BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC *** ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC V[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC *** ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Người thực : Chử Thu Vân Mã số học viên : CH250854 Lớp cao học : Luật Kinh tế K25 Niên khóa : 2016-2018 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Nam Hà Nội - 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước .5 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước qua thời kì .5 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước hành 1.2 Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.2 Hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 14 1.2.3 Sự cần thiết mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 15 1.4 Kinh nghiệm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước số nước giới 18 1.5 Quy định pháp luật tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 25 1.6. Các nội dung thường gặp cần phải giải tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 26 1.7. Vai trò nhà nước lãnh đạo việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 30 Chương 2: THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên 32 2.2 Thực trạng tái cấu trúc DNNN kết đạt địa bàn tỉnh Điện Biên 33 2.2.1 Tỉnh Điện Biên thời gian qua kiên trì thực mục tiêu phát triển kinh tế mà tỉnh đặt là: 33 2.2.2 Kết đạt E lấy theo số liệu báo cáo số 50/BC-BCĐ ngày 17/3/2016 cho chị .33 2.3 Tồn tại, hạn chế trình thực tái cấu trúc DNNN địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua 35 2.4 Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 37 2.4.1 Nhiệm vụ chung 37 2.4.2 Một số nhiệm vụ cụ thể 37 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI TÁI CẦU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 40 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 40 3.2 Các đề xuất chủ yếu chủ thể liên quan địa bàn tỉnh Điện Biên41 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong đường lối xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhấn mạnh doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp nhà nước cần phải giữ vai trò then chốt, đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ lệ lớn vốn sản xuất, lực lượng lao động, tổng thu ngân sách, doanh nghiệp nhà nước nhiều bất cập, yếu chế quản lý, khả cạnh tranh, hiệu kinh tế Do vậy, Nhà nước ta đề thực chủ trương tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Việc làm đem lại thành cơng định Nhưng bên cạnh vướng mắc cần tháo gỡ Trong tổng số doanh nghiệp nhà nước số doanh nghiệp nhà nước địa phương chiếm tỷ lệ lớn, tiến thực chương trình tái cấu trúc cịn chậm, phải đẩy nhanh q trình để doanh nghiệp nhà nước đóng địa bàn tỉnh thực trở thành “đầu tàu” công phát triển kinh tế địa phương Để tiếp tục đẩy mạnh tiến độ tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước khung pháp lý cho việc cần hồn thiện, phù hợp với quy mơ, tính chất loại hình doanh nghiệp Bên cạnh kết khả quan đạt được, pháp luật tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước bộc lộ hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục hoàn thiện Việc nghiên cứu quy định pháp luật hành tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước vấn đề thời thu hút quan tâm nhiều người Mặt khác, thân sinh lớn lên tỉnh Điện Biên, nên muốn đề xuất số kiến nghị sách tỉnh Điện Biên việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Do vậy, chọn vấn đề “Pháp luật tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước thực tiến áp dụng tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu Trước có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc DNNN nhiều góc độ khác Thí dụ, nghiên cứu tổng thể hình thức tái cấu trúc DNNN Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ xem xét thực trạng thi hành pháp luật tái cấu trúc DNNN địa phương cụ thể Điểm đề tài đánh giá cách tổng thể hệ thống pháp luật hành tái cấu trúc DNNN, tìm hiểu thực trạng thi hành pháp luật vấn đề tỉnh Điện Biên, từ đưa phương hướng giải pháp thích hợp cho việc thực có hiệu q trình Trên sở chủ trương lớn Nhà nước tái cấu trúc DNNN thời gian qua, mục tiêu luận văn tìm hiểu, đánh giá thực trạng pháp luật hành điều chỉnh trình tái cấu trúc DNNN nói chung DNNN tỉnh Điện Biên nói riêng Tác giả luận văn nêu thành công, ưu điểm khiếm khuyết nhược điểm pháp luật tái cấu trúc DNNN đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, góp phần làm cho q trình tái cấu trúc DNNN đem lại hiệu cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: + Hệ thống quan điểm, quy định pháp luật hành tái cấu trúc DNNN (bao gồm mục tiêu, yêu cầu tái cấu trúc DNNN; đối tượng phương thức để thực tái cấu trúc DNNN; số nội dung trình tự tái cấu trúc DNNN) + Việc thực tái cấu trúc DNNN tỉnh Điện Biên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào quy định pháp luật tái cấu trúc DNNN nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định việc tái cấu trúc DNNN địa bàn tỉnh Điện Biên Từ kết nghiên cứu này, đề xuất số giải pháp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng pháp luật tái cấu trúc DNNN, tạo sở thuận lợi cho công tác áp dụng pháp luật địa phương Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn phải giải câu hỏi sau: - Các quy định pháp luật Doanh nghiệp nhà nước đặt mối quan hệ với giai đoạn khác pháp luật? - Tình hình thực tiến hoạt động DNNN vấn đề tái cấu trúc DNNN (nguyên nhân, khung pháp lý, thực trạng, kết quả)? - Vấn đề tái cấu trúc DNNN địa bàn tỉnh Điện Biên (thành tựu, hạn chế)? - Đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế công tác thực tái cấu trúc DNNN nói chung địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng? Kết cấu Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn kết cấu thành Chương, cụ thể: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước - Chương 2: Thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Điện Biên - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Thị trường thương mại tự Đông Nam Á APEC : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á CNH : Cơng nghiệp hóa CPH : Cổ phần hóa CTCP : Cơng ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐH : Hiện đại hóa HĐQT : Hội đồng quản trị MTV : Một thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức thương mại giới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước qua thời kì Điều 1, luật doanh nghiệp nhà nước 1995 quy định Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Theo đó, ta hiểu DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao Như vậy, DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động kiểm sốt DNNN Thời kỳ này, DNNN có hai chức chính, hoạt động động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp, phát triển đất nước; mặt khác, DNNN cịn thành lập để phục vụ mục đích cơng cộng, DNNN thực hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao phát triển kinh tế miền cao, đầu tư phát triển ngành nghề theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ an ninh quốc phòng Và đặc biệt, luật DNNN 1995 xác định DNNN có tư cách pháp nhân Đến luật doanh nghiệp nhà nước 2003, DNNN lại có cách hiểu sau: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Như vậy, tính chất đặc điểm bật DNNN thời điểm khơng có thay đổi nhiều so với thời kì luật DNNN 1995 Tuy nhiên, điều kiện kinh tế hoàn cảnh đất nước thời kỳ chuyển dịch kinh tế, cấu nguồn lao động theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, DNNN thời kỳ có nhiều thay đổi đáng kể so với quy định luật DNNN 1995 Thứ nhất, cách hiểu DNNN, luật DNNN 1995 quy định, DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước chủ đầu tư, thành lập quản lý Do vậy, xác định có loại hình DNNN DNNN có hội đơng quản trị DNNN khơng có hội đồng quản trị Nhưng đến luật DNNN 2003, DNNN lại hiểu tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối Như vậy, luật DNNN 2003, DNNN khơng cịn Nhà nước thành lập nữa, phần vốn góp DNNN khơng cịn riêng Nhà nước mà thay vào có phần vốn góp chủ khác (nhưng Nhà nước nắm quyền chi phối doanh nghiệp) Mặt khác, luật DNNN 2003 khẳng định, DNNN tổ chức mơ hình cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tức nhà làm luật xác định rõ cấu tổ chức loại hình doanh nghiệp cho DNNN giống loại hình doanh nghiệp khác tồn kinh tế; coi bước tiến lớn nhận thức quy định pháp luật để từ có quy định, đường lối đắn đưa doanh nghiệp nhà nước ngày hoàn thiện phát triển Thứ hai, cách thức tổ chức doanh nghiệp mà đó, thủ tục việc thành lập DNNN có thay đổi sâu sắc Đến luật doanh nghiệp 2005, DNNN hiểu doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Như vậy, đầu tiên, DNNN doanh nghiệp, tức phải tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước hành Theo quy định luật doanh nghiệp 2014, DNNN doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ a) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; b) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Điều Luật Quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp) * Thành tựu hạn chế DNNN: Hệ thống DNNN Việt Nam hình thành với đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đường quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân thành lập Tuy nhiên, giai đoạn 1945 – 1954, số lượng DNNN hạn chế Sự tăng nhanh số lượng DNNN diễn từ sau Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống Số lượng DNNN tăng vọt ngồi DNNN có Miền Bắc hàng loạt DNNN hình thành Miền Nam tiếp quản từ quyền cũ từ việc quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân Kết thống kê cho thấy: đến năm 1993, số DNNN 12.000 Tuy số lượng DNNN nhiều, hoạt động nảy sinh nhiều bất cập, nên hiệu kinh tế chưa cao Vì vậy, gần 15 năm qua, Nhà nước ta thực sách xếp, tái cấu để nâng cao hiệu hoạt động DNNN Với tiềm lực vật chất to lớn dựa tảng sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, DNNN có đầy đủ tiền đề để phát triển Những năm qua với phận khác kinh tế nhà nước, DNNN thực vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân thu thành tựu quan trọng Về đóng góp cho kinh tế, số lượng chiếm tỷ lệ nhỏ số ... mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 15 1.4 Kinh nghiệm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước số nước giới 18 1.5 Quy định pháp luật tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 25... phải giải tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 26 1.7. Vai trò nhà nước lãnh đạo việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 30 Chương 2: THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN... doanh nghiệp nhà nước hành 1.2 Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.2 Hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước