Nhiều doanh nghiệp đã thất bại tuy nhiên cũng có rất nhiều công ty đã thu về không ít thành công nhờ có phương pháp vận hành tốt chuỗi hoạt động hay đúng hơn là chuỗi cung ứng của mình v
Trang 1Bộ công thương Trường đại học công nghiệp TPHCM
Khoa Quản trị kinh doanh
Tiểu luận môn: Quản trị cung ứng
Đề tài: Chuỗi cung ứng của Nike
GVHD : Đoàn Ngọc Duy Linh Lớp HP : 210706503
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nếu như một vài năm trở về trước, gìay là một khái niệm vô cùng mơ hồ và
xa lạ với đại đa số người Việt Nam thì giờ đây, hầu hết người dân Việt Nam đều biết đến Gìay như là một loại sản phẩm thời trang tăng thêm sự sang trọng khi đi chơi, dự tiệc và thoải mái khi vân động chơi thể thao Nếu như trước đây, không phải ai cũng có được một đôi giày bởi vì giá thành của nó là khá cao,thì giờ đây hầu hết mọi khách hàng ở mọi đối tượng đều có thể có cho mình một đôi giày đẹp
và bền.Sở dĩ có sự chuyển biến trên là do sự phổ biến, đa dạng về mẫu mã, chủng loại cũng như nhãn hiệu các loại giày trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây
Tuy nhiên, để có được điều đó, để một đôi giày đến được với chân người tiêu dùng không đơn giản chỉ là một vài thao tác, một vài công đoạn mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng, phức tạp, liên hoàn và ẩn chứa không
ít rủi ro Nhiều doanh nghiệp đã thất bại tuy nhiên cũng có rất nhiều công ty đã thu
về không ít thành công nhờ có phương pháp vận hành tốt chuỗi hoạt động hay đúng hơn là chuỗi cung ứng của mình và công ty giày Nike là một minh chứng điển hình cho sự thành công đó.Từ năm 2005 thì chuỗi cung ứng của Nike đã đạt được nhiều thành công rực rỡ, và trở thành một trong những chuỗi cung ứng hiệu quả nhất Lượng tồn kho đã giảm một cách đáng kể thông qua việc giảm tỷ lệ hàng sản xuất mà không nhận được sự xác nhận
Trang 4I/ Tổng quát về chuỗi cung ứng và quản trị cung ứng:
1 Quản trị cung ứng :
Là việc phối hợp hoạt động sản xuất, lưu kho, địa điểm và vận tải giữa các thành viễn cảu mỗi chuỗi cung ứng nhằm mang đến thị trường mà bạn đang phục vụ sự kết hợp tiện ích và hiệu quả tốt nhất
Lợi ích của chuỗi cung ứng :
Giảm bớt các trung gian
Vì có các nhà phân phối trung gian , do vậy nhà SX có thể bố trí cơ sở
SX tại vị trí tốt nhất mà không phải phụ thuộc nhiều vào vị trí khách hàng cuối cùng
Thông qua việc tập trung hoạt động sản xuất ở 1 cơ sở lớn , nhà SX hưởng lợi kinh tế nhờ quy mô Mặt khác các nhà SX không cần lưu trữ
số lượng lớn SP hoàn thành , các nhà phân phối ở gần khách hàng sẽ thực hiện viêc lưu trữ này
Chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành
Trang 5thấp nhất Gíup DN thu hút thêm nhiều khách hàng , gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí từ đo gai tăng doanh thu và lợi nhuận.
3 Quản trị cung ứng :
Là việc phối hợp hoạt động sản xuất, lưu kho, địa điểm và vận tải giữa các thành viễn cảu mỗi chuỗi cung ứng nhằm mang đến thị trường mà bạn đang phục vụ sự kết hợp tiện ích và hiệu quả tốt nhất
III/ Chuỗi cung ứng của Nike :
Năm
1957 Knight gặp Bill Bowerman rồi từ mối quan hệ thầy trò dần
chuyển thành đối tác làm ăn
12/1963 Knight cùng Bill Bill mở công ty trang thiết bị thể thao Blue
Ribbon(BRS) lô hàng đầu tiên nhập gồm 200 đôi giày
1970 BRS có một bước đột phá khi Bill sáng chê ra đôi giày đinh đầu
tiên trên thế giới
1972 Nike cung cấp các trang thiết bị thể thao cho các vận động vien
trong dội dự tuyển olympic Mỹ
2009 Nike có 640 nhà máy làm việc theo HĐ, hơn 800.000 công nhân
trên thế giới
1 Lịch sử hình thành và phát triển :
Trang 6 Trụ sở chính:
Đặt tại Beaverton, Oregon- Mỹ : một phần cảu khu đô thị portland Diện tích 0,81km vuông được xây dựng mở rông gấp 4 lần vào các năm 1992,1999,2001,2009
2 Quan hệ với cá nhà cung cấp :
Các nhà cung cấp chính của nike đặt trên 10 nước: TQ, Indonesia,
VN, Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Ma Rốc, Mexico, Hunduras va Brazil
Nike kí kết HĐ sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia , Đa số giàyNike được sản xuất ở TQ(35%), Việt Nam(29%), Indonesia(21%), và Thái Lan(13%)
Nike chỉ đặt quan hệ làm ăn với các nhà máy sản xuất khi họ đạt đượccác tiêu chuẩn về chất lượng, giá cả , thời gian giao hàng và các tiêu chuẩn về CSR
(Coporate Social Responsibility - CSR gọi là Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các tiêu chuẩn cụ thể về CSR bao gồm: môi trường và điều kiện làm việc, thu nhập và các chế độ phúc lợi, cung cách quản
lý, sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động, việc tuân thủ các quy định của luật lao động vv)
Thảo thuận với các nhà máy thông qua COC
Nike sẽ từ chối đặt hàng nếu như sản xuất không thể hiện thái độ hợp tác trong quá trình lựa chọn
Trang 7 Cộng tác với các hãng vận chuyển thành lập “Clean Cargo Group”.
Nike đã đề ra chính sách không nhập da gia súc được nuôi trong rừng nhiệt đới amazon
3 Cách tổ chức quản trị chuỗi cung ứng :
Xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng thành một lợi thế cạnh tranh
Đầu tư và xây dựng lại hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng
Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng
Quản lý hàng trả lại nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu và trách nhiệm xã hội
XD chương trình “liên tục kinh doanh”nhằm quản lý rủi ro từ hoạt động “thuê ngoài”
Giảm tỷ lệ hàng sản xuất mà không nhận được sự xác nhận chắc chắn mua hàng từ các nhà bán lẻ (pre-building) làm lượng tồn kho giảm từ 30% xuống 3%
út ngắn thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng cho đến khi phân phối hàng đến người tiêu dùng (global product lead time) từ 9 tháng xuống còn 6 tháng
Đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin (500 triệu USD) nên việc thiết kế và sản xuất nhanh hơn, lợi nhuận tăng 42.9% năm 2003 so vớivới mức trung bình 39.9%
Xử lý tốt quản lý hàng trả lại
Xây dựng chương trình “kinh doanh liên tục” trong đó xác định rõ từng người sẽ quản trị rủi ro tại từng mắt xích của chuỗi
Trang 84 Cách tổ chức vận chuyển hàng hóa :
Trước đây tại mỗi nước ở châu Âu đều có một trung tâm phân phốicuả Công ty Nike Các trung tâm này hoạt động độc lập, chịu tráchnhiệm hoàn toàn về việc mua bán và phân phối sản phẩm Vào năm
1992 doanh số bán hàng tại châu Âu của Nike lên tới 1 tỉ USD, vànhững khiếm khuyết của hệ thống này đã bộc lộ Thí dụ những mẫugiày bán rất chạy ở Đức lại bị tồn kho ở Pháp Lãng phí vì hàng tồnkho hàng năm lên tới trên 10 triệu USD và tiếp tục tăng
Nike chọn giải pháp là tập trung lại toàn bộ việc phân phối giày tạichâu Âu Martin Ashford khi đó cố vấn cho Nike, đã khuyên: “Chi phívận tải tăng lên, nhưng dễ dàng được bù đắp lại nhờ khoản tiền tiếtkiệm từ việc giảm dự trữ hàng hóa và chi phí cho kho hàng Nếu gomhai kho làm một thì có thể giảm được khoảng 30% lượng hàng dựtrữ” Và Nike quyết định xây dựng một trung tâm phân phối lớn tạiLakdaal (Bỉ), gần các cảng Antwerp và Rotterdam Nike đã gom 25kho lại thành một, và thu được khoản tiền tiết kiệm khổng lồ Nhưng
để làm được việc này Nike phải xiết chặt hơn việc quản trị vận tải.Các khách hàng của Nike cũng đều hài lòng”
Trang 9b) Đối với nhà cung ứng :
Nike hợp đồng gia công với các nhà máy ở nước ngoài để giảm chi phí, cùng với các quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát toàn diện
c) Đối với nhà phân phối :
Để nối liền giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ, Nike đã xác định sự cộng tác là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của chuỗi cung ứng Điều này được thể hiện rõ trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp Nike sẽ từ chối đặt hàng nhà sản xuất nếu như nhà sản xuất
đó không thể hiện thái độ hợp tác trong quá trình lựa chọn
d) Thành phần kênh phân phối :
Công ty thuê hợp đồng :
Công ty thuê hợp đồng: Hiện nay, Nike ký kết hợp đồng sản xuất tại 612 công ty hợp đồng tại 46 quốc giavới lượng công nhân lên tới 819990 người Các công ty này theo yêu cầu về số lượng,chất lượng sản phẩm cũng như các yêu cầu về quá trình quản lý, sản xuất, điều kiện antoàn lao động, … bên cạnh sử dụng các nguồn nguyên nhiên liệu sẵn có để sản xuất thìcòn đượccung cấp một số bộ phận và lớp đế giày Nike-Air bởi công ty Nike
.Với 3 loại công ty hợp đồng, Nike hiện đang sử dụng chính 2 loại đó là: “Inlineand local factory” và “Inline factory” Ngoài ra,Nike kí kết thỏa thuận sản xuất với mộtsố công ty độc lập (kiểu Local Factory) tại Argentina, Brazil, India, và Mexico để sảnxuất sản phẩm chủ yếu để cung cấp trong các nước này
Trang 10 Trung tâm phân phối :
Hiện nay, Nike sở hữu 17 trung tâm phân phối trong đó có
3 trung tâm phân phốitại Mỹ: 2 trung tâm tại Memphis, Tennessee và 1 tại Wilsonville, Oregon; 14 trung tâm phân phối còn lại phân bố tại một số nơi trên thế giới, trong đó 2 nơi lớn nhất đặt tại thành phố Tomisato, Nhật Bản và tại thành phố Laakdal, Bỉ.Các trung tâm phân phối có vai trò như một trung tâm Logistics và hơn cả thế Ngoài việc tiếp nhận và quản lý các đơn đặt hàng do công ty Nike cung cấp, các trung tâm phân phối hoặc đảm nhận luôn vai trò Logistics hoặc liên kết với các công
ty Logistics vàvận tải lớn như UPS, Maersk Từ đó, những sản phẩm của Nike được phân phối đến mọinơi trên thế giới.Ví dụ như một trung tâm phân phối Northridge tại Memphis, Tennessee được Nikeđầu tư lên tới 135 triệu đô la Tòa nhà đầy những băng tải, máng trượt, thiết bị phân loại,các kệ xếp dự trữ được chất đầy bởi các hộp, thùng và các pa-lét đầy giày Người laođộng thì kết hợp máy quét mã vạch, công nghệ thẻ nhận dạng tần số vô tuyến và hệ thốngquản lý kho bãi dựa trên giọng nói đểquét, sắp xếp, lưu trữ và vận tải những hộp giày.Tòa nhà đạt chứng nhận cấp bạc theo chương trình thiết kế phù hợp với môi trường vànăng lượng (the Leadership in Energy and
Environmental Design (LEED) program) do Nike đề ra
Các cửa hàng bán lẻ :
a Factory outlet store :
Trang 11Loại cửa hàng với quy mô vừa, mục đích là giải quyết lượng tồn kho lớn hay bánnhững sản phẩm đã lỗi thời Tuy nhiên, chất lượng, số lượng hàng và kích thước hàngđược đảm bảo và vẫn được đầu tư đúng mức, tạo ra nhiều sự lựa chọn chokhách hàng.Đây là nơi mà khách hàng có thể mua được nhiều mặt hàng phù hợp với họ với mức giágiảm đi từ 20-60%.
b Nike Town :
Tổ hợp lớn các cửa hàng thuộc sở hữu của Nike, còn gọi
là siêu cửa hàng, chuyêncung cấp số lượng lớn các sản phẩm cải tiến, sản phẩm mới nhất, đột phá mà khó tìmđược hay không sẵn có tại các cửa hàng; giá của những sản phẩm này rất cao.Tại NikeTown sẽ có những khu vực riêng biệt dành cho mỗi nhóm thể thao, giớithiệu về những sản phẩm mới nhất, những hình ảnh vận động viên thể thao nổi tiếng lànhững đại
sứ của Nike như Michael Jordan, cả các hình thức giải trí và lờikhuyên trongcác môn thể thao, các studio, triễn lãm Đặc biệt, khách hàng có thể thử những sản phẩmtại đây một cách thoải mái.Mục đích của NikeTown chủ yêu để khuếch trương những dòng sản phẩm cải tiến,tạo sự kết nối gần gũi với khách hàng
và là cách hữu hiệu để phát triển thương hiệu Nike.Vì thế, Niketown không xung đột với lợi ích của các cửa hàng bán lẻ khác Niketown được tại một số các nước như Portland, Chicago, Trung Quốc, đặc biệt tại Mỹ
c Nike Retail Store :
Trang 12Thường ở quy mô nhỏ hơn không như một hệ thống như các loại store khác của Nike Đây là loại cửa hàng có số lượng lớn nhất của Nike trên toàn thế giới.Các cửa hàng bán lẻ này thường bán giá chính thống nhất của Nike Các cửa hàngnày nằm trực tiế p dưới sự kiểm soát của Nike Sản phẩm chính hãng, đảm bảo chất lượng,dịch vụ cung cấ p, chăm sóc khách hàng, quá trình nhâ Š p hàng thông qua Nike, hàng hóa,giá cả được đảm bảo chuẩn hóa vềcác yêu cầu do Nike đă Št ra.Ví dụ như ở Đà Nẵng, cửa hàng loại này nằm tại khu mua sắm Tầng
1, IndochinaRiverside Towers, 74 Bạch Đằng
d Nike clearance store:
Cũng là một nơi bán giảm giá các sản phẩm của Nike như factory outlet, tuynhiên, những sản phẩm chủ yếu là do sai sót trong quá trình sản xuất như một vài khiếmkhuyết: các vết rách hay logo lộn xộn trên sản phẩm Những sản phẩm thường thuộc loạimới ra lại bị sai sót nên có rất ít lựa chọn về kích cỡ Những loại cửa hàng này thường khá ít, hay kết hợp trong các loại cửa hàng khác
e Nike employee-only store:
Nếu bạn là một thành viên gia đình của nhân viên Nike hoặc là nhân viên Nike, bạn có thể vào mua tại Nike Employee Store Mặc dù giá những sản phẩm tại đây thườnggiảm 50% nhưng đây không phải là những sản phẩm lỗi thời hay do giải quyết lượng tồnkho lớn như Nike outlet factory hay những sản phẩm sai sót về thiết kế, mẫu mã, logo như Nike Clearance Store
Trang 13Nike Employee Store có khối lượng lớn các sản phẩm đủ kích
cỡ với nhiều lựa chọn, kể các sản phẩm Cole Haan, Hurley và Converse
6 Những bài học từ cách làm của Nike :
Bài học 1 : Xác định chuỗi cung ứng là một trong những lợi thế cạnh tranh.
Theo AMR Research yếu tố cơ bản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầu là sở hữu được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ Nói cách khác thì quản trị chuỗi cung ứng không còn là một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng đầu mà trở thành một bộ phận chiến lược của công ty Hiểu được điều này, Nike đã xác định, xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của mình thành một lợi thế cạnh tranh Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng thành một lợi thế, Nike mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ Hơn thế nữa, việc đầu tư này sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ (lean supply chain) và có thể đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng
Bài học 2: Đầu tư và xây dựng lại hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng.
Kể từ khi gặp thất bại trong việc thực hiện chương trình dự đoán nhu cầu do I2 Technology cung cấp, Nike đã mạnh dạn đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin vốn là “xương sườn” của chuỗi cung ứng Dưới sự dẫn dắt của Charles D.Denson, đồng chủ tịch tập đoàn Nike với Mark G Parker Nike đã đầu tư 500 triệu USD xây dựng hệ thống thông tin mới nhằm thay
Trang 14thế hệ thống cũ vốn được xây dựng một cách vội vàng mà kết quả là hơn 27
hệ thống thông tin toàn cầu khác nhau không thể tích hợp được Kết quả của việc đầu tư này đã đưa đến việc thiết kế và sản xuất nhanh hơn, lợi nhuận tăng 42.9% năm 2003 so với với mức trung bình 39.9% trong vòng năm nămtrước
Bài học 3 : Nâng cao sự cộng tác (collaboration) với các đối tác trong chuỗi cung ứng.
Thật sự khó khăn để quản lý hơn hàng trăm nhà sản xuất cung cấp sảnphẩm tại Châu Á và hơn 19 000 nhà bán lẻ phân phối sản phẩm trên toàn cầu Để nối liền giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ, Nike đã xác định sự cộng tác là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của chuỗi cung ứng Điều này được thể hiện rõ trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp Nike
sẽ từ chối đặt hàng nhà sản xuất nếu như nhà sản xuất đó không thể hiện thái
độ hợp tác trong quá trình lựa chọn Hay như Nike cùng với các công ty như
HP, Home Depot, IKEA, Mattelđã cộng tác với các hãng vận chuyển thành lập “Clean Cargo Group” đóng góp đến sự phát triển bền vững vận tải biển
Bài học 4 : Thực hiện tốt quản lý hàng trả lại (reverse logistics) nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu và trách nhiệm xã hội.
Hoạt động quản lý hàng trả lại (reverse logistics) thường được xem là một hoạt động không đem lại lợi ích và tốn chi phí trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng Tuy nhiên ngày nay nhiều công ty đã xem hoạt động này như một hoạt động chiến lược mà có khả năng nâng cao được tính cạnh tranh chuỗi cung ứng trong dài hạn Khách hàng thường quan sát hành vi của công ty và sự tín nhiệm của họ dành cho công ty có thể được nâng lên thông qua việc xử lý tốt quản lý hàng trả lại Một số nghiên cứu đã chỉ ra