận

thuyết nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên

8 Thực trạng pháp luật - Tổng hợp và phân tích đầy đủ các quy

định của pháp luật hiện hành về vấn đề nghiên cứu

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM KHÓA LUẬN

Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Thùy Trang

MSSV: 33201025350

Điểm (Tối đa)

Điểm đánh giá

- Có tinh thần thái độ làm việc phù hợp

- Chấp hành tốt yêu cầu làm việc của GVHD

- Nộp khóa luận đúng hạn

2

B Điểm hình thức khóa luận và tài liệu tham khảo

2 Hình thức khóa luận - Khóa luận được trình bày đúng về hình

thức theo hướng dẫn của Khoa Luật; văn phong trong sáng, không có câu tối nghĩa;

không sai chính tả, sai ngữ pháp; độ dài theo quy định tối thiểu 30 trang.

1

3 Tài liệu tham khảo - Tập hợp đầy đủ, đúng & phong phú

VBPL Tài liệu tham khảo dùng cho Khóa luận

1

C Điểm nội dung khóa luận

4 Tính mới và tính thực

tiễn của đề tài

Đề tài có tính mới, có liên hệ thực tiễn, giải quyết được vấn đề lý luận hoặc thực

thuyết nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên

8 Thực trạng pháp luật - Tổng hợp và phân tích đầy đủ các quy

định của pháp luật hiện hành về vấn đề nghiên cứu

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên i i i icứu 1

2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2

4 Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH i i i i i NGHIỆP4 1.1.iKhái niệm về doanh nghiệp và i i igiải thểidoanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của doanhi i i inghiệp 4

1.1.2iKhái niệm, bảnichất và đặciđiểm của giải thể doanhi inghiệp 8

1.1.3iPhân biệt giảiithể doanh nghiệp với các trường hợp khác chấm dứt hoạt i i i độngicủa doanhinghiệp 10

1.2 i Các hình thức i giải thể doanh i nghiệp 15

1.2.1iHình thức giảiithể tự nguyện 15

1.2.2iHình thức giảiithể bắtibuộc 19

1.3.iTrình tự, thủ tục giải thể i idoanh nghiệp 25 i 1.3.1iQuyết định giảiithể doanhinghiệp 25

1.3.2iThanh lý tàiisản vàithanh toán cácikhoản nợicủa doanhinghiệp 26

1.3.3iHoàn tất thủitục giải thểidoanh nghiệp 26

CHƯƠNG 2 i THỰC i TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ i i i THỰC i TIỄN ÁP i DỤNG PHÁP i LUẬT TẠI i VIỆT NAM 28

2.1iThực trạng giải thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 28 i i i i 2.2 iThực trạng phápiluật về giải thể doanh i i nghiệp 30

2.2.1.iCác trường hợpivà điềuikiện giải thểidoanh nghiệp 30

2.2.2 Trìnhi itự, thủ tụcigiải thểidoanh nghiệp 30

2.2.3.iQuy định bảoiđảm quyền vàilợi íchicủa các chủ thể có liên quan i i trongiquá trìnhigiải thểidoanh nghiệp 31

2.3.iThực tisniáp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp 31 i i i 2.3.1.iVài nétivề tình hìnhithực hiện phápiluật về giảiithể doanh nghiệp ở i ViệtiNam 31 2.3.2.iThực tiễn ápidụng pháp luậtivề giảiithể doanhinghiệp tạiiViệt Nam 31i

CHƯƠNG i 3 Đ 䤃⌀NH i HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN i i THIÊuN PHÁP LUẬT i VÀ NÂNG i CAO HIÊuU i QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI i i THỂ i DOANH NGHIÊuP TẠI VIỆT NAM 35 i

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp

3.1.iĐịnh hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao i i ihiệu quảithực hiện phápiluật vềigiải thể doanh nghiệp tại Việt Nam 35 i i

3.1.1.iHoàn thiện phápiluật về giảiithể doanh nghiệpiphải phù hợp với thực i tiễninền kinh tếithị trường địnhihướng xã hô riichủ nghĩa tại Việt Nam 35i 3.1.2.iPháp luật vềigiải thểidoanh nghiệpiphải đượcihoàn thiện trong điều kiện i hoànithiện hệithống phápiluật kinhidoanh nóiichung vàipháp luật doanhinghiệp

nóiiriêng 35

3.1.3.iHoàn thiện phápiluật vềigiải thểidoanh nghiệpitheo hướngiđơn giản hóaithủ tục 35

3.2 iGiải phápihoàn thiện pháp luật về giải thể doanh i i i nghiệp 35

3.2.1 Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định chi tiết về trình tự, thủ i i i i i i tụcigiải thểidoanh nghiệp 35

3.2.2.iXây dựng quyitrình liên thôngitrong giảiiquyết thủitục giảiithể doanhinghiệp 36

3.2.3.iTiếp tục thực hiện đơn giản hóa thủ tục giải thể doanhi i i i inghiệp 36

3.2.4.iPhối hợp giữaicơ quan thuếivà cơ quanihải quan trongithực hiệnithủ tục giảiithể doanhinghiệp 36

3.2.5.iLuật hóa cácitiêu chí màipháp luật doanhinghiệp hiện hànhichưa quyiđịnh 36

3.2.6.iTăng chế tàiixs lý đốiivới cácihành viivi phạm 36

3.2.7.iThực hiện ssaiđổi quy địnhicủa Luật Doanh nghiệp 2014 36i 3.3.iGiải pháp nâng cao hiệu quả i iáp dụng phápiluật về giải thể doanh nghiệp i itại Việt Nam 37 i 3.3.1.iTiếp tục thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môii i i i i trườngiđầu tư kinhidoanh 37

3.3.2.iĐty mạnh hoạtiđôrng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình i i i thựcihiện 37

3.3.3.iTiếp tục hoàn thiện bôi r máy quản lý tại địai i iphương 37

3.3.4.iThực hiệnitốt côngitác hậuikiểm 37

KẾT i LUẬN 38

DANH MỤC TÀI LIỆU 39

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiêni i i icứu

Chủithể chủ yếu của nền kinh tế thị trường chính là các doanhi i i i inghiệp.Bởiivậy, nhu cầu điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệpi i i i itrongiđời sốngkinhitế - xã hội là cần thiết Do đó, nhu cầu hiểu biết pháp luật doanhi i i i i inghiệpcàngitrở nên thiết yếu.i

Cũngigiống như các sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội,i i i i idoanhnghiệpicó “đời sống” riêng của nó Doanh nghiệp ra đời, phát triển, thay đổii i i i i i

vàicũng có thể sẽ mất đi ở một thời điểm nhất định Các doanh nghiệp dù lớni i i i i i i

hayinhỏ đều có thể phải trải qua các giai đoạn giống nhau của một vòngi i i i i iđời,mặcidù thời gian của các giai đoạn này có thể dài ngắn khác nhau Hiểui i i i i i ibiếtpháp luật doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi lúc doanh nghiệp bắti i i i i i

đầuihoạt động mà phải là hiểu biết toàn diện baoi i i igồmivề thời kỳ chấm dứt sối i

phậnipháp lý doanh nghiệp bằng thủ tục giải thể, phái i i i isản

Doanhinghiệp có thể chấm dứt sự tồn tại dưới nhiều cách thức trong đói i i i i

chủiyếu là hai hình thức giải thể hoặc phá sản Giải thể doanh nghiệpi i i i i iđượccoi là việc “khai ts” doanhi i inghiệp

Khiimột doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng buộc phải giải thể làmi i i i inảysinhinhiều mốiiquanihệ phức tạp cần được giải quyết Chẳng những quan hệi i i i i

giữaicác thành viên trong doanh nghiệp, quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ vớii i i i i i

doanhinghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệp giải thể với người lao động.i i i i i

Vìivậy, việc giải quyết kịp thời các vấn đề của việc giải thể doanh nghiệpi i i i i i icó

ýinghĩa quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đty sựi i i i i ipháttriểnikinh tế, đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích của các bên liêni i i i i iquan.Hơninữa hiện nay, trong tình trạng kinh tế khủng hoảng sâu vài i i i i

rộngitrên toàn cầu, số lượng doanh nghiệp giải thể ngày càng nhiều Nhui i i i i icầuthựcihiện thủ tục giải thể của các doanh nghiệp tăng lên đáng kể, trong khii i i i i i

đó, việc thi hành pháp luật về giải thể doanh nghiệpi i i i ivẫnicòn nhiềuđiểmivướng mắc Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tác giả chọn đề tàii i i i i i

“GIẢIiTHỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆTi i iNAM,THỰCiTIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN” làm đề tàii i i i

nghiênicứu để thực hiện luận văn i i

Cácivấn đề cơ bản của giaii iđoạnigiải thể doanh nghiệp đã được quyi i i

định khá cụ thể trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới vài i i i i i

pháp luậti iViệt Nam Các công trình nghiên cứu có tính chất độci i i i ilập,chuyênisâu hay tổng quát về vấn đề này cũngi i i ikhôngiít Tuy nhiên, đềi itàiluậnivăn thông qua việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể tạii i i i i

mộticông ty cụ thể để nêu bật lêni i inhữngiđiểm vênh giữa luật và thực tiễni i iápdụng.iĐề tài này về cơ bản cũng không trùng lặp vớii i i inhữngicông trìnhinghiêncứuiđã có trong giới luậti ihọc

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp

2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Thôngiqua việc tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam, có sự soi i i i i

sánh,iđối chiếu, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu một cáchi i i i i icó hệthống và đầy đủ các quy định trong lĩnh vực giải thể doanh nghiệp Từi i i i i i iđây

cóithể tìm kiếm và phát hiện những tiến bộ, thiếui i i isóticủa pháp luật Việti inam,làmiđịnh hướng để đưa ra những kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật vềi i i i i i ivấn

đềinày Để thực hiện được mục đích nêu trên thì trước hết luận văn cói i i i i i inhữngmụcitiêu cụ thểisau:

Nghiênicứu cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp, đặc biệt là giảii i i i i ithểdoanhinghiệp Xác định vấn đề “giải thể doanh nghiệp” là vấn đề trung tâmi i i i i i

củailuận văn, cần đào sâu tìm hiểu một cách đúng đắn và toàn diện.i i i i i

Nghiênicứu các vấn đề pháp lý đặc thù của giải thểi i i i

doanh nghiệp,i itrong đóitậpitrung vào vấn đề mang tính bản chất của giảii i i ithểdoanhinghiệp Phânitíchivà đánh giá thực tiễn áp dụng, thi hành phápi i i i iluậtgiảiithể Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápi i i i i iluật

vềigiải thể doanhinghiệp

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Luận văn cũng làm rõ sự khác biệt giữa giải thể và phá sảni i i i

doanhinghiệp, cùng là quy định về chấm dứt hoạt động, tư cách phápi i i i

nhânicủa doanh nghiệp Do đó, tác giả trong phạm vi nghiên cứu của đềi i i i i itài,khôngilàm rõ về các quy định về giai đoạn thành lập, hoạt động của côngi i i i ity

Dùivậy, để có thể phân tích và hiểu vấn đề một cách toàn diện đề tàii i i i i i inghiêncứu, một số vấn đề liên quan đến hoạt động thành lập, hoạt động củai i i i i i

doanhinghiệp cũng được đưa ra xem xét Bởi các vấn đề này nằmi i i i i itrongmộtiquan hệ nhân quả, vòng đời của doanh nghiệp.i i i

Tácigiả trên cơ sở phân tích thực tiễn thi hành pháp luật giải thể đểi i i i i i

đưaira các khía cạnh cần điều chỉnh khi thi hành, áp dụng pháp luật giảii i i i i i ithểdoanh nghiệp tại Việti iNam

Luậnivăn được nghiên cứu chủ yếu dựa trên phương pháp luận củai i i i i ichủnghĩaiMác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật,i i i i i i idựavàoicác văn bản pháp luật của Việt Nam và thế giới về doanh nghiệp vài i i i i i igiảithểidoanh nghiệp, cácisách,ibáo, bài viết tham khảo có liêni i iquan

Ngoàiiphương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịchi i i i i isscủa chủ nghĩa Mac – Lênin, tác giả còn ss dụng phương pháp phân tích,i i i i i i itổnghợp, so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ vấn đềi i i i

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp

4 Kết cấu đề tài

Ngoàiiphần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệutham khảo, nội dungi i i i i

củailuận văn gồm 03i ichương:

Chươngi1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂi i iDOANHNGHIỆP

Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPi i

LUẬTiVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬTi i iVỀGIẢIiTHỂ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAMi i

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPi i i

LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢIi i i i i

THỂ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM i i

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢIi i i iTHỂ

DOANHiNGHIỆP 1.1 iKhái niệm về doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệpi i i i1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh i i i i nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm doanhi inghiệp

Vớiichính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiệni i i i i ichomọiingười cùng tham gia phát triển kinh tế của nhà nước, nhiều chủ thể kinhi i i i i i

doanhiđã tham gia thực hiện hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nhiềui i i i i i

thànhiphần của nước ta Trong đó, nhóm các chủ thể kinh doanh quani i i i i itrọngnhất là các doanh nghiệp Tùy cách tiếp cận, khái niệm doanh nghiệpi i i i i icũngđượcinhìn nhận khác nhau.i

Nhìnitừ góc độ kinh tế, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tếi i i i i

đượcithành lập nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và lấy hoạt động kinhi i i i i

doanhilàm nghềichính.iNó chỉ mang tính chất như một vỏ bọc hình thức đểi i i i

hợp pháp hoá các giao dịch, chi phí và hoạt động kinh doanh của cáci i i i i ithànhviênicông ty Người ta xem doanh nghiệp như một cái áo khoác pháp lý đểi i i i i

thựcihiện ý tưởng kinhi idoanh

Nhìnitừ góc độ pháp lý, doanhi inghiệpilà một chủ thể phápi iluật, đượci

tạo nên bởi một sự kiện pháp lý, có nghề nghiệp kinh doanh và hoạt độngi i i i i i i

vớiitư cách một chủ thể độc lập Thuật ngữ “doanh nghiệp” đượci i i i idùngiđể chỉmột chủ thể kinh tế độc lập, được thành lập và hoạt động dưới nhiều môi i i i i i ihình

cụ thể với tên gọi khác nhau Theo đó, doanhi i i inghiệpiđược xácilập bằngi

thủitục thành lập và đăng ký kinh doanh, có năng lực chủ thể để tham giai i i i i i

cáciquan hệ pháp luật và có quyền tự chủ trong các hoạt động kinhi i i i i

doanh.iNhững chủ thể này có đặc trưng pháp lý trong việc thành lập vài i i i i i

hoạtiđộng, nó phải thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quyi i i i i

định Muốni ikinh doanh, các thương nhân chọn lấy một trong số nhữngi i i i iloạihình mà người làm luật quyi i iđịnh

thayiđổi nhất định phù hợp với thực tiễn kinh doanh Ở Việt Nam, doanhi i i i i inghiệpinhà nước bắt đầu được phát triển từ năm 1948 Theo Sắc lệnh số 104-i i i i i i

nhàinước lúc bấy giờ gọi là doanh nghiệp quốc gia Điều 2 của Sắc lệnh ghii i i i i i

nămi1991 Tuy vậy, mãi tới năm 1995, mới có những nỗ lực đầu tiên đểi i i i i

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp

“côngity hóa” về mặt ý niệm đối với doanh nghiệp nhà nước Cụ thể là,i i i i i itheoLuậtiDoanh nghiệp nhà nước 1995: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chứci i i ikinhitế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinhi i i i i idoanhihoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xãi i i i ihộiido nhà nước giao” Cũng theo luật này, Doanh nghiệp nhà nướci i i i itồntạiidưới các hình thức: doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanhi i i i inghiệpthành viên của tổng công ty Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003,i i i i i

Tại Luật Công ty 1990, khái niệm về công ty được nêu tại điều 2i i i i i

“Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, gọi chung là công ty,i i i i i

làidoanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chiai i i i inhaulợiinhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịui i i i itráchnhiệmivề các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp củai i i i i

mìnhigóp vào công ty” Có thể thấy ở giai đoạn này, luật công ty của Việti i i i i i

Namichỉ nhìn nhận hai loại hình chủ yếu được gọi là công ty đó là côngi i i i i itytrách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, trong khi hợp danh là một loại hìnhi i i i i i

côngity đã tồn tại lâu đời và được ghi nhận ở hầu khắp các quốc gia lạii i i i i i ichưađượciđề cập đến Đây có thể xem là một điểm thiếu sót của các nhà làmi i i i i

luật,idẫn đến khái niệm về doanh nghiệp bị bó hẹp trong phạm vi cáci i i i iloạihình doanhinghiệp

ĐếniLuật doanh nghiệp 2005, mới có cách hiểu thống nhất vềi i i i idoanhnghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cói i i itêniriêng, có tài sản, có trụi i isởgiao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định củai i i i i iphápluậtinhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Địnhi i i i inghĩanàyicho thấy chỉ những chủ thể kinh doanh thoả mãn những điềui i i i ikiệntrênimới có tư cách doanh nghiệp.i i

Như vậy, khái niệm “doanh nghiệp” được định nghĩa khác nhaui i i i itrongcác văn bản pháp luật khác nhau, và được áp dụng phân biệt theo thành phầni i i i i i

kinhitế Trong khi doanh nghiệp do tư nhân trong nước sở hữu lấy mụci i i i i i itiêusinh lợi làm tiêu chí đặc trưng hàng đầu, doanh nghiệp trong khu vực kinh tếi i i i i i i

nướcingoài và khu vực kinh tế nhà nước chủ yếu dựa vào tiêu chí sở hữu.i i i i i i

Thậm chí,i ilợi nhuận không được coi là mục tiêu chủ yếu củai i i i idoanhnghiệpinhà nước Trong phạm vi đề tài luận văn, tác giả tập trung vào nghiêni i i i i

cứuicác doanh nghiệp dân doanh, đặc biệt là mô hình công ty.i i i i i

1.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệpi i

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp

Từikhái niệm doanh nghiệp được ghi nhận tại Điều 4i i i iLuậtdoanhinghiệp 2005, có thể thấy doanh nghiệp có những đặc điểmi i i i ichủyếu sau:i

Thứ nhất,i doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng Theo đó, doanhi i i i inghiệpitrước hết phải là tổ chức kinh tế Tổ chức kinh tế là một tổ chứci i i i i i iđượcthành lập ra bởi một người hoặc trên cơ sở liên kết, liên minh củai i i i i ihaihayinhiều người, tổ chức Sự liên kết của các thương nhân được thể hiệni i i i i idưới

mụciđích, sự tin tưởng, vốn đã liên kết với nhau theo những hình thứci i i i inhấtiđịnh và tạo ra mô hình tổ chức kinh doanh – gọi chung là doanhi i i i i inghiệp

Tổichức này có thể được thể hiện dưới những mô hình nhất định và đượci i i i i ithànhilập ra với mục đích kinh doanh, tạo ra lợi nhuận cho nhữngi i i i ingười

tổichức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nó phản ánh cách thứci i i i i

mộtihoặc tất cả các công đoạn của qua trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêui i i i i i ithụ

tưởngikinh doanh liên kết với nhau để cùng tổ chức kinh doanh Việci i i i i itổ

cùngichia sẻ rủi ro, cùng huy động vốn và tổ chức kinh doanh lớn Một trongi i i i i i

chínhilà mô hình các công ty thương mại Như vậy, doanh nghiệp vềi i i i ithựcichất là một mô hình nhất định do các thương nhân, nhà đầu tư lập ra trêni i i i i i

cơisở sự liên kết, tổ chức để tìm kiếm lợi nhuận Mặc dù trên thựci i i i itế,

chỉicó một chủ sởi ihữu

Thứ hai,i doanh nghiệp có tài sản: doanh nghiệp được thành lập rai i i i ivớimục đích là kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận chia nhau Để có thể tổ chức kinhi i i i i i i

doanh,idoanh nghiệp cần có tài sản Do vậy, các thành viên phải bỏ ra một sối i i i i

tàiisản để góp vào doanhi inghiệp.iSố tài sản của các thành viên góp vàoi i i itạothànhitài sản của doanhi inghiệp.iĐây là một điều kiện quan trọng để thànhi i ilậpdoanhinghiệp Tuy nhiên, vai trò của tài sản đối với mỗi mô hình doanhi i i i i

nghiệpikhác nhau là khác nhau Trong xã hội, khi nền sản xuất hàng hóa đãi i i i i i

phátitriển đến mức độ nhất định, để mở mang kinh doanh các thươngi i i i i inhâncầniphải có nhiều vốn, tài sản Để đáp ứng nhu cầu về vốn, tài sản choi i i i i i ikinhdoanh,ibuộc các thương nhân phải liên kết với nhau Mặt khác, khi sản xuấti i i i i i

hàngihóa càng phát triển thì sự cạnh tranh càng khốc liệt hơn, những doanhi i i i i i

nghiệpicó vốn ít thường ở vị trí bất lợi Như vậy, tài sản chính là một trongi i i i i i i

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp

nhữngiđộng lực để các thương nhân liên kết với nhau cùng tạo lập doanhi i i i i

nghiệp

Tàiisản của doanh nghiệp có thể được thể hiện dưới nhiều dạng, có thểi i i i i

làitài sản trở thành vốn góp kinh doanh, cũng có thể là tri thức, kỹ năng, kinhi i i i i i

nghiệmiquản lý, tổ chức kinh doanh, Tài sản này là cơ sở, nguồn lực đểi i i i i i

doanhinghiệp hiện thực hóa, tổ chức việc kinh doanh trong thực tiễn Khii i i i i itiếnhành kinh doanh, các thương nhân sẽ đưa vào một số tài sản, vốni i i i i inhấtđịnhivào trong quá trình sản xuất Một số ngành nghề, lĩnh vực nhất định đòii i i i i

hỏi doanh nghiệp có một lượng tài sản nhất định để có thể kinhi i i i i idoanh

Thứ bai , doanh nghiệp có trụ sở giao dịch ổn định Khoản 1 Điều 35i i i i iLuật Doanh nghiệp 2005 quy định: Trụ sở chính của doanh nghiệpi i i i ilàđịaiđiểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việti i i i iNam,

thịitrấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phối i i i itrựcthuộcitrung ương; số điện thoại, số fax và thư điện ts (nếu có) Để thựci i i i ihiệniđược việc liên lạc, giaoi idịchicủa doanh nghiệp thì địa chỉ của trụi i i isởchínhiphải có tên trên bản đồ hành chính việt Nam, ở trên lãnh thổi i i i iViệt

doanhinghiệp, nơi tiến hành hoạt động kinh doanh, nơi doanh nghiệpi i i i igiao

Ngoàiira, trụ sở doanh nghiệp cũng là nơi để các cơ quan quản lý thựci i i i

hiệnichức năng kiểm tra, giám sát Thông qua việc kiểm tra, giám sát hoạti i i i i

động của doanh nghiệp tại trụ sở, các cơ quan quản lý sẽ biết được thựci i i i i

tếihoạt động của doanh nghiệp Tuy vậy, đặc điểm về trụ sở giao dịchi i i i icốđịnh, hiện nay không phải là đặc điểm phổ biến của doanh nghiệp, khii i i i icácloạiihình, mô hình doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau ngàyi i i icàng

đa dạng.i

Thứ tưi , doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanhi i i i ilàviệcidoanh nghiệp tiến hành các thủ tục theo luật định để được ghii i i i inhậntạiicơ quan có thtm quyền Đây là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặti i i i i i

phápilý cho doanh nghiệp Xét từ phía cơ quan nhà nước, nó thể hiện sựi i i i i i ithừanhậnitư cách pháp lý của doanh nghiệp Với tư cách là một chủ thể trongi i i i i i

nềnikinh tế, doanh nghiệp được nhà nước thừa nhận và trao cho các quyền vài i i i i

nghĩaivụ nhất định cũng như sẽ được bảo đảm về mặt pháp lý kể từ khi hoàni i i i i

tấtithủ tục đăng ký kinh doanh.i

Ởinhiều nước trên thế giới, việc đăng ký kinh doanh được tiến hànhi i i i itạitòa án Ở nước ta, việc đăng ký kinh doanh được thực hiện tại cơ quani i i i i i

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp

đăngiký kinh doanh thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựci i i i ithuộctrungiương nơi doanh nghiệp đặt trụ sởi i ichính

Tùy mô hình doanh nghiệp được lựa chọn, người thành lập doanhi i i i i

nghiệpilập và nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng tại cơ quan đăng kýi i i i i i

kinh doanh và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của hồ sơ Cơi i i i i i

quaniđăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ củai i i i i

hồisơ khi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Không đượci i i iyêucầuingười thành lập công ty nộp thêm các tài liệu, giấy tờ khôngi i i i i iđượcquyiđịnh

Sauikhi thực hiện đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp sẽ được cấpi i i i igiấychứnginhận đăng ký doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanhi i i i inghiệp

đãiđược ghi nhận vào sổ đăng ký kinh doanh Kể từ thời điểmi i i i i inày,doanhinghiệp có tư cách chủ thể kinh doanh và nhân danh chính mìnhi i i i

thựcihiện các hoạt động kinhi idoanh

1.1.2 i Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giải thể doanh i i i i nghiệp

1.1.2.1iKhái niệm của giải thể doanh nghiệpi i

Chặngiđường hình thành và phát triển của doanh nghiệp luôn trải quai i i i

nhữngigiai đoạn khác nhau Thông thường, người ta thường chia tiếni i i i itrìnhcủa con đường kinh doanh làm bảy giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn “gieoi i i i i i ihạt”,khởi động, phát triển, ổn định, mở rộng, suy thoái và cuối cùng là tani i i i i irã.Trongiđó, “tan rã” là giai đoạn mà việc kinh doanh không thể tiếpi i i i itụcthựcihiện, đã đi đến thoái trào, buộc chủ thể doanh nghiệp phải chấm dứt hoạti i i i i

độngicủa doanh nghiệp Đây chính là thời điểm “chấm dứt” sự tồn tại củai i i i

doanhinghiệp khi doanh nghiệp không thể thích ứng được với các yêui i i icầucủaithị trường hoặc khi các chủ doanh nghiệp không có nhu cầu tiếp tụci i i i i ikinhdoanh Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường là mộti i i i i ivấn

đề quan trọng thể hiện những nội dung pháp lý cơ bản của doanhi i i i i inghiệp.Trongikhoa học pháp lý, việc chấm dứt sự tồn tại của doanhi i i i inghiệpthôngithường được thực hiện dưới nhiều cách thức khác nhau và giải thểi i i i i

doanhinghiệp là một cách thức như vậy.i i

Theoitừ điển tiếng Việt, giải thể có nghĩa là không còn hoặc làm choi i i i ikhôngicòn đủ điều kiện tồn tại như một tổ chức nữa, các thành viên phâni i i i i itán

bịilàm cho không còn đủ điều kiện tồn tại, các thành viên trong doanhi i i i i inghiệp

nghiệpiđược tạo nên chủ yếu bởi sự liên kết thì ngược lại giải thểi i i i i idoanhnghiệp chính là việc làm mất, phá vỡ sự liên kết này Giải thểi i i i i i idoanhnghiệpilà một cách “khai ts” cho doanh nghiệp Việc chủ sở hữu doanhi i i i

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp

nguồn từ nhiều lý do khác nhau như tỷ suất lợi nhuận không cao,i i i i i imẫuthuẫninội bộ doanh nghiệp, triển vọng kinh tế trong lĩnh vực ngành nghềi i i i ikinhidoanh của doanh nghiệp không có nhiều hứa hẹn trong tươngi i i i ilai

thể để thu hồi vốn hoặc chuyển sang kinh doanh những loại hìnhi i i i i idoanh

quyếtiđịnh mang tính cá nhân của các chủ sở hữu doanh nghiệp (giảii i i i ithể

tựinguyện) Bên cạnh đó, cũng có trường hợp doanh nghiệp buộci i i i iphảigiảiithể theo một quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thtm quyềni i i i i i(giải thể bắt buộc).i

1.1.2.2iBản chất pháp lý của giải thể doanhi i inghiệp

Nhưiđã phân tích ở trên, giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệpi i i i

chấmidứt hoạt động kinh doanh khi thấy sự tồn tại của doanh nghiệp khôngi i i i i

cònicần thiết hoặc bị giải thể theo quy định của pháp luật Nghĩa là bản thâni i i i i i

doanhinghiệp có thể tự mình quyết định việc giải thể doanh nghiệp hoặc bịi i i i i i

buộc phải tiến hành giải thể theo yêu cầu của cơ quan Nhà nướci i i i icóthtmiquyền khi vi phạm một trong các quy định pháp luật đặti i i i ira

Đốiivới trường hợp doanh nghiệp tự mình chấm dứt sự tồn tạii i i i i

củaimình, pháp luật trao cho doanh nghiệp được toàn quyền quyếti i i i iđịnhviệcicó giải thể hay không, có nghĩa là lí do giải thể ở đây sẽ phụ thuộc vào ýi i i i i i i

chíivà sự lựa chọn rộng rãi của doanh nghiệp Các chủ sở hữu củai i i i idoanhnghiệpicó thể tiến hành giải thể doanh nghiệp với bắt cứ lí do gì, khi choi i i i i i

rằngisự tồn tại của doanh nghiệp là không còn có lợi cho họ, hoặc có thể vìi i i i i i i

bất cứ lí do nào khác Điều này cũng đảm bảo được một cách cao hơni i i i i i iquyền

tựido kinh doanh và sở hữu của chủ doanh nghiệp Giải thể doanhi i i i i

nghiệpitrước hết là quyền của các chủ sở hữu doanh nghiệp, bởi họ tự nguyệni i i i

hùnivốn thành lập doanh nghiệp thì họ cũng cơ quyền tự thoả thuận việc giảii

thể doanh nghiệp Các chủ sở hữu doanh nghiệp với tư cách là ngườii i

“khaiisinh” ra doanh nghiệp thì cũng cơ quyền “khai ts” cho doanh nghiệpi i i i

khi cần.i

Cácichủ sở doanh nghiệp cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận và đii i i iđếnquyết định chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp Xét về bản chất, quyếti i i i i iđịnh

ty),imà tại đó các chủ sở hữu của doanh nghiệp cùng nhau thỏa thuận,i i i ithểihiện ý chí của mình là chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp Nó cói i i i ihiệuilực bắt buộc ràng buộc đối với tất cả các thành viên, cổ đôngi i i i itrong

tán thành).i

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp

Đối với trường hợp doanh nghiệp bị buộc phải chấm dứt sự tồn tạii i i i icủamình theo yêu cầu của cơ quan có thtm quyền bằng hình thức giải thể.i i i i iDoanhnghiệp,inếu rơi vào một trong các trường hợp pháp luật quy định, cơi i i iquanNhà nước sẽ yêu cầu chủ sở hữu doanh nghiệp phải ra quyết định giải thể.i i i i i

Nhưivậy, việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp là phụ thuộc vào ýi i i i ichícủa cơ quan Nhà nước có thtm quyền thông qua việc yêu cầu chủ sở hữui i i i i

doanhinghiệp thực hiện thủ tục giảii ithể

Nhưivậy, xét về bản chất, giải thể doanh nghiệp chính là hợp đồngi i i i

cộng đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương trước pháp luật và nhài i i inước,phụ thuộc vào ý chí của bản thân doanh nghiệp hoặc ý chí của cơ quani i i

cóithtm quyền

1.1.2.3 Đặc điểm của giải thể doanh nghiệpi i

Nhưiđã phân tích ở trên, giải thể doanh nghiệp, xét về bản chất là hànhi i i i

viipháp lý đơn phương hoặc hợp đồng cộng đồng Do vậy, nó mang đầy đủi i i i i

đặc điểm của hành vi pháp lý đơn phương hay hợp đồng cộng đồngi i i i imangtính tổ chức Thủ tục giải thể là một thủ tục mang tính chất hành chínhi i i i inhằmchấm dứt hoạt động (tư cách pháp nhân) của một doanh nghiệp Giảii i i i

thểitrước hết là công việc nội bộ của doanh nghiệp, nhưng để bảo vệ quyềni i i i i

lợi của các chủ nợ, các cổ đông hoặc thành viên của công ty mà nhà nướci i i i

phảiiquy định và can thiệp vào các quyết định giải thể của các chủ sở hữui i

doanh nghiệp Việc giải thể có thể do những nguyên nhân khách quani ihoặcchủ quan về cơ bản thuộc quyền tự do của các chủ doanh nghiệp Giảii i i i

thểidoanh nghiệp mang những đặc điểm saui iđây:

Thứ nhấti , nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp rất đa dạng songi i i

về cơ bản những nguyên nhân này phụ thuộc ý chí chủ quan của chủ doanhi i i i i

nghiệp.iCác nguyên nhân này được thể hiện thông qua quy định về cáci i i

trường hợp doanh nghiệp giảii ithể

Thứ haii , điều kiện để cơ quan có thtm quyền cho phép giải thểi i i idoanhnghiệp:imột doanh nghiệp chỉ được phép giải thể khi doanh nghiệp đói i i

đồng đã ký kết Điều này có nghĩa là, doanh nghiệp giải thể trước khii i i itiếnihành chấm dứt sự tồn tại của mình trên thị trường phải hoàn thànhi i i

nhậniviệc giải thể của doanh nghiệp Nếu không, để chấm dứt sự tồn tại,i i i i

Thứ bai , hậu quả pháp lý: giải thể doanh nghiệp sẽ dẫn tới việc loại trừi i i i

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chấm dứt tư cách pháp lý củai i i i idoanhnghiệp trên thương trường bằng cách xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh.i i i i

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp

Thứ tư, chế tài pháp lý đối với chủ doanh nghiệp và người chịu tráchi i i i

nhiệmiquản lý điều hành doanh nghiệp: giải thể không đặt ra vấn đề hạn chế,i i i i

cấmiđảm đương, chức vụ điều hành doanh nghiệp hoặc cấm thực hiện mộti i i isốhoạt động kinh doanh đối với chủ doanh nghiệp và người chịu trách nhiệmi i i i

quảnilý điều hành doanh nghiệp.i

Thứ nămi , thủ tục giải thể tuy có thể là tự nguyện song vẫn là mộti i i ithủtục mang tính chất hành chính do cơ quan hành chính chấp thuận trongi i i i

quáitrình giám sát việc giải thể doanh nghiệp (cơ quan đăng kýi i i ikinhdoanh).iMục đích của hoạt động chấp thuận này suy cho cùng chỉ là đểi i i i

đảmibảo lợi ích của các chủ nợ của doanh nghiệp Vì vậy, về nguyên tắc, khii i i i i

doanhinghiệp chưa thanh toán hết các khoản nợ mà cơ quan đăng kýi i i

kinhidoanh xoá tên doanh nghiệp thì chính cơ quan này phải chịu tráchi i i inhiệm

“trảinợ thay”

1.1.3 i Phân biệt giải thể doanh nghiệp với các trường hợp khác chấm dứt i i i i hoạt động của doanh i i nghiệp

1.1.3.1 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với phá sản doanhi i i inghiệp

Giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp đều là thủ tục chấmi i i i idứt

sự tồn tại của doanhi inghiệp.iTuy nhiên, giữa giải thể và phá sản doanhi i inghiệp

về cơ bản là kháci inhau:

Thứ nhấti , khác nhau về nguyên nhân của hiện tượng: Giải thểi i i idoanh

hơn.iGiải thể doanh nghiệp cũng có thể xuất phát từ ý chí của cơ quani i i iquảnilý nhà nước theo yêu cầu quản lý nhà nước khi mà doanh nghiệpi i i ikhôngicòn đủ điều kiện tồn tại hay có vi phạm pháp luật Trong khi đó,i i i i

Thứ haii , khác nhau về chủ thể quyết định áp dụng thủ tục Giảii i i ithểdoanh nghiệp về cơ bản là theo quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp Khii i i i

doanhinghiệp rơi vào các trường hợp giải thể thì chủ sở hữu doanhi i i

nghiệpitrực tiếp hoặc thông qua cơ quan đại diện của doanh nghiệp ra quyếti i i

địnhigiải thể Trên cơ sở quyết định giải thể này doanh nghiệp sẽ tiếni i i

hànhicác thủ tục để giải thể Đối với hình thức giải thể bắt buộc theo ý chíi i i i

củainhà nước thì sau đó doanh nghiệp vẫn là chủ thể ra quyết định giải thể vài i i i

tiếnihành thủ tục giải thể Trong khi đối với phá sản doanh nghiệp thì chỉ cói i i i

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp

Tòaián là cơ quan duy nhất có thtm quyền quyết định tuyên bố phá sảni i i i

vàitiến hành các thủ tục phái isản

Thứ bai , khác nhau về trình tự thủ tục thực hiện Giải thể doanhi i i i

nghiệpilà thủ tục mang tính hành chính, chủ yếu do cơ quan đăng kýi i i i ikinhdoanh thực hiện Đối với phá sản doanh nghiệp là áp dụng theo trìnhi i i i i itự,thủithục tư pháp, chủ yếu do Tòa án thựci i ihiện

Thứ tư,i khác nhau về điều kiện tiến hành Doanhi i inghiệpichỉ đượcitiếnhành giải thể khi đã thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp Trong khii i i i i i

thanhitoán nợ Cụ thể, khi doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thểi i i i icácnghĩaivụ nợ của doanh nghiệp phải được thanh toán đầy đủ Trong quái i i i itrìnhithực hiện thủ tục phá sản, Tòa án có thể áp dụng thủ tục phục hồii i i i i ikinhdoanh, khi thủ tục phục hồi kinh doanh không hiệu quả Tòa án ra quyếti i i i iđịnhithanh lý tài sản và quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Do mấti i i i i i

Thứ năm,i khác nhau về thủ tục thanh lý tài sản Khi giải thể, vềi i i i inguyêntắc doanh nghiệp sẽ thanh toán tất cả các khoản nợ nên chính doanh nghiệp sẽi i i i i

chủiđộng đứng ra thanh toán các khoản nợ cho chủ nợ Trong khi phá sản, doi i i i i

doanhinghiệp mất khả năng thanh toán nợ nên quyền của doanh nghiệpi i i iđốivới tài sản bị hạn chế Phần tài sản còn lại của doanh nghiệp (tài sản phái i i i i i

sản)iphải giao cho Tổ quản lý, thanh lý tài sản (do Tòa án quyếti i i i iđịnhthànhilập) để quản lý và thanh toán cho các chủ nợ.i i i i

Thứ sáui ,ikhác nhau về chế tài pháp lý đối với chủ doanh nghiệp vài i i i

người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanh nghiệp Đối với ngườii i i i i iquản

lý điều hành doanh nghiệp bị giải thể thì vấn đề giới hạn quyền thành lập vài i i i i i

quản lý doanh nghiệp không được đặt ra, bởi lẽ, giải thể xuất phát chủ yếui i i i i itừ

ý chí của doanh nghiệp khi mà mục đích doanh nghiệp không đạt được Tuyi i i i

nhiên, đối với người quản lý điều doanh nghiệp bị phá sản, xuấti i i i iphát

từinguyên nhân của việc áp dụng thủ tục phá sản là doanh nghiệpi i i i ihoạtđộngikhông hiệu quả, thua lỗ dẫn đến tình trạng không có khả năng thanhi i i i

toáninợ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là có việc quản lý điềui i i i i

hànhidoanh nghiệp yếu kém, sai lầm Trên cơ sở đó, mà người quản lýi i i i iđiềuhành doanh nghiệp bị phá sản sẽ bị hạn chế quyền thành lập doanhi i i i i inghiệp.Thứibảy, khác nhau về hậu quả khi áp dụng thủ tục Đối với giảii i i i ithểdoanh nghiệp, sau khi hoàn thành thủ tục giải thể thì về mặt pháp lý doanhi i i i i

nghiệpikhông còn tồn tại Đối với thủ tục phá sản doanh nghiệp, sau khi ápi i i i i

dụngithủ tục phá sản thì, theo nghị quyết của Hội nghị chủ nợ, Tòa án có thểi i i i i

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp

ápidụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu thủ tục phục hồi kinhi i i i i

doanhicó hiệu quản thì Tòa án sẽ quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạti i i i i

độngikinh doanh của doanh nghiệp, khi đó doanh nghiệp vẫn tiếp tục tồni i i i i itại.Nhưivậy, sau khi áp dụng thủ tục phá sản thì về mặt pháp lý doanhi i i i i inghiệpvẫn có thể tồni itại

1.1.3.2iPhân biệt giải thể doanh nghiệp với các trường hợp tổ chức lại doanhi i i i i

vàingười lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.i i i i i i

Táchidoanh nghiệp:ilà trường hợp một doanh nghiệp (công tyi i itráchnhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần) thành lập một hoặc một sối i i i idoanhnghiệp mới cùng loạii i(bằngicách chuyển một phần tài sản của doanhi i

nghiệpihiện có hoặc chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của doanhi i i inghiệp

bịitách sang doanh nghiệp được tách) Khi tách doanh nghiệp thìi i i imộthoặc mộti isố doanh nghiệp mới được thành lậpi i inhưngikhông chấm dứt tồni

tại củai idoanh nghiệp bị tách Doanh nghiệp bị tách và doanhi i i inghiệp đượci

tách phảiicùngiliên đới chịu trách nhiệmi ivềicác khoản nợ chưai ithanh toán,i

hợpiđồng laoiđộngivà nghĩa vụ tài sản khác củai i idoanhinghiệp bịitách

Hợpinhất doanhinghiệp: là trường hợpi ihaiihoặc mộtisốidoanh nghiệp(công ty cổi i iphần, côngi ity tráchinhiệm hữu hạn, côngi i ity hợpidanh) cùngiloạihợpinhất thành một doanh nghiệp mới bằng cách chuyển toàn bộ tàii i i i isản,quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp hợp nhất.i i i i iKhihợpinhất doanh nghiệp thì một doanh nghiệp mới được thành lập, đồngi i i i ithờichấmidứt tồn tại của cáci idoanhinghiệp bịihợpinhất Doanh nghiệp hợp nhấti

được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợi i i i

chưaithanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác củai i i idoanhnghiệp bị hợp nhất.i

Sápinhập doanhinghiệp: là trường hợp một hoặc một số doanh nghiệpi i i

quyền,inghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp nhận sáp nhập.i i iKhiisáp nhập doanh nghiệp thì doanh nghiệp mới không được thànhi i i ilập

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

(doanhinghiệp được sáp nhập vẫn tồn tại) nhưng các doanh nghiệp bị sápi i i inhậpisẽ chấm dứt sẽ tồn tại Doanh nghiệp nhận sáp nhập được hưởngi i icáciquyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưai i i i

sáp nhập.i

Chuyển đổi doanh nghiệp:i itrường hợp chuyển đổi qua lại giữa các loạii i

hìnhidoanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được chuyểni i i i

đổiithành công ty cổ phần ngược lại; doanh nghiệp tư nhân có thểi i i i

đượcichuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn (chuyển đổi hình thứci i i i

phápilý) Sau khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp được chuyển đổi chấmi i i

dứtitồn tại; doanh nghiệp chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi íchi i i

hợpipháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồngi i i ilaođộng và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp được chuyển đổi.i i i

Nhưivậy, các trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp về bản chất là doi i i

chínhichủ sở hữu doanh nghiệp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạti i i i

địnhivà cũng có thể do cơ quan nhà nước quyết định thông qua việc thu hồii i i i i

giấyichứng nhận đăng ký kinh doanh Khi doanh nghiệp bị thu hồi giấyi i i i

chứng nhận đăng ký kinh doanh thì buộc phải tiến hành giải thể Đối vớii i i i i

tổichức lại doanh nghiệp thì chủ thể quyết định chính là chủ sở hữui i i i

doanh nghiệp.i

Thứ haii , khác nhau về nguyên nhân quyết định Nguyên nhân củai i i igiải

nghiệp khi mà mục đích của doanh nghiệp không đạt được và cũng cói i i ithểixuất pháp từ ý chí của nhà nước khi mà điều kiện tồn tại củai i i idoanhinghiệp không còn hoặc do doanh nghiệp có sự vi phạm phápi i i iluật.Trongikhi việc tổ chức lại doanh nghiệp chỉ có thể xuất phát từ nguyêni i i i

Thứ ba, khác nhau ở mục đích khi tiến hành thủ tục Đối với giảii i i i i ithểdoanh nghiệp mục đích nhằm chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanhi i i i

nghiệpido việc kinh doanh không đạt mục đích hay do hoạt động kinh doanhi i i i

khôngihiệu quả Việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp sẽ có lợi hơn đốii i i i i

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp

vớiinhững chủ sở hữu của doanh nghiệp Đối với tổ chức lại doanh nghiệp,i i i i

mụciđích là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chính doanhi i i i

nghiệpihoặc chuyển đổi cơ cấu quản lý của doanh nghiệp nhưng khôngi i i i ilàmchấmidứt sự tồn tại các quyền và nghĩa vụ của doanhi i i inghiệp

Thứ tưi , khác nhau ở thời điểm hoàn thành thủ tục Đối với giảii i i i

thểidoanh nghiệp thì thủ tục giải thể được xem là hoàn thành khi mà cơi i i i iquanđăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinhi i i i idoanh.Khiiđó các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xem như chấm dứt Đốii i i i ivới

tổichức lại doanh nghiệp, có thể doanh nghiệp sẽ bị xóa tên trong sổi i i i iđăng

kýikinh doanh như khi chuyển đổi, hợp nhất, chia doanh nghiệp nhưngi i i i

khôngithể xem đây là thời điểm hoàn thành thủ tục Thủ tục chỉ đượci i i i ihoànthành khi doanh nghiệp mới được thành lập (được ghi nhận trong sổ đăng kýi i i i i

kinh doanh).i

Thứ nămi , khác nhau ở hậu quả pháp lý Đối với giải thể doanh nghiệp,i i i i i

chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, các quyền và nghĩa vụ của doanhi i i i

nghiệp vẫn tồn tại mặc dù thực tế doanh nghiệp được tổ chức lại có thểi i i i ikhôngicòn tồn tại về mặt pháp lý Tuy nhiên, các quyền và nghĩa vụi i i i icủa

1.2.iCác hình thức giải thể doanhi inghiệp

Việcixác định các hình thức giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa rất quani i i i

trọng, đó là cơ sở pháp lý đầu tiên để từ đó áp dụng pháp luật về giải thể Đốii i i i i i

vớiicác trường hợp giải thể, có thể chia thành hai hình thức giải thể doanhi i i i

nghiệp: giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc.i i i

Giảiithể tự nguyện là việc giải thể mà do chính doanh nghiệpi i i iquyếtđịnh trong quá trình tiến hành hoạt động của mình khi thấy rằng việc tồn tạii i i i i

của doanh nghiệp là không còn cần thiết Như đã phân tích trên, quyếti i i i i iđịnhviệc giải thể doanhi inghiệp,ivề mặt pháp lý là do doanh nghiệp quyếti i iđịnhnhưng xét về bản chất là do chính chủ sở hữu quyết định, có thể do chính chủi i i i i

sởihữu quyết định trực tiếp hoặc thông qua cơ quan điện diện cao nhấti i i i

củaidoanh nghiệp

Giảiithể bắt buộc là việc giải thể do cơ quan nhà nước yêu cầui i idoanhnghiệp phải tiến hành giải thể Đó là khi điều kiện cho sự tồn tại của doanhi i i i

nghiệp không còn nữa hoặc là khi doanh nghiệp có sự vi phạm pháp luật mài i i i

sự tồn tại của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến trật tự chung của xã hội,i i i i

ảnhihưởng đến quyền lợi của các chủ thể khác.i i

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.1 i Hình thức giải thể tự nguyện i

Giảiithể tự nguyện là việc giải thể mà do chính bản thân doanhi i i inghiệpquyết định trong quá trình hoạt động của mình Hình thức này bao gồmi i i i icáctrường hợp giải thểi ikhi:

- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tưi i i i inhân

- Theo quyết định của các thành viên hợp danh đối với công tyi i i i ihợpdanh

- Theo quyết định của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệmi i i i i

hữuihạn hai thành viên trởi ilên

- Theo quyết định của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạni i i i i

mộtithành viên

- Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.i i i i i

1.2.1.1iTheo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhâni i i i

Doanhinghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựi i i i

chịuitrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanhi i i i

nghiệp Như vậy, doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do mộti i i i ichủthể đứng ra thành lập Chủ thể này dùng tài sản của mình đầu tư vàoi i i i ihoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, không có sự tham gia của bất kỳi i i i ichủthểinào khác Mặc dù giống với công ty nhà nước và công ty trách nhiệmi i i i

hữuihạn một thành viên, doanh nghiệp tư nhân do một chủ thể đứng rai i i i

thànhilập, nhưng với doanh nghiệp tư nhân chủ thể duy nhất đó là cá nhân.i i i i

Cáinhân này tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạti i i i

độngicủa doanh nghiệp, không chỉ giới hạn trong khối tài sản người nàyi i iđưavào đầu tư kinh doanh mà bao gồm cả tài sản cá nhân khác không đưai i i i

vàoihoạt động kinhidoanh

Khiihoạt động của doanh nghiệp không hiệu quả, làm phát sinh cáci i i

khoản nợ thì chủ doanh nghiệp có trách nhiệm lấy toàn bộ tài sản củai i i i imình,không phân biệt tài sản của doanh nghiệp hay tài sản khác thuộc sở hữu cái i i i i

nhâniđể thanh toán nợ Trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân đối vớii i i i

doanhinghiệp tư nhân là vô hạn, do trong doanh nghiệp không có sựi i i i

táchibạch giữa tài sản đầu tư kinh doanh và tài sản của chủ doanh nghiệp.i i i i

Tùyithuộc vào ý chí của chủ doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp có quyềni i i i

tăngihay giảm vốn đầu tư, có thể lấy tài sản của mình để đầu tư thêm hoặci i i i irúttài sản trong doanh nghiệp để phục vụ lợi ích của mình Chủ doanhi i i i inghiệpcũng có toàn quyền quyết định đối với việc ss dụng lợi nhuận sau khi đãi i i i inộpthuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luậti i i i i[10,khoảni3 Điều 142, 143]

Ngày đăng: 09/10/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w