Giải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp

70 1 0
Giải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRẦN THỊ LANG TIÊN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ LANG TIÊN KHÓA: 43 MSSV: 1853801011224 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS TĂNG THỊ BÍCH DIỄM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN “Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Tăng Thị Bích Diễm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này” TP HCM, ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Lang Tiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020, đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tƣ công, Luật Đầu tƣ theo phƣơng thức đối tác công tƣ, Luật Đầu tƣ, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân số 03/2022/QH15 ngày 11/01/2022 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Phá sản 2014 Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/6/2014 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật Quản lý thuế 2019 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Luật Ban hành văn quy phạm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật pháp luật 2015 số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung giải thể doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm giải thể doanh nghiệp 12 1.1.3 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với phá sản doanh nghiệp 15 1.2 Quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp 19 1.2.1 Các trƣờng hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp 19 1.2.2 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp 25 1.2.3 Các hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 35 2.1 Thực trạng quy định giải thể doanh nghiệp 35 2.1.1 Một số vƣớng mắc trƣờng hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp 35 2.1.2 Một số vƣớng mắc trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp 40 2.1.3 Một số vƣớng mắc hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể 44 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định giải thể doanh nghiệp 49 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định trƣờng hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp 49 2.2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp 52 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2016, Việt Nam bƣớc vào thời nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội năm (2016-2020)1 Đây giai đoạn thành công kinh tế Việt Nam kể từ bƣớc vào công đổi kinh tế Thành tựu bật giai đoạn đƣợc biểu qua tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Năm 2016, GDP đạt 6,21%; năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 đạt 7,08% năm 2019 đạt 7,02% Nhƣ vậy, bình quân giai đoạn 2016-2019 tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/năm, cao 0,87% so với mức tăng bình quân giai đoạn 2011 – 20152 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn: cạnh tranh gay gắt độ mở kinh tế cao sức chống chịu thị trƣờng hạn chế, thách thức trình thực hiệp định thƣơng mại tự do, đặc biệt ảnh hƣởng nặng nề từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung; dẫn đến hệ số lƣợng doanh nghiệp giải thể mức 19.6753, tăng 62,4% so với năm 2017… Trƣớc tình hình này, Chính phủ ban hành đạo rà sốt lại mơi trƣờng kinh doanh; u cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý tƣơng thích với phát triển kinh tế4 Trong bối cảnh thực mục tiêu hoàn thiện pháp luật, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Doanh nghiệp 2014) cần đƣợc sửa đổi nhằm nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng kinh doanh theo u cầu Chính phủ; đồng thời, nâng cao chất lƣợng tổ chức quản trị doanh nghiệp nhằm đạt chuẩn mực thông lệ tốt khu vực quốc tế5 Vì vậy, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 đƣợc ban hành thay cho Luật Doanh nghiệp 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 bị sửa đổi Xuất phát từ yêu cầu thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28/01/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2021), Sách trắng-Doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, Nxb Thống kê, tr.16 Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp, “Số liệu thống kê Đăng ký doanh nghiệp năm 2017”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/ThongKeDangKy.aspx, truy cập ngày 04/4/2022 Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ ngày 01/01/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn ngân sách nhà nƣớc năm 2019 Tờ trình số 533/TTr-CP Chính phủ ngày 28/10/2019 Luật Doanh nghiệp sửa đổi điều kiện vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, để đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn liên quan tới hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp; khuyến khích đầu tƣ sản xuất6… Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tƣ công, Luật Đầu tƣ theo phƣơng thức đối tác công tƣ, Luật Đầu tƣ, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân số 03/2022/QH15 ngày 11/01/2022 đƣợc ban hành Theo nguyên lý phát triển phép biện chứng vật, phát triển hàm chứa mâu thuẫn tất yếu7 Chính sách mở cửa giúp cho kinh tế Việt Nam nhanh chóng phát triển hơn, doanh nghiệp có nhiều hội kinh doanh, tiếp cận vốn đầu tƣ nƣớc nhƣng lại dẫn đến tƣợng phụ thuộc vào tình hình giới Khi giới gặp phải thay đổi lớn nhƣ chiến tranh thƣơng mại, dịch bệnh tồn cầu kinh tế Việt Nam bị ảnh hƣởng, số lƣợng doanh nghiệp giải thể lại gia tăng Vì vậy, cần phải bƣớc hồn thiện quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm tháo gỡ vƣớng mắc trình thực thi; đồng thời, thúc đẩy nhanh trình chấm dứt hoạt động kinh doanh khơng hiệu doanh nghiệp Do đó, tác giả chọn đề tài: “Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Giải thể doanh nghiệp khơng phải đề tài có nội dung Kể từ pháp luật Việt Nam ghi nhận quy định giải thể doanh nghiệp có nhiều tác giả chọn đề tài để nghiên cứu đề xuất kiến nghị có ích nhằm hồn thiện quy định pháp luật Một số cơng trình nghiên cứu dƣới dạng sách đề cập tới vấn đề giải thể theo pháp luật doanh nghiệp nhƣ sau: (1) Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, tr 447-465 Tài liệu khái quát đƣợc khái Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp, “Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật để đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn”, hoi.aspx?ItemID=61567, truy cập ngày 04/4/2022 https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia thật, tr 72-74 niệm, đặc điểm giải thể; trƣờng hợp giải thể doanh nghiệp thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 Tuy nhiên, tài liệu chƣa nêu đƣợc thực trạng quy định pháp luật vấn đề pháp lý (2) Bộ Tƣ pháp (2020), Giải thể phá sản doanh nghiệp-Những vấn đề cần lưu ý, Nhà xuất Công thƣơng, tr 5-27 Tài liệu giúp phân biệt giải thể phá sản doanh nghiệp thông qua tiêu chí: pháp luật điều chỉnh; ngƣời có quyền, yêu cầu nộp đơn; nơi thực thủ tục; trình tự, thủ tục; thứ tự tốn, hậu pháp lý; hạn chế ngƣời quản lý doanh nghiệp sau chấm dứt hoạt động Bên cạnh đó, tài liệu cung cấp thêm kiến thức pháp lý thực tiễn trƣờng hợp giải thể doanh nghiệp; trình tự, thủ tục, hồ sơ giải thể; lƣu ý chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh Tài liệu sử dụng sở pháp lý Luật Doanh nghiệp 2014, vậy, tính ứng dụng tài liệu thời điểm không cao (3) Trƣơng Thanh Đức (2019), Luận giải Luật Doanh nghiệp hành36 kế sách pháp lý doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, tr 475478 Tƣơng tự nhƣ tài liệu trên, “Luận giải Luật Doanh nghiệp hành-36 kế sách pháp lý doanh nghiệp” khái quát đƣợc khái niệm, đặc điểm giải thể, điều kiện, trình tự, thủ tục giải thể Tài liệu nêu kiến nghị điều kiện giải thể quy định khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014: cho phép giải thể doanh nghiệp chƣa toán hết nghĩa vụ tài sản với điều kiện chủ nợ có văn chấp nhận cho doanh nghiệp giải thể Tuy nhiên, tài liệu chƣa phân tích đƣợc lý để đƣa kiến nghị (4) Trƣơng Thanh Đức (2021), Kinh doanh sành luật-Ứng dụng Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định liên quan, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, tr 509-514 Trong đó, tác giả nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục giải thể theo Luật Doanh nghiệp 2020; bổ sung kiến nghị vấn đề thực nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tƣ nhân thành viên hợp danh chết để lại sau doanh nghiệp giải thể Tài liệu có tính cập nhật tƣơng đối sử dụng sở pháp lý Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020-văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, tài liệu chƣa phân tích đƣợc lý đƣa kiến nghị sửa đổi (5) Phạm Hoài Huấn (2016), Luật Doanh nghiệp Việt Nam-Tình huống-Dẫn giải-Bình luận, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, tr 421-423 Đối với vấn đề giải thể doanh nghiệp, tài liệu trình bày điểm khái niệm, chất pháp lý, cứ, điều kiện thủ tục Tuy nhiên, nội dung có dung lƣợng hạn chế (chỉ 02 trang), chƣa khái quát đƣợc thực trạng quy định pháp luật Ngoài ra, số tác giả lựa chọn đề tài để viết luận văn khóa luận, kể đến nhƣ: (6) Đặng Văn Hiệp (2020), Giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội Luận văn khái quát đƣợc số vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp: khái niệm, đặc điểm, phân biệt giải thể với trƣờng hợp chấm dứt hoạt động khác, lịch sử phát triển quy định giải thể doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ Tài liệu đƣa đƣợc thực trạng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp áp dụng tỉnh Sơn La, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng luận văn giới hạn cho tỉnh Sơn La nên kiến nghị khó đƣợc vận dụng để sửa đổi, hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp áp dụng chung phạm vi nƣớc (7) Phạm Khắc Hoan (2020), Pháp luật giải thể doanh nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật, đại học Huế Đề tài phân biệt đƣợc giải thể với tổ chức lại doanh nghiệp, phân tích yếu tố tác động tới trình thực thi giải thể: nhận thức doanh nghiệp, tính nghiêm minh quan thực thi, môi trƣờng thông tin bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đề tài đƣa kiến nghị hoàn thiện giải pháp thực thi áp dụng riêng tỉnh Quảng Bình Do vậy, giải pháp khó đƣợc vận dụng để sửa đổi, hồn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp áp dụng chung phạm vi nƣớc (8) Hoàng Thị Huế (2013), Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng công ty cổ phần JM, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu cụ thể hóa đƣợc quy định pháp luật giải thể, áp dụng giải thể công ty cổ phần JM, đúc kết đƣợc số kinh nghiệm thực tiễn cho loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần Nhƣợc điểm đề tài tính ứng dụng chƣa rộng rãi cho nhiều loại hình doanh nghiệp (9) Nguyễn Văn Phƣơng (2010), Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình phân tích đƣợc bất cập điều kiện giải thể, thẩm quyền định giải thể, thủ tục giải thể; từ đề xuất kiến nghị sửa đổi tƣơng ứng cho Luật Doanh thành loại hình doanh nghiệp khác232 thành viên hợp danh có trách nhiệm vơ hạn với nghĩa vụ công ty233 Hơn nữa, sửa đổi theo hƣớng tài liệu loại hình cơng ty nhƣ cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thiếu số lƣợng thành viên tối thiểu thời hạn 06 tháng liên tục bị ảnh hƣởng quyền đƣợc chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp khác Hơn nữa, công ty hợp danh khơng cịn đủ số lƣợng thành viên tối thiểu thời hạn 06 tháng liên tục cơng ty chủ động ban hành định giải thể234 Thứ hai, giải thể doanh nghiệp theo định Tòa án235, tác giả quan điểm nên bỏ trƣờng hợp nhiều lý do: (i) thủ tục giải thể doanh nghiệp mang tính hành chính, Cơ quan đăng ký kinh doanh quan nhà nƣớc trung tâm quy trình giải thể doanh nghiệp Do vậy, cho phép Tịa án có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp thủ tục giải thể cịn có thêm chất tƣ pháp236, làm giảm vai trị Cơ quan đăng ký kinh doanh; (ii) thiếu sở pháp lý tố tụng quy định quyền Tòa án Hiện nay, văn quy phạm pháp luật tố tụng nhƣ Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày 25/11/2015, Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015, Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình số 02/2021/QH15 ngày 12/11/2021 khơng quy định trƣờng hợp cụ thể để Tịa án định giải thể doanh nghiệp; (iii) bổ sung sở pháp lý trƣờng hợp cụ thể để Tòa án định giải thể doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật tố tụng nêu khối lƣợng cơng việc Tòa án phải giải tăng thêm Hơn nữa, quy định dẫn đến yêu cầu phải thực bồi dƣỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ quy trình định giải thể cho Thẩm phán; (iv) Tịa án gián tiếp làm cho doanh nghiệp giải thể cách tự thu hồi đề nghị Cơ quan đăng ký kinh doanh thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp237 232 233 234 235 Xem mục 2.1.1 Điểm b khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 Điểm b khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 236 Khoản Điều 102 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 237 Điểm đ khoản Điều 212 Luật Doanh nghiệp 2020 50 Thứ ba, điều kiện giải thể doanh nghiệp238, khóa luận đƣa ba kiến nghị nhƣ sau: Một là, thống cách dùng từ khoản Điều 207 với khoản Điều 208, khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 “bảo đảm toán hết” Theo 2.1.1, sử dụng từ khác nên ý nghĩa nội dung quy định khác nhau, dẫn đến khó khăn cho ngƣời đọc Tác giả quan điểm sử dụng cụm từ “bảo đảm toán hết” sở pháp lý nêu nhiều lý do: (i) giúp thống cách hiểu điều kiện giải thể cách rõ ràng; (ii) phù hợp với mục tiêu gia tăng khả doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, hạn chế trƣờng hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn khơng thể giải thể chƣa tốn đƣợc hết khoản nợ; (iii) chủ thể chịu ảnh hƣởng quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khơng tốn đủ nợ khởi kiện doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp Tòa án Trọng tài thƣơng mại nhằm giải Hai là, bổ sung điều kiện nghĩa vụ môi trƣờng doanh nghiệp trƣớc giải thể Theo tác giả, Luật Doanh nghiệp 2020 nêu nghĩa vụ tài sản, nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc doanh nghiệp giải thể chƣa đầy đủ Ngoài nghĩa vụ này, doanh nghiệp cần phải bảo đảm hồn tất nghĩa vụ mơi trƣờng bối cảnh mơi trƣờng ln vấn đề nóng toàn cầu239 Ba là, cho phép chủ nợ doanh nghiệp thỏa thuận văn nhằm loại bỏ số nghĩa vụ tài sản cho doanh nghiệp Doanh nghiệp giải thể thƣờng có khó khăn tài sau tiến hành hoạt động trình giải thể nhận thấy khơng đủ khả tốn khoản nợ 240 nên vấn đề trả đầy đủ nợ cho chủ nợ khó thực đƣợc Đồng thời, chủ nợ chủ thể có quyền khoản nợ doanh nghiệp, doanh nghiệp thỏa thuận với chủ nợ nhằm loại bỏ số nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp đáp ứng đƣợc điều kiện “bảo đảm nghĩa vụ toán” cách hợp lý Hơn nữa, chƣa có chế chuyển đổi thủ tục từ giải thể sang phá sản, nên pháp luật không ghi nhận quyền thỏa thuận doanh nghiệp chủ nợ trình giải thể nhiều doanh nghiệp 238 239 Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập I, Nxb Chính trị quốc gia thật, tr 214 240 Trƣơng Thanh Đức, tlđd (12), tr 512 51 gặp khó khăn tài bị trì hỗn, chủ doanh nghiệp muốn chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tái đầu tƣ vào lĩnh vực khác doanh nghiệp khác gặp vƣớng mắc 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Ở mục 2.1.2, khóa luận nêu số vƣớng mắc trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Vì vậy, khóa luận xin đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhằm giải vƣớng mắc nhƣ sau: Thứ nhất, hoạt động niêm yết nghị quyết/quyết định giải thể241, cần bổ sung địa điểm niên yết đại lý kinh doanh doanh nghiệp Ngồi trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp đại lý kinh doanh địa điểm có khả dễ dàng tiếp cận đƣợc với ngƣời lao động, chủ nợ đối tác doanh nghiệp Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền đƣợc biết nghị quyết/quyết định giải thể doanh nghiệp cho chủ thể doanh nghiệp phải thực niêm yết đại lý kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2020 cần quy định rõ hình thức niêm yết phải văn Vị trí niêm yết phải dễ dàng nhìn thấy, tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời nhƣ cổng chính, trƣớc cửa phòng bảo vệ, nhà giữ xe, nhà vệ sinh,… tránh tƣợng doanh nghiệp niêm yết hình thức, lấy lệ Thứ hai, quan đƣợc nhận nghị quyết/quyết định giải thể242, cần bổ sung quan bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp giải thể phải giải quyền lợi cho ngƣời lao động, có quyền lợi đƣợc hƣởng chế độ từ bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp243, Luật Doanh nghiệp 2020 không yêu cầu doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo hoạt động giải thể doanh nghiệp đến quan bảo hiểm xã hội Do vậy, quan bảo hiểm xã hội biết đƣợc tình trạng doanh nghiệp giải thể, dẫn đến tƣợng chậm thực quyền lợi cho ngƣời lao động Vì vậy, cần thiết phải bổ sung quy định nghĩa vụ doanh nghiệp gửi nghị quyết/quyết định giải thể cho quan bảo hiểm xã hội 241 Khoản Điều 208, khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 242 Khoản Điều 208, khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 243 Điều 208 Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 52 Thứ ba, chủ thể thực nghĩa vụ nộp hồ sơ giải thể244, Luật Doanh nghiệp 2020 nên bổ sung quyền ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đƣợc ủy quyền cho ngƣời khác thực nghĩa vụ nộp hồ sơ giải thể, ngƣời khơng có mặt Việt Nam gặp phải kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Kiến nghị phù hợp với tinh thần khoản Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 cho phép ngƣời đại diện theo pháp luật ủy quyền cho ngƣời khác thực quyền, nghĩa vụ ngƣời đại diện theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam Đồng thời, cho phép đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp gia tăng đƣợc khả thực thủ tục giải thể hạn Hơn nữa, trƣờng hợp ủy quyền, ngƣời đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ ủy quyền245, phù hợp với quy định trách nhiệm ngƣời hồ sơ giải thể doanh nghiệp246 Thứ tư, bổ sung quy định phân chia phần tài sản lại cho chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu cơng ty sau doanh nghiệp tốn hết nghĩa vụ tài sản trƣờng hợp giải thể bắt buộc247 Sau hoàn tất nghĩa vụ tài sản248, doanh nghiệp bị giải thể bắt buộc lại phần tài sản định Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 không quy định cách thức giải vấn đề doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giải thể theo định Tòa án Do vậy, doanh nghiệp bị giải thể bắt buộc không xác định đƣợc phƣơng án cụ thể nhằm giải phần tài sản Vì vậy, bổ sung quy định nhƣ giúp doanh nghiệp giải đƣợc vƣớng mắc; đồng thời, làm tăng tính thống với quy định phân chia tài sản lại sau doanh nghiệp hoàn tất nghĩa vụ tài sản trƣờng hợp giải thể tự nguyện249 Thứ năm, bỏ quy định nghĩa vụ nộp định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) định Tịa án có hiệu lực pháp luật (giải thể theo định 244 245 246 247 Khoản Điều 208, khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 248 Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 249 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 53 Tòa án) đến Cơ quan đăng ký kinh doanh250 Theo Luật Doanh nghiệp 2020, trƣờng hợp giải thể bắt buộc, Cơ quan đăng ký kinh doanh chủ thể có thẩm quyền định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chủ thể tiếp cận định giải thể từ Tòa án251 Nên Cơ quan đăng ký kinh doanh biết rõ doanh nghiệp buộc phải thực giải thể Vì vậy, quy định bắt buộc doanh nghiệp nộp lại định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định giải thể Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng cần thiết, làm giảm hiệu trình tự, thủ tục giải thể bắt buộc Thứ sáu, Luật Doanh nghiệp 2020 văn hƣớng dẫn thi hành nên quy định cụ thể trƣờng hợp nghị quyết/quyết định phải đăng báo loại báo đƣợc phép đăng tải252 Theo tác giả, cần xác định trƣờng hợp đăng báo thuộc trƣờng hợp giải thể doanh nghiệp có số lƣợng lao động tƣơng đối lớn trở lên, có quy mơ đối tác kinh doanh rộng nhằm bảo đảm tính hiệu cần thiết việc đăng báo Những loại báo đƣợc phép đăng tải phải báo thống Việt Nam nhƣ: báo Lao động, báo Nhân dân, báo Tin tức, báo VietNamNet,…253 Thứ bảy, Luật Doanh nghiệp 2020 phải quy định chủ thể thực thủ tục lý tài sản doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án Giải thể doanh nghiệp gắn liền với thủ tục lý tài sản doanh nghiệp254 Vì vậy, quy định cụ thể chủ thể thực lý tài sản trƣờng hợp giải thể bắt buộc giúp bảo đảm doanh nghiệp không chậm trễ trốn tránh nghĩa vụ toán nghĩa vụ tài sản Theo tác giả, nên quy định “Chủ doanh nghiệp tƣ nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trƣờng hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng”255 nhằm tạo thống thủ tục giải thể nói chung 250 Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 251 Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 252 253 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_b%C3%A1o_ch%C3%AD_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 08/6/2022 254 Xem định nghĩa mục 1.1.1 255 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 54 Thứ tám, Luật Doanh nghiệp 2020 nên quy định xử lý khoản nợ có bảo đảm chi phí giải thể Khoản nợ có bảo đảm khoản nợ đƣợc ƣu tiên tốn256 Chi phí giải thể chi phí phát sinh q trình giải thể, nghĩa vụ tài sản Vì vậy, quy định thứ tự tốn tài sản q trình giải thể cần đề cập đến khoản nợ có bảo đảm chi phí giải thể Nhằm làm phù hợp với quy định khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020, thứ tự toán tài sản lần lƣợt là: (i) khoản nợ có bảo đảm tồn phần; (ii) chi phí giải thể; (iii) khoản nợ lƣơng, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật quyền lợi khác ngƣời lao động theo thỏa ƣớc lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (iv) nợ thuế; (v) khoản nợ khác (trong có khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ) Thứ chín, pháp luật doanh nghiệp nên quy định vấn đề cho phép chuyển tiếp từ thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản; trình giải thể, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn Quy định đƣợc đặt nhằm giải tình trạng doanh nghiệp thiện chí muốn chấm dứt hoạt động nhƣng tiếp tục giải thể không đáp ứng đƣợc điều kiện bảo đảm toán khoản nợ, nghĩa vụ tài sản xuyên suốt trình giải thể257 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Thứ nhất, pháp luật phải quy định chế tài áp dụng cho hành vi bị cấm áp dụng doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp sau có định giải thể258 Chế tài áp dụng cho hành vi bị cấm phải đƣợc quy định cụ thể văn pháp luật chuyên ngành nhƣ Luật xử lý vi phạm hành hành vi này, Bộ luật hình sự259 hay Bộ luật dân 2015 trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Tính chất mức độ hành vi sở để xây dựng chế tài tƣơng ứng Theo đề tài, pháp luật nên tập trung vào chế tài phạt tiền nhằm tạo đƣợc hiệu tối đa 256 Điểm b khoản Điều 308 Bộ luật Dân 2015 257 Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 258 259 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 55 vấn đề răn đe, tuyên truyền pháp luật dựa nguyên lý vật chất định ý thức260 Thứ hai, quy định quyền, trách nhiệm quan nhà nƣớc giám sát hoạt động giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp có hệ làm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, có ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, chủ nợ, đối tác kinh doanh Vì vậy, nhằm hạn chế tình trạng doanh nghiệp giải thể nhƣng trốn tránh nghĩa vụ với chủ thể này, Luật Doanh nghiệp cần quy định quyền trách nhiệm giám sát trình giải thể doanh nghiệp cho số chủ thể liên quan Trong đó, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giám sát trình thực giải thể doanh nghiệp mức độ tổng quan nhƣ quy trình giải thể, thời hạn thực hoạt động giải thể Ngƣời lao động, chủ nợ, đối tác kinh doanh cá nhân, tố chức khác có quyền giám sát q trình thực nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp giải thể, kịp thời phát dấu hiệu lừa dối, trốn tránh nghĩa vụ nhằm thông báo đến Cơ quan đăng ký kinh doanh Nếu doanh nghiệp có biểu trốn tránh nghĩa vụ nêu trên, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền định tạm đình thực hoạt động giải thể doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng doanh nghiệp “không cho phép giải thể” Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Thứ ba, bổ sung quy định chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông phải chịu trách nhiệm thực hành vi bị cấm sau doanh nghiệp có định giải thể261 Nhằm bảo tồn, tránh thất tài sản doanh nghiệp dùng để thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ thể có liên quan, pháp luật cần xây dựng chế kiểm soát hoạt động chủ thể có thẩm quyền định ảnh hƣởng đến phần tài sản doanh nghiệp Vì vậy, bổ sung trách nhiệm cho chủ thể chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông giúp hạn chế thất thốt, phịng tránh tƣợng tẩu tán tài sản doanh nghiệp Thứ tư, bổ sung trách nhiệm doanh nghiệp thực hành vi bị cấm sau định giải thể262 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định hành vi 260 Bộ Giáo dục Đào tạo, tlđd (7), tr 55 261 Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 262 Khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 56 áp dụng cho doanh nghiệp ngƣời quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 thiếu sót đề cập vấn đề chịu trách nhiệm cá nhân mà không nêu trách nhiệm doanh nghiệp thực hành vi bị cấm Vì vậy, bổ sung từ “doanh nghiệp” vào nội dung khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 giúp mở rộng phạm vi điều chỉnh sở pháp lý này, buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm với hoạt động bị cấm mà doanh nghiệp thực KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở thực trạng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp mục 2.1, tác giả trình bày kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật thực định Trong đó, tác giả nêu lý giải nguyên nhân nhằm đƣa kiến nghị phù hợp vấn đề: trƣờng hợp giải thể, điều kiện giải thể; trình tự, thủ tục giải thể hoạt động bị cấm sau doanh nghiệp có định giải thể tƣơng ứng với vƣớng mắc nêu Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung đƣợc xây dựng sở cân lợi ích doanh nghiệp giải thể chủ thể cần đƣợc bảo vệ: tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực giải thể thuận lợi nhanh chóng hơn; đồng thời, gia tăng khả bảo vệ pháp luật quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể chịu ảnh hƣởng từ nghị quyết/quyết định giải thể nhƣ ngƣời lao động, chủ nợ, đối tác kinh doanh hay Nhà nƣớc 57 KẾT LUẬN Giải thể doanh nghiệp vấn đề pháp lý có ý nghĩa kinh doanh nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Trong hai mƣơi năm thi hành Luật Doanh nghiệp chế định này263, pháp luật không ngừng tạo hành lang pháp lý hiệu nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi chấm dứt hoạt động; đồng thời, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể chịu ảnh hƣởng từ định giải thể Trải qua nhiều lần thay thế, đến nay, Luật Doanh nghiệp 2020 có kế thừa, chỉnh lý quy định giải thể doanh nghiệp phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc u cầu cơng nghệ hóa thủ tục hành Tài liệu trình bày vấn đề chung nhƣ khái niệm, đặc điểm giải thể doanh nghiệp Thơng qua phân tích, đánh giá nhằm khẳng định làm rõ chất hành trình giải thể doanh nghiệp mục 1.1, tác giả phân biệt thủ tục giải thể với phá sản doanh nghiệp qua nhiều tiêu chí Đồng thời, tác giả nhấn mạnh vai trò Cơ quan đăng ký kinh doanh vấn đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể có liên quan xuyên suốt hoạt động giải thể doanh nghiệp Tại mục 1.2, tác giả trình bày quy định pháp luật thực định về: trƣờng hợp, điều kiện giải thể; trình tự, thủ tục giải thể tự nguyện, giải thể bắt buộc hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Trong đó, tác giả tiến hành diễn giải cụ thể quy định pháp luật ba nhóm vấn đề Tuy nhiên, trình thực thi quy định biểu số bất cập, vƣớng mắc cần đƣợc bàn luận sâu sắc Bằng phân tích, đánh giá quan điểm số tác giả nhiều tài liệu chuyên ngành, báo tạp chí khoa học mục 2.1, tác giả tổng kết đƣợc số vấn đề bật thực trạng quy định giải thể doanh nghiệp nhƣ: giải thể theo định Tịa án thiếu tính khả thi, thủ tục giải thể chƣa đạt hiệu cao, thiếu chế xử lý hành vi vi phạm chủ thể quản lý doanh nghiệp…Trên sở này, tác giả đƣa quan điểm mục 2.2 nhằm sửa đổi, bổ sung; góp phần làm hoàn thiện, thống chế định điều chỉnh giải thể doanh nghiệp nói riêng Luật Doanh nghiệp 2020 nói chung 263 Từ năm 2000 đến năm 2022 58 Xuyên suốt đề tài, tác giả trình bày nội dung Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp sở mong muốn cung cấp cho ngƣời đọc nguồn tài liệu có giá trị Mặc dù đề tài đƣợc thực nghiêm túc tâm huyết, nhiên tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, phản biện từ quý thầy cô bạn đọc nhằm chỉnh sửa, xây dựng hoàn thiện 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 02/2021/QH15) ngày 12/11/2021; Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kiểm toán nhà nƣớc (Luật số 55/2019/QH14) ngày 26/11/2019; Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020; 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tƣ công, Luật Đầu tƣ theo phƣơng thức đối tác công tƣ, Luật Đầu tƣ, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân (Luật số 03/2022/QH15) ngày 11/01/2022; 11 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; 12 13 14 15 16 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Doanh nghiệp tƣ nhân (Luật số 48-LCT/HĐNN8) ngày 21/12/1990; Luật Quản lý thuế (Luật số 38/2019/QH14) ngày 13/6/2019; Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014; Luật Trọng tài thƣơng mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010; 17 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014; 18 Nghị định số 47/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/4/2021 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp; 19 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp; 20 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; 21 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp; 22 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp; 23 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/8/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp; 24 Nghị định số 122/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ B Tài liệu tham khảo Lê Ngọc Anh (2017), “Pháp luật Việt Nam giải thể doanh nghiệp-Thực trạng phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 (355), tr 22-33; Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức; Vũ Phƣơng Đông (2020), “Giải thể doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực thi”, Tạp chí Nghề luật, số 6/2019, tr 18-24, 32; Trƣơng Thanh Đức (2021), Kinh doanh sành luật-Ứng dụng Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định liên quan, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật; Trƣơng Thanh Đức (2019), Luận giải Luật Doanh nghiệp hành-36 kế sách pháp lý doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật; Nguyễn Thị Dung (2012), “Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệpMột số đánh giá kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 10/2012, tr 16-18; Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật; Nguyễn Thái Hà (2015), Thủ tục giải thể tổ chức tài vi mơ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (282)/2015, tr 30-34; Đặng Văn Hiệp (2020), Giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội; 10 Phạm Khắc Hoan (2020), Pháp luật giải thể doanh nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật, đại học Huế; 11 Phạm Hoài Huấn (2016), Luật Doanh nghiệp Việt Nam-Tình huống-Dẫn giải-Bình luận, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật; 12 Hoàng Thị Huế (2013), Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng công ty cổ phần JM, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội; 13 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2021), Sách trắng-Doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, Nhà xuất Thống kê; 14 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2019), “Quy định giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (385)/2019, tr 40-46; 15 Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng; 16 Nguyễn Văn Phƣơng (2010), Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 17 Vũ Thị Quyên (2014), Chấm dứt doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Trần Sâm (2013), Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 19 Bộ Tƣ pháp (2020), Giải thể phá sản doanh nghiệp-Những vấn đề cần lưu ý, Nhà xuất Công thƣơng; 20 Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tƣ pháp; 21 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2015), Một số quy định Luật doanh nghiệp 2014 thành lập, quản lý giải thể doanh nghiệp góc độ quyền tự kinh doanh, Tài liệu phục vụ hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ năm 2014: đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 104-111; 22 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2014), “Những hạn chế, bất cập giải thể doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (80)/2014, tr 30-35 Tài liệu từ internet Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp, “Số liệu thống kê Đăng ký doanh nghiệp năm 2020”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/ThongKeDangKy.aspx, truy cập ngày 04/4/2022; Cổng thông tin điện tử Quốc hội, “Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật để đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn”, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=61567, truy cập ngày 08/4/2022; Thanh Hà, “Khó khăn việc giải thể doanh nghiệp khơng nằm quy định thuế”, https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/kho-khan-trong-viec-giaithe-doanh-nghiep-khong-nam-o-quy-dinh-ve-thue-d14259.html, truy cập ngày 04/4/2022; Nguyễn Ngọc Hải, “Hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp hành giải thể doanh nghiệp”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoanthien-cac-quy-dinh-cua-luat-doanh-nghiep-hien-hanh-ve-giai-the-doanhnghiep-84287.htm, truy cập ngày 04/4/2022; Nguyễn Trƣờng Sơn, “Phân biệt giải thể doanh nghiệp hình thức chấm dứt hoạt động doanh nghiệp khác”, 73641.htm#:~:text=V%E1%BB%81%20h%E1%BA%ADu%20qu%E1%BA %A3%20ph%C3%A1p%20l%C3%BD,to%C3%A0n%20ho%E1%BA%A1t %20%C4%91%E1%BB%99ng%20c%E1%BB%A7a%20DN, truy cập ngày 04/4/2022; Đỗ Tiến Thịnh, “Giải thể doanh nghiệp-Thực trạng kiến nghị”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/3872/giai-the-doanh-nghiep thuc-trang-va-kien-nghi.aspx, truy cập ngày 04/4/2022; Lê Minh Trƣờng, “Các vấn đề pháp lý liên quan đến giải thể doanh nghiệp”, https://luatminhkhue.vn/cac-van-de-phap-ly-lien-quan-den-giai-the-doanhnghiep.aspx, truy cập ngày 04/4/2022; “Hƣớng dẫn thủ tục giải thể doanh nghiệp”, https://baochinhphu.vn/huongdan-thu-tuc-giai-the-doanh-nghiep-102214552.htm, truy cập ngày 04/4/2022; “Thấy từ 70.209 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trƣờng”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/bo-cong-thuong-voi-doanh-nghiep/thay-gi-tu70.209-doanh-nghiep-rut-lui-khoi-thi-truong.html, truy cập ngày 04/4/2022 10 “Danh sách báo chí Việt Nam”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_b%C3%A1o_ch%C3%A D_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 08/6/2022

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan